1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DoThi hamso

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐỒ THỊ HÀM SỐ Mức độ vận dụng Câu Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị đường cong hình vẽ bên Mệnh đề đúng? A a > 0, b < 0, c = 0, d < C a > 0, b = 0, c > 0, d < Câu Câu B a > 0, b = 0, c < 0, d < D a > 0, b > 0, c = 0, d < Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị hình vẽ bên Mệnh đề ? A a < 0, b < 0, c > 0, d < B a < 0, b > 0, c > 0, d < C a > 0, b < 0, c < 0, d > D a < 0, b > 0, c < 0, d < Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị hình vẽ bên Mệnh đề đúng? A a > 0, b < 0, c > B a < 0, b > 0, c < Câu C a > 0, b < 0, c < Cho dạng đồ thị hàm số y = ax + bx + cx + d sau B A D a < 0, b < 0, c < C D điều kiện a > a > a < a <   2   b − 3ac > b − 3ac < b − 3ac > b − 3ac < Hãy chọn tương ứng dạng đồ thị điều kiện A A → 3; B → 4; C → 2; D → B A → 1; B → 2; C → 3; D → C A → 1; B → 3; C → 2; D → D A → 2; B → 4; C → 1; D → Câu Cho hàm số y = ax + bx + c ( a ≠ ) có đồ thị hình bên Xác định dấu a, b, c A a > 0, b > 0, c < Câu B a < 0, b < 0, c < C a > 0, b < 0, c > D a > 0, b < 0, c < Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị hình vẽ Mệnh đề sau đúng? A a < , b > , c > B a < , b > , c < C a > , b < , c > D a < , b < , c > Câu Cho hàm số y = ax3 + bx + cx + d có đồ thị đường cong hình vẽ bên Mệnh đề đúng? A a > 0, b < 0, c = 0, d < C a > 0, b = 0, c > 0, d < Câu B a > 0, b = 0, c < 0, d < D a > 0, b > 0, c = 0, d < Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị hình vẽ bên Mệnh đề đúng? A a < 0, b < 0, c = 0, d > C a < 0, b > 0, c = 0, d > Câu 10 B a > 0, b < 0, c > 0, d > D a < 0, b > 0, c > 0, d > Biết đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C , D Hỏi hàm số hàm số nào? A y = − x + x Câu 11 B y = − x + x − C y = −2 x + x − D y = x − x − Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị hình bên y −2 −1 O −2 Mệnh đề đúng? x A a > 0, b < 0, c > Câu 12 B a > 0, b < 0, c < D a < 0, b > 0, c < Cho hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d có đồ thị đường cong hình vẽ Tính tổng S = a + b + c + d A S = B S = Câu 13 C a > 0, b > 0, c < C S = −4 D S = Cho hàm số y = f ( x ) liên tục có đạo hàm cấp hai ¡ Đồ thị hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) đường cong hình bên? A ( C3 ) , ( C1 ) , ( C2 ) Câu 14 B ( C1 ) , ( C2 ) , ( C3 ) C ( C3 ) , ( C2 ) , ( C1 ) D ( C1 ) , ( C3 ) , ( C2 ) Cho hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) = f ′ ( x ) , y = h ( x ) = g ′ ( x ) có đồ thị đường cong hình vẽ bên Mệnh đề sau đúng? A g ( −1) > h ( −1) > f ( −1) B f ( −1) > g ( −1) > h ( −1) C h ( −1) > g ( −1) > f ( −1) D h ( −1) > f ( −1) > g ( −1) Câu 15 Một số đồ thị đồ thị hàm số y = g ( x ) ¡ thoả mãn g ′ ( ) = , g ′′ ( x ) < 0, ∀x ∈ ( −1; ) Hỏi đồ thị nào? A B C D Câu 16 Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị hình vẽ bên Số điểm cực đại hàm số y = f A Câu 17 ( ) x + x + B C Cho hàm số y = f ( x) Đồ thị hàm số y = f ′( x) hình bên D x2 Mệnh đề đúng? A Hàm số y = h( x) đồng biến khoảng (−2;3) Đặt h( x) = f ( x) − B Hàm số y = h( x) đồng biến khoảng (0; 4) C Hàm số y = h( x) nghịch biến khoảng (0;1) D Hàm số y = h( x) nghịch biến khoảng (2; 4) Câu 18 Cho hàm số y = A y = Câu 19 x +2 x −1 x+2 có đồ thị hình Đồ thị hình đồ thị hàm số sau đây? 2x −1 B y = x+2 2x −1 C y = x+2 2x −1 D y = x+2 2x −1 Cho hàm số f ( x ) Biết hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị hình bên Trên đoạn [ −4;3] , hàm số g ( x ) = f ( x ) + ( − x ) đạt giá trị nhỏ điểm A x0 = −4 B x0 = −1 C x0 = D x0 = −3 Câu 20 Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm ¡ Đường cong hình vẽ bên đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) , ( y = f ′ ( x ) liên tục ¡ ) Xét hàm số g ( x ) = f ( x − ) Mệnh đề sai? y −1 O x −2 −4 A Hàm số g ( x ) nghịch biến khoảng ( −∞; − ) B Hàm số g ( x ) đồng biến khoảng ( 2; + ∞ ) C Hàm số g ( x ) nghịch biến khoảng ( −1;0 ) D Hàm số g ( x ) nghịch biến khoảng ( 0; ) Câu 21 Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ bên Tìm số giá trị nguyên m để phương trình  7 f ( x − x ) = m có nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn  − ;   2 A B C D Câu 22 Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm ¡ đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) ¡ hình vẽ Mệnh đề đúng? A Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại điểm cực tiểu B Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại điểm cực tiểu C Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại điểm cực tiểu D Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại điểm cực tiểu KL: Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại điểm cực tiểu Câu 23 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x) Đồ thị hàm số y = f ′( x ) hình vẽ Đặt h( x) = f ( x) − x Mệnh đề đúng? A h(1) + = h(4) < h(2) C h(−1) < h(0) < h(2) B h(0) = h(4) + < h(2) D h(2) < h(4) < h(0) Câu 25 [DS12.C1.5.BT.d] (THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục ¡ có đồ thị hàm số y = f '( x) hình vẽ bên Xét hàm số g ( x ) = f ( x − 3) mệnh đề sau: I Hàm số g ( x) có điểm cực trị II Hàm số g ( x) đạt cực tiểu x = III Hàm số g ( x) đạt cực đại x = IV Hàm số g ( x) đồng biến khoảng ( −2;0 ) V Hàm số g ( x) nghịch biến khoảng ( −1;1) Có mệnh đề mệnh đề trên? A B C D Câu 26 Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ bên Tìm tham số m để hàm số y = f ( x ) + m có ba điểm cực trị? A ≤ m ≤ B m = −1 m = C m ≤ −1 m ≥ D m ≤ −3 m ≥ Câu 27 [DS12.C1.5.BT.d] [THPT NGUYỄN QUANG DIÊU] Cho biết hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị hình vẽ bên Trong khẳng định sau, khẳng định đúng? a > A  b − 3ac > a > B  b − 3ac < a < C  b − 3ac < a < D  b − 3ac > HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN Câu [DS12.C1.5.BT.c] [THPT Đặng Thúc Hứa-2017] Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị đường cong hình vẽ bên Mệnh đề đúng? A a > 0, b < 0, c = 0, d < C a > 0, b = 0, c > 0, d < B a > 0, b = 0, c < 0, d < D a > 0, b > 0, c = 0, d < Lời giải Chọn D Ta có y ′ = 3ax + 2bx + c Do cực tiểu hàm số thuộc trục tung có giá trị âm nên d < x = nghiệm phương trình y ′ = ⇒ c = Lại có x = 2b 3ax + 2bx ⇔=  ⇒− < ⇒ a > 0, b > b x = − 3a 3a  Câu [DS12.C1.5.BT.c] [Minh Họa Lần 2-2017] Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị hình vẽ bên Mệnh đề ? A a < 0, b < 0, c > 0, d < B a < 0, b > 0, c > 0, d < C a > 0, b < 0, c < 0, d > D a < 0, b > 0, c < 0, d < Lời giải Chọn B Dựa vào dáng điệu đồ thị suy hệ số a < ⇒ loại phương án C y′ = 3ax + 2bx + c = có nghiệm x1 , x2 trái dấu ⇒ 3a.c < ⇒ c > ⇒ loại phương án D x1 + x2 = − Câu 2b >0⇒b >0 3a [DS12.C1.5.BT.c] [THPT Tiên Lãng] Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị hình vẽ bên 10 Mệnh đề đúng? A a > 0, b < 0, c > B a < 0, b > 0, c < C a > 0, b < 0, c < Lời giải D a < 0, b < 0, c < Chọn B Ta có lim = −∞ ⇒ a < x →±∞ y (0) < mà y (0) = c ⇒ c < y ' = 4ax + 2bx = x(2ax + b) x = y ' = ⇔  −b x = 2a  Hàm số có ba điểm cực trị nên y’ = có ba nghiệm phân biệt −b > ⇔ b > (vì a < ) Vậy a < 0, b > 0, c < Do 2a Câu [DS12.C1.5.BT.c] [THPT Thuận Thành] Cho dạng đồ thị hàm số y = ax + bx + cx + d sau B A C D điều kiện a > a > a < a <   2   b − 3ac > b − 3ac < b − 3ac > b − 3ac < Hãy chọn tương ứng dạng đồ thị điều kiện A A → 3; B → 4; C → 2; D → B A → 1; B → 2; C → 3; D → C A → 1; B → 3; C → 2; D → D A → 2; B → 4; C → 1; D → Lời giải Chọn D a >  ⇒ Hàm số có chiều lên có cực trị ứng với C b − 3ac > a >  ⇒ Hàm số có chiều lên khơng có cực trị ứng với A b − 3ac < a <  ⇒ Hàm số có chiều xuống có cực trị ứng với D b − 3ac > 11 Câu [DS12.C1.5.BT.c] [THPT Thuận Thành] Cho hàm số y = ax + bx + c ( a ≠ ) có đồ thị hình bên Xác định dấu a, b, c A a > 0, b > 0, c < B a < 0, b < 0, c < C a > 0, b < 0, c > Lời giải D a > 0, b < 0, c < Chọn D Dựa vào đồ thị ⇒ a > Đồ thị có điểm cực trị ⇒ a b trái dấu ⇒ b < Điểm cực đại có tọa độ ( 0; c ) , dựa vào đồ thị ⇒ c < Câu [DS12.C1.5.BT.c] Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị hình vẽ Mệnh đề sau đúng? A a < , b > , c > B a < , b > , c < C a > , b < , c > D a < , b < , c > Lời giải Chọn A Ta có, đồ thị điểm cực đại, điểm cực tiểu nên: a < , b > Mà đồ thị cắt Oy phía Ox nên c > Vậy, a < , b > , c > Câu [DS12.C1.5.BT.c] [THPT Đặng Thúc Hứa] Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị đường cong hình vẽ bên Mệnh đề đúng? A a > 0, b < 0, c = 0, d < C a > 0, b = 0, c > 0, d < B a > 0, b = 0, c < 0, d < D a > 0, b > 0, c = 0, d < Lời giải Chọn D 12 Ta có y′ = 3ax + 2bx + c Do cực tiểu hàm số thuộc trục tung có giá trị âm nên d < x = nghiệm phương trình y′ = ⇒ c = Lại có x = 2b 3ax + 2bx ⇔=  ⇒ − < ⇒ a > 0, b > b x = − 3a 3a  Câu [DS12.C1.5.BT.d] [THPT chuyên Biên Hòa lần 2] Cho hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị hình vẽ bên Mệnh đề đúng? A a < 0, b < 0, c = 0, d > C a < 0, b > 0, c = 0, d > B a > 0, b < 0, c > 0, d > D a < 0, b > 0, c > 0, d > Lời giải Chọn C Từ hình dáng đồ thị ta suy hệ số a < 0, d > loại đáp án C Ta có: y′ = 3ax + 2bx + c Vì hàm số đạt cực tiểu điểm x = nên y ′ ( ) = ⇒ c = loại đáp án A Khi đó: y ′ = ⇔ 3ax + 2bx = ⇔ x = ∨ x = − Do hoành độ điểm cực đại dương nên − Câu 10 2b 3a 2b > , mà a < ⇒ b > 3a [DS12.C1.5.BT.c] [BTN 173] Biết đường cong hình bên đồ thị hàm số bốn hàm số liệt kê bốn phương án A, B, C , D Hỏi hàm số hàm số nào? A y = − x + x B y = − x + x − C y = −2 x + x − D y = x − x − Lời giải Chọn B 13 f ( x ) = −∞ nên a < ⇒ loại đáp án y = x − x − Vì xlim →+∞ Vì f ( ) = −1 => loại đáp án y = − x + x Mặt khác f ( 1) = ⇒ loại đáp án y = −2 x + x − Câu 11 [DS12.C1.5.BT.c] (THPT Chuyên Thái Bình - Lần - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = ax + bx + c có đồ thị hình bên y −2 −1 O x −2 Mệnh đề đúng? A a > 0, b < 0, c > B a > 0, b < 0, c < C a > 0, b > 0, c < D a < 0, b > 0, c < Lời giải Chọn B Do đồ thị cắt Oy M ( 0; c ) nằm trục Ox nên c < Vì lim y = +∞ nên a > x →±∞ Hàm số có ba điểm cực trị nên ab < ⇒ b < Câu 12 [DS12.C1.5.BT.c] (THPT TRẦN PHÚ ĐÀ NẴNG – 2018) Cho hàm số f ( x ) = ax3 + bx + cx + d có đồ thị đường cong hình vẽ Tính tổng S = a + b + c + d A S = B S = C S = −4 Lời giải D S = Chọn A Ta có f ′ ( x ) = 3ax + 2bx + c Hàm số f ( x ) = ax + bx + cx + d liên tục ¡ ; đồ thị hàm số có hai điểm cực trị ( 2; −2 ) ( 0; )  f ( ) = −2 8a + 4b + 2c + d = −2 a =   b = −3  f ′ ( 2) = 12a + 4b + c =  ⇔ ⇔ ⇔ ⇒ S = d = c = f = ( )    f′ =0  d = c =   ( ) 14 Câu 13 [DS12.C1.5.BT.d] [THPT Nguyễn Khuyến –NĐ] Cho hàm số y = f ( x ) liên tục có đạo hàm cấp hai ¡ Đồ thị hàm số y = f ( x ) , y = f ′ ( x ) , y = f ′′ ( x ) đường cong hình bên? A ( C3 ) , ( C1 ) , ( C2 ) B ( C1 ) , ( C2 ) , ( C3 ) C ( C3 ) , ( C2 ) , ( C1 ) D ( C1 ) , ( C3 ) , ( C2 ) Lời giải Chọn A Gọi hàm số đồ thị (C1 );(C2 );(C3 ) tương ứng f1 ( x ) , f ( x ) , f ( x ) Ta thấy đồ thị ( C3 ) có điểm cực trị có hồnh độ nghiệm phương trình f1 ( x ) = nên hàm số y = f1 ( x ) đạo hàm hàm số y = f ( x ) Đồ thị ( C1 ) có điểm cực trị có hồnh độ nghiệm phương trình f ( x ) = nên hàm số y = f1 ( x ) đạo hàm hàm số y = f ( x ) Vậy, đồ thị hàm số y = f ( x ) , y = f ′( x ) y = f ′′( x) theo thứ tự, tương ứng với đường cong (C3 );(C1 );(C2 ) Câu 14 [DS12.C1.5.BT.d] [TT Tân Hồng Phong - 2017] Cho hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) = f ′ ( x ) , y = h ( x ) = g ′ ( x ) có đồ thị đường cong hình vẽ bên Mệnh đề sau đúng? A g ( −1) > h ( −1) > f ( −1) B f ( −1) > g ( −1) > h ( −1) C h ( −1) > g ( −1) > f ( −1) D h ( −1) > f ( −1) > g ( −1) 15 Lời giải Chọn C Nếu ( 1) đồ thị hàm số y = h ( x ) = g ′ ( x ) g ′ ( x ) > ∀x ∈ ( 0; ) ⇒ g ( x ) đồng biến ( 0; ) , hai đồ thị cịn lại khơng có đồ thị thoả mãn đồ thị hàm số y = g ( x ) = f ′ ( x ) Nếu ( ) đồ thị hàm số y = h ( x ) = g ′ ( x ) g ′ ( x ) > 0∀x ∈ ( −1,5;1,5 ) ⇒ g ( x ) đồng biến ( −1,5;1,5 ) , ( 1) đồ thị hàm số y = g ( x ) = f ′ ( x ) f ′ ( x ) > 0∀x ∈ ( 0; ) ⇒ f ( x ) đồng biến ( 0; ) , ( 3) không thoả mãn đồ thị hàm số y = f ( x ) Nếu ( 3) đồ thị hàm số y = h ( x ) = g ′ ( x ) g ′ ( x ) > 0∀x ∈ ( −∞;1) ⇒ g ( x ) đồng biến ( −∞;1) , ( ) đồ thị hàm số y = g ( x ) = f ′ ( x ) ( 1) đồ thị hàm số y = f ( x ) Dựa vào đồ thị ta có h ( −1) > g ( −1) > f ( −1) Câu 15 [DS12.C1.5.BT.c] (Toán Học Tuổi Trẻ - Tháng 12 - 2017) Một số đồ thị đồ thị hàm số y = g ( x ) ¡ thoả mãn g ′ ( ) = , g ′′ ( x ) < 0, ∀x ∈ ( −1; ) Hỏi đồ thị nào? A B C D Lời giải Chọn A  g ′′ ( x ) < 0, ∀x ∈ ( −1; ) ⇒ g ′′ ( ) < Vì  ∈ − 1; ( )   g ′ ( ) = Mà  nên x = điểm cực đại đồ thị hàm số g ( x )  g ′′ ( ) < Câu 16 [DS12.C1.5.BT.c] (TRƯỜNG CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH - LẦN - 2018) Cho hàm số bậc bốn y = f ( x ) Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị hình vẽ bên Số điểm cực đại hàm số y= f ( ) x + x + 16 A B D C Lời giải Chọn A Từ đồ thị y = f ′ ( x ) ta chọn f ′ ( x ) = ( x + 1) ( x − 1) ( x − 3) Áp dụng công thức y =  f ( u ) ′ = u′f ′ ( u ) với u = x + x + Ta có ′ x +1 y′ =  f x + x +  = x2 + x + + x2 + 2x + −1   x + 2x + ) ( = ( x + 1) ( ) x + x + + ( x + 1) x2 + x + ( )( ( )( x2 + 2x + + )( x2 + 2x + − )  x = −1  ⇒ y ′ = ⇔  x = −1 + 2 x2 + 2x + +  x = −1 − 2  (x + 2x − 7) ) Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có điểm cực đại Câu 17 [DS12.C1.5.BT.c] (THPT Trần Hưng Đạo-TP.HCM-2018) Cho hàm số y = f ( x) Đồ thị hàm số y = f ′( x) hình bên x2 Mệnh đề đúng? A Hàm số y = h( x) đồng biến khoảng (−2;3) B Hàm số y = h( x) đồng biến khoảng (0; 4) Đặt h( x) = f ( x) − 17 C Hàm số y = h( x) nghịch biến khoảng (0;1) D Hàm số y = h( x) nghịch biến khoảng (2; 4) Lời giải Chọn D h′ ( x ) = f ′ ( x ) − x Ta có Từ đồ thị f ′ ( x ) đường thẳng y = x ta suy khoảng ( 2; ) đồ thị f ′ ( x ) nằm đường thẳng y = x Do h′ ( x ) < ( 2; ) Suy Chọn D Câu 18 [DS12.C1.5.BT.c] (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định - Tuần HK1 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = A y = x+2 có đồ thị hình Đồ thị hình đồ thị hàm số sau đây? 2x −1 x +2 x −1 B y = x+2 2x −1 C y = x+2 2x −1 D y = x+2 2x −1 Lời giải Chọn A Sử dụng cách suy đồ thị hàm số y = f ( x ) từ đồ thị f ( x ) Câu 19 [DS12.C1.5.BT.d] (THPT TRẦN PHÚ ĐÀ NẴNG – 2018) Cho hàm số f ( x ) Biết hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị hình bên Trên đoạn [ −4;3] , hàm số g ( x ) = f ( x ) + ( − x ) đạt giá trị nhỏ điểm 18 A x0 = −4 B x0 = −1 C x0 = D x0 = −3 Lời giải Chọn B Ta có g′ ( x) = f ′ ( x ) − ( − x ) g′( x ) = ⇔ f ′( x ) − ( − x ) = ⇔ f ′( x ) = − x  x = −4  Dựa vào hình vẽ ta có: g ′ ( x ) = ⇔  x = −1  x = Và ta có bảng biến thiên Suy hàm số g ( x ) = f ( x ) + ( − x ) đạt giá trị nhỏ điểm x0 = −1 Câu 20 [DS12.C1.5.BT.d] (THPT Chuyên Thái Bình - Lần - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm ¡ Đường cong hình vẽ bên đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) , ( y = f ′ ( x ) liên tục ¡ ) Xét hàm số g ( x ) = f ( x − ) Mệnh đề sai? y −1 O −2 −4 19 x A Hàm số g ( x ) nghịch biến khoảng ( −∞; − ) B Hàm số g ( x ) đồng biến khoảng ( 2; + ∞ ) C Hàm số g ( x ) nghịch biến khoảng ( −1;0 ) D Hàm số g ( x ) nghịch biến khoảng ( 0; ) Lời giải Chọn C  x = −1 Từ đồ thị thấy f ′ ( x ) = ⇔  f ′ ( x ) > ⇔ x > x = 2 Xét g ( x ) = f ( x − ) có TXĐ D = ¡ g ′ ( x ) = xf ′ ( t ) với t = x − x = x =  g ′ ( x ) = ⇔ t = x − = −1 ⇔  x = ±1 t = x − =  x = ±2  Có f ′ ( t ) > ⇔ t = x − > ⇔ x < −2 ∨ x > Bảng biến thiên: Hàm số g ( x ) đồng biến ( −2;0 ) Vậy C sai Câu 21 [DS12.C1.5.BT.d] (TRƯỜNG CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH - LẦN - 2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ bên Tìm số giá trị nguyên m để phương trình  7 f ( x − x ) = m có nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn  − ;   2 A B C Lời giải Chọn C  7 Đặt t = x − x , x ∈  − ;   2 Bảng biến thiên: 20 D  21  Dựa vào bảng biến thiên ⇒ t ∈  −1;  4  Ta có: f ( x − x ) = m ( 1) ⇔ f ( t ) = m ( ) 21    7 Ta thấy, với mỗi giá trị t ∈  −1;  ta tìm hai giá trị x ∈  − ;  4   2  7 Do đó, phương trình ( 1) có nghiệm thực phân biệt thuộc  − ;   2 21   ⇔ Phương trình ( ) có hai nghiệm thực phân biệt thuộc  −1;  4  ⇔ Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f ( t ) hai điểm phân biệt có hồnh độ thuộc 21    −1;  4  Dựa vào đồ thị ta thấy có hai giá trị nguyên m thỏa yêu cầu m = m = Câu 22 [DS12.C1.5.BT.d] (THPT Hoa Lư A-Ninh Bình-Lần 1-2018) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm ¡ đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) ¡ hình vẽ Mệnh đề đúng? A Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại điểm cực tiểu B Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại điểm cực tiểu C Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại điểm cực tiểu D Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại điểm cực tiểu Lời giải Chọn A Nhìn vào đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) ta thấy ∃ x1 < x2 để f ′ ( x1 ) = f ′ ( x2 ) = Bảng biến thiên hàm số y = f ( x ) 21 KL: Hàm số y = f ( x ) có điểm cực đại điểm cực tiểu Câu 23 [DS12.C1.5.BT.d] (THPT Chuyên Vĩnh Phúc - lần - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x) Đồ thị hàm số y = f ′( x ) hình vẽ Đặt h( x ) = f ( x ) − x Mệnh đề đúng? A h(1) + = h(4) < h(2) C h(−1) < h(0) < h(2) B h(0) = h(4) + < h(2) D h(2) < h(4) < h(0) Lời giải Chọn C Xét hàm số h( x ) = f ( x ) − x đoạn [ −1;4] Ta có h′( x) = f ′( x ) − Dựa vào đồ thị hàm số y = f ′( x ) đoạn [ −1;4] ta h′( x) > Suy hàm số đồng biến [ −1;4] Ta chọn C Câu 25 [DS12.C1.5.BT.d] (THPT Hậu Lộc - Thanh Hóa - 2017 - 2018 - BTN) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục ¡ có đồ thị hàm số y = f '( x) hình vẽ bên Xét hàm số g ( x ) = f ( x − 3) mệnh đề sau: I Hàm số g ( x) có điểm cực trị II Hàm số g ( x) đạt cực tiểu x = III Hàm số g ( x) đạt cực đại x = IV Hàm số g ( x) đồng biến khoảng ( −2;0 ) V Hàm số g ( x) nghịch biến khoảng ( −1;1) Có mệnh đề mệnh đề trên? A B C Lời giải Chọn D Xét hàm số g ( x ) = f ( x − 3) 22 D Có g ′ ( x ) = ( x − 3) ′ f ′ ( x − 3) = x f ′ ( x − 3) x = x = x =  g′ ( x ) = ⇔  ⇔  x − = −2 ⇔  x = ±1  f ′ ( x − 3) =  x2 − =  x = ±2  Ta lại có x > f ′ ( x ) > Do x > f ′ ( x − 3) > ( ) x < f ′ ( x ) < Do x < f ′ x − < Từ ta có bảng biến thiên g ( x ) sau Dựa vào bảng biến thiên, ta có I Hàm số g ( x) có điểm cực trị LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG II Hàm số g ( x) đạt cực tiểu x = LÀ MỆNH ĐỀ SAI III Hàm số g ( x) đạt cực đại x = LÀ MỆNH ĐỀ SAI IV Hàm số g ( x) đồng biến khoảng ( −2;0 ) LÀ MỆNH ĐỀ ĐÚNG V Hàm số g ( x) nghịch biến khoảng ( −1;1) LÀ MỆNH ĐỀ SAI Vậy có hai mệnh đề Câu 26 [DS12.C1.5.BT.d] (THPT Lê Quý Đôn - Hà Nội - 2017 - 2018 - BTN) [2D1-3] Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hình vẽ bên Tìm tham số m để hàm số y = f ( x ) + m có ba điểm cực trị? A ≤ m ≤ B m = −1 m = C m ≤ −1 m ≥ D m ≤ −3 m ≥ Lời giải Chọn C 23 Đồ thị hàm số y = f ( x ) + m đồ thị y = f ( x ) tịnh tiến lên đoạn m m > , tịnh tiến xuống đoạn m m < Hơn đồ thị y = f ( x ) + m là: +) Phần đồ thị y = f ( x ) + m nằm phía trục Ox +) Lấy đối xứng phần đồ thị y = f ( x ) + m nằm Ox qua Ox bỏ phần đồ thị y = f ( x ) + m nằm Ox Vậy để đồ thị hàm số y = f ( x ) + m có ba điểm cực trị đồ thị hàm số y = f ( x ) + m xảy hai trường hợp: +) Đồ thị hàm số y = f ( x ) + m nằm phía trục hồnh có điểm cực tiểu thuộc trục Ox cực đại dương Khi m ≥ +) Đồ thị hàm số y = f ( x ) + m nằm phía trục hồnh có điểm cực đại thuộc trục Ox cực tiểu dương Khi m ≤ −1 Vậy giá trị m cần tìm m ≤ −1 m ≥ Câu 27 [DS12.C1.5.BT.d] [THPT NGUYỄN QUANG DIÊU] Cho biết hàm số y = ax + bx + cx + d có đồ thị hình vẽ bên Trong khẳng định sau, khẳng định đúng? a > A  b − 3ac > a > B  b − 3ac < a < C  b − 3ac < Lời giải Chọn A y ' = 3ax + 2bx + c ∆ = b − 3ac Dựa vào đồ thị ta có a > hàm số có hai cực trị nên ∆ > 24 a < D  b − 3ac >

Ngày đăng: 13/02/2021, 10:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w