Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗∗ TRẤN THỊ SÁU NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT KẸO DỪA TỈNH BẾN TRE CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60 85 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG 08- 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC Cán chấm nhận xét 1: GS.TS LÂM MINH TRIẾT Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCK KHOA, ngày 28 tháng năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Trần Thị Sáu Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 18/04/1975 Nơi sinh : Đồng Tháp Chun ngành : Cơng nghệ mơi trường MSHV: 02505564 Khố (Năm trúng tuyển) : 2005 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu triển khai cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất kẹo dừa tỉnh Bến Tre II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Khảo sát vấn đề môi trường sản xuất kẹo dừa - Nghiên cứu hiệu tách dầu - Nghiên cứu công nghệ xử lý lọc sinh học kỵ khí lọc sinh học hiếu khí nước thải kẹo dừa - Đềà xuất cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất kẹo dừa tỉnh Bến Tre III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 07/2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 03/2007 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Nguyễn Văn Phước CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chun Ngành thơng qua Ngày tháng năm 2007 TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cám ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Phước hết lòng hướng dẫn giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn cao học Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Môi trường, Trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn anh, chị, bạn làm việc phòng thí nghiệm Khoa Môi Trường động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để thực hoàn tất luận văn Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến bạn lớp, bạn sinh viên Khoa Môi trường khoá 2003 nhiệt tình giúp đỡ thực nghiên cứu thực nghiệm cho luận văn phòng thí nghiệm Cuối cùng, xin chia sẻ niềm vinh dự gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Tp.Hồ Chí Minh, 08/2007 TRẦN THỊ SÁU i TÓM TẮT Môi trường Tỉnh Bến Tre ngày ô nhiễm nước thải sản xuất kẹo dừa số ngành công nghiệp khác Nhưng dó nước thải kẹo dừa tác nhân gớp phần gây ô nhiễm nguồn nước sông Bến Tre Nước thải kẹo dừa có hàm lượng SS cao, nồng đô hữu cao, pH thấp, lượng dầu mỡ lớn làm cho nước thải có mùi hôi nồng gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Nghiên cứu chủ yếu luận văn nhằm vào mục đích xử lý nước thải sản xuất kẹo dừa với nồng độ chất hữu cao (trung bình có BOD5 khoảng 8,000 mg/L), hàm lượng dầu mỡ vượt xa tiêu chuẩn cho phép phương pháp sinh học Trọng tâm nghiên cứu tập trung vào trình xử lý nước thải kẹo dừa mô hình sau: • Mô hình tách dầu phương pháp lắng tự nhiên • Mô hình xác định lượng xơ dừa cần thiết đơn vị nước thải xử lý cho vào hệ thống xử lý thực teỏ ã Moõ hỡnh loùc sinh hoùc kợ khớ vaứ lọc sinh học hiếu khí vật liệu lọc xơ dừa Kết nghiên cứu điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy: • Với nồng độ dầu mỡ trung bình khoảng 306 mg/L, cần khoảng để tách phần lớn dầu khỏi nước thải, thời gian tách dầu tối ưu với hiệu suất đạt 75% • Đối với mô hình xác định lượng xơ dừa tối ưu, lượng xơ dừa cần thiết cho lít nước thải mô hình lọc hiếu khí 20 g 25 g cho mô hỡnh loùc kợ khớ ã Moõ hỡnh loùc sinh hoùc kỵ khí cho kết khử COD đạt từ 60 – 67% ứng với thời gian lưu nước ngày • Khảo sát mô hình lọc sinh học hiếu khí, hiệu khử COD cao (trên 95%) ứng với thời gian tối ưu khoảng từ 6-8 lưu nước Nước thải sau mô hình lọc hiếu khí màu mùi tạo cảm quan tốt • Trên mô hình động kết hợp lọc sinh học kỵ khí hiếu khí, với nước thải nguyên thủy nồng độ từ 2,000 – 7,000 mg/L, hiệu khử COD lên đến 9599% Luận văn đề xuất công nghệ xử lý phù hợp cho sở sản xuất Bến Tre ii Hình A-1: Rửa cơm dừa Hình A-2: Máy xây cơm dừa Hình A-3: Máy ép cốt dừa A-1 Hình A-4: Khâu phối trộn nguyên liệu Hình A-5: Khâu cô đặc kẹo dừa Hình A-6: Khâu đổ khuôn A-2 Hình A-7: Khâu tạo viên & đóng gói Hình A-8: Thành phẩm Hình A-9: Nước thải phát sinh trình sản xuất A-3 Hình A-10: Các mơ hình xử lý tách dầu lọc sinh học Hình A-11: Các mơ hình xử lý tách dầu A-4 Error! Hình A-12: Nguyên liệu kẹo dừa A-5 Nờ ng đợ COD, mg/L Nồng ñoä COD = 2.000 mg/L 2500 2000 1500 1000 500 0 10 15 20 25 Thời gian, h Hình 5.19: Đồ thị biểu diễn thay đổi COD theo thời gian mô hình hiếu khí nồng độ COD đầu vào 2.000 mg/L Hiệ u ś t, % 5.1.4.2 Biến đổi hiệu suất xử lý theo thời gian: 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 1000 1500 10 15 20 25 Thời gian, h 2000 Hình 5.20: Đồ thị biểu diễn hiệu xử lý theo thời gian mô hình hiếu khí nồng độ COD đầu vào từ 1000mg/L – 2000 mg/L 71 pH 5.1.4.3 Biến đổi pH theo thời gian: 8.6 8.4 8.2 7.8 7.6 7.4 7.2 6.8 1000 1500 10 2000 15 20 25 30 Thời gian, h Hình 5.21: Đồ thị biểu diễn thay đổi pH theo thời gian mô hình hiếu khí nồng độ COD đầu vào từ 1000 mg/L – 2000 mg/L • Nhận xét bàn luận: a COD: Đối với nồng độ 1.000 mg/L 1.500 mg/L, 12 đầu COD giảm mạnh từ 90-95%, đạt tiêu chuẩn thải loại B (TCVN-5945-2005) nồng độ 1.000mg/L Từ 10 – 24 COD tiếp tục giảm 95% - 97% Sau 24 giờ, hai nông độ đạt tiêu chuẩn thải loại A (TCVN-5945-2005) Thời gian lưu tối ưu cho nồng độ 10 Đối với nồng độ 2.000 mg/L, khoảng thời gian 10 đầu tiên, nồng độ COD giảm tương đối cao đạt hiệu khoảng 94%, Từ 10 đến 24 giờ, COD tiếp tục giảm sau 24 hiệu đạt 96.23% đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN-5945-2005) Sau thời gian COD giảm nhanh, COD bắt đầu giảm chậm có lúc lại tăng giảm nồng độ COD thấp 100mg/L Nguyên nhân: Khoảng thời gian đầu trình xử lý, giai đoạn phát triển vi sinh vật nằm pha logarite, vi sinh vật sử dụng chất dồi môi trường để tổng hợp tế bào, làm nồng độ COD nước thải giảm nhanh Điều dẫn đến màng vi sinh vật hình thành ngày dày vật liệu lọc, tỷ số F/M giảm nhanh, vi sinh chuyển dần sang giai đoạn phát triển ổn định giai đoạn • 72 diễn nhanh với màng vi sinh hiếu khí vi sinh tích lũy lớp vật liệu lọc Nếu thức ăn không đủ chúng buộc phải sử dụng chất tích lũy tế bào để sử dụng chúng chết trở thành nguồn thức ăn cho vi sinh vật khác, có khoảng 50-60% lượng chất hữu vi sinh vật khác sử dụng, phần lại phức chất có độ hoà tan thấp cần phải có thời gian cho vi sinh vật đồng hóa, điều làm cho COD không giảm mà tăng nhẹ, nồng độ chất tăng đủ để vi sinh vật không phân hủy nội bào mà dùng chất môi trường để phát triển làm COD giảm Như vậy, trình tiếp diễn COD tăng giảm luân phiên • b pH: Đối với pH, đầu pH tăng nhanh, pH = lên pH = 8,12 đỉnh điểm đạt 8.35 sau 24 Sau giai đoạn tăng nhanh, pH tăng chậm có lúc tăng giảm nhẹ Nguyên nhân là: thời gian đầu vi sinh vật sử dụng chất dồi nước sau giai đoạn kỵ khí để tổng hợp tế bào nên phát triển mạnh, lúc vi sinh vật sử dụng H+ nước trình xử lý hiếu khí khí CO2 bị đuổi lên phần theo phản ứng bên chiều phản ứng dịch chuyển phía tạo CO2 nên H+ bị giảm: H2O + H+ CO2 + HCO3- Mặc khác, phản ứng phân hủy hợp chất hữu vi sinh vật, có phản ứng amoni hóa tức phản ứng chuyển hóa nitơ có amoni acid hợp chất hữu khác thành NH3 để thuận tiện cho việc tạo vỏ tế bào NH3 sinh vi khuẩn nitrat hóa sử dụng để oxy hóa thành nitrat (NO3-) Một phần NH3 tham gia vào trình nitrat hóa đồng hóa thành vỏ tế bào vi khuẩn Nếu lượng NH3 sinh lớn nhu cầu sử dụng vi khuẩn nitrat hóa tồn lượng NH3 ion NH4+ nước trạng thái cân động theo nguyên lý Le Chacterlie Ion có tính kiềm nên pH nước thải tăng lên Lúc giai đoạn tăng trưởng tăng sinh khối theo logarit quần thể vi sinh vật giai đoạn chiếm ưu so với giai đoạn sau nguồn thức ăn dồi Ở thời điểm sau, vi khuẩn chuyển sang giai đoạn phân hủy nội bào nguồn thức ăn bị cạn kiệt Hàm lượng ion NH4+ nước không tăng Lượng ion NH4+ nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn nitrat hóa phản ứng nitrat hóa (chuyển NH4+ thành NO3-) sau: 2NH3 + 3O2 2NO2- + 2NO2- + O2 2NO3- 2H+ +2H2O Chính phản ứng nitrat hóa làm cho pH nước giảm xuống 73 Xác định thông số động học Mô hình động học hình thức: không quan tâm đến bùn dạng màng sinh học hay bùn hoạt tính, dựa sở phản ứng phản ứng hoá học đơn phân tử có vận tốc trình sau: r = − V dS m dτ = kS n Công thức S>>E có nghóa công thức sử dụng cho khoảng thời gian đầu trình xử lý Trong đó: S: nồng độ chất tham gia phản ứng Ln(S0^(m/V)/S) E: nồng độ men vi sinh V: thể tích nước mô hình M: khối lượng vật liệu đệm Với n = 1: k Dựa vào điều kiện biên ta coù: m S = S V EXP( − τ m V S ⇔ ln = kτ S m k ττ V (*) Từ thực nghiệm ta xác định giá trị S(t) sau dựa vào (*) vẽ đồ thị, từ đồ thị ta xác định độ dốc k Với n = 2: V V = kτ + (**) m S m S Từ thực nghiệm ta xác định giá trị S(t) sau dựa vào (**) vẽ đồ thị, từ đồ thị ta xác định độ dốc k Với phản ứng bậc n: Dựa vào điều kiện biên ta có: S =S ⎡ ⎢ m.k ⎢ ⎢ ⎣⎢ ⎤n −1 n − τo (n − 1) + V ⎥ ⎥ V ⎥ (*) ⎦⎥ công thức vẽ đồ thị gặp nhiều trở ngại, để giải vấn đề ta đặt: X = S0 − S công thức (*) ta được: S 74 ⎡ ⎛ S − n V ⎢1 − ⎜⎜ − X) − n ⎝ ⎣ kτ = m(1 − n) ⎞⎤ ⎟⎟ ⎥ ⎠⎦ (**) Để xác định bậc phản ứng ta tiến hành đo nồng độ chất theo thời gian thời điểm S0, S(τ1), S(τ2) Trong đó: τ1 ứng với X1 = 40%;τ2 ứng với X2 = 60% Ta chọn kết thời điểm đường công phân huỷ chất ứng với hiệu xử lý 40% 60% vi sinh vật nằm pha log (S>>E) thoả điều kiện phương trình − ⎛⎜1 − X ) − n ⎞⎟ ⎝ ⎠ ⇔ = ⎛ ⎞ n − τ 1 X ) − − ⎜ ⎟ 2 ⎝ ⎠ τ (***) Ứng với độ chuyển hoá 40% 60% dựa theo (***) ta lập bảng sau: N 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 τ1 τ2 0.512 0.501 0.489 0.478 0.467 0.456 0.444 Từ thí nghiệm mô hình xác định thời gian để trình xử lý đạt τ 40% 60% ta xác định dựa vào bảng ta xác định n τ2 Sau vẽ quan hệ n-t1/t2 EXCEL add trendline đồ thị theo đa thức bậc ta phương trình sau: T1/T2= -0.0017n2-0.1085n+0.6676 Kết phương trình đáng tin cậy, từ phương trình ta tìm bậc phản ứng thật đơn giản 75 t1/t2 ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN QUAN HỆ n - (t1/t2) 0.7 0.65 y = -0.0017x - 0.1085x + 0.6676 R2 = 0.6 0.55 0.5 0.45 0.4 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 1.6 1.8 n Phương trình động học: ng dụng phương trình bậc gần mà ta tìm để từ xác định bậc phản ứng phương trình: T1/T2 = -0,0017n2 – 0,1085n + 0,6676 (1) k: Sau tìm bậc phản ứng n, ta vào công thức bên để xác định k = S1 − nV − ⎛⎜⎜ − X) − n ⎡ ⎢1 ⎣ ⎝ τm(1 − n) ⎞⎤ ⎟⎟ ⎥ ⎠⎦ (2) Từ đồ thị biểu diễn hiệu xử lý COD nồng độ 1.500 mg/L COD, ta xác định T1 = 2,76; T2 = 4,24 Vậy T1/T2 = 0,65 vào phương trình (1), ta giải n = 0,162 Thế n = 0,162 vừa tìm vào công thức (2), ta tìm k = 0,0262 g-0.162 m0,838 ngày-1 5.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN MÔ HÌNH ĐỘNG: Kết thí nghiệm mô hình động: 76 Hiệu suất, % 100 98 96 94 92 90 88 86 Tải trọng, Kg COD/m3.ngày đêm pH Hình 5.22: Biểu diễn hiệu xử lý COD ứng với tải trọng khác 8.5 7.5 6.5 pH vào pH Tải trọng, Kg COD/m3.ngày đêm Hình 5.23: Biểu diễn thay đổi pH ứng với tải trọng khác Từ đồ thị hiệu xử lý COD theo tải trọng, ta thấy hiệu giảm dần tải trọng COD tăng thực tế Nhưng tính chất nước thải có nồng độ COD vào chưa xử lý cao, việc nâng tải trọng COD vào công trình xử lý cần thiết Do đó, tải trọng phù hợp cho trình lọc kỵ khí 77 hiếu khí 3.75 kgCOD/m3ngđ ứng với nồng độ COD vào 5.100 mg/L đạt hiệu 97.8% Tuy nhiên, nồng độ COD đầu gần đạt tiêu chuẩn B 5.3 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ: 5.3.1 Đề xuất công nghệ xử lý: a Hệ thống thoát nước: Cải thiện hệ thống thoát nước trường hợp xử lý nước cho sở sản xuất nhỏ lẻ cho công ty có phân xưởng cách xa nhau, cụ thể Công ty TNHH Đông Á Nước thải cần dẫn vào hệ thống thoát nước từ sở sản xuất đến khu xử lý tập trung khu công nghiệp tập trung, công ty xếp gần để trình xử lý dễ dàng kinh tế b Song chắn rác: Loại bỏ tạp chất thô có nước thải nhằm tránh ảnh hưởng đến công trình xử lý nước thải c Bể điều hòa kết hợp tách dầu: Nhằm ổn định lưu lượng tải lượng nước thải tạo chế độ hoạt động ổn định cho công trình xử lý phía sau Ngoài ra, bể có tác dụng tách dầu nước thải d Bể lọc sinh học kỵ khí: Trong bể diễn trình oxy hóa sinh hóa kỵ khí chất hữu với tham gia vi sinh vật tùy nghi vi sinh vật kỵ khí Các vi sinh vật phân hủy chất hữu đồng thời sinh khí metan, CO2, N2… Đối với nước thải kẹo dừa, cần thực lọc sinh học kỵ khí qua bậc nhằm làm cho nước thải đầu đạt tiêu chuẩn loại B e Bể lọc sinh học hiếu khí: Quá trình oxy hóa chất hữu với tham gia vi sinh vật hiếu khí Vi sinh vật tiêu thụ chất hữu tăng trưởng phát triển thành quần thể dạng bùn dễ lắng gọi bùn hoạt tính Nồng độ COD đầu bể sinh học hiếu khí gần đạt tiêu chuẩn thải loại B 78 5.3.2 Sơ đồ quy trình công nghệ: SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT KẸO DỪA Nước thải Bể điều hòa & tách dầu Hóa chất Bể lọc kỵ khí Bể lọc hiếu khí Nguồn tiếp nhận Hình 5.24: Sơ đồ qui trình công nghệ đề xuất để xử lý nước thải kẹo dừa 5.3.3 Thuyết minh quy trình công nghệ: Nước thải từ phân xưởng sản xuất dẫn theo mương hệ thống thoát nước riêng đến khu xử lý tập trung Nước thải qua song chắn rác tách tạp chất thô dẫn vào bể điều hòa Tại bể điều hòa, nước thải ổn định lưu lượng nồng độ chất ô nhiễm Ngoài ra, bể điều hòa, dầu tách trình tách dầu trọng lực diễn bể Sau đó, nước thải bơm đến bể kỵ khí Trong bể lọc kỵ khí, trình oxy hóa chất hữu vi sinh vật tùy nghi kỵ khí diễn Sinh khối bổ sung với nồng độ thích hợp cho trình xử lý Nước thải sau chảy qua bể lọc sinh học hiếu khí Tại bể lọc hiếu khí, nước thải sục khí suốt trình xử lý 79 Sau qua trình hiếu khí Nước thải sau thải nguồn tiếp nhận sông kênh rạch Bến Tre 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN ¾ Đối với nước thải sản xuất kẹo dừa dù nước thải có chứa dầu dừa số hợp chất khác loại hợp chất hữu khó phân hủy, sử dụng phương pháp lọc sinh học để xử lý, hiệu thu cao ¾ Đối với nước thải kẹo dừa, nồng độ độc chất không cao nói nên nước thải kẹo dừa xử lý xong dùng để tưới tái sử dụng cho mục đích khác ¾ Nước thải kẹo dừa có nồng độ chất tương đối cao, thành phần dầu mỡ cao, thành phần làm cho hiệu xử lý mô hình kỵ khí không cao loại nước thải khác ¾ Trong trình lọc kỵ khí, ta nhận thấy ứng với nồng độ COD đầu vào 6.000 mg/L, pH tương ứng với thời gian lưu ngày nồng độ COD đầu 2400 mg/L đạt hiệu xử lý 60 % Thông số động học trình kỵ khí ứng với nồng độ COD = 6.000 mg/L: Bậc phản ứng n = 0.6069 Hằng số phản ứng k = 0.145 (g/l.ngày) ¾ Đối với trình lọc hiếu khí, hàm lượng COD giảm đáng kể trình vi sinh vật hoạt động mạnh Với thời gian lưu nước ngày, nồng độ COD đầu vào 1.500 mg/L với pH tương ứng đạt hiệu xử lý 97.62% Thông số động học trình hiếu khí ứng với nồng độ COD đầu vào 1.500 mg/L: Bậc phản ứng n = 0.162 Hằng số phản ứng k = k = 0.0262 g-0.15 m0,838 ngày-1 ¾ Như vậy, công nghệ đưa hoàn toàn áp dụng vào xử lý nước thải kẹo dừa Từ phương pháp tách dầu (bằng trọng lực), đến xử lý lọc kỵ khí, sau lọc hiếu khí, nước thải đầu đạt tiêu chuẩn thải loại B Lọc sinh học đưa đáp ứng yêu cầu xử lý tốt, bên cạnh đảm bảo số ưu điểm chịu khả biến động lớn nhiệt độ, tải lượng ô nhiễm, pH Ngoài ra, phương pháp lọc hiếu khí dễ vận hành, giảm chi phí xử lý bùn sinh trình xử lý, tiêu tốn lượng ¾ Kết vận hành mô hình tónh mô hình động cho thấy sử dụng xơ dừa loại vật liệu lọc vừa kinh tế vừa đạt hiệu xử lý cao 81 KIẾN NGHỊ ¾ Tuy nhiên, thời gian có hạn luận văn, cần nghiên cứu thêm nhiều phương pháp thu hồi lại dầu trình sản xuất thực sản xuất phân xưởng trước thực xử lý, cần thu hồi dầu tốt để có thề thu hồi lại để dùng cho hoạt động khác, cụ thể thu hồi dầu mỡ dùng để nấu xà phòng, làm phân bón… ¾ Do thời gian giới hạn đề tài nên trình nghiên cứu, đề tài không xét đến ảnh hưởng N_NH3 phospho Nếu có điều kiện thời gian, xin nghiên cứu thêm ảnh hưởng chất đến trình xử lý chất ô nhiễm lọc sinh học mà quan sát trình vận hành mô hình ¾ Nên xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho sở sản xuất thật nhanh chóng để giải vấn đề môi trường Bến Tre 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Qiang Wu, Mathematical modeling analysis of floating bead biofilter applications to domestic waste water treatment, 2003 Sri – Anant Wanasen, Upgrading Conventional septic tanks by integrating in tanks baffles, 2003 Lucas Seghezzo, Anaerobic treatment of domestic waste water in subtropical regions, 2004 Joanne Bell, Treatment of Dye waste waters in the anaerobic baffled reactor and characterisation of the associated microbal population , January 2002 C.P Leslie Grady et al,Biological Wastewater Treatment, Clemson University & University Of California, CH2M Hill Eros Bacci, Ecotoxycology of Organic Cotaiminants, Lewis Publishers James W.Patterson, Industrial Wasterwater Treatment Technology – Second Edition, Butterworth – Heinemanm N.F.Voznaya, Chemistry of Water & Microbiology, Mir Pulishers Moscow Metcalf & Eddy, Wastewater Engineering – Third Edition, McGraw – Hill Publishers 10 Shigehisa Iwai etal, Wastewater Treatment With Microfilms, Technomic Publishing Co.Inc 11 Tom.D.Reynodls, Unit Operations And Processes In Enviromental Engineering, Texas A & M University 12 PGS.TS Nguyeãn Văn Phước, Quá Trình Thiết Bị Trong Công Nghiệp Hóa Học – Tập – 13 Kỹ Thuật Xử Lý Chất Thải Công Nghiệp, Trường Đại Học Bách khoa Thành Phố Hồ Chí Minh 13 PGS.TS Lương Đức Phẩm, Công Nghệ Xử Lý Nước Thải Bằng Biện Pháp Sinh Học, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 83 14 TS Trịnh Xuân Lai, Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Xử Lý Nước Thải , Công Ty Tư Vấn Cấp Thoát Nước Số 2,, Nhà xuất Xây Dựng Hà Nội 2000 15 Sổ Tay Xử Lý Nước – Tập 1,2 – Nhà xuất Xây Dựng 16 Đinh Thị Hoa Mai, Nghiên Cứu Thực Nghiệm Trên Mô Hình Đề Xuất Giải Pháp Xử Lý Nước Thải Sản Xuất Kẹo Dừa, Luận Văn Thạc Sỹ, Viện Môi Trường Tài Nguyên 84 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc *** LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: TRẦN THỊ SÁU Sinh ngày: 18/04/1975 Nơi sinh: Đồng Tháp Địa liên lạc: 318 Điện Biên Phủ, P.11, Q.10, TP.HCM Điện thoại: 0908244779 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chế độ học: Chính quy Thời gian học: Từ 01/ 09/ 1995 đến 19/05/2000 Nơi học : Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Công Nghệ Hóa Học QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Năm 2001 ÷ 2005 Nơi công tác nhiệm vụ Công tác Công ty TNHH Thương Mại Tường Vinh, TP.HCM 2005 ÷ Nay Công tác Văn phòng đại diện Diethelm Viet Nam, TP HCM Ngày 10 tháng 08 năm 2007 TRẦN THỊ SÁU ... vấn đề môi trường sản xuất kẹo dừa - Nghiên cứu hiệu tách dầu - Nghiên cứu công nghệ xử lý lọc sinh học kỵ khí lọc sinh học hiếu khí nước thải kẹo dừa - Đề? ? xuất cơng nghệ xử lý nước thải sản xuất. .. nghệ xử lý nước thải sản xuất kẹo dừa góp phần bảo vệ nguồn nước khu vực ¾ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: Nước thải sản xuất kẹo dừa phân xưởng IV trực thuộc công ty TNHH Đông Á – Thị xã Bến Tre – Tỉnh Bến. .. Môi trường Tỉnh Bến Tre ngày ô nhiễm nước thải sản xuất kẹo dừa số ngành công nghiệp khác Nhưng dó nước thải kẹo dừa tác nhân gớp phần gây ô nhiễm nguồn nước sông Bến Tre Nước thải kẹo dừa có hàm