1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰCTRẠNGHIỆUQUẢCHOVAYDỰÁNĐẦUTƯTRUNGVÀDÀIHẠNTRONGHỆTHỐNGNHNo&PTNT VIỆT NAM

30 88 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỰCTRẠNGHIỆUQUẢCHOVAYDỰÁNĐẦUTƯTRUNGVÀDÀIHẠNT RONGHỆTHỐNGNHNo&PTNT VIỆT NAM 2.1. Khái quát vềNHNo&PTNT Việt Nam 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngày 26/03/1988, Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) ban hành Nghịđịnh 53/HĐBT thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam; đến 15/10/1996 đổi tên là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) Việt Nam, là một ngân hàng thương mại quốc doanh, kinh doanh tiền tệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng, lĩnh vực phục vụ chủ yếu là nông nghiệp, nông thôn trên phạm vi toàn quốc. Thời gian đầu mới thành lập, NHNo&PTNT Việt Nam rất khó khăn, cơ sở vật chất và phương tiện kinh doanh thiếu và lạc hậu. Đội ngũ cán bộ công nhân viên được tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước cấp Huyện, Thị, Phòng Tín dụng nông nghiệp và Quỹ Tiết kiệm ở cấp tỉnh và Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Trung ương và một số cán bộở nơi khác. Về cơ cấu tổ chức, NHNo&PTNT Việt Nam cũng như các ngân hàng thương mại quốc doanh khác, chủ yếu được tổ chức: Ngân hàng cấp Trung ương; Ngân hàng khu vực, Tỉnh, Thành phố; Ngân hàng Huyện, Thị xã. Thời kỳđầu, NHNo&PTNT Việt Namở Trung ương, có Ban lãnh đạo và 7 phòng chức năng, bao gồm: Phòng Tổ chức, Kế hoạch, Kế toán, Chếđộ tín dụng, Kinh doanh lương thực, Tín dụng nhân dân, Văn phòng. ở các tỉnh, thành phố, thành lập các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương. ở các Huyện, Thị xã thành lập các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Huyện, Thị xã trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh, Thành phố. Quá trình hình thành và phát triển, mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam đã có nhiều thay đổi. Việc đổi mới và hoàn thiện mô hình tổ chức phù hợp với lộ trình cơ cấu lại hoạt động ngân hàng theo chỉđạo của Chính phủ; hệ thống thể lệ, chếđộ qui trình nghiệp vụ, quy tắc điều hành đảm bảo tính kỷ cương kỷ luật, đảm bảo tính tập trung thống nhất, vừa phát huy được tính năng động sáng tạo của mỗi chi nhánh cơ sở, quá trình điều hành luôn lấy hiệu quả kinh tế và mục tiêu sinh lời làm thước đo chính trong kinh doanh. Bước đầu thành lập NHNo&PTNT Việt Nam được cấp vốn điều lệ ban đầu 2.200 tỷđồng, đến nay NHNo & PTNT Việt Nam có số tự có 19.647 tỷ (số liệu năm 2007) như sau: Bảng 2.1: Cơ cấu vốn tự có năm 2007 Đơn vị tính: tỷ VNĐ Khoản mục Số tiền Tỷ lệ % trong Vốn tự có 1. Vốn cấp 1 13.321 67,8% -Vốn điều lệ 10.350 -Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 239 -Quỹ dự phòng tài chính 373 -Qũy đầu tư phát triển nghiệp vụ 2.359 2. Vốn cấp 2 6.236 32,2% - Trái phiếu chuyển đổi do TCTD phát hành 4.376 - Dự phòng chung 6.236 Biểu đồ 2.1: Vốn tự có năm 2007 Nguồn: NHNo&PTNT Việt Nam Nguồn vốn kinh doanh giai đoạn 2001 -2006 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân trên 28%/ năm. Năm 2006 tổng nguồn vốn đạt 233.902 tỷ, tăng 22,7% so với năm 2005 và tăng gấp 3,3 lần tổng nguồn vốn năm 2001. NHNO& PTNT VIỆT NAM Phònggiao dịchPhònggiao dịchPhòng giao dịch Chi nhánh Cấp 1 Phòng giao dịch Sở giao dịch Văn phòngđại diện Chi nhánh(Theo quy chế) chế) Đơn vịsự nghiệp Công tytrực thuộc(Theo điều lệ)côngty) Về màng lưới tổ chức của NHNo & PTNT Việt Nam có hai văn phòng đại diện (Văn phòng đại diện Miền nam tại thành phố Hồ Chí Minh; Văn phòng đại diện Miền trung tại thành phốĐà Nẵng) và 107 đơn vị hạch toán phụ thuộc (Sở Giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam, các chi nhánh cấp 1), 09 công ty hạch toán độc lập (công ty Cho thuê tài chính 1; 2, công ty trách nhiệm hữu hạn Chứng khoán, công ty In thương mại và dịch vụ ngân hàng, công ty Du lịch thương mại Ngân hàng Nông nghiệp, công ty Vàng bạc đá quý thành phố Hồ Chí Minh, công ty Kinh doanh mỹ nghệ vàng bạc đá quý, công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản, công ty Kinh doanh lương thực vàđầu tư phát triển), 3 đơn vị sự nghiệp (Trung tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm Đào tạo, Trung tâm Thẻ) và có trên 1.000 chi nhánh khu vực, liên xã, ngân hàng lưu động, phòng giao dịch; với gần 30.000 cán bộ công nhân viên; có quan hệđại lý với 650 ngân hàng trên toàn thế giới. Sơđồ 2.1: Mô hình tổ chức mạng lưới của NHNo&PTNT Việt Nam 2.1.2. Các hoạt động chính của NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Việt Nam là NHTM nhà nước, có các nhiệm vụ chính là: Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn cả nước, nhiệm vụ chính làở các địa bàn nông nghiệp nông thôn. Cụ thể: Huy động vốn: Ngay từ khi bước vào cơ chế thị trường, NHNo&PTNT Việt Nam đã chú trọng việc ổn định và tăng trưởng nguồn vốn, coi đó là nguồn động lực tạo đà cho các mục tiêu chiến lược của ngân hàng. NHNo&PTNT Việt Nam nâng cao chất lượng vàđa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, áp dụng một chính sách khách hàng thực sự hấp dẫn cùng với việc đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, trong đó lãi suất vàđiều kiện trả lãi được áp dụng một cách linh hoạt vàđóng vai trò quan trọng trong chính sách huy động vốn: - Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm: Không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng nội tệ và ngoại tệ. - Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Nhà nước và của NHNo&PTNT Việt Nam. - Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ và các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước. - Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng trong nước theo quy định của Nhà nước và của NHNo&PTNT Việt Nam. Đồng thời với các hình thức huy động vốn nói trên, NHNo&PTNT Việt Nam cũng tăng cường mở rộng mạng lưới trong nước để mở rộng quy mô huy động vốn, kết quả là trong 7 năm gần đây, tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT Việt Nam đã tăng trưởng không ngừng. Tính đến cuối năm 2007, tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT Việt Nam đạt 295.047 tỷđồng, tăng 26% so với năm 2001. Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng nguồn vốn qua các năm Đơn vị tính: tỷđồng Nguồn: Báo cáo tốc độ tăng trưởng nguồn vốn các năm của NHNo&PTNT Việt Nam Năm 2007, trong tổng số nguồn vốn 295.047,8 tỷ VNĐ, tiền gửi dân cưđạt: 139.557,9 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 47,3%. Toàn hệ thống đã coi trọng công tác huy động vốn, đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn; đa dạng hóa các hình thức huy động vốn; đẩy mạnh công tác tiếp thị, thực hiện tốt hơn chính sách khách hàng; kiên trì với chủ trương khơi tăng nguồn vốn từ dân cư. Năm 2006, nguồn vốn huy động từ dân cưđạt 107,991 tỷ VNĐ, chiếm tỷ trọng 46,2% tổng nguồn vốn, góp phần tạo cân đối giữa nguồn vốn và nhu cầu cho vay nông nghiệp nông thôn. Cho vay: Phát huy vai trò chủđạo của NHNo&PTNT Việt Nam trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước, Ngân hàng đã thực hiện các hình thức sau: - Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng nội tệ và ngoại tệđối với khách hàng, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, dịch vụ, đầu tư, phát triển đời sống. - Tài trợ vốn cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. - Thẩm định, tái thẩm định các dựán tín dụng, trực tiếp cho vay các dựán theo chức năng nhiệm vụ và của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Cùng với việc tập trung toàn lực vào việc khắc phục những tồn tại trong công tác tín dụng, hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đã bắt đầu có sự tăng trưởng theo một định hướng đầu tư mới, đó làđầu tư trọng điểm cho các dựán lớn, các tổng công ty, các doanh nghiệp lớn. Trên cơ sở nguồn vốn huy động được NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện phương châm đầu tư thận trọng, có hiệu quả về mặt kinh tế xã hội, đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng. Mục tiêu tăng trưởng tín dụng phải phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tếđãđược định hướng trong chính sách tín dụng của chính sách tài chính quốc gia trong từng thời kỳ. Vốn tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam sẽđược đầu tưvào các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, các ngành sản xuất, chế biến, kinh doanh hàng hoá nhập khẩu Bảng 2.2: Tổng dư nợ tín dụng tính đến 31/12 hàng năm ( Đơn vị: triệu VND ) Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tổng dư nợ tín dụng 77.477 115.283 142.251 161.328 188.501 251.710 Mức so với năm 2002 100% 149% 183% 208% 243% 325% Nguồn: Báo cáo tài chínhNHNo&PTNT Việt Nam Các hoạt động khác: - Kinh doanh ngoại hối: mua bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước. - Kinh doanh chứng khoán, môi giới phát hành chứng khoán. - Kinh doanh dịch vụ, máy rút tiền tựđộng, dịch vụ thẻ tín dụng, cho thuê két sắt, nhận chiết khấu các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh toán, ủy thác cho thuê tài chính. - Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo theo quy hoạch và nhiệm vụ. 2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Việt Nam là một NHTM do đó nó mang đầy đủ các thuộc tính cũng nhưđặc điểm của một NHTM nói chung, ngoài ra, do lịch sử hình thành và phát triển cũng như môi trường hoạt động nên NHNo&PTNT Việt Nam còn có những đặc tính riêng có mà không một NHTM nào tại Việt Nam cóđược. NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động chủ yếu vàđộc quyền trong thị trường nông nghiệp nông thôn và nông dân. Khi triển khai nghịđịnh 53 HĐBT từ ngân hàng một cấp hình thành ngân hàng nhà nước và các ngân hàng chuyên doanh, ngân hàng nông nghiệp ra đời đã tiếp nhận toàn bộ từ ngân hàng nhà nước các hoạt động liên quan đến địa bàn nông thôn và hoạt động phục vụ nông nghiệp. Đến nay, tuy đã chuyển sang kinh doanh đa năng song tính chuyên ngành còn bộc lộ tương đối rõ nét trong hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. Thị trường này có những đặc điểm sau: - Luôn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các yếu tố thời tiết, môi trường .thiên tai luôn túc trực, rủi ro do yếu tố khách quan cao. - Thị trường này rộng về không gian, lớn về quy mô với trên 12 triệu hộ nông dân nhỏ lẻ, phân tán, trình độ sản xuất cũng như năng lực quản lý thấp. Đặc điểm này chi phối lơn đến hoạt động kinh doanh và quản lý kinh doanh, ảnh hưởng lớn đến tiếp nhận thông tin vàđiều hành hoạt động kinh doanh trong phạm vi toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. - Tính cạnh tranh của thị trường thấp do khách hàng nhỏ lẻ, phân tán trên một không gian rộng dẫn đến chi phí hoạt động ngân hàng cao. Tuy nhiên, đây là thị trường truyền thống và mang tính độc quyền cao. Thị trường hoạt động chính của NHNo&PTNT Việt Nam là khu vực nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. Đây là một thị trường rộng lớn nhưng còn lạc hậu. Đặc điểm này vừa là mở cửa khai thác phục vụ, mở rộng thị trường, vừa phải chống đỡ với nhiều rủi ro bởi tình trạng biến vốn đầu tư tín dụng ngắn hạn thành vốn cấp phát để xây dựng cơ sở hạ tầng còn rất lạc hậu của thị trường này. 2.2. Thực trạng hiệu quả cho vay DAĐT trung và dài hạn NHNo&PTNT Việt Nam 2.2.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn của NHNo&PTNT Việt Nam Ngân hàng xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập và phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay. Ngân hàng kiểm tra các tài liệu khách hàng gửi đến, đồng thời tiến hành thẩm định tính khả thi, hiệu quả của DAĐT hoặc phương án sản xuất kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ vay. Trong trường hợp cần thiết hoặc pháp luật có quy định thì ngân hàng thành lập hội đồng tín dụng hoặc thuê cơ quan tư vấn liên quan đến thẩm định DAĐT của khách hàng. Quy trình cho vay được bắt đằu từ khi CBTD tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi tất toán – thanh lý hợp đồng tín dụng, được tiến hành theo ba bước: Bước 1: Thẩm định trước khi cho vay bao gồm: Tiếp nhận hồ sơ dựán; Thẩm định; Quyết định cho vay, hoặc trình Trung ương nếu vượt thẩm quyền; Lập, ký hợp đồng tín dụng khếước vay vốn; Giải ngân cho vay. Các hồ sơ xin vay vốn được chủ dựán gửi đến phòng tín dụng của chi nhánh. CBTD tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng vềđiều kiện tín dụng và hồ sơ vay vốn; Kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ vói những nội dung thuộc hồ sơ pháp lý, hồ sơ khoản vay, hồ sơ bảo đảm tiền vay và mục đích vay vốn. Điều tra, thu thập, tổng hợp thông tin về khách hàng và dựán đầu tư. Phân tích ngành, phân tích và thẩm định khách hàng vay vốn. Về khách hàng, CBTD tìm hiểu và phân tích về tư cách và năng lực pháp lý, năng lực điều hành, năng lực quản lý sản xuất kinh doanh, mô hình tổ chức, bố trí lao động trong doanh nghiệp. Phân tích khả năng tài chính; Phân tích tình hình quan hệ với ngân hàng. CBTD dự kiến lợi ích cho ngân hàng bằng cách tiến hành tính toán lãi, phí và/ hoặc các lợi ích khác có thể thu được nếu như khoản vay được phê duyệt. Phân tích, thẩm định dựán đầu tư. CBTD phân tích, thẩm định DAĐT đểđưa ra kết luận về tính khả thi, hiệu quả về mặt tài chính của dựán đầu tư, khả năng trả nợ và những rủi ro có thể xảy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay. Kiểm tra tình trạng thực tế của TSBĐ tiền vay, phân tích thẩm định TSBĐ tiền vay. Kiểm tra mức độđáp ứng một sốđiều kiện về tài chính, chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng theo “Quy trình tính điểm tín dụng”. Khi kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng được tổng hợp vào báo cáo thẩm định cho vay. Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, CBTD phải lập báo cáo thẩm định cho vay. Những món vay vượt thẩm quyền của Chi nhánh thì gửi hồ sơ trình Trung ương. CBTD cùng lãnh đạo phòng xem xét khả năng nguồn vốn vàđiều kiện thanh toán của Chi nhánh để phê duyệt khoản vay. Kýkết hợp đồng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, giao nhận giấy tờ và TSBĐ sau đó giải ngân. Trong quá trình giải ngân, mỗi hợp đồng doanh nghiệp có thể rút vốn làm nhiều lần, mỗi lần phải lập giấy nhận nợ. Cán bộ tín dụng giám sát việc rút vốn vay từng lần của khách hàng đểđảm bảo vốn rút ra đúng nội dung yêu cầu chi trả của khách hàng và phù hợp với mục đích vay, vào hồ sơ theo dõi và tiến hành định kỳ hạn nợ cho từng khoản rút vốn theo điều kiện vay. Khi phát tiền kỳ sau, cán bộ tín dụng kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng món tiền kỳ trước đồng thời thường xuyên bám sát tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng để sớm phát hiện những lệch lạc trong sử dụng vốn vay, những khó khăn mà khách hàng gặp phải để có cơ hội cố vấn tốt cho khách hàng vượt qua và bảo vệđược vốn đã cho vay, tránh rủi ro. Trong trường hợp cần thiết thì thu ngay vốn đã phát cho vay, quản lý chặt tài sản, hàng hoá bảo đảm thế chấp, cùng khách hàng tìm biện pháp vượt khó khăn. Khi khả năng thanh toán đãđược tái lập bình thường, cán bộ tín dụng báo cáo ban lãnh đạo xét cho sử dụng tiếp số vốn đã ký cho vay. Ngân hàng cũng có thể ngừng phát tiền vay nếu doanh nghiệp không rút vốn trong thời hạn ghi trên hợp đồng. Bước 2: Kiểm tra, giám sát trong khi cho vay, CBTD phải đôn đốc người vay sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả số tiền vay, hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp thích hợp nếu người vay không thực hiện đầy đủ, đúng hạn các cam kết. Trong giai đoạn này, cán bộ tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay, cùng kế toán viên theo dõi kỳ hạn nợ, chủđộng lập giấy thu nợ. Bằng việc xem xét các báo cáo tài chính định kỳ của doanh nghiệp, nếu thấy có vấn đề, cán bộ tín dụng có kiến nghịđể doanh nghiệp kịp thời xử lý. Trong trường hợp khách hàng gặp khó khăn, cần được gia hạn nợ, cán bộ tín dụng lập tờ trình xin gia hạn, nếu được duyệt thì thông báo cho khách hàng. Các nguyên nhân để ngân hàng phải gia hạn nợ bao gồm các nguyên nhân khách quan như biến động thị trường, các nguyên nhân bất khả kháng và cả các nguyên nhân chủ quan chưa tính toán chính xác khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Bước 3: Thanh lý hợp đồng tín dụng: Khi khách hàng trả hết nợ, CBTD tiến hành đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc, lãi, phí . để tất toán khoản vay. Khi bên vay yêu cầu, CBTD soạn thảo biên bản thanh lý hợp đồng trình Trưởng phòng tín dụng kiểm soát và trình lãnh đạo ký biên bản thanh lý. Giải chấp tài sản bảo đảm: CBTD kiểm tra tình trạng giấy tờ, tài sản thế chấp, cầm cố; lập biên bản giao trả tài sản bảo đảm nợ vay trình Trưởng phòng tín dụng kiểm soát, trình lãnh đạo ký. 2.2.2 Khách hàng vay của NHNo&PTNT Việt Nam Hiện nay cơ cấu khách hàng vay của NHNo&PTNT Việt Nam như sau: Bảng 2.3: Cơ cấu khách hàng theo Dư nợ Đơn vị tính: %. Thành Năm % tăng, Năm % tăng, Năm %tăng, [...]... NHNo&PTNT Việt Nam đã có nhiều đổi mới trong hoạt động tín dụng Từ hoạt động mang tính nửa bao cấp, nửa kinh doanh chuyển sang hoạt động kinh doanh đa năng tổng hợp, NHNo&PTNT Việt Nam phải chịu trách nhiệm quản lý, giám sát việc sử dụng vốn vay Vì vậy, đối với bản thân NHNo&PTNT Việt Nam mục tiêu an toàn hiệu quả của công tác cho vay luôn được đặt lên hàng đầu Đến nay, hiện tượng mất vốn tại NHNo&PTNT Việt. .. hợp lý do NHNo&PTNT Việt Nam là một trong các ngân hàng Thương mại quốc doanh hoạt động hiệu quả và có mạng lưới các chi nhánh lớn nhất ở Việt Nam nên việc nhạy cảm với tình hình kinh tế nói chung làđiều dễ hiểu Tuy nhiên có thể thấy rằng cùng với sự tăng lên tỷ trọng của ngành Thương mại và dịch vụ trong cơ cấu khách hàng tổ chức theo ngành nghề thì tỷ lệ cho vay của NHNo&PTNT Việt Nam đối với nhóm ngành... điện lực cũng chiểm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ Riêng ngành điện, NHNo & PTNT Việt Nam đã có văn bản cam kết từ năm 2006-2010 sẽ dành 8.000tỷđồng đầu tư cho các dựán sản xuất điện do Tổng công ty điện lực Việt Nam làm chủđầu tư, mà trọng điểm là các dựán Sơn La, Buôn Tua Sarh, Sê San 4, Huội Quảng Tổng số vốn NHNo & PTNT Việt Nam tham gia đầu tư cho ngành điện là 14.500 tỷđồng Năm 2006 và năm 2007, dư... 32% Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ cho vay các DNNQD trong tổng dư nợ cho vay DAĐT trung và dài hạn Nguồn: Báo cáo tài chính NHNo&PTNT Việt Nam Nhóm khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong những năm gần đây được NHNo&PTNT Việt Nam đầu tư khá nhiều Những năm gần đây, NHNo&PTNT Việt Nam đã duy trì và phát triển tốt mối quan hệ hợp tác với các Tập đoàn và Tổng công ty lớn (Điện lực, LILAMA, xăng dầu, Cà... nợ Đơn vị tính: % Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam Nền khách hàng của NHNo&PTNT Việt Nam hiện nay có thể nói là không thực sựđa dạng, chủ yếu tập trung vào các hộ sản xuất hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp Doanh nghiệp nhà nước và các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ NHNo&PTNT Việt Nam đã vàđang khẳng định nông nghiệp nông thôn là thị trường truyền thống,... Nguồn: Báo cáo tăng trưởng nguồn vốn NHNo & PTNT Việt Nam Ba năm gần đây NHNo&PTNT Việt Nam luôn có tỷ trọng tiền gửi ở mức trên 90% tổng nguồn vốn, tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên ở mức trên 39% /năm và tăng đều qua các năm: từ 39% (năm 2005) lên 46% (năm 2006), 48% (năm 2007) Điều này cho thấy khả năng huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam và sự tin tưởng của khách hàng gửi tiền Tiền... & PTNT Việt Nam đã bắt đầu có sự tăng trưởng theo một định hướng đầu tư mới, đó làđầu tư trọng điểm cho các DAĐT trung dài hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Đối với ngân hàng thương mại nói chung và NHNo & PTNT Việt Nam nói riêng, quản lý tốt các khoản vốn vay là vấn đềđược coi trọng hàng đầu vì nhờđó ngân hàng mới giảm được rủi ro, bảo toàn được vốn và mở rộng tín dụng NHNo & PTNT Việt Nam đãáp... báo rủi ro trong hoạt động tín dụng - Tổ chức ký kết và triển khai thoả thuận hợp tác toàn diện với Hiệp hội DNN&V Việt Nam và một số Doanh nghiệp vềĐầu tư cho phát triển DNN&V Việt Nam Chủđộng đẩy mạnh hoạt động tiếp cận khách hàng nên số lượng khách hàng có quan hệ với NHNo & PTNT Việt Nam tăng nhanh (năm 2007 có 23.480 khách hàng là doanh nghiệp quan hệ tín dụng, tăng 1.459 doanh nghiệp so với năm... tín dụng giữa NHNN với NHNo & PTNT Việt Nam chưa đáp ứng được yêu cầu Sự hợp tác, trao đổi thông tin trong việc xét duyệt cho vay và quản lý vốn vay của khách hàng vay NHNo & PTNT Việt Nam với các ngân hàng khác chưa tốt, thiếu các thông tin cần thiết, trung thực về tình trạng dư nợ, hiệu quả kinh doanh của khách hàng nên không tránh được rủi ro Mặc dù NHNo & PTNT Việt Nam đã có phòng chuyên trách thông... hàng Hoạt động Marketing trong ngân hàng chưa thực sựđược chúý Mạng lưới hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Việt Nam rộng khắp mọi miền của đất nước, từ nông thôn đến thành thị Đối tượng cho vay của NHNo & PTNT Việt Nam không chỉ bó hẹp trong phạm vi nông nghiệp nông thôn mà NHNo & PTNT Việt Nam cho vay tất cả các đối tượng khách hàng tại các khu vực thành thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, các DAĐT . tổ chức mạng lưới của NHNo&PTNT Việt Nam 2.1.2. Các hoạt động chính của NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT Việt Nam là NHTM nhà nước, có các nhiệm. hoạt động nên NHNo&PTNT Việt Nam còn có những đặc tính riêng có mà không một NHTM nào tại Việt Nam cóđược. NHNo&PTNT Việt Nam hoạt động chủ yếu vàđộc

Ngày đăng: 02/11/2013, 14:20

Xem thêm: THỰCTRẠNGHIỆUQUẢCHOVAYDỰÁNĐẦUTƯTRUNGVÀDÀIHẠNTRONGHỆTHỐNGNHNo&PTNT VIỆT NAM

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cơ cấu vốn tự có năm 2007 - THỰCTRẠNGHIỆUQUẢCHOVAYDỰÁNĐẦUTƯTRUNGVÀDÀIHẠNTRONGHỆTHỐNGNHNo&PTNT VIỆT NAM
Bảng 2.1 Cơ cấu vốn tự có năm 2007 (Trang 2)
Sơđồ 2.1: Mô hình tổ chức mạng lưới của NHNo&PTNT Việt Nam - THỰCTRẠNGHIỆUQUẢCHOVAYDỰÁNĐẦUTƯTRUNGVÀDÀIHẠNTRONGHỆTHỐNGNHNo&PTNT VIỆT NAM
2.1 Mô hình tổ chức mạng lưới của NHNo&PTNT Việt Nam (Trang 3)
Bảng 2.4: Cơ cấu khách hàng tổ chức theo ngành nghề - THỰCTRẠNGHIỆUQUẢCHOVAYDỰÁNĐẦUTƯTRUNGVÀDÀIHẠNTRONGHỆTHỐNGNHNo&PTNT VIỆT NAM
Bảng 2.4 Cơ cấu khách hàng tổ chức theo ngành nghề (Trang 12)
Bảng 2.6: Các chỉ tiêu tín dụng - THỰCTRẠNGHIỆUQUẢCHOVAYDỰÁNĐẦUTƯTRUNGVÀDÀIHẠNTRONGHỆTHỐNGNHNo&PTNT VIỆT NAM
Bảng 2.6 Các chỉ tiêu tín dụng (Trang 14)
Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn - THỰCTRẠNGHIỆUQUẢCHOVAYDỰÁNĐẦUTƯTRUNGVÀDÀIHẠNTRONGHỆTHỐNGNHNo&PTNT VIỆT NAM
Bảng 2.9 Cơ cấu nguồn vốn (Trang 20)
w