Pháp luật việt nam về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài thực trạng và phương hướng hoàn thiện

85 15 0
Pháp luật việt nam về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài   thực trạng và phương hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI• • HỌC • • PH Ạ M T H U Ỳ DƯ Ơ NG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÊ NUÔI CON NUÔI Cớ YÊU TƠ Nưởc NGỒI THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN Chuyên ngành : Luật Quốc tế Mã số : 60 38 60 L U Ậ• N V à N T H Ạ• C s ĩ L U Ậ• T H Ọ• C NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS v ũ ĐỨC LONG lệ N Ii t t r A Ỉ ỉ i K r K l l à T LI ĨR T Ị W ỈỂ )W m Ị Ả iìậ t h n i TRƯ R B ® N G i G A / l i l A ’ PHONG G HÀ NỘI - 2006 LÒI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đõ hưống dẫn tận tình thầy Vũ Đức Long, Tiến sĩ luật học, Cục trưỏng Cục Con nuôi quốc tế, Bộ Tư pháp Tơi xin cảm ƠÍ1 thầy, giáo Trường Đại học Luật Hồ Nội, cán Cục Con ni quốc tế, gia đình, bạn b è vầ nghiệp giúp đõ tơi hồn thành luận văn nàỵ! MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Khái qt chung pháp luật ni ni có yếu tơ nước ngồi 1.1 Chế định ni ni 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Tính tất yếu, khách quan hình thành chế định ni ni g 1.1.3 Vai trị chế định ni ni 10 1.2 Lịch sử phát triển 10 Chương 2: Thực trạng pháp luật điều ước quốc tê mà Việt Nam ký kết ni ni có yếu tơ nước ngồi 2.1 Thực trạng ban hành thực pháp luật Việt Nam 15 2.1.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1986 16 2.1.2 Giai đoạn từ 1986 đến 16 2.2 Pháp luật số nước 35 2.2.1 Pháp luật Trung Quốc 36 2.2.2 Pháp luật Pháp 38 2.2.3 Pháp luật Mỹ 42 2.3 Thực trạng ký kết thực điều ước quốc tế Việt Nam 45 2.3.1 Quá trình ký kết điều ước quốc tế 46 2.3.2 Nội dung hiệp định nuôi nuôi mà Việt Nam ký kết 2.3.3 Vấn đề Việt Nam tham gia Công ước Lahay 51 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tơ nước ngồi 3.1 Đánh giá thực trạng thực thi 3.1.1 Tinh hình ban hành thực văn pháp luật nước 3.1.2 Tinh hình ký kết thực hiệp định hợp tác nuôi nuôi 3.2 Những tồn tại, bất cập 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước giai đoạn 3.3.1 Ngun tắc hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi 3.3.2 Một số giải pháp cụ thể Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo M ỏ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Nuôi nuôi quan hệ xã hội đặc biệt xuất từ lâu nhiều nước giới Vấn đề thực trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế từ sau chiến tranh giới lần thứ khẳng định quyền dân trẻ em văn kiện pháp lý quan trọng quyền người từ sau đại chiến giới lần thứ hai Những thập niên gần đây, nuôi ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng ngày phát triển với quy mơ rộng lớn Do đó, tượng bắt đầu có diễn biến đa dạng phức tạp Từ nước ta thực sách đổi mới, với phát triển giao lưu dân khác, số lượng người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi ngày tăng Nhìn chung thực tiễn thi hành pháp luật việc giải cho trẻ em Việt Nam làm ni người nước ngồi cấp, ngành, quan chức từ trung ương đến địa phương nhận thức cách đắn, coi biện pháp tích cực nhằm bảo đảm quyền lợi ích cho trẻ em Với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngồi nhận ni trẻ em Việt Nam, pháp luật có điều chỉnh kịp thời Nghị định số 68/2002/NĐ-CP đời khắc phục bất cập Nghị định 184/CP bảo đảm tốt quyền lợi bên quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, trinh thực cho thấy Nghị định 68 số hạn chế chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu hoạt động nhân đạo Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện pháp luật ni ni có yếu tố nước Việt Nam trở thành vấn đề cấp thiết Điều góp phần tạo sở pháp lý vững để tham gia hợp tác chạt chẽ với cộng đồng quốc tế việc bảo vệ trẻ em đặc biệt bảo vệ trẻ em Việt Nam sau trở thành ni người nước ngồi Từ lý khách quan lý luận thực tiễn trên, tác giả lựa chọn đề tài Pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tơ nước ngồi Thực trạng phương hướng hoàn thiện ” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật, chuyên ngành Luật quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng chế định pháp lý quan trọng có ý nghĩa thiết thực sống, năm gần coi trọng, nhiều nhà lý luận, hoạt động thực tiễn nghiên cứu nhiều góc độ khác Năm 1998, Viện Khoa học pháp lý xuất kỷ yếu chuyên đề “Chế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam quốc tế” , cơng trình có tính hệ thống vấn đề song khơng mang tính chun sâu Hội thảo “Hồn thiện pháp luật Việt Nam hướng tới gia nhập Công ước Lahay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi” Bộ Tư pháp (10/2003) với nhiều báo cáo tham luận nhiều khía cạnh cụ thể sâu vào chi tiết Và gần đây, tháng 10/2005, Cục Con nuôi quốc tế - Bộ Tư pháp công bố công trinh khoa học với đề tài “Hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập Cơng ước Lahay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế” Ngồi ra, vấn đề ni ni quốc tế cịn đề cập tới số cơng trình nghiên cứu khoa học như: đề tài luận án tiến sỹ “Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” tác giả Nguyễn Cơng Khanh; đề tài luận án tiến sỹ “Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi” tác giả Nguyễn Hồng Bắc; đề tài luận văn thạc sỹ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn nuôi nuôi theo quy định pháp luật Việt Nam” tác giả Nguyễn Phương Lan; đề tài luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước ngồi hướng tới gia nhập Công ước Lahay 1993” tác giả Đào Thị Thu Hường số viết chuyên khảo in tạp chí “Nhà nước pháp luật”, “Dân chủ pháp luật”, “Nghiên cứu lập pháp”, “Tạp chí luật học” Sau có cơng trình nêu trên, tình hình có thay đổi phát triển, pháp luật Việt Nam bộc lộ nhiều bất cập nên cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài * Mục đích đê tài: Thứ nhất, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Đồng thời từ thu thập, phân tích số liệu thống kê, rút nhận xét, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam Thứ hai, kiến nghị phương hướng, giải pháp hồn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam giai đoạn * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung phân tích vấn đề pháp luật điều chỉnh trình giải cho, nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước ngoài; đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nói trên, tác giả dựa sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử Tư tưởng Hổ Chí Minh chăm sóc, giáo dục vàbảo vệ trẻ em; quan điểm Đảng ta nguyên tắc lý luận chung khoa học pháp lý vấn đề Trong đặc biệt coi trọng phương pháp cụ thể như: thống kê xã hội học, tổng hợp, phân tích, so sánh, trích dẫn Những đóng góp luận văn Luận văn phân tích cách có hệ thống lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết điều chỉnh quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi Đặt quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ nuôi ni có yếu tố nước ngồi mối tương quan với điều chỉnh Công ước Lahay 1993 pháp luật số nước điển hình, luận văn tìm số giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, phù hợp với xu hội nhập phát triển giới Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trong điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam giới có biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc, quan hệ nuôi ni quốc tế có diễn biến đa dạng, phức tạp mà pháp luật chưa có điều chỉnh kịp thời Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Kết nghiên cứu bổ sung vào lý luận pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước Việt Nam giai đoạn hội nhập quốc tế Các nội dung đề xuất, giải pháp luận văn áp dụng để giải phần vấn đề xúc liên quan đặt thực tiễn Nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có: - Chương 1: Khái quát chung pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi 1.1 Chế định ni nuôi 1.2 Lịch sử phát triển - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết nuôi ni có yếu tố nước ngồi 2.1 Thực trạng ban hành thực pháp luật Việt Nam 2.2 Pháp luật số nước 2.3 Thực trạng ký kết thực điều ước quốc tế Việt Nam - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam ni ni có yếu tố nước 3.1 Đánh giá thực trạng thực thi 3.2 Những tồn tại, bất cập 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện 66 quản lý hồ sơ Vì việc nâng cao trình độ chun mơn ý thức trách nhiệm cán tham gia giải giải pháp khắc phục tình trạng nêu 3.2.3 Thiếu minh bạch phí, lệ phí vấn đề tài khác Hiện nay, lệ phí hộ tịch hồ sơ xin nuôi người nước Sở tư pháp thu 01 triệu đồng 01 hồ sơ theo quy định từ thực Nghị định 184/CP Gần Bộ Tài có định nâng ¥ khoản lệ phí lên triệu đồng Còn nhiều khoản chi phí khác xung quanh việc giải ni ni mà người nước phải nộp chưa quy định thức Do đó, địa phương tự đặt mức thu khác khoản hỗ trợ nhân đạo tổ chức cá nhân nước ngồi, số khoản phí phát sinh khác Cục Con nuôi quốc tế chuẩn bị dự thảo văn pháp luật quy định công khai, minh bạch khoản phí, lệ phí khoản hỗ trợ nhân đạo để có sở quản lý, kiểm tra giám sát việc thực chế độ tài lĩnh vực ni cố yếu tố nước ngồi 3.2.4 Một sơ tổ chức ni nước ngồi hoạt động chưa có hiệu Việc hợp pháp hố hoạt động tổ chức ni nước ngồi theo hướng dẫn Nghị định 68/2002/NĐ-CP đánh dấu bước phát triển quan trọng q trình xã hội hố lĩnh vực ni ni có yếu tố nước ngồi nước ta Tuy nhiên, hoạt động số tổ chức ni nước ngồi Việt Nam thời gian qua khởi đầu, kết hạn chế 3.2.5 Năng lực quan chun mơn cịn hạn chê Cục Con ni quốc tế thuộc Bộ Tư pháp thành lập góp phần hồn thiện thiết chế ni ni có yếu tố nước Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện cải cách hành nay, vấn đề tăng biên chế cho 67 Cục gặp nhiều khó khăn Mặt khác, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ Cục chưa thực xứng tầm với quan nuôi trung ương nhiều nước Trong thời gian tới cần kiện toàn tổ chức máy, tăng cường lực, quyền hạn Cục Con nuôi quốc tế để đáp ứng yêu cầu xử lý vấn đề nuôi ni có yếu tố nước ngồi ngày có xu hướng mở rộng phức tạp Các quan chức địa phương cịn khơng bất cập Nhiều tỉnh đến chưa có cán chuyên trách xử lý hồ sơ nuôi nuôi cán hộ tịch kiêm nhiệm Do họ nắm vững nghiệp vụ làm ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ xử lý hồ sơ 3.2.6 Nhiều sở ni dưỡng trẻ em cịn gặp khó khăn Cơ sở ni dưỡng mắt xích quan trọng hệ thống thiết chế giải vấn đề nuôi quốc tế Việt Nam số lượng sở phép cho trẻ em làm ni người nước ngồi lại bị hạn chế địa phương không thực Nghị định số 25/CP/2001 ban hành Quy chế thành lập hoạt động cua sở bảo trợ xã hội Trong điều kiện nay, lĩnh vực cần xã hội hóa rộng rãi để huy động sức mạnh cộng đồng vào việc hỗ trợ, nuôi dưỡng chăm sóc trẻ em Việc mở rộng phạm vi sở nuôi dưỡng phép cho trẻ em làm ni người nước ngồi góp phần tháo gỡ khó khăn cho trẻ em sở ni dưỡng nói chung Hiện nay, trách nhiệm lập hồ sơ trẻ chủ yếu thuộc sở nuôi dưỡng tượng xử lý chậm, làm làm lại, không theo quy định diễn Nhiều sở lúng túng hồ sơ có vấn đề phức tạp, lại khơng quan chuyên môn địa phương hướng dẫn kịp thời dẫn tới kéo dài thời gian xử lý hồ sơ mức hạn định Điều kiện sở vật chất sở nuôi dưỡng vấn đề auan tâm Hầu hết sở nuôi dưỡng nước ta hoại độĩig điều kiện 68 sở vật chất vô thiếu thốn Một phần ngân sách nhà nước không đủ, phần chưa sử dụng có hiệu khoản hỗ trợ nhân đạo Mặc dù có tiến đáng kể việc hồn thiện chế xử lý vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi song pháp luật Việt Nam cịn khơng bất cập, tồn cần tháo gỡ, kể từ góc độ văn thi hành pháp luật, đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuẩn bị tham gia Công ước Lahay ni ni 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN 3.3.1 Ngun tắc hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tơ nước ngồi 3.3.1.1 Tn theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Nuôi nuôi quốc tế trở thành vấn đề xã hội quốc tế hoá cao điều kiện hội nhập tồn cầu hố Vì vậy, thể chế hố chi tiết Tư pháp quốc tế nhiều nước Đặc điểm Công ước Lahay hướng tới hoàn thiện pháp luật quốc gia thành viên theo hướng minh bạch hoá để tạo chế thực thơng thống, rõ ràng, có khả kiểm sốt từ phía quan nhà nước xã hội với tất quy trình xử lý việc ni ni có yếu tố nước ngồi Với tư cách nước cho ni, Việt Nam cần hồn thiện pháp luật theo chuẩn mực thông lệ nước cho nuôi, nước thành viên Công ước Lahay cân nhắc đến cam kết nước ta điều ước quốc tế Sự hoàn thiện pháp luật cần liền với việc đàm phán ký kết hiệp định song phương, tiến tới tham gia Công ước Lahay thời gian gần Pháp luật nước vừa phải nội luật hoá quy định điều ước quốc tế nhằm bảo đảm thực thi phạm vi lãnh thổ quốc gia vừa phải tạo thiết chế để chủ động tham gia có hiệu vào q trình hợp tác quốc tế [7,tr.ó2] 69 3.3.1.2 Bảo đảm tính đồng Ni ni có yếu tố nước ngồi lĩnh vực nhân đạo có liên quan mật thiết đến nhiều chế định pháp luật khác Do vậy, việc hoàn thiện điều kiện cần phải tiến hành đồng tất lĩnh vực pháp luật có liên quan Nếu khơng dẫn đến tình trạng lĩnh vực làm triệt tiêu lĩnh vực Khung pháp luật đại nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi trước tiên cần phải đảm bảo tính bộ, thống dựa minh bạch, rõ ràng, thơng thống khả thi quy định pháp luật 3.3.2 Một sô giải pháp cụ thể 3.3.2.1 Hiện đại hố cơng nghệ xử lý hồ sơ Công nghệ xử lý hồ sơ khâu yếu quy trình giải vấn đề ni ni có yếu tố nước ngồi nước ta So với nhiều nước khu vực, công nghệ thủ công lạc hậu Các thành tựu tin học chưa ứng dụng nhiều lĩnh vực Để đảm bảo thực thi Công ước Lahay, cần có phần mềm áp dụng phạm vi nước không hồ sơ nuôi mà hồ sơ cha mẹ nuôi, hồ sơ tổ chức nước ngồi văn phịng ni nước ngồi, mẫu hố tất giấy tờ, kết nối tất liệu theo mẫu báo cáo tình hình ni ni quốc tế nước thành viên Công ước Lahay Trong thời gian tới phải xây dựng liệu tổng thể trẻ em đủ điều kiện làm nuôi người nước ngồi, gửi tập trung Cục Con ni quốc tế để chờ ghép với hồ sơ người xin nuôi Hổ sơ người xin nuôi, thông qua tổ chức hoạt động hợp pháp Việt Nam gửi đến í Cục Con ni quốc tế; hồ sơ người xin nuôi từ nước chưa ký kết điều ước quốc tế với Việt Nam trường hợp xin trẻ em thuộc trường hợp đặc biệt người xin nuôi trực tiếp nộp Cục Tất 70 đưa vào hệ liệu hồ sơ người xin nuôi Trên sở nghiên cứu kỹ hồ sơ, Cục tiến hành ghép hồ sơ trẻ với hồ sơ người xin ni, sau thơng báo cho người xin nuôi biết định ghép trẻ với đầy đủ thông số cần thiết trẻ Nếu người xin nuôi trả lời chấp nhận, họ mời đến tỉnh nơi trẻ cư trú để làm thủ tục bàn giao Sau cha mẹ nuôi làm thủ tục để đưa trẻ nước Cách ghép hồ sơ khách quan góp phần đáng kể vào việc ngăn chặn phòng ngừa tượng tiêu cực, môi giới, trục lợi phát sinh 3.3.2.2 M rộng diện sở nuôi dưỡng tham gia vào quy trình ni ni có yếu tơ nước ngồi Theo quy định pháp luật hành có trẻ đủ điều kiện từ sở nuôi dưỡng tỉnh sở LĐTBXH quản lý cho làm ni người nước ngồi Điều thể phân biệt đối xử với sở nuôi dưỡng trẻ hợp pháp khác, kể sở tư nhân số tổ chức tôn giáo làm tốt côn g tác từ thiện Do vậy, cần sớm ban hành quy định mở rộng sở ni dưỡng có quyền cho trẻ làm ni người nước ngồi bao gồm sở ni dưỡng cấp huyện quản lý, tổ chức xã hội, tư nhân tôn giáo thành lập đáp ứng đủ yêu cầu việc chăm sóc trẻ thực nghiêm chỉnh quy định nhà nước, quy chế thống nước để quản lý tất sở ni dưỡng có quyền cho trẻ em làm ni người nước ngồi 3.3.23 Thẩm quyền giải Theo thông lệ nước, thẩm quyền giải cần tập trung đầu mối trung ương giảm thẩm quyền địa phương Điều có nghĩa ngồi việc đề sách, ban hành pháp luật ni ni có yếu tố nước ngoài, thực hợp tác quốc tế quan nuôi trung ương đồng thời đưa định ghép trẻ sở nắm đầy đủ thông tin, liệu hồ sơ trẻ hồ sơ người xin nuôi Trên sở định ghép 71 trẻ quan trung ương (Cục Con nuôi quốc tế), Sở Tư pháp tỉnh định công nhận làm thủ tục bàn giao Điều tránh nhiều khâu phức tạp, hình thức, nhiều thời gian chờ đợi tỉnh Tuy nhiên cần phối hợp chặt chẽ, đồng quan trung ương địa phương với phân công trách nhiệm rõ ràng để nâng cao tinh thần trách nhiệm quan, cán bộ, công chức công đoạn giải việc nuôi ni có yếu tố nước ngồi 33.2.4 Các vấn để tài Ngồi khoản thu lệ phí hộ tịch triệu đồng Sở Tư pháp hồ sơ xin nuôi, pháp luật chưa quy định khoản thu khác Đây lỗ hổng tạo mảnh đất màu mỡ cho tượng tiêu cực, trục lợi, gây hoài nghi cho người nước đến Việt Nam xin nuôi Hiện cần ban hành quy định riêng phí, lệ phí khoản hỗ trợ nhân đạo cho sở ni dưỡng, cần khống chế mức thu cụ thể nước thực Các khoản thu nên tập trung vào đầu mối trung ương (Cục Con nuôi quốc tế), phần đưa vào ngân sách, phần phân bổ cho quan chức để chi phí tăng cường lực tác nghiệp ngân sách nhà nước phân cho họ hạn hẹp 3.3.2.5 Cơ quan trung ương vê nuôi nuôi quốc tế Để nâng tầm Cục Con nuôi quốc tế Bộ Tư pháp quan trung ương nuôi nuôi quốc tế cần bổ sung biên chế tăng cường thẩm quyền định định ghép trẻ người xin nuôi Ớ địa phương cần Sở Tư pháp định công nhận việc nuôi nuôi làm thủ tục cuối để cha mẹ nuôi đưa trẻ nước, không cần định cho làm nuôi Chủ tịch UBND tỉnh Bên cạnh đó, nên tập trung thẩm quyền cho Cục Con nuôi quốc tế thu quản lý phí, lệ phí liên quan đến việc xử lý hồ sơ ni có yếu tố nước 72 ngồi Các khoản hỗ trợ nhân đạo cha mẹ nuôi tổ chức ni nước ngồi sở nuôi dưỡng cần ban hành riêng văn quy phạm pháp luật để quản lý, kiểm soát chặt chẽ gửi báo cáo định kỳ cho Cục 3.3.2.6 Hệ pháp lý việc ni có yếu tố nước ngồi Hiện pháp luật nước ta chưa có quy định ni ni có yếu tố nước ngồi theo hình thức trọn vẹn tạm thời Thực tế tất trẻ em Việt Nam người nước nhận ni theo hình thức trọn vẹn Tuy nhiên, việc xử lý hồ sơ theo hình thức tiến hành theo thông lệ mà pháp luật Việt Nam chưa quy định văn quy phạm Vấn đề quốc tịch trẻ em cho làm nuôi, quy định “để trẻ giữ quốc tịch đến 18 tuổi” hồn tồn mang tính hình thức Đến chưa có trường hợp đến tuổi 18 trẻ định từ bỏ quốc tịch nước nhận để mang quốc tịch Việt Nam Nhưng trình tự, thủ tục lựa chọn quốc tịch trẻ lại chưa quy định Vì vậy, hiệp định hợp tác nuôi nuôi với nước nên quy định thời hạn không năm trẻ nhận quốc tịch nước nhận quốc tịch Việt Nam Nếu sau người có nhu cầu nhập quốc tịch Việt Nam áp dụng quy định việc trở lại quốc tịch Cơ chế đảm bảo quyền có quốc tịch Việt Nam Trước Trung Quốc giữ quốc tịch trẻ đến 18 tuổi gần áp dụng nguyên tắc sau nhập quốc tịch nước nhận, nuôi quốc tịch Trung Quốc Quy định nhiều nước áp dụng Để đảm bảo tính nhân đạo tạo yên tâm cho cha mẹ nuôi, pháp luật Việt Nam cần sớm có quy định việc chấm dứt tất quan hệ pháp lý nuôi cha mẹ đẻ, kể vấn đề thừa kế Nếu quy định bảo vệ trẻ phương diện hình thức Việc trì quan hệ pháp lý cha mẹ đẻ nuôi tác động không tốt đến quan hệ cha mẹ ni ni làm xuất hành vi trục lợi liên quan đến việc lợi dụng quyền cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi 73 3.3.2.7 T ổ chức ni nước ngồi Số lượng tổ chức ni nước cấp giấy phép hoạt động Việt Nam tăng nhanh Nếu tình từ năm 2003 đến 2005, số lượng tổ chức xin cấp phép thành lập văn phòng Việt Nam số 10 riêng năm 2006 vượt số 50 Số lượng hồ sơ xin nhận nuôi nộp qua tổ chức tăng nhanh Trước thực tế này, yêu cầu đặt pháp luật Việt Nam cần sớm tìm chế đảm bảo cạnh tranh lành mạnh tổ chức ni nước ngồi, hướng tổ chức hoạt động theo hành lang pháp lý định, đồng thời có kiểm sốt chặt chẽ từ phía nhà nước Mới đây, ngày 30/11/2006, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ký Quyết định số 09/2006/QĐ-BTP ban hành Quy chế quản lý văn phịng ni nước ngồi Việt Nam [10] Quy chế thông điệp gửi tới Chính phủ, bộ, ngành, địa phương quan có thẩm quyền nhà nước tổ chức nước thể tâm Bộ Tư pháp đưa hoạt động nuôi nuôi vào quỹ đạo chung, tránh tình trạng lợi dụng hoạt động nhân đạo để kinh doanh, trục lợi, môi giới cạnh tranh bất hợp pháp, góp phần đẩy mạnh kỷ cương pháp luật Tuy nhiên, không nên quy định bắt buộc tổ chức ni nước ngồi phải đặt văn phịng Việt Nam họ liên lạc qua mạng phương tiện thông tin khác Nhưng trẻ thông qua tổ chức giải làm ni trường hợp cụ thể, họ với cha mẹ nuôi thực hỗ trợ nhân đạo cho sở nuôi dưỡng Cách quản lý giảm bớt phiền hà xin địa phương hoạt động đặt văn phịng tạo mơi trường thơng thống, cho tổ chức ni nước ngồi 3.3.2.8 Các vấn đề tương trợ tư pháp Trong thực tiễn phát sinh số vướng mắc giấy tờ công nhận hợp pháp nước ký kết hiệp định với Việt Nam, cần phải tiếp tục xử lý vần đề tương trợ tư pháp lĩnh vực í 74 Các loại giấy tờ như: giấy chứng nhận sức khoẻ, giấy xác nhận bệnh tâm thần, số loại giấy tờ liên quan khác cần quy định rõ coi hợp lệ công nhận nước Các nước cần thông báo rõ văn thẩm quyền giá trị loại giấy tờ Về giá trị định cho trẻ em Việt Nam làm ni người nước ngồi Chủ tịch ƯBND cấp tỉnh, có nước cơng nhận, có nước coi định việc cơng nhận ni ni Tồ án nước sở xác lập quyền nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi Như xuất trường hợp sau có định phía Việt Nam trẻ bàn giao đưa nước nhận (đối với Việt Nam quan hệ cha mẹ xác lập bảo hộ), phía nước ngồi quan hệ chưa xác lập phải chờ đến Tồ án quan có thẩm quyền nước nhận định Đây vấn đề xung đột pháp luật nội dung cần xử lý 75 KẾT LUẬN ■ Nuôi nuôi chế định quan trọng pháp luật nhân gia đình khơng pháp luật nhiều nước mà thể rõ pháp luật quốc tế Chế định nuôi nuôi quốc gia cộng đồng quốc tế quan tâm đặc biệt bảo vệ pháp lý cần thiết nhằm đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Cùng với xu khu vực hóa, tồn cầu hóa giao lưu phát triển kinh tế nước, vấn đề cho - nhận - nuôi nuôi công dân nước ngày đặt yêu cầu, đòi hỏi cao hợp tác chặt chẽ Chính phủ nước có liên quan Theo Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em, lợi ích tốt cho trẻ em ni dưỡng gia đình gốc, quốc gia gốc Do vậy, việc cho trẻ làm ni người nước ngồi giải pháp cuối trường hợp khơng thể tìm kiếm gia đình thích hợp nước Đây ý tưởng xuyên suốt Công ước Lahay 1993 - công ước đa phương toàn cầu bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước Mục đích Cơng ước Lahay bảo vệ lợi ích tối cao trẻ em khơng phải cha mẹ nuôi, để hạn chế đến mức thấp việc cho trẻ em làm ni người nước ngồi khơng phải điều ngược lại Có thể nói, ni ni nói chung ni ni có yếu tố nước ngồi nói riêng vấn đề mang tính xã hội sâu sắc, thể tinh thần nhân đạo cao cả, với mục đích “đem đến cho đứa trẻ gia đình khơng phải đem đến cho gia đình đứa trẻ” [4, tr.5] Từ thực sách mở cửa, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với cộng đồng quốc tế khu vực Quan hệ giao lưu quốc tế Việt Nam với nước ngàv cải thiện phát triển Cùng với quan 76 hệ kinh tế - xã hội khác, quan hệ ni ni có yếu tố nước ngồi có bước tiến quan trọng Nhìn chung, pháp luật nước ta điều chỉnh vấn đề kịp thời, đáp ứng nhu cầu thực đáng người xin ni bảo vệ quyền lợi cho trẻ em Việt Nam sau làm ni nước ngồi Q trình thực thi vấn đề Việt Nam nhiều khó khăn, bất cập Thực tế địi hỏi phải sớm tìm giải pháp khắc phục phù hợp Một mặt, cần điều chỉnh cách tổng thể, toàn diện thống vấn đề liên quan đến nuôi nuôi văn pháp luật có giá trị pháp lý cao (Luật ni nuôi) Mặt khác cần xúc tiến mở rộng ký kết hiệp định hợp tác nuôi nuôi với nước để làm tiền đề quan trọng cho việc Việt Nam tham gia Công ước Lahay 1993 Trong giai đoạn điều cần thiết có ý nghĩa việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác với quốc gia thành viên nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích trẻ em; đồng thời động lực để tiếp tục hồn thiện chế sách pháp luật ni nước ngồi, tạo sở pháp lý an tồn, vững có độ tin cậy cao cho trình giải quản lý nhà nước lĩnh vực nhạy cảm này./ 77 DANH M Ụ C TÀI LIỆU THAM KH ẢO ■ ■ Tiếng Việt Bộ luật Dân Nước CHXHCNVN (2005), Nxb Tư pháp Bộ Ngoại giao (2004), “Công ước Lahay ỉ 993 vê bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước”, dịch Bộ Tư pháp (1998), Tài liệu hội thảo chế định pháp lý nuôi, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Tài liệu hỏi đáp vê' đăng ký việc nuôi nuôi, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Báo cáo công tác giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước ngoài, Hà Nội Bộ Tư pháp, ICCOE.V - ADA E v (CHLB Đức) (2005), Hội thảo Pháp luật CHLB Đức nuôi nuôi cố yếu tố nước ngoài, Hà Nội Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2005), Đê tài khoa học cấp Bộ “Hồn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi trước u cầu gia nhập Cơng ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế ”, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Hội thảo gia nhập Công ước Lahay với việc thực pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội Bộ Tư pháp (2006), Đê án xây dựng Luật nuôi nuôi, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2006), Tài liệu Hội nghị tập huấn “Nghị định 69/2006/NĐCP ni ni có yếu tố nước ngoài”, Hà Nội Nha Trang 11 Bộ Tư pháp (2006), Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế ni ni có yếu tố nước ngoài, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Bắc (2003), “Một s ố vấn đề cần giải Việt Nam gia nhập Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực ni ni nước ”, Tạp chí Luật học (3), tr.5-7 78 13 Nguyễn Hồng Bắc (2003), “Công ước Lahay 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (2), tr.70-72 14 Nguyễn Hồng Bắc (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ gia đình có yếu tố nước ngồi, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 15 Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề ni nước ngồi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Cơng ước quốc tế quyền trẻ em, 1989 17 Cục Lãnh (2003), Vấn đề hợp pháp hóa giấy tờ trước yêu cầu gia nhập Công ước La hay, Báo cáo Hội thảo hoàn thiện pháp luật Việt Nam hướng tới gia nhập Công ước Lahay nuôi ni ngày 3-4/12/2003, Hà Nội 18 Francoise Dekeiner Dose (1996), Quyền trẻ em, Nxb Thế giới, Hà Nội 19 Trần Thu Hằng (2001), “Hiệp định nuôi nuôi Việt - Pháp, hiệp định song phương lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Việt N am ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (12), tr 5-8 20 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hiệp định tương trợ tư pháp ký kết CHXHCNVN nước (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đào Thị Thu Hường (2004), Hoàn thiện pháp luật ni ni có yếu tố nước ngồi hướng tới gia nhập Cơng ước Lahay 1993, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 24 Ngô Thị Hường (2001), “Về ch ế định nuôi nuôi Luật Hôn nhân gia đình năm 0 ”, Tạp chí Luật học (3), tr.18 79 25 Nguyễn Công Khanh (2000), “Một số ý kiến hoàn thiện ch ế định ni ni ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (2), tr.8-10 26 Nguyễn Công Khanh (2003), Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngoài, Luận án tiến sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 27 Nguyễn Công Khanh (2006), “Nội dung Công ước Lahay nuôi nuôi q trình Việt Nam tham gia Cơng ước”, Tham luận Hội thảo Gia nhập Công ước Lahay với việc thực pháp luật nuôi nuôi, Hà Nội 28 Nguyễn Phương Lan (2000), Một s ố vấn đề lý luận thực tiễn nuôi nuôi theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 29 Vũ Đức Long (2000), “Việt Nam điều ước quốc tế ni ni”, Tạp chí Luật học (5) tr.23-27 30 Vũ Đức Long (2003), “Những điểm Nghị định 68/CP vấn đê nuôi ni có yếu tố nước ngồi chức năng, nhiệm vụ Cục Con nuôi quốc t ế Bộ Tư p h p ”, Báo cáo Hội thảo Hoàn thiện pháp luật Việt Nam hướng tới gia nhập Công ước Lahay ngày 3-4/12/2003, Hà Nội 31 Vũ Đức Long (2006), “Những điểm ni ni có yếu tố nước Nghị định s ố 69/2006/NĐ-CP ”, Báo cáo Hội nghị tập huấn Nghị định 69, Hà Nội 32 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Luật Hơn nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Luật Quốc tịch (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Văn Mẫu (1970), c ổ luật Việt Nam lược thảo, Sài Gòn 80 36 Nghị định 184/CP/1994 ngày 30/11/1994 thủ tục kết hơn, nhận ngồi giá thú, nuôi nuôi, nhận đỡ đầu công dân Việt Nam người nước 37 Nghị định 83/CP/1998 ngày 10/10/1998 đăng ký hộ tịch 38 Nghị định số 68/CP/2002 ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi, Cơng báo số 38 ngày 10/7/2002, tr.2479 39 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP ngày 21/7/2006 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 68, Công báo số 29 + 30 ngày 30/7/2006, tr.4-15 40 “Chuyên đ ề nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (10/2004) 41 Thông tư số 07/2002-BTP ngày 16/12/2002 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số điều Nghị định 68/CP/2002 42 Thông tư số 08/2006-BTP ngày 8/12/2006 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực sô điều Nghị định 69/2006/NĐ-CP 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Viện khoa học pháp lý (1998), Chuyên đê vê ch ế định nuôi nuôi pháp luật Việt Nam, Hà Nội Tiếng Anh 46 The permanent Bureau of the Hague Coníerence (1994), Proceedings of the Seventeenth Session 10 to 29 May 1993, tomes (Netherlands), tome.2 47 The Swedish National Board http://www.nia.se/english/forsta.htm for Intercountry Adoption (NIA), ... Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết ni ni có yếu tố nước 2.1 Thực trạng ban hành thực pháp luật Việt Nam 2.2 Pháp luật số nước 2.3 Thực trạng ký kết thực điều... thực trạng thi hành pháp luật nuôi ni có yếu tố nước ngồi Việt Nam Thứ hai, kiến nghị phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước Việt Nam giai đoạn * Phạm... lý luận thực tiễn pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết điều chỉnh quan hệ ni ni có yếu tố nước Đặt quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước ngồi

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan