1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam

184 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUỲNH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM QUỲNH TRANG TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ SỐ: 62 22 03 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Chí Hiếu HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Phạm Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp mặt khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 10 Kết cấu luận án 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Những cơng trình nghiên cứu cách mạng công nghiệp lần thứ tư giai cấp công nhân 11 1.1.1 Những công trình nghiên cứu cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 11 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu giai cấp công nhân 20 1.2 Những cơng trình nghiên cứu tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân 25 1.3 Khái quát kết có giá trị tham khảo từ cơng trình tổng quan có liên quan đến đề tài vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ trình thực luận án 31 1.3.1 Đánh giá khái qt kết cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 31 1.3.2 Những nội dung luận án cần tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ 32 Tiểu kết chương 33 Chương TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM–MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 35 2.1 Quan niệm, đặc điểm giai cấp công nhân cách mạng công nghiệp lần thứ tư 35 2.1.1 Quan niệm, đặc điểm giai cấp công nhân 35 2.1.2 Bản chất, đặc điểm cách mạng công nghiệp lần thứ tư 50 2.2 Quan niệm biểu tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân 62 2.2.1 Quan niệm “tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân” 62 2.2.2 Biểu tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân 65 Tiểu kết chương 81 Chương TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 83 3.1 Thực trạng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam 83 3.1.1 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến số lượng, cấu giai cấp công nhân Việt Nam 83 3.1.2 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến đến trình độ giai cấp cơng nhân Việt Nam 92 3.1.3 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến phẩm chất trị giai cấp công nhân Việt Nam 96 3.2 Một số vấn đề đặt từ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam 101 3.2.1 Sự phát triển chất giai cấp công nhân Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư 101 3.2.2 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở hội có cơng việc tốt cho phận cơng nhân trí thức lại đặt phận cơng nhân lao động giản đơn trước nguy việc làm, đời sống bấp bênh 108 3.2.3 Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư địi hỏi phải có liên minh, liên kết, khối liên minh nịng cốt giai cấp cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí thức chưa phát huy hiệu 111 3.2.4 Công tác quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn chậm, thiếu chưa đồng 113 Tiểu kết chương 116 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THÚC ĐẨY NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 118 4.1 Quan điểm thúc đẩy tác động tích cực, ngăn ngừa hạn chế tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam 118 4.1.1 Chú trọng chuyển đổi cấu giai cấp công nhân hợp lý 118 4.1.2 Tập trung củng cố, phát triển phẩm chất trị cho giai cấp công nhân 121 4.1.3 Chú trọng phát triển khối liên minh cơng - nơng - trí cách mạng công nghiệp lần thứ tư 124 4.1.4 Xây dựng hoàn thiện chiến lược tổng thể phát triển đội ngũ cơng nhân trí thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư 126 4.2 Một số giải pháp chủ yếu phát huy tác động tích cực, ngăn ngừa hạn chế tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam 129 4.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 129 4.2.2 Đổi nội dung, phương pháp tăng cường yếu tố sáng tạo giáo dục, đào tạo đáp ứng yêu cầu trình độ, kỹ cách mạng công nghiệp lần thứ tư 133 4.2.3 Quá trình chuyển đổi số quốc gia cần kết hợp với việc quan tâm, nâng cao mức sống, bồi dưỡng trau dồi lý tưởng cách mạng cho giai cấp công nhân 143 4.2.4 Xây dựng sách chương trình hành động cụ thể để ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ; khuyến khích, thúc đẩy mơ hình liên minh, liên kết phát triển 149 4.2.5 Sử dụng giải pháp công nghệ để nhận diện, phân tích biến đổi cấu giai cấp cơng nhân Việt Nam nay, từ đưa định hướng phát triển giai cấp bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư 153 Tiểu kết chương 156 KẾT LUẬN 158 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 176 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXHKH Dữ liệu lớn Bigdata Giai cấp công nhân GCCN Internet vạn vật kết nối IoT Năng suất lao động NSLĐ Nghiên cứu sinh NCS Nhà xuất NXB Tiến sĩ khoa học TSKH Tổ chức Lao động Quốc tế ILO (International Labour Organization) Trí tuệ nhân tạo AI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trải qua gần ba mươi lăm năm tiến hành công đổi toàn diện đất nước, lãnh đạo Đảng Cộng sản – đội tiên phong giai cấp công nhân, đất nước Việt Nam đạt thành tựu to lớn mặt, có đóng góp khơng nhỏ giai cấp cơng nhân Việt Nam Hiện nay, bối cảnh giới có nhiều thay đổi với xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng phát vào thập kỉ đầu kỉ XXI, sứ mệnh lớn lao giai cấp công nhân Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định, “…giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”; lực lượng nịng cốt liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức lãnh đạo Đảng” [25; tr.43 -44] Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (hay cách mạng công nghiệp 4.0) có tác động lớn đến tình hình kinh tế - xã hội giới Ngày 27/9/2019, Bộ Chính trị khóa XII ban hành Nghị số 52 - NQ/TW “về số chủ trương, sách, chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư” Nghị rõ “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở nhiều hội, đồng thời đặt nhiều thách thức quốc gia, tổ chức cá nhân” Quan điểm Đảng “Phải nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu hội để nâng cao suất lao động, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, hiệu lực, hiệu quản lý xã hội thông qua nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng mạnh mẽ thành tựu tiên tiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội, số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi để làm động lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến vượt lên số lĩnh vực so với khu vực giới” [29] Quan điểm cho thấy chủ động, tích cực Đảng việc đón đầu ưu tận dụng thời cách mạng công nghiệp lần thứ tư để phát triển đất nước Điều này, tác động đến kinh tế, đồng thời tác động trực tiếp đến giai cấp công nhân Việt Nam theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với ưu khoa học – công nghệ, đời ngành nghề địi hỏi trình độ tri thức, kỹ nghề nghiệp vượt trội… đặt yêu cầu cho giai cấp công nhân Việt Nam phải phát triển số lượng, cấu chất lượng Tuy nhiên, phần lớn công nhân Việt Nam trình độ lao động thủ cơng, kỹ mềm cịn hạn chế… quan trọng hơn, phẩm chất trị, lập trường tư tưởng phận không nhỏ giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn nhiều bất cập Do đó, cần nhanh chóng nhận diện tác động bước đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến số lượng, chất lượng đặc biệt đến tư tưởng trị, lập trường giai cấp công nhân, để kịp thời đưa quan điểm, giải pháp cụ thể phát triển giai cấp công nhân xứng đáng với vai trò tiên phong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, đáp ứng đòi hỏi mặt lý luận thực tiễn cấp bách Việt Nam nay, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII: “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá nhiều lĩnh vực, tạo thời thách thức quốc gia - dân tộc” [30; tr.25] 55 Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2017),Cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời thách thức Việt Nam, Nxb lý luận trị, Hà Nội 56 Học Viện Chính trị quốc Gia Hồ Chí Minh, (2007), Sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân q trình phát triển văn minh hậu công nghiệp, Kỷ yếu hội thảo khoa học Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội 57 Học viện ngân hàng (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Khoa lý luận trị, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 58 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình mơn khoa học Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nguyễn Thị Thu Hồng (2018), “Cơ hội thách thức lao động nữ thời kỳ cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Lao động cơng đồn (638), tr – 60 Trần Thị Bích Huệ (2017), “Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư với việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (8), tr 20 -26 61 Vũ Xuân Hùng (2016), “Nhân lực chất lượng cao”, Báo Nhân dân, Hà Nội 62 Nguyễn Văn Huyên (2007), “Suy nghĩ giai cấp công nhân xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, (11), tr.72 -76 63 Trần Đình Huỳnh (2011), “Giai cấp vơ sản trí thức”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (11), tr.7 - 64 Nguyễn Đắc Hưng (2018), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt với Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 65 Nguyễn Đắc Hưng, Phùng Thế Đơng (2018),Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 167 66 Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Lan (2004), Phong trào công nhân nước tư thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Đặng Mộng Lân & Lê Minh Triết (1998), Công nghệ giới đầu kỷ XXI, Nxb Trẻ, Hà Nội 69 Nguyễn Đại Lâm (2017), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cho phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam”, Tạp chí Con số kiện (3), tr 28 – 30 70 Liễu Khả Bạch – Vương Mai – Diêm Xuân Chi (2008), Vị trí vai trị giai cấp cơng nhân đương đại, Nxb Công nhân Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 71 Melanie Swan (2018), Blockchain khởi nguồn cho kinh tế mới, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 72 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 73 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 75 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 35, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 V.I.Lênin (2005), Tồn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hạ Long (2014), “Phát triển kinh tế tri thức Việt Nam - hội thách thức”, Tạp chí Cộng sản (chuyên đề sở), (11), tr.56 - 60 168 86 Thái Văn Long (2006), “Giai cấp công nhân điều kiện cách mạng khoa học - cơng nghệ”, Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.37 - 42 87 Trương Giang Long (2007), “Giai cấp công nhân Việt Nam - thực trạng suy ngẫm”, Tạp chí Cộng sản, (12), tr.34 - 39 88 Cao Văn Lượng (2001), Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giai cấp cơng nhân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Han Ly (dịch) (2018), Kỷ Nguyên tiền điện tử, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 90 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 25, phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 46, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 169 108 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 Bernard Marr (2017), Big Data liệu lớn, Nxb Công Thương, Hà Nội 112 Triệu Quang Minh (2018), “Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ giai cấp Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học (320), tr.35-39 113 Trương Ngọc Nam (2018), “Quan điểm C.Mác tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tới biến đổi xã hội người ý nghĩa thời đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Triết học, (4), tr 20-27 114 Dương Xuân Ngọc (2004), Giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Dương Xuân Ngọc (2008), “Nâng cao ý thức trị cho giai cấp công nhân Việt Nam trước yêu cầu, nhiệm vụ mới”, Tạp chí Lý luận trị, (4), tr.11 - 16 116 Nguyễn An Ninh (2007), Về xu hướng cơng nhân hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Nguyễn An Ninh, Tô Văn Sơn (2017), “Tác động cách mạng công nghiệp 4.0 đến công nhân, lao động nước cơng nghiệp phát triển”, Tạp chí Lao động cơng đoàn (637), tr 24 -26 118 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2015), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 119 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 120 Vũ Văn Phúc, Nguyễn Duy Hùng (chủ biên) (2012), Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 170 121 Vương Thục Phương (2017), “Công nghiệp 4.0: Sự trừng phạt hay cứu rỗi tư kỹ thuật người - Từ góc độ phê phán “sùng bái hàng hóa” “thời gian tự do” C Mác”, Tư liệu khoa học Lý luận thực tiễn giới, (10), tr.1 – 13 122 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Thị Tú Hoa (2013), “Thực trạng giai cấp cơng nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị, (6), tr.29 - 34 123 Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi Quốc tế (2012), “Báo cáo tóm tắt: Già hóa Thế kỉ 21: Thành tựu Thách thức”, Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), New York Tổ chức Hỗ trợ Người cao tuổi quốc tế (HelpAge International), London chịu trách nhiệm xuất 124 Quốc hội Việt Nam (2013), Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 125 Geoffrey G Parker – Marshall W Van Alstyne – Sangett Paul Choudary (2017), Cuộc cách mạng tảng, Nxb Công Thương, Hà Nội 126 Trần Thị Như Quỳnh (2011), Cơng nhân trí thức Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 127 Dương Văn Sao (2004), Một số vấn đề xây dựng, phát huy vai trò giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 128 Dương Văn Sao (chủ biên) (2009), Đình cơng nước ta giải pháp cơng đồn, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, Viện Cơng nhân Cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 129 Dan Senor & Saul Singer (2015), Quốc gia khởi nghiệp, Nxb Thế giới, Hà Nội 130 Klaus Schwab (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Thế giới, Hà Nội 171 131 Klaus Schwab (2019), Định hình cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb Thế giới, Hà Nội 132 Văn Tạo (2006), “Quan điểm giai cấp công nhân Việt Nam qua văn kiện Đại hội X Đảng”, Tạp chí Cộng sản, (5), tr.43 - 46 133 Văn Tạo (2008), Đổi tư giai cấp công nhân - kinh tế tri thức công nhân tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2015), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 135 Mạch Quang Thắng (2014), “Nghiên cứu, phát triển lý luận giai cấp cơng nhân Việt Nam”, Tạp chí Khoa học trị, (2), tr.31 - 35 136 Nguyễn Mạnh Thắng (2014), “Giải vấn đề cấp bách giai cấp cơng nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị, (4), tr.36 40 137 Nguyễn Đăng Thành (2007), “Về số nghịch lý xuất q trình phát triển giai cấp cơng nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố”, Tạp chí Lý luận trị, (2), tr.30 - 35 138 Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2008), Góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam từ thực trạng công nhân Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Nguyễn Văn Thành (2018), “Đặc trưng tác động kinh tế - xã hội cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Xã hội học (1), tr.3 – 12 140 Vũ Quang Thọ (2015), “Việc làm, đời sống công nhân công nghiệp nay”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (7), tr.28 – 30 141 Vũ Quang Thọ (2017), “Xu hướng phát triển lao động loại hình doanh nghiệp Việt Nam”, Tham luận hội thảo, tr.1-12 142 Nguyễn Viết Thông (2013), “Những nhận thức khác giai cấp vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân; phê phán quan điểm phủ nhận tồn vai trị lãnh đạo giai cấp cơng nhân thời đại ngày nay”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (519), tr.6 - 10 172 143 Phạm Thun (2019), Cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 144 Lê Thị Tình, Đồn Thị Mai Liên (2017), “Về cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Cộng sản, (896), tr.105 – 110 145 Hữu Tuấn (2019), “Thiếu trầm trọng nhân lực công nghệ thông tin”, Báo đầu từ, ngày 13 - – 2016 146 Alvin Toffler (2019), Làn sóng thứ ba, Nxb Thế giới, Hà Nội 147 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2014, Nxb Thống kê, Hà Nội 148 Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 149 Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội 150 Tổng cục Thống kê (2018), Niên giám thống kê 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội 151 Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê 2018, Nxb Thống kê, Hà Nội 152 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1999), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 153 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2001), Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 154 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Nxb Lao động, Hà Nội 155 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2007), Tăng cường lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân cơng đồn Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động, Hà Nội 156 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2010), Bác Hồ với giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn, Viện Cơng nhân Cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 173 157 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2016), Truyền thống phong trào công nhân, học đổi giải pháp hoạt động cơng đồn thời gian tới, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hội đồng lý luận Trung ương, Hà Nội 158 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, (2004), Một số vấn đề xây dựng, phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 159 Nguyễn Văn Trung, Phan Thị Kim Phương (2018), “Chất lượng nguồn nhân lực bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (273), tr 44 – 47 160 Nguyễn Chí Trường (2018), “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hội, thách thức giải pháp hai tốc độ cho giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Lao động Xã hội (570), tr.8 – 10 161 Trushkov (2007), “Triển vọng phát triển giai cấp cơng nhân kỷ XXI”, Tạp chí Thông tin vấn đề lý luận (17), tr.1 - 162 Nguyễn Thanh Tuấn (2007), “Vận dụng quan điểm lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để xác định giai cấp cơng nhân Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị (8), tr.3 - 163 Đặng Ngọc Tùng (2010), Báo cáo tổng luận đề tài “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011 -2020”, Chương trình KX.04/0610, Hà Nội 164 Đặng Ngọc Tùng (chủ biên) (2008), Xây dựng, phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 165 Đặng Ngọc Tùng (2011), “Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam vững mạnh, xứng đáng giai cấp tiên phong, đầu nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lao động Cơng đồn, (2), tr.4 - 174 166 Đỗ Thế Tùng (2005), “Quan điểm C.Mác Ph Ăngghen cách mạng công nghiệp sản xuất tư chủ nghĩa”, Lý luận Chính trị, (10), tr -8 167 Từ điển Triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va 168 Văn phòng hội đồng Quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực (2018), Nhu cầu nhân lực cho phát triển bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư đáp ứng giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 169 Lương Trọng Vũ (dịch) (2018), Tứ đại quyền lực giải mã gen đột phá Amazon, Apple, Facebook Google, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 170 Nguyễn Viết Vượng (2010), Giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 171 WB (1998), Tri thức cho phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 172 Thomas L.Friedman (2017), Thế giới phẳng, Nxb Thế giới, Hà Nội 173 Kitao Yoshitaka (2018), Fintech 4.0 Những điển hình thành cơng cách mạng cơng nghệ tài chính, Nxb Cơng Thương, Hà Nội TIẾNG ANH 174 Deloitte and Global Business Coalition for Education: Preparing tomorrow’s workforce for the Fourth Industrial Revolution, 2018 175 J.D Chambers (1967): Land, Labour and Population in the Industrial Revolution, Edward Arnold publishers Ltd, 25 Hill street, London 176 Klaus schwab (2016), “The Fourth Industrial revolution”, world Economic Forum 175 PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu kinh tế Mỹ giai đoạn 2000 – 2016 (%) Ngành 2010 2013 2016 Nông lâm nghiệp 1,4 1,3 1,3 Khai mỏ 1,5 1,8 1,5 Xây dựng 4,0 3,9 4,2 Sản xuất 18,6 19,0 18,5 Bán lẻ 5,2 5,3 5,3 Kho vận vận tải 3,2 3,2 3,2 Công nghệ thông tin 5,0 5,2 5,5 Tài – ngân hàng 17,6 17,3 17,3 Giáo dục, y tế, dịch vụ 1,7 2,0 2,1 Nghệ thuật, dịch vụ ăn uống 3,8 3,9 4,1 Các dịch vụ khác 2,1 2,0 2,1 (Theo: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/xu-huong-chuyen-dich-co-cau-Đức) 176 Phụ lục Cơ cấu kinh tế Đức giai đoạn 2007 - 2017 (%) Ngành 2007 2015 2017 Nông ngư lâm nghiệp 0,9 0,7 0,9 Công nghiệp chế tạo 21,2 23,0 22,6 Xây dựng 3,6 4,6 4,9 Bán lẻ, khách sạn, vận tải 15,6 16,0 16,2 dịch vụ tài 3,5 4,7 4,6 Bất động sản 22,8 11,0 10,7 Giáo dục - y tế - xã hội - quốc phòng 15,3 18,0 18,0 Khác 17,0 22,0 22,2 Tổng số 100 100 100 (Theo: http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/xu-huong-chuyen-dich-co- cau-kinh-te-tai-mot-so-nuoc-305114.html) Phụ lục Số lượng, cấu công nhân phân theo ngành kinh tế Năm 2013 - 2017 Đơn vị: Triệu người Năm Tổng số 12/2013 12/2014 12/2015 12/2016 12/2017 11,46 12,05 12,86 14,01 14,88 Theo ngành kinh tế Nông - Lâm nghiệp Thuỷ sản 0,26 0,26 0,26 0,25 0,25 Công nghiệp, xây dựng 7,49 7,94 8,45 9,09 9,64 Thương mại dịch vụ 3,71 3,84 4,14 4,67 4,95 Nguồn: Số liệu năm 2013 - 2017: Vụ thống kê Công nghiệp Xây dựng, Tổng cục Thống kê, tháng 5/2018 177 Phụ lục Cơ cấu lao động Việt Nam theo vùng địa phương Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-luc- luong-lao-dong-viet-nam-va-mot-so-van-de-dat-ra-302133.html Phụ lục Tổng số công nhân Việt Nam phân theo loại hình doanh nhiệp (2014 2017) Đơn vị: Nghìn người Tiêu chí Tổng số 2014 2015 2016 2017 12.048.800 12.856.900 14.012.300 14.512.200 Doanh nghiệp nhà nước 1.451.400 1.371.600 1.285.900 1.201.800 Doanh nghiệp nhà 7.148.400 7.712.600 8.572.400 8.800.300 3.449.000 3.772.700 4.154.000 4.510.100 nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Nguồn: Tổng cục Thống kê 2019, Niên giám thống kê 2018, tr.326 178 Phụ lục Tổng số cơng nhân Nữ phân theo loại hình doanh nhiệp (2014 - 2017) Đơn vị: Nghìn người Tiêu chí 2014 Tổng số 2015 2016 2017 6.451.400 6.695.000 410.300 389.200 2.687.000 2.908.500 3.255.100 3.312.800 2.337.100 2.560.900 2.786.000 2.993.000 5.473.300 5.915.900 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà 449.200 446.500 nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê [147,148,149,150; tr.279, 287,303,335] Phụ lục Tỷ lệ công nhân nữ doanh nghiệp giai đoạn 2015 – 2017 Đơn vị: Triệu người 12/2015 12/2016 12/2017 Tổng số (triệu người) 12,86 Tỷ lệ nữ 46% Khu vực doanh nghiệp nhà nước (triệu người) Tỷ lệ nữ 1,37 32% Khu vực doanh nghiệp nhà nước (triệu người) Tỷ lệ nữ 7,71 38% Khu vực có vốn đầu tư nuớc ngồi (triệu người) Tỷ lệ nữ 3,77 68% 179 14,01 46% 1,29 32% 8,57 38% 4,15 67% 14,88 46% 1,24 32% 9,06 38% 4,58 68% Nguồn: Số liệu năm 2013 – 2016: Vụ thống kê Công nghiệp Xây dựng, Tổng cục Thống kê, tháng 5/2018 Phụ lục Tỷ lệ lao động độ tuổi lao động qua đào tạo Đơn vị tính: % Năm Tổng số Nữ Nam Thành thị Nông thôn 2014 19,6 21,2 17,7 35,9 12,0 2015 21,4 23,2 19,3 38,0 13,5 2016 22,2 24,0 20,2 39,2 13,9 2017 23,1 24,9 20,9 39,9 14,8 2018 23,7 25,4 21,6 39,8 15,5 Nguồn: Tổng cục thống Kê, Niên giám thống kê [150; tr.156] Phụ lục Một số tiêu chủ yếu thị trường lao động qua Điều tra lao động việc làm từ 2013-2016 Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 100,0 100,0 100,0 100,0 81,8 81,4 79,7 79,1 Dạy nghề 5,4 4,9 5,0 5,0 Trung cấp chuyên nghiệp 3,7 3,7 4,0 3,9 Cao đẳng 2,0 2,2 2,7 2,8 Đại học trở lên 7,1 7,8 8,6 9,2 Trình độ chun mơn kỹ thuật cao đạt được: Khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật Nguồn: Tổng cục thống kê 2016 [150; tr.156] 180 Phụ lục 10 Cơ cấu lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chun mơn kỹ thuật, năm 2016 Đơn vị tính: Phần trăm Trình độ Tổng số Thành thị Nông thôn CMKT /đơn vị hành Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 79,1 76,7 81,6 62,6 59,7 65,6 86,9 84,8 89,0 5,0 8,0 1,7 7,4 11,7 2,8 3,8 6,3 1,2 3,9 3,8 4,1 5,7 5,1 6,4 3,1 3,1 3,1 2,8 2,2 3,4 4,1 3,3 5,0 2,2 1,7 2,6 9,2 9,2 9,2 20,2 20,1 20,2 4,1 4,0 4,1 Khơng có trình độ CMKT Dạy nghề Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên Nguồn: Điều tra lao động, việc làm 2016, Viện Cơng nhân cơng đồn [157] 181 ... giai cấp công nhân, cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặc biệt tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam - Phân tích tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến. .. cấp công nhân Việt Nam 83 3.1.1 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến số lượng, cấu giai cấp công nhân Việt Nam 83 3.1.2 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến. .. rõ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công nhân Việt Nam, tác động tích cực tiêu cực - Chỉ phân tích vấn đề đặt từ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến giai cấp công

Ngày đăng: 14/02/2021, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w