1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thống nhất pháp luật về hợp đồng của việt nam

117 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 15,91 MB

Nội dung

m VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PH Á P LUẬT TKƯÒNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI ĐINH THỊ MAI PHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA VIỆC THỐNG NHẤT PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỔNG CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tê lao động Mã số: 5.05.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • ỉ ' VI £_ VÕUNS ĐẠI HỌC LÚẬTHÀ NƠI PHỊNG ĐOC " '1 * 'ian i \ Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHƯ PHÁT HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC Nội dung Trang L Ờ I M Ở Đ Ầ U Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c 01 BẲN CỦA VIỆC T H Ố N G NHẤT PH Á P LUẬT VỂ H Ợ P Đ ổN G CỦA V IỆ T N A M 05 1.1 Khái niệm chất hợp đồng 05 1.2 Nguồn gốc việc chia tách pháp luật hợp đồng Việt N am 1.3 Thống pháp luật - số quan niệm nguyên tắc 1.4 Tiền đề kinh tế xã hội để thống pháp luật hợp đồng Viêt nam 14 24 27 Chương 2: T H ự C TRẠ N G VỂ T ÍN H T H Ố N G NHẤT CỦA PHÁP LU Ậ T H Ợ P ĐỒNG V IỆT N A M 2.1 Một số đánh giá chung hệ thống văn pháp luật họp đồng hành Việt N am 2.2 32 Kinh nghiệm xây dựng pháp luật hợp đồng số nước giới Chưong 3: 30 Thực trạng tính thống pháp luật họp đồng Việt N am 2.3 30 71 NHŨNG YÊU CẦU VÀ PH Ư Ơ N G HƯỚNG c BẢN N H Ằ M T H Ố N G NHẤT P H Á P LUẬT VỂ HỢ P ĐỔNG CỦA V IỆ T N A M 84 3.1 Yêu cầu lý luận thực tiễn việc thống pháp luật họp đồng Việt Nam 3.2 84 Phưưng hướng giải pháp thống pháp luật hợp đồng Việt N am K ẾT L U Ậ N 88 99 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện Việt Nam, để điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực kinh tế có Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành năm 1989 Điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực dân sự, có Bộ luật dân ban hành ngày 28/10/1995, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/1996 bao gồm 838 điều có 200 điều quy định họp đồng kèm theo văn hướng dẫn thi hành Để điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực thương mại có Luật thương mại ban hành ngày 10/5/1997, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1998 kèm theo vãn hướng dẫn thi hành Không thể phủ nhận tồn song song văn pháp luật qua thời kỳ lịch sử góp phần tích cực việc điều chỉnh cách chuyên biệt nhóm quan hệ lĩnh vực Tuy nhiên, từ năm gần thực tiễn nghiên cứu áp dụng quy định pháp luật hợp đồng chííng ta gặp phải nhiều khó khăn, vướng mắc xuất phát từ hạn chế bất cập mặt lý luận thực tiễn hệ thống pháp luật hợp đồng hành: CĨ trùng lập lớn khơng cần thiết quy định hợp đồng kinh tế họp lĩnh vực thương mại Điều khiến cho hệ thống pháp luật hợp đồng trở nên cồng kềnh cách bất hợp lý, làm tính thống nhất, tính hỗ trợ lẫn làm giảm hiệu pháp luật việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng Hơn nữa, trình nghiên cứu, áp dụng pháp luật hợp đồng cho thấy gặp khơng vấn đề nan giải bất cập cố gắng phân định cách rõ ràng ranh giới hai hay ba loại hợp đồng nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh chúng mà chất vốn nhữn« quan hệ mang tính tài sản dựa sở tự ý chí bình đẳng cá nhân, pháp nhân chủ thể khác Đây đồng thời ngun nhân gây khó khăn khơng nhỏ cho quan thi hành pháp luật việc giải cách đắn kịp thời tranh chấp hợp đồng phát sinh thực tiễn Ngồi ra, q trình phát triển hội nhập hoá, da phương hoá quan hệ kinh tế, thương mại đòi hỏi phải tạo đảm bảo chế pháp lý chặt chẽ, đồng bộ, rõ ràng ổn định việc điều chỉnh quan hệ Trẽn sở đó, người nghiên cứu chọn đề tài “Cơ- sở lý luận thực tiễn việc thống pháp Luật hợp đồng Việt N am ” nhằm hướng tới việc giải mặt lý luận mâu thuẫn bất cập khơng đáng có hệ thống pháp luật họp đồng Việt Nam hiên hành, mặt khác, xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn cố gắng làm rõ cần thiết tính tất yếu việc thống pháp luật họp đồng Việt Nam nhằm góp phần tạo khung pháp luật chặt chẽ, ổn định, khoa học việc điều chỉnh cách hiệu thúc đẩy phát triển quan hệ họp dồng lĩnh vực đời sống xã hội T ình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật hợp đồng vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm nhiều giác độ khác Một số cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn xung quanh chế định pháp luật hợp đồng Việt Nam kể đến như: "Pháp luật hợp đồng kinh tế - thực trạng hướng hoàn thiện" - đề tài khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội "Hoạt động phân tích đánh giá hệ thống pháp luật dân - kinh tế - thương mại Việt Nam hành" - đề tài khoa học Bộ Tư pháp nằm chương trình nshiên cứu chung Việt - Nhật sửa đổi bổ suna Bộ luật dân Việt Nam "Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế ưong điều kiện có Bộ luật dân sự" - luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Viết Tý "Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu" luận án tiễn sĩ luật học Lê thị Bích Thọ "Hồn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh - vấn đề lý luận thực tiễn" - luận vãn thực sĩ luật học Hoàng Minh Chiến Ngoài ra, số nghiên cứu nhiều tác giả đề cập đến pháp luật hợp đồng Việt Nam nhiều giác độ khác Tuy nhiên, nói, viết cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến việc đánh giá thực trạng hoàn thiện pháp luật hợp đồng phạm vi định chưa có đề tài nơhiên cứu mang tính trực tiếp chuyên sâu nhằm đưa sở lý luận thực tiễn để tìm kiếm giải pháp nhằm thống toàn pháp luật hợp đồng Việt Nam chỉnh thể Chính vậy, Luận văn thạc sĩ tiếp cận vấn đề hợp đồng bình diện rộng tổng nhằm thống pháp luật hợp đồng Việt Nam mơ hình tư pháp lý M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài làm rõ sở khoa học, lý luận thực tiễn việc thống pháp luật hành hợp đồng Việt Nam quan điểm hài hoà điều kiện kinh tế, xã hội xu hướng thời đại giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định là: T nhất, làm rõ sở khoa học lý luận, tiền đề kinh tế - xẵ hội cho việc ihống pháp luật hợp đồng T h ứ hai, phân tích làm rõ nguồn gốc chia tách thực trạng tính thống pháp luật hợp đồng Việt Nam hành T h ứ ba, phân tích, đánh giá mơ hình kinh nghiệm xây dựng pháp luật họp đồng số quốc gia có hệ thống pháp luật tiêu biểu có điều kiện kinh tế xã hội gần gũi với Việt Nam làm sở cho việc đưa giải pháp hữu hiệu phù hợp cho việc thống pháp luật hợp đồng Việt Nam T tư, Kiến nghị phương hướng nhằm thống pháp luật hợp đống Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Với mục đích nội dung nghiên cứu rộng tổng quát đề tài, giới hạn mặt quy mô thời gian cho phép luận vãn thạc sĩ luật học, người nahiên cứu tập trung nghiên cứu quy đinh pháp luật hợp đồng phạm vi ba văn pháp luật quan trọng điều chỉnh hợp đồng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (1989), Bộ luật dân (1996) Luật thương mại (1997) Phưong pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp vật lịch sử: tiến hành nghiên cứu sở trình hình thành, phát triển chia tách chế định pháp luật hợp đồng Việt Nam Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Đây phương pháp quan trọng sử dụng chủ yếu trình thực luận văn Phươngpháp nghiên cứu thực tiễn: sưu tầm phàn tích vụ án có liên quan đổ làm rõ thực trạng tính thống pháp luật hợp đồng Việt nam Phương pháp điều tra xã hội học: Khảo sát đánh giá chung cán bộ, thẩm phán Toà án, cán nghiên cứu, giảng dạy luật sư doanh nghiệp pháp luật hợp đồng Việt Nam để làm sở thực tiễn cho việc thực đề tài N hùng đóng góp m ặt lý luận thực tiễn luận vãn Đây Luận văn thạc sĩ tiếp cận vấn đề hợp đồng ưên bình diện rộng tổng thể nhằm thống pháp luật hợp đồng Việt Nam mơ hình pháp lý Những đóng góp khoa học luận văn thể nội dung sau: Phân tích làm rõ chất thống hợp đồng Phân tích q trình chia tách thực trạng tính thống pháp luật hợp đồng Việt Nam Phân tích sở lý luận tiền đề kinh tế - xã hội việc thống pháp luật hợp dồng Việt Nam Phân tích mơ hình kinh nghiệm xây dựng pháp luật hợp đồng số nước giới Kiến nghị phương hướng giải pháp cụ thể cho việc thống pháp luật hợp đồng sở tôn trọng chất hợp đồng, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam xu hướng phát triển chung pháp luật hợp đồng quốc tế Nội dung kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu lý luận, học tập giảng dạy khoa học pháp lý hợp đồng Ngoài ra, quan điểm kiến nghị luận văn cịn có ý nghĩa thiết thực q trình hồn thiện pháp luật hợp đồng, cụ thể lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân Luật thương mại tới K ết cấu luận văn Luận vãn bao gồm lời mở đầu, nội dung kết luận Nội dung luận văn gồm ba chương: Chưoìig I : Những vấn đề lý luận việc thống pháp luật hựp dồng Việt Nam Chương II : Thực trạng tính thống pháp luật họp Việt Nam ChưoTig III : Kiến nghị phương hướng nhằm thống pháp luật họp đồng Việt Nam Chương NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN CỦA VIỆC THỐNG NHẤT PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỒNG CỦA VIỆT NAM 1.1 K H Á I N IỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA H Ợ P ĐỔNG 1.1.1 K hái niệm họp đồng Luật hựp đồng luật lâu đời liên quan đến hoạt động, giao lưu dân sự, kinh doanh, thương mại Nói cách khác, tồn từ lúc khởi đầu xã hội có tổ chức Nếu an tồn người, tài sản đảm bảo trẽn sở quy định luật hình an tồn trật tự giới kinh doanh lại phụ thuộc vào luật hợp đồng Nó cỗ máy pháp lý, qua nhu cầu trao đổi, giao lưu người thực thi đảm bảo Nó cơng cụ mà nhờ đó, cam kết thực tơn trọng, giúp cho luồng lưu thơng hàng hố dịch vụ đáp ứng nhu cầu người, xã hội kinh tế “Khi xã hôi dạt tới trình độ định tất học thuyết vê quyên tự người thừa nhận tự hợp đồng quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm tôn trọng hình thức hợp đồng nét đặc trưng quan trọng sống văn minh” [32, tr 109] Hợp đồng ngày xác lập cách phổ biến hơn, thương xuyên trở thành phần quan trọng sống hàng ngày Dưới góc độ pháp lý khác nhau, hợp đồng đề cập đến thống ý chí nhiều người nhằm dung hồ lợi ích để đạt điều hướng tới Ngay từ thời kỳ La Mã cổ đại, hợp đồng nội dung quan trọng pháp luật nghĩa vụ Có thể nói quan niệm quy định người La Mã cổ đại dân luật nói chung hợp đồng nói riêng từ đầu thể tính ưu việt tư tưởng pháp lý trình độ lập pháp Nó trở thành sở tảng cho phát triển khoa học pháp lý nhiều hệ thống luật sau Trong pháp luật La Mã, hợp đồng coi hình thức thể giao dịch song phương mà việc xác lập chúng trực tiếp làm xác lập thay đổi hay chấm dứt quyền nghĩa vụ Như vậy, “với tư cách sở làm phát sinh nghĩa vụ, hợp đồng có bên ký hợp có chủ ý xác lập mối quan hệ trách nhiệm ” [12, tr 77] Xuất phát từ chất quan hệ hợp đồng, Pháp luật La Mã quy định điều kiện cần đáp ứng đề hợp đồng coi có hiệu lực, bao gồm: Thứ nhất, ý chí thoả thuận (convention) bên điều kiện quan trọng để hạp đồng có hiệu lực: v ề nguyên tắc, Luật La Mã áp dụng cho hợp đồng không dựa vào ý đồ chủ thể ký hợp đồng mà dựa vào hình thức thể bên ngồi hợp đồng Ý chí phải thể bên ngồi hình thức thể nhận biết như: lời nói, cử chỉ, văn tự hành vi để dựa vào kết luận hay chấp nhận chủ thể hoàn tất giao dịch Ngồi ra, hợp đồng, ý chí phải thể cách tự do, tự giác không bị sức ép từ bên Thứ hai, nội dung hợp đồng phải hợp pháp - tức khơng phải hành vi vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức Thứ ba, nội dung hợp đồng cần phải cụ thể, trách nhiệm cần phái dược thể cụ thể mặt nội dung Thứ tư, hành vi xác lập đối tượng trách nhiệm hợp đồng phải khả thi Đối với trách nhiệm khơng thể thực hợp đồng khơng coi có hiệu lực pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ hay quyền Cuối cùng, luật La Mã đề cao mục đích hợp đồng (ở người ta quan tâm đến mục đích trực tiếp hợp dồng) Đối với số hợp đồng liên quan đến mục đích kinh tế cụ thể mục đích khơng thực hợp đồng khơnơ có hiệu lực Như vậy, thấy, từ sớm lịch sử lập pháp, khái niệm hợp đồng dã hình thành khái niệm dã khái quát toàn chất họp đồng Các hệ thống pháp luật đại sau có nhiều khái niệm khác hợp đồng tựu chung không rời xa với khái niệm nguyên gốc họp đồng từ thời kỳ La Mã cổ đại 99 KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu phân tích dã cho thấy chất họp đồng nhìn chung thống Đó gắn kết chặt chẽ hai yếu tố: Sự tự ý chí tho ả thuận mục đích hợp đồng Việc phân loại chất hợp đồng dân sự, kinh tế, thương mại tồn song song hệ thống pháp luật tương ứng điều chỉnh chúng Việt Nam suốt năm qua cho thấy mâu thuẫn, bất cập thiếu thống nghiêm trọng bán thân hệ thống Điều nguyên nhân dẫn đến khó khãn lúng túng trình thực thi, đồng thời, tác động tiêu cực đến hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng đời sống xã hội Ngồi ra, tính thiếu thống hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam tạo mỏi trường pháp lý thiếu minh bạch, bất bình đẳng cho chủ thể tham gia quan hệ - đặc biệt chủ thể kinh doanh Thực trạng địi hỏi phải có giải pháp nhằm giải cách phù hợp triệt để mâu thuẫn mặt lý luận thực tiễn nhằm tạo hệ thống pháp luật hợp đồng thống nhất, bình đẳng đáng tin cậy Đày yêu cầu thực tiễn khách quan đặt pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế tự hoá thương mại Trước thực tiễn phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, trước hội thách thức mà q trình tồn cầu hố đem lại, sở khoa học iý luận chất hợp đồng kinh nghiệm lập pháp tiếp thu từ nhiều quốc gia giới, giải pháp phù hợp nhằm thống pháp luật hợp đồng Việt Nam giai đoạn nhìn chung phải hài hồ yếu tố Yề mơ hình: Xố bỏ phân loại hợp đồng kinh tế, dân sự, thương mại Xây dựng hệ thống pháp luật hợp đồng thống sở lấy quy định Bộ luật dân làm gốc, làm trung tâm Các văn chuyên ngành điều chỉnh yếu tố dặc thù đảm bảo mối quan hệ quán, chặt chẽ với quy định hợp đồng Bộ luật dân Trên sở đó, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế với quy định lạc hậu, khơng cịn phù họp VỚI thực tiễn kinh tế xá hội cần triệt tiêu để đảm bảo tính thống trono tồn hệ thống 100 v ề nội dung: Xây dựng hoàn thiện quy định hựp đồng Bộ luật dân với tư cách quy định chung, có khả áp dụng điều chỉnh tất cá quan hệ hựp đồng lĩnh Ngoài ra, quy định chuyên ngành xây dựng nhằm điều chinh quan hệ hợp đồng đặc thù sở thống với Bộ luật dân văn chun nầnh khác có liên quan Về nguyên tắc ủp dụng: Tôn trọng nguyên tắc áp dụng luật chung luật riêng dể đảm bảo khả áp dụng cách thống quy định pháp luật họp đồng Trơng phạm vi nghiên cứu luận văn với thời gian thời lượng có hạn, người nghiên cứu khơng có tham vọng trình bày tồn ý kiến phương án sửa đổi, bổ sung quy định hợp đồng Bộ luật dân Luật thương mại cách cụ thể nhằm giải mâu thuẫn đane; tồn hành Tuy nhiên, với quan điểm sở lý luận thực tiễn việc thống pháp luật họp đồng Việt Nam phân tích nêu luận văn này, hy vọng, đóng góp cần thiết hữu hiệu cho q trình thống hoá pháp luật họp dồng Việt Nam giai đoạn nay, đặc biệt bối cảnh sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân Luật thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1| Ban đạo liên ngành (2002), Báo cáo đánh giá tổng thể nhu cầu cho phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam dến năm 2010, Đề án đánh giá nhu cầu phát triển toàn diện pháp luật Việt Nam [2| Bộ giáo dục đào tạo - Trung tâm ngơn ngữ văn hố Việt Nam (2003), Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà Xuất Vãn hố - Thơng Tin [3] Bộ tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1996), Nghiên cứu sô'di sản Pháp luật dân từ th ế kỷ w đến thời Pháp thuộc [4| Bộ tư pháp - Dự án Star (2004), Tài liệu hội thảo “Nghĩa vụ dăn hợp dồng dân ” Bộ luật dân Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh ngày 07/5/2004 [5J Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khua học Bộ luật dãn Nhật Bản, Nhà xuất trị quốc gia, tr 489 - 494 Ị6 J Bộ Tư Pháp (1999), Tài liệu Hội thảo Luật dân thương mại Việt Nam - Nhật Bản, tổ chức ngày 17 - 18/11/1999, Hà Nội [7] Bô thương mại - Chương trình phát triển Liên hiệp Quốc (2003), Đề tài số I - Rà soát quy phạm pháp luật Luật thương mại khơng có giá trị thực tiên, không áp dụng gây cản trở cho hoạt động thương mại, Phần mở rộng dự án nghiên cứu hội nhập - VTE/01/004 - Rà soát Luật thương mại Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế [8] c Mác Ph.Ảngghen, toàn tập, tập 37, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội, tr 418 [9J GS Christian Atias (1993), Luật dãn sự, Nhà xuất Thế giới, tr 29 110] Corinne Renault - Brahinsky, Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2002), Đại cương pliáp luật hợp dồng Pháp, Nhà xuất văn hố - thơng tin, tr - 20 [11] Nguyễn Văn Cương (2001), Quan niệm Nhật Bản Luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (7/2001) [12] PTS sử học Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La Mã, Khoa Luật, Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, tr 73 - 91 [13] PGS TS Lê Hồng Hạnh (1996), uBộ luật dân góc độ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Luật học số chuyên đề BLDS 1996, tr 20 -28 [14] Nguyễn Am Hiểu (1999), Khái niệm thương mại vấn dề áp dụng công ước New York 1958 Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/1999 [15] GS Hervé Lecuyer (1997), Tài liệu hội thảo phát triển pháp luật dân thương mại Pháp, Nhà Pháp luật Việt - Pháp, ngày 23 - 24/9/1997, Hà Nội [16] Hoàng Xuân Liêm (1998), Luật so sánh vấn dề thể hố pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật số [17] Ts Hoàng Thế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh (1993), Hợp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tể nước ta nay, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, tr 16 [18] TS luật học Nguyễn Văn Luật (2000), Pháp luật nước ta trước nhu cầu hội nhập hợp tác kính tế quốc tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật số [19] PTS Luật học Nguyễn Văn Luyện (1999), Luận khoa học việc xây dựng pháp luật kinh tế Việt N am , Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/1999, tr 03 - 10 [20] GS Matsumoto Tsuneo (2001), Một số ý kiến chương phần thứ Bộ luật dân hợp đồng dân thông dụng, Toạ đàm họp đồng dân ngày 04/10/2001, Hà Nội [21] PGS TS Nguyễn Thị Mơ chủ biên (2002), Hoàn thiện pháp luật vế thương mại hàng hải điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia [22J Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật dân nước Cộng hồ Pháp, Nhà Xuất trị quốc gia [23] TS Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật thương mại Việt N am , Nhà xuất Chính trị Quốc gia [24] Réne David (2003), Tìm hiểu pháp luật quốc t ế - Những hệ thống pháp luật thỏ'giới dương dại, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh [25] Rrancis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành Luật thương mại, Luật kinh doanh, Nhà xuất trị quốc gia, tr -16 [26] Star Việt Nam (2003), Hợp đồng c h ế giải tranh chấp dự án, tài liệu hội thảo “Pháp luật hợp đồng” ngày 21/8/2003, Hà Nội [27] Giáo sư Suzuken Ken (1999), Đặc điểm khái niệm lý luận Luật hợp dâng thống Trung Quốc, Hội thảo luật dân thương mại Việt Nam - Nhật Bản ngày 17-18/11/1999, Hà Nội [28] TSKH Đào Trí ú c (2001), Những nội dung khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tắc lập pháp, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10 tháng 11/2001) [29] Nguyễn Viết Tý (2001), “Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế diều kiện có Bộ luật dân sự”, Luận án tiến sĩ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội [30] TS luật học Võ Khánh Vinh (2001), Một sô' vấn đề chung kỹ thuật lập pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/2001 [31] Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nhà Xuất Chính trị quốc gia (2001), Hà Nội, Tr.321 Tiếng Anh [32] William J.robert, Robert N.Corley, Essel R.Dillavou, Charles G.Howard, Principles o f Business Law (Eỉghth Edition), Prentice Hall (Tr 109 114) [331 The Contract La\v ofC hina (1999), http://www.cclaw.net [34] The Civil Code o f the Philippines (18/01/1949), http://www.chanrobles.com [35] The Civil Code o/Russia (1994), http://www.rusianembassy.org Tiếng Pháp [36] Code de Commercer de Vannam (1943) PHIÊU SÔ (D ành cho cán thuộc hệ th ố n g C quan tài p h n ) Tiêu chí Tổng sỏ Số tuyệt Số tương trả lời đối đối 182 89.22% Trọng tài viên 0.00% Thư ký Toà án 12 5.88% Chức danh khác: 10 4.90% 0.00% — Đại học 172 85.15% — Thạc sĩ 24 11.88% “ Tiến sĩ 2.97% Có 160 79.21% Khơn 42 20.79% 156 75.73% — Bình thường tranh chấp khác 46 22.33% — Đơn giản, nhanh chóng 1.94% 84 40.38% Chức danh? 204 Thấm phán - T rìn h độ? 202 — Trung cấp Ơng/bà có thường xuvên phải giải quvết tran h chấp vê họp đồng không? - Theo ông/bà, việc giải tra n h chấp hợp đồng là: - 202 206 Khó khăn, phức tạp Theo ơng/bà ngun nhân dẫn đến nhũng khó khăn q trình giải tranh 208 chấp họp đồng do: — Nội dung tranh chấp phức tạp - Hệ thống pháp luật (pháp luật nội dung pháp luật tố tụng) hợp đồng chưa chặt chẽ rõ ràng dẫn đến khỏ áp dụng 166 79.81% — Các thiếu thiện chí giải tranh chấp 90 43.27% - Lý khác 18 8.65% - Phân loại hợp đồng xác đinh thẩm quyền giải tranh chấp 122 59.80% — Lựa chọn quy phạm pháp luật áp dụng 116 56.86% — Khơng gặp khó khãn 22 10.78% 18 8.91% 176 87.13% 14 6.93% - Có 102 51.00% - Khơng 98 49.00% — Rất cần thiết 174 86.14% — Cần thiết 22 10.89% 2.97% Ông bà thưcmg gặp khó khán khó k hãn sau dây trình th ụ lý 204 giải tran h chấp hợp đồng? Theo òng/bà hệ thống quy định pháp luật hợp Việt nam nhìn chung là: - Chặt chẽ, rõ ràng 202 - Chồng chéo, không đồng bộ, không đầy đủ thiếu rõ - Ý kiến khác Việc phân chia hợp đồng thành loại: dân sự, kinh tế, thương mại pháp luật 200 Việt nam theo ông bà có hợp lý khơng? Theo ịng/bà việc xây dụng hệ thống pháp luật thống n h ấ t hợp đồng là: 202 — Khôn 2, cần thiết 10.Ông/bà lựa chọn phương thức 202 phưoĩig thức sau đày để hoàn thiện thống pháp luật hợp đồng? - Giữ nguyên hệ thống pháp luật hợp đồng tiếp tục hoàn thiện quy định 72 35.64% - Hoàn thiện quy định hợp đồng Bộ luật dàn áp dụng chung cho quan hệ hợp đồng 64 31.68% - Xây dựng luật chung, thống hợp đồng 62 30.69% - Ý kiến khác 1.98% PHIÊU SO (D n h cho ch u yên gia, cán n g h iên cứu, g iảng dạy p háp luật) Tiêu chí Tổng số Sơ tuyệt Số tương trả lịi đối đối Chuyên viên nghiên cứu 74 40.22% Giảng viên chuyên ngành pháp lý 52 28.26% Luật sư, Luật gia 74 40.22% Chức danh khác: 22 11.96% - Trung cấp 0.00% - Đại học 70 39.33% - Thạc sĩ 54 30.34% - Tiến sĩ 54 30.34% Có 164 87.23% Không 24 12.77% 1.12% 154 86.52% 22 12.36% Chức danh? - T rình độ? 184 178 Ơng/bà có thưịng xun nghiên cứu, giảng dạy hoạc áp dụng quy phạm pháp iuật hợp đồng Việt n a m khịng? - 188 Theo ơng/bà hệ thống quy định pháp luật họp đồng Việt Nam nhìn chung là: 178 - Chặt chẽ, rõ ràng - Chồng chéo, không đồng bộ, không đầy đủ thiếu rõ ràng — Ý kiến khác i Việc phân chia hợp đóng thành loại: dân sự, kinh tế, thưong mại việc song song tổn hệ thống pháp luật điều chỉnh 188 pháp luật Việt Nam theo ơng/ bà có hợp lý khịng? - Có 16 8.51% - Khơng 172 91.49% a Có 160 86.02% b Khơng 26 13.98% - Khó khăn việc phân biệt xác định loại hợp đồng 128 68.09% — Khó khãn việc xác định luật áp dụng cho quan hệ họp đồn cụ thể 166 88.30% - Khó khăn trona việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp 132 70.21% — Không gặp khó khăn 2.13% — Những khó khăn khác 4.26% — Rất cần thiết 164 87.23% — Cần thiết 24 12.77% 0.00% Việc phân chia vậv theo ỏng/bà có gâv khó khãn cho quứ trình nghiên cứu áp dụng pháp 186 luật họp thực tiễn khơng? Những khó khãn ơng/bà thường gặp trình nghiên cứu áp dụng pháp luật hợp thực tiễn là? Theo òng/bà việc xây dụng hệ thống pháp luật thống nh ất hợp đồng là: - Khống, cần thiết 188 188 Ởng/bà lựa chọn phưong thức phương thức sau để hoàn thiện thống pháp luật hợp đồng? 184 - Giữ nguyên hệ thống pháp luật hợp đồng tiếp tục hoàn thiện quy định 12 6.52% - Hoàn thiện quy định hợp đồng Bộ luật dân áp dụng chung cho quan hệ hợp dồng 86 46.74% - Xây dựng luật chung, thống hợp đồng 76 41.30% — Ý kiến khác 10 5.43% Phiếu hỏi PHIẾU SÔ (D n h cho đối tư ợ n g th u ộ c k h ố i lu ậ t s doanh nghiệp) Tiêu chí Tổng sị trả lời Sơ tuyệt đối Số tương Thươnc, mại 158 54.48% Luật pháp 132 45.52% Khác 18 6.21% - Trung học 54 18.62% - Trurm cấp 12 4.12% - Đại học 194 66.90% — Thạc sĩ 26 8.97% - Tiến sĩ 1.38% 228 79.17% 60 20.83% - Có 224 82.96% — Khơng 46 17.04% Lĩnh vực hoạt động - T rình độ? đối 290 290 Trong hoạt động mình, ơng/bà có thường xuyên th am gia, tư vấn ký kết hợp đồng 288 khơng? - Có Khơn g Trong trình tiến hành ký kết, thực giải tra n h chấp hợp đồng, ỏng/bà có thường gặp khó kh ăn m ặt 270 pháp lý khơng? Nếu có thỉ ơng/bà thường gặp khó khăn khó khăn sau dãy: - Khỏ khăn việc phân biệt xác định loại hựp đồng 90 40.18% - Khó khăn việc xác định luật áp dụng (Bộ luật dân sự, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, Luật thương mại) cho quan hệ hợp đồng cụ thể 130 58.04% — Khó khăn việc hiểu áp dụng quy phạm pháp luật cụ thể 52 23.21% - Có vấn đề khơnơ tìm thấy quy phạm pháp luật tương ứng điều chỉnh 84 37.50% - Khó khăn việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp có tranh chấp xảy 70 31.25% - Nhữne khó khăn khác 84 37.50% Theo ỏng/bà hệ thống quy định pháp luật họp đồng Yiệt n a m nhìn 288 chung là: — Chặt chẽ, rõ ràng 74 25.69% - Chồng chéo, không bộ, khône; đầy đủ thiếu rõ ràng 198 68.75% - Ý kiến khác 16 5.55% Việc phàn chia họp đồng th àn h loại: d ân sự, kinh tế, thưong m ại n h việc song song tồn hệ thống ph áp luật điều chỉnh 282 nh p h áp luật Việt N am theo ô n g / bà có h ọp lý k h ô n g ? - Có 108 38.30% — Không 174 61.70% 196 69.01% 10.Việc phàn chia yậy theo ỏng/bà có gây khó k h ăn cho q uá trìn h áp dụng pháp luật 284 họp thực tiễn khơng? - Có 11 Khơne Theo ơng/bà việc xây dựng m ột hệ thông pháp luật thống n hất vể hợp đồng là: 88 30.99% 286 — Rất cần thiết 222 77.62% - Cần thiết 56 19.58% - Không cần thiết 2.80% 12 Ông/bà lựa chọn phương thức phưong thức sau để hoàn thiện 286 thống n h ấ t pháp luật họp đồng? - Giữ nmiyên hệ thống pháp luật hợp đồng tiếp tục hoàn thiện quy định 76 26.57% - Hoàn thiện quy định họp đồng Bộ luật dân áp dụng chung cho quan hệ hợp 70 24.48% — Xây dựng luật chung, thống họp đồng 130 45.45% - Ý kiến khác (xin nêu cụ thể): 10 3.50% ... vấn đề lý luận việc thống pháp luật hựp dồng Việt Nam Chương II : Thực trạng tính thống pháp luật họp Việt Nam ChưoTig III : Kiến nghị phương hướng nhằm thống pháp luật họp đồng Việt Nam 5 Chương... Tý "Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu" luận án tiễn sĩ luật học Lê thị Bích Thọ "Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh - vấn đề lý luận thực tiễn" - luận vãn thực. ..m VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PH Á P LUẬT TKƯÒNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NỘI ĐINH THỊ MAI PHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA VIỆC THỐNG NHẤT PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỔNG CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tê lao

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN