Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
702,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ PHƯỚC TÀI THỦ TỤC TỐ TỤNG ÁP DỤNG TẠI PHIÊN TOÀ PHÚC THẨM DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ PHƯỚC TÀI THỦ TỤC TỐ TỤNG ÁP DỤNG TẠI PHIÊN TOÀ PHÚC THẨM DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ Mã số: 60.38.0103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Trước tiên xin chân thành cám ơn Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh thầy, cô giáo tạo điều kiện thuận lợi trình học tập đặc biệt hướng dẩn tận tình Nguyễn Thị Hồi Phương giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành Luận văn Cám ơn Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long nhiệt tình cung cáp tài liệu cần thiết để tơi thực đề tài Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân, khơng chép từ luận văn tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Người viết DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS BLTTDS BPKCTT HĐXX XHCN VKSND Bộ luật dân Bộ luật Tố tụng dân Biện pháp khẩn cấp tạm thời Hội đồng xét xử Xã hội chủ nghĩa Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ 1.1 Mục đích, ý nghĩa, phạm vi xét xử phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam 1.1.1 Mục đích xét xử phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam 1.1.2 Ý nghĩa việc áp dụng thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam 1.1.3 Phạm vi xét xử phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam 1.2 Các thủ tục tố tụng áp dụng phiên phúc thẩm dân theo pháp luật hành 11 1.2.1 Thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng phiên tòa phúc thẩm dân 11 1.2.2 Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tòa phúc thẩm dân 14 1.2.3 Thủ tục tạm đình giải vụ án dân phiên tòa phúc thẩm dân 24 1.2.4 Thủ tục đình xét phúc thẩm phiên phúc thẩm dân 26 1.2.5 Thủ tục hỗn phiên tồ phiên tồ phúc thẩm dân 29 1.2.6 Thủ tục trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện phiên phúc thẩm dân 32 1.2.7 Thủ tục công nhận thoả thuận đương phiên phúc thẩm dân sự33 Kết luận chương1 35 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC TỐ TỤNG TẠI PHIÊN TÒA PHÚC THẨM DÂN SỰ 36 2.1.Thực tiển áp dụng thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng phiên tòa phúc thẩm dân 36 2.2 Thực tiễn áp dụng thủ tục biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tòa phúc thẩm dân 38 2.3 Thực tiễn áp dụng thủ tục tạm đình giải vụ án dân phiên tòa phúc thẩm 43 2.4 Thực tiễn áp dụng thủ tục đình xét phúc thẩm phiên tồ phúc thẩm dân 47 2.5 Thực tiễn áp dụng thủ tục hoãn phiên phiên phúc thẩm dân 51 2.6 Thực tiễn áp dụng thủ tục nguyên đơn rút đơn khởi kiện phiên phúc thẩm 57 2.7 Thực tiễn áp dụng thủ tục công nhận thoả thuận đương phiên phúc thẩm dân 59 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN 64 LỜI NÓI ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Nhằm để đảm bảo cho việc giải vụ án dân án, định Tồ án xác, theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, Nhà nước ta qui định chế định phúc thẩm tố tụng dân Đó việc Tồ án cấp phúc thẩm xét lại án, định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị q trình xét xử phiên tịa phúc thẩm dân pháp luật tố tụng dân quy định số thủ tục tố tụng áp dụng phiên tòa phúc thẩm dân như: Thủ tục tạm đình giải vụ án, đình giải vụ án, công nhận tự nguyện thỏa thuận đương sự, thủ tục nguyên đơn rút đơn khởi kiện, thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trình tự, thủ tục tiến hành thủ tục nêu Bộ luật Tố tụng dân Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có quy định cụ thể, đầy đủ Tuy nhiên thực tiển áp dụng qui định pháp luật thủ tục tố tụng áp dụng phiên tòa phúc thẩm dân sự, bên cạnh mặt tích cực đạt được, xong cịn tồn hạn chế vướng mắc, bất cập định cần kịp thời tháo gở, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn đời sống Những hạn chế, bất cập, vướng mắc ấy, phần nội dung điều luật chưa cụ thể, chưa rõ ràng, qui định cịn chung chung, chưa có hướng dẫn cụ thể nên dẫn đến nhiều cách hiểu, cách nhận thức vận dụng pháp luật khác làm cho việc áp dụng luật không đồng bộ, quan có tiến hành tố tụng cịn lúng túng giải tranh chấp dân Chính trước có đề nghị sửa đổi, bổ sung để hồn thiện thủ tục nêu cần phải có nghiên cứu thực tiễn lý luận để tìm hiểu cách cụ thể nguyên nhân cốt lõi dẫn đến vướng mắc, bất cập mà người làm cơng tác xét xử gặp phải Đó lí tác giả chọn đề tài “Thủ tục tố tụng áp dụng phiên tòa phúc thẩm dân sự” làm Luận văn Thạc sĩ với mong muốn tìm hiểu cách có hệ thống, tìm ngun nhân dẩn đến vướng mắc mà quan tố tụng gặp phải 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu thủ tục tố tụng áp dụng phiên phúc thẩm dân Toà án cấp phúc thẩm trình giải vụ án dân thời gian qua có nhiều nhà khoa học, người làm công tác thực tiễn quan tâm nghiên cứu phạm vi mức độ khác Đồng thời có nhiều viết liên quan đến đề tài đăng tạp chí chun ngành luật điển hình như: Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án dân tồ án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, số ( 7), tr.3-12 Đào Sỹ Hùng, Nguyễn Minh Hằng (2012), “Căn hỗn phiên tồ dân phúc thẩm từ qui định Luật sửa đổi bổ sung số điều luật Bộ luật Tố tụng dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số (09), tr.14-20 Duy Kiên (2012), “ Phúc thẩm dân vấn đề kháng cáo, kháng nghị án, định án cấp sơ thẩm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số (15), tr.1-10 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Người có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm dân trách nhiệm người kháng cáo”, Tạp chí Luật học, số (5), tr.9-15 Nôi dung viết nêu chủ yếu dừng việc nêu lên khía cạnh số thủ tục thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm, quyền nghĩa vụ đương vụ án…mà chưa có nghiên cứu tổng thể cách có hệ thống ưu khuyết điểm trình áp dụng thủ tục tố tụng phiên cấp phúc thẩm xét xử vụ án dân Tuy nhiên tất viết nêu nguồn tài liệu quý báu để tác giả tham khảo nghiên cứu, thực đề tài Mục đích, đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu cách có hệ thống qui định thủ tục tố tụng áp dụng phiên phúc thẩm dân qui định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 văn hướng dẩn thi hành, thực tiễn áp dụng thủ tục trình diển phiên tồ phúc thẩm dân để từ làm sáng toả vấn đề cịn bất cập lý luận thực tiển, góp phần hoàn thiện qui định thủ tục áp dụng phiên phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lí luận thủ tục tố tụng áp dụng phiên tồ phúc thẩm dân sự, phân tích giải thích nội dung điều luật mà có nhiều cách hiểu khác vận dụng khác thủ tục tố tụng áp dụng phiên tòa phúc thẩm dân Trên sở nghiên cứu lý luận kết hợp với đánh giá thực tiễn, nêu lên vướng mắc thực tiễn xét xử vụ án dân trình áp dụng thủ tục tố tụng phiên tồ phúc thẩm dân Từ đưa giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập Đồng thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân thủ tục tố tụng áp dụng phiên tòa phúc thẩm dân nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thủ tục phúc thẩm qui định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 áp dụng cho việc giải vụ án dân việc dân Tuy nhiên với thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả sâu vào việc tìm hiểu đánh giá qui định thủ tục tố tụng phiên phúc thẩm giải vụ án dân Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn trình sở lí luận chủ nghĩa Mác – Lê nin Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước công tác xét xử Nội dung luận văn nêu phân tích dựa cở sở văn pháp luật Nhà nước, văn hướng dẩn, tài liệu tổng kết thực tiển áp dụng pháp luật Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp như: Phân tích tổng hợp, so sánh… Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Về lý luận: Luận văn góp phần hệ thống hoá sở lý luận thủ tục tố tụng áp dụng phiên phúc thẩm dân trình xét xử vụ án dân Luận văn góp phần làm rỏ mục đích, ý nghĩa, sở pháp lý qui định thủ tục tố tụng diển phiên cấp phúc thẩm dân - Về thực tiễn: Luận văn góp phần làm rỏ bất cập, vướng mắc áp dụng thủ tục tố tụng áp dụng q trình diển phiên tồ phúc thẩm dân sự, hạn chế theo pháp luật hành, kiến nghị luận văn sử dụng việc hoàn thiện chế định phúc thẩm dân hành nhằm nâng cao hiệu xét xử vụ án dân Bố cục luận văn Luận văn gồm phần sau: - Lời nói đầu - Chương 1: Tổng quan thủ tục tố tụng áp dụng phiên phúc thẩm dân - Chương 2: Thực tiễn áp dụng kiến nghị hoàn thiện pháp luật thủ tục tố tụng áp dụng phiên phúc thẩm dân - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo 56 - Sửa đổi Bộ luật tố tụng dân theo hướng quy định cho Tịa án có quyền định hỗn phiên tịa trường hợp có rõ ràng phải hoãn trước hoãn phiên tịa Điều tiết kiệm thời gian, cơng sức cho người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng - Về trường hợp hỗn phiên tịa: Các trường hợp hỗn phiên tịa quy định Khoản Điều 266 BLTTDS Tuy nhiên qua thực tiễn tồn trường hợp, qua xét hỏi, tranh luận phiên tòa, để giải vụ án Tòa án cần phải tiến hành hoạt động tố tụng để kiểm tra, đánh giá lại tài liệu, chứng thu nhập phải thu thập thêm tài liệu, chứng giải vụ án phải đưa thêm người tham gia tố tụng… Từ Hội đồng xét xử hỗn phiên tòa để thu thập thêm tài liệu, chứng cứ, triệu tập thêm người làm chứng tham gia tố tụng Sau Tịa án phải tiến hành lại hoạt động tố tụng như: khảo sát đo đạc, định gái, giám định… Sau hoàn thành thủ tục này, Tòa án tiếp tục ban hành định đưa vụ án xét xử Tuy nhiên việc Tịa án hỗn phiên tòa trường hợp thu thập thêm tài liệu, chứng không BLTTDS quy định Đồng thời việc Tòa án tiến hành hoạt động thu thập tài liệu, chứng cứ, triệu tập thêm người làm chứng tham gia tố tụng khơng BLTTDS quy định Có nơi Tòa án cấp phúc thẩm xem vi phạm tố tụng Nhưng có nơi việc Tịa án tiến hành hoạt động tố tụng chấp nhận, không bị xem vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Bởi thiếu người làm chứng, thiếu tài liệu, chứng quan trọng án Tịa án khơng thể đảm bảo tính xác Để có áp dụng thống đề nghị BLTTDS cần bổ sung nội dung: Quy định Tòa án hỗn phiên tịa qua xét hỏi, tranh luận mà cần thu thập thêm tài liệu, chứng - Về thời gian mở lại phiên tòa: Khi Tòa án ban hành định đưa vụ án xét xử theo quy định Khoản Điều 258 BLTTDS, thời hạn hai tháng ba tháng trường hợp có lý đáng Thẩm phải phải mở phiên tịa Đồng thời theo Điều 258 BLTTDS trường hợp Hội đồng xét xử định hỗn phiên tồ thời hạn hỗn phiên tồ sơ thẩm khơng q ba mươi ngày, kể từ ngày định hoãn phiên tồ Trong định hỗn phiên tịa phải ghi thời gian mở lại phiên tịa Nếu Tịa án khơng thể mở lại phiên tòa vào thời gian ấn định định hỗn phiên tịa phải thơng báo thời gian mở lại phiên tòa cho Viện kiểm sát người tham gia tố tụng Tuy nhiên BLTTDS lại không quy định thời gian thông báo lại Bên cạnh đó, theo pháp luật tố tụng 57 dân sự, vụ án bị hỗn nhiều lần mà khơng giới hạn số lần hỗn Chính quy định có tính mở thời gian hỗn phiên tịa làm cho thời gian giải vụ án bị kéo dài Để khắc phục đề nghị BLTTDS cần sửa đổi quy định phiên xét xử vụ án bị hoãn tối đa hai lần Nếu chưa ấn định ngày mở lại phiên tồ thời hạn tháng kể từ ngày mở phiên tịa phải thơng báo mở lại phiên tịa thời gian mở lại phiên tịa khơng q hai tháng kể từ ngày hỗn phiên tịa 2.6 Thực tiển áp dụng thủ tục nguyên đơn rút đơn khởi kiện phiên phúc thẩm dân Trước mở phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện hội đồng xét xử phải hỏi bị đơn có đồng ý hay khơng tùy trường hợp mà giải sau: Bị đơn không đồng ý khơng đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn; bi đơn đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án đình giải vụ án Trong trường hợp đương vẩn phải chịu án phí sơ thẩm theo định Tòa án sơ thẩm nửa án phí phúc thẩm theo quy định pháp luật Ví dụ: Tại định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án số 02/2014/QĐ-PT ngày 22 tháng 01 năm 2014 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long xét thấy nguyên đơn ông Lê Minh Châu xin rút lại đơn khởi kiện bị đơn bà Ngô Thị Thu Nga đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn nên Hội đồng xét xử phúc thẩm Điều 269 Bộ luật tố tụng dân định hủy toàn án sơ thẩm Tòa án nhân dân huyện Vũng Liêm đình giải vụ án dân Trong trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm định đình giải vụ án nguyên đơn có quyền khởi kiện lại vụ án theo thủ tục Bộ luật Tố tụng dân quy định thời hiệu khởi kiện vẩn Trong giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án, nguyên đơn vụ án vẩn có quyền rút đơn khởi kiện Tuy nhiên khác với giai đoạn sơ thẩm để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị đơn đương khác vụ án việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Tòa án phúc thẩm chấp nhận có điều kiện định Về hình thức việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn trước mở phiên tòa phải lập thành văn bản, việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn phiên tịa khơng phải lập thành văn phải ghi vào biên phiên tòa 58 Trường hợp nguyên đơn vẩn định rút đơn khởi kiện tịa án cấp sơ thẩm phải thơng báo văn cho bị đơn biết yêu cầu bị đơn phải trả lời văn cho Tòa án cấp sơ thẩm việc họ có đồng ý hay không đồng ý thời hạn năm ngày làm việc kể từ ngày nhận thơng báo Tịa án Tùy thuộc vào kết trả lời bị đơn mà giải sau: - Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm nhận văn trả lời bị đơn không đồng ý việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn thời hạn kháng cáo, kháng nghị khơng có đương kháng cáo Viện kiểm sát khơng kháng nghị việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn đương nhiên không chấp nhận Trong trường hợp án sơ thẩm coi khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị - Trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm nhận văn trả lời bị đơn đồng ý việc rút đơn khởi kiện ngun đơn khơng phân biệt thời hạn, kháng cáo, kháng nghị có đương kháng cáo Viện kiểm sát kháng nghị hay khơng Tịa án phải gửi hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nghị, văn rút đơn khởi kiện cho Tòa án cấp phúc thẩm để Tòa án cấp phúc thẩm vào Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân mở phiên tòa giải vụ án Trường hợp có đương kháng cáo (bao gồm nguyên đơn) Viện kiểm sát có kháng nghị trước phiên tịa phúc thẩm ngun đơn rút đơn khởi kiện Tịa án cấp phúc thẩm giải vụ án theo quy định Khoản Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân Khi Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm đình giải vụ án theo quy định điểm b Khoản Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân vào định Tòa án cấp sơ thẩm án phí án sơ thẩm bị hủy, Tịa án cấp phúc thẩm phải định đương phải chịu án phí mức án phí sơ thẩm Đối với trường hợp đương phải chịu nửa án phí dân phúc thẩm khơng nên quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện tòa phúc thẩm phải đồng ý bị đơn Bởi vi phạm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự; tranh chấp dân sự, đương quyền tự định u cầu hay khơng u cầu Tịa án giải họ có quyền thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu khởi kiện giai đoạn tố tụng Kiến nghị 59 - Khi Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm đình giải vụ án theo quy định điểm b Khoản Điều 269 Bộ luật Tố tụng dân sự, vào định Tòa án cấp sơ thẩm án phí án sơ thẩm bị hủy, Tòa án cấp phúc thẩm phải định đương phải chịu án phí mức án phí sơ thẩm Đối với trường hợp đương phải chịu nửa án phí dân phúc thẩm không nên quy định trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện tòa phúc thẩm phải đồng ý bị đơn Bởi vi phạm nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự; tranh chấp dân sự, đương quyền tự định u cầu hay khơng u cầu Tịa án giải quyết, họ có quyền thay đổi, bổ sung, rút phần toàn yêu cầu khởi kiện giai đoạn tố tụng Do để hợp lý không vi phạm nguyên tắc cần sửa đổi Điều 269 BLTTDS theo hướng cho đương thực tốt quyền tự định đoạt tố tụng dân Nếu bị đơn thấy việc nguyên đơn có khởi kiện rút đơn khởi kiện mà gây thiệt hại cho họ danh dự, nhân phẩm với tài sản họ có quyền u cầu ngun đơn bồi thường thiệt hại - Trước mở phiên phiên phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn Bị đơn đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện nguyên đơn Hội đồng xét xử phúc thẩm định huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án39 Đây trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiện thủ tục phúc thẩm Theo đương có kháng cáo Viện kiểm sát có kháng nghị, trước mở phiên phiên phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện bị đơn đồng ý Tồ án cấp phúc thẩm định huỷ án sơ thẩm đình giải vụ án dân Thời điểm áp dụng đình giải vụ án dân Toà án cấp phúc thẩm khác với Toà án cấp sơ thẩm Căn vào Điều 278 Khoản Điều 269 BLTTDS vừa trình bày đình giải vụ án dân Toà án cấp phúc thẩm áp dụng phiên phúc thẩm không áp dụng giai đoạn chuẩn bị xét xử Toà án cấp sơ thẩm Và thẩm quyền đình giải vụ án dân Toà án cấp phúc thẩm thuộc Hội đồng xét xử phúc thẩm không hợp lý để định đình giải vụ án phát sinh giai đoạn 39 Theo quy định Khoản Điều 269 BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 60 chuẩn bị xét xử đề nghị bổ sung BLTTDS nội dung: Quy định thẩm quyền định thuộc Thẩm phán 2.7 Thực tiển áp dụng thủ tục công nhận thoả thuận đương phiên phúc thẩm dân Tại phiên tòa phúc thẩm đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, khơng trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận tự nguyện đương Các đương tự thỏa thuận với việc chịu án phí sơ thẩm; khơng thỏa thuận với Tịa án định theo quy định pháp luật Trong tố tụng dân sự, nguyên tắc tự định quyền định đoạt đương Điều BLTTDS nguyên tắc hòa giải tố tụng dân Điều 10 BLTTDS ln Tịa án ý thực suốt trình giải vụ án dân Tại giai đoạn phúc thẩm, Tòa án phổ biến cho đương tự thỏa thuận với việc giải vụ án đương yêu cầu Tịa án cấp phúc thẩm cơng nhận thỏa thuận họ Tịa án u cầu đương tự làm văn ghi rõ nội dung thỏa thuận nộp cho Tòa án cấp phúc thẩm để đưa vào hồ sơ vụ án Văn coi chứng bổ sung Tại phiên tòa phúc thẩm, đương vẩn thỏa thuận tự nguyện, khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án thảo luận án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương Tại phiên tòa phúc thẩm đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận phải ghi vào biên phiên tòa Nếu xét thấy thỏa thuận đương tự nguyện không trái pháp luật đạo đức xã hội Hội đồng xét xử vào phịng nghị án thỏa luận án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương Hội đồng xét xử hướng dẫn cho đương thỏa thuận trách nhiệm chịu án phí sơ thẩm; họ khơng thỏa thuận Hội đồng xét xử phúc thẩm định theo quy định pháp luật án phí Ví dụ: Tại án dân phúc thẩm số 76/2012/DSPT ngày 08/5/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long xét thấy phiên tịa phúc thẩm bị đơn ơng Tơn Văn Bảy nguyên đơn ông Phạm Ngọc Thuận thỏa thuận yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm xác định ranh giới phần đất tranh chấp 987 ông Tôn Văn Bảy đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tách số 1027 ông 61 Phạm Ngọc Thuận đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tọa lạc ấp Bình Qúi, xã Ngãi Tứ, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long, theo trích đo đồ địa khu đất Sở tài nguyên môi trường tỉnh Vĩnh Long lập ngày 10/10/2011 Hai bên thỏa thuận phần trồng ơng Tơn Văn Bảy có phần đất tranh chấp số 987 ông Phạm Ngọc Thuận đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, ông Bảy có trách nhiệm tự di dời đốn phá khỏi phần đất ơng Thuận phía ơng Thuận bồi thường phần giá trị trồng đất ghi nhận tự nguyện thỏa thuận nguyên đơn ông Phạm Ngọc Thuận bị đơn ông Tôn Văn Bảy Thực tiễn thông qua công tác giải án cho thấy tỷ lệ đương tự thỏa thuận với việc giải vụ án trừ số trường hợp vụ án đơn giản, đương sự, tài sản tranh chấp giá trị thấp tài liệu, chứng hồ sơ thể rõ ràng nên đương thấy việc tiếp tục tranh chấp xảy kéo dài lợi cho thân quyền tự định đoạt đương không bị giới hạn Kiến nghị Bộ luật Tố tụng dân khơng có quy định Hội đồng xét xử cơng nhận tự nguyện thỏa thuận đương thực giai đoạn trình xét xử Trong trường hợp việc giải vụ án giai đoạn tranh luận nghị án, đương thoả thuận với việc giải vụ án, HĐXX có áp dụng Điều 270 BLTTDS để án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thoả thuận đương vấn đề có nhiều quan điểm khác Có quan điểm cho rằng, Điều 270, theo cách xếp BLTTDS, hiểu áp dụng phần đầu giai đoạn hỏi mà khơng thể áp dụng suốt phiên tồ phúc thẩm Quan điểm thứ hai cho cho rằng, trường hợp việc giải vụ án giai đoạn tranh luận nghị án, thấy cần thiết phải quay lại phần hỏi, vào Điều 268 Bộ luật Tố tụng dân HĐXX định trở lại phần hỏi, mà việc công nhận thoả thuận đương phiên phúc thẩm quy định thủ tục hỏi Vì HĐXX có quyền áp dụng Điều 270 BLTTDS để án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thoả thuận đương Theo chúng tôi, HĐXX quyền áp dụng Điều 270 BLTTDS để công nhận thoả thuận đương Bởi nhìn từ góc độ quyền tự định đoạt đương khơng nên hạn chế việc áp dụng Điều 270 suốt trình diễn phiên phúc thẩm đề nghị bổ sung vào Điều 270 Bộ luật Tố tụng dân nội dung: Công nhận thoả thuận đương 62 Kết luận chương Quy định pháp luật hành thủ tục tố tụng thủ tục tạm đình giải vụ án, đình giải vụ án, thủ tục hỗn phiên tịa, thủ tục công nhận thỏa thuận đương sự, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng phiên tòa phúc thẩm Tòa án qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung tương đối hoàn chỉnh Tuy nhiên qua thực thực bộc lộ số bất cập, vướng mắc định, số quy định chưa rõ ràng, cụ thể gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng việc áp dụng Theo quy định pháp luật hành trình tự, thủ tục áp dụng thủ tục nêu thực suốt trình giải vụ án dân tịa án phúc thẩm Trong trình chuẩn bị xét xử phiên tịa phúc thẩm Hội đồng xét xử có quyền áp dụng ban hành thủ tục nêu có pháp luật có quy định theo yêu cầu bên đương xét thấy u cầu có cứ, đáng hợp pháp Hội đồng xét xử phúc thẩm phải có trách nhiệm xem xét giải Pháp luật quy định thủ tục tố tụng nêu trên, qua thực tiễn xét xử cho thấy tồn hạn chế định thủ tục tạm đình quy định trường hợp khác trường hợp ngun đơn đề nghị Tịa án tạm đình xét xử phiên tòa phúc thẩm theo quy định điểm x Khoản Điều 58 Bộ luật Tố tụng dân Mặc dù chưa có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp ngun đơn đề nghị tạm đình Tịa án chấp nhận, trường hợp Tịa án khơng chấp nhận, thời hạn tạm đình bao lâu, hậu định tạm đình định tạm đình có bị xem xét lại theo trình tự không? để đảm bảo nguyên tắc hai cấp giải nhằm tránh việc áp dụng tùy tiện thực tế Trong thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp đương đưa u cầu phiên tịa Hội đồng xét xử phải có trách nhiệm xem xét yêu cầu biện pháp áp dụng thời hạn yêu cầu đương nộp tài liệu chứng họ khơng xuất trình đầy đủ phiên tịa hay phải nộp khoản tiền kim khí đá q có đủ thời gian thực ngay, khơng hậu pháp lý cho việc khơng định kịp thời Ngồi pháp luật cịn quy định chung chung trình tự thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tòa phúc thẩm giống phiên tòa sơ thẩm khơng đảm bảo có số trường hợp 63 Tịa án có quyền định, số theo yêu cầu đương cần quy định cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phiện tòa phúc thẩm Ngồi ra, thủ tục hỗn phiên tịa phúc thẩm Bộ luật Tố tụng nghị có hướng dẫn cụ thể vẩn cịn Điều bất cập hỗn có quy định theo Điều 266 Bộ luật Tố tụng dân nhà làm luật vẩn chưa quy định cụ thể thời hạn hỗn phiên tịa đến ngày mở lại phiên tòa tối thiểu thời hạn tối đa mà quy định thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày định hỗn phiên tịa Hội đồng xét xử phải mở lại phiên tịa Chính dễ dẩn đến tùy tiện ngày mở lại phiên tịa q ngắn có thề mở lại phiên tòa hay ba ngày kể từ ngày Tòa án định hỗn phiên tịa Các thủ tục tố tụng áp dụng phiên tòa phúc thẩm pháp luật quy định chưa đáp ứng yêu cầu thực tiển giải vụ án dân phúc thẩm Qua nghiên cứu tình hình giải án dân Tỉnh Vĩnh Long qua số vụ án cụ thể, thấy quy định thủ tục tố tụng áp dụng phiên tòa phúc thẩm nêu cần sớm bổ sung, hoàn chỉnh 64 KẾT LUẬN Các thủ tục tố tụng áp dụng phiên tòa phúc thẩm có vai trị ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vụ án việc giải vụ án Bên cạnh Tòa án xem xét giải bên đương có yêu cầu tùy vào trường hợp cụ thể Tịa án tự định theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Các thủ tục tố tụng thủ tục tạm đình giải vụ án, thủ tục hỗn phiên tịa hay thủ tục đình xét xử phúc thẩm, thủ tục công nhận thỏa thuận đương sự… Bộ luật Tố tụng dân quy định chặt chẽ,cụ thể áp dụng trường hợp cụ thể, quy định trình tự, thủ tục, thời hạn, hậu pháp lý thủ tục hoàn toàn khác Những quy định góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương bảo vệ suốt trình giải vụ án, giai đoạn (sơ thẩm, phúc thẩm) đương có quyền đưa u cầu cho u cầu đáng hợp pháp Tòa án Hội đồng xét xử phải có trách nhiệm xem xét, giải yêu cầu cụ thể phát sinh góp phần cho việc giải vụ án khách quan, xác tồn diện vụ án dân Bên cạnh ưu điểm đạt thủ tục tố tụng quy định chương XVI Điều từ Điều 257 đến Điều 270 Bộ luật Tố tụng dân Tuy nhiên thực tiễn giải vụ án dân thời gian qua cho thấy thủ tục bộc lộ nhiều vướng mắc, bất cập Qua nghiên cứu thực tiễn áp dụng thủ tục tố tụng phiên tòa phúc thẩm thời gian vừa qua tồn vấn đề sau: Thủ tục tạm đình quy định trường hợp khác trường hợp nguyên đơn đề nghị Tòa án tạm đình xét xử phiên tịa phúc thẩm theo quy định điểm x Khoản Điều 58 Bộ luật Tố tụng dân Mặc dù chưa có văn hướng dẫn cụ thể trường hợp nguyên đơn đề nghị tạm đình Tòa án chấp nhận, trường hợp Tòa án khơng chấp nhận, thời hạn tạm đình bao lâu, hậu định tạm đình định tạm đình có bị xem xét lại theo trình tự khơng? để đảm bảo nguyên tắc hai cấp giải nhằm tránh việc áp dụng tùy tiện thực tế Trong trường hợp cần đợi kết giải quan khác có liên quan việc pháp luật quy định phải quan, tổ chức khác giải trước giải vụ án chưa cụ thể cịn chung như: 65 Ví dụ: Tịa án thụ lý vụ án phát phần đất tranh chấp có nhiều đất, có đất chưa hịa giải sở theo quy định pháp luật có cần phải có biên hịa giải bổ sung đất chưa hịa giải khơng? có thuộc trường hợp cần đợi kết giải quan khác có liên quan hay khơng? cần sớm có hướng dẫn cụ thể Đối với thủ tục quyền tự định đoạt đương phiên tòa phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện có cần thiết phải hỏi ý kiến bị đơn có thay đổi tư cách tố tụng thôi, trường hợp bị đơn yêu cầu phản tố người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập có cần hỏi ý kiến họ khơng quyền tự định đoạt nguyên đơn có muốn tiếp tục khởi kiện hay khơng họ chịu hậu việc rút đơn khởi kiện phải chịu án phí sơ thẩm phần hai án phí phúc thẩm Trong thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trường hợp đương đưa yêu cầu phiên tịa Hội đồng xét xử phải có trách nhiệm xem xét yêu cầu biện pháp áp dụng thời hạn yêu cầu đương nộp tài liệu chứng họ khơng xuất trình đầy đủ phiên tòa hay phải nộp khoản tiền kim khí đá q có đủ thời gian thực ngay, khơng hậu pháp lý cho việc khơng định kịp thời Ngồi pháp luật cịn quy định chung chung trình tự thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phiên tòa phúc thẩm giống phiên tịa sơ thẩm khơng đảm bảo có số trường hợp Tịa án có quyền định, số theo yêu cầu đương cần quy định cụ thể trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phiện tồ phúc thẩm Ngồi thủ tục hỗn phiên tịa phúc thẩm Bộ luật Tố tụng nghị có hướng dẫn cụ thể vẩn cịn điều bất cập hỗn có quy định theo Điều 266 Bộ luật Tố tụng dân nhà làm luật vẩn chưa quy định cụ thể thời hạn hỗn phiên tịa đến ngày mở lại phiên tòa tối thiểu thời hạn tối đa mà quy định thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày định hoãn phiên tịa Hội đồng xét xử phải mở lại phiên tịa Chính dể dẩn đến tùy tiện ngày mở lại phiên tịa q ngắn có thề mở lại phiên tòa hay ba ngày kể từ ngày Tịa án định hỗn phiên tịa Cịn thủ tục thay đổi người tiến hành tố tụng phiên tòa trường hợp họ không vô tư khách quan thực tiễn cho thấy để xác định có rõ ràng cho họ khơng vơ tư làm nhiệm vụ không 66 dể dàng Nếu xác định sai lầm ảnh hưởng đến hoạt động người tiến hành tố tụng bỏ sót khơng đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Vấn đề chổ phải có rõ ràng cho người tiến hành tố tụng không vô tư khách quan làm nhiệm vụ Căn cho không vô tư khách quan làm nhiệm vụ chẳng hạn vụ án, khơng thể bố trí người tiến hành tố tụng lại người thân thiết với họ khó độc lập với suy nghĩ cách giải vụ án…Hoặc người tiến hành tố tụng đương lại có quan hệ tình cảm, thơng gia, công tác kinh tế… Trên sở sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật việc áp dụng thủ tục tố tụng phiên tòa dân phúc thẩm hiệu hoạt động Tòa án cấp phúc thẩm cao hơn, trách nhiệm rõ ràng ràng việc áp dụng thủ tục từ vụ án giải tốt khắc phục sai lầm Tòa án sơ thẩm Mặc dù thân cố gắng nghiên cứu, hồn thiện cho cơng trình chắn đề tài học viên không tránh khỏi phần thiếu sót Học viên xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp q thầy, bạn đồng nghiệp có quan tâm tới cơng trình nhằm để phát huy ngày hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật dân 2005; Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011; Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp năm 1992; Hiến pháp năm 2013; Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1960; Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1992; Luật Tổ chức Toà án năm 2002; 10 Luật Tổ chức Toà án năm 2014; 11 Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 12 Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27 tháng 04 năm 2005, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, hướng dẩn thi hành số qui định chương VIII biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật Tố tụng dân 13 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 14 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, hướng dẩn thi hành số qui định phần thứ “những qui định chung” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự; 15 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, hướng dẩn thi hành số qui định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố 16 tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự; Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, hướng dẩn thi hành số qui định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Toà án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân sự; 17 18 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm; Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/CP-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 giao dịch bảo đảm; B Danh mục tài liệu tham khảo 19 Lê Tiến Châu (1994), Quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm việc xét lại án định sơ thẩm chưa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị thực tiễn áp dụng”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 20 Toà án nhân dân tối cao (2004), Tài liệu tổng kết thực tiễn thi hành luật tố tụng dân sự; 21 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001), Những quan điểm Bộ luật tố tụng dân sự, Đề tài cấp Bộ; 22 Nhóm tác giả (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân sử đổi, Nxb Lao động –xã hội, Hà Nội; 23 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Hồng Đức; 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 25 Ngô Anh Dũng (2003), “Cần qui định thêm quyền hạn cho Tồ án cấp phúc thẩm dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số (1), tr.38-39; 26 Đào Sỹ Hùng, Nguyễn Minh Hằng (2012), “Căn hỗn phiên tồ dân phúc thẩm từ qui định luật sửa đổi bổ sung số điều luật Bộ luật tố tụng dân sự” Tạp chí Tịa án nhân dân tối cao, số (9), tr.14-20; 27 Vũ Thu Hà (2008), “Nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân án, định giải vụ việc dân Toà án”, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số (2), tr 26-28; 28 Nguyễn Thị Thu Hà (2014), “Người có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc 29 30 thẩm dân trách nhiệm người kháng cáo”, Tạp chí Luật học, số (5), tr.9-15; Nguyễn Thị Thu Hà (2010), “Đình xét xử phúc thẩm đình giải vụ án dân án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, số (7), tr 3-12; Lê Thu Hà (1996), “Về việc đình giải vụ án dân án cấp phúc thẩm”, Tạp chí Luật học, số (5), tr.5-6; 31 32 33 34 35 36 37 Bùi Văn Kim (2014), “Một số vấn đề quyền hạn, trách nhiệm Kiểm sát viên phiên tồ phúc thẩm dân sự”, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số (19), tr.10-13; Nguyễn Đức Lương 2005, “Rút kinh nghiệm từ án dân sơ thẩm án dân phúc thẩm bị huỷ”, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số (19), tr.13-14; Hoàng Thị Liên (2009), “Kinh nghiệm phương pháp kháng nghị vụ án theo trình tự phúc thẩm”, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số (7), tr.2728; Duy Kiên Phúc (2012), “Phúc thẩm dân vấn đề kháng cáo, kháng nghị án, định án cấp sơ thẩm”, Tạp chí Tồ án nhân dân tối cao, số (15), tr.1-10; Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2012), “Vai trò Kiểm sát viên phần tranh luận phiên xét xử phúc thẩm vụ án dân sự”, Tạp chí Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số (9), tr.34-36; Nguyễn Văn Tùng (2000), “Nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số (5), tr.14-15; Từ Văn Thiết (2003), “Thêm quyền hạn cho Toà án cấp phúc thẩm cần thiết”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số (5), tr.20-21; DANH MỤC PHỤ LỤC BẢN ÁN 01 Quyết định số 189/2013/QĐ-PT ngày 27/8/2013 Tịa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long việc khơng chấp nhận thay đổi người tiến hành tốt tụng theo yêu cầu ông Nguyễn Minh Công yêu cầu thay đổi chủ tọa Lê Thành Tân xét phúc thẩm vụ án dân sự: Tranh chấp hợp đồng mua bán 02 Quyết định số 01/2013/QĐ-PT ngày 12/3/2013 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long việc tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa” ngun đơn ơng Huỳnh Minh Đạt bị đơn Bà Nguyễn Thị Hồng Hoa 03 Quyết định số 24/2014/QĐ-PT ngày 07/8/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long việc tạm đình xét xử phúc thẩm vụ án dân “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” nguyên đơn ơng Huỳnh Văn Chí bị đơn bị đơn ơng Đồn Thanh Bình bà Phạm Thị Mỹ Tiên 04 Quyết định số 120/2013/QĐ-PT ngày 28/5/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long định huỷ án sơ thẩm đình vụ án dân tranh chấp quyền sử dụng đất theo ngun đơn ơng Trần Thanh Lộc có văn xin rút đơn khởi kiện bị đơn bà Phạm Thị Kim Tuyến có ý kiến đồng ý chấp nhận việc rút đơn khởi kiện 05 Quyết định số 57/2012/QĐ-PT ngày 10/4/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long việc hỗn phiên tịa phúc thẩm vụ án dân “Tranh chấp quyền sử dụng đất” theo đơn xin hoãn nguyên đơn ông Nguyễn Văn Bút 06 Quyết định số 02/2014/QĐ-PT ngày 22/01/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long việc định hủy án sơ thẩm đình giải vụ án dân “Tranh chấp quyền sử dụng đất” theo xin rút đơn khởi kiện nguyên đơn ông Lê Minh Châu bị đơn bà Ngô Thị Thu Nga 07 Bản án số 76/2012/DSPT ngày 08/5/2012 Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long xét xử phúc thẩm vụ kiện “Tranh chấp quyền sử dụng đất” nguyên đơn ông Phạm Ngọc Thuận bị đơn ông Tôn Văn Bảy