Nghiên cứu thực nghiệm động cơ diesel 3 xy lanh sử dụng nhiên liệu sinh học

108 62 0
Nghiên cứu thực nghiệm động cơ diesel 3 xy lanh sử dụng nhiên liệu sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THIỆN HIẾU NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL XYLANH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC Chuyên ngành : Kỹ thuật ô tô – máy kéo LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Huỳnh Thanh Công Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày …… tháng …… năm…… Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… …………………………………… Xác nhận chủ tịch hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng 12 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THIỆN HIẾU Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/08/1985 Nơi sinh: TPHCM Chuyên ngành: Kỹ thuật ô tô – máy kéo MSHV: 01308708 1- TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học” 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 Nghiên cứu khả ứng dụng nhiên liệu Diesel sinh học (Biodiesel) động Diesel xy-lanh động Diesel xy-lanh sử dụng Biodiesel phục vụ nông nghiệp, dịch vụ vận tải nông thôn 2.2 Xác định thực nghiệm băng thử đánh giá đặc tính động xy-lanh có sử dụng Diesel So sánh đặc tính động nghiên cứu sử dụng nhiên liệu Diesel pha trộn dầu sinh học (Biodiesel) sản xuất từ mỡ cá số tỷ lệ pha trộn 2.3 Thông qua kết thực nghiệm, nghiên cứu đề xuất tỷ lệ pha trộn hỗn hợp hợp lý Biodiesel với nhiên liệu Diesel ứng dụng động nghiên cứu 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02/07/2010 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 06/12/2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS HUỲNH THANH CÔNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH KHOA QL CHUYÊN NGÀNH LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình thực luận văn, em hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn luận văn, TS Huỳnh Thanh Công, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền thụ kiến thức quý báu giúp em vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ThS Nguyễn Đình Hùng tất thầy, bạn sinh viên khoa Kỹ thuật Giao thông giúp đỡ em nhiều trình thực nghiệm Xin cảm ơn bạn học viên cao học khóa 2008 hỗ trợ đóng góp ý kiến quý báu Xin cảm ơn ba mẹ động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần vượt qua bao khó khăn để hoàn thành luận văn Em cố gắng để hồn tất luận văn cách tốt kiến thức, kinh nghiệm em thời gian thực cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận đóng góp, chia sẻ ý kiến quý thầy bạn để để tài nhanh chóng ứng dụng thực tế TPHCM, tháng 12 năm 2010 Học viên thực Nguyễn Thiện Hiếu TÓM TẮT Dầu Diesel sinh học (Biodiesel) dạng lượng có tiềm thay loại lượng truyền thống sử dụng Việt Nam Ở Việt Nam, loại dầu điều chế từ mỡ cá basa, loại nguyên liệu có trữ lượng lớn (thải từ nhà máy thủy hải sản) khơng có giá trị kinh tế cao Nội dung nghiên cứu ứng dụng Biodiesel mỡ cá công ty Minh Tú sản xuất làm nhiên liệu cho động Diesel xy-lanh D1402 Thử nghiệm tiến hành băng thử động Phòng thí nghiệm trọng điểm động đốt trong, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh pha Biodiesel mỡ cá với dầu Diesel theo tỷ lệ 5%, 10%, 30% (B5, B10, B30) sử dụng 100% dầu Diesel cho động để đo đạc so sánh tiêu: công suất, mô-men, suất tiêu hao nhiên liệu riêng thành phần khí thải Kết cho thấy sử dụng mẫu dầu Biodiesel pha trộn cơng suất, mơmen động giảm Cụ thể, mặt mô-men, so với mẫu Diesel 100% mơmen mẫu B5 giảm 4,09%; B10 giảm 4,8% B30 giảm 7,37% Cịn cơng suất, mức độ giảm B5, B10, B30 so với mẫu DO 4,04%; 4,11% 7,39% Trong đó, suất tiêu hao nhiên liệu mẫu B5, B10 B30 so với mẫu DO lại tăng lên với mức độ tăng 8,87%; 13,43% 16,33% Lượng NOx khí thải mẫu B5, B10 B30 cao so với mẫu DO; B5 cao 2,05%; B10 cao 4,81% B30 cao 7,95% Do đó, tỷ lệ pha trộn 5% Biodiesel 95% Diesel (B5) hợp lý động nghiên cứu cho kết mặt công suất, mô-men suất tiêu hao nhiên liệu gần với kết sử dụng nhiên liệu Diesel Cần tiếp tục tiến hành thử nghiệm đối chứng loại dầu Biodiesel khác để sở lựa chọn loại Biodiesel tốt làm đa dạng nguồn nhiên liệu thay sử dụng động Diesel xy-lanh Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học MỤC LỤC Trang Chương I: Tổng quan…………………………………………………………… 1.1 Giới thiệu…………………………………………………………………….2 1.1.1 Đặt vấn đề……………………………………………………………… 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu luận văn……………………………………….3 1.1.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………… 1.2 Lựa chọn đối tượng, mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu………4 1.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu………………………………………… 1.2.2 Lựa chọn đối tượng, phạm vi cách tiếp cận nghiên cứu………………5 1.2.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn…………………………… Chương II: Vấn đề ô nhiễm môi trường từ động đốt trong………………….7 2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nay…………………………………….8 2.2 Nguyên nhân sinh chất ô nhiễm môi trường động đốt trong…10 Chương III: Nhiên liệu Diesel Biodiesel 12 3.1 Giới thiệu 13 3.2 Các tính chất nhiên liệu Diesel 13 3.3 Chỉ tiêu chất lượng nhiên liệu Diesel 13 3.4 Những ảnh hưởng tiêu chất lượng nhiên liệu đến trình hoạt động động .15 3.5 Giới thiệu dầu sinh học Biodiesel 17 3.6 Những giai đoạn nghiên cứu nhiên liệu sinh học 18 3.7 Giới thiệu – lịch sử hình thành phát triển Biodiesel 20 3.8 Dầu thực vật……………………………………………………………… 26 3.9 Quá trình điều chế Biodiesel……… …………………………………… 32 3.10 Tiêu chuẩn chất lượng ASTM Biodiesel……………………………….33 3.11 Quy chuẩn Việt Nam Biodiesel……………………………………36 3.12 Ưu điểm nhược điểm Biodiesel……………………………………38 GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học Chương IV: Dầu Diesel sinh học từ mỡ cá basa nghiên cứu ảnh hưởng Biodiesel đặc tính động Diesel …………………………… …40 4.1 Khái quát cá basa……… ………………………………………………41 4.2 Công nghệ xử lý mỡ cá basa……………………………………………… 43 4.3 Thành phần hóa học mỡ cá…………………………………………… 43 4.4 Thành phần mỡ cá basa Việt Nam……………………………………… 46 4.5 Hướng cải thiện tiêu nhiên liệu cho phù hợp với động Diesel… 48 4.6 Các nghiên cứu nước giới ảnh hưởng việc sử dụng Biodiesel làm từ mỡ cá………………………………………………… ……… 50 4.7 Ảnh hưởng Biodiesel đến chi tiết động cơ…………………………… 55 4.8 Các tiêu hóa lý mẫu nhiên liệu…………………………………62 Chương V: Thực nghiệm đánh giá đặc tính động Diesel xy-lanh sử dụng Biodiesel………………………………… ……………………………… 66 5.1 Giới thiệu thực nghiệm…………………………………………………… 67 5.2 Điều kiện, sơ đồ trình tự thực nghiệm… ……………………………….67 5.2.1 Điều kiện thực nghiệm……………….…………………………………67 5.2.2 Sơ đồ thí nghiệm……………………………………………………… 71 5.2.3 Trình tự thí nghiệm…………………………………………………… 72 5.3 Kết bàn luận…………………………………………………………72 5.3.1 So sánh đánh giá kết đặc tính thử nghiệm………………………….73 5.3.2 So sánh đánh giá khí thải mẫu nhiên liệu…………………… 82 Chương VI: Kết luận hướng phát triển đề tài……………………… …86 6.1 Kết luận…………………………………………………………………… 87 6.2 Hướng phát triển đề tài…………………………………………………88 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG GVHD: TS Huỳnh Thanh Cơng HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học Chương I TỔNG QUAN GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số làm tăng đáng kể mức tiêu thụ nhiên liệu, làm tăng ô nhiễm mơi trường Trong nhiên liệu Diesel chiếm phần lớn tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ Càng phụ thuộc vào dầu mỏ, người chịu nhiều khó khăn thách thức nguồn tài ngun khơng thể phục hồi Cùng với phát triển kinh tế, nước ngày đẩy mạnh việc khai thác dầu mỏ làm cho nguồn tài nguyên trở nên cạn kiệt Theo dự báo giới, nguồn nhiên liệu truyền thống cạn kiệt vào năm 2050 – 2060 Khi xã hội ngày phát triển, động đốt có vai trị quan trọng lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp thoả mãn nhu cầu sống Với lợi ích động đốt mang lại nguồn khí xả gây nên nhiễm cho bầu khí Phần lớn khí CO, HC, NOx khí khí thải động đốt gây Chính vậy, nhu cầu tìm kiếm nguồn nhiên liệu nhằm thay nhiên liệu truyền thống trở nên thiết hết Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng lượng mặt trời cho xe ô tô, sản xuất ô tô chạy lượng điện, fuelcell, dùng khí dầu mỏ hố lỏng (LPG) khí nén thiên nhiên (CNG) cho động tô, động tĩnh Và việc nghiên cứu sử dụng nhiên liệu sinh học (Biodiesel) để đảm bảo nguồn lượng cung cấp cho động đốt trong, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường trở thành sách hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Nguyên liệu để điều chế nhiên liệu sinh học có từ nhiều nguồn gốc khác như: dầu thực vật (dầu dừa, dầu cọ, ) hay mỡ động vật Ngoài yếu tố thân thiện với mơi trường, Biodiesel cịn nguồn tài ngun tái tạo cịn góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp kinh tế phát triển GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Bao gồm mục tiêu chính: 1) Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá động Diesel xy-lanh công suất dự kiến từ 20 - 30 mã lực theo hướng sử dụng nhiên liệu sinh học (Biodiesel) ứng dụng nông nghiệp, dịch vụ vận tải nông thôn 2) Nghiên cứu đề xuất tỷ lệ pha trộn Diesel – Biodiesel động Diesel xy-lanh phục vụ nông nghiệp, tiến tới sử dụng nhiên liệu dầu sinh học thay nhiên liệu truyền thống tương lai Việt Nam 1.1.3 Nội dung nghiên cứu Luận văn thực với nội dung sau: 1) Nghiên cứu khảo sát khả ứng dụng nhiên liệu Diesel sinh học (Biodiesel) động Diesel khả ứng dụng động Diesel xy-lanh sử dụng Biodiesel nông nghiệp, dịch vụ vận tải nông thôn 2) Xác định thực nghiệm băng thử đánh giá đặc tính động xylanh có sử dụng Diesel so sánh đặc tính động sử dụng nhiên liệu sinh học Biodiesel sản xuất từ mỡ cá pha trộn với Diesel số tỷ lệ thích hợp 3) Thơng qua kết thực nghiệm, nghiên cứu đề xuất tỷ lệ pha trộn hỗn hợp hợp lý Biodiesel với nhiên liệu Diesel ứng dụng động nghiên cứu GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học 6.1 Kết luận Thông qua kết nghiên cứu ứng dụng Biodiesel tỷ lệ khác động cơ, đề tài cho thấy tiềm nguồn nhiên liệu sinh học việc thay nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt tương lai khả ứng dụng động đốt Nhiên liệu sinh học từ mỡ cá basa hướng vấn đề tìm kiếm nguồn lượng thay nhiên liệu truyền thống động đốt trong, đặc biệt động xy-lanh sử dụng nhiều nông nghiệp Cách làm cịn giảm thiểu vấn đề nhiễm mơi trường nước khơng khí, giải lượng phụ phẩm lớn mỡ cá basa thải từ nhà máy thủy sản, đồng thời góp phần phát triển nghề nuôi cá tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động địa phương Biodiesel từ mỡ cá basa có nhiệt độ chớp cháy cao (1490C), cao nhiều so với dầu Diesel (770C) an toàn vấn đề lưu giữ vận chuyển Từ kết thử nghiệm động Diesel xy-lanh, ta có số kết luận sau đây: ¾ Khi sử dụng mẫu dầu Biodiesel pha trộn cơng suất, mơ-men động giảm suất tiêu hao nhiên liệu tăng lên so với sử dụng dầu Diesel, kết tương đồng với nghiên cứu công bố giới ¾ Các mẫu Biodiesel pha trộn cho kết khí thải tốt so với nhiên liệu Diesel Tuy nhiên, lượng NOx mẫu Biodiesel pha trộn lại cao so với mẫu nhiên liệu Diesel ¾ Cụ thể, mặt mơ-men, so với mẫu Diesel 100% mơ-men mẫu B5 giảm 4,09%; B10 giảm 4,8% B30 giảm 7,37% Còn công suất, mức độ giảm B5, B10, B30 so với mẫu DO 4,04%; 4,11% 7,39% Trong đó, suất tiêu hao nhiên liệu mẫu B5, GVHD: TS Huỳnh Thanh Công 87 HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học B10 B30 so với mẫu DO lại tăng lên với mức độ tăng 8,87%; 13,43% 16,33% ¾ Lượng NOx khí thải khoảng tốc độ 2400 vòng/phút mẫu B5, B10 B30 cao so với mẫu DO; B5 cao 2,05%; B10 cao 4,81% B30 cao 7,95% ¾ Tỷ lệ pha trộn 5% Biodiesel 95% Diesel (B5) hợp lý cho động Diesel xy-lanh phục vụ nơng nghiệp cho kết mặt công suất, mô-men, suất tiêu hao nhiên liệu lượng NOx phát gần với kết sử dụng nhiên liệu Diesel nhất; lượng CO phát sử dụng B5 lại cho kết tốt so với sử dụng nhiên liệu Diesel 6.2 Hướng phát triển đề tài 1/ Việc thực nghiệm tiến hành động Kubota xy-lanh phun dầu gián tiếp, cần tiếp tục tiến hành nghiên cứu thử nghiệm đối chứng loại động xy-lanh khác để có đánh giá đầy đủ thay đổi đặc tính động cơng suất, mơ-men mặt khí thải sử dụng nhiên liệu sinh học động Diesel xy-lanh 2/ Cần tiếp tục tiến hành thử nghiệm đối chứng dầu Biodiesel mỡ cá basa với tỷ lệ pha cao 30% để có đánh giá đầy đủ việc sử dụng dầu Biodiesel từ mỡ cá basa động Diesel xy-lanh 3/ Tiến hành thử nghiệm đối chứng động nghiên cứu loại dầu Biodiesel khác dầu Biodiesel Jatropha, Biodiesel từ dầu ăn thải…để sở lựa chọn loại Biodiesel tốt sử dụng động làm đa dạng nguồn nhiên liệu thay cho nhiên liệu Diesel 4/ Bổ sung thêm việc đo độ mờ khói để việc đánh giá thành phần khí thải động xy-lanh hồn chỉnh GVHD: TS Huỳnh Thanh Cơng 88 HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học 5/ Tiến hành thử nghiệm bền động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu Biodiesel từ mỡ cá basa nhằm góp phần đảm bảo tính ổn định tin cậy loại động xy-lanh dùng nhiên liệu sinh học 6/ Khảo sát, đánh giá trữ lượng, khả khai thác, chế biến dầu Biodiesel từ mỡ cá basa, không khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long mà cịn khu vực khác Khả cạnh tranh với nhiên liệu truyền thống, xu hướng phát triển loại nhiên liệu lượng thay nước GVHD: TS Huỳnh Thanh Công 89 HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Văn Thị Bơng, Giáo trình “Ơ tơ ô nhiễm môi trường”, Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM [2] TS Khương Quang Đồng, Dầu lai – bước đầu công nghiệp lượng sinh học, Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 11, Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, năm 2009 [3] Stephan FRIEDRICH, A world wide review of the commercial production of Biodiesel – A technological, economic and ecological investigation based on case studies, Diplomarbeit, Wien 2004, 150 S inkl Anhang [4] Trần Tiễn Khanh – Trần Tiễn Huyến – Nguyễn Khoa Diệu Lê, Chương trình trồng Moringa Jatropha [5] Rakesh Sarin – Meeta Sharma – S Sinharay – R.K Malhotra, Jatropha – Palm biodiesel blends: An optimum mix for Asia [6] Bùi Tất Đạt, Nghiên cứu ứng dụng Biodiesel từ Jatropha cho động đốt trong, luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TPHCM, năm 2009 [7] Nguyễn Văn Mịch, Nghiên cứu khả khai thác ứng dụng nguồn lượng phi truyền thống cho động đốt Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Đại học Sư Phạm Kỹ thuật TPHCM, năm 2009 [8] Lê Văn Đông, Nghiên cứu ứng dụng Biodiesel – mỡ cá làm nhiên liệu cho động đốt trong, luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa TPHCM, năm 2008 [9] Assoc Prof Dr Kanit Wattanavichien, Thailand Status on Renewable Energy (BioFuel) Research and Development, IFOST 2009 [10] QCVN 1:2009/BKHCN, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xăng, nhiên liệu Diesel nhiên liệu sinh học GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học [11] Savita Kaul – R.C.Saxena – Ajay Kumar – M.S.Negi – A.K.Bhatnagar – H.B.Goyal – A.K.Gupta, Corrosion behavior of biodiesel from seed oils of Indian origin on diesel engine parts [12] Stanislav Pehan – Marta Svoljsak Jerman – Marko Kegl – Breda Kegl, Biodiesel influence on tribology characteristics of a diesel engine [13] Cherng Yuan Lin – Rong Ji Li, Engine performance and emission characteristics of marine fish-oil biodiesel produced from the discarded parts of marine fish [14] Vũ Thị Thu Hà – Lê Anh Tuấn – Phạm Minh Tuấn – Nguyễn Thế Trúc, Production of biodiesel based cat-fish oil and Utilization of Biodiesel B5 in engines and in Transport Vehicles, IFOST 2009 [15] Yasuaki Maeda – Le Tu Thanh – Kenji Okitsu – Norimichi Takenaka – Hiroshi Bandow – Luu Van Boi – Nguyen Thi Phuong Thoa – Nguyen Thi Phuong Thao, New green technology for the Biodiesel fuel production from waste fish and Jatropha Curcas oils in Vietnam, IFOST 2009 [16] Nguyen, N.D., The performance, exhaust gas emissions and combustion of a Direct Injection Diesel Engine using Biodiesel fuel from physics nut oil (Jatropha Curcas L.oil), Master Thesis, 2006 [17] Iman Kartolaksono Reksowardojo – Tirto Prakoso Brodjonegoro – Wiranto Arismunandar – Tuyen Quang Tran – Mai Xuan Pham – Ogawa Hideyuki, The effects of Jatropha Curcas Methyl Ester on an Automotive Injection Diesel Engine, 2008 International Workshop on Automotive Technology, Engine and Alternative Fuels [18] Le Anh Tuan – Pham Minh Tuan – Tran Thi Thu Huong – Nguyen The Truc – Vu Khac Thien – Vu Thi Thu Ha, Experimental findings of using biodiesel on engines and on transport vehicles, 2008 International Workshop on Automotive Technology, Engine and Alternative Fuels GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học [19] Nguyen Huu Huong – Nguyen Dinh Hung – Le Van Dong, Using of the esterificating fish fat as Diesel fuel, 2008 International Workshop on Automotive Technology, Engine and Alternative Fuels [20] Can Hasimoglu – Murat Ciniviz – Ibrahim Ozsert – Yakup Icingur – Adnan Parlak – M Sahir Salman, Performance characteristics of a low heat rejection diesel engine operating with biodiesel [21] Zafer Utlu – Mevlut Sureyya Kocak, The effect of biodiesel fuel obtained from waste frying oil on direct injection diesel engine performance and exhaust emissions [22] Eiji Kinoshita – Thet Myo – Kazunori Hamasaki – Hiroshi Tajima – Zhang Ru Kun, Diesel Combustion Characteristics of Coconut Oil and Palm Oil Biodiesels [23] Eiji Kinoshita – Kazunori Hamasaki – Takashi Ishikawa – Thet Myo, Combustion Characteristics of Emulsified Palm Oil Methyl Ester for Diesel Fuel [24] Rosca Radu – Carlescu Petru – Rakosi Edward – Manolache Gheorghe, Fueling an DI agricultural diesel engine with waste oil biodiesel: Effects over injection, combustion and engine characteristics [25] Vietnam National Petroleum Corporation, The Fuel and Oil Quality using in Automotive Industry in Vietnam, ICAT 2002 [26] A K Agrawal, Biodiesel as An Alternative Urban Transport Fuel in India, IIT Kanpur, India [27] P.C.Wei, Balm Biodiesel development and its Social and Environment Impacts in Malaysia, Policy Dialogue on Biofuels in Asia: Benefits and Challenges Beijing, China, 2008 [28] http://minhtu.com.vn GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học PHỤ LỤC GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học Kết thử nghiệm động Về công suất, mô-men suất tiêu hao nhiên liệu Bảng 1: Các thông số đo tiến hành thử nghiệm mẫu DO % thay đổi 70 80 n (vịng/phút) Moment (Nm) Cơng suất (kW) Suất tiêu hao nhiên liệu (g/kW.h) 2666 6,6 1,84 405,0 2619 16,7 4,59 246,1 2575 26,5 7,16 206,4 2532 33,6 8,91 190,5 2480 41,9 10,88 175,3 2446 48,0 12,30 186,2 2411 53,9 13,60 184,9 2329 59,5 14,52 195,6 2231 58,8 13,73 207,7 2135 57,5 12,86 230,4 2101 56,9 12,52 243,5 2679 16,6 4,65 593,7 2629 44,5 12,25 258,7 2572 53,6 14,42 238,5 2538 56,9 15,13 234,6 2479 64,1 16,65 213,8 2410 66,0 16,65 219,2 2312 67,7 16,38 232,0 2228 67,2 15,68 258,9 2135 66,3 14,82 276,7 2092 64,6 14,15 274,2 GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ 90 Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học 2766 16,0 4,62 662,0 2664 47,3 13,18 292,0 2565 62,5 16,77 259,3 2487 64,1 16,70 257,4 2392 64,6 16,18 248,4 2315 65,1 15,77 254,9 2228 64,5 15,04 269,4 2175 62,6 14,26 275,6 2136 61,4 13,73 279,7 2089 60,0 13,12 286,5 Bảng 2: Các thông số đo tiến hành thử nghiệm mẫu B5 % thay đổi n (vòng/phút) Moment (Nm) Công suất (kW) Suất tiêu hao nhiên liệu (g/kW.h) 70 2656 19,3 5,38 436,9 2623 28,2 7,75 328,2 2572 39,3 10,58 270,9 2531 47,4 12,57 251,2 2484 53,3 13,85 243,1 2448 57,1 14,63 250,7 2405 59,7 15,03 259,4 2364 61,7 15,27 257,4 2308 61,5 14,87 260,9 2219 61,4 14,26 258,7 GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ 80 90 Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học 2133 59,4 13,26 272,2 2081 58,2 12,67 273,8 2658 15,5 4,31 772,0 2622 31,5 8,64 438,8 2575 43,7 11,79 313,8 2531 53,4 14,15 261,4 2502 60,0 15,72 243,7 2410 64,6 16,30 233,7 2307 66,4 16,05 240,5 2220 65,7 15,27 246,3 2137 64,6 14,46 252,5 2083 64,1 13,99 258,8 2756 16,3 4,69 967,2 2671 46,7 13,05 363,3 2580 61,2 16,54 270,9 2508 63,2 16,60 265,0 2396 62,2 15,59 258,5 2313 61,2 14,83 258,3 2226 60,0 13,98 269,6 2169 58,6 13,31 277,9 2133 57,1 12,75 284,7 2080 55,1 12,00 294,2 GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học Bảng 3: Các thông số đo tiến hành thử nghiệm mẫu B10 % thay đổi 70 80 90 n (vịng/phút) Moment (Nm) Cơng suất (kW) Suất tiêu hao nhiên liệu (g/kW.h) 2622 8,7 2,40 616,3 2569 23,2 6,23 338,5 2530 31,0 8,21 289,8 2483 39,6 10,29 262,3 2406 53,1 13,38 238,5 2318 62,6 15,20 238,2 2223 65,4 15,22 240,5 2140 65,5 14,68 245,2 2086 65,1 14,21 249,8 2664 16,3 4,54 628,1 2622 37,8 10,36 324,2 2577 46,0 12,42 282,6 2537 52,6 13,98 271,8 2492 58,6 15,30 260,9 2449 63,8 16,37 253,5 2396 65,2 16,36 253,6 2322 65,7 15,97 258,6 2210 65,5 15,16 269,7 2132 65,1 14,52 278,1 2089 64,6 14,13 279,5 2755 16,1 4,65 892,9 2670 45,3 12,66 369,8 2580 61,4 16,58 292,5 2498 62,8 16,42 276,6 GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học 2409 63,4 15,99 272,7 2300 63,7 15,34 275,2 2219 61,1 14,19 283,3 2180 59,7 13,63 292,8 2140 56,5 12,65 303,5 2060 52,9 11,42 329,3 Bảng 4: Các thông số đo tiến hành thử nghiệm mẫu B30 % thay đổi 70 n (vịng/phút) Moment (Nm) Cơng suất (kW) Suất tiêu hao nhiên liệu (g/kW.h) 2693 7,4 2,08 751,1 2624 23,6 6,49 317,3 2572 33,8 9,09 269,5 2539 40,7 10,81 247,0 2493 47,9 12,50 238,4 2443 54,2 13,86 231,7 2400 58,2 14,62 234,0 2306 62,5 15,08 243,4 2238 62,8 14,71 252,3 2132 62,5 13,94 263,9 2084 62,5 13,63 281,0 2660 10,6 2,95 712,1 2617 27,8 7,61 378,4 2580 35,5 9,58 306,0 2524 46,7 12,33 253,9 GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ 80 90 Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học 2477 54,5 14,13 237,8 2389 60,8 15,20 236,2 2314 63,2 15,32 247,4 2234 64,5 15,08 258,7 2132 62,5 13,94 281,2 2076 59,5 12,94 299,0 2764 16,4 4,75 837,5 2668 42,8 11,96 341,1 2569 54,6 14,69 284,5 2488 59,9 15,59 271,3 2416 62,2 15,72 272,2 2300 60,9 14,67 287,0 2234 60,0 14,04 305,0 2173 57,7 13,13 329,1 2131 55,6 12,39 342,9 2071 51,9 11,25 365,4 Về thành phần khí thải tốc độ 2400 vịng/phút A- Mẫu dầu DO: Bảng 5: Các thơng số khí thải mẫu DO 2400 rpm % tải CO (%) O2 (%) NOx (ppm) 60 0,02 14,84 185 70 0,01 9,53 240 80 0,02 7,52 258 90 0,03 6,80 260 GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy-lanh sử dụng nhiên liệu sinh học B- Mẫu dầu B5: Bảng 6: Các thơng số khí thải mẫu B5 2400 rpm % tải CO (%) O2 (%) NOx (ppm) 60 0,00 15,11 189 70 0,00 10,01 248 80 0,00 7,30 260 90 0,00 7,10 265 C- Mẫu dầu B10: Bảng 7: Các thơng số khí thải mẫu B10 2400 rpm % tải CO (%) O2 (%) NOx (ppm) 60 0,03 15,37 200 70 0,03 10,70 251 80 0,04 8,90 263 90 0,05 7,72 272 D- Mẫu dầu B30: Bảng 8: Các thơng số khí thải mẫu B30 2400 rpm % tải CO (%) O2 (%) NOx (ppm) 60 0,00 15,04 210 70 0,00 10,75 257 80 0,00 10,17 270 90 0,00 9,41 277 GVHD: TS Huỳnh Thanh Công HVTH: Nguyễn Thiện Hiếu LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Nguyễn Thiện Hiếu Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/08/1985 Nơi sinh: TPHCM Địa liên lạc: 119F/29 Phạm Thế Hiển, F2, Q8, TPHCM II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Thời gian Nơi học tập Công việc đảm nhiệm 2003-2008 Học Đại học, trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, Tp Hồ Chí Minh Sinh viên 2008-2010 Học Cao học, trường Đại học Bách Khoa, Tp Hồ Chí Minh Học Viên III Q TRÌNH CƠNG TÁC Thời gian Nơi công tác 2009 đến Trung tâm kỹ thuật Mitsuba Việt Nam Công việc đảm nhiệm Nhân viên thiết kế ... Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy- lanh sử dụng nhiên liệu sinh học 3. 5 Giới thiệu dầu sinh học Biodiesel a Định nghĩa nhiên liệu tái sinh Khi thực vật sử dụng làm nhiên liệu, nhiên liệu nhiên. .. Diesel xy- lanh sử dụng nhiên liệu sinh học? ?? 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 2.1 Nghiên cứu khả ứng dụng nhiên liệu Diesel sinh học (Biodiesel) động Diesel xy- lanh động Diesel xy- lanh sử dụng Biodiesel... sĩ Nghiên cứu thực nghiệm động Diesel xy- lanh sử dụng nhiên liệu sinh học Nhiên liệu khơng tái sinh DẦU MỎ Hình 3. 2: Chu trình nhiên liệu khơng tái sinh 3. 6 Những giai đoạn nghiên cứu nhiên liệu

Ngày đăng: 15/02/2021, 07:43

Mục lục

  • 1 BIA.pdf

    • NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐỘNG CƠ DIESEL 3 XYLANH SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU SINH HỌC

    • 3 NHIEM VU LV.pdf

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

      • PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

      • ---------------- ---oOo---

        • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH

        • 4.8 Các chỉ tiêu hóa lý của các mẫu nhiên liệu…………………………………62

        • 1.1.2 Mục tiêu nghiên cứu của luận văn

        • 1.1.3 Nội dung nghiên cứu

          • Chương II

          • VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỪ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

          • NHIÊN LIỆU DIESEL VÀ BIODIESEL

          • 3.5 Giới thiệu dầu sinh học Biodiesel

          • 3.6 Những giai đoạn nghiên cứu nhiên liệu sinh học:

          • DẦU DIESEL SINH HỌC TỪ MỠ CÁ BASA VÀ CÁC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIODIESEL ĐỐI VỚI ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ DIESEL

          • Sau khi thử nghiệm, bài báo đã có kết luận rằng các kết quả đối chứng đều có kết quả khá tương đồng với những nghiên cứu đã được công bố trên thế giới về nhiên liệu B5, thể hiện ở các điểm:

          • Hình 4.14: Lượng cacbon đóng trong buồng cháy số 5 [12]

          • 4.8 Các chỉ tiêu hóa lý của các mẫu nhiên liệu

          • Khối lượng riêng ở 150C, kg/l

          • Độ nhớt động học ở 400C, mm2/s

          • Nhiệt độ chớp cháy cốc kín, 0C

          • Nhiệt lượng, MJ/kg

          • Trị số xetan (Cetane number)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan