Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THU TRÀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THU TRÀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI THỊ HUYỀN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Thu Trà LỜI CẢM ƠN Được phân công Ban giám hiệu thầy cô giáo Khoa Pháp luật Dân sự, Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Luật Hà Nội, sau thời gian nghiên cứu, thực tơi hồn thành luận văn thạc sĩ: “ Phiên tòa phúc thẩm vụ án dân thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn” Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học toàn thể quý Thầy Cơ Khoa Pháp luật Dân tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Bùi Thị Huyền người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều tâm huyết, thời gian, cơng sức để giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban cán đảng, Lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn quan tâm, hỗ trợ cho suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp đồng hành, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Tuy nhiên kiến thức thân hạn chế, đề tài luận văn thạc sĩ chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Lạng Sơn, ngày 08 tháng năm 2018 Học viên thực Nguyễn Thị Thu Trà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BLTTDS năm 2004 : Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 BLTTDS năm 2011 : Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 BLTTDS 2015 : Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2015 HĐTPTANDTC : Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao HĐXX : Hội đồng xét xử TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CỦA PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm phiên tòa phúc thẩm dân 1.1.2 Đặc điểm phiên tòa phúc thẩm dân 1.1.3 Ý nghĩa phiên tòa phúc thẩm dân 11 1.2 NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ 14 1.2.1 Quy định chung phiên tòa phúc thẩm dân 14 1.2.2 Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân 18 1.2.3 Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm dân 37 Kết luận Chƣơng 43 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN VÀ KIẾN NGHỊ 44 2.1 SƠ LƢỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CỦA TỈNH LẠNG SƠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 44 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 46 2.2.1 Tình hình xét xử phúc thẩm vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn 46 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế việc thực quy định pháp luật hành phiên tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn nguyên nhân 49 2.3 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 64 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật phiên tòa phúc thẩm dân 64 2.3.2 Kiến nghị nhằm bảo đảm áp dụng pháp luật phiên tòa phúc thẩm dân 69 Kết luận chƣơng 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nay, với phát triển nhanh mạnh kinh tế, Việt Nam dần trở thành nước có nhiều thành tựu văn hóa, xã hội khu vực giới Tuy nhiên việc phát triển nhanh đồng nghĩa với tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động nảy sinh đa dạng phức tạp Để giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động đòi hỏi phải tiến hành cải cách tư pháp triệt để, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, thống nhất, đặc biệt xây dựng thủ tục tố tụng ổn định, phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội Trước yêu cầu việc đẩy mạnh cơng đổi tồn diện đất nước lĩnh vực, để hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung đổi thủ tục tố tụng dân nói riêng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Tiếp đó, ngày 02/6/2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49NQ/TW chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Cả hai nghị xác định nhiều định hướng quan trọng, toàn diện cho việc xây dựng hệ thống pháp luật chương trình cải cách tư pháp đến năm 2020 Ngày 25/11/2015, Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 10 thông qua Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01/7/2016 So với BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015 có nhiều điểm thủ tục tố tụng dân Việt Nam, có nhiều quy định thể việc tiếp thu kinh nghiệm nước tinh thần hội nhập quốc tế, đặc biệt thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm dân Phúc thẩm dân việc Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án mà án, định dân Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Thủ tục phúc thẩm tiến hành sau thủ tục sơ thẩm, nội dung nguyên tắc xét xử hai cấp mà hệ thống Tòa án Việt Nam nhiều nước giới áp dụng, nhằm đảm bảo tính thận trọng cho phán nhân danh Nhà nước Tuy nhiên, có nhiều sửa đổi, bổ sung liên quan đến việc thực thủ tục thực tế áp dụng nhiều vấn đề vướng mắc chưa hướng dẫn rõ ràng, số nơi có nhiều vi phạm thực quy định thủ tục tố tụng phiên tịa phúc thẩm gây ảnh hưởng đến hiệu cơng tác xét xử phúc thẩm, không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Nhà nước Với mục đích nghiên cứu sâu kỹ quy định phiên tòa phúc thẩm, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật thủ tục tố tụng phúc thẩm đồng thời tìm nguyên nhân, đưa giải pháp góp phần hoàn thiện quy định pháp luật phiên tịa phúc thẩm, tơi chọn đề tài nghiên cứu:"Phiên tòa phúc thẩm dân thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn" làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Sau BLTTDS năm 2004 BLTTDS năm 2004 sửa đổi bổ sung năm 2011 (gọi tắt BLTTDS năm 2011) ban hành, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp lý đề cập đến phiên tòa phúc thẩm đề tài "Thực trạng hoạt động xét xử phúc thẩm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao" Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) năm 2006; viết “Toà án cấp phúc thẩm giải vụ án Tòa cấp sơ thẩm triệu tập sai tư cách người tham gia tố tụng” tác giả Nguyễn Đình Huề đăng Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND) năm 2005; viết “Một số vấn đề thủ tục phúc thẩm dân sự” tác giả Vương Thanh Thúy đăng Tạp chí Luật học, đặc san góp ý dự thảo BLTTDS năm 2004 viết tác giả Nguyễn Thị Thu Hà viết "Chế định phúc thẩm vụ án dân sự" đăng đặc san Tạp chí Luật học năm 2005, viết “Đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án dân Tịa án cấp phúc thẩm”, đăng Tạp chí Luật học năm 2010, viết “Việc rút yêu cầu đương giai đoạn phúc thẩm” đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2010, viết "Bàn phạm vi xét xử phúc thẩm vụ án dân sự” đăng Tạp chí Kiểm sát năm 2010, viết "Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự” đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật năm 9/2010, viết "Người có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm dân trách nhiệm người kháng cáo” đăng Tạp chí Luật học năm 2014; tác giả Nguyễn Duy Kiên có viết “Một số vấn đề chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011” đăng Tạp chí TAND năm 2012 Luận văn thạc sĩ tác giả Hồng Thị Bích Hải "Phiên tịa phúc thẩm dân theo quy định BLTTDS Việt Nam" năm 2009, bảo vệ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Luận án tiến sĩ luật học“Phúc thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, bảo vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011; viết "Thủ tục tố tụng dân số nước châu Âu so sánh với thủ tục tố tụng dân Việt Nam” tác giả Trần Anh Tuấn đăng Tạp chí Luật học năm 2015 Tuy nhiên BLTTDS năm 2015 Quốc hội ban hành với nhiều quy định thủ tục phúc thẩm vụ án dân nên cần tiếp tục nghiên cứu cách đầy đủ phiên tòa phúc thẩm dân theo quy định pháp luật tố tụng dân (TTDS) hành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài xây dựng, hoàn thiện pháp luật phiên tòa phúc thẩm dân khoa học, hợp lý, bảo đảm tranh tụng đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 Bộ trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nhằm bảo đảm phán Tòa án phải vào kết tranh tụng dân chủ phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp, nhằm đảm bảo đánh giá án, định sơ thẩm, khắc phục hạn chế, thiếu sót Tòa án cấp sơ thẩm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 74 KẾT LUẬN Thủ tục phúc thẩm thủ tục tố tụng quy định từ văn Nhà nước ta TTDS nội dung thiếu hoạt động xét xử Tòa án Việc phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc phát khắc phục sai lầm có án, định chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức lợi ích cơng cộng lợi ích nước nhà Kể từ BLTTDS 2004 đời đến BLTTDS năm 2015, thấy quy định pháp luật phiên tòa phúc thẩm ngày hoàn thiện theo hướng cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ hơn, thuận lợi cho Thẩm phán trình giải vụ án quy định, kịp thời phát án, định sơ thẩm có sai sót áp dụng pháp luật, thu thập chứng thực thủ tục tố tụng đồng thời hạn chế tối đa vụ án bị hủy, sửa theo trình tự giám đốc thẩm Mặc dù số quy định BLTTDS phiên tịa phúc thẩm có mâu thuẫn cịn vướng mắc, bất cập q trình áp dụng phải khẳng định xu hướng đẩy mạnh cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kĩ thực nhiệm vụ, thời gian tới hệ thống pháp luật Việt Nam ngày hoàn thiện theo hướng đảm bảo tốt việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân, thực trở thành công cụ để Nhà nước quản lý xã hội Trong khuôn khổ luận văn Cao học Luật, việc nghiên cứu đề tài "Phiên tòa phúc thẩm dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015" tác giả bước đầu đề cập đến vấn đề phiên tòa phúc thẩm khái niệm, ý nghĩa, nội dung phiên tòa phúc thẩm, quy định BLTTDS phiên tòa phúc thẩm thực tiễn thực TAND tỉnh Lạng Sơn Những vấn đề khác liên quan đến đề tài, tác giả tiếp tục nghiên cứu làm rõ có điều kiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Luật Tổ chức TAND năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Tổ chức VKSND năm 2014, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách tham khảo, giáo trình, luận án, luận văn, viết, tạp chí Từ điển Thuật ngữ luật học trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, năm 1999, tr 221 Trung tâm Từ điển học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, , tr 779 10 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 11 Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nxb Lao động, năm 2016 12 Đào Hữu Đang, “Nâng cao trách nhiệm viện kiểm sát thực quyền kháng nghị phúc thẩm theo quy định BLTTDS”, Tạp chí kiểm sát, (số 1/2005), tr 30 - 31 13 Nguyễn Thị Thu Hà, “Chế định phúc thẩm vụ án dân sự”, Tạp chí luật học, Đặc san BLTTDS, (2005), tr 34 - 48 14 Nguyễn Thị Thu Hà, “Về quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân Viện kiểm sát”, Tạp chí Luật học, (Số 11/2009), tr 10 – 17 15 Nguyễn Thị Thu Hà, “Đình xét xử phúc thẩm đình giải VADS Tịa án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, (số 7/2010), tr 3-12 16 Nguyễn Thị Thu Hà, “Việc thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự”, Tạp chí TAND, (số 8/2010), tr – 11 17 Nguyễn Thị Thu Hà, “Quyền hạn Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 9/2010), tr 46 – 56 18 Nguyễn Thị Thu Hà, “Bàn phạm vi xét xử phúc thẩm vụ án dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, (số 10/2010), tr 29 – 33 19 Nguyễn Thị Thu Hà, “Việc rút yêu cầu đương giai đoạn phúc thẩm”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 22/2010), tr 32 – 35, 44 20 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), “Phúc thẩm dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sĩ luật học, bảo vệ trường Đại học Luật Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Hà, “Người có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm dân trách nhiệm người kháng cáo”, Tạp chí Luật học, (số 5/2014), tr – 15 22 Lê Thị Hồng Hạnh, Lê Thùy Linh (2017)“Bàn phát biểu Kiểm sát viên phiên tòa dân sự” tác giả Lê Thị Hồng Hạnh, Lê Thùy Linh, VKSND Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Tạp chí Kiểm sát (số 06/2017) 23 Hồng Thị Bích Hải (2009), “Phiên tịa phúc thẩm dân theo quy định Bộ luật tố tụng dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, bảo vệ Khoa Luật trường Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Đào Sỹ Hùng – Nguyễn Minh Hằng, “Căn hỗn phiên tịa dân phúc thẩm từ quy định luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân sự” , Tạp chí Tịa án nhân dân, (Số 9/2012), tr 14 – 20 25 Nguyễn Đình Huề, “Tồ án cấp phúc thẩm giải vụ án cấp sơ thẩm triệu tập sai tư cách người tham gia tố tụng”, Tạp chí TAND, (số 5/2005) kì II, tr 17 - 19 26 Hoàng Thị Liên, “Kinh nghiệm phương pháp kháng nghị vụ án dân theo thủ tục phúc thẩm”, Tạp chí kiểm sát, (số 7/2009), tr 27 – 29 27 Duy Kiên, “Một số vấn đề chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (Số 18/2012), tr 11 – 14 28 Bùi Văn Kim, “Một số quyền hạn, trách nhiệm kiểm sát viên phiên Tòa phúc thẩm dân sự”, Tạp chí kiểm sát, (số 19/2014), tr 10 – 13 29 Vương Thanh Thúy, “Một số vấn đề thủ tục phúc thẩm dân sự”, Tạp chí luật học, Đặc san góp ý dự thảo BLTTDS, (2004), tr 70 - 74 30 Nguyễn Thị Bạch Tuyết, “Vai trò kiểm sát viên phần tranh luận phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ án dân sự”, Tạp chí kiểm sát, (số 9/2012), tr 34 – 37 31 Võ Huy Thiết, “Nhận thức đầy đủ thực quyền trách nhiệm Viện kiểm sát công tác kháng nghị phúc thẩm dân sự”, Tạp chí kiểm sát, (số 4/2009), tr 17 – 19 32 Trần Anh Tuấn, “ Thủ tục tố tụng dân số nước châu Âu so sánh với thủ tục tố tụng dân Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 11/2015), tr 44 33 Quyết định giám đốc thẩm số 80/2017/DS-GĐT ngày 18/8/2017 “V/v tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất” TAND cấp cao Hà Nội 34 Quyết định giám đốc thẩm số 92/2017/DS-GĐT ngày 15/9/2017 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản”, TAND cấp cao Hà Nội 35 Quyết định số 117/2017/DS-GĐT ngày 30/10/2017 “V/v tranh chấp hợp đồng vay tài sản” Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội 36 Quyết định giám đốc thẩm số 25/2018/DS-GĐT ngày 12/4/2018 “V/v tranh chấp quyền sử dụng đất” TAND cấp cao Hà Nội 37 TAND hai cấp tỉnh Lạng Sơn (2013), Báo cáo số 65/BC-TA ngày 28/11/2013 báo cáo kết công tác năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014, Lạng Sơn 38 TAND hai cấp tỉnh Lạng Sơn (2014), Báo cáo số 47/BC-TA ngày 06/10/2014 báo cáo kết công tác năm 2014 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2015, Lạng Sơn 39 TAND hai cấp tỉnh Lạng Sơn (2015), Báo cáo số 83/BC-TA ngày 27/11/2015 báo cáo kết công tác năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2016, Lạng Sơn 40 TAND hai cấp tỉnh Lạng Sơn (2016), Báo cáo số 80/BC-TA ngày 17/10/2016 báo cáo kết công tác năm 2016 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2017, Lạng Sơn 41 TAND hai cấp tỉnh Lạng Sơn (2017), Báo cáo số 85 /BC-TA ngày 10/10/2017 báo cáo kết công tác năm 2017 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2018, Lạng Sơn 42 TAND hai cấp tỉnh Lạng Sơn (2018), Báo cáo số 61/BC-TA ngày 20/7/2018 báo cáo kết công tác tháng đầu năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm công tác đến hết năm 2018, Lạng Sơn Website 43 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat, Trang thơng tin điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật, ngày truy cập 31/7/2018, viết “Một số điểm lưu ý BLTTDS năm 2015”, Trịnh Văn Chung - Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương ... 44 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN 46 2.2.1 Tình hình xét xử phúc thẩm vụ án dân Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn ... chung phiên tòa phúc thẩm dân Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hành phiên tòa phúc thẩm dân Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn kiến nghị 6 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM... HÀNH VỀ PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 SƠ LƢỢC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI CỦA TỈNH LẠNG SƠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH LẠNG SƠN Điều