1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nguyên tắc thẩm phán và hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong tố tụng

113 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 818,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MẠC DUY PHU NGUYÊN TắC THẩM PHáN Và HộI THẩM NHÂN DÂN XéT Xử ĐộC LậP Và CHỉ TUÂN THEO PHáP LUậT TRONG Tè TơNG HµNH CHÝNH - Tõ THùC TIƠN TØNH HảI DƯƠNG LUN VN THC S LUT HC H NI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MC DUY PHU NGUYÊN TắC THẩM PHáN Và HộI THẩM NHÂN DÂN XéT Xử ĐộC LậP Và CHỉ TUÂN THEO PHáP LUậT TRONG Tố TụNG HàNH CHíNH - Từ THựC TIễN TỉNH HảI DƯƠNG Chuyờn ngnh: Lut Hin phỏp - Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH HÀ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN MẠC DUY PHU MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 12 1.1 Một số khái niệm liên quan đến nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành 12 1.1.1 Khái niệm Thẩm phán quy định có liên quan theo pháp luật Việt nam 12 1.1.2 Khái niệm Hội thẩm nhân dân quy định có liên quan theo pháp luật Việt nam 27 1.1.3 Khái niệm xét xử độc lập 35 1.1.4 Khái niệm xét xử tuân theo pháp luật 36 1.1.5 Khái niệm tố tụng hành 37 1.1.6 Khái niệm Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành 38 1.2 Cơ sở pháp lý nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành 39 1.2.1 Cơ sở pháp lý nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành từ Hiến pháp 39 1.2.2 Cơ sở pháp lý nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành từ Luật tổ chức Tòa án nhân dân 41 1.2.3 Cơ sở pháp lý nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành từ Luật tố tụng hành 42 1.3 Nội dung nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành 43 1.3.1 Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập 43 1.3.2 Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tuân theo pháp luật 46 1.3.3 Mối quan hệ “xét xử độc lập” với “chỉ tuân theo pháp luật” tố tụng hành Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 46 1.3.4 Ý nghĩa nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật 47 1.4 Một số yêu cầu đảm bảo nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành 48 1.4.1 Sự tuân thủ luật tố tụng hành pháp luật hành 48 1.4.2 Các tổ chức Đảng không can thiệp vào hoạt động xét xử Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 51 1.4.3 Năng lực Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 52 1.4.4 Sự không phụ thuộc tổ chức, quản lý 52 1.4.5 Những quy định loại trừ để đảm bảo tính khách quan vô tư Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án hành 54 Kết luận chƣơng 57 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƢƠNG 58 2.1 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội tỉnh Hải Dƣơng 58 2.2 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dƣơng 62 2.2.1 Thực tiễn giải vụ án hành Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dương 62 2.2.2 Đánh giá việc tuân thủ nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập, tuân theo pháp luật tố tụng hành Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dương 64 Kết luận chƣơng 82 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM NHÂN DÂN XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƢƠNG 83 3.1 Quan điểm chung đảm bảo thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dƣơng 83 3.1.1 Tư pháp phải độc lập Đó tiền để để Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập tuân theo pháp luật 83 3.1.2 Cần cải cách tổ chức ngành Tòa án 87 3.1.3 Cần có tổ chức nghề nghiệp riêng Thẩm phán 89 3.1.4 Cần đảm bảo bí mật nghề nghiệp quyền miễn trừ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 90 3.1.5 Cải cách tuyển chọn đào tạo Thẩm phán Hội thẩm nhân dân 90 3.1.6 Cần cải cách điều kiện nhiệm kỳ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân 92 3.2 Giải pháp đảm bảo thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dƣơng 93 3.2.1 Giải pháp chung 93 3.2.2 Giải pháp cho Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương việc thực Nguyên tắc 95 Kết luận chƣơng 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CHLB Cộng hòa liên bang CHND Cộng hòa nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân HĐXX Hội đồng xét xử HVHC Hành vi hành KSV Kiểm sát viên MTTQ Mặt trận tổ quốc NLTS Nông lâm thủy sản QĐHC Quyết định hành SX Sản xuất TAND Tịa án nhân dân TTHC Tố tụng hành UB Ủy ban UBND Ủy ban nhân dân VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VKSND Viện kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong máy nhà nước ta, Tịa án nhân dân có vị trí vơ quan trọng Điều 102 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 khẳng định: “Tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm” Đây sở pháp lý để xác định vị trí, vai trị Tịa án nhân dân hệ thống quan tư pháp, quan quan trọng máy nhà nước có chức xét xử, nơi biểu tập trung quyền tư pháp cấu tổ chức quyền lực nhà nước Chức xét xử Tịa án thực thơng qua hoạt động Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Theo đó, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân giữ vai trò quan trọng hoạt động xét xử Để thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình, hệ thống Tịa án cần phải xây dựng cho nguyên tắc định phải triệt để tuân thủ nguyên tắc Trong lĩnh vực tố tụng hành chính, Tịa án nhân dân có nhiều ngun tắc như: Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng hành chính, Nguyên tắc thực chế độ xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia, Ngun tắc Tịa án xét xử cơng khai, Ngun tắc Tòa án xét xử tập thể định theo đa số; Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật, Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa… Mặc dù, Tòa án nhân dân trải qua nhiều cải cách không mặt tổ chức, mà phương thức hoạt động để đáp ứng nhiệm vụ ngày nặng nề tư pháp nguyên tắc dường thay đổi Trong ngun tắc nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật ngun tắc quan trọng Chính quan trọng nguyên tắc từ phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 13/SL tổ chức Tòa án ngạch Thẩm phán Một nội dung quan trọng đề cập Sắc lệnh quy định việc độc lập xét xử người tham gia giải vụ án Điều 47 Sắc lệnh số 13/SL quy định: "Tòa án tư pháp độc lập quan hành chính, vị Thẩm phán trọng pháp luật công lý, quan khác không can thiệp vào việc tư pháp” Từ nay, ngành Tịa án ln ln thể độc lập hoạt động xét xử Sau này, tính chất độc lập hoạt động xét xử nâng cao hiểu theo nghĩa rộng Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật không quy định Sắc lệnh số 13/SL mà quy định tất Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cụ thể hóa Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1981 sửa đổi bổ sung năm 1985, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 1993 năm 1995, Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Trải qua chiều dài lịch sử thế, Hiến pháp nước ta Luật tổ chức Tịa án nhân dân ln đề cao ngun tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị yêu cầu nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới là: thiếu cán (trong có Thẩm phán) Một số địa phương bổ nhiệm Thẩm phán cho người tốt nghiệp đại học Luật hệ vừa học vừa làm, nhiều người trình độ cử nhân Luật quy, thạc sỹ thất nghiệp Như phân tích, Thẩm phán khơng có lực, khơng có chun mơn khơng độc lập được.Bên cạnh đó, việc tuyển chọn Thẩm phán có tham gia nhiều chủ thể ngành như: Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam, Văn phòng chủ tịch nước, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Ban chấp hành Trung ương Hội luật gia Việt Nam [12, Điều 70] Về nguyên tắc, q trình tuyển chọn có tham gia nhiều chủ thể, đặc biệt chủ thể ngành, làm tăng áp lực cho Thẩm phán, khiến họ phụ thuộc khó giữ tính độc lập hoạt động nghề nghiệp [6, tr.268] Tương tự Thẩm phán, tiêu chuẩn tuyển chọn Hội thẩm nhân dân nhấn mạnh tiêu chí lĩnh trị vững vàng lên trước yêu cầu phẩm chất, đạo đức, chun mơn Tiêu chí chun mơn, quy định chung chung, có “Kiến thức pháp luật”, “có hiểu biết xã hội” Còn coi có kiến thức pháp luật, có hiểu biết xã hội khơng giải thích rõ Mặt khác, việc lựa chọn, giới thiệu Hội thẩm nhân dân giao phó hồn tồn cho MTTQVN, cịn việc bầu Hội thẩm nhân dân thực HĐND cấp; vai trò Tòa án vấn đề quan trọng lại mờ nhạt, quan đề xuất: nhu cầu số lượng, cấu thành phần hội thẩm cho MTTQ Việt Nam, Hội đồng nhân dân Đây nguyên nhân khiến cho trình độ Hội thẩm nhân dân khơng đồng đều, chưa đáp ứng tiêu chuẩn chuyên mơn, nghiệp vụ [6, tr.269] Để khắc phục tình trạng cần tiếp tục nghiên cứu sửa đổi quy định tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân để loại bỏ yếu tố khơng liên quan đến lực chun môn 91 đạo đức nghề nghiệp bảo đảm phân biệt đối xử yếu tố bất hợp lý trình này, từ chọn Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân có lực đạo đức tốt, khuyến khích người có lực, đạo đức tốt cống hiến cho Tòa án [6, tr.273] 3.1.6 Cần cải cách điều kiện nhiệm kỳ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Theo Hiến pháp 2013 Luật tổ chức Tòa án nhân dân 2014 nhiệm kỳ Chánh án, phó Chánh án Hội thẩm nhân dân năm, riêng với Thẩm phán nhiệm kỳ đầu năm bổ nhiệm lại, nhiệm kỳ 10 năm Đây bước tiến so với quy định trước (nhiệm kỳ Thẩm phán có năm) Tuy nhiên, với quy đình tuyển chọn, bổ nhiệm việc quy định nhiệm kỳ cho dù có dài hơn, làm ảnh hưởng đến tính độc lập Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Liên quan đến chế độ đãi ngộ, Thẩm phán mức lương cao so với mức lương chung ngành khác, song thấp so với nhu cầu bảo đảm đời sống tích lũy cho thân gia đình Đối với Hội thẩm nhân dân chế độ họ có tiền bồi dưỡng phiên tịa tính theo ngày với mức thấp 90.000đ/1 ngày, khơng có lương phụ cấp công vụ hay phụ cấp trách nhiệm giống Thẩm phán Kinh nghiệm Thế giới cho thấy, đãi ngộ hạn chế có ảnh hưởng lớn đến tính độc lập liêm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân [6, tr.270] Hoạt động Tịa án có số quy tắc bất thành văn báo cáo án, thỉnh thị án, duyệt án… áp dụng phổ biến Những quy tắc rõ ràng mâu thuẫn với nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật, chúng tạo điều kiện cho Tịa án cấp lãnh đạo cấp trên, lãnh đạo quan can thiệp vào công tác xét xứ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, lãnh đạo Tòa án can thiệp vào quyền định Thẩm phán Hội thẩm nhân dân [6, tr.271] 92 Để khắc phục tình trạng nhiệm kỳ Thẩm phán cần vững lâu dài bổ nhiệm nhiệm kỳ ngắn dù quy trình gây khó khăn cho Thẩm phán việc giữ gìn tính độc lập cương hoạt động nghề nghiệp Nhiệm kỳ suốt đời nhiệm kỳ dài cịn có tác dụng tăng cường chuyên môn nghiệp vụ làm cho họ yên tâm cơng tác để góp phần trì tính độc lập Thẩm phán cần tăng cường chế độ đãi ngộ họ với mức lương Thẩm phán không đảm bảo điều kiện sinh hoạt cho gia đình khiến cho Thẩm phán khó giữ liêm trước cám dỗ hoạt động nghề nghiệp [6, tr.274] 3.2 Giải pháp đảm bảo thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dƣơng 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.1.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật Cần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hành nói riêng, không chồng chéo, mâu thuẫn với nhau; văn hướng dẫn thi hành giải thích pháp luật hành chính, tố tụng hành phải kịp thời Có tạo điều kiện cho Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử có sở pháp lý vững để tuân theo pháp luật 3.2.1.2 Tạo chế bảo đảm độc lập Thẩm phán xét xử - Nhà nước cần khẳng định địa vị pháp lý đặc thù Thẩm phán Để từ đó, chế độ lương đãi ngộ Thẩm phán thiết kế theo ngạch riêng, không đồng với ngạch công chức chung Lương, phụ cấp, điều kiện làm việc hợp lý làm giảm thiểu khả Thẩm phán bị tác động, lệ thuộc khích lệ họ q trình cơng tác - Đổi quy trình bổ nhiệm Thẩm phán theo hướng rút ngắn thủ tục, giảm can thiệp quyền địa phương 93 - Để Thẩm phán yên tâm công tác, tận dụng tối đa kinh nghiệm xét xử dám thể lĩnh nghề nghiệp, cần kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán tuổi nghỉ hưu Nếu không kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán tuổi nghỉ hưu cần bảo đảm ổn định nhiệm kỳ Thẩm phán, quy định đương nhiên tái nhiệm trừ Thẩm phán bị kỷ luật mức cách chức, không nên dựa vào số án hủy, sửa làm để xem xét tái nhiệm Thẩm phán - Để thực bổ nhiệm Thẩm phán có chất lượng, phải thực thường xuyên quy trình luân chuyển cán Việc luân chuyển đề bạt cán phải có đồng ý người luân chuyển đề bạt, trừ trường hợp việc luân chuyển đề bạt cần thiết Việc luân chuyển đề bạt cần phải có quy trình minh bạch, công khai khách quan Nếu không, việc luân chuyển đề bạt coi hành vi "trừng phạt” tiềm ẩn áp dụng cán - Cần hoàn thiện quy định để nâng cao trách nhiệm Thẩm phán quy định kỷ luật, quy định bãi miễn Thẩm phán vi phạm phẩm chất đạo đức lực xét xử yếu Bởi vì, pháp luật quy định người Thẩm phán độc lập xét xử họ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm phán - Việc tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán cần phải công khai, minh bạch, nghiêm ngặt, khắt khe cạnh tranh Cho phép tất người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn, tự nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn, để đảm bảo tuyển chọn Thẩm phán có tri thức, lĩnh, theo tiêu chí "thà mà chất lượng” - Cần quy định cụ thể, rõ ràng trình tự xem xét kỷ luật, cách chức Thẩm phán Nên chăng, nên quy định hội đồng xem xét kỷ luật Thẩm phán tất cấp Hội đồng xem xét kỷ luật Thẩm phán phải có tham gia rộng rãi đại diện quan, ban ngành liên quan Thẩm phán đối tượng bị xem xét kỷ luật phải mời tham dự, trình bày ý kiến, giải trình phản biện 94 3.2.1.3 Hạn chế ảnh hưởng quan hệ hành phân công công việc Khi phân hồ sơ nên theo phương pháp ngẫu nhiên Từ triệt tiêu mối quan hệ lệ thuộc Thẩm phán với lãnh đạo hội tạo lập đường dây "chạy án” Tịa án 3.2.1.4 Kiện tồn mơ hình Tịa án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành Tính hành thể chỗ phụ thuộc vào quan hành địa phương, phụ thuộc tổ chức Đảng, phụ thuộc ngân sách… Những phụ thuộc làm tính độc lập Thẩm phán khơng nên để kéo dài mơ hình 3.2.1.5 Cần ban hành quy định pháp luật có lợi cho Thẩm phán Cần ban hành quy định pháp luật cụ thể việc giữ bí mật nghề nghiệp quyền miễn trừ Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân nhằm bảo vệ họ gặp phải rủi ro nghề nghiệp, qua gián tiếp tránh cho họ khơng bị phụ thuộc vào chủ thể khác [6, tr.275] 3.2.2 Giải pháp cho Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương việc thực Nguyên tắc 3.2.2.1 Nâng cao lực, đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Theo quy định pháp luật để trở thành Thẩm phán phải qua thời kỳ Thư ký Đầu vào tuyển dụng nên ưu tiên tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp trường có uy tín Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội… ưu tiên người có trình độ thạc sĩ Luật Hạn chế tuyển chọn Thẩm phán thông qua đường vừa học vừa làm, thời gian làm họ có thời gian nghiên cứu không nắm chuyên môn, nghiệp vụ dẫn đến ảnh hưởng chất lượng xét xử Trong trình cơng tác thường xun bồi dưỡng, tập huấn cho Thẩm 95 phán kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; kiến thức tin học, ngoại ngữ, pháp luật quốc tế mà bồi dưỡng cho Thẩm phán kiến thức lương tâm chức nghiệp, đạo đức nghề nghiệp giúp giúp cho Thẩm phán có vốn kiến thực tồn diện lương tâm sáng Chỉ Thẩm phán có trình độ chuyên môn cao với tâm sáng, tôn trọng cơng bằng, họ khơng bị chi phối suy nghĩ lệch lạc tác động bên ngồi mang tính chất vụ lợi cá nhân Khi đó, Thẩm phán có niềm tin nội tâm vững để xét xử pháp luật Cùng với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải thường xuyên bồi dưỡng tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ xét xử để đủ lực xét xử 3.2.2.2 Giải pháp giải án tồn đọng Điều động, biệt phái Thẩm phán trung cấp trẻ cơng tác Tịa án nhân dân cấp huyện có kinh nghiệm, có chun mơn, nhiệt tình, trách nhiệm Tịa án tỉnh cơng tác Đồng thời, quy hoạch bổ nhiệm Thẩm phán giữ chức vụ quản lý phụ trách phòng, tòa Tòa án tỉnh Giải pháp có tính chất vừa động viên khích lệ, vừa gắn trách nhiệm Thẩm phán công việc, đồng thời trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo Mặt khác, thực chế biệt phái theo vụ việc có thời hạn từ 12 năm dài Thẩm phán trung cấp giữ chức vụ quản lý 12 Tòa án huyện, thành phố tỉnh để giải án hành tồn đọng Tòa án tỉnh, giao định mức lao động cho Thẩm phán phải giải từ 810 vụ án hành chính/tháng Đồng thời, Ban hành quy chế xử lý trách nhiệm Thẩm phán khơng hồn định mức lao động mà ngành quy định có quy chế khen thưởng kịp thời Thẩm phán vượt định mức giao Lấy mức độ hồn thành cơng việc tiêu chí đánh giá thi đua hàng năm 96 Để giải dứt điểm án hành tồn đọng, việc điều động, biệt phái Thẩm phán, ban hành quy chế xử lý trách nhiệm, khen thưởng kịp thời Tịa án tỉnh cần có quy định rõ vụ án chuyển thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện: Việc chuyển thẩm quyền dù có hay khơng có ngun tắc vụ án Tịa án chuyển lên Chánh án, phó chánh án Thẩm phán trung cấp Tịa án cấp huyện phải có trách nhiệm giải Giải pháp hạn chế tình trạng né việc, chọn dễ, bỏ khó, đùn đẩy trách nhiệm, hạn chế việc chuyển thẩm quyền khơng có Tòa án cấp huyện Nếu chuyển sai thẩm quyền tiêu chí bình xét thi đua hàng năm Tịa án cấp huyện Giải pháp tưởng chừng không liên quan đến việc đảm bảo thực có hiệu nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nghiên cứu phạm vi hẹp giải pháp thực tế giúp cho Thẩm phán thực tốt nội dung “chỉ tuân theo pháp luật” nguyên tắc Có thực tốt nội dung “chỉ tuân theo pháp luật” nguyên tắc, Thẩm phán có biện pháp thúc đẩy tiến độ giải án 3.2.2.3 Tăng cường vai trò kiểm sát VKSND tỉnh Hải Dương trình giải quyết, xét xử vụ án hành Trong q trình kiểm sát giải quyết, xét xử vụ án hành chính, VKSND tỉnh Hải Dương cần thực tốt chức kiểm sát xét xử Có thực tốt chức kiểm sát xét xử giúp Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực độc lập tuân theo pháp luật Muốn vậy, lực kiểm sát viên phải nâng cao Nếu lực kiểm sát viên khơng nâng cao họ khơng thể kiểm sát hoạt động Tịa án nói chung, Thẩm phán nói riêng 3.2.2.4 Tăng cường vai trị giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh hoạt động xét xử Tòa án HĐND tỉnh quan quyền lực nhà nước địa phương có chức 97 giám sát hoạt động quan nhà nước địa phương có Tịa án Để thực chức giám sát mình, HĐND thường tổ chức giám sát theo chuyên đề Thông thường HĐND giám sát hoạt động Tịa án chun mơn đại biểu HĐND thường khơng sâu, không với tới chuyên môn Thẩm phán nên họ thường bỏ qua hoạt động giám sát này, có thực hiệu khơng cao, họ giám sát cách nghe Chánh án TAND báo cáo Do vậy, cần phải tăng cường giám sát HĐND tỉnh cách tăng cường tổ chức giám sát theo chuyên đề hoạt động TAND tỉnh nói chung hoạt động Thẩm phán nói riêng Chẳng hạn giám sát chuyên đề thực Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dương thực nào? 3.2.2.5 Cần xây dựng củng cố quan, tổ chức, bổ trợ tư pháp vững mạnh Thực tiễn xét xử cho thấy, hoạt động quan bổ trợ tư pháp luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch… không trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng xét xử Nhưng khách quan, kịp thời, xác hoạt động bổ trợ tư pháp góp phần bảo đảm chất lượng xét xử Tòa án nâng cao, có việc thực Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành Trong q trình giải vụ án hành hoạt động bổ trợ tư pháp hiệu quả, Thẩm phán dễ sai lầm đưa phán khơng pháp luật Vì vậy, tiến trình cải cách tư pháp, phải hoàn thiện pháp luật luật sư, công chứng, giám định, hộ tịch… theo hướng công khai, minh bạch, đơn giản thuận tiện cho người dân 98 3.2.2.6 Cần cải cách chế độ, sách Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Cần sửa sang trụ sở, phòng làm việc, đầu tư trang thiết bị làm việc, tăng cường sở vật chất, chỗ ăn ở, cải cách chế độ sách khác ngồi tiền lương Thẩm phán, cán Tịa án điều động, biệt phái đến Tòa án tỉnh công tác để họ thực yên tâm công tác Mặt khác, Tòa án tỉnh cần quy định chế độ bảo đảm an ninh đối Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân gia đình họ trường hợp thi hành công vụ 3.2.2.7 Thực nghiêm Công văn số 67/TANDTC-TH ngày 03 tháng năm 2019 Tòa án nhân dân Tối cao việc rà soát, chấn chỉnh, xử lý nghiêm hành vi tiêu cực, tham nhũng nội quan, đơn vị Tòa án nhân dân cấp nhiệm vụ cụ thể sau Tiếp tục tổ chức quán triệt sâu rộng, thực nghiêm túc Nghị Đảng công tác phịng chống tham nhũng, Nghị Trung ương khóa XI, XII Đảng tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng Chấp hành nghiêm quy định điều công chức, viên chức không làm theo quy định pháp luật; Thực nghiêm Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 22/4/2019 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường xử lý, ngăn chặn có hiệu tình trạng nhũng nhiễu, gây phiền hà, doanh nghiệp giải công việc Triển khai hiệu Nghị quyết, chương trình, kế hoạch Ban cán đảng Tòa án nhân dân Tối cao tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phịng, chống tham nhũng cơng tác tổ chức cán bộ; Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức Tòa án nhân dân; Bộ quy tắc đạo đức ứng xử Thẩm phán Quyết định số 120/QĐ-TANDTC việc xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp [25, tr.46] Đẩy mạnh việc thực giải pháp đề đề án “Thực trạng giải pháp phòng, chống tiêu cực hoạt động tư pháp Tòa án” 99 Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao phê duyệt ngày 23/12/2015 Ban cán Đảng, cấp ủy Đảng, lãnh đạo có đơn vị có trách nhiệm xây dựng kế hoạch triển khai thực phạm vi giao quản lý; Thực chế độ đánh giá hàng năm, sơ kết, tổng kết kết thực đề án báo cáo ban tra Tòa án nhân dân Tối cao để tổng hợp, báo cáo Ban cán Đảng Tòa án nhân dân Tối cao [25, tr.46] Rà sốt quy định, quy chế, quy trình làm việc đơn vị đơn vị thuộc quyền quản lý để hoàn thiện, bổ sung nhằm tiếp tục tăng cường tính minh bạch trách nhiệm cán bộ, cơng chức, viên chức người lao động Tịa án nhân dân thực thi công vụ [25, tr.46] Tăng cường công tác quản lý cán bộ; Siết chặt cơng tác kỷ luật, kỷ cương hành chính, cơng vụ, chỉnh đốn tác phong làm việc cán bộ, khắc phục, ngăn ngừa bệnh thành tích, hình thức phơ trương; Xây dựng hình ảnh người Thẩm phán, cán chức danh tư pháp gần dân, sát dân, lắng nghe, đối thoại với nhân dân, giản dị, khiêm tốn, tận tụy, trung thực liêm khiết; Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng quan liêu [25, tr.46] Thường xuyên thực công tác kiểm tra, tra nội để phòng ngừa hành vi vòi vĩnh, nhũng nhiễu, gợi ý, gây phiên hà cho tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp người dân họ có cơng việc đến Tịa án; Tăng cường công tác kiểm tra việc xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc cấp quản lý, qua chấn chỉnh kịp thời sai sót hoạt động nghiệp vụ Đồng thời, nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, Thẩm phán công tác xét xử Tiến hành kiểm tra, xác minh có nguồn tin từ quan, tổ chức cá nhân hành vi vi phạm như: nhận hối lộ, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, án, định trái pháp luật, giả mạo công tác, làm sai lệch hồ sơ vụ án,… người tiến hành tố tụng Tòa án; xử lý nghiêm minh kịp thời theo quy định pháp luật quy định, quy chế Tòa án nhân dân có xảy vi phạm [25, tr.47] 100 3.2.2.8 Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực luật tố tụng hành chính, pháp luật hành Thường xuyên tổ chức phiên tòa mẫu, phiên tòa rút kinh nghiệm địa phương nơi ban hành QĐHC, thực HVHC bị kiện để đẩy mạnh việc tuyên truyền pháp luật hành chính, luật tố tụng hành cách sâu rộng đồng nhằm nâng cao ý thức pháp luật người dân xét xử vụ án hành chính, khuyến khích việc tham dự phiên tịa hành sơ thẩm nhân dân địa phương nơi ban hành QĐHC, thực HVHC bị kiện để họ có hội tiếp cận với công lý Đồng thời, nâng cao chất lượng hoạt động phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động xét xử Tòa án vụ án hành Kết luận chƣơng Chương 3, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm chung đảm bảo áp dụng nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tỉnh Hải Dương Tác giả luận văn đưa kiến nghị, giải pháp chung, giải pháp riêng để đảm bảo việc thực nguyên tắc 101 KẾT LUẬN Tác giả luận văn thực việc nghiên cứu đề tài ba phương diện: Phương diện lý luận, phương diện thực tiễn, Kết hợp sở lý luận thực tiễn để đưa giải pháp Kết cuối việc đưa giải pháp mong muốn vận dụng vào việc thực Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương, để nhằm mục đích nâng cao việc thực nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập, tuân theo pháp luận tố tụng hành Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành khơng có ý nghĩa pháp lý, ý nghĩa trị, xã hội mà cịn có ý nghĩa hoạt động thực tiễn sâu sắc Nguyên tắc sở pháp lý để Thẩm phán Hội thẩm tiến hành hoạt động xét xử khách quan, toàn diện, pháp luật, Hiến pháp pháp luật tuân thủ nghiêm túc Nguyên tắc có ý nghĩa xương sống tạo độc lập hoạt động tư pháp, khẳng định vai trị, vị trí quan Tịa án hệ thống quan nhà nước, có Tịa án có quyền xét xử xét xử Thẩm phán, Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật, không cá nhân phép can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án Nguyên tắc gián tiếp thể chất nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước dân làm chủ, nhân dân tham gia giám sát hoạt động nhà nước, có hoạt động xét xử Kết hoạt động xét xử khách quan, pháp luật sở để bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân từ đó, củng cố lịng tin nhân dân vào hoạt động xét xử Tòa án 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban biên soạn chuyên từ điển NEW ERA (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Tiền Giang Chủ tịch nước (1960), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Ngô Cường (2017), “Sơ lược chế định Thẩm phán số quốc gia giới kỳ II”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (12), tr 36-44 Ngô Cường (2017), “Sơ lược chế định Thẩm phán số quốc gia giới kỳ trước hết”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13), tr 32-36 Quốc Đạt (2018), Bồi thẩm đồn - 12 người có vai trị quan trọng phiên tòa Mỹ, đăng trang VNE XPRESS Vũ Cơng Giao - Nguyễn Minh Tâm (2014), Tính độc lập Thẩm phán vấn đề liêm chính; Phịng, chống, sai, tố tụng hình sự, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Hà Nội Nguyễn Duy Lâm (1998), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Quốc Hội (1981), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội Quốc Hội (1992), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 10 Quốc Hội (1995), Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc Hội (2013), Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Hà Nội 12 Quốc Hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 13 Quốc Hội (2015), Luật tổ chức quyền địa phương, Hà Nội 14 Quốc Hội (2015), Luật tố tụng hành chính, Nxb Lao Động, Hà Nội 15 Phạm Hồng Thái (2014), Những nhân tố ảnh hưởng đến độc lập Tịa án, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Hà Nội 103 16 Mai Văn Thắng (2014), Sự độc lập Thẩm phán - Nhân tố bảo đảm liêm tư pháp Liên bang Nga, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Hà Nội 17 Tịa án nhân dân tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo tổng kết công tác giải án, Hải Dương 18 Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương (2016), Báo cáo tổng kết công tác giải án, Hải Dương 19 Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương (2017), Báo cáo tổng kết công tác giải án, Hải Dương 20 Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương (2018), Báo cáo tổng kết công tác giải án, Hải Dương 21 Tòa án nhân dân Tối cao (2017), Bản án số: 241/2017/HC-PT ngày 12/6/2017 V/v Khởi kiện định hành quản lý đất đai, Hà Nội 22 Tòa án nhân dân Tối cao (2017), Bản án số: 152/2017/HC-PT ngày 05/6/2017 V/v Khởi kiện định thu hồi đất định có liên quan, Hà Nội 23 Tòa án nhân dân Tối cao (2018), Bản án số: 06/2018/HC-PT ngày 08/01/2018, Hà Nội 24 Tòa án nhân dân Tối cao (2018), Quyết định số 120/QĐ-TANDTC việc xử lý trách nhiệm người giữ chức danh tư pháp, Hà Nội 25 Tòa án nhân dân Tối cao (2019), “Công văn số 67/TANDTC - TH ngày 03 tháng năm 2019 Tòa án nhân dân Tối cao việc rà soát, chấn chỉnh, xử lý nghiêm hành vi tiêu cực tham nhũng nội quan, đơn vị TAND cấp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (15), tr.46-47 26 UBND tỉnh Hải Dương (2018), Báo cáo tình hình Kinh tế - Văn hóa, Xã hội, Hải Dương 104 27 Đào Trí Úc (2014), Những vấn đề chủ yếu liêm tư pháp q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay, Cải cách tư pháp tư pháp liêm chính, Hà Nội 28 Văn phịng Quốc Hội (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thông Kê, Hà Nội Tài liệu trang Website 29 https://vi.wikipedia.org/wiki/ 30 http://www.moj.gov.vn/ 31 http://www.lic.vnu.edu.vn/tim_kiem 32 http://lib.hlu.edu.vn/ 105 ... Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành 38 1.2 Cơ sở pháp lý nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành... lý nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành từ Hiến pháp Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc quan... trọng nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật 1.2.2 Cơ sở pháp lý nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật tố tụng hành từ Luật

Ngày đăng: 16/02/2021, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w