Phân tích ứng xử giữa đất và tường chắn hố đào sâu bằng phương pháp phần tử hữu hạn

153 24 0
Phân tích ứng xử giữa đất và tường chắn hố đào sâu bằng phương pháp phần tử hữu hạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGƠ ĐỨC TRUNG PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT VÀ TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO SÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN Chuyên ngành: Mã số ngành : Địa kỹ thuật Xây dựng 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét 1: TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét 2: TS TRẦN XUÂN THỌ Luận văn Thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 14 tháng 01 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc Tp HCM, ngày tháng năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGÔ ĐỨC TRUNG Phái : Nam Ngày sinh : 20/08/1977 Nơi sinh : Quảng Nam Chuyên ngành : Địa Kỹ thuật Xây dựng (60.58.60) MSHV : 09090315 1- TÊN ĐỀ TÀI Phân tích ứng xử đất tường chắn hố đào sâu phương pháp Phần tử hữu hạn 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Mở đầu Chương 1: Tổng quan hố đào sâu ổn định tường chắn Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn tường chắn ổn định hố đào sâu phương pháp phần tử hữu hạn Chương 3: Phân tích ứng xử đất tường cơng trình Trạm bơm ngầm kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè q trình thi cơng đào đất Chương 4: Nghiên cứu ảnh hưởng mơ hình đất đến dự báo chuyển vị biến dạng tường chắn hố đào sâu phương pháp Phần tử hữu hạn Kết luận, kiến nghị 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) PGS TS VÕ PHÁN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS TS VÕ PHÁN i LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn PGS.TS Võ Phán hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Cảm ơn lời khuyên, gợi ý quý giá PGS.TS Châu Ngọc Ẩn, TS Trần Xuân Thọ, TS Trần Tuấn Anh, TS Bùi Trường Sơn Cảm ơn thầy mơn Địa Nền móng giảng dạy bảo tận tình trình học tập nghiên cứu Xin tri ân ba mẹ, vợ hai trai – nguồn động lực lớn để hoàn thành luận văn Cảm ơn bạn bè Lớp Cao học Địa kỹ thuật Xây dựng 2009, cảm ơn đồng nghiệp giúp đỡ hỗ trợ thời gian qua ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn tập trung vào việc ứng dụng mơ hình đàn hồi dẻo Harderning Soil PLAXIS để phân tích ứng xử đất tường chắn q trình thi cơng hố đào sâu cho cơng trình khu vực thành phố Hồ Chí Minh Tiến hành so sánh mơ hình Mohr - Coulomb mơ hình Hardening Soil với liệu quan trắc thực tế để xác định liệu phân tích phần tử hữu hạn tuyến tính đơn giản đủ cho thiết kế an tồn hay phân tích số phi tuyến phức tạp cung cấp giải pháp mang lại nhiều hiệu Nghiên cứu thông số thực để khảo sát ảnh hưởng độ cứng đất điều kiện gia tải dỡ tải ( Eurref ) mơ hình Hardening Soil đến chuyển vị ngang tường dựa so sánh kết tính tốn lý thuyết với số liệu quan trắc thực tế Ảnh hưởng mơ hình đến chuyển vị ngang tường, nội lực chống biến dạng đất nghiên cứu sở so sánh hai mơ hình Mohr – Coulomb Hardening Soil với số liệu quan trắc Kết cho thấy chuyển vị thực tường biến dạng đất dự báo tương đối xác sử dụng mơ hình Hardening Soil Tuy nhiên, phần dự báo nội lực chống có khơng thuận lợi việc sử dụng mơ hình đàn hồi phi tuyến so với mơ hình đàn hồi dẻo lý tưởng iii ABSTRACT The purpose of this study is to analyse the behavior between soil and diaphragm wall deep excavation in Ho Chi Minh City using finite element analyses, comprising of elastic-plastic Hardening Soil (HS) model and elasticperfectly plastic Mohr-Coulomb (MC) model implemented in finite element program PLAXIS Parametric studies have been carried out to investigate the effect of soil stiffness parameters ( Eurref ) of HS model on the lateral wall deflection, based on the results of parametric studies and comparison with measured field data The effects of soil constitutive model on the predictions of excavation induced ground movements, lateral wall deflections and strut forces were performed using Hardening Soil and Mohr – Coulomb models based on the above proposed comprising The results demonstrate that more realistic predictions of wall deflections and ground deformations can be obtained by Hardening Soil model However, in term of strut forces prediction, there appears to be no advantage in using non-linear model over a simple elasticperfectly plastic model iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xiii KÍ HIỆU VÀ VIẾT TẮT xv MỞ ĐẦU 1 Vấn đề thực tiễn tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị thức tiễn đề tài Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài .4 Chương TỔNG QUAN VỀ HỐ ĐÀO SÂU ĐƯỢC ỔN ĐỊNH BẰNG TƯỜNG CHẮN LIÊN TỤC .6 1.1 Đặc điểm công trình hố đào sâu 1.2 Khảo sát số cơng trình sử dụng hố đào sâu giới nước ta 1.3 Các nghiên cứu trước tường chắn ổn định hố đào sâu theo hướng nghiên cứu đề tài 11 1.3.1 Các phương pháp truyền thống 11 1.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm 12 v 1.3.2.1Các nghiên cứu Peck (1969) 12 1.3.2.2Các nghiên cứu O’Rourke (1981) 13 1.3.2.3Các nghiên cứu Clough O’Rourke (1990) 13 1.3.2.4Các nghiên cứu khác 15 1.3.3 Các nghiên cứu phương pháp tính tốn tường chắn phương pháp phần tử hữu hạn 18 1.4 Những vấn đề tồn nghiên cứu trước cần tập trung giải 20 Chương 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TƯỜNG CHẮN ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO SÂU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN 21 Lý thuyết tính tốn áp lực ngang đất tác dụng lên tường 21 2.1.1 Lý thuyết áp lực đất Rankine 22 2.1.2 Lý thuyết Coulom tường nhám 26 2.1.3 Lý thuyết cân giới hạn điểm – Theo lời giải Sokoloski 31 2.1.4 Áp lực đất lên cơng trình thực 34 2.2 Phương pháp phần tử hữu hạn .35 2.2.1 Cơ sở lý thuyết phần mềm Plaxis 37 2.2.2 Các mô hinh đất 37 2.2.2.1Mơ hình Mohr –Coulomb (1776) 37 2.2.2.2Mơ hình Hardening Soil 42 2.3 Nhận xét chương 56 Chương PHÂN TÍCH ỨNG XỬ GIỮA ĐẤT VÀ TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO SÂU TRẠM BƠM NGẦM KÊNH NHIÊU vi LỘC THỊ NGHÈ 58 3.1 Mơ tả cơng trình 59 3.2 Điều kiện địa chất .62 3.3 Thiết bị quan trắc trường 65 3.3.1 Quan trắc chuyển vị ngang tường 65 3.3.2 Nội lực chống 66 3.3.3 Đo lún mặt đất 67 3.3.4 Đo cao trình mức nước ngầm 67 3.4 Trình tự thi công .67 3.5 Mơ q trình thi cơng FEM 70 3.5.1 Mơ hình phần tử hữu hạn 70 3.5.2 Mơ hình đất 73 3.5.3 Mô ứng suất ban đầu 77 3.6 Phân tích ứng xử đất tường q trình thi công đào đất 77 3.6.1 Phân tích kết chuyển vị ngang tường 77 3.6.2 Phân tích nội lực chống 89 3.6.3 Phân tích độ lún bề mặt đất 93 3.7 Kết luận chương 95 Chương 4.1 NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MƠ HÌNH NỀN ĐẾN CHUYỂN VỊ VÀ BIẾN DẠNG CỦA TƯỜNG CHẮN HỐ ĐÀO SÂU BẰNG FEM 97 Phân tích ảnh hưởng độ cứng gia tải dỡ tải 97 vii 4.2 So sánh mơ hình Mohr-Coulomb Hardening Soil 107 4.2.1 Chuyển vị ngang tường 107 4.2.2 Biến dạng đất 120 4.2.2.1Độ lún bề mặt 120 4.2.2.2Độ trồi đáy hố móng 122 4.2.3 Nội lực chống 124 4.3 Nhận xét chương 128 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .130 Kết luận 130 Kiến nghị 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 121 Với mơ hình Hardening Soil , tăng mơ đun biến dạng điều kiện dỡ tải gia tải Eurref , ta thấy rõ khơng có ảnh hưởng đáng kể độ lún bề mặt đất Cả mơ hình Mohr – Coulomb Hardening Soil cho kết tính tốn độ lún lớn vị trí cách tường 2.5m Kết so sánh độ lún bề mặt lớn tính tốn từ mơ hình Mohr – Coulomb Hardening Soil trình bày tóm tắt Bảng 4-4 -10 Vị trí tường chắn -20 HS: Eur=3E50 HS: E ref  E ref -40 MC MC -50 HS: Eur  E50 HS: Eur=4E50 -60 Eur  E50 HS: Eur=5E50 Độ lún (mm) -30 HS: -70 ur 50 ref ref ref ref Quan trắc -80 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 Khoảng cách từ tường (m) Hình 4-19: So sánh kết tính tốn độ lún bề mặt đất hai mơ hình Mohr – Coulomb Hardening Soil với kết quan trắc giai đoạn thi công thứ tám (GĐ8) Bảng 4-4: So sánh kết tính toán độ lún bề mặt lớn đất hai mơ hình Mohr – Coulomb Hardening Soil giai đoạn thi công thứ tám (GĐ8) Độ lún bề mặt lớn nhất, Sv (mm) Giai đoạn thi công GĐ8 Mơ hình HS Mơ hình HS Mơ hình HS ( Eurref  E50ref ) ( Eurref  E50ref ) ( Eurref  E50ref ) 79.22 (2.5) 76.76 (2.5) 75.51 (2.5) Mơ hình MC 67.68 (2.5) 122 Như vậy, với Eurref  3E50ref tính tốn mơ hình Hardening Soil, độ lún bề mặt lớn lớn tính tốn mơ hình Mohr – Coulomb khoảng 14.57% 4.2.2.2Độ trồi đáy hố móng Hình 4-18 thể kết tính tốn độ trồi hố móng giai đoạn đào đất cuối (GĐ8) Kết tính tốn với mơ hình Mohr – Coulomb cho thấy độ trồi hố móng lớn so với tính tốn mơ hình Hardening Soil Với mơ hình Hardening Soil, mô đun biến dạng điều kiện gia tải dỡ tải Eurref tăng, cho kết độ trồi hố móng giảm Như vậy, qua kết phân tích, ta thấy mơ đun biến dạng gia tải dỡ tải Eurref có ảnh hưởng đáng kể đến tượng trồi hố móng đáy hố đào ảnh hưởng đến chuyển vị ngang tường chắn Khi thi công đào đất trước tường chắn dẫn đến giảm ứng suất phía sau lưng tường làm ứng suất theo phương đứng lớp đất bên đáy hố đào Theo đó, phù hợp sử dụng mô đun biến dạng gia tải, dỡ tải việc phân tích ứng xử biến dạng bề mặt cơng trình hố đào sâu Mơ hình mohr – coulomb sử dụng thơng số mơ đun biến dạng khơng thể mơ hình đầy đủ ứng xử đàn hồi dẻo trình dỡ tải Trong trường hợp này, mơ hình đất có bao gồm thơng số mơ đun biến dạng điều kiện gia tải dỡ tải Eurref mơ hình hardening soil ưu việt mơ hình Mohr – Coulomb mơ cơng trình hố đào sâu Kết tính tốn độ trồi hố móng đáy hố đào giai đoạn đào đất cuối với hai mơ hình Mohr – Coulomb Hardening Soil tóm tắt Bảng 4-4 Độ trồi đáy hố móng tính tốn mơ hình Hardening Soil với Eurref  3E50ref cho kết nhỏ khoảng 38.53%, giá trị tương đối chênh lệch 123 Các hình 4-31 4-32 thể rõ phân tích biến dạng bề mặt đất nền, việc sử dụng mơ hình đàn hồi dẻo lý tưởng Mohr – Coulomb cho kết khơng thật xác Bảng 4-5: So sánh kết tính tốn độ trồi hố móng lớn đất hai mơ hình Mohr – Coulomb Hardening Soil giai đoạn thi cơng thứ tám (GĐ8) Độ trồi hố móng lớn nhất, Hv (mm) Giai đoạn thi công GĐ8 Mô hình HS Mơ hình HS Mơ hình HS ( Eurref  E50ref ) ( Eurref  E50ref ) ( Eurref  E50ref ) 28.71 23.70 20.66 Mô hình MC 46.71 50 40 3E Độ lún (mm) Vị trí tường chắn 30 MC 20 4E 10 5E -10 -20 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Khoảng cách từ tường (m) Hình 4-20: So sánh kết tính tốn độ trồi hố móng mơ hình Mohr – Coulomb Hardening Soil giai đoạn đào đất cuối (GĐ8) 124 4.2.3 Nội lực chống Các hình từ 4-21 đến 4-27 thể kết so sánh nội lực hệ chống từ thứ đến thứ bảy giai đoạn thi công thứ năm, sáu bảy cơng trình Kết cho ta thấy rõ nội lực chống tính toán FEM lớn nhiều với nội lực chống quan trắc Đặc biệt, tính tốn với mơ hình Hardening Soil cho kết lớn tính tốn với mơ hình Mohr – Coulomb Q trình phân tích cho thấy nội lực nguy hiểm hệ chống thứ ba, nội lực chống đạt giá trị cực đại Bảng 4-10 cho thấy tính tốn nội lực mơ hình Hardening Soil cho kết lớn từ 194.84% đến 204.32% so với quan trắc Trong đó, kết nội lực tính tốn với mơ hình Mohr – Coulomb lớn 163.95% đến 169.11% với nội lực quan trắc Nội lực chống (kN/m) 700 600 500 400 Quan trắc 300 Mô hình MC 200 Mơ hình HS 100 GĐ5 GĐ6 GĐ7 Hình 4-21: So sánh kết tính tốn nội lực hệ chống thứ mơ hình Hardening Soil, Mohr – Coulomb, với kết quan trắc 125 Nội lực chống (kN/m) 700 600 500 400 Quan trắc 300 Mơ hình MC Mơ hình HS 200 100 GĐ5 GĐ6 GĐ7 Hình 4-22: So sánh kết tính tốn nội lực hệ chống thứ Nội lực chống (kN/m) mơ hình Hardening Soil, Mohr – Coulomb, với kết quan trắc 600 500 400 Quan trắc 300 Mơ hình MC 200 Mơ hình HS 100 GĐ5 GĐ6 GĐ7 Hình 4-23: So sánh kết tính tốn nội lực hệ chống thứ mơ hình Hardening Soil, Mohr – Coulomb, với kết quan trắc Nội lực chống (kN/m) 126 700 600 500 400 Quan trắc 300 Mơ hình MC Mơ hình HS 200 100 GĐ5 GĐ6 GĐ7 Hình 4-24: So sánh kết tính tốn nội lực hệ chống thứ Nội lực chống (kN/m) mô hình Hardening Soil, Mohr – Coulomb, với kết quan trắc 700 600 500 400 Quan trắc 300 Mơ hình MC Mơ hình HS 200 100 GĐ5 GĐ6 GĐ7 Hình 4-25: So sánh kết tính tốn nội lực hệ chống thứ mơ hình Hardening Soil, Mohr – Coulomb, với kết quan trắc Nội lực chống (kN/m) 127 700 600 500 400 Quan trắc 300 Mơ hình MC Mơ hình HS 200 100 GĐ5 GĐ6 GĐ7 Hình 4-26: So sánh kết tính tốn nội lực hệ chống thứ Nội lực chống (kN/m) mô hình Hardening Soil, Mohr – Coulomb, với kết quan trắc 700 600 500 400 Quan trắc 300 Mơ hình MC Mơ hình HS 200 100 GĐ5 GĐ6 GĐ7 Hình 4-27: So sánh kết tính tốn nội lực hệ chống thứ mơ hình Hardening Soil, Mohr – Coulomb, với kết quan trắc 128 Bảng 4-6: So sánh kết tính tốn nội lực chống mơ hình Hardening Soil Mohr – Coulomb vối kết quan trắc lớp thứ giai đoạn thi công thứ năm, sáu bảy Giai đoạn Kết tính tốn nội lực chống với Kết mơ hình (kN) quan trắc Mơ hình HS Mơ hình MC thực tế (kN) thi cơng Chênh Tính tốn lệch với Chênh Tính tốn quan trắc lệch với quan trắc GĐ5 506.58 194.84% 426.28 163.95% 260 GĐ6 509.44 203.77% 422.77 169.11% 250 GĐ7 490.37 204.32% 402.63 167.76% 240 4.3 Nhận xét chương  Độ cứng gia tải dỡ tải Eur có ảnh hưởng khơng đáng kể đến chuyển ref vị ngang tường độ lún đất nền, nhiên lại có ảnh hưởng lớn đến độ trồi đáy hố đào, tăng độ cứng gia tải dỡ tải, độ trồi đáy hố đào giảm đáng kể  Khi tính tốn FEM, nhìn chung hình dạng chuyển vị ngang tường giống với thực tế, nhiên kết chuyển vị ngang tường lớn so với thực tế Dùng mơ hình Mohr – Coulomb cho kết dự báo chuyển vị ngang tường lớn so với mơ hình Hardening Soil từ 6.5% ÷ 17.15% Như vậy, việc sử dụng FEM với mơ hình Hardening Soil cho kết chuyển vị ngang tường phù hợp với thực tế mơ hình Mohr – Coulomb  Kết tính tốn độ lún đất với mơ hình Mohr – Coulomb nhỏ so với tính tốn mơ hình Hardening Soil Tuy nhiên, vùng ảnh hưởng độ lún bề mặt tính tốn mơ hình Mohr – Coulomb 129 lại lớn so với tính tốn mơ hình Hardening Soil So với độ lún quan trắc, kết tính tốn FEM với mơ hình hardening soil gần với thữc tế  Nội lực chống tính tốn FEM lớn nhiều với nội lực chống quan trắc Đặc biệt, tính tốn với mơ hình Hardening Soil cho kết lớn tính tốn với mơ hình Mohr – Coulomb Nội lực mơ hình Hardening Soil cho kết lớn từ 194.84% đến 204.32% so với quan trắc Trong đó, kết nội lực tính tốn với mơ hình Mohr – Coulomb lớn 163.95% đến 169.11% với nội lực quan trắc 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào kết phân tích tính tốn đề tài, tác giả rút kết luận sau: (1) Hình dạng chuyển vị ngang tường tính tốn FEM nhìn chung giống với hình dạng chuyển vị ngang thực tế tường, nhiên giá trị chuyển vị ngang từ tính tốn bằnng FEM lớn chuyển vị ngang thực tế (2) Chuyển vị ngang lớn tính tốn mơ hình Mohr – Coulomb Hardening Soil lớn quan trắc thực tế 15.97% ÷31.98% 9.37% ÷ 17.9% Chuyển vị ngang lớn tường tính tốn với mơ hình Mohr – Coulomb lớn mơ hình Hardening Soil 6.5% ÷ 17.15% Như vậy, sử dụng FEM với mơ hình Hardening Soil cho kết chuyển vị ngang tường phù hợp với thực tế làm việc tường mơ hình Mohr – Coulomb (3) Độ lún bề mặt đất tính tốn với mơ hình Hardening Soil cho kết phù hợp với thực tế tính tốn với mơ hình Mohr – Coulomb Theo đó, độ lún lớn tính tốn mơ hình Hardening Soil lớn tính tốn mơ hình Mohr – Coulomb khoảng 14.57% Như vậy, thích hợp sử dụng mơ hình có xét đến độ cứng gia tải dỡ tải để phân tích độ lún bề mặt cơng trình hố đào sâu (4) Độ trồi hố móng bên hố đào tính tốn với mơ hình Mohr – Coulomb cho kết lớn tính tốn với mơ hình Hardening Soil Tính tốn với mơ hình Hardening Soil cho kết độ trồi hố móng phù hợp với thực tế mơ hình Mohr – Coulomb có xét đến độ cứng gia tải dỡ tải đất (5) Nội lực chống tính tốn với hai mơ hình Mohr – Coulomb Hardening Soil cho kết lớn số liệu quan trắc thực 131 tế Trong trường hợp này, có khơng thuận lợi việc sử dụng mơ hình đàn hồi phi tuyến so với mơ hình đàn hồi dẻo lý tưởng Khi tính tốn nội lực mơ hình Hardening Soil cho kết lớn từ 194.84% đến 204.32% so với quan trắc Trong đó, kết nội lực tính tốn với mơ hình Mohr – Coulomb lớn 163.95% đến 169.11% với nội lực quan trắc (6) Ảnh hưởng độ cứng gia tải dỡ tải đất tác động đáng kể đến độ lớn phân bố độ trồi hố móng đến chuyển vị ngang tường độ lún bề mặt đất Cả hai giá trị độ lớn phân bố chuyển vị ngang độ lún bề mặt không nhạy với độ cứng gia tải dỡ tải đất Kiến nghị Sẽ tiến hành phân tích tính tốn cho nhiều cơng trình với mơ hình tiên tiến hố đào sâu có tường chắn để có đủ kết thống kê nhằm đảm bảo có nhìn xác tin cậy hơn, từ tìm thơng số hiệu chỉnh cho lý thuyết tính tốn hố đào có tường chắn tương tự Khi thi cơng cơng trình hố đào sâu ổn định tường chắn, việc mô cần thiết Việc lựa chọn mơ hình đất gần với thực tế quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết tính tốn Mặc khác dộ xác thơng số đất đưa váo tính tốn ảnh hưởng nhiều đến độ xác lời giải Do tính tốn hố đào sâu ổn định tường chắn với FEM cần thận trọng Ngồi ra, kết tính tốn chương trình tính cần hiệu chỉnh kiểm tra nhiều cách tính tốn khác, kể tham khảo báo liên quan kinh nghiệm nước ngồi cơng trình tương tự làm 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Châu Ngọc Ẩn (2009), Cơ học đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp HCM [2] Phạm Văn Giáp, Nguyễn Hữu Đẩu, Nguyễn Ngọc Huệ, Cơng trình bến cảng, NXB xây dựng, Hà Nội 1996 [3] Trần Quang Hộ, Giải pháp móng cho nhà cao tầng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp.HCM 2010 [4] Hội Địa chất Việt Nam – Liên hiệp Khoa học, Địa chất, Nền móng, Vật liệu xây dựng, Kết khảo sát địa chất cơng trình Trạm Bơm lưu vực Nhiêu Lộc Thị Nghè, 2003 [5] Huyndai Mobis JV, Kết quan trắc lún - Settlement monitoring report HCMC Package #8 Pump Station, 2004-2005-2006 [6] Huyndai Mobis JV, Kết quan trắc chuyển vị - Sequential displacement data – HCMC Package #8 Pump Station, 2004-2005-2006 [7] Huyndai Mobis JV, Kết đo đạc nội lực chống - VW strain gauge record sheet – HCMC Package #8 Pump Station, 2004-2005-2006 [8] Nguyễn Bá Kế (2009), Thiết kế thi công hố móng sâu, Nhà xuất xây dựng [9] Võ Phán, Các phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phòng, 2010 [10] Phan Trường Phiệt, Áp lực đất tường chắn đất, Nhà xuất xây dựng 2008 [11] Vũ Công Ngữ Nguyễn Văn Dũng (2001), Cơ học đất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [12] Chu Quốc Thắng, Phương pháp phần tử hữu hạn, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1995 [13] Nguyễn Uyên, Thiết kế xử lý hố móng, Nhà xuất Xây dựng, 1999 133 Tài liệu Tiếng Anh [14] Bowles J E (1988) Foundation Analysis and Design Fourth Edition, McGraw-Hill Publishing Company [15] Brinkgreve R B J & Broere W (2004), Plaxis Manual, Version [16] Brinkgreve R B J (2005), Selection of Soil Models and Parameters for Geotechnical Engineering Application Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE [17] Clough G W and Hansen L (1981) Clay Anisotropy and Braced Wall Behaviour, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE [18] Duncan, J M., and Chang, C Y (1970), Nonlinear analysis of stress and strain in soils, Journal of the Soil Mechanics and Foundations Division, ASCE, 96(SM5), 1629-1653 [19] Duncan, J M., Byrne, P., Wong, K S., and Mabry, P (1980), Strength, stressstrain and bulk modulus parameters for finite element analyses of stresses and movements in soil masses, Report No UCB/GT/80-01, Department of Civil Engineering, University of California, Berkeley [20] Fourie, A B & Potts, D M (1989), Comparison of finite element and limiting equilibrium analyses for an embedded cantilever retaining wall, Geotechnique 39, No 2, 175-188 [21] Hsieh P G and Ou C Y (1998) Shape of ground surface settlement profile caused by excavation Canadian Geotechnical Journal [22] Kondner R L (1963) A Hyperbolic Stress Strain Formulation for Sands Pan Am ICOSFE Brazil, Vol 1, pp 289-328 [23] Schanz T., Vermeer P A., Bonnier P G and Brinkgreve R B J (1999) Hardening Soil Model: Formulation and Verification Beyond 2000 in Computational Geotechnics, Balkema, Rotterdam, pp 281-290 [24] Peck R B (1969) The State of The Art Report on Deep Excavation and Tunnelling in Soft Ground 7th International Conference of Soil 134 Mechanics and Foundation Engineering, Mexico City [25] Potts D M and Zdravkovic L (1999) Finite Element Analysis in Geotechnical Engineering: Theory Thomas Telford, London [26] Robert M Ebeling (1990), Review of finite element procedures for earth retaining structures, US Army Corp of Engineers, Miscellaneous Paper ITL-90-5 135 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : NGƠ ĐỨC TRUNG Ngày, tháng, năm sinh : 20/08/1977 Nơi sinh : Quảng Nam Địa liên lạc : 317 Nguyễn Thị Nhỏ, Q11, Tp.HCM Điện thoại nhà riêng : 35893968 Di động : 0918 665 667 : Sinh viên Khoa Kỹ thuật Xây dựng Trường QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ 1995 – 2000 Đại học Bách Khoa – Tp.HCM - Từ 2009 – 2010 : Học viên ngành Địa kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Bách Khoa – Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ 2000 đến : Công tác Tổng Công ty Xây dựng số (CC1) ... Phân tích ứng xử đất tường chắn hố đào sâu phương pháp Phần tử hữu hạn 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Mở đầu Chương 1: Tổng quan hố đào sâu ổn định tường chắn Chương 2: Cơ sở lý thuyết tính tốn tường chắn. .. hố đào sâu hố đào với cạnh thẳng ? ?ứng yêu cầu hệ thống chống đỡ bên Chuyển vị ngang, lún đất cạnh hố đào, ổn định trồi đáy hố đào, phương pháp giảm chuyển vị đất cạnh hố đào, biểu đồ áp lực đất. .. ứng dụng FEM với mơ hình phù hợp phân tích ứng xử tường đất cơng trình hố đào sâu vấn đề cần tập trung nghiên cứu 21 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN TƯỜNG CHẮN ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO SÂU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan