550 CÂU TRẮC NGHIỆM môn NỘI CƠ SỞ _ NGÀNH Y (theo bài KHÔNG có đáp án)

254 151 0
550 CÂU TRẮC NGHIỆM môn NỘI CƠ SỞ _ NGÀNH Y (theo bài  KHÔNG có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https:123doc.netusershomeuser_home.php?use_id=7046916. ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM MÔN NỘI CƠ SỞ _NGÀNH DƯỢC DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC VÀ CÁC TRƯỜNG KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT MÔN NỘI CƠ SỞ

MỤC LỤC Vị trí mơn nội sở Đại cương điều trị Khám hô hấp triệu chứng Hội chứng đặc phổi Tràn dịch màng phổi (không lao) Áp xe phổi Bệnh trung thất Phế viêm - phế quản phế viêm Giãn phế quản Viêm phế quản mạn Hen phế quản Suy hô hấp cấp Liệu pháp kháng sinh Triệu chứng tim mạch Khám thực thể tim mạch Bệnh van tim ecg Bệnh thấp tim Bệnh hẹp hai Bệnh tim Viêm màng tim Tăng huyết áp Thuốc chống loạn nhịp tim Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng Xơ vữa động mạch Bệnh mạch vành Thấp tim trẻ em Xơ gan Bệnh amibe gan Khám lâm sàng tiêu hóa Xuất huyết tiêu hóa Khám lâm sàng hệ tiết niệu 10 12 13 21 23 25 28 31 35 39 42 45 49 52 54 56 62 64 66 68 75 85 87 90 92 97 117 124 135 142 152 Xét nghiệm cận lâm sàng hệ thống thận- tiết niệu Hội chứng tăng urê máu Viêm cầu thận cấp Suy thận cấp Viêm cầu thận mạn Viêm thận bể thận Suy thận mạn Rối loạn cân nước điện giải Hội chứng thận hư Liệu pháp lợi tiểu Đái tháo đường Khám bệnh nhân bệnh máu Chẩn đoán ban xuất huyết Hemophili Viêm rể dây thần kinh Tai biến mạch máu não Đau dây thần kinh tọa Động kinh Liệt hai chi Tăng áp lực nội sọ Bệnh parkinson Rối loạn thần kinh thực vật Nhược Khám xương khớp Viêm khớp dạng thấp Thoái khớp Liệu pháp corticoide 154 156 159 162 166 169 173 177 181 184 189 208 210 212 221 222 227 230 234 237 240 243 246 250 254 256 257 VỊ TRÍ MƠN NỘI CƠ SỞ 292 Nội sở móng Nội khoa vì: A Địi hỏi thầy thuốc phải có đủ đức tính cán y tế B Tạo điều kiện tiếp xúc mật thiết với bệnh nhân C Cung cấp kiện làm cho chẩn đoán điều trị D Là giai đoạn trước chẩn đoán E Cần cho theo dõi bệnh 293 Trong khám bệnh, bệnh nhân bộc lộ: A Chỉ cần thân thể bị bệnh B Các phần thân thể bị nghi ngờ bị bệnh C Hoàn toàn thân thể lần D Từng phần thân thể hết E Thân thể hay không tuỳ theo ý muốn bệnh nhân 294 Xét nghiệm cận lâm sàng: A Có giá trị chẩn đốn tuyệt đối B Tuyệt đối xác trung thực C Được đánh giá dựa lâm sàng D Không định lập lại E Được định hàng loạt giống bệnh nặng 295 Trong bệnh án sinh viên làm để học tập, trình bệnh lý ghi lại: A Diễn tiến bệnh từ lúc khởi đầu đến ngày vào viện B Diễn tiến bệnh từ lúc khởi đầu đến lúc làm bệnh án C Tất kết xét nghiệm cận lâm sàng làm D Diễn tiến bệnh từ lúc vào viện đến lúc làm bệnh án E Chi tiết điều trị thực ngàymột trước làm bệnh án 296 Phù da: A Được phát dễ dàng trường hợp B Luôn xuất trước tiên hai chi C Được phát cách ấn vào vùng thích hợp đủ mạnh giây D Có màu sắc thay đổi theo bệnh nguyên E Khi rõ, phân bố khắp thể 297 Bệnh án, bệnh lịch bệnh phòng: A Là mẫu lý tưởng cho bệnh án học tập B Dành riêng cho bác sĩ sinh viên phụ trách bệnh nhân sử dụng C Là phương tiện công tác cần thiết cho điều trị, học tập nghiên cứu khoa học D Cần thiết cho pháp lý E Được lưu giữ bệnh phòng sau bệnh nhân viện 298 Trong hỏi bệnh sử, thầy thuốc: A Để bệnh nhân tự kể B Chỉ đặt câu hỏi nhỏ liên tiếp để bệnh nhân dễ trả lời C Đặt câu hỏi gợi ý bệnh nhân trả lời theo hướng chẩn đoán nghi ngờ D Chỉ nghe lời khai gia đình bệnh nhân E Khám triệu chứng đặc biệt bệnh nhân kê 299 Chẩn đốn bệnh đầy đủ, xác: A Bao gồm khâu: tập hợp hội chứng, chẩn đoán sơ khởi, biện luận, chẩn đốn cuối B Khơng bao gồm nhiều bệnh C Có phải dùng để điều trị thử D Bao gồm: tên bệnh, vị trí tổn thương, giai đoạn, biến chứng E Phải có xét nghiệm cận lâm sàng cao cấp ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU TRỊ 300 Muốn chữa bệnh, tránh mắc bệnh nâng cao sức khoẻ thì: A Phải điều trị phịng bệnh tốt B Khám bệnh kỹ C Có đầy đủ phương tiện lâm sàng đại D Phải theo dõi bệnh kỹ sát E Phải làm bệnh án kịp thời tốt 301 Về phương diện nội khoa, phương pháp điều trị tốt thường qui là: A Điều trị tâm lý B Tiết thực C Điều trị thuốc D Điều trị tác nhân lý hoá sinh học E Nghỉ ngơi 302 Trong yếu tố sau đây, yếu tố quan trọng điều trị: A Biết rõ nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng B Biết rõ bệnh nhân nắm vững ký thuật C Có ké hoạch theo dõi D Có đánh giá kết điều trị E Có kết hợp phịng bệnh 303 Muốn biết rõ bệnh phải: A Có xét nghiệm cận lâm sàng tốt B Có chẩn đốn đầy đủ C Có hướng điều trị thử D Có theo dõi diẽn tiến bệnh E Biết rõ tiền sử cá nhân gia đình 304 Trong cơng tác điều trị, vấn đề sau quan trọng, chủ yếu hợp lý là: A Điều trị triệu chứng B Điều trị nguyên nhân C Điều trị toàn diện D Điều trị thử bệnh chưa rõ ràng E Chỉ cần phòng bệnh KHÁM HÔ HẤP VÀ CÁC TRIỆU CHỨNG 305 Thương tổn dây thần kinh quặt ngược gây ra: A Ho gắng sức B Ho tắt tiếng C Ho lưỡng D Ho thay đổi tư E Ho cơn, đàm đặc 306 Đàm lỏng, có bọt hồng do: A Viêm khí quản B Viêm phế quản cấp C Lao phổi D Phù phổi cấp E Giãn phế quản 307 Viêm đường hô hấp hay chèn ép quản thường gây: A Khó thở vào B Khó thở C Khó thở hai kỳ D Khó thở gắng sức E Tùy mức độ chèn ép mà có dạng 308 Nhịp thở Kussmaul gặp A Chấn thương sọ não B Khí phế thủng tồn thể C Suy hơ hấp mạn D Máu nhiễm kiềm E Máu nhiễm toan 309 Dấu co kéo có đặc điểm: A Khi thở lồng ngực xẹp lại, xương sườn xi B Lồng ngực thay đổi thở, xương ức bị đẩy trước C Thở nông đau, bụng co thắt mạnh D Khi thở vào hõm cương ức khoảng liên sườn lõm vào E Khi thở vào lồng ngực dãn, xương sườn bị kéo vào 310 Rung tăng do: A Tràn khí màng phổi B Tràn dịch màng phổi C Đơng đặc phổi điển hình D Xẹp phổi E Khi thủng bù trừ 311 Rung tăng âm vang phế quản A Có giá trị tương đương B Không kèm với C Thường kèm với gõ vang D Trong tràn màng phổi E Đông đặc tràn dịch màng phổi phối hợp 312 Âm phế bào tăng bình thường gặp A Đơng đặc phổi điển hình B Tràn khí màng phổi C Khí phế thủng tồn thể D Phổi có hang E Phổi thở bù mức tràn dịch 313.Âm thổi ống gặp A Dày dính màng phổi B Đơng đặc phổi điển hình C Tràn dịch màng phổi D Phổi có hang E Đặc phổi kèm tràn dịch màng phổi 314 Ran nổ nghe được: A Cả B Cuối thở vào C Trong hẹp phế quản D Tiết dịch phế quản nhiều E Xẹp phổi 315 Sau ho thì: A Ran nổ nghe rõ B Ran âm nghe rõ C Ran rít biến D Âm thổi ống biến E Cọ màng phổi rõ 316 Đàm bãi nhỏ hình đồng xu kéo dài do: A Giãn phế quản B Viêm phổi C Hen phế quản D Ap xe phổi E Viêm phế quản mạn 317 Ngón tay dùi trống gặp A Suy hô hấp cấp B Viêm phế quản ấp C Viêm phổi D Còi xương E Ap xe phổi 318 muốn có âm thổi hàng thì: A Hang nằm sâu phổi B thông với phế quản, có vỏ dày C Có nhiều dịch hang D Hang lớn cỏ mỏng E Hang nằm đỉnh phổi, kèm tắt phế quản 319 Đặc điểm điển hình để chẩn đoán nung mũ phổi là: A Hội chứng nhiễm trùng nặng B Hội chứng đông đặc phổi khơng điển hình C Khái mũ nhiều D Hội chứng hang phổi E Ngón tay dùi trống 320 Lồng ngực khí phế thủng trẻ có đặc điểm: A Giảm to phía (hình thùng) B Xương ức bị đầy phía trước (ức gà) C Có hai chuỗi hạt sườn D Lồng ngực lớn bên E Khoảng gian sườn không 321 Gõ phổi thấy bờ gan thấp xuống (gan sa) thường gặp trong: A Khí phế thủng tồn thể B Tràn dịch màng phổi phải C Đông đặc đáy phổi phải D Xẹp phổi E Xơ phổi 322 Trong khí phế thủng tồn thể thì: A Gõ đục phổi B Gõ vang phổi C Gõ phổi bình thường D Biên độ hơ hấp tăng E Âm phế bào tăng bình thường 323.Trong hội chứng khí phế thủng , nghe được: A Âm phế bào giảm B Âm phế bào tăng C Ran nỗ rãi rác D Ran ấm rãi rác E Âm thổi vò 324 Hình ảnh X.quang đặc thù khí phế thủng là: A rốn phổi tăng đậm B phổi sáng bình thường C Hai hồnh cao D Tim trung thất bị đầy bên E Hình ảnh mờ dạng lưới phổi 325 Tràn dịch màng phổi dịch thấm có đặc điểm: A Dịch mờ, nhiều globulin B Dịch vàng đậm , bạch cầu 10 phút E Trung bình 30 phút 361 Tràn dịch khớp thường dễ phát ở: A Khớp vai B Khớp háng C Khớp gối D Khớp khuỷu E Khớp cổ chân 362 Muốn biết có viêm hay khơng, cần làm xét nghiệm: A Đếm bạch cầu máu, tốc độ lắng máu B Sợi huyết, đếm hồng cầu máu C Điện di protein máu, bạch cầu máu D Protein C phản ứng, hồng cầu máu E Tốc độ lắng máu, protein C phản ứng 363 Hình ảnh gai xương X quang thường gặp bệnh: A Viêm khớp dạng thấp B Viêm cột sống dính khớp C Thấp khớp cấp D Lao khớp E Thoái khớp 24 364 Phần mềm quanh khớp có sẹo lỗ dị chảy mủ, gặp trong: A Thoái khớp B Viêm khớp dạng thấp C Thấp khớp cấp D Lao khớp E Bệnh gút 365 Thăm dò miễn dịch viêm khớp dạng thấp, cần làm xét nghiệm: A Kháng thể kháng nhân B Kháng thể kháng liên cầu C Sợi huyết D Protein C phản ứng E Yếu tố dạng thấp 366 Trên X quang, thấy mảnh gai xương nằm ổ khớp, gặp trong: A Lao khớp B Viêm cột sống dính khớp C Viêm khớp dạng thấp D Viêm khớp mủ E Thối khớp 367 Bệnh liên quan đến giới tuổi là: A Thấp khớp cấp B Viêm khớp dạng thấp C Viêm cột sống dính khớp D Thối khớp E Viêm khớp nhiểm khuẩn 24 VIÊM KHỚP DẠNG THẤP 368 Tác nhân gây bệnh viêm khớp dạng thấp là: A Vi khuẩn B Vírut C Dị nguyên D Siêu kháng nguyên E Chưa biết rõ 369 Viêm khớp dạng thấp thường gặp lứa tuổi từ: A 5- 15 B 15 - 30 C 30- 50 D 50 - 60 E > 60 370 Trong viêm khớp dạng thấp, xuất muộn khớp: A Bàn ngón tay B Gối C Bàn ngón chân D Cổ tay E Ức địn 371 Tính chất viêm khớp khơng phù hợp với viêm khớp dạng thấp là: A Đau nhiều đêm gần sáng B Đối xứng C Cứng khớp buổi sáng D Di chuyển E Biến dạng khớp 372 Hạt da viêm khớp dạng thấp thường gặp ở: A Khớp ngón gần bàn tay B Khớp bàn ngón tay C Gần khớp cổ tay D Gần khớp khuỷu E Khớp ngón chân 373 Trong viêm khớp dạng thấp, tế bào hình nho đựợc tìm thâý: A Trong máu bệnh nhân 24 B Khi sinh thiết màng hoạt dịch C Khi thăm dò miễn dịch D Trong dịch khớp E Khi sinh thiết hạt da 374 Nhóm khớp khơng nằm tiêu chuẩn chẩn đoán viêm khớp dạng thấp hội thấp học Mỹ 1987 A Ngón tay gần B Cổ tay C Vai D Bàn ngón chân E Cổ chân 375 Trong viêm khớp dạng thấp, làm xét nghiệm acid uric máu để phân biệt với: A Thấp khớp phản ứng B Hội chứng Reiter C Đau khớp bệnh tạo keo D Viêm cột sống dính khớp E Bệnh thống phong 376 Điều trị viêm khớp dạng thấp thể nhẹ, khơng có định: A Aspirin B Chloroquin C Corticoide D Điều trị vật lý E Thuốc dân tộc 377 Phản ứng vvaaler Rose dương tính ngưng kết với độ pha lỗng huyết từ: A B C D E 1/4 1/8 1/16 1/32 1/64 24 THỐI KHỚP 378 Thối khớp nguyên phát thường gặp lứa tuổi từ: A 20 - 30 B 30 - 40 C 40 - 50 D 50 - 60 E > 60 379 Giữa thoái khớp nguyên phát thứ phát khác ở: A Ngun nhân gây thối hóa B Triệu chứng lâm sàng C Dấu hiệu X quang D Thương tổn giải phẩu bệnh E Dịch khớp 380 Cơ chế sinh bệnh thoái khớp bắt nguồn từ: A Tế bào bề mặt màng hoạt dịch B Sợi collagen C Chất mucopolysaccharide D Viêm màng hoạt dịch E Tế bào sụn khớp 381 Trong bệnh thối khớp, thành phần bị thay đổi là: A A Đầu xương sụn B B Màng hoạt dịch C C Sụn khớp D D Dịch khớp E E Sợi collagen 382 Triệu chứng khác thoái khớp viêm khớp dạng thấp là: A Đau khớp B Nóng đỏ C Hạn chế vận động D Biến dạng khớp E Teo 383 Tổn thương sụn khớp khơng phù hợp với bệnh thối khớp là: 24 A Sụn khớp trở nên khô mềm B Trở thành vàng nâu, mờ đục C Mỏng nứt rạn D Có thể có vết lóet E Tế bào sụn tăng sinh 384 Dấu hiệu X quang không phù hợp với thoái khớp là: A Hẹp khe khớp B Dính khớp C Đặc xương sụn D Gai xương E Mảnh gai xương nằm ổ khớp 385 Trong thối khớp, đau có tính chất: A Tiến triển tăng dần B Đau nhiều ban đêm C Kèm sưng nóng đỏ D Di chuyển từ khớp sang khớp khác E Cố định vài vị trí khớp bị thối hóa 386 Bệnh thối khớp, chủ yếu điều trị: A Q trình thối hóa B Hiện tượng viêm kèm theo C Vật lý liệu pháp D Triệu chứng phục hồi chức E Chỉnh hình 387 Thuốc dùng tồn thân, khơng định thối khớp là: A Aspirin B Diclofenac C Corticoide D Nội tiết tố sinh dục E Cao xương LIỆU PHÁP CORTICOIDE 388 Trong nhóm Glucocorticoide khơng có loại: A Cortisol 25 B Prednisolone C Triamcinolone D Aldosterone E Paramethasone 389 Loại Glucocorticoide có tác dụng kéo dài là: A Dexamethasone B Prednisone C Methyl-prednisolone D Cortisol E Triamcinolone 390 Loại Glucocorticoide có tác dụng chống viêm mạnh là: A Prednisone B Cortisol C Triamcinolone D Methyl-prednisolone E Dexamethasone 391 Loại Glucocorticoide có thời gian đời ngắn là: A Cortisol B Prednisone C Dexamethasone D Methyl-prednisolone E Triamcinolone 392 Loại Glucocorticoide có tác dụng trung gian là: A Dexamethasone B Cortisol C Paramethasone D Bethamethasone E Prednisone 393 Điều trị Glucocorticoide kéo dài thường gây mập phì mặt, thuốc tác dụng chuyển hóa: A Glucide B Protide C Lipide 25 D Nước, điện giải E Cả loại 394 Do tác dụng chuyển hóa lipide, Glucocorticoide gây: A Yếu cơ, teo B Chậm kết sẹo C Tăng đường máu D Tăng triglyceride máu E Trẻ em chậm lớn 395 Loại Glucocorticoide có tác dụng ngắn là: A Prednisone B Dexamethasone C Paramethasone D Cortisol E Betamethasone 396 Glucocorticoide ức chế tiết nhiều loại kích thích tố, ức chế nhiều là: A TSH B ADH C ACTH D Parathormone E Insulin 397 Glucocorticoide có nhiều tác dụng điêù trị, làm nặng thêm: A Quá trình viêm B Dị ứng C Stress D Nhiễm trùng E Choáng 398 Trên hệ tiêu hóa, tác dụng glucocorticoide khơng gây: A Tăng tiết pepsine daỳ B Tăng tiết acide dày C Tăng ngon miệng D Giảm chất nhầy dày E Giảm lượng dịch vị 25 399 Điều trị glucocorticoide kéo dài, nên dùng: A Prednisone B Betamethasone C Dexamethasone D Paramethasone E Cortivasol 400 Điều trị cấp cứu ngắn hạn nên dùng: A Prednisone B Prednisolone C Triamcinolone D Methyl-prednisolone E Dexamethasone 401 Theo chu kỳ sinh lý, ngày glucocorticoide tiết tối đa vào lúc: A B C 12 D 17 E 22 402 Nếu phải dùng nhiều lần ngày, liều glucocorticoide nên phân chia: A Rải ngày B Liều nhiều vào buổi tối C Liều nhiều vào buổi chiều D Liều nhiều vào buổi trưa E Liều nhiêù vào buổi sáng 403 Liệu pháp corticoide kéo dài, với prednisolone cách giảm liều là: A 5mg/ngày B 10mg/tuần C 2.5mg/ngày D 5mg/tuần E 10mg/ngày 404 Glucocorticoide điều trị nhiều bệnh nhiểm trùng, không định trong: A Nhiễm trùng huyết 25 B Thương hàn C Viêm gan siêu vi thể tối cấp D Lao mạc cấp E Viêm cầu thận cấp thể thông thường 405 Các bệnh khớp, glucocorticoide định ưu tiên bệnh: A Thấp khớp cấp B Viêm khớp dạng thấp C Viêm cột sống dính khớp D Viêm khớp nhiểm khuẩn E Viêm khớp phản ứng 406 Các bệnh máu, glucocorticoide không định trong: A Thiếu máu tan máu B Bệnh máu ác tính C Ban xuất huyết giảm tiểu cầu D Thiếu máu ký sinh trùng E Suy tủy 407 Các bệnh thần kinh, glucocorticoide không định bệnh: A Xơ cứng rải rác B Nhược nặng giả liệt C Phù naõ cấp D Viêm não cấp E Động kinh 25 ... tetracycline, licomycine, bactrime, gentamycine D Metronidazole, tetracycline, licomycine, erythromycine, gentamycine E Chloramphenicol, tetracycline, licomycine, erythromycine, gentamycine 489... cơ, suy gan B Rối loạn thính giác, suy thận, liệt cơ, suy t? ?y C Rối loạn thính giác, suy thận, liệt cơ, suy gan D Rối loạn thính giác, suy hơ hấp, liệt cơ, suy gan E Rối loạn thính giác, suy tim,... 227 230 234 237 240 243 246 250 254 256 257 VỊ TRÍ MÔN NỘI CƠ SỞ 292 Nội sở móng Nội khoa vì: A Địi hỏi th? ?y thuốc phải có đủ đức tính cán y tế B Tạo điều kiện tiếp xúc mật thiết với bệnh nhân

Ngày đăng: 16/02/2021, 10:40

Mục lục

    VỊ TRÍ MÔN NỘI CƠ SỞ

    ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU TRỊ

    KHÁM HÔ HẤP VÀ CÁC TRIỆU CHỨNG

    HỘI CHỨNG ĐẶC PHỔI

    TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI (KHÔNG DO LAO)

    PHẾ VIÊM - PHẾ QUẢN PHẾ VIÊM

    VIÊM PHẾ QUẢN MẠN

    SUY HÔ HẤP CẤP

    LIỆU PHÁP KHÁNG SINH

    TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG TIM MẠCH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan