Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 456 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
456
Dung lượng
4,02 MB
Nội dung
LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 14-2014/CXB/42-443/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình (Tái lần thứ tám có sửa đổi, bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2014 Chủ biên ThS HOÀNG VĂN SAO NGUYỄN PHÚC THÀNH Tập thể tác giả TS TRẦN THỊ HIỀN Chương I (Mục II), Chương VI (Mục I) Chương X TS HOÀNG QUỐC HỒNG Chương IX TS NGUYỄN MẠNH HÙNG Chương II, VII TS PHẠM HỒNG QUANG Chương I (Mục I), Chương XII ThS HOÀNG VĂN SAO Chương III XI NGUYỄN PHÚC THÀNH Chương IV V TS NGUYỄN THỊ THUỶ Chương VI (Mục II), Chương VIII LỜI NÓI ĐẦU Luật tố tụng hành mơn học chương trình đào tạo cử nhân luật Trường Đại học Luật Hà Nội Từ nhiều năm nay, môn học cung cấp làm sáng tỏ vấn đề lí luận kinh nghiệm thực tiễn giải khiếu kiện đáng cơng dân, góp phần xây dựng, củng cố thiết chế chế giải khiếu kiện thông qua thủ tục tư pháp nước ta Luật tố tụng hành ngành luật bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình giải vụ án hành nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức quan nhà nước trật tự pháp luật Nhà nước ta Bằng quy định pháp luật tố tụng hành chính, người dân có thêm phương tiện hữu hiệu để làm chủ xã hội xây dựng máy nhà nước dân, dân, dân Để phục vụ cho cơng tác giảng dạy học tập theo chương trình đào tạo cử nhân luật, năm 2001, Trường Đại học Luật Hà Nội cho xuất Giáo trình luật tố tụng hành Việt Nam Từ đến Giáo trình thật hữu ích cho người dạy người học Tuy nhiên, nay, quy định pháp luật liên quan đến quyền người, quyền nghĩa vụ công dân quan hệ cơng dân quan cơng quyền có nhiều thay đổi, địi hỏi Giáo trình phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu nghiệp đổi đào tạo luật tình hình Giáo trình luật tố tụng hành Việt Nam tái lần sở yêu cầu nguyên tắc Luật tố tụng hành Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố XII, kì họp thứ thơng qua ngày 24/11/2010 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2011), Hiến pháp Quốc hội Khố XIII, kì họp thứ thông qua ngày 28/11/2013, đồng thời cập nhật quy định hành pháp luật kế thừa, tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu, giảng dạy môn học luật tố tụng hành nhiều năm qua học từ thực tiễn xét giải khiếu nại, tố cáo công dân, thực tiễn xét xử hành tồ án nhân dân nước ta Mặc dù tác giả cố gắng biên soạn Giáo trình song khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý, phê bình để lần tái sau, giáo trình hồn thiện TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CHƯƠNG I KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VÀ NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM I KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Khoa học luật tố tụng hành Việt Nam ngành khoa học pháp lí mẻ, đánh dấu đời phát triển mơ hình tồ hành nằm hệ thống tồ án nhân dân (năm 1996) việc thức đưa mơn học luật tố tụng hành vào chương trình giảng dạy cử nhân Trường Đại học Luật Hà Nội Sự phát triển khoa học luật tố tụng hành phát triển phân nhánh khoa học luật hành thập niên cuối kỉ XX sang đầu kỉ XXI, đáp ứng với yêu cầu mạnh mẽ trình hội nhập quốc tế, xây dựng nhà nước pháp quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân trước xâm hại nguy bị xâm hại quyền lực công Sự phát triển khoa học luật tố tụng hành có phát triển chế định tài phán hành Việt Nam đánh dấu quay trở lại hồ với dịng chảy lí luận luật hành đại giới, phân biệt rạch rịi hành quản lí hành tài phán - vốn xem hai mặt khơng thể tách rời khái niệm hành Lí luận khởi nguồn phát triển mạnh mẽ từ nước thuộc hệ thống luật châu Âu lục địa (the continental law hay the civil law family), điển hình Pháp, Bỉ, Đức, Hà Lan nhiều ảnh hưởng đến Việt Nam thời kì Pháp thuộc với xuất mơ hình Tồ án hành Đơng Dương Các nước theo hệ thống luật chung (the common law family) Anh, Mĩ, Canada, số nước có hệ thống pháp luật hỗn hợp Nhật Bản có khuynh hướng thiết lập phận chuyên trách án thường (the ordinary court) để giải vụ kiện hành chính, đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm, thuế, phúc lợi xã hội Giáo sư Tom Ginsburg sách “Vấn đề tài phán chế độ dân chủ mới” (Judicial Review in New Democracies) xuất năm 2003 nhận xét: việc phát triển lí luận tài phán hành xem phận mở rộng luật hành mang tính tồn cầu kỉ XXI.(1) Tài phán hành 1.1 Quan niệm số nước giới tài phán hành Tài phán hành xem nội dung tài phán nói chung (jurisdiction), bên cạnh tài phán tư pháp (judicial review) - hiểu hoạt động án thường lĩnh vực dân sự, hình sự, kinh tế, nhân, trẻ vị thành niên ngoại trừ hoạt động án hành độc lập tài phán (1).Xem: Tom Ginsburg, Vấn đề tài phán chế độ dân chủ (Judicial Review in New Democracies), tr (2003) hiến pháp (judicial review of constitutionality) – hiểu hoạt động kiểm tra, phán quan tư pháp (toà án) đạo luật quan lập pháp đưa (cơ chế bảo hiến) Thuật ngữ tài phán có gốc tiếng La-tinh “jurisdictio” tiếng Anh với cách viết phát âm tương tự “jurisdiction” Theo từ điển luật The Black’s Law Dictionary, tài phán có nghĩa phán quyền, tức quyền xem xét sai giải việc thuộc thẩm quyền chủ thể xác định.(1) Như vậy, khái niệm tài phán hiểu theo nghĩa rộng, xét góc độ chủ thể có quyền phán là: (1) Quyền lực phủ quan nhánh hành pháp (bên cạnh quyền lực quản lí hành chính) việc phán xét tính sai hoạt động hành diễn lãnh thổ định; (2) Có thể quyền đặc thù tồ án xem xét đưa phán (thông qua án định tư pháp khác) với vụ việc cụ thể; (3) Hoặc quyền tài phán quốc gia theo luật pháp quốc tế hành vi, kiện không, biển, đất liền quyền tài phán tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, tồ án quốc tế Bên cạnh đó, xét nội dung, tài phán hiểu xem xét sai, có nghĩa có trái pháp luật hay khơng có hợp tình, hợp lí hay khơng, thẩm quyền lại sai thủ tục thẩm quyền lại có dấu hiệu vượt quyền (discretion) Khái niệm tài phán rõ ràng rộng khái niệm xét xử, không (1).Xem: Bryan A.Garner, Black’s Law Dictionary, tr 85 (1999) giới hạn hoạt động mang tính đặc thù tồ án việc phán khơng nhằm đến tính trái pháp luật Khái niệm tài phán hành (judicial review of administrative action) đưa học giả luật hành người Pháp với quan niệm hành (administration) tồn mối quan hệ xen kẽ, tách rời vấn đề quản lí vấn đề tài phán, chức điều hành chức phán quyết.(1) Tài phán hành theo nghĩa rộng, phán nhà nước tranh chấp, vụ việc có yếu tố hành chính, bao gồm hoạt động giải tranh chấp hành thơng qua đường khiếu nại tới quan hành khởi kiện án, vấn đề kiện tụng bồi thường nhà nước hoạt động xử lí vi phạm hành giải tranh chấp thẩm quyền xử lí quan nhà nước có thẩm quyền Quan điểm phản biện cho khái niệm thiếu tính xác định rõ ràng, vừa hoạt động hành pháp, vừa hoạt động tư pháp, lẫn lộn chủ thể phán quyền án hay quan hành Theo đó, thuật ngữ tư pháp hành (administrative justice) với nghĩa giới hạn việc giải tranh chấp hành thơng qua hoạt động xét xử quan tư pháp (toà án) nhiều học giả ủng hộ Như vậy, khái niệm tài phán hành theo nghĩa hẹp gần với khái niệm tư pháp hành nêu Theo đó, tài phán hành hoạt động xét xử tranh chấp hành phát (1).Xem: Administration has an intricate interlocking of judicial and administrative function Carleton.K.Allen, Administrative Jurisdiction, tr.60 (1956) Xem: The governing and adjudicating function, Neville Brown and John S.Bell, French Administrative Law, tr 126 (1998) 10 định kỉ luật buộc việc phải thực phán án thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận án, định án - Đối với án, định Tồ án có nội dung tuyên bố hành vi hành thực trái pháp luật người phải thi hành án phải đình việc thực hành vi đó, kể từ ngày nhận án, định án - Đối với án, định án có nội dung tun bố hành vi khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ trái pháp luật người phải thi hành án phải thực nhiệm vụ, công vụ theo quy định pháp luật, kể từ ngày nhận án, định án - Đối với án, định tồ án có nội dung buộc quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri người phải thi hành án phải thực việc sửa đổi, bổ sung nhận án, định án - Đối với trường hợp án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thi hành nhận định - Đối với án, định có nội dung phán liên quan đến phần tài sản, việc thi hành tuân theo quy định pháp luật thi hành án dân Người phải thi hành án hành sau tự nguyện chấp hành theo phán án, định án phải thông báo văn kết thi hành án cho quan thi hành án dân cấp với án xét xử sơ thẩm vụ án 442 2.3.2 Yêu cầu thi hành án, định án người phải thi hành án không tự nguyện thi hành Luật tố tụng hành quy định số yêu cầu thủ tục trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án, định án sau: - Người thi hành án có quyền yêu cầu người phải thi hành án thi hành án, định án có nội dung liên quan đến việc buộc quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri, thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Đối với án, định có nội dung 1) Huỷ tồn phần định hành chính, định giải khiếu nại định xử lí vụ việc cạnh tranh; 2) Huỷ định kỉ luật buộc việc; 3) Tuyên bố hành vi hành thực trái pháp luật; 4) Buộc quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri; người thi hành án có quyền yêu cầu văn người phải thi hành án sau hết 30 ngày kể từ ngày nhận án, định có hiệu lực pháp luật án mà người phải thi hành án không tự nguyện thi hành - Trong trường hợp người phải thi hành án không thi hành án, định án, thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có yêu cầu văn bản, người thi hành án có quyền gửi đơn đề nghị quan thi hành án dân nơi tồ án xét xử sơ thẩm đơn đốc người phải thi hành án thi hành án, định án Sau nhận đơn đề nghị này, quan thi hành án 443 dân thời hạn 05 ngày phải có văn đơn đốc người phải thi hành án thực việc thi hành theo nội dung án, định án Cơ quan thi hành án dân phải gửi thông báo văn tới quan cấp trực tiếp người phải thi hành án để đạo việc thi hành án Đồng thời, quan thi hành án dân phải gửi thông báo văn tới viện kiểm sát cấp để quan thực việc kiểm sát thi hành án - Cơ quan thi hành án dân phải có trách nhiệm mở sổ theo dõi, quản lí việc thi hành án người thi hành án sau nhận đơn đề nghị đôn đốc người thi hành án Người thi hành án có trách nhiệm cung cấp cho quan thi hành án dân án, định án tài liệu khác có liên quan để chứng minh có đơn đề nghị hợp lệ người phải thi hành án cố tình khơng thi hành án 2.3.3 Trách nhiệm thực yêu cầu thi hành án người phải thi hành án Người phải thi hành án có trách nhiệm thực nghiêm túc yêu cầu thi hành án người thi hành quan thi hành án dân Luật tố tụng hành quy định cụ thể Điều 245 sau: - Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận văn quan thi hành án dân việc đôn đốc thi hành, người phải thi hành án có trách nhiệm thơng báo văn kết thi hành án cho quan - Trong trường hợp người phải thi hành án không thông báo kết thi hành án hết thời hạn quy định 30 ngày, 444 quan thi hành án dân phải thông báo văn cho quan cấp trực tiếp người phải thi hành án biết để xem xét, đạo xử lí trách nhiệm theo quy định pháp luật Cơ quan thi hành án dân đồng thời gửi thông báo cho quan thi hành án dân quan quản lí thi hành án dân cấp trực tiếp để theo dõi, giúp quan cấp trực tiếp người phải thi hành án đạo việc thi hành án - Cơ quan cấp trực tiếp người phải thi hành án, thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận văn thông báo quan thi hành án phải tiến hành xem xét, đạo việc thi hành án theo quy định pháp luật thông báo cho quan thi hành án biết III VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐỐI VỚI VIỆC THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN VỀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam có chức thực quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định Hiến pháp năm 2013 (khoản Điều 107) Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 (sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2006) quy định viện kiểm sát có vai trị kiểm sát việc tn theo pháp luật trình giải vụ án hành (Điều 10) quan tiến hành tố tụng; kiểm sát viên người tiến hành tố tụng Luật tố tụng hành Việt Nam tiếp tục quy định có nhiều nội dung đổi quan trọng liên quan đến vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn viện kiểm sát nhân dân tố tụng hành 445 chính, có nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến hoạt động thi hành án, định tồ án vụ án hành theo Điều 248 Luật Kiểm sát việc thi hành án, định án vụ án hành Kiểm sát việc thi hành án, định tồ án vụ án hành biện pháp nằm chế bảo đảm thi hành án hành theo tinh thần Luật tố tụng hành Việt Nam Biện pháp viện kiểm sát cấp kiểm sát viên thực Cơ chế bảo đảm thi hành phán tồ án vụ án hành hệ thống yếu tố vận hành, có mối quan hệ chặt chẽ với làm sở cho việc thi hành phán án vụ án hành Các yếu tố yếu tố tổ chức, nhân sự, tài chính, kiểm sát, kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lí hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến công tác thi hành án hành Nội dung biện pháp bảo đảm thi hành phán án vụ án hành bao gồm: - Việc tự tổ chức thi hành định hành tổ chức việc cưỡng chế thi hành định hành quan, cá nhân có thẩm quyền với tư cách người bị kiện trường hợp người khởi kiện bị thua kiện Đây trường hợp án, định tồ án khơng chấp nhận u cầu khởi kiện người khởi kiện định hành chính, hành vi hành chính, định kỉ luật buộc thơi việc bị cho trái pháp luật 446 - Việc theo dõi, đơn đốc thi hành án hành quan thi hành án dân theo Điều 244 Luật tố tụng hành Đây nội dung mới, quan trọng Luật so với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành trước - Việc bảo đảm thi hành án hành chế quản lí nhà nước thi hành án Luật tố tụng hành giao cho Bộ tư pháp giúp Chính phủ quản lí nhà nước cơng tác thi hành án (Điều 246) - Bảo đảm thi hành án hành chế kiểm sát thi hành án viện kiểm sát (Điều 248) - Bảo đảm thi hành án hành quy định xử lí hành vi vi phạm thi hành án với chế tài xử lí kỉ luật, xử lí vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình Như vậy, để xác định địa vị pháp lí viện kiểm sát nhân dân thi hành án, định tồ án nói riêng tố tụng hành nói chung đồng thời xác định vai trò quan yếu tố bảo đảm chế thi hành án hành chính, Điều 248 Luật tố tụng hành quy định rõ: Viện kiểm sát nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật đương sự, cá nhân, quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành án, định Toà án nhằm bảo đảm việc thi hành án, định kịp thời, đầy đủ, pháp luật Quyền nghĩa vụ viện kiểm sát nhân dân việc thi hành án hành Theo quy định Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát có chức kiểm sát việc thi hành án, 447 có thi hành án hành Để thực chức năng, Điều 248 Luật tố tụng hành quy định quyền nghĩa vụ pháp lí cụ thể viện kiểm sát sau: Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với cá nhân, quan, tổ chức có nghĩa vụ thi hành án hành quan, tổ chức cấp trực tiếp quan, tổ chức phải chấp hành án, định án để có biện pháp tổ chức thi hành nghiêm chỉnh án, định án Luật tố tụng hành so với Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành trước dành điều riêng quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể viện kiểm sát nhân dân hoạt động thi hành án hành Tuy nhiên, việc quy định dừng lại mức trao quyền kiến nghị cho viện kiểm sát quan, cá nhân phải thi hành án quan cấp trực tiếp để đảm bảo việc thi hành nghiêm túc, pháp luật hiệu Trong thực tế, hoạt động thi hành án hành ln hoạt động mang tính phức tạp, nhạy cảm, địi hỏi có tuân thủ tuyệt đối, tự giác bên thi hành bên phải thi hành án hành chính, đặc biệt bên phải thi hành quan hành chính, hay cán bộ, cơng chức có thẩm quyền Để giúp cho viện kiểm sát thuận tiện việc kiểm sát việc thi hành án, việc nâng cao chất lượng xét xử mà kết thúc án, định cơng minh, hợp tình, hợp lí, luật tố tụng hành cần xác định rõ: Trong trường hợp án, định tuyên huỷ định quan hành trái pháp luật, định đương nhiên 448 bị huỷ án có hiệu lực pháp luật Đặc biệt, cần tăng cường công tác kiểm sát thi hành án viện kiểm sát đối tượng phải thi hành án quan hành nhà nước cán bộ, cơng chức có thẩm quyền Việc thi hành án hành cần phải thực kịp thời, nhanh chóng, thuận tiện với quy định pháp luật, vai trị viện kiểm sát đặc biệt quan trọng việc kiểm sát xử lí trường hợp vi phạm quan, tổ chức, cá nhân cơng quyền Ngồi việc kiến nghị quan hành cấp đơn đốc, nhắc nhở, xem xét kỉ luật, xử phạt hành trường hợp vi phạm, viện kiểm sát trao quyền xem xét, khởi tố hành vi cố tình khơng chấp hành án tồ án theo quy định Điều 305 Bộ luật hình hành kinh nghiệm số nước giới CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Khái niệm, ý nghĩa án hành chính, định tồ án nhân dân Tổ chức thủ tục thi hành án, định án nhân dân vụ án hành Ý nghĩa việc thi hành án hành Trách nhiệm thi hành án hành 449 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011); Hiến pháp năm 2013; Luật tố tụng hành năm 2010; Luật tổ chức tồ án nhân dân năm 2002; Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2002; Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2001, 2010); Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân năm 2003 (sửa đổi, bổ sung năm 2010); Luật khiếu nại năm 2011; Luật xử lí vi phạm hành năm 2012; 10 Luật luật sư năm 2006; 11 Luật cán bộ, công chức năm 2008; 12 Luật đất đai năm 2003; 13 Luật cạnh tranh năm 2004; 14 Luật thi hành án dân năm 2008; 15 Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 01/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 hướng dẫn thi hành số quy định Nghị Quốc hội số 56/2010/QH12 ngày 24/11/2010 việc thi hành Luật tố tụng hành chính; 16 Nghị Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 hướng dẫn thi hành số quy định Luật tố tụng hành 450 17 Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm án nhân dân ngày 04/10/2002 (đã sửa đổi, bổ sung số điều theo Pháp lệnh số 14/2011/UBTVQH12 ngày 19/02/2011); 18 Pháp lệnh kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân ngày năm 2002 (đã sửa đổi, bổ sung số điều theo Pháp lệnh số 15/2011/UBTVQH12 ngày 19/02/2011) 19 Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2011); 20 Pháp lệnh án phí lệ phí tồ án năm 2009; 21 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2012; 22 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tra giải khiếu nại, tố cáo, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2009; 23 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1999; 24 Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội - Đà Nẵng, 2002; 25 Nguyễn Thế Quyền, Đinh Văn Minh, Hỏi đáp pháp luật tố tụng hành chính, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1996; 26 Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề tồ hành chính, Nxb Qn đội, 2001 451 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương I KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VÀ NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM I Khoa học luật tố tụng hành II Ngành luật tố tụng hành Việt Nam Chương II NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM 7 41 51 I Khái niệm nguyên tắc tố tụng hành Việt Nam 51 II Những nguyên tắc tố tụng hành Việt Nam 52 Chương III THẨM QUYỀN XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH CỦA TỒ ÁN NHÂN DÂN I 452 Khái niệm thẩm quyền xét xử vụ án hành tồ án nhân dân 85 85 II Cơ sở xác định thẩm quyền xét xử vụ án hành tồ án nhân dân III Phân định thẩm quyền việc giải khiếu kiện công dân IV Phạm vi thẩm quyền xét xử vụ án hành tồ án nhân dân Chương IV CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG I Khái niệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành II Nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tố tụng III Thay đổi người tiến hành tố tụng hành Chương V NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG I Khái niệm người tham gia tố tụng hành II Quyền nghĩa vụ đương III Quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng khác IV Vai trò quan nhà nước, tổ chức công dân tố tụng hành I II Chương VI CHỨNG CỨ, CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Khái niệm chứng cứ, chứng minh tố tụng hành Xác minh, thu thập, đánh giá sử dụng chứng vụ án hành 94 104 105 121 121 146 149 155 155 161 177 183 187 187 195 453 Chương VII KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÍ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH I Khái niệm vụ án hành II Khởi kiện vụ án hành III Thụ lí vụ án hành IV Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng hành Chương VIII GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ XÉT XỬ SƠ THẨM I Khái niệm, mục đích ý nghĩa giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm II Những cơng việc tồ án cần tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm III Các định án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Chương IX XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH I Khái niệm, ý nghĩa xét xử sơ thẩm vụ án hành II Chuẩn bị mở phiên tồ III Phiên tồ sơ thẩm vụ án hành IV Quyền hạn hội đồng xét xử sơ thẩm I II 454 Chương X THỦ TỤC PHÚC THẨM VỤ ÁN HÀNH CHÍNH Khái niệm, mục đích phúc thẩm vụ án hành Kháng cáo, kháng nghị - sở để phúc thẩm vụ án hành 211 211 217 235 252 263 263 268 297 309 309 316 329 350 353 353 356 III Xét xử phúc thẩm vụ án hành 365 IV Thẩm quyền xét xử phúc thẩm án 378 Chương XI THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM, TÁI THẨM VÀ XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO VỀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 383 I Thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành 385 II Thủ tục tái thẩm vụ án hành 402 III Thủ tục xem xét lại định Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao vụ án hành Chương XII THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN VỀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 410 415 I Khái niệm ý nghĩa thi hành án, định tồ án vụ án hành 415 II Tổ chức thủ tục thi hành án, định tồ án vụ án hành 433 III Vai trò viện kiểm sát nhân dân việc thi hành án, định toàn án vụ án hành 445 455 Giáo trình Chịu trách nhiệm xuất Đại tá NGUYỄN QUỐC TUẤN Biên tập ĐỖ HƯƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG BIÊN TẬP SÁCH VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 1.000 khổ 14,5 x 20,5cm Xí nghiệp in Nhà xuất Lao động-xã hội Ngũ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội Số đăng kí KHXB: 14-2014/CXB/42-443/CAND Quyết định xuất số 465/NXBCAND-P4 ngày 24/7/2014 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lưu chiểu quý III năm 2014 ISBN: 978-604-72-0117-4 456 ... pháp luật tố tụng hành Các văn pháp luật có chứa đựng quy phạm pháp luật tố tụng hành gọi văn nguồn luật tố tụng hành Chủ thể có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật nguồn luật tố tụng hành. .. TỤNG HÀNH CHÍNH VÀ NGÀNH LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH VIỆT NAM I KHOA HỌC LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Khoa học luật tố tụng hành Việt Nam ngành khoa học pháp lí mẻ, đánh dấu đời phát triển mơ hình tồ hành. .. 57 Luật tố tụng hành (2).Xem: Khoản Điều 148 Luật tố tụng hành (3).Xem: Điều 159 Luật tố tụng hành 44 luật tố tụng hành Phương pháp điều chỉnh Nói đến phương pháp điều chỉnh luật tố tụng hành