1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động thuộc khu vực phi chính thức Nghiên cứu trường hợp quận Tây Hồ thành phố Hà Nội

0 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động thuộc khu vực phi chính thức Nghiên cứu trường hợp quận Tây Hồ thành phố Hà Nội Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện của người lao động thuộc khu vực phi chính thức Nghiên cứu trường hợp quận Tây Hồ thành phố Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG THUỘC KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG THUỘC KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62.31.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa TS Dương Văn Thắng Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao có thể, đồng tác giả cho phép sử dụng Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực Luận án tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ hỗ trợ tận tình từ phía Thầy/Cơ hướng dẫn khoa học, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy/ Cô giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa TS Dương Văn Thắng giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy/Cơ có nhận xét, góp ý cho luận án tơi Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo phường thuộc Quận Tây Hồ tạo điều kiện cho thực nghiên cứu cách thuận lợi; đồng thời xin cảm ơn ông/bà địa bàn khảo sát nhiệt tình cung cấp thơng tin cho nghiên cứu Cuối lời cảm ơn chân thành xin gửi đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận án Do thời gian nghiên cứu cịn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp Thầy Cơ bạn học để luận án hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 18 1.1 Tổng quan nghiên cứu lý thuyết An sinh xã hội 18 1.2 Nghiên cứu an sinh xã hội ngƣời lao động khu vực kinh tế phi thức 25 1.3 Nghiên cứu tham gia ảo hiểm hội tự nguyện ngƣời lao động 28 1.3.1 Nghiên cứu Bảo hiểm xã hội 28 1.3.2 Nghiên cứu tiếp cận Bảo hiểm xã hội tự nguyện 30 1.3.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận Bảo hiểm xã hội tự nguyện 34 1.3.4 Nghiên cứu giải pháp phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện 41 Tiểu kết 42 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Các khái niệm công cụ 44 2.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 44 2.1.2 Khái niệm Bảo hiểm xã hội 46 2.1.3 Khái niệm Bảo hiểm xã hội bắt buộc 47 2.1.4 Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện 48 2.1.5 Khái niệm Người lao động 53 2.1.6 Khái niệm Khu vực phi thức 53 2.2 Các cách tiếp cận Lý thuyết đề tài 57 2.2.1 Lý thuyết lựa chọn lý 57 2.2.2 Lý thuyết cấu trúc - chức 60 2.2.3 Lý thuyết tham gia 61 2.3 Các sách Đảng Nhà nƣớc BHXH, BHXH tự nguyện 65 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 71 2.4.1 Phương pháp phân tích tài liệu 71 2.4.2 Phương pháp vấn theo bảng hỏi 73 2.4.3 Phương pháp vấn sâu 77 2.4.4 Phương pháp quan sát 78 2.4.5 Phương pháp xử lý thông tin 79 2.5 Đặc điểm kinh tế- xã hội địa bàn nghiên cứu 79 2.6 Chức năng, nhiệm vụ Cơ quan ảo hiểm hội quận Tây Hồ 82 CHƢƠNG NGƢỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 84 3.1 Khái quát trạng ngƣời lao động khu vực phi thức tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 84 3.1.1 Hiện trạng người lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện thành phố Hà Nội 84 3.1.2 Hiện trạng Người lao động khu vực phi thức tham gia ảo hiểm xã hội tự nguyện quận Tây Hồ 88 3.2 Mô tả việc làm, thu nhập điều kiện sống ngƣời lao động khu vực phi thức địa bàn nghiên cứu 90 3.3 Mục đ ch, đối tƣ ng phƣơng thức tham gia ảo hiểm hội tự nguyện ngƣời lao động 99 3.3.1 Mục đích tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động .99 3.3.2 Đối tượng thời gian tham gia 104 3.3.3 Địa điểm, phương thức mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 107 3.4 Quá tr nh tiếp cận ảo hiểm hội tự nguyện đánh giá ngƣời lao động chế độ, ch nh sách ảo hiểm hội tự nguyện 112 3.4.1 Quá trình tiếp cận bảo hiểm xã hội tự nguyện 112 3.4.2 Đánh giá người lao động chế độ sách bảo hiểm xã hội tự nguyện 114 3.4.3 Đánh giá mức độ hài lòng người lao động hưởng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 124 3.5 Nhận thức, nhu cầu khả tham gia ảo hiểm hội tự nguyện ngƣời lao động chƣa tham gia 126 Tiểu kết 133 CHƢƠNG NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC PHI CHÍNH THỨC 135 4.1 Yếu tố thuộc ngƣời lao động khu vực phi thức 135 4.1.1 Yếu tố tâm lý người lao động 135 4.1.2 Yếu tố nhận thức người lao động sách BHXH tự nguyện 136 4.1.3 Trình độ học vấn 142 4.1.4 Yếu tố kinh tế 144 4.2 Yếu tố thuộc chế độ, sách 149 4.3 Yếu tố thuộc công tác truyền thông 154 Tiểu kết 160 KẾT LUẬN 162 KHUYẾN NGHỊ 165 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, C NG TR NH CỦA TÁC GIẢ LI N QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế PTTH Phổ thông trung học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng vấn người lao động tham gia không tham gia HXH tự nguyện quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 73 ảng 2.2 Cơ cấu mẫu khảo sát 75 Bảng 3.1 Số lượng lao động tham gia BHXH tự nguyện 85 Bảng 3.2 Số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện quận Tây Hồ 89 Bảng 3.3 Mức thu nhập tháng người lao động khu vực phi thức 91 Bảng 3.4 Tương quan nhóm tuổi với chi phí cho học tập của người lao động tham gia BHXH tự nguyện 93 Bảng 3.5 Tương quan nhóm tuổi với chi phí vệ sinh, chất đốt người lao động tham gia BHXH tự nguyện 94 Bảng 3.6 Thời gian tham gia đóng HXH tự nguyện người lao động 105 Bảng 3.7 Tương quan việc làm thời gian tham gia đóng HXH tự nguyện 106 Bảng 3.8 Mức đóng HXH tự nguyện người lao động 110 Bảng 3.9 Tiếp cận thông tin BHXH tự nguyện 113 Bảng 3.10 Đánh giá mức độ phù hợp quy định 116 sách BHXH tự nguyện 116 Bảng 4.1 Tương quan trình độ học vấn với dự định tham gia người lao động 143 Bảng 4.2 Tương quan mức thu nhập với tham gia BHXH 145 Bảng 4.3 Tương quan mức thu nhập hàng tháng với dự định tham gia BHXH tự nguyện người lao động 148 Bảng 4.4 Hình thức tuyên truyền BHXH tự nguyện 157 Bảng 4.5 Nội dung truyền thông BHXH tự nguyện 158 DANH MỤC BIỂU Biểu 3.1 Các khoản chi tiêu người lao động năm 92 Biểu 3.2 Nguồn tích lũy người lao động 95 Biểu 3.3 Vật dụng sinh hoạt hộ gia đình 97 Biểu 3.4 Mục đích tham gia HXH tự nguyện Người lao động 101 Biểu 3.5 Đề nghị điều chỉnh, bổ sung chế độ BHXH tự nguyện 117 Biểu 3.6 Giới tính cần thiết bổ sung thêm chế độ cho người lao động118 Biểu 3.7 Trình độ học vấn cần thiết bổ sung thêm chế độ 119 Biểu 3.8 Mức độ hài lòng chế độ mà người lao động người thân gia đình nhận 125 Biểu 3.9 Nguyên nhân người lao động chưa tham gia HXH tự nguyện 129 Biểu 3.10 Khả tham gia HXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức chưa tham gia 131 Biểu 4.1 Nhận diện đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 139 Biểu 4.2 Tổng hợp mức độ hiểu biết người lao động tham gia BHXH tự nguyện đối tượng tham gia theo quy định pháp luật 140 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống ASXH nước ta nay, HXH trụ cột quan trọng, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Thể cụ thể Nghị số 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Ban chấp hành Trung ương cải cách sách BHXH, nhấn mạnh việc đẩy nhanh trình gia tăng số lao động tham gia BHXH khu vực phi thức Theo đó, Nghị rõ “Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp theo tinh thần Nghị số 10NQ/TW, ngày 03/6/2017 Ban Chấp hành Trung ương khoá XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu thiết kế gói BHXH ngắn hạn với mức đóng, mức hưởng, phương thức giao dịch phù hợp với người lao động khu vực phi thức ( an chấp hành Trung ương, 2018) Trên thực tế, lĩnh vực ASXH cho người lao động khu vực phi thức vấn đề nhiều tác giả nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách khai thác nhiều chiều cạnh Lao động thuộc khu vực phi thức chiếm vị trí quan trọng hệ thống thị trường lao động Năm 2016, tổng số lao động phi thức Việt Nam 18,01 triệu người, tăng 2,8% so với năm 2015; đó, nữ chiếm 7,8 triệu người, tương đương 43,56% (Tạp chí Tài chính, 2018) Khu vực phi thức có đặc điểm dễ nhận thấy như: lao động có việc làm bấp bênh, thiếu ổn định, khơng có hợp đồng lao động hợp đồng thỏa thuận miệng, thu nhập thấp, thời gian làm việc dài, khơng đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), không chi trả chế độ phụ cấp khoản phúc lợi xã hội khác cho người lao động (Đặng Nguyên Anh, 2016) Nghiên cứu tác giả nước đặc trưng tương tự Hu, Y F.Stewart (2009) cho rằng, so với lao động khu vực thức - người thường tham gia hệ thống lương hưu bắt buộc– lao động khu vực phi thức thường khơng bảo hiểm đầy đủ hệ thống hưu trí đại Lao động phi thức đến từ nhóm có thu nhập trình độ giáo dục (so với lao động khu vực thức), kiến thức hiểu biết họ hưu trí sản phẩm tiết kiệm hạn chế, nguồn lực để gửi tiết kiệm dài hạn cịn khó khăn Do đó, việc tiếp cận với hệ thống hưu trí có cấu trúc thách thức nhóm đối tượng lao động (Yu- Wei Hu, Fiona Stewart, 2009) Chính sách BHXH tự nguyện Việt Nam thực năm 2008 với mục tiêu hướng tới đời sống ổn định cho người lao động khơng nằm nhóm tham gia BHXH bắt buộc, tạo bình đẳng BHXH người lao động làm việc khu vực kinh tế khác Tham gia BHXH tự nguyện đủ 20 năm đến tuổi hưu trí người lao động nhận chế độ lương hưu hàng tháng chế độ tử tuất trường hợp rủi ro Như vậy, người lao động có điểm tựa an sinh khơng cịn khả lao động tạo thu nhập Tuy nhiên, số lượng lao động tham gia BHXH tự nguyện tăng hàng năm tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện mức thấp, đạt 227.506 lao động năm 2017, tức 0,47% lực lượng lao động độ tuổi (Chính phủ, 2018) Đến cuối năm 2019, HXH tự nguyện có 551 nghìn người nước khoảng 30 triệu người chưa tham gia HXH [139] Phần lớn người tham gia người có thời gian tham gia BHXH bắt buộc sau nghỉ việc chuyển sang đóng HXH tự nguyện để đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí, số người tham gia mới, đặc biệt lao động trẻ chưa nhiều Độ bao phủ BHXH tự nguyện không cao bối cảnh dân số bước vào giai đoạn già hóa có khả dẫn đến nhiều hệ lụy liên quan đến ASXH tương lai không xa Nghiên cứu BHXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức bối cảnh nước ta vấn đề trọng tâm ASXH, nhằm tìm giải pháp hiệu để thu hút người lao động tham gia BHXH tự nguyện, góp phần thực Nghị 28-NQ/TW ngày 23/5/2018 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ đề ASXH, vấn đề liên quan đến lao động, việc làm, BHXH người lao động phi thức giới nghiên cứu quan tâm nhiều suốt thời gian qua Có thể kể vài nghiên cứu bật Việt Nam như: BHXH khu vực phi thức Việt Nam: liệu tiến tới bảo hiểm phổ quát toàn dân Paulette Castel (2010); Lao động nữ làm việc khu vực phi thức mức độ tiếp cận ASXH Hoàng Bá Thịnh (2012), Đề tài: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng sách khuyến khích tham gia BHXH tự nguyện lao động nghèo, lao động người dân tộc thiểu số, nơng dân có mức thu nhập từ trung bình trở xuống Viện Khoa học Lao động Xã hội (2013) Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu, đề xuất cá nhân, đơn vị thực sách liên quan đến BHXH tự nguyện cho người lao động như: Một số vấn đề BHXH tự nguyện Mạc Tiến Anh (2008); An sinh xã hội khu vực phi thức: cần xác định BHXH lưới quan trọng Bùi Sỹ Tuấn Đỗ Minh Hải (2012); Đề xuất hoàn thiện sách BHXH tự nguyện Phạm Đỗ Nhật Tân (2014a); Phát triển BHXH tự nguyện: số vấn đề cần quan tâm nhìn từ thực tiễn Hà Nội Nguyễn Thị Phương Mai (2017) Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu vận dụng lý thuyết xã hội học nghiên cứu tham gia BHXH tự nguyện người lao động để lý giải thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động, cân nhắc, suy tính, lựa chọn người lao động tham gia; yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia Từ hướng tới đề xuất giải pháp phù hợp nhằm tăng cường số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện, hướng tới tạo dựng ổn định xã hội Quận Tây Hồ thành lập năm 1995 sở phường: ưởi, Thụy Khuê, Yên Phụ quận a Đình xã Tứ Liên, Nhật Tân, Quảng An, Xuân La, Phú Thượng huyện Từ Liêm Q trình thị hóa khiến cấu nghề nghiệp địa bàn quận có thay đổi, phận người dân chuyển từ sản xuất nông nghiệp đơn sang dịch vụ thương mại Người dân đền bù đất từ trồng lúa, hoa màu chuyển sang làm dịch vụ, số khác làm thuê tự tạo việc làm trì sống Q trình thị hóa khiến lượng lao động tự nhập cư địa bàn phường tăng nhanh dẫn đến phận lớn người lao động làm việc khu vực phi thức Số lượng người lao động tham gia HXH tự nguyện nhiều so với quận, huyện khác địa bàn thành phố Hà Nội, nhiên chiếm tỷ lệ nhỏ so với số lao động khu vực phi thức địa bàn quận Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu sinh tiếp cận nghiên cứu “Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động thuộc khu vực phi thức quận Tây Hồ, Hà Nội “ cung cấp tranh toàn cảnh việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động thuộc khu vực phi thức sở mô tả số lượng người lao động tham gia; nhận thức, nhu cầu, nguyện vọng nhóm người lao động tham gia HXH tự nguyện nhóm chưa tham gia, đồng thời xác định yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động góc độ xã hội học Kết nghiên cứu đề xuất khuyến nghị nhằm gia tăng tỷ lệ tham gia HXH tự nguyện địa bàn Thành phố Hà Nội Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần hệ thống hố làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn BHXH, BHXH tự nguyện Luận án sử dụng số quan điểm lý thuyết xã hội học lý thuyết lựa chọn lý, lý thuyết tham gia, lý thuyết cấu chức năng, với cách tiếp cận ASXH để luận giải vấn đề nghiên cứu; Qua khẳng định thêm vai trị lý thuyết xã hội học việc phân tích nhu cầu người lao động khu vực phi thức tham gia HXH tự nguyện, lựa chọn tham gia hay không tham gia nguyện sở quy định quyền lợi hưởng 10 HXH tự 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp thông tin nhiều khía cạnh thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động qua kết phân tích, khái quát, lý giải chứng thực tế xác thực; phát hiện, kết luận khuyến nghị sở để triển khai nghiên cứu Đồng thời, dựa kết nghiên cứu, Luận án góp phần giúp người thực thi sách BHXH nắm bắt thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động thuộc khu vực phi thức địa bàn quận Tây Hồ, yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện giải pháp khả thi nhằm tăng cường người lao động tham gia BHXH tự nguyện nước nói chung địa bàn quận Tây Hồ nói riêng Kết nghiên cứu đóng góp gợi ý hàm ý sách thực tiễn cho nhà hoạch định sách ASXH, quản lý hị, cho nghiên cứu khoa học XHH ASXH Mục đ ch nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động thuộc khu vực phi thức nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tham gia BHXH tự nguyện người lao động Trên sở đưa đề xuất khuyến nghị nhằm gia tăng tỷ tệ tham gia BHXH tự nguyện người lao động 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định sở lý luận thực tiễn tham gia BHXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức, sở làm rõ hệ thống khái niệm công cụ: ASXH, BHXH, BHXH tự nguyện, khu vực phi thức, việc làm phi thức, lao động khu vực phi thức; đồng thời lựa chọn lý thuyết vận dụng nghiên cứu: lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết tham gia lý thuyết cấu trúc chức Nhận diện thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động thuộc 11 khu vực phi thức sở mơ tả số lượng người tham gia; mức đóng, phương thức, thời gian đóng; đánh giá người lao động tham gia BHXH tự nguyện chế độ, sách; nhu cầu, nguyện vọng nhóm người lao động tham gia HXH tự nguyện nhóm chưa tham gia HXH tự nguyện Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức bao gồm: yếu tố tâm lý, nhận thức, yếu tố nhân học người lao động; chế độ, sách cơng tác truyền thông BHXH tự nguyện Đưa số khuyến nghị giải pháp góp phần tăng cường tham gia người lao động khu vực phi thức lĩnh vực BHXH tự nguyện Đối tƣ ng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động thuộc khu vực phi thức 4.2 Khách thể nghiên cứu Gồm nhóm: + Người lao động khu vực phi thức độ tuổi lao động tham gia BHXH tự nguyện + Người lao động khu vực phi thức chưa tham gia BHXH tự nguyện + Đại diện lãnh đạo phường địa bàn quận + Cán phụ trách thu BHXH tự nguyện phường 4.3 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi thời gian: Năm 2018-2020  Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành 8/8 phường thuộc quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội  Phạm vi nội dung: - Tìm hiểu tham gia người lao động khu vực phi thức 12 lĩnh vực BHXH tự nguyện - Đánh giá người lao động thuộc khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện (về mức đóng, phương thức đóng, thời gian đóng, thủ tục địa điểm đóng HXH tự nguyện…) - Tìm hiểu nhận thức, nhu cầu khả người lao động thuộc khu vực phi thức chưa tham gia HXH tự nguyện - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động thuộc khu vực phi thức (từ phía chế độ sách, hoạt động truyền thơng yếu tố từ phía người lao động) Trên sở đề xuất giải pháp nhằm gia tăng tỷ lệ tham gia HXH tự nguyện Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 5.1 Câu hỏi nghiên cứu Người lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện quận Tây Hồ nào? Người lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện đánh giá chế độ sách? Người lao động khu vực phi thức chưa tham gia có nhận thức, nhu cầu khả tham gia HXH tự nguyện nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức quận Tây Hồ? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Người lao động khu vực phi thức quận Tây Hồ tham gia BHXH tự nguyện chiếm tỷ lệ thấp so với số lượng lao động Chủ yếu người lao động tham gia trực tiếp, đóng tiền thụ hưởng sách, đánh giá sách; mức độ chủ động người lao động công tác truyền thông giám sát thực thi sách BHXH tự nguyện cịn hạn chế Người lao động đánh giá mức đóng, thủ tục tham gia, phương thức 13 đóng, địa điểm đóng phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế người lao động Tuy nhiên, người lao động đánh giá không cao chế độ thụ hưởng Người lao động khu vực phi thức chưa tham gia HXH tự nguyện nhận thức chưa tốt sách Họ có nhu cầu khả tham gia thiếu thơng tin nên việc tiếp cận sách BHXH tự nguyện thực tế khoảng cách lớn Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức Yếu tố chủ quan xuất phát từ nhận thức, thu nhập người lao động Bên cạnh đó, sách Nhà nước, việc triển khai sách hoạt động truyền thơng yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động 14 Khung phân tích Điều kiện Kinh tế- Xã hộiChính sách Ngƣời lao động - Đối tượng tham gia - Thời gian đóng - Mức đóng - Phương thức - Tâm lý - Nhận thức - Trình độ học vấn - Yếu tố kinh tế Chế độ sách - Thời gian đóng để hưởng chế độ hưu trí - Các chế độ hưởng BHXH tự nguyện - Mức hỗ trợ nhà nước người tham gia Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện lao động khu vực phi thức Đánh giá người lao động sách BHXH tự nguyện - Mức đóng - Phương thức đóng, - - Thời gian đóng - Thủ tục - Địa điểm đóng ) Nhận thức, nhu cầu khả tham gia người lao động chưa tham gia BHXH tự nguyện Hoạt động truyền thông - Hình thức - Nội dung - Bộ máy thực 15 Điểm Luận án Chính sách BHXH tự nguyện đời năm 2008, mẻ nhiều người lao động nhà khoa học Một vài nghiên cứu hướng đến việc xác định nhu cầu, mong muốn người lao động tham gia BHXH tự nguyện; nghiên cứu khác tập trung đánh giá chế độ, sách Trong đó, thiếu vắng nghiên cứu tham gia người lao động lĩnh vực BHXH tự nguyện Những đóng góp luận án thể điểm sau: - Về lý luận: luận án vận dụng lý thuyết xã hội học nghiên cứu thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động, hướng tiếp cận từ lý thuyết lựa chọn hợp lý, lý thuyết tham gia lý thuyết cấu chức Đặc biệt, lý thuyết tham gia áp dụng để lý giải, làm rõ mức độ tham gia BHXH tự nguyện người lao động - tham gia trực tiếp hay gián tiếp, thể qua chiều cạnh: số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện Đánh giá người lao động chế độ sách, mức độ hài lịng Người lao động có vai trò việc tuyên truyền, phổ biến sách BHXH tự nguyện Vai trị người lao động giám sát thực thi sách - Về thực tiễn, luận án cung cấp tranh khái quát thực trạng tham gia, nhu cầu, nguyện vọng người lao động - chủ thể thụ hưởng sách BHXH tự nguyện; yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự nguyện người lao động Số liệu thu từ nghiên cứu nguồn liệu phong phú hữu ích Kết nghiên cứu luận án sở thực tiễn góp phần giúp cho nhà hoạch định sách xây dựng, hoàn thiện chế độ BHXH tự nguyện phù hợp với nhu cầu, mong muốn người lao động, đồng thời nâng cao nhận thức người lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện 16 Kết cấu luận án Luận án đƣ c kết cấu thành phần chính: Phần mở đầu Nội dung Chương 1: Tổng quan nghiên cứu ASXH, ASXH người lao động, khu vực kinh tế phi thức, nghiên cứu tham gia HXHTN người lao động Chương 2: Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phương pháp nghiên cứu Chương 3: Người lao động khu vực phi thức tham gia ảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 4: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia HXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức ết luận khu ến nghị 17 CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Từ góc độ tiếp cận quyền người ASXH, chủ đề ASXH cho người lao động khu vực phi thức nhiều nhà khoa học ý bàn luận Trong chương này, tác giả tập trung phân tích nghiên cứu trước với ba hướng chính: Thứ nhất, Tổng quan nghiên cứu lý thu ết ASXH; Thứ hai, nghiên cứu ASXH người lao động khu vực phi thức; Thứ ba, nghiên cứu BHXH tự ngu ện người lao động khu vực phi thức 1.1 Tổng quan nghiên cứu lý thuyết An sinh hội Các học giả nhà nghiên cứu quốc tế khẳng định ASXH thành tố quan trọng đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn kết xã hội, phát triển hài hịa, bền vững, góp phần ổn định trị quốc gia, khu vực Vì để làm rõ lý luận ASXH, mơ hình ASXH, thực quyền ASXH lực lượng lớn nhà khoa học quan tâm nghiên cứu thời gian dài Đặc biệt bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế vào chiều sâu theo xu tồn cầu hố ngày mạnh mẽ tác động biến động trị - xã hội khu vực, vấn đề tập trung nghiên cứu nhiều Những nghiên cứu lý luận ASXH tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, ngân hàng phát triển chuyên gia hàng đầu ASXH thực suốt thời gian 50 năm qua Tuy nhiên, nhận thức cách tiếp cận cịn có nhiều khác biệt Quan điểm tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) (1952) cho "ASXH bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua số biện pháp áp dụng rộng rãi để đương đầu với khó khăn, cú sốc kinh tế xã hội làm suy giảm nghiêm trọng thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, sức lao động tử vong, cung cấp chăm sóc tế trợ cấp cho gia đình nạn nhân 18 có trẻ em" Khái niệm sử dụng rộng rãi nước thành viên ILO, nước thường có vận dụng cụ thể hố cho phù hợp với điều kiện nước Ngân hàng giới (2011) xác định: “ASXH biện pháp công cộng nhằm giúp cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng phịng ngừa, hạn chế khắc phục ngu tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương bấp bênh thu nhập” Triết lý cách tiếp cận cá nhân, gia đình cộng đồng có khả chịu ảnh hưởng loại hình rủi ro, cần xây dựng chế, phương tiện để cá nhân, gia đình cộng đồng có khả đối mặt với rủi ro nhằm hạn chế nguy cơ, thiệt hại mà rủi ro mang đến Như vậy, quan niệm nhấn mạnh khả kiểm soát nguy sở để phát triển ASXH Do vậy, ASXH, vừa lưới an toàn, vừa thúc đẩy phát triển nguồn vốn người Theo đó, ba chiến lược là: phịng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro Từ quan điểm này, Ngân hàng Thế giới phát triển mơ hình hệ thống ASXH gắn chủ yếu với BHXH dựa vào tư nhân hóa Điểm mạnh mơ hình tính tồn diện, bền vững tài chính, dựa nhiều vào ngun tắc đóng, hưởng, khuyến khích vai trị thân đối tượng Tuy nhiên, mơ hình chưa làm rõ vai trò nhà nước, xã hội Nhìn tổng thể, Liên hiệp quốc tổ chức quốc tế đến thống rằng, đảm bảo ASXH quyền người Theo quan niệm cá nhân có quyền hưởng ASXH Thực quyền bảo đảm ASXH công dân nhân tố quan trọng phát triển người, người lao động, gia đình họ cộng đồng xã hội Với ngun tắc dựa vào quyền cơng dân, mơ hình ASXH gồm ba cấu phần là: chăm sóc y tế, trợ cấp gia đình bù đắp thu nhập trường hợp ốm đau, thất nghiệp, tai nạn, Điểm mạnh mơ hình có tính đồn kết, tương trợ rủi ro, thể vai trò nhà nước việc tái phân phối thu 19 nhập nhằm bảo đảm quyền an ninh thu nhập người dân Tuy nhiên điểm yếu bị động, phạm vi bao phủ lớn nguy rủi ro tài quản lý cao Theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu, vấn đề ASXH đặt sở thuyết rủi ro Lý thuyết cho rằng, đời sống mình, cá nhân, gia đình, cộng đồng khó tránh khỏi có lúc gặp rủi ro, đối mặt với mát thiên tai biến động tiêu cực từ kinh tế- xã hội gây Vì thế, xã hội mà đại diện Nhà nước cần phải đặt nhiệm vụ quản lý rủi ro, nghĩa phải sử dụng loạt biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro, hỗ trợ cho đối tượng gặp khó khăn, giúp họ ổn định sống hòa nhập cộng đồng (Dương Văn Thắng, 2013) Theo cách tiếp cận chức luận, lý thuyết kinh điển E.Durkheim lý thuyết đại T.Parson coi sách xã hội (chính sách ASXH phận sách xã hội) tiểu hệ thống hệ thống xã hội, có chức tăng cường đồn kết xã hội, hội nhập xã hội, đồng thuận xã hội Lý thuyết nhấn mạnh vào trật tự, hài hịa tính ổn định xã hội, xem xã hội thể thống (Lê Ngọc Hùng, 2016) Cách tiếp cận lý thuyết vòng đời cho thấy đời người trình sống gồm nhiều giai đoạn mà giai đoạn đòi hỏi số loại sách ASXH định Nghiên cứu tác giả Lê Ngọc Hùng cộng (2017) phân biệt giai đoạn tương ứng nhóm sách ASXH theo vòng đời sau: (1) Tuổi trước đến trường bao gồm giai đoạn mang thai thơ ấu Giai đoạn đỏi hịi sách ASXH chế độ thai sản, trợ cấp trẻ em (2) Tuổi đến trường: giai đoạn đòi hỏi sách ASXH giáo dục hỗ trợ học bổng, trợ cấp trẻ em mồ côi, trợ cấp tử tuất (3) Tuổi niên: tuổi độ vào thị trường lao động, việc 20 làm với rủi ro thất nghiệp, ốm đau, tai nạn (4) Tuổi lao động: giai đoạn đòi hỏi tất loại sách ASXH từ bảo đảm việc làm, tạo thu nhập, giảm nghèo đến trợ giúp xã hội đột xuất, trợ giúp thường xuyên, BHXH, BHYT dịch vụ xã hội (5) Tuổi già: giai đoạn đòi hỏi đảm bảo ASXH lương hưu, trợ cấp cho người cao tuổi Phân tích hệ thống sách ASXH theo vịng đời Việt Nam cho thấy “không phải tất giai đoạn vòng đời người hỗ trợ Đa số người dân, người lao động khu vực phi thức chưa đảm bảo ASXH cách đầy đủ đa số khơng có triển vọng nhận lương hưu họ đến tuổi nghỉ hưu Tác giả Đặng Nguyên Anh (2018) nêu quan điểm thực ASXH cấp độ gia đình Theo tác giả, nghiên cứu ASXH bối cảnh đại hóa hội nhập quốc tế đòi hỏi phải ý đến vấn đề sách thực tiễn ASXH cấp độ gia đình Tuy nhiên, có sách ASXH dành riêng cho gia đình (theo nghĩa lấy gia đình đơn vị thụ hưởng hay can thiệp) Ngoại trừ số sách gia đình có cơng, hộ nghèo, hộ người dân tộc thiểu số cịn lại hầu hết sách gắn với thành viên Có thể thấy sách xã hội dành cho cá nhân lại phổ biến, chẳng hạn: sách trợ giúp người cao tuổi, sách hỗ trợ người khuyết tật, người có HIV, phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ Tác giả cho việc thực thi sách hỗ trợ dành riêng cho đối tượng cá nhân góp phần giải khó khăn chung gia đình, song sách áp dụng thực cấp hộ gia đình phù hợp đảm bảo tốt hòa nhập xã hội, bao trùm xã hội Một cơng trình nghiên cứu điển hình lý thuyết “Hệ thống phúc lợi thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu tiến công xã hội 21 tác giả Trần Hữu Quang (2009) Cơng trình tập trung làm rõ khái niệm phúc lợi xã hội, khái niệm liên quan mơ hình phúc lợi xã hội nước châu Âu, châu Á Việt Nam Tác giả nhấn mạnh hệ thống phúc lợi xã hội hệ thống định chế, sách hoạt động nhằm bảo đảm cho người dân thụ hưởng cách thỏa đáng dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhất, với mục tiêu cho người dân có sống đàng hoàng, tử tế, xứng đáng với phẩm giá người Tóm lược mơ hình an sinh xã hội giới Đến nay, mơ hình ASXH phát triển hầu giới với kết hợp mơ hình Nhà nước xã hội (ở Đức) mơ hình Nhà nước phúc lợi (ở Anh) nêu tùy thuộc vào đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội, văn hố quốc gia.Dưới số mơ hình ASXH phổ biến dựa kết nghiên cứu, khái quát lại quốc tế: - Mơ hình ASXH dựa chủ yếu dựa vào nguyên tắc bảo hiểm rủi ro Một số nước Trung Âu, Đông Âu, Trung Á, Mỹ La tinh… phát triển mơ hình ASXH dựa chủ yếu vào nguyên tắc bảo hiểm rủi ro, tập trung vào việc phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro, mức chi trả thực kèm theo điều kiện gắn với thu nhập Mục tiêu mơ hình khuyến khích người lao động tham gia thị trường lao động loại hình bảo hiểm khác (ngồi HXH) trước có can thiệp Nhà nước Thiết kế hệ thống ASXH gồm trụ cột sau: + Trụ cột 1: gồm chương trình, sách, chế nhằm phát triển thị trường lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động + Trụ cột 2: gồm chương trình, sách, chế phát triển loại hình BHXH, mở rộng diện tham gia HXH cho người dân Đây trụ cột hệ thống ASXH, nhằm bảo đảm người dân có khoản tiền thay thu nhập bị mất việc làm, ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già… 22 + Trụ cột 3: gồm chương trình, sách, chế trợ cấp xã hội (TCXH) thường xuyên, trợ cấp đột xuất cho người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Đây trụ cột cuối nhằm khắc phục rủi ro thiên tai, kinh tế thị trường… vượt khỏi khả cá nhân cộng đồng Mơ hình phân phối lại thu nhập áp dụng số nước Nhật bản, Vương quốc Anh, Ấn Độ,… Theo mơ hình tất người dân hưởng trợ giúp tối thiểu nhằm nâng cao mức sống giảm phân hóa giàu nghèo Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc cung cấp an sinh xã hội thơng qua sách bảo hiểm xã hội trợ cấp gia đình Điều kiện áp dụng mơ hình ý thức, trách nhiệm cộng đồng người dân cao, nguồn lực nhà nước lớn kết hợp với chế giám sát có hiệu (Nguyễn Hiền Phương 2008; Le Garrec, Gilles 2012 Mơ hình phịng ngừa - bảo vệ - thúc đẩy có tên viết tắt 3P (PreventionProtection-Promotion) (Margaret Grosh cộng 2008) Ngân hàng giới đưa thời gian gần Mơ hình 3P nhấn mạnh vai trò hệ thống an sinh xã hội việc nâng cao lực phòng ngừa rủi ro, tái tạo sinh kế thuận lợi với ba chức chủ yếu là: phòng ngừa thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế việc làm công; bảo vệ thông qua sách hỗ trợ tiền mặt vật để giúp người dân khắc phục rủi ro; thúc đẩy bao gồm sách dinh dưỡng, tín dụng vi mô, đào tạo, thị trường lao động để thúc đẩy phát triển lực người Mơ hình sàn an sinh xã hội (ILO 2012) triển khai năm 2009 theo sáng kiến Liên hiệp quốc với mục đích đảm bảo cho người dân có mức thu nhập tối thiểu tiếp cận dịch vụ xã hội thiết yếu, nhằm bảo đảm quyền người quốc tế quốc gia thừa nhận, mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội phát triển bền vững Theo mô hình hệ thống an sinh xã hội có ba tầng sau Tầng thứ bảo đảm y tế tối thiểu (chăm sóc sức khỏe tham gia bảo hiểm y 23 tế); Tầng thứ hai thu nhập tối thiểu cho người nghèo, người thất nghiệp, người già trẻ em đối tượng đặc biệt khác; Tầng thứ ba bảo hiểm xã hội tự nguyện cho số đối tượng định Nguồn tài tầng an sinh xã hội thứ nhà nước đảm bảo thông qua nguồn thu từ thuế; Bảo hiểm xã hội bắt buộc hình thức an sinh khác có đóng góp người dân (hướng tới đối tượng) Nguồn tài tầng hai doanh nghiệp người lao động đóng góp chính, nhà nước hỗ trợ phần cho số đối tượng Nguồn tài tầng ba doanh nghiệp người lao động đóng góp, nhà nước hỗ trợ thơng qua sách thuế thu nhập (Nguyễn Thị Lan Hương cộng sự, 2010) Nghiên cứu tác giả nước an sinh xã hội nước Các tác giả nước có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu phân tích rõ ràng đưa khuyến nghị cho Việt Nam tác giả Mai Ngọc Anh (2006) Nghiên cứu hệ thống sách xã hội nơng thơn Cộng hịa Liên Bang Đức kiến nghị việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội cho nông dân Việt Nam; Đinh Công Tuấn (2008) Hệ thống an sinh xã hội Châu Âu học kinh nghiệm cho Việt Nam; tập thể tác giả CIEM với GTZ (2008) Nền kinh tế thị trường sinh thái: Một mơ hình cho phát triển Châu Á; Phùng Thị Huệ (2008) Biến đổi cấu giai tầng Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa; nghiên cứu nhà khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Rosa Luxemburg (2013) Lựa chọn lý luận cánh tả: so sánh kinh nghiệm bốn quốc gia: Việt Nam, Algeria, Mozambique Cuba nghiên cứu Đỗ Phú Hải (2014) “Q trình xây dựng sách cơng nước phát triển Có thể thấy, có nhiều quan điểm lý thuyết, mơ hình nghiên cứu sách ASXH dành cho người lao động Bài học rút từ kinh nghiệm quốc tế cần tích cực học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm khơng chép khơng bắt chước cách máy móc mà cần vận dụng sáng tạo cách 24 tiếp cận khoa học, cách xây dựng thực sách dựa vào chứng cách phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội – văn hóa Việt Nam Các nghiên cứu tảng quan trọng cho việc xây dựng sở lý luận đề tài nghiên cứu sách HXH tự nguyện 1.2 Nghiên cứu an sinh x hội ngƣời lao động khu vực kinh tế phi ch nh thức Nghiên cứu người lao động khu vực phi thức khơng phải vấn đề giới Việt Nam Từ năm 1970 kỷ trước, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thực khảo sát lao động việc làm Kennya năm 1972 sau phát triển khung khái niệm quy tắc cho việc thu thập liệu khu vực phi thức giới thiệu vào năm 1993 Các nội dung đề cập đến chủ yếu vấn đề liên quan đến sống, sinh kế người lao động nhà ở, điều kiện sinh hoạt, học tập, y tế, tình trạng việc làm Theo nhiều nghiên cứu, chân dung xã hội người lao động khu vực phi thức mơ tả nhóm người lao động nghèo, trình độ học vấn thấp Trong “Động thái sở phi thức nhỏ tình trạng nghèo đói Peru: cách tiếp cận liệu đa chiều”, tác giả Javier Herrera Nancy Hidalgo (2013) nhận định: nghiên cứu đói nghèo nghiên cứu thị trường lao động thường thực theo cách tiếp cận tĩnh khơng có liên kết với Tuy nhiên, mối liên hệ nghèo đói thị trường lao động diện thảo luận tác động tăng trưởng tạo việc làm có chất lượng sách xóa đói nghèo có trọng tâm cải thiện việc tiếp cận tín dụng cho sở quy mô nhỏ Các tác giả cho biết, Peru, người lao động khu vực phi thức thị nhóm người lao động nghèo thị có số lượng đơng Giai đoạn 2002- 2010, trung bình chiếm 66% người lao động sống hộ gia đình nghèo thị 65% người lao động thị làm sở sản xuất 25 thuộc khu vực phi thức tỷ lệ đói nghèo người lao động cao gấp lần so với người lao động khu vực thức Qua nghiên cứu trên, tác giả nhận định “ hu vực kinh tế phi thức thường coi khu vực vật lộn để sinh tồn, nơi trú ẩn thời gian khủng hoảng bước đệm chờ tìm việc khu vực thức Nghiên cứu đặc điểm người lao động khu vực phi thức, Mạc Tiến Anh (2008), “Một số vấn đề Bảo hiểm xã hội tự nguyện” khái quát số đặc điểm người lao động khu vực phi thức sau: Thứ nhất, mặt thu nhập, họ có thu nhập chưa cao, chưa ổn định Thứ hai, mặt quản lý lao động, đối tượng nêu làm nhiều ngành nghề lĩnh vực kinh tế khác chủ yếu sản xuất nhỏ, manh mún, số làm doanh nghiệp, hợp tác xã có 10 lao động Thứ ba, có đa dạng khác biệt ngành nghề, địa phương, vùng Số người lao động khu vực chiếm đại đa số lực lượng lao động hoạt động lại phân tán, manh mún với đa dạng ngành nghề Thứ tư, người lao động lĩnh vực nơng nghiệp có nhiều đặc điểm khác biệt việc tham gia BHXH tự nguyện Tác giả Andrea Salvini (2011), Sự công nhận khu vực kinh tế phi thức chiến lược việc làm Việt Nam, nêu đặc điểm thị trường lao động Việt Nam tỷ lệ người lao động làm có việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệp thấp Tuy nhiên, tình trạng có việc làm Việt Nam nhiều hạn chế suất lao động, chất lượng việc làm khu vực phi thức cịn thấp, dẫn đến thu nhập không cao Một nghiên cứu khác phân tích đặc điểm lao động việc làm phi thức hai tác giả Bùi Sỹ Tuấn Đỗ Minh Hải (2012), “An sinh xã hội khu vực phi thức: cần xác định BHXH lưới quan trọng” cho đặc điểm lao động việc làm khu vực phi thức thể lao động thuộc khu vực phi thức có nhiều nơng thơn ngoại thành 26 nội thành với 67,0% Tỷ lệ phụ nữ khu vực thấp đôi chút so với tỷ lệ chung (ở mức gần 50%) Trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật lao động tương đối thấp, có 15,7% có trình độ từ phổ thông trung học trở lên, 90% số lao động khơng có chứng tay nghề Bên cạnh đó, lao động khu vực phi thức cịn có đặc điểm dễ nhận thấy khác như: việc làm bấp bênh, thiếu ổn định, thu nhập thấp, hợp đồng lao động, thời gian lao động dài Tiếp cận theo hướng xã hội học, nghiên cứu Nguyễn Xuân Mai, Trần Nguyệt Minh Thu (2014) “Khu vực kinh tế phi thức từ góc nhìn xã hội học khu vực kinh tế phi thức nguồn tạo việc làm lớn nhóm yếu tính dễ tổn thương lao động trọng khu vực cao Trong đó, hệ thống ASXH thức có độ bao phủ hẹp việc làm phi thức phổ biến đa số lực lượng lao động Bất bình đẳng thành bất bình đẳng hội giáo dục, y tế việc làm khu vực kinh tế phi thức ngày lớn, tạo rào cản nhóm yếu khơng có hội tham gia vào khu vực kinh tế thức khơng tham gia BHXH Đối với nhóm lao động nữ di cư, tác giả Hoàng Bá Thịnh (2012), “Lao động nữ làm việc khu vực phi thức mức độ tiếp cận ASXH”, Lê Công Minh Đức (2013b), “Vấn đề thực BHXH, BHYT cho lao động giúp việc gia đình”, đưa nhận định thực trạng tranh đời sống lao động nữ di cư đối diện với nhiều bất ổn, khó khăn, cơng việc khơng ổn định, rào cản xã hội nhiều so với nam giới di cư Lao động nữ di cư nhóm có trình độ học vấn thấp không đào tạo nghề bản; mức sống khó khăn; điều kiện ăn ở, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe sinh sản khơng đảm bảo Hoàng Bá Thịnh (2012) quan tâm đến vấn đề tính dễ bị tổn thương phụ nữ di cư làm việc khu vực kinh tế phi thức số khía cạnh tính chất cơng việc người phụ nữ di cư tự hợp đồng lao 27 động, công việc không ổn định cường độ làm việc cao, bị đối xử ngược đãi nơi làm việc Đây khó khăn, rào cản công việc người phụ nữ di cư tự Tác giả tìm hiểu mức độ phụ nữ di cư làm việc khu vực kinh tế phi thức tiếp cận ASXH, xét chiều cạnh BHXH, BHYT giáo dục, y tế Tác giả Karin Roth (2013) nhận định phụ nữ nhóm dễ bị tổn thương khu vực kinh tế phi thức Đặc biệt, phụ nữ nước phát triển đặc biệt phải chịu đựng hoàn cảnh nghèo đói tình trạng chăm sóc sức khỏe tồi tệ Có tới 50,3% dân số châu Phi phía Nam sa mạc Sahara phụ nữ, tổng số lao động trả lương khu vực có 27% phụ nữ đảm nhiệm, cịn lại 75% lao động khơng trả lương Theo dự đốn Tổ chức Lao động quốc tế, tỷ lệ lao động khu vực kinh tế phi thức thành phố 60% Trên 90% chỗ làm việc hình thành nằm khu vực kinh tế phi thức 92% khả tìm việc làm cho phụ nữ nằm khu vực kinh tế phi thức Có thể thấy, nghiên cứu bước đầu đạt kết quan trọng hoạt động nghiên cứu khoa học ASXH người lao động, đưa cách nhìn tổng qt ASXH với mơ hình, sách Tuy nhiên, việc nghiên cứu ASXH người lao động khu vực phi thức theo hướng liên ngành nhiều khoảng trống, đặc biệt nghiên cứu liên ngành xã hội học- kinh tế học, xã hội học- luật học, xã hội học khoa học sách xã hội 1.3 Nghiên cứu tham gia ảo hiểm hội tự nguyện ngƣời lao động 1.3.1 Nghiên cứu Bảo hiểm xã hội Ở Việt Nam, từ thời điểm năm 1990, nghiên cứu chuyên sâu HXH triển khai toàn diện, từ nghiên cứu đến nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực hoạt động ngành BHXH Hoạt động khoa học ngành HXH triển khai đồng từ thành lập BHXH Việt Nam Nổi bật nghiên cứu lý luận mang tính vĩ 28 mơ HXH Đây nghiên cứu lý luận chất, vị trí, vai trị, ý nghĩa BHXH hệ thống sách xã hội kinh tế quốc dân; luận xây dựng phát triển ngành BHXH gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đất nước Đề án xây dựng chiến lược phát triển BHXH Việt Nam đến năm 2020 triển khai nghiên cứu năm 2012 làm sở khoa học trình thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020 Kết nghiên cứu đề án cụ thể hóa định phê duyệt Chính phủ làm cho việc lập thực kế hoạch phát triển ngành HXH giai đoạn từ 2013- 2020, có lộ trình xây dựng hệ thống trụ sở làm việc, hệ thống công nghệ thông tin, cải cách thủ tục hành nghiệp vụ quản lý ngành, hệ thống tổ chức máy quản lý nhân Tuy nhiên, lĩnh vực nhà nghiên cứu quan tâm nhiều nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chế độ, sách pháp luật BHXH Những đề tài thuộc nhóm đề cập đến vướng mắc, điểm bất cập chế độ sách, điểm chưa phù hợp trình tổ chức thực hiện, từ cung cấp luận khoa học cho việc hồn thiện sách luật pháp BHXH, Bùi Sỹ Lợi (2014) Song song với hướng nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sách BHXH, nghiên cứu giải pháp tăng cường tham gia BHXH người lao động nhiều nhà nghiên cứu đề cập Về hình thành phát triển BHXH Thụy Điển, Nguyễn Văn Chiều (2013), “Bảo hiểm xã hội Thụ Điển học cho Việt Nam”, phân tích hình thành phát triển BHXH Thụy Điển hình mẫu thực sách ASXH Ở có kết hợp phát triển kinh tế thị trường với đảm bảo ASXH dựa trụ cột là: giáo dục miễn phí; chăm sóc sức khỏe gia đình trẻ em; bảo hiểm rộng rãi cho người lao động Mơ hình ASXH Thụy Điển cịn coi “Nhà nước phúc lợi xã 29 hội "thân thiện với việc làm với chế độ: Hưu trí; Tai nạn lao động; Thất nghiệp Chính nhờ cải cách mạnh mẽ mà Thụy Điển đánh giá mơ hình phát triển hiệu với đội ngũ lao động có trình độ cao, hệ thống ASXH tồn diện, cơng khơng có loại trừ với tất người Tuy nhiên, Việt Nam tỷ lệ tham gia BHXH thấp, kinh tế nhiều hạn chế, đặc biệt ngân sách nhà nước chưa đủ để chi trả cho quỹ bảo hiểm Vì vậy, BHXH Việt Nam cần đưa sách phù hợp đặc biệt người lao động Ngồi cơng trình nghiên cứu kể trên, có đề tài sâu nghiên cứu tài quản lý thu chi quỹ BHXH; nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý ngành HXH Đặc biệt, nghiên cứu tổ chức máy, quản lý nhân lực đào tạo ngành HXH Năm 2011, Đề án xác định vị trí việc làm cấu cơng chức, viên chức theo ngạch ngành BHXH nghiệm thu đạt kết xuất sắc Đây đề án vị trí việc làm triển khai nước ta mang tính thí điểm Kết nghiên cứu làm sở khoa học để Chính phủ ban hành Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 8/5/2012 quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập…Về lĩnh vực đào tạo có nhiều cơng trình nghiên cứu Cơ sở khoa học để xây dựng quy hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020; xây dựng khung chương trình biên soạn giáo trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức ngành BHXH Các nghiên cứu lĩnh vực giúp cho nhà quản lý có tầm nhìn xa vai trị, vị trí ngành hệ thống máy nhà nước hệ thống ASXH để từ có định hướng hoàn thiện tổ chức máy, tuyển dụng, sử dụng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 1.3.2 Nghiên cứu tiếp cận Bảo hiểm xã hội tự nguyện Hiện nay, số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện tăng hàng năm, nhiên mức thấp 30 Dựa theo kết nghiên cứu Viện Xã hội học năm 2006, Đỗ Minh Khuê cộng (2007) phân tích vấn đề ASXH nhóm dân cư lao động khu vực phi thức thị Khảo sát tiến hành hai phường Quỳnh Mai (Hai Trưng) phường Ô Chợ Dừa (quận Đống Đa) với 150 hộ gia đình thuộc nhóm dân cư: lao động làm việc sở sản xuất kinh doanh nhỏ, lao động sở kinh tế hộ gia đình lao động thời vụ Kết cho thấy tỷ lệ lao động có mua bảo hiểm thấp (41,3%) bao gồm BHYT, bảo hiểm ô tô, xe máy, bảo hiểm thiết thực với người dân Rất người lao động có nhu cầu tham gia BHXH Về loại hình bảo hiểm xã hội nơng dân có nghiên cứu Viện Khoa học Lao động, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007) áo cáo “Kết nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyển đổi bảo hiểm xã hội nông dân Nghệ An sang bảo hiểm xã hội tự nguyện nghiên cứu đặc điểm loại hình BHXH nơng dân, tập trung nghiên cứu tính bền vững tài cách thức chuyển đổi sang bảo hiểm xã hội tự nguyện Sau nghiên cứu này, BHXH nông dân Nghệ An chuyển đổi sang bảo hiểm tự nguyện, nhiên, số lượng chuyển đổi khơng thực phù hợp với nhu cầu người dân Theo tác giả Phạm Đỗ Nhật Tân (2014 a), số người tham gia BHXH tự nguyện nước 175.000 người, chiếm 0,5% so với số người thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện Như vậy, quy mô tham gia BHXH tự nguyện người lao động thấp so với tiềm mực tiêu sách đặt Nghiên cứu Viện Khoa học Lao động Xã hội Viện Hanns Seidel (CHL Đức) hợp tác dự án “An sinh xã hội người lao động khu ết tật khảo sát 10 đại diện quan, tổ chức thực sách cung cấp dịch vụ cho người khuyết tật (NKT), hiệp hội, tổ chức, trung tâm NKT, vấn doanh nghiệp, sở dạy nghề cho NKT 55 31 NKT độ tuổi lao động địa bàn Hà Nội Kết nghiên cứu ra: NKT gặp nhiều khó khăn tiếp cận thị trường lao động thiếu hội việc làm, chưa đào tạo nghề mức tư vấn chọn nghề; NKT gặp khó khăn sách bảo hiểm y tế có đến 31% NKT chưa tham gia; có 8,7% NKT tham gia HXH bắt buộc, 2,1% tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện…Điều cung cấp bối cảnh việc tiếp cận hạn chế NKT dịch vụ hệ thống ASXH (Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2016) Tác giả Thái Dương (2017) viết “Để lao động phi thức tiếp cận sách BHXH, BH T” nhận xét 98% lao động phi thức chưa có HXH Theo số liệu Vụ Thống kê dân số lao động, Việt Nam có khoảng 18 triệu lao động phi thức, chiếm 57,2% tổng số lao động, có 1,9% đóng HXH tự nguyện Điều đồng nghĩa với việc người lao động khơng có hội thụ hưởng sách ASXH, hết tuổi lao động Trong 21 nhóm ngành kinh tế, lao động phi thức tập trung chủ yếu nhóm: cơng nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng bán buôn- bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy Hơn 90% lao động khơng có chun mơn, kỹ thuật Theo Đặng Quang Điều (2017), đến tháng 9/2017, nước có 243.000 người tham gia BHXH tự nguyện, Đây số khiêm tốn sau gần 10 năm thực BHXH tự nguyện thấp so sánh với số người độ tuổi lao động chưa tham gia HXH bắt buộc 40 triệu người Về số lượng người lao động tham gia BHXH tự nguyện Thành phố Hà Nội, tác giả Nguyễn Thị Phương Mai (2017), “ hát triển BHXH tự ngu ện: số vấn đề cần quan t m nhìn từ thực tiễn Hà Nội”, đưa nhận định tỷ lệ tham gia BHXH tự nguyện thấp Năm 2015, dân số Hà Nội vào khoảng 7,2 triệu người, có khoảng 3,9 triệu người (54,2%) độ tuổi lao động Lao động làm việc khu vực thức thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc 32 khoảng 1,5 triệu người, chiếm 38,46% lực lượng lao động Lao động phi thức khoảng 2,4 triệu người Số người tham gia BHXH tự nguyện địa bàn tăng hàng năm tốc độ tăng khơng Năm 2008 có 891/ 3.421.200 người tham gia (0,03%), đến năm 2015 có 19.926/3.903.770 lao động tham gia BHXH tự nguyện, chiếm 0,51% Như vậy, số người tham gia BHXH tự nguyện tổng lực lượng lao động thành phố chiếm tỷ lệ nhỏ Liên quan đến nhóm đối tượng nơng dân tham gia HXH tự nguyện, theo Phạm Thị Huyền (2013), BHXH tự nguyện “cái phao cho người dân nói chung người nơng dân nói riêng tuổi già, sức khỏe giảm sút, sống khó khăn Đây thực sách ưu việt thực tế, số lượng nông dân tham gia cịn Ngun nhân thu nhập người nơng dân thấp Ở khía cạnh khác, tác giả Lê Công Minh Đức (2013) quan tâm đến ASXH cho người giúp việc gia đình Theo đánh giá tác giả, giúp việc gia đình khơng phải cơng việc có tính ổn định, thường xun, thân lao động khó có đủ lực tài để đảm bảo khoản đóng lâu dài, ý thức tự nguyện tham gia bảo hiểm không cao Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế ngồi nhà nước góp phần thu hút mở rộng đầu tư, nâng cao hiệu cạnh tranh, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Tuy nhiên, doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp FDI có xu hướng chấm dứt hợp đồng với công nhân lao động từ 35 tuổi trở lên, nhiều doanh nghiệp may mặc, dệt may, điện tử Theo kết điều tra Viện Cơng nhân Cơng đồn, bình qn độ tuổi lao động doanh nghiệp 31,2 tuổi, cơng nhân lao động doanh nghiệp điện- điện tử 26,9 tuổi; dệt may, giày da 29,5 tuổi, chế biến- chế tạo 30,9 tuổi Thời gian trung bình cơng nhân lao động làm cho doanh nghiệp từ 6-7 năm (Thái Dương, 2017) Sau 35-40 tuổi, sức khỏe người lao động khơng cịn nhanh nhạy, khả 33 tiếp thu cơng nghệ để nâng cao suất lao động, thời gian cơng tác dài tất yếu dẫn tới chi phí tiền lương HXH cao lên Do đó, khơng doanh nghiêp thỏa thuận chi khoản tiền để người lao động tự xin nghỉ việc Điều tác động lớn đến sách ASXH Theo kết điều tra Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, sau bị sa thải, khoảng 43,1% công nhân lao động làm công việc tự do; 17,2% làm công việc buôn bán; 15,3% nhà làm nội trợ; 13,3% làm ruộng 11% bán hàng rong Đối với nữ, tập trung 82,6% bán hàng rong bán nước, cịn lại làm cơng việc tự do…Việc sa thải lao động 35 tuổi không gây hậu nghiêm trọng với thân người lao động bất ổn tài chính, đánh vị gia đình xã hội mà cịn khó khăn tiếp cận dịch vụ xã hội, không đảm bảo ASXH Những cơng nhân khó có hội tìm việc khu vực thức, có quan hệ lao động tay nghề thấp, tuổi đời cao Thực tế buộc người lao động phải quay khu vực khơng có quan hệ lao động khơng tham gia HXH Cũng theo tác giả Thái Dương (2016), nước ta có tỷ lệ lớn lao động có việc làm không ổn định, số người làm khu vực kinh tế phi thức cao có tới 95,7% người làm việc khơng có hợp đồng lao động Qua nghiên cứu cho thấy, chủ yếu thống kê số lượng tham gia BHXH tự nguyện, đánh giá người lao động sách, nghiên cứu tìm hiểu vai trị chủ động người lao động truyền thông giám sát thực thi sách 1.3.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận Bảo hiểm xã hội tự nguyện Yếu tố thuộc người lao động Nhận thức người dân BHXH tự nguyện hạn chế, tiếp nhận thông tin chủ yếu qua bạn bè người thân (Phạm Đỗ Nhật Tân (2014 b), Thái Dương (2017) Mục đích BHXH tự nguyện đảm bảo, hỗ trợ sống dành cho 34 người lao động Do đó, số tác giả đánh giá mức độ tham gia BHXH người dân dự báo xu hướng tương lai Lưu Thị Thu Thủy (2009b) dựa điều tra xã hội học tiến hành tỉnh với tổng số phiếu 3.305 phiếu với đối tượng nghiên cứu đa dạng, có đặc điểm khác nghề nghiệp, trình độ văn hóa… tìm yếu tố tác động đến nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động, là: trình độ học vấn, tính chất nghề nghiệp, hình thức làm việc, thu nhập mức ổn định thu nhập Nhiều người lao động thuộc khu vực phi thức gặp nhiều khó khăn sống không nhận trợ cấp hệ thống HXH Lưu Thị Thu Thủy (2009) có góc nhìn vấn đề hệ thống BHXH thuộc khu vực Theo tác giả, hầu hết người nghèo nước ta có thu nhập nhờ tham gia hoạt động kinh tế, chủ yếu khu vực phi thức Dự báo đến năm 2020, lao động khu vực phi thức có khoảng 34,6 triệu người, chiếm khoảng 70% tổng lực lượng lao động, nơng dân khoảng 23,7 triệu người lao động phi nông nghiệp khoảng 10,8 triệu người Kết điều tra cho thấy, địa phương có kinh tế thấp khu vực phi thức phát triển, nơi phát triển kinh tế, hoạt động doanh nghiệp lao động phi thức đông Tại trung tâm kinh tế lớn thành phố Hồ Chí Minh lao động phi thức chiếm 32,9%, Hà Nội chiếm 29,9%, nghĩa số lao động làm việc khu vực phi thức chiếm khoảng 1/3 tổng số lao động hoạt động kinh tế Theo tác giả phân tích, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tham gia BHXH tự nguyện người lao động thu nhập thấp Nguyên nhân thứ hai lao động khu vực phi thức chưa có tiết kiệm tích lũy Số tiền tiết kiệm thường chủ hộ sử dụng vào việc mua sắm tài sản nhằm tái sản xuất mở rộng dùng để góp xây dựng nhà cửa, mua sắm đồ dùng sinh hoạt nhu cầu chi tiêu khác ma chay, cưới xin, thăm hỏi, giỗ chạp…Vì vậy, số 35 tiền cịn lại để tham gia BHXH tự nguyện loại hình bảo hiểm khác khơng nhiều Khả tham gia HXH tự nguyện gặp nhiều khó khăn Thứ ba, người lao động khu vực phi thức thường thiếu hiểu biết khơng có thơng tin sách, chế độ BHXH, khơng muốn tham gia chưa tin tưởng vào hoạt động BHXH việc tốn chế độ, BHYT cịn phức tạp Như vậy, độ bao phủ BHXH khu vực phi thức thấp Việc tăng cường tham gia người lao động mục tiêu quan trọng, có tính chiến lược Để làm điểu phải dựa sở phát triển kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao mức sống nhân dân để từ kích thích nhu cầu thiết thực khả thi người lao động tham gia BHXH tự nguyện Nguyên nhân từ phía chế, sách Hệ thống BHXH tự nguyện nước ta số hạn chế việc chế độ, cách thức đối tượng hưởng lợi Mạc Tiến Anh (2008), “Một số vấn đề Bảo hiểm xã hội tự nguyện”, khái quát đối tượng nhận BHXH tự nguyện theo qui định Nhà nước, bao gồm người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn 03 tháng; cán không chuyên trách cấp xã; người tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể xã viên không hưởng tiền lương công hợp tác xã, liên hợp hợp tác xã; người lao động tự tạo việc làm; người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi mà trước chưa tham gia HXH bắt buộc nhận BHXH lần; người tham gia khác Bên cạnh đó, tác giả đề cập đến số vấn đề BHXH tự nguyện đối tượng tham gia, chế độ, mức độ đóng góp HXH tự nguyện, vấn đề “liên thông BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Tác giả Paulette Castel (2010), Bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế phi thức Việt Nam: liệu tiến tới bảo hiểm phổ qt tồn dân, tìm hiểu tham gia mức độ tự nguyện tham gia BHXH Việt Nam người lao động thuộc khu vực thức phi thức, kết cho thấy 36 việc mở rộng phạm vi bảo hiểm liên quan đến thái độ sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cạnh tranh doanh nghiệp thị trường lao động, nhận thức vai trò quan HXH khả HXH cho người có tuổi rủi ro quan bảo hiểm Liên quan đến việc làm phi thức, tác giả nhận định việc làm phi thức tồn rộng rãi khu vực thức Việt Nam Một mặt, nhiều doanh nghiệp tư nhân nhỏ khơng tham gia đóng HXH, mặt khác, có doanh nghiệp đóng bảo hiểm cho người lao động theo mức lương thấp mức lương thực trả Ranh giới thức phi thức Việt Nam mờ nhạt Lao động thức bảo hiểm phần BHXH khu vực phi thức tác giả phân tích dựa vào ba nghiên cứu khảo sát mức độ tự nguyện người lao động khu vực kinh tế phi thức tham gia BHXH tự nguyện Việt Nam [90] Nghiên cứu tiến hành trình chuẩn bị Luật HXH năm 2006 ( ales Castel, 2005); Nghiên cứu thứ hai phân tích yếu tố định tham gia (Castel, 2008); Nghiên cứu thứ ba thực năm 2007 trình chuyển đổi người tham gia Quỹ Hưu trí Nơng dân tỉnh Nghệ An chuyển sang chương trình HXH tự nguyện theo luật ban hành năm 2006 Các nghiên cứu cho thấy mong muốn người lao động khu vực phi thức tham gia chương trình hưu trí nhiên mức đóng góp tối thiểu cao việc nhiều người không đáp ứng điều kiện hưởng lương hưu khơng thể đóng góp 20 năm nên tính hấp dẫn chương trình giảm đáng kể Đề cập đến việc mở rộng độ bao phủ BHXH tự nguyện đến cán không chuyên trách cấp xã, Tác giả Quang Phương (2011), “H trợ cán không chu ên trách cấp xã tham gia BHXH tự ngu ện”cho rằng, nhiều cán q trình cơng tác chuyển từ vị trí chun trách qua khơng chun trách ngược lại Do đó, thời gian đóng HXH bị ngắt quãng, nghỉ hưu chưa đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí Vì vậy, việc hỗ trợ cán 37 không chuyên trách cấp xã tham gia BHXH tự nguyện cần thiết Đề tài khoa học Lưu Quang Tuấn (2013), đưa sở lý luận thực tiễn xây dựng sách khuyến khích tham gia BHXH tự nguyện lao động có mức thu nhập từ trung bình trở xuống, ý tới sách lao động nghèo, lao động người dân tộc thiểu số Tác giả phân tích kinh nghiệm Trung Quốc BHXH tự nguyện Ở quốc gia này, BHXH tự nguyện đời từ năm 1951 theo mơ hình Liên Xơ cũ có nhiều cải cách, điều chỉnh theo thời kỳ phát triển đất nước Qua đó, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam hỗ trợ mức đóng HXH tự nguyện, linh hoạt thời gian đóng tổ chức thực Tác giả phân tích thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động có mức thu nhập từ trung bình trở xuống, từ đặc điểm thu nhập, việc làm, trình độ chuyên môn kỹ thuật, đánh giá thủ tục, mức độ hấp dẫn chương trình thực trạng lao động chưa tham gia HXH tự nguyện việc làm, thu nhập nhu cầu, khả tham gia HXH tự nguyện Từ đó, lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện người lao động Đề xuất giải pháp nhấn mạnh quan điểm coi BHXH tự nguyện sản phẩm/ dịch vụ người lao động khách hàng nhằm đạt mục tiêu mở rộng độ bao phủ HXH đến người lao động Hoàng Thịnh (2015) hướng đến việc nghiên cứu ASXH nhóm dân cư nơng thơn thơng qua nghiên cứu nhu cầu, thực trạng tác động việc tham gia bảo hiểm xã hội Tác giả rằng, có 2% lao động nơng thơn mua bảo hiểm xã hội tự nguyện, mức lương hưu thụ hưởng thấp, thời gian đóng để hưởng lương hưu dài, chế độ hưởng ít, mức đóng khu vực phi thức cao (100%) nguyên nhân vấn đề Tác giả xu hướng tất yếu bảo hiểm xã hội đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nông thôn Đặng Quang Điều (2017) hai nguyên nhân dẫn đến thực 38 trạng trên, thứ phía sách BHXH tự nguyện (thời gian để thụ hưởng dài, mức đóng người lao động hạn chế nên mức hưởng thấp, chế độ hưởng có chế độ hưu trí tử tuất nên chưa hấp dẫn người lao động tham gia) nguyên nhân thứ hai từ phía người lao động (do thói quen thấy lợi ích trước mắt mà không thấy lợi ích lâu dài, thu nhập người lao động thấp bấp bênh, thời gian tham gia dài nên nhiều người không đủ sức theo) Trên sở đó, tác giả đề xuất giải pháp để tăng cường phát triển BHXH tự nguyện Phân tích vấn đề cần giải nhằm tăng cường tham gia BHXH tự nguyện người lao động, Hoàng Minh Tuấn (2013) đưa nội dung, là: (1) xem xét lại mức đóng hàng tháng người lao động tham gia BHXH tự nguyện thời điểm mức đóng cao đại đa số người lao động thuộc nhóm có mức thu nhập thấp khơng ổn định; (2) Nghiên cứu triển khai thêm chế độ ốm đau, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp để người lao động thấy rõ lợi ích trước mắt lâu dài tham gia BHXH tự nguyện; (3) Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống tổ chức ngành BHXH Việt Nam; (4) Tăng cường đạo phối hợp chặt chẽ BHXH Việt Nam với cấp quyền, ban ngành đồn thể công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện cấp, địa phương Trong nghiên cứu tác giả Dương Phương Thảo (2014) “Pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện - Thực trạng giải pháp”, tác giả đưa kiến thức luật học để tập trung sâu vào nghiên cứu phân tích thực trạng quy định pháp luật Việt Nam BHXH tự nguyện để từ đề giải pháp hoàn thiện pháp luật thực hiệu sách BHXHTN thực tế Đây nghiên cứu mang tính đột phá phân tích sâu vào sách pháp luật Việt Nam để giải vấn đề tồn đọng việc triển khai tuyên truyển BHXH tự nguyện tới người dân ( Dương Phương Thảo, 2014) 39 Yếu tố truyền thơng Dưới góc nhìn mới, tác giả ùi Sĩ Tuấn, Hoàng Minh Tuấn (2016), p dụng maketing phát triển BHXH tự ngu ện, đề cập đến việc áp dụng marketing phát triển BHXH tự nguyện Các tác giả rào cản phát triển BHXH tự nguyện, là: cơng tác tun truyền, phổ biến sách BHXH tự nguyện chưa thực cấp, ngành quan tâm mức thường xuyên; thứ hai, lao động chưa tham gia chủ yếu có thu nhập thấp, trình độ chun mơn kỹ thuật nhận thức thấp, việc làm bấp bênh, sống khó khăn khơng có tích lũy thường xun để tham gia BHXH tự nguyện; thứ ba, thủ tục tham gia BHXH phức tạp; thứ tư, thiếu tăng cường phối hợp liên ngành thực BHXH tự nguyện; thứ năm, phương thức đóng, hưởng cịn cứng nhắc, chưa thực linh hoạt chưa phù hợp với nhu cầu đa dạng người dân Từ đó, tác giả đề xuất áp dụng marketing phát triển BHXH tự nguyện, từ sách giá cả, sách xúc tiến, sách phân phối, sách tốn cuối sách phục vụ khách hàng Theo phân tích tác giả, chiến lược thành công kinh tế thị trường áp dụng linh hoạt sách marketing Chính sách hướng dẫn nhà quản trị lĩnh vực bán hàng: bán, bán gì, bán cho ai, số lượng Trên sở áp dụng sách thu hút người lao động tham gia BHXH tự nguyện Khi xem xét nhân tố ảnh hưởng đến việc tham gia HXH người lao động, tác giả Hồng Bích Hồng, Mai Thị Hường, Tơ Thị Hồng (2017), “Các nh n tố ảnh hưởng việc tham gia BHXH người lao động phi thức”, cho việc nghiên cứu lĩnh vực BHXH tự nguyện chủ yếu dừng việc xem xét, đánh giá HXH tự nguyện sách cơng chưa có nghiên cứu hành vi, ý định người tham gia Để đo lường, đánh giá ý định, hành vi tham gia BHXH tự 40 nguyện khu vực phi thức tác giả vận dụng lý thuyết, mơ hình hành vi Lý thuyết hành vi người tiêu dùng, lý thuyết thái độ Với mẫu khảo sát 166 lao động nam 176 lao động nữ tham gia BHXH tự nguyện, số lượng người lao động có độ tuổi từ 26- 35 tuổi chiếm tỷ lệ lớn nhất; 36-45tuổi, thấp từ 15-25 tuổi 46 tuổi trở lên 9,9% số người hỏi chuyển từ BHXH bắt buộc sang Tỷ lệ người lao động có thu nhập từ triệu/tháng trở xuống chiếm gần 80% số người lao động tham gia khảo sát Kết điều tra cho thấy, yếu tố “trách nhiệm đạo lý “truyền thông hai nhân tố tác động mạnh mẽ lên ý định tham gia BHXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức, khơng phải vấn đề thu nhập Ngồi ra, trình độ học vấn thấp cản trở tới hiểu biết sách BHXH Nhóm tác giả đề xuất giải pháp tập trung vào hoạt động truyền thơng, bao gồm: Nội dung, hình thức truyền thông máy tổ chức truyền thông Đặc biệt, tác giả cho hình thức tuyên truyền chưa phong phú, chưa hấp dẫn, chưa bám sát đối tượng cịn thiếu hình thức phù hợp Đặc điểm người lao động khu vực phi thức làm việc môi trường không ổn định, VD: xe ôm, người chở hàng, công nhân xây dựng…trong phạm vi thời gian không cố định Do vậy, việc lựa chọn kênh truyền thông hợp lý điều quan trọng Các kênh truyền thông liên cá nhân cần phát huy, cần buổi trao đổi trực tiếp đến người lao động 1.3.4 Nghiên cứu giải pháp phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện Theo Mạc Tiến Anh (2008), số cải cách nhằm thực hiệu thành công BHXH tự nguyện: Thứ nhất, đối tượng áp dụng BHXH: không nên quy định người lao động không đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc tham gia BHXH tự nguyện, nên qui định tất người lao động có điều kiện tham gia BHXH tự nguyện (kể đối tượng tham gia HXH bắt buộc) Tác giả đánh giá mức độ phù hợp chế độ mức đóng góp BHXH tự nguyện 41 Việt Nam Ngoài ra, để coi đối tượng thụ hưởng BHXH tự nguyện phải người thu nhập mức tối thiểu Những người q nghèo, khơng có thu nhập không nên tham gia vào hệ thống BHXH mà đối tượng chế bảo đảm xã hội Thứ hai, mức đóng BHXH tự nguyện, tham khảo sách BXH cho nơng dân Pháp (một loại BHXH tự nguyện) Thứ ba, vấn đề “liên thông BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện cần phải xử lý số hạn chế chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động Phạm Thị Huyền (2013) đề xuất số giải pháp phối hợp BHXH tự nguyện cho nơng dân với phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, tuyên truyền nâng cao nhận thức nông dân BHXH tự nguyện; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, viên chức làm công tác BHXH tự nguyện, cải cách thủ tục hành hồn thiện quy định pháp luật BHXH tự nguyện cho nông dân Tóm lại, nghiên cứu đề cập đến nhiều chiều cạnh vấn đề liên quan đến ASXH BHXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức Các nghiên cứu người lao động khu vực phi thức làm việc môi trường kinh tế không ổn định, thu nhập thấp bấp bênh, khơng có chế độ ốm đau khơng cịn khả lao động tuổi già Thơng qua khẳng định tính cần thiết BHXH tự nguyện lao động thuộc khu vực phi thức Tiểu kết chƣơng Tổng quan nghiên cứu bao quát vấn đề liên quan trực tiếp đến BHXH tự nguyện Trong nhấn mạnh từ tiếp cận tổng thể ASXH đến vấn đề vi mô tham gia BHXH tự nguyện người lao động khu vực phi thức Phần tổng quan yếu tố ảnh hướng đến tiếp cận BHXH tự nguyện: yếu tố người lao động, yếu tố truyền thơng, thể chế sách… 42 Trên sở phân tích hạn chế chế độ sách với luận thực tiễn, nghiên cứu khẳng định việc bước mở rộng diện bao phủ số người tham gia HXH xu hướng tất yếu quốc gia nhằm thiết lập hệ thống ASXH bền vững, phát triển, bảo đảm quyền tham gia- thụ hưởng BHXH người lao động xã hội Tuy nhiên nghiên cứu chưa làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng tỷ lệ tham gia HXH tự nguyện người dân góc độ xã hội học Ở nghiên cứu vận dụng số quan điểm lý thuyết xã hội học lý thuyết lựa chọn lý, lý thuyết cấu trúc chức lý thuyết tham gia để luận giải vấn đề nghiên cứu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn tham gia, đánh giá người lao động sách Qua đề xuất giải pháp khả thi nhằm tăng cường tham gia BHXH tự nguyện địa bàn nghiên cứu 43 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 2.1 Các khái niệm công cụ 2.1.1 Khái niệm an sinh xã hội Khái niệm ASXH dùng thức lần tiêu đề đạo luật Hoa Kỳ năm 1935 - Luật ASXH, sau xuất đạo luật số nước định chế quốc tế Hiến chương Đại Tây Dương năm 1941, Công ước quy phạm tối thiểu an sinh xã hội Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 1952 Do đa dạng nội dung, phương thức tiếp cận cịn có nhiều quan điểm khác an sinh xã hội Theo quan niệm Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): An sinh xã hội vấn đề liên quan đến việc bảo đảm mà xã hội cung cấp cho thành viên cho loạt sách cơng cộng, nhằm bù đắp bần kinh tế, nguyên nhân việc giảm sút kết thu nhập thực tế từ việc ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, chăm sóc y tế, trợ cấp gia đình đơng con, người già chết, v.v (Mạc Văn Tiến, 2010) Trước đây, nước ta có nhiều cách nói khác liên quan đến ASXH Trong “Từ điển ách khoa toàn thư Việt Nam tập I thống khái niệm ASXH: “Sự bảo vệ xã hội công dân thông qua biện pháp cơng cộng nhằm giúp họ khắc phục khó khăn kinh tế xã hội; đồng thời bảo đảm chăm sóc tế trợ cấp cho gia đình đơng con… Nói đến ASXH nói đến bảo đảm an toàn cho xã hội với mục tiêu hướng tới tất thành viên xã hội bảo vệ an tồn trước rủi ro, khơng để tình trạng họ rơi vào cảnh bần hóa; tạo nên xã hội hài hịa, cơng bằng, phát triển ổn định bền vững Ở Việt Nam, ASXH lĩnh vực nhiều mẻ giành quan tâm nhiều học giả, nhà quản lý nghiên cứu cộng 44 đồng xã hội Tác giả Mai Ngọc Cường cho để thấy hết chất ASXH phải tiếp cận theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, ASXH bảo đảm thực quyền để người an bình, bảo đảm an ninh, an tồn xã hội Theo nghĩa hẹp, bảo đảm thu nhập vào số thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng nguồn thu nhập họ khả lao động việc làm; cho người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người yếu thế, người bị thiên tai địch họa Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI quan niệm: ASXH hệ thống sách chương trình Nhà nước lực lượng xã hội thực nhằm bảo đảm mức tối thiểu thu nhập nghèo, chăm sóc sức khỏe, tiếp cận giáo dục thụ hưởng phúc lợi cho thành viên xã hội, thông qua việc n ng cao lực tự an sinh cá nhân, hộ gia đình cộng đồng thơng qua quản lý, kiểm soát rủi ro việc làm, tuổi già, ốm đau, thiên tai, tác động tiêu cực kinh tế thị trường… dẫn đến giảm bị thu nhập giảm khả tiếp cận dịch vụ ASXH nước ta gồm bốn hợp phần chính: i) việc làm, đảm bảo thu nhập tối thiểu giảm nghèo bảo hiểm xã hội; ii) bảo hiểm xã hội; iii) trợ giúp xã hội cho nhóm đặc thù; iv) dịch vụ xã hội 45 Tóm lại, khái niệm ASXH nói chung nhiều song thống chất Trong luận án này, khái niệm ASXH hiểu bảo đảm thực quyền người sống hịa bình, tự làm ăn, cư trú, di chu ển, phát biểu kiến khn khổ luật pháp; bảo vệ bình đẳng trước pháp luật; học tập, có việc làm, có nhà ở; bảo đảm thu nhập để thỏa mãn nhu cầu sinh sống thiết yếu bị rủi ro, tai nạn 2.1.2 Khái niệm Bảo hiểm xã hội BHXH có lịch sử hình thành phát triển lâu tồn tất yếu Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1999), BHXH thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải 46 biến cố rủi ro làm giảm khả lao động việc làm, cách hình thành sử dụng quỹ tài tập trung đóng góp người sử dụng lao động, người lao động bảo trợ Nhà nước, nhằm đảm bảo an tồn đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần đảm bảo an tồn xã hội Theo Luật Bảo hiểm xã hội, BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ BHXH" (Luật BHXH, 2006) Nguyên tắc HXH: a Mức hưởng HXH tính sở mức đóng, thời gian đóng HXH có chia sẻ người tham gia HXH b Mức đóng HXH bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp tính sở tiền lương, tiền cơng người lao động Mức đóng HXH tự nguyện tính sở mức thu nhập người lao động lựa chọn mức thu nhập không thấp mức lương tối thiểu chung c Người lao động vừa có thời gian đóng HXH bắt buộc vừa có thời gian đóng HXH tự nguyện hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất sở thời gian đóng HXH d Quỹ HXH quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch, sử dụng mục đích, hạch tốn độc lập theo quỹ thành phần HXH bắt buộc, HXH tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp e Việc thực HXH phải đơn giản, dễ dàng, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ quyền lợi người tham gia HXH (Luật HXH, 2006) 2.1.3 Khái niệm Bảo hiểm xã hội bắt buộc HXH bắt buộc loại hình HXH mà người lao động người sử dụng lao động phải tham gia (Luật HXH, 2006) Đối tượng áp dụng: người lao động tham gia HXH bắt buộc công 47 dân Việt Nam, bao gồm: Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên; Cán bộ, công chức, viên chức; Công nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an; Sĩ quan, qn nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân đội nhân dân, công an nhân dân; Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân hạ sĩ quan, chiến sĩ cơng an nhân dân phục vụ có thời hạn; Người làm việc có thời hạn nước ngồi mà trước đóng HXH bắt buộc Người sử dụng lao động tham gia HXH bắt buộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả công cho người lao động HXH bắt buộc bao gồm chế độ: Ốm đau; Thai sản; Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; Hưu trí; Tử tuất 2.1.4 Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện HXH tự nguyện loại hình BHXH Nhà nước tổ chức mà người tham gia lựa chọn mức đóng, phương thức đóng phù hợp với thu nhập Nhà nước có sách hỗ trợ tiền đóng bảo hiểm xã hội để người tham gia hưởng chế độ hưu trí tử tuất (Luật HXH, 2014) Những quy định cho người lao động tham gia BHXH tự nguyện từ 1/1/2018: Tham gia BHXH tự nguyện người lao động đảm bảo lợi ích sau: - Quỹ BHXH tự nguyện Nhà nước bảo trợ - Được Nhà nước hỗ trợ mức đóng (từ 01/01/2018) 48 - Mức đóng linh hoạt, thay đổi mức đóng, phương thức đóng (khi thực xong phương thức đóng chọn trước đó) - Tiền đóng HXH hàng năm để tính lương hưu điều chỉnh tăng theo số giá tiêu dùng (CPI) - Được hưởng chế độ BHYT miễn phí hưởng lương hưu - Không khống chế tuổi trần tham gia - Thủ tục tham gia đơn giản Nguyên tắc BHXH tự nguyện: - BHXH tự nguyện thực sở tự nguyện người tham gia Người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập - Mức đóng HXH tự nguyện tính sở mức thu nhập tháng đóng BHXH thấp mức lương tối thiểu chung cao 20 tháng lương tối thiểu chung - Mức hưởng BHXH tự nguyện tính sở mức đóng, thời gian đóng có chia sẻ người tham gia BHXH tự nguyện - Người vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất sở tổng thời gian đóng HXH bắt buộc BHXH tự nguyện - Quỹ HXH tự nguyện quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch; sử dụng mục đích hạch tốn độc lập - Việc thực HXH tự nguyện phải đơn giản, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ Đối tượng tham gia Căn khoản 4, Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014, đối tượng tham gia BHXH tự nguyện: Người tham gia BHXH tự nguyện công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi 49 trở lên không thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo quy định pháp luật BHXH, bao gồm: Người lao động làm việc theo HĐLĐ có thời hạn 03 tháng trước ngày 01/01/2018; người lao động làm việc theo HĐLĐ có thời hạn 01 tháng từ ngày 01/01/2018 trở đi; Người hoạt động không chuyên trách thôn, ấp, bản, sóc, làng, tổ dân phố, khu, khu phố; Người lao động giúp việc gia đình; Người tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương; Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; Người nông dân, người lao động tự tạo việc làm bao gồm người tự tổ chức hoạt động lao động để có thu nhập cho thân gia đình; hương thức đóng Đối với người tham gia BHXH tự nguyện chọn phương thức đóng sau đây: đóng hàng tháng; đóng tháng/ lần; đóng tháng/1 lần; đóng 12 tháng/ lần; đóng lần cho nhiều năm sau, không năm lần; đóng lần cho năm thiếu người tham gia HXH đủ điều kiện tuổi để hưởng lương hưu thời gian đóng HXH cịn thiếu khơng q 10 năm (120 tháng) Nếu q thời điểm đóng mà người tham gia khơng đóng HXH coi tạm dừng đóng HXH tự nguyện Người tạm dừng đóng HXH tự nguyện muốn tham gia phải đăng ký lại mức thu nhập làm đóng phương thức đóng Trường hợp người tham gia có nguyện vọng đóng bù cho số tháng chậm đóng trước số tiền đóng bù tổng mức đóng tháng chậm đóng lãi chậm nộp Mức đóng 50 - Hàng tháng đóng 22% mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn Mức thu nhập thấp mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn cao 20 lần mức lương sở thời điểm đóng H trợ mức đóng -Từ ngày 01/01/2018 người tham gia BHXH tự nguyện Nhà nước hỗ trợ tiền đóng theo tỷ lệ phần trăm (%) mức đóng HXH theo mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn Cụ thể: - Bằng 30% người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo - Bằng 25% người tham gia BHXH thuộc hộ cận nghèo - Bằng 10% đối tượng khác Như mức hỗ trợ tiền đóng hàng tháng cho người tham gia BHXH tự nguyện giai đoạn từ 2018- 2020 là: 46.200 đồng/tháng người thuộc hộ nghèo, 38.500 đồng/ tháng người thuộc hộ cận nghèo,15.400 đồng/ tháng đối tượng khác Thời gian hỗ trợ tùy thuộc vào thời gian tham gia BHXH tự nguyện thực tế người (nhưng không 10 năm); Nơi đăng ký tham gia HXH tự nguyện: Cơ quan HXH quận/huyện, đại lý thu U ND xã, phường, thị trấn; Đại lý thu ưu điện; tổ chức trị - xã hội phường/xã, cá nhân ký hợp đồng làm đại lý thu với quan HXH Những quyền lợi hưởng: Chế độ hưu trí tử tuất Mức hƣởng BHXH tự nguyện - Mức hưởng chế độ hưu trí: Người tham gia hưởng lương hưu 45% - 75% mức bình quân thu nhập tháng đóng HXH tự nguyện tương ứng với số năm đóng HXH Trong đó: Lao động nam nghỉ hưu vào năm 2018 tính 16 năm, 2019 17 năm, năm 2020 18 năm, năm 2021 19 năm từ năm 2022 trở 20 năm Lao động nữ nghỉ hưu từ năm 2018 trở tính 15 năm 51 Sau đó, năm tính thêm 2% - Mức hưởng chế độ tử tuất: Trợ cấp mai táng: ằng 10 lần mức lương sở tháng mà người tham gia HXH tự nguyện chết (Hiện nay, mức hưởng trợ cấp mai táng 13,9 triệu đồng) Trợ cấp tuất: Được tính theo số năm đóng HXH, năm tính 1,5 tháng mức bình qn thu nhập đóng HXH cho năm đóng HXH trước năm 2014; 02 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng HXH cho năm đóng từ năm 2014 trở Phân biệt HXH bắt buộc HXH tự nguyện Tiêu chí BHXH uộc Căn Chương III Luật HXH 2014 pháp lý - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động; - Cán bộ, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân, quân đội Đối tƣ ng nhân dân; tham gia - Người hoạt động không chuyên trách xã phường, thị trấn; - Người làm việc nước ngồi theo hợp đồng HXH bắt buộc có chế độ: - Ốm đau; Các chế - Thai sản; - Tai nạn lao động, bệnh độ nghề nghiệp; - Hưu trí; - Tử tuất; Khi tham gia HXH bắt buộc, người sử dụng lao Trách động người lao động nhiệm có trách nhiệm đóng đóng BHXH 52 BHXH tự nguyện Chương IV Luật HXH 2014 - Công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, không thuộc đối tượng tham gia HXH bắt buộc HXH tự nguyện có chế độ: - Hưu trí - Tử tuất Khi tham gia HXH tự nguyện, người tham gia tự đăng ký tham gia quan HXH - Người lao động đóng 9% mức lương đóng HXH vào Quỹ HXH Quỹ bảo hiểm Mức đóng thất nghiệp - Người sử dụng lao động hàng đóng 18,5% mức lương tháng đóng HXH vào Quỹ HXH Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Đóng theo phương thức: - tháng - tháng - 12 tháng Phƣơng - Đóng trước lần theo thức đóng thời hạn ghi hợp đồng đưa người lao động làm việc nước ngồi - Người lao động đóng 22% mức thu nhập tháng người lao động lựa chọn, tối đa khơng q 20% mức lương sở Đóng theo phương thức: - Hàng tháng - tháng - tháng - 12 tháng - Một lần cho nhiều năm sau với mức thấp mức đóng hàng tháng lần cho năm cịn thiếu với mức cao mức đóng hàng tháng 2.1.5 Khái niệm Người lao động Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động (Luật Lao động, 2012) Theo Luật Việc làm (2013), Người lao động công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động có nhu cầu làm việc Trong luận án này, tác giả áp dụng khái niệm người lao động theo Luật Việc làm, người lao động thuộc khu vực phi thức làm việc thơng thường khơng có hợp đồng lao động, nhiều trường hợp tự tạo việc làm không chịu quản lý người sử dụng lao động 2.1.6 Khái niệm Khu vực phi thức Quan điểm Tổ chức Lao động Thế giới (2002) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (2002) coi “kinh tế chưa giám sát với thành tố sau: Nền kinh tế phi thức (thốt khỏi phần hồn toàn 53 quy định Nhà nước, đặc biệt nước phát triển: lao động tự làm); Kinh tế ngầm (tránh quy định Nhà nước nhằm cố ý khai thấp doanh số; Kiểu chợ đen nhằm tránh kiểm toán thuế) Kinh tế bất hợp pháp (buôn bán sản phẩm dịch vụ bất hợp pháp ma túy, mại dâm…) (Tổng Cục Thống kê, ILO, 2016) Như vậy, bản, kinh tế phi thức khu vực mà tồn việc làm phi thức, tập hợp đơn vị sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ với mục tiêu nhằm tạo công ăn việc làm thu nhập cho người có liên quan, đóng góp vào GDP mà khu vực kinh tế thức khơng với tới Kinh tế phi thức bao gồm nhiều khu vực, nhiều loại hình, hình thức đối tượng hoạt động Khu vực kinh tế phi thức hiểu gồm tất hộ sản xuất kinh doanh chưa có tư cách pháp nhân, chưa đăng ký kinh doanh hoạt động lĩnh vực phi nông, lâm nghiệp, thủy sản sản xuất hàng hóa dịch vụ để bán trao đổi thị trường Còn việc làm phi thức hiểu việc làm khơng có bảo hiểm xã hội, nghĩa việc làm khu vực kinh tế phi thức phần việc làm khu vực kinh tế thức Như thấy, kinh tế phi thức bao gồm khu vực kinh tế phi thức việc làm phi thức Thơng thường nước phát triển, khu vực kinh tế phi thức giúp 60% lao động tìm hội việc làm, Việt Nam 82% việc làm coi việc làm phi thức (Tạp chí Tài chính, 2018) Theo chuyên gia kinh tế, kinh tế phi thức có vai trị tạo việc làm cho hàng triệu lao động, thu hút số lao động dơi dư q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế tượng lao động nhà máy, khu công nghiệp trở quê làm nông, buôn bán vỉa hè Tuy nhiên, lâu nay, Việt Nam hoạch định sách cho nhóm mà bỏ qua thành phần lao động phi thức Các đề án cải cách 54 kinh tế dường tập trung vào điểm nghẽn đầu tư cơng, tập đồn nhà nước, khu vực doanh nghiệp nhà nước mà chưa đề cập đến nhóm kinh tế ngầm Kinh tế phi thức tồn khách quan Việt Nam năm tới tiếp tục có tỷ trọng lớn lao động Việt Nam, cần có sách mục tiêu cho khu vực kinh tế này, phải lưu ý tính đa dạng khu vực kinh tế phi thức Trong khn khổ Luận án, khái niệm khu vực phi thức khái niệm liên quan hiểu sau: hu vực kinh tế phi thức định nghĩa khu vực hoạt động tất sở sản xuất kinh doanh khơng có tư cách pháp nhân, sản xuất một vài sản phẩm dịch vụ để bán trao đổi, khơng đăng kí kinh doanh (khơng có giấy phép kinh doanh) Ở Việt Nam, sở sản xuất kinh doanh hoạt động khu vực chủ yếu hộ sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp tổ hợp tác Lao động phi thức việc làm phi thức hai khái niệm phạm trù khác Nói đến lao động phi thức nói đến người, cịn nói đến việc làm phi thức nói đến cơng việc Việc làm phi thức định nghĩa việc làm khơng có HXH khơng có hợp đồng lao động từ tháng trở lên Ở Việt Nam, hầu hết việc làm thuộc khu vực kinh tế phi thức coi việc làm phi thức Lao động khu vực phi thức định nghĩa lao động có việc làm phi thức Cách phân loại lao động khu vực phi thức ILO (2016) gồm nhóm sau: (1) Lao động tự làm đơn vị sản xuất kinh doanh họ thuộc khu vực kinh tế phi thức (2) Người chủ làm việc đơn vị sản xuất kinh doanh họ thuộc khu vực kinh tế phi thức 55 (3) Lao động gia đình, khơng kể họ làm việc đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc khu vực kinh tế thức hay khu vực kinh tế phi thức (4) Xã viên hợp tác xã thuộc khu vực kinh tế phi thức (5) Lao động làm công ăn lương với công việc phi thức đơn vị sản xuất kinh doanh thức, lao động làm cơng ăn lương đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc khu vực kinh tế phi thức hay lao động làm th cơng việc gia đình hộ gia đình (6) Người tự làm tham gia vào trình sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ dùng cho nhu cầu tự tiêu dùng hộ gia đình họ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, người lao động làm việc khu vực phi thức gồm người không làm việc khu vực hộ nông nghiệp thuộc nhóm sau: (1) Lao động gia đình khơng hưởng cơng/ hưởng lương; (2) Người chủ xã viên hợp tác xã sở chưa có đăng ký kinh doanh; (3) Người làm cơng ăn lương không ký hợp đồng lao động ký hợp đồng có thời hạn khơng sở tuyển dụng đóng HXH theo hình thức bắt buộc 2.1.8 Khái niệm tham gia BHXH tự nguyện Sự tham gia người dân sách BHXH tự nguyện trình người dân trực tiếp gián tiếp tham gia với quan nhà nước việc triển khai thực sách nhằm biến mục tiêu sách thành thực Theo quy trình thực sách, khái qt tham gia người dân thực sách BHXH tự nguyện thể rõ qua nội dung: Tham gia đóng tiền để thụ hưởng sách Việc tham gia thực sách đo lường số lượng người lao động tham gia Tham gia đánh giá/ đóng góp ý kiến Hiện nay, hệ thống trị, 56 quan thơng báo chí, người dân có kiến nghị, đề xuất để nhà nước kịp thời điều chỉnh, bổ sung nội dung phù hợp với nhu cầu, mong muốn người dân tham gia BHXH tự nguyện Tham gia tuyên truyền sách Người lao động tham gia HXH tự nguyện, nắm rõ sách HXH tự nguyện tuyên truyền cho bạn bè, người thân gia đình dịng họ sách HXH tự nguyện Giám sát việc thực thi sách Những người tham gia HXH tự nguyện hưởng sách cán HXH cấp giúp đỡ hướng dẫn thủ tục chi trả Có quy định hay không Người dân nhận chế độ gặp thuận lợi, khó khăn 2.2 Các cách tiếp cận Lý thuyết đề tài Hiện nay, nghiên cứu ASXH, BHXH tự nguyện đến người lao động đề tài quan tâm chuyên gia đến từ nhiều lĩnh vực: kinh tế học, xã hội học nhà quản lý Từ góc độ xã hội học, tác giả lựa chọn lý thuyết lựa chọn lý, lý thuyết cấu – chức lý thuyết tham gia để phân tích, lý giải nghiên cứu 2.2.1 Lý thuyết lựa chọn lý Thuyết lựa chọn lý xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học nhân học vào kỷ VIII, XIX Một số nhà triết học cho chất người vị kỷ, ln tìm đến hài lòng, thỏa mãn Một số nhà kinh tế học cổ điển nhấn mạnh vai trị động kinh tế, lợi nhuận người phải đưa định lựa chọn hành động Đặc trưng thứ có tính chất xuất phát điểm lựa chọn lý cá nhân lựa chọn hành động Các tác giả có tầm ảnh hưởng quan trọng dòng lý thuyết xã hội học đại George Homans (1910-1989) Peter Blau Homans đại diện tiêu biểu cho lý thuyết lựa chọn hợp lý lau tiếng với lý thuyết trao đổi xã hội Dù phát triển theo hướng khác song 57 họ chia sẻ chung câu hỏi xã hội học: tạo nên trật tự xã hội câu trả lời: lựa chọn hợp lý Sự trao đổi xã hội có khả tạo dựng trì ổn định, trật tự xã hội (Nguyễn Hoài Sơn, 2016) Thuyết lựa chọn lý dựa vào tiền đề cho người ln hành động cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn sử dụng nguồn lực cách lý nhằm đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu (Lê Ngọc Hùng, 2002) Tức là, trước định hành động người ln ln đặt lên bàn cân đong đếm chi phí lợi nhuận mang lại, chi phí ngang nhỏ lợi nhuận thực hành động chi phí lớn hành động khơng hành động Các đại diện lý thuyết lựa chọn lý coi người chủ thể định cách hợp lý điều kiện khan nguồn lực sở xem xét đánh giá lợi ích kinh tế cách lựa chọn Thuật ngữ “lựa chọn dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính tốn để định sử dụng loại phương tiện tối ưu số điều kiện có để đạt mục tiêu điều kiện khan nguồn lực (Lê Ngọc Hùng, 2002) Trước định tham gia BHXH tự nguyện, chủ thể hành động cân nhắc tình trạng lao động thân, khả điều kiện tham gia thân gia đình điều kiện khách quan thời gian hưởng chế độ hưu trí, chế độ hưởng BHXH tự nguyện Những nguồn lực vật chất tinh thần khác cá nhân, nhóm lao động, sở nhu cầu nguồn lực thân, phải tính tốn, xem xét điều kiện thân từ người lao động có lựa chọn tham gia BHXH tự nguyện hay không Định đề thuyết lý Homans diễn đạt theo kiểu định lý toán học sau: Khi lựa chọn số hành động có, cá nhân chọn cách mà họ cho tích xác suất thành cơng hành động (ký hiệu P) với giá trị mà phần thưởng hành động (V) lớn nhất: C = (PxV)= maximum 58 Điều lý giải người lao động tham gia BHXH tự nguyện có nhu cầu nhà nước hỗ trợ mức đóng cao chế độ hưởng BHXH tự nguyện bổ sung thêm chế độ thai sản, ốm đau chế độ BHXH bắt buộc Một số người lao động tham gia BHXH tự nguyện tham gia chương trình bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm thương mại công ty Điều cho thấy, người lao động tận dụng nguồn lực vật chất sẵn có lựa chọn hình thức tham gia phù hợp để tích (C) xác xuất thành công (P) với giá trị phần thưởng (V) hành động lớn Một luận điểm thuyết hành động lý nguyên tắc “cùng có lợi mối tương tác xã hội cá nhân G.Simel Ông cho cá nhân phải cân nhắc, toan tính thiệt để theo đuổi mục đích cá nhân thỏa mãn nhu cầu cá nhân Simel cho mối tương tác người với người dựa vào chế cho- nhận, tức trao đổi thứ ngang giá Như vậy, xã hội hiểu mạng lưới quan hệ trao đổi cá nhân (Nguyễn Hoài Sơn, 2016) Nguyên tắc “cùng có lợi “trao đổi ngang giá giải thích nhiều định lựa chọn hoạt động tham gia BHXH tự nguyện Chẳng hạn, người lao động chấp nhận nâng mức đóng tương ứng để nhận thêm chế độ bảo hiểm Nguyên tắc giải thích cho việc đủ khả điều kiện kinh tế, người lao động tham gia BHXH tự nguyện với mức đóng cao với hy vọng sau hưởng lương hưu cao chế độ hưởng phù hợp “Cùng có lợi “trao đổi ngang giá phụ thuộc vào nhu cầu, kỳ vọng chủ thể đưa lựa chọn việc tham gia BHXH tự nguyện Tóm lại, vận dụng lý thuyết lựa chọn lý vào vấn đề nghiên cứu, tác giả luận án mong muốn tìm hiểu nhận thức, nhu cầu khả tham gia HXH tự nguyện người lao động có liên quan đến suy tính, cân nhắc lựa chọn nguồn lực vật chất tinh thần chủ thể hành động sở hưởng chế độ tối đa lợi ích vật chất người lao động đến tuổi hưu trí Sự lựa chọn mang tính lý 59 2.2.2 Lý thuyết cấu trúc - chức Lý thuyết cấu trúc - chức gắn liền với tên tuổi nhà xã hội học tiếng A.Comte (1798 - 1857), H.Spencer (1820-1903), E.Durkheim (1858 - 1917), T.Parsons (1902 - 1979), R.Merton (1910 - 2003), P.Blau (1918 - 2002) Họ coi xã hội sinh thể hữu đặc biệt với hệ thống gồm thành phần có chức định tạo thành cấu trúc ổn định Lý thuyết cấu trúc - chức cho rằng: (1) hệ thống bao gồm yếu tố có quan hệ chặt chẽ với mạng lưới mối quan hệ tạo thành cấu trúc hệ thống; (2) yếu tố hệ thống, đến lượt nó, hệ thống (tiểu hệ thống) tiểu hệ thống lại có hệ thống nhỏ (3) hệ thống có quan hệ mật thiết với môi trường cảnh quan xung quanh chúng Các tác giả thuyết chức nhấn mạnh tính liên kết chặt chẽ phận cấu thành nên chỉnh thể mà phận có chức định, góp phần đảm bảo tồn chỉnh thể với tư cách cấu trúc tương đối ổn định, bền vững Sự biến đổi chức phận kéo theo biến đổi cấu trúc chỉnh thể xã hội Thuyết cấu trúc - chức không lý giải đưa cách giải chức tích cực mà mặt tiêu cực Ngồi cịn tập trung vào cân chức phi chức nhấn mạnh vai trò trạng thái cân động biến đổi cấu trúc xã hội Theo Merton (Talcott Parsons, 1975) số chức năng: Chức biểu (là chức có mục đích thừa nhận), chức tiềm tàng (khơng có mục đích khơng ghi nhận) khơng phải yếu tố xã hội góp phần tích cực, số yếu tố có hậu tiêu cực gọi phản chức Một chức tiềm tang (và tích cực nguyên tắc hành ủng hộ hội việc làm bình đẳng người, tổ chức Nếu nhìn cách hệ thống Levy xử lý chu đáo giác độ thuyết chức xã hội học mà Merton không xét đến: Phân tích yêu 60 cầu đặc biệt thích hợp bình diện xã hội Các yêu cầu chức hướng dẫn việc tìm yêu cầu cấu trúc, chúng phân loại theo điểm lý có tương đương chức Trụ cột thuyết cấu trúc chức năm 1950-1969 Talcott Parsons Theo ông, xã hội hệ thống nghiên cứu theo bốn chức năng: A “Thích nghi : Kinh tế; G “Sự đạt mục tiêu : Chính trị; I “Hội nhập : Kiểm soát xã hội/ cộng đồng; L “Duy trì kiểu mẫu lặn, mơ hình : Văn hóa Theo Parsons hệ thống xã hội trì bốn yêu cầu chức Mỗi loại xã hội có có cấu trúc chức đặc thù Parsons đặc biệt nhấn mạnh tới mục đích cuối hành động Một hành động coi hợp lý mục đích biện minh cho cố gắng theo Parsons cấp độ xã hội xếp cách trật tự, rõ rang chúng hòa nhập với theo hai cái: 1) Mỗi cấp độ thấp phải cung cấp điều kiện lực cần thiết cho mức độ cao hơn; 2) Các cấp độ cao phối, quản lý cấp độ thấp theo hệ thống thứ bậc (Urry, John-2000) Vận dụng lý thuyết cấu trúc chức giúp hiểu cấu trúc, vai trò sách ASXH hệ thống xã hội ASXH phận quan trọng sách xã hội Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách ASXH, coi vừa mục tiêu, vừa động lực để ổn định trị - xã hội, phát triển bền vững Bảo đảm ASXH điều kiện để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa cho phát triển kinh tế thị trường 2.2.3 Lý thuyết tham gia Vào thập niên cuối kỷ 20, tham gia người dân trở thành phương pháp nghiên cứu dự án phát triển Tham gia coi vừa mục đích, vừa phương tiện xây dựng kỹ nâng cao lực hành động người dân việc giải vấn đề 61 họ cộng đồng Các dự án bền vững có tham gia người hưởng lợi từ dự án Ngân hàng Thế giới xem tham gia người dân q trình, nhờ người dân (đặc biệt phụ nữ, người nghèo trẻ em) tham gia vào trình định ảnh hưởng tới sống họ Sự tham gia người dân nhằm mục đích: 1) Trao quyền; 2) Xây dựng nâng cao lực người dân việc phát triển cho họ cộng đồng họ; 3) Tăng cường hiệu lực dự án, thúc đẩy đồng thuận, hợp tác người hưởng lợi từ dự án họ với quan thực dự án; 4) Chia sẻ chi phí dự án với người hưởng lợi giảm chi phí thời gian thực dự án (Nguyễn Duy Thắng, 2002) Trên giới, có nhiều tác giả xây dựng thang đo tham gia cộng đồng, đảm bảo mục tiêu thực dân chủ, trao quyền quyền người Thang đo tham gia Sherry R Arntein (1969) xem cơng trình đưa mức thang khác tham gia cộng đồng, tương ứng với mức độ quyền lực mà người dân có q trình định Tác giả đưa nấc thang mô tả mức độ tham gia người dân Hai mức thang “vận động lôi kéo “trị liệu tâm lý , biểu mức độ “không tham gia Mức độ (cung cấp thông tin tham vấn) biểu cho tham gia cách miễn cưỡng, cho phép người tham gia đưa ý kiến lắng nghe Mức độ (xoa dịu) biểu mức độ tham gia người dân đưa ý kiến quyền định thuộc người nắm giữ quyền lực Các mức (cộng tác, ủy quyền quyền kiểm soát) biểu tăng lên quyền lực nhân dân việc định Công dân đến giai đoạn hợp tác, đàm phán, tranh luận gắn kết vào thỏa thuận với người nắm giữ quyền lực Arnstein cho thực tế khơng có cá nhân hay tổ chức có quyền lực kiểm sốt cách tuyệt đối bối 62 cảnh tham gia người dân người dân có quyền u cầu địi hỏi mức độ quyền lực kiểm sốt Dựa bậc thang tham gia Arntein (1969), Wilcox (1995) rút gọn bậc thang đưa bậc thang tham gia bao gồm: 1) Thông tin, 2) Tham vấn, 3) Cùng định, 4) Cùng hành động, 5) Ủng hộ hoạt động địa phương Choguill (1996) đưa thang bậc tham gia cộng đồng dành cho nước phát triển Về bản, bậc thang cao nấc thang Choguill đưa có phần trùng khớp với Arnstein, nhiên, Choguill bổ sung thêm bậc thang cuối tự quản lý Có nghĩa, cộng đồng tự vận động hỗ trợ từ tổ chức phi phủ hay nhóm ủng hộ họ để thực dự án phát triển, đáp ứng nhu cầu phục vụ sống cộng đồng (Nguyễn Thị Kim Nhung, 2014) Bên cạnh tham gia người dân vào hoạt động cộng đồng tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước Theo tác giả Ank Michels Laurens De Graaf (2010), tham gia công dân hoạt động quản lý nhà nước “tham gia trình định quan quản lý nhà nước thơng qua biện pháp quy trình nhằm tăng cường ảnh hưởng người dân sách, chương trình nhằm tác động tích cực đến phát triển kinh tế- xã hội (Nguyễn Thị Hồng Hải, 2018: 15) Tác giả Creighton (2005), cho tham gia cơng dân “một q trình mà mối quan tâm, nhu cầu giá trị quan tâm công dân đưa vào việc định Chính phủ Theo tác giả, có cấp độ tham gia công dân từ thấp đến cao: Thông báo cho công dân biết (thủ tục chiều để thông báo cho công dân, công dân nhận thông tin (chủ động thụ động) từ quan nhà nước Tư vấn ( thủ tục hai chiều để yêu cầu nhận thông tin từ cơng dân) 63 Sự tham gia tích cực công dân Đây mức độ tham gia cao Tác giả Yang Pandey (2011), tham gia công dân hoạt động quản lý nhà nước “cơng dân tham gia vào q trình định quản lý hành Các tác giả phân biệt tham gia hoạt động quản lý hành với tham gia trị Tham gia quản lý nhà nước diễn liên tục, tham gia trị xảy chu kỳ bầu cử  Tuy có nhiều quan niệm khác tham gia công dân vào hoạt động QLNN, quan điểm có điểm chung là: 1) Sự tham gia vào việc định quan nhà nước 2) Là tương tác quan nhà nước công dân 3) Có q trình tổ chức cho tham gia công dân 4) Công dân tham gia vào q trình có mức độ ảnh hưởng định đến định, sách ban hành quan nhà nước (Nguyễn Thị Hồng Hải, 2018) Sự tham gia công dân vào hoạt động quản lý nhà nước thực tất cấp quyền khác (Trung ương địa phương), theo nhiều cách khác trưng cầu dân ý, tham vấn cộng đồng, điều tra khảo sát ý kiến người dân, trao đổi diễn đàn, website Ở nước ta nay, việc mở rộng tham gia người dân vào công việc quản lý nhà nước, xây dựng sách, pháp luật đề cao Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân " (Điều 2) " Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân " (Điều 6), "Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước trưng cầu dân ý" (Điều 53) ( Hà Quang Ngọc, 2007) Hiện nay, 64 văn pháp lý hành quy định cụ thể hình thức, phương thức tham gia nhân dân việc quản lý, xây dựng sách, pháp luật Nhà nước Người dân tham gia xây dựng sách, pháp luật thông qua đại biểu quan đại diện (Quốc hội, Hội đồng nhân dân), tổ chức trị - xã hội mà tham gia qua phương tiện thông tin đại chúng, định trực tiếp vấn đề tầm quốc gia Nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý, trực tiếp định vấn đề sở theo quy định pháp luật Sự tham gia nhân dân thực tồn q trình xây dựng sách: từ đề xuất sáng kiến ban đầu, đến việc tiến hành triển khai xây dựng, định thi hành sách Tuy nhiên, tùy vào tính chất sách cụ thể mà người dân tham gia trực tiếp gián tiếp, mức độ khác 2.3 Các ch nh sách Đảng Nhà nƣớc BHXH, BHXH tự nguyện Từ nhiều năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm xây dựng tổ chức thực sách ASXH, coi vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Hiến pháp năm 2013 nêu rõ “Cơng dân có quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34) Đây bước phát triển cao quyền người, tảng cho việc xây dựng triển khai luật pháp ASXH nước ta HXH thực nước ta từ năm 1945 trải qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi đặc biệt năm 1961, 1975 1995 Năm 1961, Nghị định Chính phủ ban hành để cung cấp dịch vụ phúc lợi xã hội cho tất cán bộ, viên chức làm việc ngành nội chính, giáo dục, y tế, doanh nghiệp Nhà nước, nội vụ Hệ thống chịu trách nhiệm bảo hiểm cho khoảng 600.000 - 700.000 người tổng số dân 17 triệu người miền ắc nước ta (số liệu năm 1962) Năm 1964 Nghị định 218 thực HXH cho quân nhân (Dương Văn Thắng, 2015) Từ năm 1975 sách HXH thực thống 65 nước Chế độ HXH bao gồm: trợ cấp hưu trí, sức lao động tử tuất, với chế độ ốm đau, thai sản tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quan, đơn vị doanh nghiệp đóng góp (Dương Văn Thắng, 2015) Trước năm 1995, HXH ộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm quản lý thực chế độ trợ cấp dài hạn (hưu trí, tử tuất, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người nghỉ việc), Tổng Liên đoàn Lao động chịu trách nhiệm quản lý thực khoản chi trả trợ cấp ngắn hạn (trợ cấp đau ốm, thai sản tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp người làm việc) ( Dương Văn Thắng, 2015) Trong suốt thời đổi mới, đặc biệt giai đoạn từ năm 1995 đến nay, thực Nghị quyết, Chỉ thị, Kết luận Ban Chấp hành Trung ương, ộ Chính trị, sách HXH thể chế hóa theo hướng ngày hồn thiện chế độ, sách, chế quản lý, chế tài Cụ thể là: Đã hình thành hệ thống sách HXH đồng bộ, bao quát hầu hết chế độ BHXH theo thông lệ quốc tế: Gồm loại hình BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện; người có quan hệ lao động người khơng có quan hệ lao động; cho khu vực kinh tế thức phi thức Hệ thống sách BHXH, quan hệ HXH thiết kế, điều chỉnh vận hành ngày phù hợp Từ tháng 01/1995, ộ Luật Lao động có hiệu lực, có chương XII HXH Để hướng dẫn thực ộ Luật Lao động, ngày 16/02/1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 19/CP Chính phủ thành lập hệ thống HXH Việt Nam để giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức thực sách, chế độ HXH, HYT quản lý quỹ HXH Ngày 26/01/1995 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 12/CP điều lệ HXH dân với chế độ HXH: chế độ trợ cấp ốm đau; trợ cấp thai sản; trợ cấp tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí chế độ trợ cấp tử tuất Và ngày 15/07/1995, Chính phủ ban hành Nghị định số 45 quy định 66 HXH quân (quân đội, công an) Trong nghị định Chính phủ có quy định hình thành quỹ HXH sở thu HXH bao gồm người sử dụng lao động đóng 15% quỹ tiền lương người lao động đóng 5% tiền lương hàng tháng Quỹ sử dụng để chi cho chế độ Quỹ HXH bảo tồn, tăng trưởng Nhà nước bảo hộ ( Dương Văn Thắng, 2015) Quan điểm Đảng Nhà nước sách HXH thể qua Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26 tháng năm 1997 tăng cường lãnh đạo thực chế độ BHXH Chỉ thị khẳng định “BHXH sách lớn Đảng Nhà nước góp phần bảo đảm ổn định đời sống cho người lao động, ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc Với định hướng quan trọng cho thấy tầm nhìn chiến lược Đảng ta nghiệp BHXH, coi BHXH sách xã hội lớn, nhân tố thực mục tiêu bảo đảm An sinh xã hội, góp phần ổn định trị, xã hội, động lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc BHXH tự nguyện thực từ 01/01/2008 theo quy định Luật HXH năm 2006, đó, có nội dung quy định đối tượng, mức đóng, phương thức đóng, mức hưởng chế độ BHXH tự nguyện Đây sách ưu việt giúp cho lao động tự làm việc khu vực phi thức tham gia hưởng chế độ lương hưu hết tuổi lao động Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Ban Chấp hành Trung ương khoá XI số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020 nêu rõ: “Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, tồn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân, nhóm d n cư hệ hệ; bảo đảm bền vững, công với mục tiêu Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 67 Tiếp đó, Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 – 2020 có nêu rõ mục tiêu “ Thực có hiệu sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm xã hội tự nguyện; thực mục tiêu bảo hiểm y tế toàn dân Phấn đấu đến năm 2020, có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội, 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp; 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế Sử dụng an toàn bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiểm xã hội dài hạn; quản lý, sử dụng có hiệu bảo đảm cân đối Quỹ bảo hiểm y tế Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đại, chuyên nghiệp, hiệu cao, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Luật HXH năm 2006 quy định trần tuổi tham gia HXH tự nguyện đến đủ 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ (trừ trường hợp có từ đủ 15 năm đóng HXH tiếp tục đóng đến đủ 20 năm đóng HXH để hưởng lương hưu) Tuy nhiên, theo Luật HXH 2014, đối tượng tham gia HXH tự nguyện không bị khống chế trần tuổi Cụ thể nam từ đủ 60 tuổi trở lên, nữ từ đủ 55 tuổi trở lên tiếp tục tham gia HXH tự nguyện Về phương thức đóng, Luật HXH 2014 bổ sung, linh hoạt phương thức đóng (ngồi phương thức đóng hàng tháng, tháng tháng lần) đóng 12 tháng lần; Đóng lần cho nhiều năm sau không năm (60 tháng) lần Người tham gia HXH tự nguyện đóng lần cho năm cịn thiếu người tham gia HXH đủ điều kiện tuổi để hưởng lương hưu theo quy định thời gian đóng HXH cịn thiếu khơng q 10 năm (120 tháng), đóng cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu Về mức đóng, Luật HXH năm 2006 quy định mức thu nhập lưa chọn làm đóng thấp mức lương tối thiểu chung từ tháng 5- 68 2013 mức lương sở Tuy nhiên, Luật HXH 2014 hạ thu nhập người tham gia lựa chọn làm đóng thấp mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn thời điểm đóng Thời điểm đóng nới rộng khoảng thời gian đóng tiền kể từ ngày đăng ký tham gia từ ngày thực xong phương thức đóng trước đến thời điểm người tham gia đóng tiền ên cạnh đó, kể từ ngày 1-1-2018, Nhà nước triển khai thực sách hỗ trợ tiền đóng cho người tham gia HXH tự nguyện theo tỷ lệ phần trăm mức đóng HXH hàng tháng theo mức chuẩn hộ nghèo khu vực nông thôn Cụ thể mức hỗ trợ 30% người tham gia HXH tự nguyện thuộc hộ nghèo, 25% người tham gia HXH tự nguyện thuộc hộ cận nghèo, 10% đối tượng khác Gần nhất, an chấp hành Trung ương Đảng khóa XII đưa Nghị số 28/NQTW ngày 23/5/2018 cải cách sách HXH với mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu tổng quát Cải cách sách bảo hiểm xã hội để bảo hiểm xã hội thực trụ cột hệ thống an sinh xã hội, bước mở rộng vững diện bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội toàn dân Phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội linh hoạt, đa dạng, đa tầng, đại hội nhập quốc tế theo ngun tắc đóng - hưởng, cơng bằng, bình đẳng, chia sẻ bền vững Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển hệ thống thực sách bảo hiểm xã hội tinh gọn, chuyên nghiệp, đại, tin cậy minh bạch Mục tiêu cụ thể Giai đoạn đến năm 2021: Phấn đấu đạt khoảng 35% lực lượng lao động độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội, nơng dân lao động khu vực phi thức tham 69 gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chiếm khoảng 1% lực lượng lao động độ tuổi; có khoảng 45% số người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội tháng trợ cấp hưu trí xã hội; tỉ lệ giao dịch điện tử đạt 100%; thực dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; giảm số giao dịch quan bảo hiểm xã hội với doanh nghiệp đạt mức ASEAN 4; số đánh giá mức độ hài lòng người tham gia bảo hiểm xã hội đạt mức 80% Giai đoạn đến năm 2025: Phấn đấu đạt khoảng 45% lực lượng lao động độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chiếm khoảng 2,5% lực lượng lao động độ tuổi; có khoảng 55% số người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội tháng trợ cấp hưu trí xã hội; số đánh giá mức độ hài lòng người tham gia bảo hiểm xã hội đạt mức 85% Giai đoạn đến năm 2030: Phấn đấu đạt khoảng 60% lực lượng lao động độ tuổi tham gia bảo hiểm xã hội, nơng dân lao động khu vực phi thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện chiếm khoảng 5% lực lượng lao động độ tuổi; khoảng 60% số người sau độ tuổi nghỉ hưu hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội tháng trợ cấp hưu trí xã hội; số đánh giá mức độ hài lòng người tham gia bảo hiểm xã hội đạt mức 90%.( ILO, ộ Lao động Thương binh xã hội, 2018) Như vậy, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng HXH ngày bổ sung, hoàn thiện, tạo sở định hướng cho trình phát triển hệ thống ASXH sách xã hội nước ta Mỗi bước phát triển hệ thống HXH cụ thể hóa minh chứng cho quan điểm đắn Đảng việc thực ASXH người lao động 70 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp phân tích tài liệu Luận án sử dụng tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu sau: 1) Thứ nhất, văn sách, pháp luật Đảng Nhà nước ASXH, BHXH, BHXH tự nguyện, Luật Lao động, Luật việc làm 2) Thứ hai, nghiên cứu tác giả nước chủ đề ASXH, lương hưu, HXH tự nguyện, người lao động khu vực kinh tế Phi thức 3) Thứ ba, báo cáo quận Tây Hồ báo cáo kinh tế- xã hội UBND quận Tây Hồ, báo cáo tổng kết năm quan HXH quận 4) Thứ tư phần số liệu đề tài Đề tài cấp Đại học Quốc gia “Nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp gia tăng đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức thành phố Hà Nội , mã số QG 18.43 (Thực 8/2018 – 9/2019) Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Tác giả thành viên nghiên cứu đề tài trực tiếp tham gia khảo sát Địa bàn nghiên cứu đề tài quận Tây Hồ huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Tác giả sử dụng số liệu khảo sát bảng hỏi 70 người tham gia BHXH tự nguyện 70 người không tham gia BHXH tự nguyện quận Tây Hồ để phục vụ cho Luận án 5) Thứ năm thơng tin định tính đề tài Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam “Chính sách bảo hiểm xã hội tự ngu ện qua ý kiến đánh giá người lao động Hà Nội (Thực 5/2019 – 9/2019) Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Tác giả thành viên nghiên cứu đề tài trực tiếp tham gia vấn sâu, tọa đàm hội thảo Địa bàn nghiên cứu đề tài quận Tây Hồ, huyện Đông Anh quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội Tác giả sử dụng thông tin từ 60 vấn sâu tọa đàm 71 Cơ cấu mẫu vấn sâu sau: Số Đối tượng vấn TT Cấp ộ, Quận Quận Huyện Tổng Thành Thanh Tây Đông phố HN Xuân Hồ Anh Cán ngành HXH cấp TW 3 Cán HXH cấp quận, 3 huyện Cán dịch vụ HXH tự 4 12 nguyện cấp phường, xã Người LĐ tham gia HXH tự 5 10 20 nguyện Người lao động chưa tham gia 4 17 HXH tự nguyện Tổng 15 16 16 60 Đề tài tiến hành Tọa đàm: Nhóm cán ộ cấp quận, huyện cán ộ phƣờng, : tọa đàm quận, huyện - Tọa đàm Quận Tây Hồ: “ Thực trạng đánh giá người d n sách BHXH tự ngu ện”, cán quận phường thuộc quận Tây Hồ - Tọa đàm Huyện Đông Anh: “Những ếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia BHXH tự ngu ện người lao động” - Tọa đàm Quận Thanh Xuân: “Những giải pháp sách nhằm tăng cường tham gia BHXH tự ngu ện lao động” * Nhóm nơng n, lao động tự o: tọa đàm - Tọa đàm Phường Quận Thanh Xuân: “Những khó khăn tham gia BHXH tự ngu ện người lao động” Nhóm cán ộ cơng chức đ ngh việc, đóng thêm cho đủ năm: tọa đàm - Tọa đàm 5: Tổ chức phường Quận Tây Hồ: “Những giải pháp 72 Tru ền thơng hồn thiện sách gia tăng tham gia BHXH tự ngu ện” Tại buổi tổ chức tọa đàm, nghiên cứu sinh thư ký, ghi chép nội dung buổi tọa đàm tham gia đặt câu hỏi thảo luận buổi tọa đàm 2.4.2 Phương pháp vấn th o ảng hỏi Dựa số liệu bảng hỏi Đề tài cấp Đại học Quốc gia, tác giả tiến hành khảo sát thêm 100 người tham gia BHXH tự nguyện 98 người chưa tham gia HXH tự nguyện Tổng cộng số lượng mẫu khảo sát phân tích luận án 170 người tham gia BHXH tự nguyện 168 người chưa tham gia BHXH tự nguyện (Thời gian 8/2018 – 8/2019) Bảng 2.1 Số lƣ ng vấn ngƣời lao động tham gia không tham gia BHXH tự nguyện quận T y Hồ, thành phố Hà Nội Địa bàn Số lượng tham Số lượng Số lượng Tổng số gia BHXH tự nguyện người lao động người phường tham ( Tính đến tháng BHXH 8/2018) nguyện vấn vấn người lao gia động chưa tự tham gia vấn BHXH tự nguyện Quận Tây Hồ 475 170 168 338 P Tứ Liên 30 20 30 50 P Xuân La 27 20 20 40 P Phú Thượng 46 30 20 50 P Quảng An 30 17 15 32 P Thụy Khuê 58 23 16 39 P Nhật Tân 40 13 25 38 73 P Yên Phụ 52 14 15 29 P ưởi 63 33 27 60 Đại lý thu 129 ưu điện Nguồn: Số liệu cung cấp từ BHXH quận Tây Hồ đại lý thu địa bàn quận Tây Hồ Cách thức chọn mẫu: Khảo sát thực 8/8 phường thuộc quận Tây Hồ - Đối tượng tham gia BHXH tự nguyện: Dựa danh sách tham gia BHXH tự nguyện BHXH quận Tây Hồ U ND phường cung cấp, tác giả đến phường để tiếp cận tất người tham gia HXH tự nguyện Kết vấn 170/475 người tham gia BHXH tự nguyện quận Tây Hồ Việc tiếp cận đối tượng vấn gặp nhiều khó khăn, phải sử dụng nhiều hình thức để tiếp cận với người tham gia BHXH tự nguyện để vấn + Thứ nhất, phối hợp với U ND phường gửi giấy mời lên phường vấn + Thứ hai, người không đến phường tham gia khảo sát, tác giả lấy số điện thoại, địa nhà đến trực tiếp vấn Tuy nhiên trình khảo sát gặp nhiều khó khăn với lý sau: - Thứ nhất, BHXH tự nguyện triển khai từ năm 2008 khơng nhiều người lao động biết đến sách này, số lượng người lao động khu vực phi thức tham gia BHXH tự nguyện địa bàn nghiên cứu thường biến động khơng ngừng Lý có nhiều trường hợp tham gia thị trường lao động mới, có quan hệ lao động đóng HXH bắt buộc nên ngừng đóng HXH tự nguyện ngược lại; số trường hợp ngừng đóng HXH tự nguyện điều kiện kinh tế khó khăn vậy, số 74 lượng người lao động đóng HXH tự nguyện thay đổi theo tháng, có lên danh sách thuộc đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thực chất dừng đóng Tính đến thời điểm tháng 6/2018 địa bàn tồn quận có 475 lao động tham gia - Thứ hai, việc gặp trực tiếp đối tượng để vấn có điểm khó khăn cán phường - đại lý thu trực tiếp BHXH phường thường không lưu giữ số điện thoại liên lạc với người mua BHXH tự nguyện Trường hợp liên lạc lại vắng, làm ăn bn bán địa phương khác, có trường hợp hộ địa bàn phường lại sinh sống nơi khác Do vậy, khơng có nhiều đối tượng để lựa chọn vấn Đối với người chưa tham gia BHXH tự nguyện: Sử dụng phương pháp chọn mẫu có chủ đích khó khăn danh sách chọn mẫu lao động khu vực phi thức phường khơng có số liệu thống kê thức nhóm lao động Tiêu chí lựa chọn người lao động chưa tham gia BHXH tự nguyện để vấn bao gồm đồng thời yếu tố sau: + Người lao động khu vực phi thức từ 15 tuổi trở lên có việc làm tạo thu nhập + Người lao động không tham gia BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Bảng 2.2 Cơ cấu mẫu khảo sát Đặc điểm nhân xã hội Giới tính - Nam - Nữ Ngƣời lao động Ngƣời lao động tham gia BHXH tự chƣa tham gia nguyện BHXH tự nguyện SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ (%) (%) 61 109 75 35,9 64,1 56 112 33,3 66,7 Độ tuổi -

Ngày đăng: 14/02/2021, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN