1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mạng di động 3G UMTS và các dịch vụ tại Việt Nam

0 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mạng di động 3G UMTS và các dịch vụ tại Việt Nam Mạng di động 3G UMTS và các dịch vụ tại Việt Nam Mạng di động 3G UMTS và các dịch vụ tại Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Tất Đạt MẠNG DI ĐỘNG 3G/UMTS VÀ CÁC DỊCH VỤ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Điện tử - Viễn thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Bình Hà Nội – Năm 2010 Mục Lục Mục Lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng .7 Danh mục hình vẽ, đồ thị .8 LỜI CAM ĐOAN 10 MỞ ĐẦU .11 Chương I: Lịch sử phát triển triển khai 3G (UMTS) giới .12 1.1 Lịch sử phát triển 12 1.2 Tình hình phát triển 3G giới 15 1.3 So sánh hệ thống WCDMA với hệ thống 2G 19 1.3.1 So sánh hệ thống GSM WCDMA .19 1.3.2 So sánh, đánh giá công nghệ WCDMA CDMA 2000 .20 1.4 Hệ thống WCDMA 23 1.4.1 Hệ thống thông tin trải phổ 23 1.4.2 Giới thiệu chung hệ thống UMTS 25 1.4.3 Đặc điểm mạng truy nhập UTRAN 27 1.4.4 Mạng lõi CN 30 1.4.5 Thiết bị người sử dụng UE (User Equipment) 31 1.4.6 Mạng truyền dẫn: 31 Chương II Nền tảng cung cấp dịch vụ cho 3G .33 2.1 Tổng quan tảng cung cấp dịch vụ Công ty thông tin di động 33 2.1.1 Ưu điểm hệ thống SDP cần thiết triển khai hệ thống 33 2.1.2 Hệ thống SDP mối tương quan với hệ thống khác mạng lưới 34 2.1.3 Kiến trúc hệ thống SDP 35 2.1.4 Các tính hệ thống SDP: 37 2.1.5 Dịch vụ Media Streaming: 40 2.1.6 Các tính liên quan đến MRBT 41 2.1.7 Các yêu cầu giao diện kết nối điều khiển 42 2.1.8 Quản lý đấu nối nhà cung cấp nội dung 45 2.2 Giao thức SIP ứng dụng .51 2.2.1 Tổng quan giao thức SIP .51 2.2.2 Kiến trúc giao thức SIP: 53 2.2.3 Một số nhận xét giao thức SIP 55 2.2.4 Một số ứng dụng quan trọng sử dụng giao thức SIP .56 2.3 Tổng quan tảng cung cấp dịch vụ đa phương tiện IMS 59 2.3.1 Giới thiệu IMS 59 2.3.2 Sự cần thiết IMS 60 2.3.3 Các giao thức sử dụng IMS 62 2.4 Kiến trúc IMS 66 2.4.1 Kiến trúc tổng quan IMS 66 2.4.2 Các thành phần mạng lõi 68 2.4.3 Lớp ứng dụng dịch vụ kiến trúc IMS 72 2.4.4 Các chế độ hoạt động máy chủ ứng dụng 74 2.4.5 Giao diện AS với thành phần khác mạng 74 Chương III: Dịch vụ tiêu biểu triển khai mạng 3G lộ trình triển khai mạng VMS 80 3.1 Giới thiệu dịch vụ 3G triển khai Việt Nam 80 3.1.1 Dịch vụ Streaming 80 3.1.2 Các dịch vụ khác triển khai 86 3.2 Các dịch vụ 3G có kế hoạch tương lai Công ty VMS - MobiFone 91 3.2.1 Dịch vụ đọc báo di động 91 3.2.2 Dịch vụ định vị LBS (Location Based Service) 92 3.2.3 Dịch vụ MRBT (Multimedia Ring Back Tone) 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Danh mục chữ viết tắt 3G 3GPP ACD ATM AS B2BUA BICC BSC BSS BTS CDMA CDR COS CSCF CP DNS DRM DSL EDGE EPG FDD GGSN GPRS GSM HLR HSCSD HSS IMS IP Ipv6 ISC ISDN ISUP ITU IVR IWF Third Generation – Thế hệ thứ ba Third Generation Partnership Project – Dự án đối tác 3G Automated Call Distribution - Tự động phân bổ gọi Asynchronous Transfer Mode – Chế độ truyền không đồng Application Server - Server ứng dụng Back to Back UA Bearer Independent Call Control - Điều khiển gọi băng hẹp Base Station Controller – Bộ điều khiển trạm gốc Base Station Subsystem – Phân hệ trạm gốc Base Transceiver Station – Trạm thu phát gốc Code Division Multiple Access – Đa truy nhập phân chia theo mã hóa Call Detail Record - Bảng chi tiết gọi Class Of Service - Lớp dịch vụ Call Session Control Function - Chức điều khiển phiên gọi Content Provider - Nhà cung cấp dịch vụ Domain Name Systems - Hệ thống tên miền Digital Right Management - Quản lý quyền số Digital Subscriber Line - Đường thuê bao kỹ thuật số Enhanced Data Rates for GSM Evolution – Mạng GSM tốc độ cao Electronic Program Guide - Quản lý chương trình điện tử Frequency Division Duplex – Song công phân tần Gateway GPRS Support Node – Nút hỗ trợ cổng GPRS General Packet Radio Service – Dịch vụ vơ tuyến gói chung Global System for Mobile Communications – Hệ thống GSM Home Location Register – Bộ đăng ký thường trú High Speed Circuit Switch Data – Dữ liệu chuyển mạch kênh tốc độ cao Home Subcribe Server - Trung tâm liệu thuê bao IP Multimedia SubSystem Internet Protocol – Giao thức Internet IP version – IP phiên IMS Service Control - Điều khiển dịch vụ IMS Integrated Services Digital Network - Mạng kỹ thuật số tích hợp ISDN User Part - Thành phần người sử dụng ISDN International Telecommunication Union – Liên minh viễn thông quốc tế Interactive Voice Response - Hệ thống tự động trả lời Internetworking Functions – Khối chức liên mạng Mobile Application Protocol – Giao thức ứng dụng di động Mobile Information Device Profile - Thông tin thiết bị di động Multipurpose Internet Mail Extension - Chuẩn hỗ trợ nhiều dạng mail MMS via XML/SOAP - MMS qua giao diện XML/SOAP Multimedia Ring Back Tone - Nền chuông đa phương tiện Media Resource Function - Chức tài nguyên media Media Resource Function Controller - Điều khiển chức tài nguyên media MRFP Media Resource Function Processor - Bộ xử lý chức tài nguyên media MS Mobile Station – Máy di động MSC Mobile Switching Center – Trung tâm chuyển mạch di động OMA Open Mobile Alliance - Liên minh di động mở rộng O- MSC Originating – MSC - Trung tâm chuyển mạch di động gốc OSA-SCS Open Service Access –Service capability Serv - Máy chủ tiềm trữ dịch vụ PLMN Public Land Mobile Network – Mạng di động mặt đất công cộng PRM Partner Relationship Management - Quảng lý quan hệ đối tác PSTN Public Switch Telephone Network – Mạng điện thoại chuyển mạch gói cơng cộng RAN Radio Access Network – Mạng truy nhập vô tuyến RTCP RTP Control Protocol - Giao thức quản lý RTP RTP Real time Transport Protocol - Giao thức truyền tài thời gian thực SDP Service Delivery Platform - Hệ thống cung cấp dịch vụ SDP Session Description Protocol - Giao thức miêu tả phiên SIP Session Initiation Protocol - Giao thức khởi tạo phiên SLA Services Level Agreement - Mức dịch vụ SLF Subcription Location Function - Chức ánh xạ tới HSS SGSN Serving GPRS Support Node – Nút hỗ trợ phục vụ GPRS SMAP Simple Mail Access Protocol - Giao thức truy cập mail đơn giản SMPP Short Message peer to peer Protocol - Giao thức tin nhắn ngang hàng SMS Short Message Service – Dịch vụ nhắn tin ngắn SMSC Short Message Service Center - Trung tâm dịch vụ tin nhắn TCP Transmission Control Protocol – Giao thức điều khiển truyền thông TDD Time Division Duplex – Song công phân chia theo thời gian TDMA Time Division Multiple Access – Đa truy nhập phân chia theo thời gian UAC User Agent Client - Máy khách người sử dụng UAS User Agent Server - Máy chủ người sử dụng UDA User Data Answer - Bản tin trả lời liệu MAP MIDP MIME MM7 MRBT MRF MRFC User Datagram Protocol - Giao thức gói liệu người dùng User Data Request - Lệnh yêu cầu liệu Universal Mobile Telecommunication System – Hệ thống thống thơng tin di động tồn cầu URL Uniform Resource Locator - Liên kết chuẩn định hướng UTRA Universal Terrestrial Radio Access – Truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS VLR Visitor Location Register – Bộ đăng ký tạm trú VPN Virtual Private Network – Mạng riêng ảo VOD Video On Demand - Video theo yêu cầu WAP Wireless Application Protocol – Giao thức ứng dụng vô tuyến WCDMA Wideband Code Division Multiple Access – Đa truy nhập phân chia theo mã băng rộng UDP UDR UMTS Danh mục bảng Bảng 1.1 Tóm lược q trình phát triển công nghệ di động .13 Bảng 1.2 So sánh công nghệ GSM WCDMA 20 Bảng 1.3 So sánh công nghệ WCDMA CDMA 2000 21 Bảng 2.1 So sánh H.323 SIP 56 Bảng 3.1 Mục tin tức dịch vụ WAP Portal .90 Bảng 3.2 Lưu đồ trao đổi bảo hiệu 102 Bảng 3.3 Thuyết minh lưu đồ báo hiệu 105 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 Lịch sử phát triển 3G .12 Hình 1.2 Các dịch vụ 3G .15 Hình 1.3 Biểu đồ nước khai thác HSPA toàn giới 17 Hình 1.4 Biểu đồ phát triển thuê bao 3G 18 Hình 1.5 Số lượng mạng WCDMA mạng 3G 23 Hình 1.6 Trải phổ dãy trực tiếp 24 Hình 1.7 Trải phổ nhảy tần FHSS .24 Hình 1.8 Trải phổ nhảy thời gian THSS 25 Hình 1.9 Cấu trúc hệ thống UMTS .26 Hình 2.1 Kiến trúc hệ thống SDP .34 Hình 2.2 Mơ hình hệ thống SDP mạng MobiFone .36 Hình 2.3 Mơ hình kết nối SDP IMS tương lai 44 Hình 2.4 Quy trình đấu nối dịch vụ CP vào hệ thống SDP 47 Hình 2.5 Quan hệ tác nhân khách (UAC) chủ (UAS) 53 Hình 2.6 Quan hệ Registra Server thực thể SIP khác (35) 54 Hình 2.7 Sự tương tác UA server dịch vụ định vị 55 Hình 2.8 Giao thức Diameter ứng dụng .64 Hình 2.9 Định dạng tin Diameter 65 Hình 2.10 Cấu trúc AVP .65 Hình 2.11 Tổng quan kiến trúc IMS 67 Hình 2.12 Tầng cung cấp dịch vụ .71 Hình 2.13 Hướng tiếp cận dịch vụ kiến trúc IMS .73 Hình 3.1 Kiến trúc hệ thống dịch vụ streaming 83 Hình 3.2 Mơ hình kết nối hệ thống dịch vụ Streaming 85 Hình 3.3 Lưu đồ kết nối báo hiệu dịch vụ LBS .93 Hình 3.4 Sơ đồ kết nối hệ thống LBS 94 Hình 3.5 Mơ tả dịch vụ MRBT 96 Hình 3.6 Độ ưu tiên RBT 98 Hình 3.7 Mơ hình kết nối MRBT vào hệ thống 98 Hình 3.8 Lưu đồ báo hiệu hệ thống 100 Hình 3.9 Lưu đồ trao đổi báo hiệu trường hợp gọi chuyển tiếp có điều kiện 103 Hình 3.10 Lưu đồ chuyển tiếp báo hiệu – chuyển tiếp có điều kiện 106 Hình 3.11 Lưu đồ báo hiệu gọi bị ngắt 107 Hình 3.12 Lưu đồ báo hiệu bận kết nối trung kế 108 Hình 3.13 Lưu đồ báo hiệu khơng liên lạc với th bao đích .108 Hình 3.14 Lưu đồ báo hiệu gọi video call thiết lập 109 Hình 3.15 Giao diện quản lý dịch vụ MRBT 109 Hình 3.16 Giao diện tính cước dịch vụ MTBT 110 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Tất Đạt, học viên cao học lớp Kỹ thuật điện tử khóa 20082010 Thày giáo hướng dẫn GS Nguyễn Bình Tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày luận văn kết tìm hiểu nghiên cứu riêng tơi, q trình nghiên cứu đề tài “Mạng di động 3G/UMTS dịch vụ Việt Nam” Các kết liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực rõ ràng Mọi thơng tin trích dẫn tuân theo luật sở hữu trí tuệ, liệt kê rõ ràng tài liệu tham khảo Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với nội dung viết luận văn Hà nội, ngày tháng HỌC VIÊN Nguyễn Tất Đạt 10 năm 2010 MỞ ĐẦU Chuẩn 3G cung cấp băng thông rộng, cho phép truyền tải không dây đồng thời liệu thoại phi thoại (Email, hình ảnh, âm thanh, video ) 3G xu hướng phát triển tất yếu công nghệ thông tin di động Ở Việt Nam nhà cung cấp phủ sóng 3G tồn quốc vào đầu năm 2010 Với thị trường cạnh tranh khốc liệt ngồi việc cung cấp chất lượng mạng tốt việc đa dạng hóa dịch vụ tảng 3G yếu tố quan trọng đem lại thắng lợi cho nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu phát triển công nghệ di động WCDMA (UMTS) dịch vụ ứng dụng Nhiệm vụ đề tài: - Tổng quan cơng nghệ 3G mạng UMTS, phân tích q trình phát triển để nâng cấp mạng GSM (2G) lên mạng UMTS (3G) - Nền tảng để xây dựng dịch vụ mạng 3G - Nghiên cứu dịch vụ phát triển mạng 3G, tình hình thực tế triển khai 3G Việt Nam số dịch vụ triển khai Công ty Thông tin di động – VMS Mặc dù cố gắng nhận nhiều ý kiến đóng góp q báu từ thầy giáo, thời gian có hạn, luận văn chưa thể sâu vào nhiều khía cạnh kỹ thuật khác Song vấn đề mà luận văn đề cập tới yếu tố quan trọng đưa vào sử dụng ứng dụng phát triển dịch vụ mạng thông tin di động 3G Rất mong đóng góp giúp đỡ thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn kết tốt Sau em xin chân thành cám ơn thầy giáo GS Nguyễn Bình, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Điện tử Viễn thông giúp đỡ em suốt trình học tập q trình hồn thành luận văn 11 Chương I: Lịch sử phát triển triển khai 3G (UMTS) giới I Tình hình phát triển công nghệ 3G giới Việt Nam 1.1 Lịch sử phát triển Lịch sử đời phát triển dịch vụ di dộng từ hệ (1G) tới hệ thứ (3G) trải qua nhiều giai đoạn khác Bảng 1.1 mô tả tóm lược q trình phát triển cơng nghệ thơng tin di động: Hình 1.1 Lịch sử phát triển 3G Công nghệ Thiết kế Đưa vào khai thác Dịch vụ Chuẩn Băng thông liệu Chế 1G 1970 1984 2G 1980 1991 2.5G 1985 1999 3G 1990 2002 4G 2000 … Thoại Thoại số, Băng thông Tốc độ lên Băng thông analog tốc tin nhắn rộng tới 2Mbps rộng dựa độ 9.6 Kbps all IP, giải trí đa phương 100 tiện, Mbps AMPS, TDMA, GPRS, WCDMA, … TACS, CDMA, EDGE, CDMA NMT, … GSM, PDC 1xRTT 2000 1.9 Kbps 14.4 Kbps 384 Kbps Mbps 200 Mbps độ FDMA TDMA, TDMA, 12 CDMA CDMA ? ghép kênh Mạng lõi PSTN CDMA PSTN CDMA PSTN, Mạng chuyển mạch gói Mạng chuyển mạch gói Internet Bảng 1.1 Tóm lược q trình phát triển cơng nghệ di động Quá trình bắt đầu với thiết kế biết đến hệ thứ (First Generation - 1G) năm 70 kỷ trước Các hệ thống đời sớm thực dựa công nghệ tương tự cấu trúc tế bào thông tin di động Nhiều vấn đề có tính ngun tắc giải hệ thống Và có nhiều hệ thống khơng tương thích đưa cung cấp dịch vụ năm 80 như: AMPS, TACS, NMT, … Các hệ thống hệ thứ (2G) xây dựng năm 80 sử dụng chủ yếu cho thoại thực sở công nghệ số, bao gồm kỹ thuật xử lý tín hiệu số Các hệ thống 2G cung cấp dịch vụ thông tin liệu chuyển mạch kênh tốc độ thấp Tính cạnh tranh nhu cầu sử dụng khách hàng lại lần dẫn tới việc thiết kế thực hệ thống bị phân hóa thành chuẩn khác khơng tương thích như: GSM (hệ thống di động toàn cầu) chủ yếu Châu Âu, TDMA (đa truy nhập phân chia theo thời gian) IS-54/IS-136 Mỹ, PDC (hệ thống di động tế bào số cá nhân) Nhật CDMA (đa truy nhập phân chia theo mã) IS-95 phát triển Mỹ Các hệ thống hoạt động rộng khắp lãnh thổ quốc gia quốc tế chúng chiếm vai trò hệ thống chủ đạo, tốc độ thuê bao hệ thống bị giới hạn nhiều Bước chuyển tiếp 2G 3G 2.5G Thế hệ 2.5G phát triển từ 2G với dịch vụ liệu phương thức chuyển mạch gói, trọng tới dịch vụ 3G cho mạng 2G nhiên chất lượng chưa thật đáp ứng tốc độ băng thông chưa đảm bảo để sử dụng tốt dịch vụ 3G Về phát triển công nghệ 2G để tăng dung lượng kênh tần số vô tuyến 2G bước đầu đưa dịch vụ liệu dung lượng cao vào, nâng 13 tới 384 Kbps Một khía cạnh quan trọng 2.5G kênh liệu tối ưu hóa cho liệu gói truy nhập vào Internet từ thiết bị di động điện thoại, PDA hay máy tính xách tay Trên mạng lưới 2G, hệ 2.5G đưa internet vào giới thông tin di động cá nhân Đây thực khái niệm mang tính cách mạng cho hệ thống viễn thông lai ghép hybrid Trong thập kỷ 90, nhà nghiên cứu đưa tiêu chuẩn hệ thống di động hệ kế tiếp, 3G (thế hệ thứ 3), loại trừ tồn khơng tương thích hệ thống trước thực trở thành hệ thống tồn cầu Hệ thống 3G có kênh thoại chất lượng cao khả liệu băng rộng, đạt tới 2Mbps, nhờ chất lượng dịch vụ địi hỏi phải có lưu lượng trao đổi liệu lớn đáp ứng Các hệ thống 3G hứa hẹn cung cấp dịch vụ viễn thông tốc độ cao hơn, bao gồm thoại, fax internet thời gian nào, nơi đâu với chuyển vùng roaming tồn cầu khơng gián đoạn Chuẩn 3G toàn cầu ITU mở đường cho ứng dụng dịch vụ sáng tạo (ví dụ loại hình giải trí đa phương tiện, dịch vụ dựa vị trí,…) Mạng 3G thiết lập Nhật năm 2001 Các mạng 2.5G, GPRS (dịch vụ vơ tuyến gói chung) Châu Âu sẵn sàng để chuyển lên hệ Công nghệ 3G hỗ trợ băng thông 144 Kbps với tốc độ di chuyển lớn (trên xe hơi), 384 Kbps (trong khu vực), Mbps (đối với trường hợp nhà) Hình 1.2 thể dịch vụ tích hợp mạng hệ thứ 14 Hình 1.2 Các dịch vụ 3G Các dịch vụ liệu (data) WCDMA: WCDMA cung cấp dịch vụ liệu tốc độ cao sử dụng hiệu phổ băng tần công nghệ trước GSM, GPRS EDGE Phiên WCDMA R99 phiên HSDPA (Release 5), HSUPA (Release 6) cung cấp tốt liệu tốc độ cao cho đường lên UL đường xuống riêng biệt DL Phiên tương lai HSPA (Release 7) LTE (Release 8) 1.2 Tình hình phát triển 3G giới Cho đến tháng 01/2008, có 197 nhà khai thác kinh doanh thơng tin di động hệ thứ (3G) hoạt động 87 nước vùng lãnh thổ, phục vụ cho 180 triệu thuê bao Tuy nhiên sau năm số lượng nhà khai thác nước có hệ thống thông tin di động thứ tăng mạnh Dịch vụ 3G Nhật Hàn Quốc phát triển mạnh nhờ có thúc đẩy phủ nỗ lực nhà khai thác, ứng dụng công nghệ 3G hai nước từ năm 2001; việc kích thích thị trường thời gian đầu tốt, người dùng thích thú với dịch vụ Các nước Đông Nam Á phát triển năm gần đây, đặc biệt Singapore Thái Lan Ở Việt Nam 3G bắt đầu thức thương mại hóa vào đầu năm 2010 15 Mức độ phát triển chung thị trường thông tin di động nước Châu Âu cao, mức phổ cập dịch vụ di động lên đến khoảng 90%, nhà khai thác truyền thống triển khai dịch vụ 3G tương đối thận trọng, nước triển khai Châu Âu Bỉ vào năm 2002 Ở Châu Mỹ phát triển dịch vụ 3G tương đối chậm so với vùng khác giới, đến năm 2005 Mỹ bắt đầu triển khai 3G Cùng với đời dịch vụ 3G nhà khai thác, nhà cung cấp thiết bị đầu cuối nhanh chóng đưa đa dạng chủng loại Hiện máy đầu cuối WCDMA có khoảng 230 nhà cung cấp khoảng 2.300 loại thiết bị đầu cuối hỗ trợ WCDMA (Dựa số liệu thiết bị hỗ trợ HSPA tháng năm 2010 – 99% mạng WCDMA hỗ trợ HSPA) Số lượng thiết bị hỗ trợ 3G tăng cách nhanh chóng năm gần để đáp ứng phát triển công nghệ nhu cầu người sử dụng Trong loại dịch vụ 3G, đóng góp lớn vào danh thu dịch vụ điện thoại, chiếm 90% tổng doanh thu, đóng góp vào doanh thu dịch vụ phi thoại tăng lên hứa hẹn thị trường tiềm Dịch vụ 3G đánh giá cao tương lai bao gồm truyền thông đa phương tiện, truyền hình di động,… Do thực tế thị trường nước khác sách lược phát triển 3G mà nhà khai thác mạng lựa chọn khác Ở Nhật Bản nhà khai thác mạng, DoCoMo, chủ yếu thông qua tiến kỹ thuật sáng tạo dịch vụ để đến thành công Hiện mạng 3G Nhật phủ sóng đến 99,8% phần lớn thuê bao dùng 2G độ sang sử dụng 3G Các nhà khai thác mạng nhà sản xuất thiết bị đầu cuối di động phối hợp với thiết kế chế tạo sản phẩm phù hợp với khách hàng Giá điện thoại hỗ trợ 3G tương đương với điện thoại 2G khách hàng dễ dàng có điện thoại hỗ trợ 3G Các nhà khai thác đưa dịch vụ hấp dẫn mạng, ví dụ trích xuất âm nhạc, mua hàng qua máy cầm tay,… 16 Công ty 3G Hutchison có trụ sở đóng Hồng Kông nhà khai thác đầu dịch vụ 3G toàn cầu (nắm 10 giấy phép 3G thị trường Úc, Áo, Đan Mạch, Hồng Kông, Italia, Israel, Na Uy, Anh, Thụy Điển,…) với thị trường 175 triệu dân Chỉ tính riêng việc có giấy phép Hutchison phải bỏ chi phí ban đầu 10,2 tỷ USD cộng thêm đầu tư xây dựng mạng lưới công ty khoảng 30 tỷ USD Sách lược phát triển 3G Cơng ty 3G Hutchison cước phí linh hoạt Sự phát triển dịch vụ 3G đại đa số nhà khai thác toàn giới nhanh năm trở lại đây, có 148 nước có mạng 3G/WCDMA với 357 giấy phép (354 giấy phép bao gồm HSPA), số thuê bao 3G/WCDMA tăng 50% toàn giới vòng năm (từ quý IV/2008 đến quý 4/2009), tăng từ khoảng 300 triệu thuê bao lên 450 triệu thuê bao (chiếm 76% thuê bao 3G) Hiện có khoảng 530 triệu thuê bao sử dụng dịch vụ 3G/WCDMA (quý 2/2010) Do phát triển số lượng thuê bao 3G lớn đặc biệt Châu Á Tây Âu Hình 1.3 Biểu đồ nước khai thác HSPA tồn giới 17 Hình 1.4 Biểu đồ phát triển thuê bao 3G Xu hướng phát triển 3G Việt Nam: Các ứng dụng truyền thơng hữu ích điện thoại truyền hình, định vị tìm kiếm thơng tin, truy cập Internet, truyền tải liệu dung lượng lớn, nghe nhạc xem video chất lượng cao … nhiều ứng dụng dịch vụ viễn thơng tiên tiến khác địi hỏi phải có tốc độ cao thực mạng di động 3G Thế giới có hệ thống 3G chuẩn hóa song song tồn tại, dựa cơng nghệ CDMA cịn gọi CDMA – 2000, chuẩn lại dự án 3GPP thực hiện, 3GPP tiêu chuẩn hóa UTRA – UMTS Terrestrial Radio Access TS Tiêu chuẩn có sơ đồ truy nhập vơ tuyến Một số gọi CDMA băng thơng rộng (WCDMA) Mạng S-Fone Việt Nam mạng di động triển khai dịch vụ điện thoại hệ thứ (3G) từ năm 2006 sử dụng công nghệ CDMA Ban đầu công nghệ S-Fone sử dụng CDMA-2000 1X dành cho thoại liệu, hoạt động kênh CDMA 1.25Mhz chuẩn, cho phép truyền liệu đạt tốc độ 307 18 Kbps Hiện nâng cấp lên phiên CDMA 2000 1xEVDO rel phiên cao hơn, tối ưu cho dịch vụ liệu dung lượng lớn tốc độ cao dựa công nghệ CDMA High Data Rate (tốc độ tối đa vượt 2Mbps) có kế hoạch nâng cấp lên CDMA 2000 EVDO Rel A/B Tuy nhiên phát triển mạng chậm chạp số lượng thuê bao sử dụng không lớn, đến cuối năm 2009 mạng phủ sóng 3G 14 tỉnh thành nước (3 năm sau thức triển khai 3G) Mạng 3G Việt Nam phủ sóng tồn quốc dựa cơng nghệ WCDMA nhà khai thác mạng GSM (Mobifone, vinaphone, viettel) Trên đường phát triển lên WCDMA ba nhà mạng trải qua giai đoạn độ 2,5G là: liệu chuyển mạng gói tốc độ cao (HSCSD), dịch vụ vơ tuyến gói chung (GPRS) mạng GSM tốc độ cao (EDGE) Có thể nói đường tối ưu lên 3G ba nhà mạng sử dụng hạ tầng mạng viễn thông tại, tối ưu hóa đầu tư ban đầu đồng thời chống nghẽn cho mạng 2G vào thời điểm năm 2009 1.3 So sánh hệ thống WCDMA với hệ thống 2G 1.3.1 So sánh hệ thống GSM WCDMA GSM WCDMA Dải tần 900 Mhz 1800 Mhz Dải tần xấp xỉ Ghz Độ rộng băng tần kênh 200 Khz Độ rộng băng tần kênh Mhz GSM – 13,4 Kbps - Kbps đến 384 Kbps trạm di động - Lên tới Mbps với trạm cố định Phương pháp đa truy cập TDMA Phương pháp truy cập CDMA Qui hoạch vơ tuyến có tính chất tĩnh với Qui hoạch vơ tuyến có tính chất động việc tăng lưu lượng Dung lượng: Dung lượng tĩnh cho Dung lượng tùy thuộc vào mức độ nhiễu, cấu hình phần cứng nhạy cảm với cấu hình mạng 19 Điều khiển cơng suất: thuật tốn Điều khiển cơng suất vấn đề thiết yếu điều khiển công suất đơn giản mạng Chuyển giao: Chỉ có chuyển giao cứng Chuyển giao: có loại chuyển giao: chuyển giao cứng, mềm siêu mềm Bảng 1.2 So sánh công nghệ GSM WCDMA 1.3.2 So sánh, đánh giá công nghệ WCDMA CDMA 2000 - Điểm giống nhau:  Đều dựa công nghệ trải phổ trực tiếp  Đều đáp ứng đầy đủ yêu cầu IMT-2000  Duy trì hỗ trợ dịch vụ truyền thống  Hỗ trợ dịch vụ đa phương tiện tốc độ cao, liệu gói truy nhập IP - Điểm khác nhau: Các khác biệt kỹ thuật hai cơng nghệ WCDMA CDMA 2000 thể bảng đây: Các thông số WCDMA CDMA 2000 Phương thức truy nhập Khơng có chế độ đa sóng Có chế độ đa sóng mang ghép kênh mang Băng thơng Mhz, 10 Mhz N x 1,25 Mhz (N=1,3,6,9,12) Tốc độ chip 3,84 Mcps N x 1,2288 Mcps (N=1,3,6,9,12) Điều chế QPSK (cho hai hướng) QPSK (BTS-MS), BPSK (MS-BTS) Cấu trúc khung tín hiệu - 10 ms lớp vật - ms báo hiệu - 20, 40 , 80 ms lý - 10, 20, 40, 80 ms đối lớp vật lý với lớp truyền dẫn Mã hóa kênh Dùng mã có hệ số trải phổ Dùng mã Walsh, từ 4-128 20 biến thiên trực giao bit (OVSF) từ 4-256 bit Mã nhận dạng Dùng 512 mã ngẫu nhiên Dùng chung mã PN hóa, mã nhận dạng ngắn, sử dụng 512 sector sector riêng biệt giá trị PN offset khác để nhận dạng sector khác Mã nhận dạng MS Dùng mã ngẫu nhiên hóa Dùng chung mã PN gắn sector để nhận dài, tạo giá dạng MS trị PN offset khác theo số seri thiết bị MS để nhận dạng MS khác Bảng 1.3 So sánh công nghệ WCDMA CDMA 2000 Về đồng bộ, W-CDMA dùng dị chế độ FDD, chế độ TDD trạm gốc phân cấp đồng bộ, khơng cần roaming tồn cầu khơng cần đồng từ hệ thống định vị toàn cầu GPS Điều phần tạo cho hệ thống có tính độc lập Trong CDMA 2000 bắt buộc cần GPS để đồng Về tính tương thích ngược với mạng lõi 2G, WCDMA xây dựng sở báo hiệu mạng lõi GSM-MAP CDMA 2000 sở IS-41 (mạng lõi IS – 95 CDMA) Như vậy, nhiều khả UTRA chọn nhà khai thác GSM, nhà khai thác CDMA IS-95 chọn CDMA- 2000 (Thực tế triển khai Việt Nam chứng minh điều này) Về đặc điểm băng tần: WCDMA có phổ băng tần IMT-2000 Tuy nhiên Châu Âu Nhật có hệ thống DECT PHS chiếm phần nhỏ phổ tần Phần phổ tần lại sử dụng cho W-CDMA với băng thông chuẩn Mhz CDMA 2000 Mỹ tần số 3G theo WRC 92 phân chia hết cho dịch vụ PCS Do CDMA 2000 thiết kế để hoạt động chung với IS-95 21 CDMA dùng băng thông sở 1,25 Mhz Để cung cấp dịch vụ tốc độ cao CDMA 2000 cho ghép kênh 1,25 Mhz (CDMA đa sóng mang) trải phổ trực tiếp băng thông 3,75 Mhz (3 x 1,25 Mhz) Những phát triển tiếp: Tốc độ chip UTRA ban đầu 4,096 Mcps thống giảm xuống 3,84 Mcps gần với tốc độ chip CDMA 2000 3,6864 Mcps, điều cho phép dễ dàng chế tạo máy đầu cuối có chế độ Người ta cịn tiếp tục chuẩn hóa để WCDMA CDMA 2000 pha tương thích ngược với hai loại mạng lõi GSM-MAP IS-41 Như việc chọn UTRA hay CDMA 2000 phụ thuộc vào mục tiêu roaming toàn cầu với thị trường lớn giải pháp làm cấu trúc đầu cuối mạng lõi đơn giản Tóm lại, nói khơng thể khẳng định công nghệ ưu việc Vậy nên tùy thuộc vào hạ tầng sẵn có mà việc dùng CDMA 2000 hay WCDMA thuận lợi cho việc phát triển Mặc dù tổ chức chuẩn hóa tiếp tục cố gắng đạt khả đấu nối linh hoạt mạng lõi khác nhau, WCDMA thuận lợi với nhà khai thác GSM có với giao thức mạng lõi GSMMAP Ngược lại, CDMA 2000 thuận tiện cho việc nâng cấp từ hệ thống CDMA One (CDMA IS-95) có với giao thức mạng lõi ANSI-41 Hiện giới mạng 3G theo hướng WCDMA chiếm chủ đạo Do mạng 2G chủ yếu sử dụng công nghệ GSM nên theo phân tích trên, hầu hết nhà cung cấp dịch vụ theo hướng từ GSM lên WCDMA, trí cịn có số nhà cung cấp dịch vụ chuyển từ CDMA sang GSM Có 357 mạng 3G sử dụng cơng nghệ WCDMA (tính đến 30-6-2010) có 114 mạng 3G sử dụng cơng nghệ CDMA 2000 EVDO (tính đến 2-6-2010) 22 Hình 1.5 Số lượng mạng WCDMA mạng 3G 1.4 Hệ thống WCDMA 1.4.1 Hệ thống thông tin trải phổ Nếu có tín hiệu với độ rộng băng tần W, thời gian tồn T khơng gian phổ tín hiệu xấp xỉ 2WT Để trải rộng phổ tín hiệu có cách: Cách 1: Tăng giá trị W trải phổ miền tần số (trải phổ dãy trực tiếp trải phổ nhảy tần) Cách 2: Tăng giá trị T trải phổ miền thời gian (trải phổ nhảy thời gian) Như có ba kiểu hệ thống trải phổ bản: Trải phổ dãy trực tiếp DSSS (Direct Sequence Spreading Spectrum), trải phổ nhảy tần FHSS (Frequency Hopping Spreading Spectrum) trải phổ nhảy thời gian THSS (Time Hopping Spreading Spectrum) Ngồi tổng hợp hệ thống thành hệ thống lai ghép 23 Hệ thống DSSS thực trải phổ cách nhân tín hiệu nguồn với tín hiệu giả ngẫu nhiên có tốc độ chip (RC = 1/Tc với Tc thời gian chip) cao nhiều tốc độ bit (Rb = 1/Tb với Tb thời gian bit) luồng số cần phát Hình 1.6 Trải phổ dãy trực tiếp Ký hiệu: T n : Chu kỳ mã giả ngẫu nhiên dùng cho trải phổ T b : Thời gian bit luồng số cần phát T c : Thời gian chip mã trải phổ Hệ thống FHSS thực trải phổ cách nhảy tần số mang tập lớn tần số Mẫu nhảy tần có dạng giả ngẫu nhiên Tần số mang khoảng thời gian chip T c giữ nguyên không đổi Tốc độ nhảy tần nhanh chậm Trong hệ thống nhảy tần nhanh, nhảy tần thực tốc độ cao tốc độ bit tin, hệ thống nhảy tần chậm ngược lại Hình 1.7 Trải phổ nhảy tần FHSS Trong hệ thống THSS, khối bit số liệu nén phát ngắt quãng hay nhiều khe thời gian khung chứa số lượng lớn 24 khe thời gian Một mẫu nhẩy thời gian xác định khe thời gian sử dụng để truyền dẫn khung Độ rộng khe t = T1/M, M số khe thời gian khung (trong trường hợp M = 8) Hình 1.8 Trải phổ nhảy thời gian THSS Hiện nay, điều đáng quan tâm hệ thống trải phổ ứng dụng đa truy nhập mà nhiều người sử dụng chia sẻ độ rộng băng tần truyền dẫn Trong hệ thống DSSS, tất người sử dụng dùng chung băng tần phát tín hiệu họ đồng thời Máy thu sử dụng tín hiệu giả ngẫu nhiên xác để lấy tín hiệu mong muốn cách nén phổ Các tín hiệu khác xuất dạng nhiễu phổ rộng công suất thấp tựa tạp âm Trong hệ thống FHSS THSS, người sử dụng ấn định mã giả ngẫu nhiên cho cặp máy phát sử dụng tần số hay khe thời gian máy phát tránh xung đột Như vậy, FHSS THSS kiểu hệ thống tránh xung đột, DSSS kiểu hệ thống lấy trung bình Hệ thống thơng tin di động sử dụng DSSS nên ta xét đến kỹ thuật trải phổ DSSS 1.4.2 Giới thiệu chung hệ thống UMTS Nền tảng mạng GSM mở rộng thành mạng lưới rộng để phục vụ số lượng thuê bao dự báo tương lai Cấu trúc hệ thống UMTS nghiên cứu, chia phần sau: - Mạng truy cập UTRAN - Mạng lõi CN - Thiết bị người sử dụng UE 25 Hình 1.9 Cấu trúc hệ thống UMTS Và phần kết nối với qua giao diện mở Ký hiệu: - USIM (User Sim Card): Thẻ Sim Card người sử dụng - MS (Mobile Station): Máy điện thoại di động - RNC (Radio Node Controller): Bộ điều khiển trạm gốc - MSC (Mobile Services Switching Center): Trung tâm chuyển mạch dịch vụ di động - VLR (Visitor Location register): Bộ ghi định vị tạm trú - SGSN (Servicing GPRS Support Node): Nút hỗ trợ GPRS phục vụ - GMSC (Gateway MSC): Cổng chuyển tiếp trung tâm chuyển mạch di động - GGSN (Gateway GPRS Support Node): Nút hỗ trợ GPRS cổng chuyển tiếp - HLR (Home Location Register): Bộ ghi định vị thường trú - UTRAN (UMTS Terresstrial Radio Access Network): Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS - CN (Core Network): Mạng lõi 26 - Hiện tiến trình tiêu chuẩn hóa UMTS triển khai, Phần mạng truy nhập UMTS UTRAN chuẩn hóa Tháng 01/1998, ETSI định sử dụng UTRA FDD hay WCDMA băng tần đôi UTRA TDD hay TD/CDMA băng tần đơn 1.4.3 Đặc điểm mạng truy nhập UTRAN 1.4.3.1 Đặc tính mạng UTRAN Về phổ tần: Phổ tần hệ thống thông tin di động mặt đất UMTS gồm: - Băng tần kép (1929-1980 Mhz ~ 2110-2170 Mhz) - Băng tần đơn (1910-1920 Mhz ~ 2010-2025 Mhz) Dải phổ lựa chọn Châu Âu Nhật Bản Về chế độ ghép kênh: Trước hết ta phải phân biệt khái niệm UTRA-FDD hay W-CDMA UTRA TDD hay TD/CDMA Từ hệ thống IMT 2000, Châu Âu ETSI xây dựng nên hệ thống UMTS có giao diện vơ tuyến UTRAN có hai chế độ hoạt động UTRAN FDD UTRAN TDD sử dụng công nghệ tảng W-CDMA Trong Nhật, ARIB xây dựng nên hệ thống 3G tương tự UMTS Châu Âu giao diện vơ tuyến có hai chế độ WCDMA TD/CDMA sử dụng cơng nghệ WCDMA làm tảng Như ta hiểu đơn giản UTRA FDD Châu Âu WCDMA Nhật một, sử dụng băng tần kép có đường lên xuống hai dải tần số khác phân chia theo tần số; UTRA TDD Châu Âu TD/CDMA Nhật một, sử dụng băng tần đơn có đường lên xuống băng tần phân chia theo khe thời gian Như vậy, hai chế độ định nghĩa UTRA FDD TDD Cả hai chế độ CDMA băng rộng (WCDMA) với độ rộng kênh vô tuyến Mhz phát triển nhằm sử dụng tối đa hiệu lợi ích CDMA ETSI nỗ lực nhằm kết hợp hài hòa hai chế độ Hiện ETSI trọng đến 27 chế độ FDD người ta chưa rõ liệu TDD có đưa vào hệ thống UMTS pha hay không Tương tự, tổ chức tiêu chuẩn Nhật Bản (ARIB) chưa coi TD/CDMA lựa chọn dự phòng TD/CDMA sử dụng băng tần đơn Lợi ích TD/CDMA (cũng UTRA TDD) khả quản lý lưu lượng không song công (lưu lượng hướng lên đường xuống khác nhau) Bởi TD/CDMA có đường lên đường xuống mặt băng tần phân cách mặt thời gian nên việc truyền số liệu không cân đường lên đường xuống, hiệu phổ chế độ TD/CDMA cao so với chế độ WCDMA (ấn định hai băng tần riêng cho đường lên đường xuống) Lấy Internet ví dụ điển hình, nhiều thơng tin tải xuống từ trang WEB mà thơng tin gửi Như ta thấy chế độ UTRA TDD Châu Âu (TD/CDMA Nhật) ưu điểm chế độ UTRA-FDD (WCDMA Nhật) nhiên chưa triển khai pha lý độ phức tạp kỹ thuật Về dung lượng: UTRAN hỗ trợ tốc độ bit thấp tốc độ bit cao Tốc độ 384 Kb/s chuyển động Mb/s cố định đảm bảo đáp ứng nhu cầu khác người sử dụng từ thoại tới đa dịch vụ multimedia Người sử dụng nhận thấy hiệu ứng dụng cao so với ứng dụng ngày sử dụng mạng di động Đa dạng tốc độ truyền số liệu thực cách sử dụng phương pháp trải phổ động tương thích lượng truyền sóng Dữ liệu chuyển mạch gói chuyển mạch kênh: Các dịch vụ gói đưa khả ln ln “trực tuyến” (online) ứng dụng mà không cần chiếm kênh riêng biệt Các dịch vụ gói cho phép người dùng trả tiền cước sở tổng số byte số liệu trao đổi qua mạng mà trả tiền theo thời gian kết nối UTRAN có chế độ tối ưu gói Nó hỗ trợ truyền nhanh gói đột xuất, truyền kênh riêng lưu lượng gói lớn 28 liên tục Các dịch vụ liệu gói quan trọng việc xây dựng ứng dụng kinh tế cho truy nhập mạng Lan Internet Các dịch vụ chuyển mạch kênh tốc độ cao cần thiết ứng dụng thời gian thực, ví dụ hội nghị truyền hình Cấu trúc hệ thống: Hệ thống UTRAN bao gồm tập hợp phân hệ mạng vô tuyến RNS (Radio Network Subsystem) kết nối tới mạng lõi giao diện Iu kết nối với giao diện Iur Một phân hệ mạng vô tuyến RNS bao gồm khối điều khiển mạng vô tuyến RNC (Radio Network Controller) nhiều thực thể gọi nút B (Node B) Node B nối với RNC qua giao diện Iub Mỗi RNS chịu trách nhiệm quản lý vơ tuyến Với kết nối thiết bị sử dụng UE với mạng UTRAN, có RNS gọi RNS phục vụ (Serving RNS) Khi cần thiết, RNS kề cận (drift RNS) hỗ trợ RNS phục vụ cách cung cấp kênh vơ tuyến Vai trị RNS (phục vụ hay kề cận) sở kết nối thiết bị người sử dụng mạng UTRAN RNS bao gồm chức tách/ghép kênh nhằm hỗ trợ phân tập Node B khác 1.4.3.2 Các thành phần mạng UTRAN RNC (Radio Network Controller):Thiết bị điều khiển mạng vô tuyến Là phần tử mạng chịu trách nhiệm điều khiển tài nguyên vô tuyến UTRAN Nó giao diện với CN kết cuối giao thức điều khiển tài nguyên vô tuyến RRC (Radio Resource Control), giao thức định nghĩa tin thủ tục MS UTRAN Nó đóng vai trị BSC RNC điều khiển nút B thơng qua giao diện Iub biểu thị RNC điều khiển CRNC (Control RNC) nút B CRNC chịu trách nhiệm điều khiển tải tránh nghẽn cho ô Khi kết nối MS-UTRAN sử dụng nhiều tài nguyên từ nhiều RNC RNC có hai vai trò logic riêng biệt: - RNC phục vụ SRNC (Service RNC) MS RNC kết cuối đường Iu để truyền số liệu người sử dụng báo hiệu RANAP (Radio 29 Access Network Application Part) tương ứng từ/ tới mạng lõi SRNC kết cuối báo hiệu điều khiển tài nguyên vô tuyến: giao thức báo hiệu UE UTRAN Nó xử lý số liệu lớp từ/ tới giao diện vô tuyến SRNC CRNC nút B MS sử dụng để kết nối với UTRAN - RNC kề cận DRNC (Drift RNC) RNC khác với SRNC để điều khiển ô MS sử dụng Khi cần thực kết hợp, phân chia phân tập vĩ mô DRNC không thực xử lý lớp số liệu tới/ từ giao diện vô tuyến mà định tuyến số liệu suốt giao diện Iub Iur Một UE có nhiều DRNC Nút B (trạm gốc): Thực xử lý lớp giao diện vơ tuyến (mã hóa kênh, đan xen, thích ứng tốc độ trải phổ) Nó thực điều khiển cơng suất vịng Về chức giống trạm gốc BTS GSM 1.4.4 Mạng lõi CN - HLR sở liệu đặt hệ thống mạng chủ người sử dụng dịch vụ để lưu giữ thơng tin lý lịch dịch vụ người sử dụng bao gồm: Thông tin dịch vụ phép, vùng không chuyển mạng thông tin dịch vụ bổ sung trạng thái số lần chuyển hướng gọi - MSC/VLR tổng đài MSC sở liệu VLR để cung cấp dịch vụ chuyển mạch kênh cho UE vị trí thời Chức MSC sử dụng giao dịch chuyển mạch kênh CS (Channel Switch) Chức VLR lưu giữ lý lịch người sử dụng khách (tạm thời) vị trí xác UE hệ thống phục vụ Phần mạng truy nhập qua MSC/VLR gọi vùng CS - GMSC chuyển mạch điểm kết nối UMTS PLMN với mạng CS bên ngồi - SGSN có chức giống MSC/VLR sử dụng cho dịch vụ chuyển mạch gói PS (Packet Switch) Phần mạng truy nhập qua SGSN gọi vùng PS 30 - SGSN có chức giống GMSC liên quan đến dịch vụ PS 1.4.5 Thiết bị người sử dụng UE (User Equipment) UE bao gồm hai phần: - Thiết bị di động (ME- Mobile Equipment) đầu cuối vô tuyến sử dụng cho thông tin vô tuyến giao diện Uu - Module nhận dạng thuê bao UMTS (USIM – UMTS Subscriber Identity Module) thẻ thông minh chứa thông tin nhận dạng thuê bao, thực thuật toán nhận thực lưu giữ khóa nhận thực số thơng tin thuê bao cần thiết cho đầu cuối Các giao diện mở: - Giao diện Cu: Là giao diện thẻ thông minh USIM ME Giao diện tuân theo khuôn dạng tiêu chuẩn cho thẻ thông minh - Giao diện Uu: Là giao diện vô tuyến WCDMA Uu giao diện mà qua UE truy nhập phần tử cố định hệ thống nên giao diện mở quan trọng UMTS - Giao diện Iu: Nối UTRAN với CN, giống giao diện tương ứng GSM: A (chuyển mạch kênh) Gb (chuyển mạch gói) Iu cung cấp cho nhà khai thác khả trang bị UTRAN CN từ nhà sản xuất khác - Giao diện Iur: Cho phép chuyển giao mềm RNC từ nhà sản xuất khác - Giao diện Iub: Kết nối nút B với RNC Giao diện Iub cho phép hỗ trợ cạnh tranh nhà sản xuất 1.4.6 Mạng truyền dẫn: Truyền dẫn hệ thống UTRAN sử dụng công nghệ ATM Người ta thảo luận việc liệu tiêu chuẩn UTRAN có nên bao gồm lớp truyền dẫn nên để mở Nghĩa là, thời điểm số nhà cung cấp thiết bị muốn phải mang tính chất mở phép nhà khai thác tự lựa chọn Thủ tục mạng lõi 31 ứng dụng cho truyền dẫn trạm thu phát vô tuyến trung tâm chuyển mạch thông qua điều khiển trạm gốc (Iu, Iub) Việc sử dụng công nghệ ATM cho phép số lượng khổng lồ gói liệu truyền cách hiệu với thời gian trễ thấp Một phiên ATM cho phép khoảng 300 gọi truyền đồng thời luồng E1/T1 ATM thích hợp với mạng có kết hợp lưu lượng chuyển mạch kênh chuyển mạch gói Lưu lượng gói tăng lớn tương lai mạng chuyển mạch gói cần thiết ATM có xu hướng chuẩn hóa sử dụng phương tiện chuyên tải liệu lớp tương thích ATM – AAL2, đề xuất chuẩn hóa nhằm hỗ trợ gói nhạy cảm với độ trễ (gói mang thơng tin thoại) Như đề cập, để sử dụng mạng tại, số nhà cung cấp tin ATM không cần thiết dự định đưa giải pháp thay dùng trực tiếp IP mạng truyền dẫn SONET/SDH khơng dùng IP ATM Việc đưa đến mạng chi phí thấp mà tận dụng kỹ thuật trải phổ Tuy nhiên, thời điểm IP chưa chứng tỏ tiêu chuẩn sẵn sàng đáp ứng cách an tồn thơng tin địi hỏi thời gian thực khơng có trễ Nó chưa chứng tỏ có khả quản lý lưu lượng chuyển mạng kênh Trong trường hợp phải phụ thuộc hồn tồn vào IP, cải tiến lưu lượng chuyển mạch kênh không cần thiết UMTS Khi tất thơng tin thoại ứng dụng thời gian thực chuyên trở IP sử dụng thủ tục H.323 sử dụng cho Voice Over IP Multimedia 32 Chương II Nền tảng cung cấp dịch vụ cho 3G 2.1 Tổng quan tảng cung cấp dịch vụ Công ty thông tin di động 2.1.1 Ưu điểm hệ thống SDP cần thiết triển khai hệ thống Các dịch vụ 3G tiêu biểu Mobile Streaming, download internet dịch vụ tảng cho dịch vụ 3G tương lai Để phát triển dịch vụ ứng dụng dịch vụ cần tối ưu hóa để đảm bảo khách hàng dễ dàng tiếp cận sử dụng dịch vụ: web/wap, soft client Với việc triển khai hệ thống cung cấp dịch vụ SDP (Service Delivery Platform), VMS có khả cung cấp nhiều dịch vụ giá trị gia tăng khác cách đơn giản thuận tiện tới khách hàng Dưới số ưu điểm mà hệ thống SDP mang lại cho khách hàng: - Đứng từ quan điểm kỹ thuật hệ thống SDP cho phép cung cấp tảng hệ thống chung cho nhiều khối dịch vụ khác đó, loại bỏ việc trùng lặp chức khối dịch vụ tăng độ mềm dẻo dịch vụ Ngoài ra, với thiết kế tiêu chuẩn để kết nối với phần tử mạng khác nên hệ thống SDP giảm thời gian triển khai dịch vụ nội dung thị trường nhờ dễ dàng tích hợp dịch vụ hệ thống khác với hệ thống ban đầu - Nhờ việc tối ưu hóa đầu tư giảm chi phí để cung cấp dịch vụ, hệ thống SDP cho phép cung cấp dịch vụ nội dung nhanh chóng tiện lợi đặc biệt dịch vụ tảng internet web 2.0 Hơn nữa, với việc hỗ trợ tính cước mềm dẻo cho dịch vụ hệ thống SDP khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ GTGT mạng tăng thêm doanh thu cho dịch vụ - Đối với nhà cung cấp dịch vụ (CP) với hỗ trợ hệ thống SDP, họ dễ dàng cung cấp ứng dụng dịch vụ nội dung cho khách hàng 33 đồng thời giảm chi phí đầu tư Khách hàng có kho dịch vụ phong phú, đa dạng hệ thống SDP để lựa chọn 2.1.2 Hệ thống SDP mối tương quan với hệ thống khác mạng lưới Kiến trúc logic hệ thống SDP nằm khối liên kết với hệ thống khác thể hình vẽ Hình 2.1 Kiến trúc hệ thống SDP Trong đó, chức giao tiếp với khối liên quan hệ thống SDPs sau: - Giao tiếp 3rd party SDP: bên thứ (nhà cung cấp dịch vụ) đưa nội dung dịch vụ lên hệ thống SDP truy nhập vào mạng thông qua kênh SDP SDP thực đồng gói dịch vụ cho bên thứ 34 - Giao tiếp BSS SDP: SDP lấy thông tin người dùng, thông tin gói dịch vụ đăng ký từ hệ thống BSS Khối BSS nhận thơng tin tính cước từ SDP để thực trừ cước Hệ thống SDP đồng sản phẩm dịch vụ tới hệ thống BSS để đăng ký dịch vụ - Giao tiếp khối kích hoạt dịch vụ SDP: SDP liên kết với phần tử mạng khác SMS, MMS Các khối kích hoạt dịch vụ cung cấp chức cho ứng dụng khác để tạo dịch vụ phức tạp Các khối gửi nhận thông tin qua SDP - Giao tiếp OSS SDP: SDP gửi thông tin cảnh báo thông tin hiệu hệ thống cho khối OSS 2.1.3 Kiến trúc hệ thống SDP Trong nội khối SDP chức khối logic sau: - Chức hỗ trợ phân phối nội dung (Content Delivery Support Function): Hệ thống quản lý nội dung theo chiều ngang, hỗ trợ tất dịch vụ bao gồm tiếp nhận nội dung, hiển thị nội dung, lưu vào sở liệu…Quản lý tác quyền, hỗ trợ quy trình quản lý nội dung, mã hóa thời gian thực dòng nội dung phát trực tiếp Mobile TV IPTV - Chức hỗ trợ SP (Services Provider Support Function): Chức quản lý mối quan hệ B2B (Business to Business) với nhà cung cấp dịch vụ thứ Cung cấp điểm truy cập cho nhà cung cấp thứ kết nối vào hệ thống Cung cấp chức khám phá dịch vụ, quản lý bảo mật cho SP, hiển thị nội dung dịch vụ, quản lý SLA (chất lượng dịch vụ: Services Level Agreement) - Hiển thị tùy biến nội dung: Cho phép thay đổi cách hiển thị nội dung độc lập với kênh phân phối Cho phép hiển thị nội dung theo nhiều cách (multi-channel) (tùy biến nội dung theo khả máy đầu cuối nhận được) Hỗ trợ sở liệu thông tin máy đầu cuối - Triển khai cung cấp dịch vụ: Bao gồm J2EE application server, thực kết nối tới nút mạng khác, kết nối tới hệ thống quản lý chung, 35 đề business logic, policy; hỗ trợ chức khác logging - Quản lý kinh doanh (Business Process&Orchestration): Cung cấp môi trường để định nghĩa, thực thể trình kinh doanh logic kinh doanh - Các chức hỗ trợ chung (Common Support Function): Cung cấp chức sử dụng lại nhiều tính cước, provisioning, vận hành khai thác - Kết nối dịch vụ chung (Common Services Enabler): cung cấp dịch vụ kết nối dịch vụ cho chức khác sử dụng để triển khai chức năng/một dịch vụ cụ thể Với yêu cầu tính mềm dẻo, linh hoạt để cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng (GTGT) cách nhanh chóng tới khách hàng, u cầu mơ hình (framework) hệ thống SDP áp dụng mạng MobiFone sau: Hình 2.2 Mơ hình hệ thống SDP mạng MobiFone 36 Trong mơ hình, hệ thống bao gồm module: Content Delivery, Service Execution, Service Exposure, Access management, Portal, Service Management, Profile Management, Device Management Network Access + Service Enabler - Content delivery: Thực chức DRM (Digital Right Management), mã hóa (Transcoding), quản lý nội dung (Content Management System) - Services Execution: Thực chức IDE, test tools application container - Services Exposure: Thực chức điều khiển truy nhập (Access Control), quản lý chất lượng (SLA control) - Access management: Quản lý nhận thực (Identity Management), quản lý thỏa thuận chất lượng (SLA management), quản lý quan hệ B2B (partnership management) - Services management: Quản lý vòng đời dịch vụ, quản lý danh mục dịch vụ, quản lý provisioning, quản lý chương trình khuyến mại, quản lý việc định giá tính cước - Profile management: Quản lý thông tin thuê bao (profile management), quản lý thuê bao (subscription management) - Device management: Quản lý thơng tin cấu hình máy đầu cuối - Portal: Cổng truy nhập khách hàng, thực việc trình bày nội dung tới khách hàng - Network access & services enabler: Thực kết nối giao diện tới hệ thống dịch vụ mạng MobiFone Các hệ thống dịch vụ dịch vụ 2G; 2,5G SMS, MMS, Push to Talk, dịch vụ 3G video streaming, IPTV, download, presence… 2.1.4 Các tính hệ thống SDP: Multi-channel delivery: Hệ thống SDP hỗ trợ người dùng download nhiều kênh như: MIDP, OMA, HTTP, MM7 … 37 Multi-Portal Access: Hệ thống SDP cho phép thuê bao truy nhập qua đường WEB Portal, WAP Portal giao diện phát triển thứ cấp cho bên thứ phát triển portal riêng họ Quản lý CP/SP: Hệ thống SDP có khả quản lý thơng tin đăng ký CP/SP Quản lý khách hàng: - Đăng ký: Đăng ký thường qua WEB portal; Đăng ký tự động qua WAP portal - Thuê bao dịch vụ: Người dùng phải đăng ký thuê bao số nội dung định portal trước sử dụng dịch vụ - Giới thiệu dịch vụ: Hệ thống SDP có chức cho phép người dùng giới thiệu dịch vụ cho người dùng khác - Tặng dịch vụ: Thuê bao gửi nội dung dạng quà tặng đến thuê bao khác Thuê bao nhận bị tính cước họ sử dụng nội dung nhận - Download tiếp tục sau cố: Hệ thống cho phép người dùng tiếp tục download sau có cố đường truyền bị lỗi, server lỗi… Marketing: - SM marketing: Marketing qua kênh gửi tin nhắn SMS - MM marketing: Marketing qua kênh gửi tin nhắn MMS - Push message marketing: Marketing qua kênh push message (WAPGw) Khả tính cước: - Tính cước cho thuê bao trả trước trả sau - Tính cước theo thời gian - Theo thuê bao tháng - Tính theo thời gian bên cạnh tính thuê bao tháng - Miễn phí - Giảm giá theo ngày - Giảm giá theo tuần 38 - Giảm giá theo ngày lễ, Tết - Giảm giá lũy tiến theo tháng - Giảm giá thưởng - Giảm giá theo nhóm Nhận thực truy nhập CP/SP: Chấp nhận yêu cầu truy nhập dịch vụ CP/SP, thực việc nhận thực dịch vụ CP/SP, đánh giá độ tin cậy CP/SP, từ chối truy nhập CP/SP không hợp lệ Quản lý thuê bao: Quản lý thông tin thuê bao tên, tuổi, địa chỉ, trạng thái thuê bao, yêu cầu dịch vụ Th bao truy nhập thơng qua nhiều cách Internet, voice, wap SMS, thông tin thuê bao nhận từ kênh phải đồng với Nhận thực thuê bao: Nhận thực quyền thuê bao dựa theo yêu cầu dịch vụ thuê bao, lưu giữ thông tin nhận thực thuê bao, thực nhận thực lần thuê bao truy nhập hệ thống Quản lý sách cước: Hệ thống phải có khả quản lý (thiết lập, điều chỉnh) mức giá cước, khuyến … thuê bao CP/SP Services based charge: Hệ thống phải có khả hỗ trợ đồng thời việc tính cước khác hệ thống dịch vụ khác Statistic data: Hệ thống phải có khả hỗ trợ chức thống kê phục vụ công tác marketing Các giao thức download: Hệ thống phải hỗ trợ giao thức download sau: - MIDP : Hỗ trợ việc download chương trình Kjava - OMA DL : Chuẩn download OMA; hỗ trợ download tất loại file : audio, video, picture ứng dụng - HTTP download : Download file web Portal: Hệ thống phải có module portal phục vụ việc hiển thị dịch vụ nội dung dịch vụ Các chức chính: Hiển thị thông tin dịch vụ dạng thư mục, hỗ trợ việc tự thiết lập cấu hình theo ý người sử dụng; hỗ trợ truy nhập web wap, lúc nơi, thuê bao đăng nhập vào portal để tìm kiếm 39 thơng tin dịch vụ Thuê bao thu thập, đăng ký, sử dụng, chơi download dịch vụ nội dung họ cần Đồng thời portal phải có khả tích hợp với hệ thống VAS khác cách sử dụng SSO (Single Sing On) UI (User Interface) Quản lý vòng đời dịch vụ giá trị gia tăng: Hệ thống phải có khả quản lý vòng đời dịch vụ giá trị gia tăng VAS hosting: Hệ thống phải có khả làm “host” cho dịch vụ giá trị gia tăng Các dịch vụ VMS CP/SP khác cung cấp “Hosting” có nghĩa cung cấp tài nguyên đủ dùng cho dịch vụ (access number, kênh phân phối) vùng hoạt động dịch vụ (user group, thời gian hoạt động) VAS promotion: Hệ thống phải có khả thực chiến dịch quảng cáo cho dịch vụ VAS 2.1.5 Dịch vụ Media Streaming: Trong hệ thống Streaming, máy đầu cuối nhận liệu media streaming từ máy chủ hiển thị dòng liệu nhận Máy đầu cuối không cần lưu lại liệu streaming, chất lượng dịch vụ phụ thuộc lớn vào băng thơng mạng, phụ thuộc vào cách mã hóa liệu Trên mạng MobiFone sử dụng tốc độ mã hóa 25 kbps cho dịch vụ Giao diện server mày đầu cuối RTP/RTCP - Dịch vụ streaming theo yêu cầu: Đối với dịch vụ theo yêu cầu, bên cung cấp nội dung thực nén trước nội dung, tạo file theo chuẩn streaming nhà khai thác, lưu file máy chủ tạo đường link portal cho thuê bao Thuê bao sử dụng đường link để xem nội dung Đối với dịch vụ th bao hồn tồn điều khiển trạng thái hiển thị nội dung ngắt, tạm dừng, tua tua lại… - Dịch vụ live: Đối với dịch vụ live, bên cung cấp nội dung thực việc nén tín hiệu thời gian thực để tạo liệu phù hợp với khuôn dạng nhà khai thác, gửi liệu tới máy chủ streaming Trong 40 thời gian xem live streaming, khách hàng thực việc tạm dừng, ngắt tạm dừng Hệ thống phản hồi thuê bao theo thời gian thực - Dịch vụ Multi Bit Rate - Dịch vụ Multi-Track - Dịch vụ live/demand relay/proxy service - Dịch vụ download - Dịch vụ mã hóa: Hỗ trợ file đầu vào có format khác như: chuẩn quốc tế 3GPP 3GPP2, chuẩn AVI, RM, WMV, MPG, WAV, AU MP3); hỗ trợ tính realtime capture thoại video, file capture output 3G/3G2/MP4 Đầu mã hóa: video coding: MPEG4 Visual Simple Profile level 0, H.263 profile level 10 (baseline), H.263 profile level 10, H.264 (AVC) baseline profile; audio coding: AMR-NB, AMR-WB, MPEG AAC-LC; khuôn dạng file media: 3GP/3G2, MPEG-4 (ISMA Profile 0), WMV 2.1.6 Các tính liên quan đến MRBT Yêu cầu hệ thống MRBT: - Hệ thống cho phép người dùng tìm kiếm u cầu âm chng - Hiển thị thông tin liên quan đến hát - Hệ thống hỗ trợ thời gian hiệu lực tương đối hát - Hệ thống hỗ trợ nghe thử trực tuyến - Hệ thống hỗ trợ thay đổi hát theo ý người dùng - Hệ thống hỗ trợ nhóm hát - Hệ thống hỗ trợ bán hát theo gói số lượng lớn - Hệ thống hỗ trợ tính Music box, music disc: Update liên tục hát cho khách hàng - Hệ thống hỗ trợ hát yêu thích - Hệ thống hỗ trợ hát thuê bao tự sáng tác (Do It Yourself ringtone) - Hệ thống cho phép thiết lập thứ tự ưu tiên hát 41 2.1.7 Các yêu cầu giao diện kết nối điều khiển Các giao diện: Hệ thống phải hỗ trợ giao thức kết nối sau: HTTP, PAP, FTP, SOAP, Diameter, SNMP, ISUP, Radius, Gi, MM7, SMPP, RTP/RTCP, SMAP (Simple Mail Access Protocol) Gateway Access and Control: - Hệ thống hỗ trợ phân loại lưu lượng phân luồng lưu lượng (traffic classification and dispatcher) - Hệ thống hỗ trợ WAP DPI thực việc phân tích giao thức WAP để lấy ID thuê bao, URL dịch vụ, lưu lượng uplink, lưu lượng downlink, mã trạng thái loại nội dung WAP DPI thực chức thu thập thông tin lưu lượng thơng tin tính cước nội dung, trigger báo cáo thực việc tính cước - Hệ thống hỗ trợ HTTP DPI thực việc phân tích giao thức HTTP để lấy ID thuê bao, URL dịch vụ, lưu lượng uplink, lưu lượng downlink, mã trạng thái loại nội dung HTTP DPI thực chức thu thập thông tin lưu lượng thơng tin tính cước nội dung, trigger báo cáo thực việc tính cước - Hệ thống hỗ trợ MMS DPI thực việc phân tích dịch vụ nhắn tin MMS qua WAP 1.x HTTP/WAP2.0 để lấy ID thuê bao gửi, ID/type thuê bao nhận, loại nội dung mã lỗi MMS DPI thực chức thu thập thông tin lưu lượng thơng tin tính cước nội dung, trigger báo cáo thực việc tính cước - Hệ thống hỗ trợ RTSP DPI giao thức lớp ứng dụng dựa text, sử dụng để điều khiển truyền tải liệu thời gian thực Giao thức định nghĩa làm ứng dụng truyền tải liệu đa phương tiện qua mạng IP Các chức liên quan đến điều khiển tính cước: - Hệ thống phải hỗ trợ điều khiển truy nhập (access control) - Hệ thống phải hỗ trợ quản lý băng thông (bandwith management) 42 - Hệ thống phải hỗ trợ nguyên tắc tính cước sau: + Chức kiểm sốt dịng lưu lượng (volume, duration, content) kiểu tính cước khác (bearer level charging, service level charging, content level charging…) - + Chức tính cước online volume duration + Chức tính cước online kiện (event) + Chức tính cước offline Hệ thống phải có tính advice of charge để th bao hiểu rõ chi phí dịch vụ - Hệ thống phải hỗ trợ việc đối soát cước CP/SP cách sử dụng PRM (Partner Relationship Management) Hệ thống tạo file CDR theo CP/SP sử dụng file CDR để đối sốt cước Hệ thống phải hỗ trợ kết nối tới IMS tương lai Hệ thống IMS, triển khai, kết nối tới hệ thống SDP thông qua IMS SIP AS (Application Server) giao diện SIP theo chuẩn IETF (chuẩn RFC 3261 RFC 2543) Hệ thống IMS SDP đóng vai trị bổ sung, hỗ trợ cho việc cung cấp dịch vụ tới khách hàng Nhìn từ phía SDP, IMS SIP AS giống services enabler khác hỗ trợ dịch vụ đa phương tiện có đặc tính peer - to - peer, thời gian thực, điều khiển theo phiên Nhìn từ phía IMS, hệ thống SDP cửa ngõ để kết nối với nút mạng, hệ thống dịch vụ nhà cung cấp nội dung Mơ hình kết nối hệ thống mơ tả hình 2.3: 43 Hình 2.3 Mơ hình kết nối SDP IMS tương lai Mục tiêu xây dựng hệ thống SDP mạng MobiFone tạo gateway cung cấp kênh phân phối cho tất dịch vụ mạng 2G; 2,5G; 3G, SMS, MMS, WAP, GPRS, EDGE, UMTS IMS Hệ thống phải hỗ trợ tính cước thuê bao trả trước trả sau, có khả tính cước sau: - Tính cước theo thời gian - Cước cố định hàng tháng - Tính cước theo thời gian bên cạnh tính cước hàng tháng - Tính cước nội dung (Content charging) - Tính cước theo thời gian PDP (PDP duration charging) - Tính cước theo APN (APN charging) - Miễn phí - Chức hồn tiền (refund) Hệ thống phải hỗ trợ tính vận hành khai thác như: - Message tracing: Giám sát tin - Alarm management: Quản lý cảnh báo - Topology management: Quản lý hình thái - Performance report: Báo cáo hiệu 44 - Log management: Quản lý báo cáo - CDR management: Quản lý ghi cước gọi - Statistic report: Báo cáo theo chuẩn - Network redundancy: Bảo đảm hệ thống - Storage backup: Lưu trữ dự phòng Tính quản lý SLA: SLA phân thành SLA dựa chức (phương pháp tính cước, loại tin nhắn) SLA dựa lưu lượng (số tin lớn thời gian, số giao dịch đồng thời lớn nhất) Kết nối nhà cung cấp nội dung: Hệ thống SDP cho phép nhà cung cấp nội dung kết nối với mạng MobiFone cách dễ dàng thông qua giao thức SMPP, Parlay X, HTTP/SOAP để cung cấp dịch vụ nội dung cho khách hàng Định tuyến theo Short Code, từ khóa (Key Word Routing) kết hợp hai Hệ thống SDP hỗ trợ khả định tuyến sau: • Theo Short Code • Theo Key Word • Kết hợp Short Code Key Word Chức định tuyến theo từ khóa cho phép CP cung cấp nhiều dịch vụ nội dung thông qua short-code Chức giúp khách hàng dễ nhớ Short-code đồng thời tiết kiệm Short-code nhà cung cấp dịch vụ Dịch vụ Short-code Key word Chứng khoán 888 CK Dự đoán kết 888 SPORT Kết xổ số 888 LOTTERY 2.1.8 Quản lý đấu nối nhà cung cấp nội dung Hệ thống SDP cho phép MobiFone quản ký kết nối nhà cung cấp nội dung thông qua công cụ giao diện quản lý đấu nối thống CP đấu nối tới mạng MobiFone nhờ hệ thống SDP phải thơng qua quy trình mơ tả đây: 45 2.1.8.1 Quy trình đấu nối CP vào hệ thống SDP CP truy nhập vào hệ thống SDP thông qua giao diện dành cho CP (Content Provider Portal) để tiến hành đăng ký Account hệ thống SDP Hệ thống SDP cung cấp cho CP Form đăng ký bao gồm thông tin mà từ nhà cung cấp dịch vụ yêu cầu CP hoàn thành Form đăng ký gửi lại hệ thống SDP Khi hệ thống SDP thiết lập trạng thái CP “Pending”, trạng thái này, CP chưa có quyền đấu nối dịch vụ vào hệ thống SDP Người quản trị hệ thống SDP xem xét thơng tin đăng ký tính hợp lệ CP trước chấp thuận kích hoạt tài khoản hệ thống SDP cho CP Những CP chấp nhận người quản trị hệ thống SDP (chuyển sang trạng thái Active) thông báo tin thông báo qua SMS Email Sau đăng ký thành công, CP kết nối vào hệ thống SDP thông qua User/Pass đăng ký tiến hành đấu nối dịch vụ vào hệ thống SDP 2.1.8.2 Quản lý đấu nối dịch vụ CP vào hệ thống SDP Những đặc tính dịch vụ cung cấp CP bao gồm: - Tên CP: Công ty cung cấp dịch vụ - Mã dịch vụ: Mỗi dịch vụ nội dung gán ID - Tên dịch vụ: Tên dịch vụ cung cấp - Loại dịch vụ: Mô tả dịch vụ - Main Short-code: Short-code, key word sử dụng cho dịch vụ - Kênh kết nối: Cung cấp kênh kết nối sau: (SMPP, MM7, SMTP, PAP, HTTP/SOAP, Parlay X) - Giá cước cho dịch vụ - Danh sách SMSC/MMSC: Chọn SMSC/MMSC để gửi thông tin đến thuê bao - Service SLA throttling parameters: Kênh kết nối cung cấp dịch vụ CP SDP thông qua đặc tính sau: 46 + Loại kênh kết nối (MM7/SMPP/SMTP/PAP): Định nghĩa loại kênh kết nối + Max messages: Số lượng tin tối đa khoảng thời gian định + Max accumulated size: Dung lượng tối đa tin + SLA limit: Trong trường hợp tin khơng đáp ứng SLA tin tới hệ thống bị ngăn chặn không gửi đi, đồng thời hệ thống gửi tin cảnh báo thông qua SNMP Sau đăng ký thành công Account hệ thống SDP, CP Login vào hệ thống để tiến hành kết nối dịch vụ vào hệ thống SDP theo quy trình đấu nối sau: Khi CP tạo dịch vụ kết nối dịch vụ vào hệ thống, trạng thái dịch vụ hệ thống CDP “Pending”, Ở trạng thái này, dịch vụ không cung cấp cho khách hàng Sau thời gian thử nghiệm dịch vụ, dịch vụ cung cấp cho khách hàng đạt yêu cầu đồng thời thủ tục hợp tác CP Operator hồn tất dịch vụ kích hoạt sang trạng thái “Active”, trạng thái dịch vụ thức cung cấp cho khách hàng Người quản trị hệ thống CDP tiến hành xem xét tính đặc tính hợp lệ dịch vụ trước thay đổi trạng thái dịch vụ sang “Testing”, trạng thái này, tiến hành cung cấp thử nghiệm dịch vụ cho khách hàng TESTING Người quản trị hệ thống CDP tạm ngừng cung cấp dịch vụ không đáp ứng yêu cầu SLA (Service Level Aggrement) nhà cung cấp dịch vụ, dịch vụ thiết lập trạng thái “Suspended” Những dịch vụ trạng thái “Suspend” tiếp tục đáp ứng yêu cầu SLA chuyển sang trạng thái “Active” Hình 2.4 Quy trình đấu nối dịch vụ CP vào hệ thống SDP 47 2.1.8.3 Các tính yêu cầu Throttling COS (Class Of Service): Hệ thống SDP cho phép MobiFone thiết lập tham số sau để điều khiển lưu lượng gửi vào mạng MobiFone từ nhà cung cấp nội dung: - Số lượng tin tối đa giây (MPS) dịch vụ theo kênh - Dung lượng tối đa cho tin (KB) - Dung lượng tin tối đa có giây (Kb/s) - Cho phép gửi/nhận nội dung kênh - Số lượng tin MT tối đa lần gửi - Số lượng Slide tối đa cho tin MMS - Định dạng tin nội dung Tính Black / White list: Với tính này, hệ thống SDP cho phép thuê bao điều khiển luồng liệu gửi từ CP tới thuê bao tốt hơn, cụ thể sau: - Chức White list: Thuê bao lựa chọn dịch vụ ưa thích cho vào White list, dịch vụ phép gửi tới thuê bao Cấu trúc tính bao gồm: Short-code số thuê bao - Chức Black list: Thuê bao ngăn chặn CP gửi tin không mong muốn cách cho dịch vụ vào Black list hệ thống Cấu trúc tính bao gồm Short-code số thuê bao - Global black list: Cho phép ngăn chặn tất dịch vụ thuê bao có Global black list Khách hàng tạo Black / White list thông qua SMS, Web hay hệ thống bán hàng MobiFone, giao diện để cấu hình Black / White list dành cho phận bán hàng chăm sóc khách hàng MobiFone Quản lý gửi thơng tin quảng cáo tới khách hàng (Campain Manage): Hệ thống SDP có tính gửi thơng tin quảng cáo từ CP MobiFone tới khách hàng, cụ thể tính sau: 48 - Cho phép thuê bao đăng ký nhận thông tin quảng cáo - Cho phép CP MobiFone gửi thông tin quảng cáo tới thuê bao đăng ký dịch vụ nhận thông tin quảng cáo - Lập lịch gửi thông tin quảng cáo vào thời điểm định theo yêu cầu MobiFone - Điều khiển số lượng tin quảng cáo gửi tới thuê bao Khả bảo mật hệ thống: - Hệ thống SDP bảo mật ngăn chặn cơng từ bên ngồi hệ thống Firwall MobiFone - Đối với tài khoản truy nhập vào hệ thống, hệ thống cung cấp quyền cho phép tài khoản phép số quyền định truy nhập vào vùng tài nguyên định hệ thống - Những dịch vụ kết nối CP hệ thống SDP bảo mật Username/Password đồng thời loại dịch vụ hoạt động theo quyền định như: Kênh phép truyền, dung lượng cho phép, theo gói cước hay chích sách cước khác 2.1.8.4 Các yêu cầu thống kê báo cáo: Hệ thống SDP cung cấp cơng cụ phân tích, thống kê số liệu đưa báo cáo hữu ích cho nhà cung cấp dịch vụ CP Hệ thống SDP tạo loại báo cáo sau: - Báo cáo dành cho MobiFone: + Báo cáo tổng lưu lượng hệ thống CP ngày, tháng năm + Báo cáo số lượng trạng thái CP kết nối vào hệ thống + Báo cáo thống kê lưu lượng loại dịch vụ + Báo cáo đưa dịch vụ có sản lưởng cao tháng + Báo cáo đưa CP có sản lượng cao tháng + Báo cáo đưa CP hay dịch vụ có sản lượng khơng đáp ứng yêu cầu Mobifone 49 + - Tỷ lệ thành công loại dịch vụ Báo cáo CP: + Tổng sản lượng tháng + Tổng sản lượng dịch vụ tháng + Danh sách dịch vụ/nội dung có sản lượng cao tháng + - Tỷ lệ thành công loại dịch vụ Báo cáo thuê bao: + Báo cáo chi tiết trình gửi/nhận tin thuê bao (dành cho phận CSKH MobiFone) Hệ thống tạo báo cáo theo định dạng file khác như: HTML, Excel, PDF 2.1.8.5 Các yêu cầu quản trị hệ thống Tính quản lý user: Hệ thống cần cung cấp giao diện phép nhân viên quản trị hệ thống kết nối để thực chức quản trị người dùng: Quản lý tài khoản người dùng khác bao gồm: Tạo/Xem/xóa/sửa danh sách người dùng, phân quyền đăng nhập sử dụng hệ thống cho user Tính quản lý cấu hình hệ thống: Hệ thống cung cấp giao diện cho phép nhân viên vận hành quản trị hệ thống quản lý tham số cấu hình hệ thống, bao gồm: - Địa IP SMSC CP - Các tham số tiến trình phần mềm liên quan đến dịch vụ chạy server - Các tham số định nghĩa loại cảnh báo Tính quản lý hiệu hệ thống: Hệ thống cung cấp giao diện cho phép người quản trị hệ thống theo dõi hoạt động hệ thống, khả đáp ứng tài nguyên phần cứng phần mềm hệ thống Các tài nguyên cần theo dõi bao gồm: - Mức độ sử dụng CPU 50 - Mức độ sử dụng ổ cứng - Lưu lượng mạng, hoạt động card mạng - Khả đáp ứng phần mềm hệ thống - Lưu lại hoạt động hệ thống log file Tính backup liệu: Hệ thống phải có chế backup khơi phục liệu Tính cảnh báo hệ thống: Các tín hiệu cảnh báo phải phát hệ thống gặp cố Tín hiệu cảnh báo phải xếp theo mức độ nguy hiểm tính cần thiết Hệ thống SDP phải đưa chuẩn đốn ngun nhân cố, Phải có cảnh báo SNMP Trap/SMS/Email tình đây: - Ứng dụng bị lỗi - Cơ sở liệu bị lỗi - Không kết nối tới sở liệu bị lỗi - Không gian đĩa sử dụng đến mức tới hạn - CPU sử dụng đến mức tới hạn - Không gian nhớ sử dụng đến mức tới hạn - NIC (Network Interface card) có vấn đề 2.2 Giao thức SIP ứng dụng 2.2.1 Tổng quan giao thức SIP SIP (Session Initiation Protocol): Giao thức khởi tạo phiên giao thức thuộc lớp ứng dụng xây dựng IETF cho phép thực tác vụ báo hiệu điều khiển thiết lập, thay đổi, quản lý kết thúc phiên làm việc hay nhiều bên tham gia SIP giao thức dạng text (text based protocol) hoạt động theo chế Client-Server, cung cấp khả năng: - Xác định vị trí người dùng - Xác định trạng thái người dùng 51 - Xác định trao đổi thông tin khả người dùng - Thiết lập phiên làm việc - Quản lý phiên làm việc • Xác định vị trí người sử dụng (User Location): Đây cịn gọi chức dịch tên (Name translation) xác định người gọi, đảm bảo gọi cho dù người nhận đâu • Xác định khả người gọi (User Capabilities): Còn gọi chức thương lượng đặc tính gọi (Feature Negotiation) Dùng để xác định dạng truyền thông thông số truyền thông dùng SIP dùng giao thức miêu tả phiên SDP (Session Description Protocol) để thống tham số truyền thơng • Xác định sẵn sàng người dùng (User Availability): Dùng để xác định trạng thái sẵn sàng bên gọi việc gia nhập vào hoạt động truyền thông SIP định mã đáp ứng rõ ràng để cung cấp thông tin chi tiết tính sẵn sàng người sử dụng • Thiết lập gọi (Session Setup): Chức thực việc rung chuông, thiết lập hội thoại điểm – điểm đa điểm, gọi đơn giản, theo báo hiệu endpoin trực tiếp hay thông qua proxy server SIP hỗ trợ thay đổi gọi, thêm endpoin khác vào hội thảo thay đổi đặc tính phương tiện bên tham gia kết nối • Kiểm sốt gọi (Session Management): Thực truyền kết thúc gọi – SIP hỗ trợ truyền gọi từ điểm tới điểm khác, quản lý người tham gia gọi, thay đổi đặc tính gọi Kết thúc gọi, SIP kết thúc phiên tất bên SIP không phụ thuộc vào giao thức vận chuyển đặc biệt nào, sử dụng phổ biến thực tế giao thức UDP (User Datagram Protocol) tạo điều kiện dễ dàng để giải thích điều kiện lỗi server Vì khả mạnh mẽ SIP việc hỗ trợ dịch vụ đa phương tiện (VoIP, TvoIP, Conferencing,…) cho mạng hệ Vì việc 52 sử dụng giao thức SIP cho việc phát triển hệ thống thông tin giá trị gia tăng thích hợp 2.2.2 Kiến trúc giao thức SIP: Các mạng thông tin sử dụng giao thức SIP bao gồm thực thể người dùng UA (User Agent) SIP servers Tác nhân người dùng UA – thành phần điểm cuối đại diện thiết bị phần cứng phần mềm thực giao thức SIP (ví dụ điện thoại IP) UA thực thể Logic khởi tạo kết thúc phiên cách trao đổi với Request Response UA ứng dụng bao gồm UAC (User Agent Client) UAS (User Agent Server) - User Agent Client (UAC): Hay gọi Calling User Agent Là ứng dụng khách (Client) có chức khởi tạo yêu cầu SIP - User Agent Server (UAS): Còn gọi Called User Agent, ứng dụng chủ (Server) dùng để liên lạc với người dùng có yêu cầu SIP sau trả đáp ứng phía người dùng Redirect UAS UAS UAC UAS UAC Proxy UAC Proxy UAS Hình 2.5 Quan hệ tác nhân khách (UAC) chủ (UAS) SIP Server – thực báo hiệu kết hợp với nhiều gọi cung cấp tên vị trí người dùng SIP Server bao gồm nhóm sau: - Registrar Server - Proxy Server 53 - Redirect Server Registrar Server: Một Server tiếp nhận tin u cầu REGISTER chuyển thơng tin mà nhận dịch vụ vị trí (Location Service) với tên miền mà quản lý Các thơng tin sử dụng số loại Server khác Nó ánh xạ địa SIP thành địa IP nơi mà người dùng sử dụng Registrar Server Server Server lại sử dụng để lấy thơng tin vị trí người gọi Registrar Server Location Service 2: Store 4: Lookup 1: Register 5: Invite Lan Proxy 3: Invite Điệp@aome.com Lan@aome.com SIP.aome.com Điệp Hình 2.6 Quan hệ Registrar Server thực thể SIP khác (35) Proxy Server: Đẩy mạnh tin SIP phía nhiều proxy server, tạo tìm kiếm để tin SIP đến đích Proxy Server định tuyến tin SIP Request tới UAS (User agent server) tin SIP Response tới UAC (User agent client) Mỗi SIP proxy định định tuyến thay đổi Request trước chuyển tiếp tới thành phần Các Response định tuyến quay trở lại UAC qua Proxy mà Request qua theo chiều ngược lại Proxy Server chương trình ứng dụng trung gian dùng để tạo yêu cầu SIP Các yêu cầu phục vụ Server hay chuyển sang Server khác sau thực trình chuyển đổi tên Proxy Server biên dịch tạo lại tin yêu cầu trước gửi 54 Location Service or Database SIP Redirect or registration Server SIP SIP User Agent User Agent Proxy Server RTP Media Hình 2.7 Sự tương tác UA server dịch vụ định vị Có hai chế độ hoạt động khác cho server này: - Stateless proxy server: Server quên tất thông tin mà yêu cầu gửi đến - Stateful proxy server: Server lưu lại thông tin định tuyến trước sử dụng để cải tiến việc truyền tin tốt Redirect Server: Là Server tiếp nhận yêu cầu SIP ánh xạ địa SIP phía bị gọi thành (nếu không xác định địa chỉ), nhiều địa gửi lại chúng cho Client tiêu đề Contact tin Response 3xx Không giống Server Proxy, Redirect Server không chuyển tiếp yêu cầu tới Server khác 2.2.3 Một số nhận xét giao thức SIP Giao thức SIP giao thức báo hiệu điều khiển gọi/ dịch vụ tương đối mạnh mẽ mềm dẻo, xem tương đương với giao thức/ công nghệ khác Q.931 mạng ISDN H.225 H.323 Tất 55 giao thức cho phép thực thiết lập điều khiển gọi mạng hệ Tuy nhiên thấy SIP mạnh mẽ nhiều có khả khơng thiết lập quản lý phiên làm việc đa phương tiện theo nhiều mode khác (poin to poin hay poit to multi points) mà cung cấp nhiều khả khác xác định vị trí/ trạng thái người dùng, xác định thỏa thuận khả thiết bị đầu cuối người dùng Đây tính quan trọng thiếu ứng dụng mạng hệ điện thoại hình, hội thoại, VoD, Chatting,… Một so sánh H.323 SIP cho thấy tính khả dụng giao thức: SIP H.323 Đơn giản, có khả mở rộng cấp độ Mạnh mẽ dùng nhiều thời gian phạm vi thiết lập gọi Yêu cầu gói để thiết lập gọi Yêu cầu 12 gói để thiết lập gọi Cung cấp việc thay đổi thuộc tính Cung cấp việc điều khiển phiên phiên làm việc tiến hành Giảm thiểu khả thay đổi, đủ cho Có nhiều khả thay đổi phức tạp thoại IP (H.245) Không yêu cầu cho thiết bị đặc biệt Cung cấp nhiều điều khiển đa điểm (MCU) hội nghị đa điểm SIP cho hội nghị Cơ chạy giao thức liệu người Yêu cầu giao thức TCP UDP dùng UDP (User Data Protocol) suốt trình thiết lập gọi Dễ dàng thực triển khai với chi Thực phức tạp nhiều thời phí thấp gian Bảng 2.1 So sánh H.323 SIP 2.2.4 Một số ứng dụng quan trọng sử dụng giao thức SIP SIP miêu tả giao thức đơn giản tinh vi Nó hỗ trợ mạnh đa dạng nên dự đoán thay đổi triệt để phương thức người giao tiếp với 56 Một số ứng dụng thực với SIP là: - Cung cấp trường thông tin hợp (Unified Communications) – phiên SIP gồm kết hợp phương tiện (thoại, liệu, hình ảnh, …) Nhưng phiên thay đổi thời điểm cách thêm bên thay đổi tính chất phiên SIP cho phép hộp hội thoại Browse tăng lên với khả đa phương tiện Sử dụng SIP đơn giản hiệu quả, dịch vụ click – to – dial trở thành Người sử dụng quản lý qua giao diện web thoại hợp công nghệ hộp thoại Browse SIP dùng chuẩn MIME (Multipurpose Internet Mail Extension), thực tế mô tả nội dung Internet, để truyền thông tin giao thức dùng để miêu tả phiên có hệ thống đánh địa kiểu URL Dùng hệ thống tên miền (DNS) phân phối yêu cầu tới server thích hợp để thực chúng - Cung cấp ứng dụng nhắn tin đa phương tiện (Unified Messaging) – email, voice mail, fax tin điện thoại dễ tiếp cận từ hộp thoại Tùy theo khả lựa chọn, người ta dùng nhiều thiết bị khác để giao tiếp Bản tin đồng giúp người sử dụng thiết bị, phương tiện kỹ thuật khác để giao tiếp lúc điều khiển riêng họ - Cung cấp dịch vụ danh bạ (Directory Services): Dịch vụ danh bạ cho phép lưu trữ tra cứu thông tin thực thể giới thông tin đa phương tiện hợp - Chức IP –PBX (IP-PBX fuctionality): Phần mềm dựa IP-PBX có quan hệ với chuẩn SIP dùng rộng rãi văn phòng nhiều văn phòng, đưa tính mềm dẻo khả lựa chọn cho phát triển tương lai - Cung cấp tính thoại cao cấp cho ứng dụng thương mại điện tử (Voice – enhanced e-commerce): Một website chứa kết nối click-to-dial thiết lập phiên người dùng cuối tổ chức website Loại dịch vụ 57 phần dịch vụ giá trị gia tăng đưa nhà cung cấp dịch vụ phát triển tổ chức kinh doanh - Thiết lập trung tâm cuội gọi Web (Web call center): Trang Web trở nên phổ biến nhiều người gọi (với SIP thật dễ để người sử dụng trang Web dùng điện thoại) SIP cung cấp đặc tính trả lời thoại IVR (Interactive Voice Response) – tự động trả lời câu hỏi thông thường Hơn phương tiện SIP hoàn hảo để thực phân phối gọi tự động ACD (Automated Call Distribution) - Dịch vụ nhắn tin nhanh (Instant Messaging với Presence) Do phiên SIP gồm dạng giao tiếp nào, điện thoại cầm tay, hỗ trợ thoại (Voice) qua IP kết nối mạng LAN dây 802.11 Có thể dùng SIP giao thức thích hợp khác hỗ trợ giao thức điện thoại không dây (GSM) - Quản lý gọi qua hình (Desktop Call Management): SIP cho phép hội tụ hình Các dịch vụ thoại đồng hóa thành ứng dụng khác để thay đổi cách thức dùng máy tính Khả quản lý thơng tin Internet sử dụng để thay đổi hệ thống thông tin cải thiện hiệu suất Sử dụng đặc điểm SIP người sử dụng, quản lý tin, điều khiển gọi bên thứ ba kết hợp với phương tiện, nhiều dịch vụ tạo nhà cung cấp dịch vụ tổ chức kinh doanh giới Tất dịch vụ điện thoại từ trước thừa kế từ mạng thông minh hỗ trợ SIP Bao gồm dịch vụ gọi đến, gọi chờ, gọi đợi, … Ngồi SIP cịn tích hợp dịch vụ như: - Gọi điện thoại qua Internet (IP phone) - Các cổng nối mạng (Media Gateway) - Các cổng điện thoại sử dụng trang Web (Web-enable telephony portals) - Các trung tâm gọi Internet (Internet Call Center) - Các hệ thống chuyển mạch mềm (Softswitches) - Các server ứng dụng (Application servers) 58 2.3 Tổng quan tảng cung cấp dịch vụ đa phương tiện IMS 2.3.1 Giới thiệu IMS IMS kiến trúc khung cho việc triển khai dịch vụ đa phương tiện IP người dùng di động IMS xây dựng phát triển với mục đích phải kết hợp xu hướng công nghệ nhất, tạo tảng chung để phát triển dịch vụ đa phương tiện đa dạng tạo nhiều lợi nhuận việc thúc đẩy khách hàng sử dụng miền chuyển mạch gói 3G Chương giới thiệu khái niệm mạng internet, mạng di động, vai trò kiến trúc IMS Thêm vào đó, phần đề cập đến nguyên tắc thiết kế chung kiến trúc IMS giao thức mà sử dụng Mạng Internet: Trong vài năm gần đây, mạng Internet phát triển nhanh chóng có mặt nơi giới, từ mạng nhỏ liên kết vài trang nghiên cứu trở thành mạng quy mơ tồn giới Ngun nhân bùng nổ khả cung cấp số lượng lớn dịch vụ hữu ích cho hàng triệu người dùng toàn giới Các điển world wide web email, cịn nhiều dịch vụ nhắn tin, presence, VoIP (voice over IP), hội nghị truyền hình … Internet cung cấp nhiều dịch vụ sử dụng giao thức mở, điều cho phép nhà cung cấp dịch vụ triển khai dịch vụ Hơn công cụ cần thiết cho việc tạo dịch vụ Internet phổ biến Mạng di động: Hiện nay, mạng điện thoại tế bào cung cấp dịch vụ cho tỷ người tồn giới Các dịch vụ khơng bao gồm gọi điện thoại mà dịch vụ nhắn tin từ tin nhắn văn đơn giản (như SMS - Short Messaging Service) đến tin nhắn đa phương tiện bao gồm video, audio, văn (như MMS - Multimedia Messaging Service) Những người dùng mạng tế bào “lướt” mạng internet đọc email sử dụng kết nối liệu, chí vài cung cấp cịn đưa dịch vụ định vị để thông báo cho người dùng người bạn đồng nghiệp họ gần 59 Tuy nhiên, nay, mạng tế bào chưa trở nên hấp dẫn người dùng với dịch vụ mà chúng cung cấp Điểm mạnh chúng người dùng phủ sóng nơi Trong nước, người dùng sử dụng thiết bị đầu cuối khơng thành phố mà nông thôn Hơn hợp tác quốc tế nhà cung cấp, người dùng truy nhập mạng kể họ nước (dịch vụ roaming quốc tế) 2.3.2 Sự cần thiết IMS Như trình bày, ý tưởng IMS cung cấp dịch vụ Internet nơi lúc thông qua việc sử dụng công nghệ mạng tế bào Tuy nhiên thân mạng tế bào cung cấp số ứng dụng truy nhập mạng Internet cách sử dụng kết nối liệu Để giải thích cần thiết IMS, tìm hiểu ý nghĩa kết hợp giới Internet mạng tế bào ưu điểm thực tế việc Như ta biết mạng 3G sử dụng chế chuyển mạch gói, điều cho phép liệu truyền với tốc độ cao băng thông lớn nhiều Người dùng “lướt” web, đọc email, download video làm việc mà họ muốn thơng qua kết nối internet bất kỳ, ISDN (Intergrated Service Digital Network) DSL (Digital Subscriber Line) Điều có nghĩa người dùng sử dụng tất dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ cung cấp Internet, Voice mail hay conferencing Câu hỏi đặt lại cần có IMS tất mạnh Internet mang lại cho người dùng 3G thơng qua chuyển mạch gói ? Câu trả lời là: Chất lượng dịch vụ (QoS- Quality of Service), khả tính cước, tích hợp dịch vụ khác Vấn đề mạng chuyển mạch gói cung cấp dịch vụ đa phương tiện thời gian thực cung cấp dịch vụ tốt mà khơng đảm bảo QoS (best -effort): Có nghĩa mạng khơng đưa đảm bảo lượng băng thông mà người dùng nhận cho kết nối cụ thể hay độ trễ (delay) gói đường truyền Hậu chất lượng hội thoại VoIP thay đổi nhiều thời gian diễn hội thoại 60 Vì thế, lý để tạo IMS để cung cấp chất lượng dịch vụ (QoS) yêu cầu chấp nhận người dùng “lướt” phiên multimedia thời gian thực IMS thực đồng thiết lập phiên với việc cung cấp QoS Một nguyên nhân khác tạo IMS để có khả tính cước phiên Multimedia tương ứng Một người dùng tham gia hội thảo truyền hình thơng qua mạng chuyển mạch gói thường truyền lượng thơng tin lớn (chủ yếu chứa audio video mã hóa) Phụ thuộc vào nhà cung cấp 3G mà việc truyền số lượng lớn liệu tạo nhiều chi phí người dùng, nhà cung cấp thường tính cước dựa số byte truyền Họ dựa theo mơ hình kinh doanh khác để tính cước họ nội dung byte này: Chúng thuộc phiên VoIP, hay tin nhắn hay trang web email Như nhà cung cấp biết dịch vụ mà người dùng sử dụng họ cung cấp chế tính cước linh động, điều có lợi người dùng Ví dụ, nhà cung cấp tính cước cố định cho tin nhắn mà khơng quan tâm đến kích thước Mặt khác nhà cung cấp tính cước cho phiên multimedia dựa thời lượng nó, không quan tâm đến số byte truyền nhận IMS không phụ thuộc vào mơ hình kinh doanh Thay vào đó, nhà cung cấp tính cước theo phương pháp họ IMS cung cấp thông tin dịch vụ thực người dùng, với thông tin nhà cung cấp định chế tính cước phù hợp Lý việc cung cấp dịch vụ tích hợp cho người dùng Mặc dù nhà sản xuất thiết bị nhà cung cấp phát triển vài dịch vụ Multimedia, nhà cung cấp không muốn hạn chế họ dịch vụ Họ muốn có khả sử dụng dịch vụ phát triển thành phần thứ ba (third party), kết hợp chúng, tích hợp chúng với dịch vụ mà họ có cung cấp cho người dùng dịch vụ hồn tồn Ví dụ: Một nhà cung cấp có 61 dịch vụ voicemail lưu trữ tin voice nhà sản xuất thứ ba phát triển dịch vụ chuyển đổi text – to – speech Nếu nhà cung cấp mua dịch vụ từ phía nhà sản xuất kia, họ cung cấp phiên tiếng nói tin văn nhận cho người dùng bị khiếm thị IMS định nghĩa giao diện chuẩn dành cho nhà phát triển dịch vụ sử dụng Theo cách này, nhà cung cấp đạt ưu điểm công nghiệp tạo dịch vụ nhiều nhà sản xuất có lực, tránh việc gắn chặt với nhà sản xuất dịch vụ Hơn nữa, hỗ trợ IMS không để cung cấp dịch vụ mà cung cấp tất dịch vụ tương lai mà Internet cung cấp Thêm vào đó, người dùng phải có khả thực tất dịch vụ họ chuyển hướng từ mạng khách Để đạt mục tiêu IMS sử dụng công nghệ Internet giao thức Internet Vì phiên Multimedia hai người dùng IMS, người dùng IMS người dùng Internet hai người dùng Internet sử dụng giao thức thiết lập giống Các giao diện cung cấp cho nhà phát triển dịch vụ dựa giao thức Internet Như vậy, IMS kiến trúc khung cho việc triển khai dịch vụ đa phương tiện IP người dùng di động IMS xây dựng phát triển với mục đích phải kết hợp xu hướng công nghệ nhất, tạo tảng chung để phát triển dịch vụ Multimedia đa dạng tạo nhiều lợi nhận việc thúc đẩy khách hàng sử dụng miền chuyển mạch gói 3G 2.3.3 Các giao thức sử dụng IMS 2.3.3.1 Giao thức điều khiển phiên Các giao thức điều khiển gọi đóng vai trị quan trọng hệ thống thoại Các giao thức sử dụng làm giao thức điều khiển phiên IMS dựa IP Các đề suất là: 62 - Bearer Independent Call Control (BICC): (được đặc tả Q.901 ITUT) tiến ISUP Không giống ISUP, BICC tách phần báo hiệu khỏi phần media làm cho phần báo hiệu truyền node khác với phần media Hơn BICC sử dụng cơng nghệ khác IP, SS7 ATM - H.323: Được đặc tả H.323 ITU-T giao thức ITU-T H.323 định nghĩa giao thức để thiết lập phiên đa phương tiện Không BICC, H.323 xây dựng hoàn toàn để hỗ trợ cho IP Trong H.323 phần báo hiệu phần media không cần thiết phải truyền qua host - Session Initiation Protocol (SIP) – RFC 3261: Được IETF đặc tả giao thức để thiết lập điều khiển phiên qua mạng IP SIP 3GPP lựa chọn giao thức điều khiển phiên SIP dựa mô hình client – server, dùng nhiều giao thức đưa IETF Các nhà thiết kế SIP mượn nguyên lý SNMP đặc biệt từ HTTP SIP kế thừa hầu hết đặc tính hai giao thức Điều tạo ưu SIP HTTP SNMP hai giao thức thành công IP SIP không hai giao thức H.323 BICC, không phân biệt giao diện UNI NNI, SIP giao thức end to end đơn giản SIP dựa văn nên dễ dàng sử dụng để phát triển dịch vụ mới, mở rộng debug (thay nâng cấp) SIP lựa chọn để sử dụng cho IMS SIP giúp việc tạo dịch vụ dễ dàng SIP dựa giao thức HTTP, người phát triển dịch vụ SIP sử dụng công nghệ phát triển HTTP CGI, Java Servlet 2.3.3.2 Giao thức nhận thực, phân quyền tính cước (AAA) Diameter dựa RFC 3588 chọn giao thức AAA mạng IMS Diameter phát triển từ giao thức RADIUS (RFC 2865) giao thức sử dụng phổ biến Internet để thực nhận thực, phân quyền tính cước Ví dụ người dùng quay số đến nhà cung cấp dịch vụ Internet, máy chủ truy nhập mạng sử dụng Radius để chứng thực cấp quyền cho User 63 Diameter bao gồm giao thức giao thức bổ sung ứng dụng Diameter Giao thức chứa chức thực thi nút, độc lập với ứng dụng Phần ứng dụng phần mở rộng chức tùy biến để phù hợp với ứng dụng cụ thể môi trường hoạt động cụ thể Diameter Stack NAS App EAP App MIPv4 App SIP App CC App Diameter Base Protocol with Accounting Secure/Reliable Transport SCTP TLS TCP IPSec IP Hình 2.8 Giao thức Diameter ứng dụng IMS sử dụng Diameter nhiều giao diện, giao diện sử dụng ứng dụng Diameter khác Ví dụ IMS sử dụng ứng dụng Diameter trình thiết lập gọi lại sử dụng ứng dụng Diameter khác tính cước Một tin Diameter chứa phần Header dài 20 Octet số cặp giá trị thuộc tính (AVPs: Atribute Value Pairs) Chiều dài phần Header cố định ln ln có mặt tất tin Diameter Còn số lượng Header cố định ln ln có mặt tất tin Diameter Cịn số lượng AVP thay đổi tùy thuộc vào loại tin cụ thể Một AVP khối chứa liệu (thường liệu nhận thực, phân quyền tính cước) 64 16 31 Version Message Length Command Flags Command Code Application ID Hop by Hop Identifier End to End Identifier AVPs Hình 2.9 Định dạng tin Diameter - Command-flags: Là trường để tin yêu cầu hay đáp ứng - Command-code: Chỉ lệnh thực tế sử dụng - Application-ID: Chỉ ứng dụng Diameter gửi tin (ví dụ như: Diameter based Protocol, ứng dụng Network Access máy chủ ứng dụng) - Hop by Hop Identifier: Chứa giá trị mà chặng thiết lập gửi tin, tin đáp ứng có định danh với tin u cầu, nút diameter dễ dàng tương quan đáp ứng với yêu cầu - End to End Identifier: Là giá trị tĩnh thay đổi nút diameter chuyển tiếp yêu cầu - AVP: Có cấu trúc sau 16 31 AVP Code AVP Length VMPrrrrr Vendor ID (Optional) Data Hình 2.10 Cấu trúc AVP 65 + AVP code với Vendor – ID (nếu tồn tại) tạo định danh riêng cho thuộc tính (attribute) Vendor – ID thiết lập AVP chuẩn hóa theo đặc tả IETF + Flags: Chỉ trường vendor – ID có tồn hay khơng + AVP length: Chỉ độ dài AVP + Data field: Bao gồm vài liệu đặc tả liên quan tới thuộc tính Trường dài từ đến vài octet Trong dịch vụ này, máy chủ ứng dụng sử dụng giao thức Diameter để lấy liệu liên quan tới người dùng phục vụ cho việc thực gọi – có mã chuẩn hóa cho giao diện sh Ngồi IMS cịn sử dụng giao thức RTP RCTP để truyền tải thông tin người dùng (media) video audio sử dụng SDP XML làm giao thức mô tả phiên media Cuối loạt giao thức phụ trợ khác DHCP, DNS,… sử dụng để cung cấp chức liên lạc điều khiển mạng IP 2.4 Kiến trúc IMS 2.4.1 Kiến trúc tổng quan IMS Kiến trúc IMS tập hợp chức nối với giao diện chuẩn hóa Người thi hành hồn tồn kết hợp hai chức vào nút Cũng tương tự người tách chức thành hai hay nhiều nút Nhìn chung hầu hết nhà cung cấp dịch vụ tuân theo kiến trúc IMS cách chặt chẽ thi hành chức nút riêng Tuy nhiên việc tìm kiếm nút thực thi nhiều chức chức phân tán nhiều nút hồn tồn 66 OSA-SCF IM-SSF Mr SIP-AS Sh ISC Access Network Sh Mp Si ISC ISC Mw MRFP Cx P-CSCF HSS Mw Dx S-CSCF Mw Cx Mw Access Network MRFC Dx SGW Mi SLF Mw Mw P-CSCF I-CSCF Mi MGCF BGCF Mn MGW Hình 2.11 Tổng quan kiến trúc IMS Hình 2.11 minh họa nhìn tổng quan kiến trúc hệ thống IMS chuẩn hóa 3GPP Trong hình hầu hết giao diện báo hiệu hệ thống IMS, thường đề cập đến hai hay vài ký tự mã hóa Chúng ta khơng thể vẽ tất giao diện định nghĩa IMS mà liệt kê hầu hết nút giao diện có liên quan Trong kiến trúc IMS phân chia thành phần: Mạng truy nhập: Phía bên trái hình nhìn thấy đầu cuối IMS di động thường nhắc đến thiết bị người dùng (UE) Đầu cuối IMS kết nối vào mạng chuyển mạch gói GPRS thông qua đường truyền vô tuyến Chú ý rằng, hình thiết bị đầu cuối IMS nối vào mạng sử dụng đường truyền vô tuyến IMS hỗ trợ loại thiết bị cách truy nhập khác Thiết bị hỗ trợ cá nhân PDAs máy tính ví dụ thiết 67 bị kết nối tới IMS Một ví dụ khác phương pháp truy cập WLAN ADSL Mạng lõi: Phần lại hình nút mạng lõi IMS bao gồm: - Một hay vài sở liệu người dùng, gọi HSS SLF - Một hay vài máy chủ SIP CSCF - Một hay vài MRF chia thành MRFC MRFP - Một vài BGCF - Một vài PSTN gateways, chia thành SGW MGCF 2.4.2 Các thành phần mạng lõi 2.4.2.1 Cơ sở liệu HSS (Home Subcribe Server) SLF (Subcription Location Function): HSS trung tâm liệu tập trung thông tin liên quan đến người dùng Về kỹ thuật HSS phát triển HLR (Một nút mạng GSM) HSS bao gồm thông tin thuê bao liên quan đến người dùng yêu cầu để điều khiển phiên đa phương tiện Những liệu bao gồm: Thơng tin vị trí, thơng tin bảo mật (bao gồm thông tin nhận thực phân quyền), thông tin tiểu sử người dùng (bao gồm dịch vụ mà người dùng đăng ký thuê bao), S-CSCF cấp phát tới người dùng) Một mạng chứa một vài HSS trường hợp số thuê bao nhiều so với quản lý HSS Trong tất trường hợp, tất liệu liên quan đến người dùng cụ thể chứa HSS mạng mà không cần SLF Mặt khác, mạng với nhiều HSS yêu cầu có SLF SLF sở liệu đơn giản ánh xạ địa người dùng tới HSS quản lý thu đầu HSS có chứa thơng tin liên quan đến người dùng Cả HSS SLF thực thi giao thức Diameter với đặc trưng ứng dụng Diameter cho IMS 68 2.4.2.2 Điều khiển gọi/phiên Là máy chủ SIP nút cần thiết IMS Các CSCF xử lý tin báo hiệu SIP IMS Có loại CSCF phụ thuộc vào chức mà chúng cung cấp: - Proxy – CSCF (P – CSCF): Là proxy SIP, điểm liên lạc với đầu cuối IMS Nó đặt mạng khách (trong toàn mạng IMS) mạng chủ Một vài mạng sử dụng điều khiển biên phiên (Session Border Controller) để thực chức Các đầu cuối xác định P – CSCF DHCP gán PDP Context - Serving – CSCF (S – CSCF): Là nút trung tâm miền báo hiệu, S CSCF máy chủ SIP, thực chức điều khiển phiên Thêm vào việc thực chức máy chủ SIP đóng vai trị trung tâm đăng ký SIP (SIP Registrar) Điều có nghĩa trì liên hệ vị trí người dùng (chính địa IP thiết bị đầu cuối mà người dùng đăng nhập) địa SIP người dùng (cũng biết đến định danh chung người dùng – public user identify) - Interrogating – CSCF (I – CSCF): Là chức SIP khác đặt biên miền quản trị Địa IP cơng khai DNS miền, máy chủ ứng dụng xa tìm thấy sử dụng điểm chuyển tiếp cho gói tin SIP tới miền I – CSCF truy vấn HSS qua giao diện Diameter Cx để truy nhập vị trí người dùng (giao diện Dx dùng từ I – CSCF tới SLF để định vị trí HSS cần thiết) sau định tuyến tin SIP Request tới S – CSCF gán 2.4.2.3 Các media AS – MRF (Media Resource Function): Cung cấp nguồn tài nguyên media mạng chủ MRF cung cấp cho mạng chủ khả đưa thông báo, luồng media (ví dụ cầu hội thảo tập trung), chuyển đổi loại mã hóa, thu nhận số liệu thống kê thực 69 loại phân tích media MRF cịn chia thành nút nhỏ miền báo hiệu gọi MRFC (Media Resource Function Controller) nút miền media MRFP (Media Resource Function Processor) MRFC hoạt động SIP User Agent chứa giao diện SIP với S – CSCF MRFC điều khiển tài nguyên MRFP thông qua giao diện H.248 MRFP triển khai tất hàm liên quan đến media chơi trộn media, MRF đặt mạng chủ 2.4.2.4 BGCF – Border Gateway Control Function Thực chủ yếu chức máy chủ SIP bao gồm chức định tuyến dựa số điện thoại BGCF dùng mạng chuyển mạch kênh PSTN hay PLMN Mục đích BGCF là: − Chọn mạng xảy tương tác với miền chuyển mạch kênh − Hoặc chọn PSTN/CS Gateway, tương tác xảy mạng chứa BGCF 2.4.2.5 Các tầng dịch vụ IMS Phần bao gồm máy chủ ứng dụng có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ tới người dùng cuối Các máy chủ ứng dụng thực thể SIP thực dịch vụ giao tiếp với S – CSCF sử dụng SIP Tùy thuộc vào dịch vụ thực tế mà máy chủ ứng dụng hoạt động chế độ: SIP Proxy, chế độ SIP UA hay chế độ SIP B2BUA (Back to Back UA) Máy chủ ứng dụng nằm mạng chủ mạng thứ bên ngồi Nếu nằm mạng chủ, truy vấn HSS qua giao diện Diameter SH (cho máy chủ ứng dụng) hay giao diện MAP_Mobile Application Part (Cho IM-SSF) 70 OSA GW SIP AS SCP SIP SERVICE CAP xUA,xPA DIAMETER SC TP MAP HLR DIAMETER HSS MGCP IMS IP xUA,xPA SC SGW TP MEGACO IP PAM CSCF SIP MRF MGW ISUP ACCESS/ TRANSPORT SCN 2,5 G 3G WLAN SIP Protocol Hình 2.12 Tầng cung cấp dịch vụ Ưu điểm lớn IMS khả phát triển dịch vụ cách dễ dàng Kiến trúc IMS thiết kế cho phép nhà điều hành cung cấp dải rộng dịch vụ dựa chuyển mạch gói thời gian thực Nó cho phép lưu lại thông tin dịch vụ để thực tính cước dựa theo thời gian dựa dịch vụ băng thơng Từ đặc điểm thiết kế mình, IMS kế thừa tất 71 dịch vụ ưu việt mạng viễn thông internet đặc biệt dịch vụ đa phương tiện bao gồm dịch vụ gọi thông thường dịch vụ nâng cao như: - Nhắn tin đa phương tiện - Hội thảo đa phương tiện - Click – to – Dial - Dịch vụ xác định trạng thái người dùng (Presence) Tầng dịch vụ thiết kế tách rời với mạng lõi truy nhập chuẩn hóa 2.4.3 Lớp ứng dụng dịch vụ kiến trúc IMS Các máy chủ ứng dụng (AS), theo định nghĩa chung tảng phần mềm cung cấp thực ứng dụng cho người dùng thông qua Internet sử dụng HTTP Máy chủ ứng dụng IMS bên cạnh đặc điểm chung cịn có đặc điểm riêng 2.4.3.1 Chức AS mô hình IMS (Máy chủ ứng dụng) AS khơng phải thực thể IMS túy, mà cịn hoạt động lớp kiến trúc phân tầng IMS Tuy nhiên, AS mô tả phần chức IMS AS thực thể cung cấp dịch vụ Multimedia kiến trúc IMS, Presence Push to talk mạng tế bào Chức AS là: - Xử lý tác động đến phiên SIP nhận từ IMS - Khởi tạo yêu cầu SIP - Gửi thơng tin tốn để thực chức tính cước 72 IMS Service Approach Application Layer Application Servers Billing OSS Control Layer QoS IP Multimedia Subsystem Presence Transport Layer Multiservice IP Network Access Layer RAN WLAN PSTN Hình 2.13 Hướng tiếp cận dịch vụ kiến trúc IMS Giá trị IMS lĩnh vực dịch vụ kết hợp tiềm dịch vụ Internet với dịch vụ truyền thông truyền thống dịch vụ Multimedia IMS cho phép cung cấp truy nhập nơi vào tất dịch vụ có cung cấp giá trị tương ứng, bảo mật, QoS miền truy nhập chế tính cước linh động Các dịch vụ cung cấp AS, AS đưa vào kiến trúc IMS cách định nghĩa giao diện tính cước, quản lý điều khiển chuyên dụng Một AS sử dụng cho dịch vụ người dùng có nhiều dịch vụ, có hay vài AS cung cấp cho thuê bao Thêm vào đó, có hay vài AS liên quan tới phiên Ví dụ như: Một nhà cung cấp có AS để điều khiển việc kết thúc lưu lượng tới người dùng dựa sở thích người dùng (ví dụ chuyển hướng tất phiên multimedia tới 73 máy trả lời tự động khoảng từ p.m đến a.m) AS khác để làm thích nghi nội dung tin nhắn tùy theo lực thiết bị người dùng (kích thước hình, độ phân giải,…) SIP AS phần liên quan đến dịch vụ IMS Các API định nghĩa cho phép nhà phát triển sử dụng hầu hết mơ hình lập trình SIP AS kích hoạt S-CSCF, S-CSCF định hướng phiên cụ thể đến SIP AS dựa thơng tin lọc có từ HSS Sau dựa nguyên tắc lựa chọn mình, SIP AS định ứng dụng triển khai AS tương ứng, AS SIP AS lựa chọn để điều khiển phiên Trong suốt trình thực thi logic dịch vụ, SIP AS giao tiếp với HSS để truy nhập thông tin bổ sung liên quan đến thuê bao 2.4.4 Các chế độ hoạt động máy chủ ứng dụng Một AS hoạt động với nhiều vai trò khác phụ thuộc vào dịch vụ cung cấp cho người dùng: - AS hoạt động SIP UA - AS hoạt động back – to – back User Agent (đơn giản hai SIP UA kết nối với nhau) - AS đóng vai trị Sip Proxy máy chủ ứng dụng - AS đóng vai trị Sip Redirect máy chủ ứng dụng 2.4.5 Giao diện AS với thành phần khác mạng 2.4.5.1 Giao diện với IMS core – ISC Giao diện điều khiển dịch vụ chuẩn (IMS Service Control - ISC) giao diện đóng vai trị cầu nối mạng lõi máy chủ ứng dụng (cụ thể S – CSCF với máy chủ ứng dụng) Giao diện S – CSCF máy chủ ứng dụng sử dụng để cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng có máy chủ ứng dụng cho thuê bao Có hai trường hợp đưa - S – CSCF tương tác với máy chủ ứng dụng mạng chủ 74 - S – CSCF tương tác với máy chủ ứng dụng mạng nhà cung cấp thứ ba hay mạng khách Giao diện ISC cần hỗ trợ đăng ký thông báo kiện S – CSCF máy chủ ứng dụng phép máy chủ ứng dụng nhận thông tin định danh công cộng thuê bao, trạng thái đăng ký, khả thuộc tính UE Các thủ tục giao diện ISC chia làm hai phần: - Cho phiên khởi tạo tin SIP, S – CSCF phân tích chúng dựa tiêu chí lọc khởi tạo (Initial Filter Criteria) từ hồ sơ người dùng (User Profile) phần sở liệu thuê bao HSS định tuyến chúng tớ máy chủ ứng dụng cho q trình xử lý Khi máy chủ ứng dụng đóng vai trị UA đích, SIP Proxy hay SIP Redirect Server - Máy chủ ứng dụng SIP khởi tạo tin SIP hoạt động giống hệt User Agent Client hay B2BUA (Trong trường hợp dịch vụ click – to – dial máy chủ ứng dụng đóng vai trò B2BUA làm trung gian giao tiếp bên gọi bên bị gọi) Giao diện ISC giúp cho loại máy chủ ứng dụng khác (SIP AS, OSA SCS, IM SSF) hoạt động SIP AS tương tác với S – CSCF 2.4.5.2 Giao diện với HSS-Sh Giao diện Sh giao diện SIP AS hay OSA-SCS với HSS Nó cung cấp liệu dự trữ loại chức phục hồi máy chủ ứng dụng tải liệu từ HSS hay máy chủ ứng dụng tải liệu lên HSS Những liệu phục vụ thi hành Scripts hay tham số cấu hình mà người dùng dịch vụ cụ thể sử dụng Giao diện Sh cung cấp dịch vụ đăng ký thơng báo, để AS đăng ký nhận thơng báo có thay đổi liệu chứa HSS Khi liệu thay đổi HSS thơng báo tới máy chủ ứng dụng Việc thực giao diện Sh tùy chọn máy chủ ứng dụng phụ thuộc vào chất dịch vụ mà AS cung cấp: Một vài dịch vụ yêu cầu tương tác với HSS số dịch vụ khác khơng yêu cầu tương tác 75 Mỗi AS tùy chọn giao tiếp với HSS sử dụng giao thức Diameter thông qua giao diện Sh Giao thức Diameter sở thực chức nhận thực, cấp quyền tính cước IMS mạng hệ sau Nó cung cấp khả “thương lượng” thực thể mạng liên quan tới truyền thông, cảnh báo lỗi, truyền nhận AVP khả mở rộng cho phép thêm lệnh cụ thể AVP Máy chủ ứng dụng, trường hợp Web Logic Máy chủ ứng dụng SIP sử dụng lệnh UDR (User Data Request) để yêu cầu liệu HSS trả lời tin UDA (User Data Answer) có chứa liệu yêu cầu mã kết Mã tin có thành cơng hay khơng Ví dụ thao tác thành công trả với mã 2001 diameter_success Dưới danh sách đầu cuối có liên quan trao đổi thông tin Diameter (WLSS thường thực tất chức trừ chức Diameter) - Diameter Agent: Một nút Diameter cung cấp dịch vụ chuyển tiếp, tái định hướng hay chuyển đổi - Diameter Client: Là thiết bị biên mạng thực chức truy nhập - Nút Diameter: Là máy chủ tiến trình thực thi giao thức Diameter, hoạt động giống Client Server - Diameter Peer: Một nút Diameter mà đến từ nút Diameter có kết nối vận chuyển trực tiếp - Relay Agent: Một thực thể thực chức chuyển tiếp yêu cầu đáp ứng mà không sửa đổi tin Giao diện cho phép máy chủ ứng dụng giao tiếp với HSS để lấy liệu cần thiết để cấp phát logic dịch vụ Các loại liệu người dùng Thường là, hồ sơ người dùng chứa một vài hồ sơ dịch vụ, hồ sơ dịch vụ định nghĩa dịch vụ thực 76 Dữ liệu người dùng giao diện Sh: User Data khái niệm dùng để đề cập đến loại liệu khác nhau, thông tin số: - Repository Data: Máy chủ ứng dụng sử dụng HSS để chứa liệu suốt Các liệu hiểu máy chủ ứng dụng có triển khai dịch vụ Dữ liệu khác tùy người dùng tùy dịch vụ - Public Identifiers: Tập định danh chung người dùng - IMS User State: Chứa thông tin trạng thái người dùng IMS định danh chung người dùng: Registered, Not_Registered, Authen_pending, Register_Unregisted_Service - S-CSCF Name: Chứa địa S – CSCF cấp phát cho người dùng - Initial Filter Criteria: Chứa thơng tin kích hoạt cho dịch vụ Một máy chủ ứng dụng cần lấy tiêu chí lọc khởi tạo để định tuyến tin SIP tới máy chủ ứng dụng yêu cầu - Location Information: Chứa vị trí người dùng mạng chuyển mạch gói hay mạng chuyển mạch kênh - User State: Chứa trạng thái người dùng mạng chuyển mạch gói hay mạng chuyển mạch kênh - Charging Information: Chứa địa chức tính cước Kết luận: Mục đích mạng hệ thứ hợp hai mơ hình thơng tin thành cơng mạng tế bào Internet IMS nhân tố kiến trúc mạng 3G làm cho có khả cung cấp truy cập tới tất dịch vụ mà Internet cung cấp cho mạng tế bào Ví dụ để truy cập vào trang web, đọc mail, xem phim tham gia vào buổi hội thảo truyền hình đâu cách đơn giản sử dụng di động 3G Cùng với phát triển mạng hệ thứ ba năm gần Internet phát triển với tốc độ chóng mặt Lý cho việc phát triển mạnh mẽ khả cung cấp dịch vụ tiện ích mà hàng trăm người sử 77 dụng ưa thích Một ví dụ điển hình world wide web email bên cạnh cịn có nhiều dịch vụ khác instant message, presence, VoIP, hội thoại truyền hình … Với mong muốn kết hợp dịch vụ Internet dịch vụ di động truyền thống để đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng, nhà phát triển không ngừng sáng tạo kiến trúc mạng mới, cơng nghệ nhằm thực mục đích Sự đời phân hệ IMS kiến trúc mạng 3G bước phát triển quan trọng trình hợp dịch vụ Lợi ích mà IMS đem lại: Việc phát triển hệ thống không đem lại lợi ích mặt kinh tế cho nhà cung cấp dịch vụ mà đem lại nhiều tiện ích cho người sử dụng: • Về phía nhà cung cấp dịch vụ: Cho phép đưa nhanh chóng máy chủ ứng dụng với dịch vụ vào mạng nhà khai thác mạng di động Thông qua giao diện ISC, máy chủ ứng dụng SIP (Ví dụ máy chủ ứng dụng push – to – talk), SIP Enabling Services AS (Ví dụ máy chủ ứng dụng presence) hay Gateway kết nối vào IMS, hỗ trợ nhiều loại truy nhập khác … • Về phía người sử dụng: Cho phép người sử dụng truy nhập dễ dàng an tồn vào mạng đa phương tiện, chất lượng dịch vụ nâng cao, có hội sử dụng nhiều dịch vụ tiện ích … Một tất yếu khác công nghệ khoa học phát triển, hội nhập nước ngày cao, dịch vụ hồn tồn sẵn có người dùng nhà cung cấp dịch vụ thỏa mãn người dùng đa dạng dịch vụ cung cấp, tiện dụng chi phí thấp chiếm lợi cạnh tranh kiếm nhiều lợi nhuận Khả cung cấp dịch vụ với tính hồn tồn với IMS 78 Một cách tóm tắt kể đến điểm mạnh sau IMS: - Kiến trúc mạng hội tụ toàn IP (IP đầu cuối đến đầu cuối): IMS chạy mạng truy nhập hỗ trợ IP, từ ADSL, VDSL đến FTTx, Wifi, Wimax 3G, 4G/LTE - Kiến trúc dịch vụ hội tụ: Cho phép triển khai tất loại hình dịch vụ từ thoại, truyền hình, liệu đến dịch vụ chia sẻ cộng đồng, game online,… kiến trúc mạng hợp (IMS) - Kiến trúc hội tụ đầu cuối: Cho phép người dùng sử dụng thiết bị đầu cuối cho tất loại dịch vụ mạng truy nhập - Hỗ trợ nhiều tảng cung cấp dịch vụ khác từ hệ thống IN, PARLAY, JAIN đến tảng toàn IP SIP SERVLET hay JAIN SLEE - Hỗ trợ khả định danh, cấp quyền xác thực dịch vụ cao: Cho phép IMS trở thành cơng nghệ mạng lõi thích hợp cho nhà cung cấp dịch vụ công cộng 79 Chương III: Dịch vụ tiêu biểu triển khai mạng 3G lộ trình triển khai mạng VMS 3.1 Giới thiệu dịch vụ 3G triển khai Việt Nam 3.1.1 Dịch vụ Streaming 3.1.1.1 Giới thiệu dịch vụ streaming Dịch vụ Streaming mạng sử dụng với tên dịch vụ như: Mobile TV MobiFone; Mobile TV Mobile Camera VinaPhone; MobiTV Mclip, Imuzik, Mstore 3G Viettel Dưới trình bày khái qt hệ thống streaming Cơng ty VMS - MobiFone Hệ thống Platform cung cấp dịch vụ cho thuê bao di động MobiFone xem truyền hình Video Clip điện thoại di động thơng qua mạng GPRS/EDGE/WCDMA/HSDPA MobiFone với phần mềm Client cài đặt thiết bị đầu cuối qua giao diện WAP Hệ thống cung cấp cho thuê bao MobiFone dịch vụ sau: − Live TV: Thuê bao xem trực tiếp kênh truyền hình điện thoại di động nơi đâu thuộc vùng cung cấp dịch vụ − Podcast TV: Thuê bao đặt lịch để download chương trình TV ưa thích máy di động − Video On Demand: Thuê bao lựa chọn xem Video ưa thích dạng streaming download máy điện thoại − Download Content: Thuê bao Download Video Clip Ngồi th bao sử dụng tính hỗ trợ sau: − Tra cứu hướng dẫn chương trình điện tử, cung cấp thơng tin chương trình theo nhiều cách khác (như hướng dẫn “chương trình trình chiếu”…) − Play list: Liệt kê danh mục trình chiếu 80 − Tương tác: Thuê bao tham gia trực tiếp vào hoạt động bình chọn chương trình (Voting), tham gia trị chơi truyền hình, đấu giá hàng hóa,… 3.1.1.2 u cầu tính kỹ thuật hệ thống Hệ thống có khả cung cấp loại hình dịch vụ sau: − Mobile Tivi: + Live TV: Thuê bao xem online chương trình tivi máy điện thoại + On Demand TV: Th bao xem Offline chương trình TV + PodcastTV: dịch vụ dạng đăng ký thuê bao hay gói dịch vụ (Subscription) Với tính này, thuê bao lựa chọn nội dung ưa thích lập lịch để download máy điện thoại − Video On Demand (VOD): Thuê bao lựa chọn xem Video theo sở thích dạng streaming thực download máy − Download: Thuê bao Download Music, Video,… máy điện thoại − Interactive Service: Thuê bao tương tác để tham gia chương trình bầu chọn (Voting), chơi game, đấu giá hàng hóa,… Hệ thống phải hỗ trợ phương thức xem Tivi VoD điện thoại cho thuê bao, cụ thể: − IVR Video/Video Portal (Optional): Khách hàng thực gọi vào hệ thống, hệ thống gửi cho thuê bao menu dạng Video Thuê bao thao tác lựa chọn menu con, nội dung cách bấm phím điện thoại (DTMF) − Brower Client (Optional): Khách hàng truy nhập vào địa ULR, hệ thống trả giao diện gồm menu để thao tác dịch vụ: Live TV, VoD 81 − Xem qua WAP Portal: Hệ thống cung cấp WAP Portal để thuê bao truy cập xem danh sách dịch vụ, nội dung dịch vụ, giới thiệu tóm tắt nội dung qua thuê bao xem download Chức WAP Portal bao gồm: + Phân loại nội dung (Live TV, Streaming service, Video On Demand, ) + Hiển thị nội dung + Tương thích với thiết bị đầu cuối: WAP Portal nhận biết model thiết bị đầu cuối thông qua tin HTTP gửi từ WAP GW lựa chọn nội dung có định dạng tương thích với thiết bị đầu cuối khách hàng để cung cấp cho khách hàng + Đăng ký/hủy dịch vụ, gói cước,… − Mobile Tivi client: Thuê bao cài Mobile Tivi Client lên máy điện thoại để thao tác lựa chọn dịch vụ, chọn kênh, chọn nội dung để xem download Mobile Tivi Client phải có tính tối thiểu sau: + Hỗ trợ tính EPG (Electronic Program Guide) + Đăng ký/hủy dịch vụ, gói cước + Cung cấp Menu gồm: Kênh Tivi (Live TV, ondemand TV, Podcast TV), VoD Service, Interactive service,… + Có thể chuyển kênh, menu + Hỗ trợ chế độ Full Screen + Không giới hạn kênh dịch vụ cung cấp + Thuê bao lựa chọn lưu kênh TV, nội dung ưa thích + Có thể chèn hiển thị thông tin quảng cáo + Có khả tự động cập nhật version Client mới: Mỗi lần Client kết nối với hệ thống, hệ thống kiểm tra version có version thông báo cho thuê bao để Update version + Có thể tùy biến: Thêm, bớt kênh dịch vụ, sửa đổi biểu tượng, nút + Có khả khôi phục lại kênh kết nối trường hợp bị kết nối thuê bao nhận gọi hay SMS 82 + Thuê bao có thê download Client máy thông qua kênh SMS, WAP Push link, Webportal + Mobile Tivi Client tương thích với giao thức RTP/RTCP, RTSP, OMA Web Portal: Cung cấp giao diện cho phép khách hàng truy nhập qua Internet từ máy tính để thao tác: Đăng ký/hủy dịch vụ, gói cước; xem nội dung 3.1.1.3 Kiến trúc hệ thống CP/SP Ftp, http, XML DRM On Demand Encoder AD insert Ftp, http Content Management SOAP, FTP Billing/ Charging Online Charging Live Encoder Subscriber Management RTP, RTSP Streaming server/ Download Server CAP, RTEC, Diameter RTP/RTCP, RTSP, HTTP RTSP, RTP/ RTCP Video Gateway MSC GGSN/WAPG 3G-324M/ ISUP (E1) IVR Video Client WAP Web Hình 3.1 Kiến trúc hệ thống dịch vụ streaming Các thành phần hệ thống: Streaming server: − Streaming Server phải đáp ứng tiêu chuẩn 3GPP PSS 83 Streaming Platform Billing (Off-line) Live TV Feeds − Streaming Server phải hỗ trợ giao thức sau: + Real Time Streaming Protocol (RTSP) – Thiết lập điều khiển phiên Streaming liệu + Session Description Protocol (SDP) – Mô tả phiên streaming + Real Time Protocol (RTP) – Truyền tải liệu streaming + Real Time Control Protocol (RTCP) – Điều khiển việc truyền tải liệu − Streaming server phải hỗ trợ dạng mã hóa sau: + Video: H.263 Baseline (Profile Level 45); H.263 Profile Level 45; MPEG-4 Visual Simple Profile Level 0b; H.264 (AVC) Baseline Profile Level 1b + Audio and Speech: 3GPP AMR-NB/WB; AAC/ AACPlus/ Enhanced aacPlus Streaming Server hỗ trợ khả tương thích nhiều tốc độ truyền liệu khác với dịch vụ live streaming: − Hỗ trợ chuyển kênh nhanh cách Buffering I-frame − Hỗ trợ tính chèn quảng cáo Encoder: − Module Encoder hỗ trợ tính Live encoding (hỗ trợ tối thiểu 10 kênh tín hiệu đầu vào); Offline encoding; Batch encoding − Tương thích với chuẩn giao thức SDP, STP − Hỗ trợ mã hóa nhiều dạng tốc độ bit khác − Hỗ trợ tạo kênh Live Streaming từ File liệu lưu hệ thống − Hỗ trợ dạng mã hóa sau: + Video: MPEG-4 Simple Profile @ L0~L3; H.263 Profile (Baseline), and H.263 Profile 3; H.264 (AVC) Baseline Profile Level 1.3 + Audio: AAC-LC, AAC+, Enhanced AAC+, AMR-NB; − Hỗ trợ tiêu chuẩn độ phân giải sau: SQCIF (128x96), QCIF (176x144), SIF (320x240), CIF (352x288), 4CIF (704x576) 84 − Hỗ trợ mã hóa với tốc độ bít từ 14.4 kbit/s tới 384 kbit/s (video and audio) Các thành phần khác: − Lưu quản lý nội dung − Lưu quản lý thông tin thuê bao − Module kết nối quản lý CP/SP − Module quản lý sách kinh doanh (rating, sách tính cước,…) Mơ hình kết nối hệ thống: Hình 3.2 Mơ hình kết nối hệ thống dịch vụ Streaming 85 3.1.2 Các dịch vụ khác triển khai 3.1.2.1 Dịch vụ Video Call Video Call dịch vụ thoại thấy hình ảnh lẫn nhau, cho phép người sử dụng đàm thoại nhìn thấy hình ảnh trực tiếp thơng qua camera tích hợp máy điện thoại di động Đối tượng sử dụng dịch vụ Video Call: - Các khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ Đăng ký dịch vụ qua SMS/USSD điểm giao dịch MobiFone (chỉ áp dụng thuê bao trả sau) - Hoặc đăng ký qua SMS/Wapsite Viettel - Đối với thuê bao VinaPhone thực gọi nội mạng không cần đăng ký riêng Điều kiện để thực gọi Video Call (Đối với mạng MobiFone): - Thuê bao MobiFone đăng ký sử dụng dịch vụ Video Call - Có máy điện thoại di động 3G hỗ trợ dịch vụ Video Call - Thuê bao mở dịch vụ Video Call - Thuê bao hoạt động vùng phủ sóng mạng MobiFone 3G - Thuê bao sử dụng máy điện thoại 3G có hỗ trợ tính Video Call - Thuê bao gọi thuê bao nhận gọi lựa chọn chế độ gọi Video Call - Các thuê bao MobiFone gọi Video Call nước (nội mạng, liên mạng) quốc tế - MobiFone tạm thời chưa cung cấp dịch vụ Video Call cho thuê bao chuyển vùng Quốc tế 3.1.2.2 Dịch vụ Mobile Internet Mobile Internet dịch vụ truy nhập Internet trực tiếp từ máy điện thoại di động thông qua công nghệ truyền liệu GPRS/EDGE/3G mạng MobiFone 86 Tiện ích dịch vụ: - Truy cập Internet, theo dõi tin tức nhanh chóng, dễ dàng lúc, nơi - Truy cập xem, chia sẻ video clip - Download/Upload ảnh/video, gửi nhận email trực tiếp từ điện thoại di động cách nhanh chóng, thuận tiện Đối tượng điều kiện sử dụng dịch vụ Mobile Internet (Mạng MobiFone): - Tất thuê bao di động trả trước trả sau MobiFone đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile Internet - Thuê bao có máy điện thoại di động hỗ trợ truy cập Internet thông qua công nghệ truyền liệu GPRS/EDGE/3G - Thuê bao đăng ký sử dụng dịch vụ cài đặt thành công cấu hình kết nối (GPRS setting, APN…) máy điện thoại di động - Thuê bao hoạt động vùng phủ sóng GPRS/EDGE/3G mạng MobiFone Thuê bao VinaPhone sau hủy dịch vụ gói cịn giá trị dùng tiếp đến hết thời hạn gói Chỉ đăng ký qua SMS dịch vụ khác không cần đăng ký lại mà tính tiền qua cước liệu gói Mobile Internet Thuê bao MobiFone đăng ký hủy dịch vụ ln liệu chưa sử dụng hết 3.1.2.3 Dịch vụ Fast Connect (Với tên Mobile Broadband VinaPhone hay D Com 3G Viettel) Giới thiệu dịch vụ Fast Connect MobiFone: Dịch vụ Fast Connect dịch vụ cho phép khách hàng truy cập Internet băng rộng di động (Mobile Broadband) gửi tin nhắn SMS phạm vi vùng phủ sóng mạng MobiFone thông qua thiết bị cho phép truy cập Internet công nghệ GPRS/EDGE/3G Thuê bao trả trước: - Fast Connect trả trước dịch vụ truy cập Internet băng rộng (Mobile Broadband) cung cấp hình thức trả trước 87 - Khơng cước hịa mạng, khơng cước th bao tháng - Khách hàng sử dụng dịch vụ truy cập Internet thuận tiện, dễ dàng với giá cước hợp lý - Phạm vi sử dụng dịch vụ thuê bao Fast Connect trả trước: + Được sử dụng dịch vụ:  Dịch vụ liệu  SMS nước/quốc tế  Gọi đến số chăm sóc khách hàng 18001090  Dịch vụ Chuyển tiền thuê bao (M2U)  Dịch vụ Chuyển tiền thành ngày (M2D) + Không sử dụng dịch vụ:  Dịch vụ thoại (gọi nhận gọi)  Các dịch vụ GTGT - Tên gọi dịch vụ: Fast Connect trả trước ( Prepaid Fast Connect - PFC) - Khách hàng mục tiêu dịch vụ: Nhóm khách hàng trẻ (18-30 tuổi) người làm cơng việc văn phịng có nhu cầu thường xuyên sử dụng dịch vụ liệu tốc độ cao với dung lượng truy cập lớn Điều kiện sử dụng dịch vụ: Để sử dụng dịch vụ khách hàng cần có SIMCard khai báo chế độ Fast Connect trả trước theo cách: Mua SIM FastConnect trả trước khai báo mặc định gói cước PFC, chuyển đổi từ trọn gói thuê bao trả trước thơng thường sang PFC Khách hàng đăng ký lựa chọn gói cước tốc độ truy cập tối đa tương ứng cách gửi SMS qua USSD 88 Thuê bao trả sau: Điều kiện sử dụng dịch vụ: - Khách hàng có máy tính tương thích với việc truy cập Internet (PC, Laptop có cổng USB có khe cài SIMCard) - Khách hàng có SIMCard MobiFone đăng ký sử dụng dịch vụ Fast Connect - Khách hàng có thiết bị hỗ trợ để truy nhập Internet máy tính thơng qua mạng di động MobiFone như: USB DataCard, 3G WIFI… (thiết bị cài SIMCard MobiFone) - Các tình sử dụng bản: + Khách hàng sử dụng DataCard (đã lắp SIMCard đăng ký dịch vụ Fast Connect) cắm vào cổng USB để truy nhập Internet từ máy tính xách tay máy tính để bàn + Khách hàng sử dụng máy tính xách tay có sẵn khe cắm SIMCard để thực kết nối Internet thông qua mạng di động + Khách hàng sử dụng máy tính xách tay truy cập internet thông qua giao thức Wi-Fi, tiếp nhận sóng từ thiết bị phát sóng Wi-Fi có sử dụng SIMCard MobiFone (thay sử dụng đường truyền ADSL nay) 3.1.2.4 Dịch vụ WAP Portal Giới thiệu dịch vụ WAP Portal MobiFone: Cổng thông tin – Giải trí MobiFone Wap Portal 3G Cổng thơng tin hội tụ cung cấp tin tức nước, giới, thể thao, đời sống, kinh doanh, dịch vụ thơng tin giải trí ưa chuộng Mobile TV, âm nhạc, chat với Ngơi sao,…Ngồi ra, cịn hỗ trợ tra cứu từ điển, gửi thư điện tử nhiều tiện ích online thú vị khác Trang Web chia thành 04 mục : Tin tức, Dịch vụ, Hỗ trợ Cá nhân 89 Khi vào mục “Tin tức” loại tin tức để bạn lựa chọn: Tin Việt Nam Tin Đời sống Tin Thế giới Tin Giải trí Tin Thể thao Từ điển Tin Tài Chính Thời tiết Bảng 3.1 Mục tin tức dịch vụ WAP Portal Tương tự vào mục Dịch vụ có dịch vụ: Mobi TV; Âm nhạc; Chat với sao; Internet Vào mục Hỗ trợ có dịch vụ: Lịch cắt điện; Số khẩn cấp, Liên kết Internet; Dịch vụ Bus; Từ điển Anh - Việt, Việt - Anh Vào mục Cá nhân, sau truy cập sử dụng pass Webportal sử dụng tiện ích: Gửi kiểm tra thư điện tử; Gửi tin nhắn; Tạo số địa chỉ; Đặt lịch làm việc; Báo gọi nhỡ; Thông tin cá nhân - Ở Viettel dịch vụ tương tự Websurf: Người sử dụng sử dụng thiết bị điện thoại truy cập qua cổng www.mgate.vn đánh tên trang web cần vào, cổng có chức chuyển đổi giao diện trang web bạn để phù hợp với giao diện thiết bị đầu cuối - Ở VinaPhone dịch vụ tương tự 3G Portal: Khi vào dịch vụ tất dịch vụ 3G VinaPhone tích hợp Mobile Camera, Mobile Tivi, thông tin thời sự, … 3.1.2.5 Dịch vụ Mobile Camera Mới có Vinaphone cung cấp dịch vụ Dịch vụ thực chất phần dịch vụ streaming giới thiệu Các đầu mối giao thông gắn với camera kết nối server để xử lý (nguyên lý tương tự chương trình liveTV) Dịch vụ Traffic Camera dịch vụ cho phép thuê bao di động truy cập xem hình ảnh trực tiếp hệ thống camera giao thông nút giao thông Hà Nội (Dự kiến TP HCM thành phố khác triển khai tương lai) 90 3.2 Các dịch vụ 3G có kế hoạch tương lai Công ty VMS - MobiFone 3.2.1 Dịch vụ đọc báo di động 3.2.1.1 Giới thiệu dịch vụ độ sẵn sàng mạng lưới để triển khai Dịch vụ đọc báo di động cho phép khách hàng nhận thơng tin báo chí cách cập nhật thơng qua kênh giao tiếp MNS Để triển khai dịch vụ MNS thành cơng số điều kiện cần thiết: − Vùng phủ sóng GPRS/EDGE/WCDMA/HSDPA Hiện nay, VMS có vùng phủ sóng rộng, với 11 nghìn trạm phát sóng 2G 2500 trạm phát sóng 3G Tồn trạm phát sóng 2G hỗ trợ GPRS nên vùng phủ sóng hỗ trợ dịch vụ Mobile Newspaper khẳng định đảm bảo Ngoài ra, dung lượng hệ thống mạng lõi hồn tồn có khả hỗ trợ triển khai dịch vụ Mobile Newspaper − Đầu cuối hỗ trợ MNS: Một vấn đề đáng quan tâm triển khai dịch vụ cho 3G khả hỗ trợ dịch vụ từ phía đầu cuối Tuy nhiên, dịch vụ MNS phát triển từ lâu nay, hầu hết đầu cuối có hỗ trợ GPRS hỗ trợ dịch vụ MNS Có thể thấy, hạ tầng mạng lưới để hỗ trợ việc triển khai dịch vụ hoàn toàn sẵn sàng Việc cung cấp dịch vụ MNS triển khai 3.2.1.2 Kế hoạch triển khai cung cấp dịch vụ: Để triển khai cung cấp dịch vụ MNS số yêu cầu triển khai dịch vụ Mobile Newspaper: - Hệ thống hỗ trợ khả cung cấp dịch vụ Hệ thống có chức kết nối với phần tử mạng có mạng để hỗ trợ cung cấp dịch vụ Cụ thể sau: + Giao tiếp với hệ thống MNSC: Hệ thống thực giao tiếp với hệ thống MNSC để gửi tin báo xuống máy đầu cuối khách hàng 91 + Giao tiếp với hệ thống Billing/IN: Hệ thống thực giao tiếp với hệ thống tính cước qua giao thức Diameter, CAP, PlayX, HTTP + Giao tiếp với hệ thống CRM: Đồng liệu thuê bao hệ thống CRM + CP/SP: Cung cấp giao diện cho CP để kết nối Upload, cung cấp nội dung cho dịch vụ + Giao tiếp với hệ thống MNS: Kết nối với hệ thống quản lý mạng MobiFone thông qua giao thức SNMP + Giao tiếp với hệ thống SMSC/Web: Cung cấp kênh cho phép khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ Hiện nay, VMS tiến hành thủ tục đầu tư để triển khai xây dựng hệ thống Dự kiến dịch vụ Mobile Newspaper sẵn sàng cung cấp từ quí IV/2010 3.2.2 Dịch vụ định vị LBS (Location Based Service) 3.2.2.1 Giới thiệu cần thiết dịch vụ location Các dịch vụ định vị có đặc trưng khách hàng cung cấp thơng tin cần thiết liên quan đến vị trí, thơng tin dẫn giao thơng, tìm kiếm người thân Dịch vụ định vụ LBS dịch vụ tiềm năng, dịch vụ dựa dịch vụ định vị LBS phát triển nhanh sau dịch vụ định vị triển khai, ví dụ : Thơng tin dịch vụ, tìm địa cần thiết gần nhất, giám sát việc vận chuyển giao thông vận tải Ngoài ra, dịch vụ Location dịch vụ bổ trợ cho dịch vụ GTGT khác (ví dụ dịch cụ quảng cáo di động cho phép người quảng cáo gửi tin ngắn tới máy đầu cuối gần phạm vi cửa hàng giảm giá ) Các dịch vụ cung cấp: - Friend-Finder: Khách hàng tạo danh sách thuê bao “Permisson List” cho phép thuê bao danh sách cỏ thể có thơng tin vị trí bạn - Family Care: Bố mẹ có thơng tin vị trí thành viên gia đình theo từng khoảng thời gian 92 - Worker Finder: Quản lý nhân viên - Lover Care: Đăng ký số thơng tin cá nhân tìm thuê bao dựa thông tin cá nhân họ - Các cơng ty, nhà hàng đăng ký với nhà khai thác, sau khách hàng tìm cơng ty nhà hàng, cửa hàng cần thiết thông qua LBS - Hệ thống tích hợp với hệ thống khác (ví dụ Mobile Advertizing) phép thiết bị biết vị trí khách hàng sử dụng thơng tin để quảng cáo 3.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật dịch vụ vị trí Lưu đồ kết nối báo hiệu hình vẽ đây: LBS Apps AMI LEP HLR Protocol Conversion MSC BSS MS reqLoc check cache MAP_UPDATE_LOCATION reqLoc MAP-ATI MAP-PSI sendLocInfo if [expire = ture] sendBlankSMS reqLoc MAP-ATI MAP-PSI sendLocInfo Hình 3.3 Lưu đồ kết nối báo hiệu dịch vụ LBS 93 SMSC Sơ đồ miêu tả quy trình phương thức MAP-ATI lấy thơng tin vị trí thuê bao cho dịch vụ LBS: Bản tin MAP-ATI gửi từ hệ thống định vị tới HLR, để u cầu - cung cấp thơng tin vị trí thuê bao HLR sau nhận yêu cầu ATI, gửi tin MAP-PSI tới MSC để - yêu cầu cung cấp thông tin định vị Thông tin vị trí thuê bao gửi trả lại cho hệ thống định vị LBS - gồm (Cell ID, tham số thời gian) Nếu thơng tin vị trí cũ, hệ thống định vị gửi tin - trắng BLANK SMS tới người cần cập nhật vị trí qua SMSC để yêu cầu cập nhật liệu thuê bao mạng Khi tin MAP ATI-PSI lặp lại lần để cập nhật - thơng tin vị trí th bao WAP G/W HTTP XML/SOAP WIG Internet Internet Location Platform GSM MSC MAP-PSI External Interfaces SS7 HLR MAP-ATI MAP Proxy for(GSM) TCP/IP WLI (Le) XML/SOAP RMI LBS Apps Wireless N/W Interfaces Core Package GPRS xGSN Cache Data Service Platform Cell DB Hình 3.4 Sơ đồ kết nối hệ thống LBS Hệ thống định vị thông qua chuyển đổi TCP-SS7 để lấy thơng tin vị trí từ HLR MAP proxy GSM liên lạc với hệ thống định vị qua phương thức 94 TCP/IP, liên lạc với mạng GSM qua SS7 MAP proxy gửi tin MAP-ATI cho HLR để u cầu thơng tin vị trí sau gửi kết tới hệ thống định vị Các giao diện hệ thống định vị dựa TCP/IP Các tính hệ thống: - Dịch vụ truy vấn địa điểm giải trí (nhà hàng, ….) - Dịch vụ tìm người thân (friend finder) - Giao diện WAP với trang WAP thiết kế cho hai dịch vụ truy vấn địa điểm giải trí friend finder nói - Giao diện WEB với trang WEB thiết kế cho phép khách hàng truy nhập qua internet để thay đổi thông tin cá nhân dịch vụ LBS - Sẵn sàng với giao diện SMS USSD kết nối với SMSC USSD GW/HLR phép thuê bao trao đổi, truy nhập thông tin dịch vụ Kết luận: Dịch vụ Location dịch vụ tạo khác biệt mạng MobiFone mạng di động khác thị trường Việt Nam Với việc triển khai 3G cho phép khách hàng trao đổi với thuận tiện thông qua dịch vụ video call, kết nối internet tốc độ cao việc tối ưu dịch vụ Location dịch vụ giá trị gia tăng mẻ khách hàng Đồng thời dịch vụ Location thông tin hữu ích cho dịch vụ khác phát triển theo mà ví dụ tiêu biểu dịch vụ Mobile Advertizing 3.2.3 Dịch vụ MRBT (Multimedia Ring Back Tone) 3.2.3.1 Khái niệm dịch vụ Dịch vụ MRBT (Multimedia Ring Back Tone) cho phép khách hàng sử dụng dịch vụ thực gọi 3G CS Hệ thống phát multimedia clip (ví dụ video) thay âm thơng thường cho bên chủ gọi chờ bên bị gọi nhấc máy 95 Hình 3.5 Mơ tả dịch vụ MRBT 3.2.3.2 Tính dịch vụ Dưới số tính dịch vụ hệ thống MRBT: − Quản lý thuê bao MRBT: Bao gồm chức đăng ký/hủy đăng ký, quản lý thư viện hát − MRBT copying: Copy video clip MRBT thuê bao khác − Tặng video MRBT: Tặng video clip MRBT cho thuê bao khác − Lựa chọn phát RBT theo số chủ gọi (calling number) khoảng thời gian gọi (time segment): Thuê bao MRBT thiết lập số RBT cụ thể phát theo kết hợp số thuê bao gọi khoảng thời gian xác định Khi bên chủ gọi (calling number) thực gọi thuê bao MRBT khoảng thời gian trên, thuê bao nghe/xem RBT thiết lập trước − Lựa chọn phát RBT theo nhóm chủ gọi (calling group) khoảng thời gian gọi (time segment) Thuê bao MRBT thiết lập số RBT cụ thể phát theo kết hợp nhóm số thuê bao gọi khoảng thời gian xác định Khi thuê bao nằm nhóm thuê bao thiết lập thực gọi thuê bao MRBT khoảng thời gian trên, thuê bao nghe/xem RBT thiết lập trước 96 − Lựa chọn phát RBT theo khoảng thời gian gọi: Thuê bao MRBT thiết lập nhóm RBT phát khoảng thời gian định trước Nếu thuê bao gọi thuê bao MRBT vào khoảng thời gian RBT định trước phát Thời gian thiết lập theo khoảng thời gian ngày, ngày tuần, ngày tháng ngày năm Ví dụ: + Phát hát từ 8h00 đến 12h00 ngày + Từ 8h ngày 1/10 tới 8h 15/10/2010 + 8h00 đến 12h00 tất ngày thứ hàng tuần + 8h00 đến 12h00 tất ngày tháng + 8h00 đến 12h00 ngày 10/10 hàng năm − Thiết lập RBT cho số thuê bao gọi xác định − Thiết lập RBT cho nhóm thuê bao gọi xác định trước − Bài hát mặc định thuê bao: Thuê bao MRBT thiết lập hát riêng cho thuê bao gọi đến khoảng thời gian thông thường − Bài hát mặc định hệ thống: Sau thuê bao MRBT đăng ký dịch vụ, hệ thống ấn định hát (hoặc nhóm) cho tồn th bao cho thuê bao đăng ký − Xác định mức độ ưu tiên phát MRBT: Hệ thống xác định RBT cần phát tùy theo điều kiện thời gian (time segment) điều kiện thuê bao gọi (calling/caller) thiết lập thuê bao MRBT Nếu điều kiện thuê bao chủ gọi giống điều kiện thời gian xác định theo thứ tự ưu tiên sau: Khoảng thời gian đặc biệt, khoảng thời gian ngày toàn khoảng thời gian Nếu điều kiện thời gian giống thứ tự ưu tiên theo điều kiện chủ gọi sau: Điều kiện thuê bao cụ thể, nhóm th bao tồn th bao Hình miêu tả độ ưu tiên tìm kiếm RBT để phát cho thuê bao chủ gọi 97 Hình 3.6 Độ ưu tiên RBT Phát nhóm RBT ngẫu nhiên: Cho phép thuê bao thiết lập nhóm RBT để tiến hành phát ngẫu nhiên Hệ thống lựa chọn ngẫu nhiên hát nhóm để phát có gọi video call đến 3.2.3.3 Kết nối hệ thống: Hình 3.7 Mơ hình kết nối MRBT vào hệ thống 98 Hệ thống MRBT kết nối với hệ thống mạng lõi 3G thông qua chuẩn giao thức ISUP BICC Hình vẽ 3.7 mơ tả kết nối báo hiệu trung kế (media) hệ thống MRBT hệ thống mạng lõi 3G 3.2.3.4 Giải pháp triển khai hệ thống MRBT Giải pháp sử dụng speech by pass (Realease Trunk Link): Đây giải pháp sử dụng với dịch vụ PRBT Nguyên lý giải pháp sau: Cờ dịch vụ MRBT mà thông thường SS-code lưu sở liệu HLR thuê bao bị gọi (called subs) Cờ dịch vụ rõ thuê bao có đăng ký dịch vụ MRBT hay chưa Trong q trình xử lý gọi, sau phía OMSC (Originating – MSC) nhận cờ đăng ký dịch vụ MRBT từ phía HLR, gọi xử lý gọi MRBT Cuộc gọi định tuyến tới hệ thống MRBT hệ thống MRBT kết nối trung kế cho gọi Sau phía th bao gọi đổ chng, hệ thống MRBT phát video MRBT cho phía thuê bao chủ gọi Do tính đơn giản tiết kiệm tài nguyên trung kế, giải pháp speech by pass lựa chọn mạng VMS 99 3.2.3.5 Lưu đồ trao đổi báo hiệu hệ thống: Hình 3.8 Lưu đồ báo hiệu hệ thống Bước Bản tin Mô tả Thiết bị đầu cuối (A) gửi tin SETUP lên MSC Setup server A SRI MSC server A gửi tin yêu cầu SRI tới HLR B để yêu cầu thông tin định tuyến thuê bao B PRN HLR B nhận thông tin MSRN từ MSC server B mà thuê bao B cập nhật 100 PRN_ACK MSC server B trả lại thông tin MSRN thuê bao bị gọi cho HLR B SRI_ACK HLR B gửi lại SRI_ACK cho MSC server A Bản tin SRI_ACK bao gồm thông tin MSRN thuê bao B mã dịch vụ bổ sung MRBT (SS_code) Call Sau nhận MSRN thuê bao bị gọi, MSC Proceeding Server A gửi tin Call_proceeding tới thuê bao A IAM MSC server A xác định thuê bao bị gọi thuê bao MRBT dựa vào trường đăng ký SS_code tin SRI_ACK Sau đó, gọi xử lý gọi MRBT MSC server A gửi tin IAM tới hệ thống MRBT gọi định tuyến tới hệ thống MRBT IAM Hệ thống MRBT nhận thông tin MSRN thuê bao bị gọi tin IAM gửi tin IAM tới MSC server B mà thuê bao cập nhật Paging MSC server B gửi tin tìm gọi (paging) tới thuê bao B 10 Paging_SRP Thuê bao B gửi lại tin phản hồi 11 Setup MSC server B gửi tin SETUP cho thuê bao B 12 Call confirmed Thuê bao B gửi tin CALL CONFIRMED 13 Alerting Thiết bị đầu cuối thuê bao B đổ chuông, thuê bao B gửi tin ALERTING tới MSC server B 14 ACM MSC server B gửi tin ACM tới hệ thống MRBT phía th bao bị gọi idle 15 ACM Hệ thống MRBT gửi tin ACM tới MSC server A thuê bao bị gọi idle 16 Alerting MSC server A gửi tin ALERTING tới thuê bao A 101 17 Connect Ở bước trên, gọi xác định gọi MRBT Do đó, MSC Server A gửi tin CONNECT tới thuê bao A mà không chứa thông tin trừ cước 18 19 Connect _ Thuê bao A gửi lại tin xác nhận connect_ACK ACK cho MSC server A H.245 Thuê bao A thực việc trao đổi thông tin H.245 với hệ thống MRBT 20 Phát MRBT Khi máy đầu cuối thuê bao bị gọi B đổ chuông, hệ thống MRBT phát video MRBT thiết lập thuê bao bị gọi cho thuê bao A 21 Connect Sau thuê bao bị gọi nhấc máy, thuê bao B gửi tin CONNECT tới MSC server B 22 ANM 23 Connect 24 MSC server B gửi tin ANM tới hệ thống MRBT _ MSC server B gửi lại tin Connect_ACK cho thuê ACK bao B ANM Hệ thống MRBT gửi lại tin ANM cho MSC sever A để báo phía thuê bao bị gọi nhấc máy q trình tính cước bắt đầu 25 H.245 Hệ thống MRBT thực trao đổi thông tin H.245 với thuê bao B 26 Video Thuê bao A thuê bao B thực gọi video conversation Bảng 3.2 Lưu đồ trao đổi bảo hiệu Lưu đồ trao đổi báo hiệu trường hợp gọi chuyển tiếp trường hợp (unconditional): - Giống hệt với trường hợp 102 3.2.3.6 Lưu đồ trao đổi báo hiệu trường hợp gọi chuyển tiếp có điều kiện trước máy đầu cuối đổ chng Hình 3.9 Lưu đồ trao đổi báo hiệu trường hợp gọi chuyển tiếp có điều kiện 103 Bước Bản tin Mô tả 1~8 Tương tự chu trình gọi bình thường ACM MSC sever B phát phía thuê bao bị gọi bận tắt máy thuê bao B thiết lập chế độ chuyển tiếp gọi sang thuê bao C thuê bao B bận tắt máy Trong trường hợp này, báo hiệu ACM chứa thông tin báo hiệu chuyển tiếp trả lại 10 ACM Hệ thống MRBT gửi tin ACM chứa thông tin báo hiệu chuyển tiếp cho MSC server A 11 SRI MSC server A gửi tin yêu cầu SRI tới HLR C để yêu cầu thông tin định tuyến thuê bao C 12 PRN HLR C lấy thông tin MSRN từ MSC server C mà thuê bao C cập nhật 13 PRN_ACK MSC server C gửi lại thông tin MSRN thuê bao bị gọi cho HLR C 14 SRI_ACK HLR C gửi lại SRI_ACK cho MSC server C Bản tin SRI_ACK bao gồm thông tin MSRN thuê bao C mã dịch vụ bổ sung MRBT (SS_code) 15 IAM MSC server B khởi tạo gọi video call thông thường tới MSC server C 16 Paging MSC server C gửi tin tìm kiếm (paging) tới thuê bao C 17 Paging_RSP Thuê bao C gửi lại tin phản hồi 18 Setup MSC server C gửi tin SETUP cho thuê bao C 19 Call Thuê bao C gửi tin CALL CONFIRMED ConFirmed 20 Alerting Thiết bị đầu cuối thuê bao C đổ chuông, thuê bao C 104 gửi tin ALERTING tới MSC server C 21 ACM MSC server C gửi tin ACM tới MSC server B phía th bao bị gọi Idle 22 CPG MSC server B gửi tin CPG tới hệ thống MRBT 23 RLC Hệ thống MRBT gửi tin CPG tới MSC server A 24 Alerting MSC server A gửi tin Alerting tới thuê bao A 25 Connect Trong bước 7, gọi định gọi MRBT Do đó, MSC server A gửi tin CONNECT tới thuê bao A mà khơng có thơng tin cước 26 Connect_ACK Th bao A gửi trả lại tin Connect_ACK tới MSC Server A 27 H.245 Thuê bao A thực tham vấn H.245 với hệ thống MRBT 28 29 Playing Khi thuê bao bị gọi đổ chuông, hệ thống MRBT phát MRBTs âm video thiết lập bới phía gọi cho thuê bao A Connect Sau thuê bao bị gọi nhấc máy, thuê bao C gửi tin CONNECT tới MSC server C 30 ANM 31 Connect MSC server C gửi tin ANM tới MSC server B _ MSC server B gửi lại tin Connect_ACK cho ACK thuê bao B 32 ANM MSC server B gửi lại tin ANM cho MRBT 33 ANM Hệ thống MRBT gửi tin ANM cho MSC server A để báo phía bị gọi nhấc máy q trình tính cước bắt đầu 34 H.245 Hệ thống MRBT thực tham vấn H.245 với thuê bao C 35 Video Thuê bao A thuê bao C bắt đầu thực gọi conversation video call Bảng 3.3 Thuyết minh lưu đồ báo hiệu 105 3.2.3.7 Lưu đồ trao đổi báo hiệu trường hợp gọi chuyển tiếp có điều kiện sau máy đầu cuối đổ chng Hình 3.10 Lưu đồ chuyển tiếp báo hiệu – chuyển tiếp có điều kiện 106 3.2.3.8 Một số chu trình gọi khơng bình thường Cuộc gọi bị ngắt phát MRBT Hình 3.11 Lưu đồ báo hiệu gọi bị ngắt 107 Hệ thống MRBT bận hết kết nối trunk: Hình 3.12 Lưu đồ báo hiệu bận kết nối trung kế - Hệ thống MRBT kết nối với thuê bao bị gọi (khơng thể phát MRBT) Hình 3.13 Lưu đồ báo hiệu khơng liên lạc với th bao đích 108 Cuộc gọi Video call thiết lập (fall back) Hình 3.14 Lưu đồ báo hiệu gọi video call thiết lập 3.2.3.9 Giao diện quản lý dịch vụ Giao diện quản lý dịch vụ đề xuất thực sau: Hình 3.15 Giao diện quản lý dịch vụ MRBT 109 Các thực thể giao diện có liên quan đề xuất sau: - HLR: Ghi lại thông tin dịch vụ 3G thuê bao có cờ dịch vụ MRBT (SS code) - 3G – OSS: Hệ thống vận hành hỗ trợ mạng 3G (TC&QLKH tập trung) Hệ thống cung cấp giao diện để hệ thống MRBT tích hợp với phần tử mạng khác HLR, CRM - Web/IVR/SMS/CRM: Các giao diện phép người sử dụng (end user) sử dụng để gửi yêu cầu đăng ký, download hát - Giao diện I: Là giao diện hệ thống MRBT cung cấp phép hệ thống 3G-OSS quản lý sử dụng dịch vụ Giao diện real-time (HTTP+ XML) non real – time (CDR) - Giao diện II: Là giao diện cho phép hệ thống MRBT quản lý dịch vụ khách hàng real-time (HTTP+ XML) non real – time (CDR) - Giao diện III: Là giao diện hệ thống HLR để hệ thống 3G-OSS quản lý dịch vụ khách hàng 3.2.3.10 Giao diện tính cước dịch vụ Hình 3.16 Giao diện tính cước dịch vụ MTBT Hình mơ tả giao diện cho việc tính cước dịch vụ Trong thành phần giao diện liên quan sau: - 3G – OSS: Hệ thống tính cước mạng 3G cung cấp khả tính cước cho dịch vụ MRBT 110 - MRBT: Hệ thống MRBT sử dụng để cung cấp dịch vụ MRBT cho thuê bao 3G - Web/IVR/SMS/CRM: Các giao diện để người sử dụng (end user) sử dụng gửi yêu cầu đăng ký, download hát - Giao diện I: Hệ thống 3G-OSS cung cấp giao diện cho hệ thống MRBT để tính cước dịch vụ real-time (OSA Parlay, DIAMETER, CORBA, SOAP, HTTP, HTTP+XML ) non real – time (CDR) Kế hoạch triển khai cung cấp dịch vụ MRBT: Hiện nay, VMS hoàn thành thủ tục đầu tư (đã bắt đầu triển khai từ 20092010) cho dịch vụ MRBT Dự kiến, hệ thống sẵn sàng cung cấp dịch vụ Quí I năm 2011 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Công nghệ 3G tiêu chuẩn di động băng thông rộng hệ thứ 3, bước phát triển công nghệ di động 2G 2,5G Chuẩn 3G cung cấp băng thông rộng, cho phép truyền tải không dây đồng thời liệu thoại phi thoại (Email, hình ảnh, âm thanh, video ) 3G xu hướng phát triển tất yếu công nghệ thông tin di động Công ty Thông tin di động - VMS bắt đầu cung cấp dịch vụ 3G cho khách hàng kể từ tháng 12/2009, theo kinh nghiệm giới cần thời gian định để khách hàng làm quen với dịch vụ, đồng thời nhà mạng cần thời gian định để tối ưu hóa dịch vụ mạng lưới Với tính hỗ trợ kết nối internet di động tốc độ cao mạng 3G (WCDMA/HSDPA) tương lai LTE đồng thời với việc phát triển nhanh chóng dịng điện thoại di động hỗ trợ tốt cho ứng dụng (cấu hình mạnh, kết nối internet tốc độ cao) việc phát triển ứng dụng điện thoại di động có nhiều tiềm phát triển mà việc phát triển với hàng chục ngàn ứng dụng iTunes ví dụ điển hình Số lượng dịng máy smartphone đa dạng, nhiều nhà sản xuất khác cung cấp, với cấu hình cập nhật liên tục Do đó, ứng dụng thường có tính chun biệt cho dịng máy Nói cách khác, ứng dụng thường phù hợp hoạt động tốt với số dòng máy định khơng phải tồn dịng máy thị trường Từ đặc điểm trên, định hướng phát triển dịch vụ giá trị gia tăng cho mạng 3G VMS thời gian tới tập trung vào số yếu tố sau: - Đối với dịch vụ không cần xử lý đặc biệt đầu cuối mà tiêu biểu Video call, Mobile Newspaper, MRBT: VMS khẩn trương triển khai hoàn thiện hệ thống dịch vụ để cung cấp cho khách hàng dịch vụ với chất lượng tốt, nội dung phong phú 112 - Phần lớn dịch vụ cịn lại dịch vụ phát triển đầu cuối Hiện nay, VMS phát triển số dịch vụ Mobifone client, Mobile TV (hợp tác với VASC), Msearch việc phát triển dịch vụ đơn lẻ tốn nhiều thời gian để tối ưu hóa dịch vụ Với đa dạng dòng máy loại ứng dụng VMS cần triển khai tạo mơi trường tốt cho CP/SP phát triển cung cấp ứng dụng cho khách hàng thông qua môi trường cung cấp dịch vụ (bao gồm tính cước, hỗ trợ thông tin đầu cuối) mềm dẻo, linh hoạt mà việc đưa SDP vào hoạt động điều kiện tiên - Ngồi hệ thống SDP dịch vụ khác đáng quan tâm tới thời gian tới dịch vụ 3G Mobile Newspaper (đọc báo di động), Mobile Advertizing (quảng cáo di động), dịch vụ streaming, dịch vụ Mobile Location - IMS bước tất yếu việc phát triển nhiên cần phải xem xét thời gian phương pháp triển khai để đảm bảo hiệu đầu tư tính khả thi phương án đưa Việc đầu tư thay thế, nâng cấp tồn phù hợp với mạng đầu tư ngược lại Một số nhận xét đề xuất để phát triển dịch vụ 3G Việt Nam: Sau giảm giá cước dịch vụ liệu, khơng cịn cảnh “phạt” khách hàng khách hàng sử dụng nhiều số lượng người sử dụng dịch vụ liệu 3G tăng lên, nhiên để đạt bùng nổ hay thu hồi vốn đầu tư vào 3G có lẽ cịn thời gian dài thực Lý nằm hai yếu tố: Một giá cước giảm nhiều người thông tin ( Dịch vụ quảng bá chưa đạt yêu cầu) đồng thời giá cước chưa đạt đến mức mong muốn người dùng; Hai việc sử dụng dịch vụ tốc độ cao chưa vào văn hóa nhu cầu sử dụng người tiêu dùng (đây lý để 3G phát triển mạnh Hàn Quốc Nhật Bản) Dịch vụ 3G chưa đa dạng để hấp dẫn người sử dụng, phần số lượng người sử dụng chưa nhiều nên nhà cung cấp dịch vụ chưa thật quan tâm 113 đến việc mở rộng dịch vụ, phần dịch vụ 3G chưa thu hút quan tâm người sử dụng Đa phần có giới trẻ quan tâm tìm hiểu dịch vụ đối tượng bị hạn chế sử dụng (do tư tưởng cước đắt trước đây) trang bị thiết bị đầu cuối chưa có khả truy cập 3G Với đối tượng khách hàng lớn tuổi việc bố trí thời gian tìm hiểu dịch vụ hữu ích cho tương đối khó Vì cần đưa giải pháp để việc sử dụng dịch vụ 3G đơn giản (trong khâu đăng ký sử dụng), tránh tình trạng đăng ký việc sử dụng “nhắn tin theo cú pháp” hình thức vô cổ xưa không thuận tiện, việc nhớ cú pháp cho dịch vụ gửi đến đầu số không đáp ứng nhu cầu Giải pháp đề xuất: Tuy mạng Công ty thông tin di động - VMS tích hợp việc đăng ký hủy dịch vụ giá trị gia tăng thông qua hệ thống USSD sử dụng cú pháp *090# giảm nhiều việc phải nhớ cú pháp đăng ký dịch vụ, tạo điều kiện thuận tiện cho khách hàng Tuy nhiên, giải pháp đưa tích hợp ln việc vào SIM cung cấp cho khách hàng có mong muốn chuyển đổi song song sử dụng hệ thống USSD Ngoài dịch vụ kể Cơng ty thơng tin di động - VMS định hướng đưa dịch vụ quảng cáo di động (Mobile Advertising), dịch vụ quảng cáo thông qua kênh SMS, USSD, MMS, WAP PUSH, WAP/WEB site, PRBT để tới người sử dụng Nhà mạng đánh giá dịch vụ tiềm nhiên theo đánh giá thân dịch vụ khơng đem lại doanh thu lớn thói quen sử dụng người Việt Nam Việc nhận tin nhắn spam nỗi bối người sử dụng từ trước đến nên việc đổi số lợi ích để nhận tin nhắn quảng cáo hay qua hình thức khác khó khả thi Tuy tính dịch vụ chọn nhận thông tin cửa hàng hay hãng mong muốn lựa chọn việc xem hay nghe thơng tin quảng cáo thói quen số người sử dụng, đồng thời mặt kỹ thuật hay công nghệ việc tùy chọn số 114 lượng lớn hệ thống lọc tính cước phải ổn định không dễ dàng xảy lỗi đưa vào khai thác IMS hệ thống ưu việt, triển khai tạo điều kiện cho việc xây dựng dịch vụ dễ dàng thuận lợi thời điểm phương pháp đầu tư xây dựng vấn đề cần xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo hiệu đầu tư Đối với mạng có tảng dịch vụ từ lâu Công ty thơng tin di động việc đầu tư xây dựng hệ thống tiến hành bước tương lai vài năm tới chưa phải giai đoạn Trong thời gian việc hồn thiện tối ưu hóa hệ thống SDP nhiệm vụ hàng đầu để xây dựng tảng dịch vụ tốt, giúp cho việc đầu tư triển khai dịch vụ giá trị gia tăng nói chung dịch vụ giá trị gia tăng 3G nói riêng dễ dàng, thuận lợi ổn định 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2001), Thông tin di động hệ thứ 3, Nhà xuất Bưu điện TS Nguyễn Phạm Anh Dũng (2003), cdmaOne cdma 2000, Nhà xuất Bưu điện TS Đặng Đình Lâm (2004), Hệ thống thơng tin di động 3G xu hướng phát triển, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Thu Thủy (2010), “Tiến trình phát triển IMS”, tapchibcvt.gov.vn Tiếng Anh Alan B.Johnston (2004), SIP-Understanding the Session Initiation Protocol, Second Edition, Artech House Keiji Tachikwa (2002), W-CDMA Mobile Communication System, John Wiley & Sons LTD Miikka Poikselka and Georg Mayer (2006), The IMS: IP Multimedia Concepts and Services, Second Edition, Hisham Khartabil and Aki Niemi 2006 John Wiley & Sons, Ltd Samuel c.Yang (1998), CDMA RF System Engineering, Artech House Travis Russell (2008), IMS: Session Control and Other Network Operations, 2008 by The McGraw-Hill Companies 10 RFC 3261 (2002), SIP Sesstion Initiation Protocol 116 ... triển để nâng cấp mạng GSM (2G) lên mạng UMTS (3G) - Nền tảng để xây dựng dịch vụ mạng 3G - Nghiên cứu dịch vụ phát triển mạng 3G, tình hình thực tế triển khai 3G Việt Nam số dịch vụ triển khai Công... cung cấp dịch vụ - Mã dịch vụ: Mỗi dịch vụ nội dung gán ID - Tên dịch vụ: Tên dịch vụ cung cấp - Loại dịch vụ: Mô tả dịch vụ - Main Short-code: Short-code, key word sử dụng cho dịch vụ - Kênh... III: Dịch vụ tiêu biểu triển khai mạng 3G lộ trình triển khai mạng VMS 80 3.1 Giới thiệu dịch vụ 3G triển khai Việt Nam 80 3.1.1 Dịch vụ Streaming 80 3.1.2 Các dịch vụ

Ngày đăng: 14/02/2021, 08:45

Xem thêm:

w