Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 235 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
235
Dung lượng
8,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ THÚY NGA CHỦ THỂ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hình tố tụng hình Mã số : 9.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ MINH SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lê Thị Thúy Nga LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học, Cơ giáo PGS.TS Hồng Thị Minh Sơn - người ln tận tình, tâm huyết hướng dẫn, bảo không ngừng động viên để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Pháp luật Hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội Những góp ý khoa học, hội tham gia hoạt động khoa học lời động viên thầy cô giúp vững tin trình thực đề tài Luận án Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội ân cần, tạo điều kiện tốt nhất, hướng dẫn kịp thời trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận án Nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học lĩnh vực tố tụng hình PGS.TS Trần Văn Độ, PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, TS Nguyễn Mai Bộ nhiều thầy, cô khác ln cổ vũ, động viên để tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp Học viện Tư pháp, nơi công tác, chia sẻ, động viên tạo điều kiện tốt thời gian, cơng việc suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành luận án Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chồng con, người thân hai bên nội, ngoại kiên trì, thầm lặng dành cho thời gian, quan tâm, động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Lê Thị Thúy Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu 1.3 Cơ sở lý thuyết, giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Chương 2: LÝ LUẬN VỀ CHỦ THỂ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Khái niệm, đặc điểm, sở xuất chủ thể buộc tội tố tụng hình 2.2 Phạm vi chủ thể buộc tội vai trò chủ thể buộc tội tố tụng hình Việt Nam 7 22 28 30 30 54 Chương 3: THỰC TRẠNG CHỦ THỂ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chủ thể buộc tội 3.2 Thực tiễn hoạt động chủ thể buộc tội tố tụng hình Việt Nam 3.3 Nhận xét, đánh giá chung thực trạng chủ thể buộc tội tố tụng hình Việt Nam Chương 4: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 4.1 Yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động chủ thể buộc tội tố tụng hình Việt Nam 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chủ thể buộc tội tố tụng hình Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 67 100 117 121 121 125 149 152 153 165 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình CTBT : Chủ thể buộc tội CQĐT : Cơ quan điều tra CNBT : Chức buộc tội ĐTV : Điều tra viên KSV : Kiểm sát viên NCS : Nghiên cứu sinh THTT : Tiến hành tố tụng TTHS : Tố tụng hình VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1: Số bị cáo Tòa án tun khơng có tội từ năm 2012 – 2018 Biểu đồ 3.1: Tình hình số vụ án, số bị can mà quan điều tra xử lý (2009 - 2018) Biểu đồ 3.2: 101 Số bị can đình điều tra khơng có việc phạm tội, hành vi không cấu thành tội phạm (2009 - 2018) Biểu đồ 3.3: 110 102 Tình hình Viện kiểm sát trả hồ sơ để điều tra bổ sung (2009 -2018) 103 Biểu đồ 3.4: Tình hình truy tố Viện kiểm sát (2009 - 2018) 108 Biểu đồ 3.5: Tình hình Tịa án trả hồ sơ để điều tra bổ sung (2009 - 2018) 109 Biểu đồ 3.6: Tình hình thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử (2009 - 2018) 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/1/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 48NQ/TW ngày 26/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, TTHS nước ta có nhiều chuyển biến tích cực Theo đó, quy định pháp luật TTHS sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, BLTTHS năm 2015 ban hành với đổi định hướng, nội dung kỹ thuật lập pháp Chất lượng hoạt động giải vụ án hình bước nâng lên, việc tranh tụng phiên tòa bước đầu đạt số kết tích cực; vấn đề bảo đảm quyền người TTHS ngày quan tâm, tượng oan, sai, vi phạm quyền người hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, TTHS Việt Nam bộc lộ điểm hạn chế, bất cập cho thấy sửa đổi, bổ sung "nhỏ lẻ" quy định pháp luật TTHS không đáp ứng đầy đủ yêu cầu thực tiễn mà cần có đổi đồng bộ, tồn diện từ việc xác định hồn thiện mơ hình tố tụng vấn đề quan trọng xác định phân biệt rõ chức TTHS Sự phân biệt rõ hơn, độc lập chức tố tụng "là đảm bảo quan trọng cho tính dân chủ tính tranh tụng TTHS" [110] Từ việc xác định chức TTHS, vấn đề xác định chủ thể thực loại chức quy định phù hợp địa vị pháp lý chủ thể nội dung quan trọng Tuy quan điểm khác biệt chức TTHS song nhìn chung phần lớn nghiên cứu thống chức TTHS gồm: CNBT, chức gỡ tội (chức bào chữa) chức xét xử Trong đó, CNBT coi chức đóng vai trị chủ đạo, định; khơng có buộc tội khơng thể có TTHS, TTHS trở thành khơng có mục đích đối tượng [140] Cùng với việc xác định rõ chức TTHS, cần phân định chủ thể TTHS theo chức tố tụng quy định địa vị pháp lý bên để đảm bảo bên buộc tội, bên bào chữa bình đẳng trước Tòa án; Tòa án trọng tài độc lập, khách quan Tuy nhiên, vấn đề chủ thể TTHS nói chung CTBT nói riêng TTHS Việt Nam nhiều bất cập nhận thức quy định, áp dụng pháp luật Về mặt nhận thức, nhận thức sở lý luận để phân định chủ thể TTHS theo chức tố tụng chưa làm rõ, nhiều e ngại việc phân định chủ thể theo bên buộc tội, bào chữa xét xử thay cho việc phân định theo vị tố tụng, bên THTT bên tham gia tố tụng Ngoài ra, nhận thức CTBT TTHS Việt Nam nhiều điểm chưa thống Có quan điểm cho chủ thể thực CNBT CQĐT, VKS Tòa án; quan điểm khác lại cho CTBT VKS Tòa án; lại có quan điểm cho CTBT bao gồm ba nhóm: nhóm thứ nhóm CTBT để bảo vệ lợi ích chung nhân danh Nhà nước giao nhiệm vụ để buộc tội (bao gồm CQĐT, VKS); nhóm thứ hai nhóm chủ thể buộc tội để bảo vệ lợi ích (gồm người bị hại người đại diện hợp pháp họ, nguyên đơn dân người đại diện hợp pháp họ); nhóm thứ ba nhóm phục vụ cho hai nhóm (bao gồm quan giám định pháp y, kỹ thuật hình sự, quan định giá ) [70, tr.21] Từ góc độ lập pháp, chưa có phân định rạch ròi chức TTHS nên chủ thể TTHS nói chung CTBT nói riêng chưa xác định gắn với chức tố tụng Theo đó, chủ thể TTHS Việt Nam chia thành hai nhóm: chủ thể THTT chủ thể tham gia tố tụng Sự phân chia thể quan điểm quán trách nhiệm xử lý tội phạm quan nhà nước, nhân viên nhà nước Trong đó, liên quan đến tội phạm việc riêng, việc chủ yếu quan người THTT Trong phạm vi, thẩm quyền mình, quan THTT người THTT có tồn quyền áp dụng pháp luật TTHS để thực mục đích TTHS quan, tổ chức, công dân (kể người tham gia tố tụng) trở thành đối tượng tác động, trở thành đối tượng có trách nhiệm thực yêu cầu, có trách nhiệm phối hợp với quan THTT, người THTT Với phân định đó, người tham gia tố tụng khơng pháp luật ghi nhận quyền đối trọng với quan người THTT nên yếu dường nghiêng phía người tham gia tố tụng Phân định chủ thể tố tụng không gắn với chức tố tụng dẫn đến không rõ ràng, chồng chéo chức chủ thể tổng thể "không tạo động cơ, động lực thúc đẩy hiệu TTHS, xét tiêu chí hiệu xác định xác thật khách quan vụ án bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo, cơng dân" [110] Bên cạnh đó, khơng xuất phát từ chức nhóm chủ thể nên việc quy định địa vị pháp lý chủ thể nhiều bất cập, chưa đảm bảo tương đồng quyền, nghĩa vụ chủ thể thực CNBT bình đẳng CTBT với chủ thể thực chức bào chữa Hiện nay, nguyên tắc "tranh tụng xét xử đảm bảo" thức ghi nhận Hiến pháp 2013 BLTTHS năm 2015 Mặc dù vậy, BLTTHS năm 2015 phân loại chủ thể TTHS theo nhóm chủ thể THTT chủ thể tham gia tố tụng mà chưa thể rõ bên tham gia tranh tụng theo chức buộc tội, bào chữa xét xử; chưa thể bình đẳng bên buộc tội - bên bào chữa vai trò độc lập xét xử Tòa án Trong đó, vấn đề có ý nghĩa định để nguyên tắc tranh tụng thật có hiệu quả, tránh việc tranh tụng nửa vời lẽ "để việc tranh tụng thực thực có hiệu quả, cần phải có điều kiện khác nhau, điều kiện quan trọng bên buộc tội bên bào chữa phải thực bình đẳng với Tòa án phải độc lập, khách quan đảm bảo cho hai bên có điều kiện để thực chức mình" [11] Đặc biệt, xu hội nhập quốc tế, việc đề cao tranh tụng, bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp, đặc biệt tư pháp hình sự, cần đặc biệt quan tâm Trong bối cảnh nêu trên, nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn CTBT từ đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật nhằm đảm bảo phân định rõ địa vị tố tụng, vai trò trách nhiệm CTBT đồng thời đề xuất giải pháp để CTBT thực tốt CNBT nhu cầu cấp thiết Đáp ứng nhu cầu này, thời gian vừa qua có số cơng trình nghiên cứu đề cập khía cạnh, mức độ khác nhau, từ góc nhìn khác vấn đề CTBT TTHS Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình, viết chủ yếu đề cập tới vấn đề CTBT qua việc nghiên cứu mơ hình tố tụng, chức tố tụng, nguyên tắc tranh tụng TTHS nghiên cứu địa vị pháp lý số CTBT cụ thể (VKS, CQĐT) với tư cách quan THTT Các cơng trình, viết trực tiếp đề cập tới vấn đề lý luận, thực tiễn CTBT khơng nhiều chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề cấp độ luận án tiến sĩ (xin xem cụ thể tình hình nghiên cứu vấn đề CTBT TTHS Việt Nam Chương luận án) Vì vậy, NCS lựa chọn đề tài "Chủ thể buộc tội tố tụng hình Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho luận án Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài "Chủ thể buộc tội tố tụng hình Việt Nam" sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng CTBT TTHS Việt Nam đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động CTBT TTHS Việt Nam Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận liên quan tới CTBT bao gồm: khái niệm, đặc điểm CTBT, sở xuất CTBT TTHS, nhận diện CTBT TTHS Việt Nam vai trò CTBT việc thực CNBT; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật TTHS Việt Nam CTBT qua thời kỳ; - Đánh giá thực tiễn thực hoạt động buộc tội CTBT TTHS Việt Nam - Xác định quan điểm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động CTBT TTHS Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận án này, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến CTBT TTHS Việt Nam góc độ luật TTHS với tư cách ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Thực tiễn hoạt động CTBT đánh giá chủ yếu giai đoạn điều tra, truy tố xét xử sơ thẩm - nơi vai trò CTBT thể rõ nét Các số liệu thống kê thực trạng hoạt động CQĐT, VKS lấy phạm vi toàn quốc khoảng thời gian 10 năm (2009 - 2018); riêng số liệu đánh giá việc thực quyền buộc tội bị hại, hạn chế tiêu chí thống kê quan THTT khó khăn việc tiếp cận nguồn thơng tin nên NCS đánh giá ... CHỦ THỂ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Khái niệm, đặc điểm, sở xuất chủ thể buộc tội tố tụng hình 2.1.1 Khái niệm chủ thể buộc tội tố tụng hình 2.1.1.1 Khái niệm chủ thể tố tụng hình Tố tụng. .. TRẠNG CHỦ THỂ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam chủ thể buộc tội 3.2 Thực tiễn hoạt động chủ thể buộc tội tố tụng hình Việt Nam 3.3... LUẬN VỀ CHỦ THỂ BUỘC TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 2.1 Khái niệm, đặc điểm, sở xuất chủ thể buộc tội tố tụng hình 2.2 Phạm vi chủ thể buộc tội vai trò chủ thể buộc tội tố tụng hình Việt Nam 7 22