1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải chứa dầu mỡ khoáng cấp trường

44 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NGHI£N CøU øng dơng c«ng nghƯ xư lý nước thải chứa dầu mỡ khoáng M S CH NHIỆM ĐỀ TÀI THỜI GIAN THỰC HIỆN NGÀY VIẾT BÁO CÁO : T2017-MTATGT-37 : THS THÂN THỊ HẢI YẾN : 1/2017 - 12/2017 : 11/2017 Hà Nội, tháng 12 năm 2017 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa trạm bảo dưỡng, sửa chữa vấn đề môi trường phát sinh 1.1.1 Hoạt động trung tâm bảo dưỡng, sửa chữa 1.1.2 Các vấn đề môi trường phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng sửa chữa 1.2 Đặc thù nước thải phát sinh từ hoạt động bảo dưỡng sửa chữa 1.3 Công nghệ xử lý nước thải chứa dầu mỡ khống ngành khí tô Việt nam 11 1.3.1 Đặc thù nước thải chứa dầu mỡ, kim loại nặng ngành khí tơ 11 1.3.2 Cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô Ford – Việt Nam 11 1.3.3 Công nghệ xử lý nước thải chứa dầu mỡ cơng ty liên doanh hồ bình VMC 13 1.4 Lựa chọn công nghệ xử lý nước thải chứa dầu mỡ phù hợp 15 1.4.1 Sơ lược dầu 15 1.4.2 Một số phương pháp xử lý dầu 16 1.4.3 Lựa chọn phương pháp xử lý dầu phù hợp với nươc thải trạm bảo dưỡng sửa chữa 19 CHƯƠNG THIẾT KẾ MƠ HÌNH THÍ NGHIỆM XỬ LÝ DẦU MỠ KHOÁNG 20 2.1 Nguyên lý hoạt động mơ hình thiết bị 20 2.1.1.Cơ sở lý thuyết trình tuyển tách dầu mỡ khống chất rắn lơ lửng 20 2.1.2 Nguyên lý hoạt động thiết bị tuyển có sục khí 21 2.2 Các thông số thiết kế 21 i 2.3 Thiết kế mơ hình thí nghiệm nghiên cứu 23 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA THIẾT BỊ 24 3.1 Phương pháp thí nghiệm xử lý nước thải mơ hình thiết bị lắp đặt24 3.2 Kết thảo luận 26 3.2.1 Kết nghiên cứu xử lý dầu mỡ mơ hình TN theo thời gian tuyển 26 3.2.2 Kết nghiên cứu trình tuyển có bổ sung hố chất keo tụ 28 3.2.3 Đánh giá kết thí nghiệm 30 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35 ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Quy mô hoạt động số trạm bảo dưỡng Bảng 1.2 Hoạt động bảo dưỡng Bảng 1.3 Thành phần nước rửa xe số trạm bảo dưỡng sửa chữa 10 Bảng 1.4 Đặc tính nước thải nhà máy khí [1] 11 Bảng 1.5 Hiệu suất xử lý nước thải công ty TNHH Ford – Việt Nam 13 Bảng1.6 Hiệu suất lý nước thải công ty liên doanh sản xuất tơ Hịa Bình 15 Bảng 3.1 Liều lượng phèn dùng cho xử lý nước[3] 24 Bảng 3.2 Các thông số phương pháp phân tích 25 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình sửa chữa ô tô, xe máy Hình 1.2 Các bước thực quy trình bảo dưỡng phương tiện Hình 1.3 Các vị trí cần bảo dưỡng xe ôtô Hình 1.4 Các vấn đề mơi trường từ hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa Hình 1.5 Khu vực chứa phế liệu thải bỏ Hình 1.6 Khay làm chi tiết Hình 1.7 Cơng đoạn rửa xe Hình 1.8 Quy trình rửa xe Hình 1.9 Biểu đồ giá trị thành phần nước rửa xe số trạm bảo dưỡng sửa chữa 10 Hình 1.10 Sơ đồ CNXL nước thải công ty TNHH Ford – Việt Nam 12 Hình 1.11 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải cơng ty liên doanh sản xuất tơ Hồ Bình 14 Hình1.12 Bể lắng trọng lực 17 Hình 1.13 Thiết bị tách dầu dạng mỏng 17 Hình 1.14 Bể tuyển khơng khí DAF 18 Hình 2.1 Mơ hình tuyển có sục khí lắp đặt PTN 23 Hình 3.1 Nồng độ chất bẩn nước rửa xe (1) thay đổi theo thời gian tuyển 26 Hình 3.2 Nồng độ chất bẩn nước rửa xe (2) thay đổi theo thời gian tuyển 27 Hình 3.3 Nồng độ chất bẩn nước rửa xe (3) thay đổi theo thời gian tuyển 27 Hình 3.4 Kết thí nghiệm (4) bổ sung chất keo tụ 28 Hình 3.5 Kết thí nghiệm (5) bổ sung chất keo tụ 29 Hình 3.6 Kết thí nghiệm (6) bổ sung chất keo tụ 29 Hình 3.7 Hiệu khử BOD 31 Hình 3.8 Hiệu khử COD 31 Hình 3.9 Hiệu tách TSS 31 Hình 3.10 Hiệu tách dầu 32 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSS : Tổng chất rắn lơ lửng BOD5 : Nhu cầu xi sinh hóa COD : Nhu cầu A/S : Tỷ số khơng khí/cặn rắn v MỞ ĐẦU Theo quy định pháp luật BVMT, tất ngành, lĩnh vực phải có trách nhiệm quản lý kiểm sốt mức độ nhiễm chất thải phát sinh từ hoạt động ngành, lĩnh vực Lĩnh vực GTVT gắn liền với hoạt động sống người, có tác động khơng nhỏ vào mơi trường xung quanh Bên cạnh khí thải phương tiện vận tải gây ô nhiễm môi trường không khí nước thải phát sinh từ hoạt động GTVT chứa dầu mỡ khoáng, kim loại nặng… gây ảnh hưởng đến môi trường nước xung quanh Hiện nay, chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường Giao thông không đáp ứng chương trình đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ mơi trường theo chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo mà bước khẳng định chương trình đào tạo kỹ sư kỹ thuật mơi trường mang đặc thù giao thông vận tải Để nâng cao lực xử lý nước thải nói chung chương trình đào tạo chuyên ngành xử lý nước thải chứa dầu mỡ khoáng từ hoạt động giao thơng vận tải nói riêng, mơ hình thí nghiệm thiết bị xử lý nước thải dầu mỡ khoáng phát sinh từ hoạt động trạm bảo dưỡng, sửa chữa phương tiện coi bước tiếp cận thực tiễn cần thiết sinh viên chuyên ngành kỹ thuật mơi trường giao thơng Chính vậy, đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải chứa dầu mỡ khoáng” với mục tiêu thiết kế mơ hình thí nghiệm xử lý nước thải dầu mỡ khống quy mơ phịng thí nghiệm đánh giá hiệu xử lý nước thải dầu mỡ khoáng thiết bị thí nghiệm Đối tượng nghiên cứu: nước thải chứa dầu mỡ khoáng trạm bảo dưỡng, sửa chữa Phương pháp xử lý nước thải có nhiễm dầu dựa vào đặc tính khơng tan nước nhẹ nước dầu Phương pháp ứng dụng nhiều để loại bỏ chất lơ lửng, dầu mỡ có nước thải cơng nghiệp phương pháp tuyển CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa trạm bảo dưỡng, sửa chữa vấn đề môi trường phát sinh Theo thống kê Việt Nam có 45 triệu ôtô, xe máy loại Mỗi năm, lượng phương tiện gia tăng 2,7 - 3,3 triệu Dự báo đến 2020, tổng số lượng xe máy lưu hành thị trường có khả đạt tới 60 triệu Tại Hà Nội, người ta thống kê rằng, 1km đường có tới 2.500 xe máy hoạt động Để đảm bảo an toàn cho phương tiện tham gia giao thông, trung tâm dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa cửa hàng nhỏ lẻ hình thành nhiều khắp tuyến đường Bảng 1.1 Quy mô hoạt động số trạm bảo dưỡng TT Trạm bảo dưỡng Diện tích Xưởng oto Hưng 189m2 Nhân viên Số lượt xe bảo dưỡng/ngày 15 người 20-25 12 người 20 10 người 20-30 5người/ca 20-30 Ghi Việt – KĐT Cầu Giấy Gara ô tô Quang 209m2 Minh- 307 Trung Kính Xưởng tơ Thái 150m2 Sơn 112 Tây Sơn Xưởng bảo dưỡng 50m2 xe xe máy 105-107 loại/ TĐNinh ngày Việt Á moto III, 50m2 Nguyễn người/ca 30 lượt Khánh Bảo 100-150 xe Toàn 100 kiểm tra Việt Jaban 25m2 người/ca 15-20 lượt motor 1.1.1 Hoạt động trung tâm bảo dưỡng, sửa chữa 1.1.1.1 Quy trình sửa chữa phương tiện Hình 1.1 Quy trình sửa chữa ô tô, xe máy Xe hư hỏng đưa vào xưởng kiểm tra, chuẩn đoán xác định phận hư hỏng Sau kiểm tra, xưởng tiến hành tháo rời chi tiết, làm vệ sinh trước sửa chữa phục hồi thay Tiếp theo công đoạn lắp ráp, chạy thử, rửa xe giao xe cho khách hàng 1.1.1.2 Quy trình bảo dưỡng phương tiện Hình 1.2 Các bước thực quy trình bảo dưỡng phương tiện Hình 1.3 Các vị trí cần bảo dưỡng xe ơtơ CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA THIẾT BỊ 3.1 Phương pháp thí nghiệm xử lý nước thải mơ hình thiết bị lắp đặt Nước thải từ trạm bảo dưỡng sửa chữa chứa nhiều cặn bẩn lơ lửng phần lớn keo kị nước bên cạnh dầu mỡ khoáng Tuyển kết hợp bổ sung hoá chất keo tụ hỗ trợ loại bỏ cặn bẩn khỏi nguồn nước * Lựa chọn khoảng thời gian tuyển Thời gian tuyển nước thải dầu mỡ từ 20-30 phút [5] Mô hình tuyển pilot cho phép xem xét khả giảm nồng độ chất bẩn có nước rửa xe khoảng thời gian tuyển 20 phút, 25 phút, 30 phút * Lựa chọn hoá chất keo tụ bổ sung trình tuyển nổi: Nước thải rửa xe có độ pH = 7-7.5, lượng cặn bẩn có nước rửa xe không ổn định, tuỳ thuộc vào độ dính bẩn vào phương tiện rửa với cặn bẩn kéo theo nước chảy tràn Trong nội dung nghiên cứu này, tác giả sử dụng chất keo tụ phèn nhơm Al2(SO4)3.18H2O bổ sung q trình tuyển Phèn nhôm sử dụng xử lý đạt hiệu tốt pH = 5.5-7.5 [2] Theo TCXDVN 33: 2006, liều lượng phèn tính tốn dựa hàm lượng chất rắn lơ lửng có nước thải: Bảng 3.1 Liều lượng phèn dùng cho xử lý nước[3] Hàm lượng chất rắn lơ Liều lượng phèn không chứa nước dùng lửng (mg/l) để xử lý nước đục (mg/l) < 100 25-35 101-200 30-40 201-400 35-45 401-600 45-50 601-800 50-60 801-1000 60-70 1001-1500 70-80 Kết nghiên cứu Automobile industry wastewater treatment (2002) dòng thải cuối nhà máy khí tơ, hàm lượng rắn lơ lửng 24 dao động từ 154-1568mg/l trung bình 703mg/l Trong thí nghiệm này, lượng hố chất bổ sung, hỗ trợ trình tuyển lấy 55mg/l hàm lượng chất rắn lơ lửng nước thải rửa xe thay đổi, dao động khoảng rộng tuỳ vào lượng cặn bẩn bám xe vào nước rửa xe * Các thơng số phân tích: dầu mỡ khống, BOD5, COD, TSS Bảng 3.2 Các thông số phương pháp phân tích T T Thơng số Phương pháp Đơn phân tích vị QCVN40:/2011/ BTNMT (Cột A) (Cột B) BOD5 TCVN 6001– O 1:2008 (20 C) SMEWW 5220 COD TSS TCVN 6625:2000 Dầu mỡ SMEWW khoáng 5520B&F:2012 C:2012 mg/L 30 50 mg/L 75 150 mg/L 50 100 mg/L 10 Các trạm bảo dưỡng sửa chữa xe nằm khu dân cư, nước thải xả thải chảy vào hệ thống thoát nước chung, chưa có văn quy định quy chuẩn xả thải riêng đối tượng nước thải loại này, nên tác giả sử dụng QCVN 40: 2011 loại A làm quy chuẩn để so sánh đánh giá cho trình thí nghiệm Mẫu nước thải lấy trực tiếp số trạm bảo dưỡng sửa chữa địa bàn Hà Nội can nhựa 20l * Thí nghiệm Thí nghiệm thay đổi thời gian tuyển Đổ 30l nước thải vào bể tuyển nổi; Sục khí vào bể tuyển nổi; Sau thời gian lưu nước 20, 25, 30 phút gạt cặn mặt lấy mẫu nước đáy bể tương ứng với mốc thời gian tuyển nổi; Xác định hiệu suất giảm TSS, BOD, COD, dầu khoáng khoảng thời gian sục khí q trình tuyển 25 * Thí nghiệm Thí nghiệm bổ sung chất keo tụ phèn nhơm hỗ trợ q trình truyển Đổ 30l nước thải đánh phèn nhôm (55mg/l) vào buồng tuyển nổi; Sục khí vào bể tuyển nổi; Sau thời gian lưu nước 20, 25, 30 phút gạt cặn mặt lấy mẫu nước đáy bể tương ứng với mốc thời gian tuyển nổi; Xác định hiệu suất giảm TSS, BOD, COD, dầu khống khoảng thời gian sục khí bổ sung hoá chất keo tụ vào trình tuyển 3.2 Kết thảo luận 3.2.1 Kết nghiên cứu xử lý dầu mỡ mô hình TN theo thời gian tuyển Thí nghiệm nhằm xem xét khả giảm thiểu chất cặn bẩn, chất hữu có nước thải sục khí khoảng thời gian 20, 25 30 phút Hình 3.1 Nồng độ chất bẩn nước rửa xe (1) thay đổi theo thời gian tuyển 26 Hình 3.2 Nồng độ chất bẩn nước rửa xe (2) thay đổi theo thời gian tuyển Hình 3.3 Nồng độ chất bẩn nước rửa xe (3) thay đổi theo thời gian tuyển 27 Kết biểu diễn hình 3.1, hình 3.2 cho thấy hàm lượng TSS, BOD, COD giảm nhanh với hiệu suất cao sau 20 phút tuyển Hàm lượng dầu khoáng nước rửa xe không nhiều (nồng độ dầu xác định mẫu nước thải 5,8mg/l, QCVN 40: 2011 loại A 1,16 lần), hiệu tách dầu khoảng thời gian sục khí khơng cao đạt 34% tăng 52% thời gian sục khí tăng lên 30 phút Theo kết hình 3.3, sau 30 phút tuyển nổi, thành phần chất bẩn giảm nhiều nhất, nồng độ COD giảm tới 79% Trong mẫu nước thải rửa xe lấy có hàm lượng TSS đầu vào 158mg/l, có giá trị nhỏ nhiều với nồng độ TSS ban đầu mẫu nước thải thể hình 3.2, 3.3 (TSS = 11491473mg/l) Hàm lượng dầu khoáng ban đầu mẫu 2,8mg/l, nằm giới hạn cho phép (so với QCVN40: 2011 loại A), hiệu suất đạt 29% thời gian 25 phút 3.2.2 Kết nghiên cứu q trình tuyển có bổ sung hố chất keo tụ Thí nghiệm tuyển có bổ sung hố chất keo tụ phèn nhơm cho phép xem xét mức độ giảm chất ô nhiễm khoảng sục khí khác Hình 3.4 Kết thí nghiệm (4) bổ sung chất keo tụ 28 Khi bổ sung chất keo tụ vào nước thải, sau 20 phút tuyển nổi, hiệu loại bỏ TSS cao, đạt 93%, dầu khoáng đầu vào = 3,4mg/l, sau 20 phút, hiệu tách dầu mỡ khoáng đạt mức 53% Hình 3.5 Kết thí nghiệm (5) bổ sung chất keo tụ Hình 3.6 Kết thí nghiệm (6) bổ sung chất keo tụ 29 Kết hình 3.5, hình 3.6 cho thấy dầu khống nước thải có hàm lượng khơng lớn (2,6 – 6,7mg/l), giá trị thay đổi phụ thuộc vào lượng dầu mỡ bám vào xe trình bảo dưỡng, sửa chữa, lau rửa chi tiết máy, nhiên bổ sung hoá chất keo tụ, hiệu suất tách dầu đạt 36% 20 phút, hàm lượng dầu đạt quy chuẩn xả thải Sau 25 phút hiệu suất tăng lên không nhiều( 40,3%) Hiệu suất tách chất cặn bẩn SS cao 20 phút sục khí (đạt 93%); khoảng thời gian sục khí sau, lượng nhỏ cặn bị phá vỡ trở lại nguồn nước khiến nồng độ TSS, COD tăng so với giá trị khoảng thời gian 20 phút 3.2.3 Đánh giá kết thí nghiệm Biểu đồ biểu diễn kết khử BOD5 tuyển hình 3.7 cho thấy, trình tuyển theo thời gian, mẫu phân tích nồng độ BOD giảm ổn định 30phút, qua trình tuyển có hỗ trợ chất keo tụ, khoảng thời gian sục khí 20 phút, hiệu khử BOD5 đạt hiệu tối ưu Biểu đồ biểu diễn kết khử COD tuyển hình 3.8 cho thấy, theo thời gian tuyển nổi, nồng độ COD giảm ổn định khoảng thời gian 25phút Khi có bổ sung keo tụ vào nước thải, khoảng thời gian sục khí 20 phút, hiệu khử COD đạt hiệu tối đa Biểu đồ biểu diễn kết tách TSS tuyển hình 3.9 cho thấy, theo thời gian tuyển nổi, hàm lượng TSS giảm ổn định khoảng thời gian 20phút Khi có bổ sung keo tụ vào nước thải, khoảng thời gian sục khí 20 phút, hiệu tách TSS đạt hiệu tối đa Biểu đồ biểu diễn kết tách dầu khoáng tuyển hình 3.10 cho thấy, dầu khống khoảng thời gian tuyển 20 phút, nồng độ dầu khống mẫu thí nghiệm đạt QCVN 40:2011 loại A, nhiên thời gian 30 phút, nồng độ dầu khống mẫu phân tích giảm tối đa Như khoảng thời gian tuyển 20 phút, hiệu suất loại bỏ chất rắn lơ lửng, BOD5, COD dầu khoáng đạt hiệu tối ưu 30 Hình 3.7 Hiệu khử BOD Hình 3.8 Hiệu khử COD Hình 3.9 Hiệu tách TSS 31 Hình 3.10 Hiệu tách dầu 32 KẾT LUẬN Tại trạm bảo dưỡng sửa chữa, thấy nước thải rửa xe hàm lượng dầu khoáng không cao, số mẫu cao QCCP 1,16-1,34 lần Hàm lượng chất rắn lơ lửng TSS dao động 158-1473mg/l, lớn QCVN 40:2011 từ 3,16-29,46 lần; BOD5 dao động từ 158-665mg/l, lớn QCVN 40:2011 từ 5,27-22,2 lần; COD dao động từ 398-882mg/l, lớn QCVN 40:2011 từ 7,917,64 lần Các giá trị thay đổi tuỳ thuộc vào lượng cặn bẩn bám loại phương tiện rửa Kết nghiên cứu xử lý nước thải trạm bảo dưỡng sửa chữa mơ hình tuyển (300x300x850mm) có sục khí bước đầu cho thấy tuyển 20 phút có bổ sung chất keo tụ, giúp giảm nhanh chất rắn lơ lửng BOD, COD phần hàm lượng dầu mỡ khống có nước thải Tuy nhiên, ứng dụng vào thực tế xử lý nước thải trạm bảo dưỡng sửa chữa, khó tối ưu lượng chất keo tụ bổ sung dựa vào lượng chất rắn lơ lửng nước thải rửa xe Các số liệu làm sở để nghiên cứu thêm trình tuyển thay đổi liều lượng khí cấp vào, liều lượng chất keo tụ sử dụng loại chất keo tụ khác khác PAC, phèn sắt trình tuyển với thời gian tối ưu 20 phút Kết góp phần xây dựng liệu xử lý nước thải giai đoạn đầu nghiên cứu xử lý triệt để hàm lượng chất nhiễm có nước thải giai đoạn 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Automobile industry wastewater treatment, 2002 Lâm Minh Triết, Trần Hiếu Nhuệ, Xử lý nước thải, Nxb Xây dựng, 2015 QCVN 40:2011/BTNMT, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp TCXDVN 33 : 2006, Cấp nước – mạng lưới đường ống cơng trình – tiêu chuẩn thiết kế Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải NXB Khoa học Kỹ thuật, 1999 Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương, Xử lý nước thải công nghiệp NXB Xây Dựng, 2009 34 PHỤ LỤC 35 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Loại mẫu: Nước thải trạm bảo dưỡng sửa chữa Số lượng mẫu: 04 mẫu /lần phân tích 26/12/2017, 28/12/2017, 2/1/2018, 5/1/2018, 10/1/2018, Ngày phân tích 12/1/2018 Kết phân tích Ngày 26/12 T Thông số T Phương pháp BOD5 TCVN 6001– (20OC) 1:2008 SMEWW 5220 COD TSS TCVN 6625:2000 Dầu mỡ SMEWW khoáng 5520B&F:2012 C:2012 QCVN40:/2011/ Kết Đơn BTNMT vị N0 N1 N2 N3 (Cột A) (Cột B) mg/L 665 290 211 186 30 50 mg/L 882 465 392 480 75 150 mg/L 1473 215 220 208 50 100 mg/L 5,8 3,8 3,4 2,8 10 Ngày 28/12 T T Thông số Phương pháp BOD5 TCVN 6001– O 1:2008 (20 C) SMEWW 5220 10 COD 11 TSS TCVN 6625:2000 Dầu mỡ SMEWW khoáng 5520B&F:2012 12 C:2012 vị QCVN40:/2011/ Kết Đơn BTNMT N0 N1 N2 N3 (Cột A) (Cột B) mg/L 593 258 178 159 30 50 mg/L 784 415 337 403 75 150 mg/L 1149 195 183 167 50 100 mg/L 4,5 2,6 2,6 2,7 10 36 Ngày 2/1 T T Thông số Phương pháp QCVN40:/201 1/ BTNMT Kết Đơn vị N0 N1 N2 N3 (Cột A) (Cột B) 13 BOD5 (20OC) TCVN 6001– 1:2008 mg/L 307 77 113 104 30 50 14 COD SMEWW 5220 C:2012 mg/L 402 74 59 118 75 150 15 TSS TCVN 6625:2000 mg/L 1095 78 100 113 50 100 16 Dầu mỡ khoáng SMEWW 5520B&F:2012 mg/L 3,4 1,6 1,4 1,4 10 Ngày 5/1 T T Thông số 17 BOD5 (20OC) TCVN 6001– 1:2008 18 COD 19 20 Phương pháp Đơn vị QCVN40:/2011/ BTNMT Kết N0 N1 N2 N3 (Cột A) (Cột B) mg/L 158 146 109 59 30 50 SMEWW 5220 C:2012 mg/L 690 596 262 145 75 150 TSS TCVN 6625:2000 mg/L 158 148 98 53 50 100 Dầu mỡ khoáng SMEWW 5520B&F:2012 mg/L 2,8 2,6 2,0 2,0 10 Phương pháp Đơn vị Ngày 10/1 T T Thông số 21 BOD5 (20OC) TCVN 6001– 1:2008 22 COD 23 24 QCVN40:/2011/ BTNMT Kết N0 N1 N2 N3 (Cột A) (Cột B) mg/L 204 48 51 42 30 50 SMEWW 5220 C:2012 mg/L 398 87 131 126 75 150 TSS TCVN 6625:2000 mg/L 272 97 112 117 50 100 Dầu mỡ khoáng SMEWW 5520B&F:2012 mg/L 2,6 2,2 2,0 1,4 10 37 Ngày 12/1 T T 25 Thông số Phương pháp BOD5 TCVN 6001– (20OC) 1:2008 BTNMT vị SMEWW 5220 26 COD 27 TSS TCVN 6625:2000 Dầu mỡ SMEWW khoáng 5520B&F:2012 28 QCVN40:/2011/ Kết Đơn C:2012 N0 N1 N2 N3 (Cột A) (Cột B) mg/L 359 82 79 65 30 50 mg/L 705 154 169 171 75 150 mg/L 984 73 115 221 50 100 mg/L 6,7 4,3 4 10 Chú thích: - QCVN 40/2011/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp - Ký hiệu mẫu: N0 – mẫu ban đầu N1- mẫu sau 20’ N2-mẫu sau 25’ N3-mẫu sau 30’ 38

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w