1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của b chitin g paac (poly acrylic acid)

92 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ KIM LUYẾN NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA β– CHITIN–g –PAAc (POLY ACRYLIC ACID)/ BẠC NANO CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số ngành: 60 42 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI CÔNG NGHỆ BỨC XẠ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN VINH Cán chấm nhận xét 1:…………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:…………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 09 tháng 08 năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: 1…………………………………………………………………… 2…………………………………………………………………… 3…………………………………………………………………… 4…………………………………………………………………… 5…………………………………………………………………… Xác nhận Chủ Tịch Hội đồng đánh giá luận văn Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) Chủ Tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc T p HCM, ngày ….tháng ….năm 2010 NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Kim Luyến Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 04/01/1983 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Cơng nghệ sinh học MSHV: 03108137 Khóa (năm trúng tuyển ): 2008 I-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA β–CHITIN–g – PAAc (POLY ACRYLIC ACID)/ BẠC NANO CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chế tạo chitin từ mai mực Chế tạo partially deacetylated chitin (PD-chitin) có độ đề acetyl ( DD%) từ 30 đến 40% biến tính ghép PD-chitin với monomer acrylic acid (AAc) phương pháp chiếu xạ tạo PD-chitin-g-PAAc Gắn Bạc nano lên PD-chitin-g-pAAc Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật nước bac nano gắn giá thể Lựa chọn mẫu bạc tối ưu gắn giá thể Thử nghiệm xử lý vi sinh vật nước uống III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V-CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN VINH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ hội đồng chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN VĂN VINH PGS TS NGUYỄN ĐỨC LƯỢNG Lời cảm ơn Với tất lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Vinh Tiến sĩ Nguyễn Quố c Hiến đ ã đị nh hướng đề tài, hướng dẫ n tạ o đ iều kiện tốt để tơi hồn thành tốt luận vă n Cảm ơn thầ y Nguyễn Quốc Hiến đ ã cho em họ c kinh nghiệm khoa học quý giá bổ ích Con cảm ơn ba mẹ vun đắp động viên cho nỗ lực Tôi chân thành cảm ơn: Các quý thầ y cô môn sinh học trường Đại học bách khoa TP.HCM truyền đạt cho kiến thức quý báu hai nă m qua Các quý thầ y cô, anh chị, bạn thuộc Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Công nghệ Bức xạ đ ã nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè tôi, bạ n đ ã chia sẽ, giúp đỡ động viên rấ t nhiều suốt thời gian vừa qua TP HCM ngày 01 tháng 08 năm 2010 Kim Luyến TĨM TẮT Cơng nghệ xạ phương pháp hiệu để biến tính vật liệu polyme Trong luận văn này, tác giả trình bày phương pháp chế tạo bạc nano gắn lên polyme ghép chitin đề axetyl phần-g-PAAc khảo sát hiệu ứng kháng khuẩn vật liệu Trước hết, chitin đề axetyl phần cách ngâm chitin dung dịch NaOH với nồng độ khác 10-30% (w/v) nhiệt độ phòng ngày Độ đề axetyl chitin xác định qua phổ hồng ngoại Sau đó, chitin phần đề axetyl ngâm trương monome axit acrylic AAc với nồng độ 10, 20, 30 50% (v/v) 24 Quá trình polyme ghép thực xạ gamma Co-60 với liều xạ 4, 8, 12, 16, 20 kGy Tiếp theo, hạt bạc nano gắn lên polyme ghép phân tích qua ảnh chụp kính hiển vi điện tử quét kính hiển vi điện tử truyền qua Bạc nano gắn lên polyme ghép chitin-PAAc cho thấy hiệu ứng kháng vi khuẩn E coli số loại vi khuẩn hiếu khí tùy thuộc vào phần trăm ghép tổng hàm lượng bạc gắn lên polyme ghép Bạc nano gắn lên polyme ghép chitin-PAAc thể khả ức chế phát triển vi khuẩn sau ngâm 1g vật liệu vào môi trường nuôi cấy 37 0C ABSTRACT Radiation processing technology is an useful tool for modification of polymer material including grafting of monomer on to polymer In this study, partially deacetylated chitin (PD-chitin) was prepared by soaking chitin in NaOH solution with various concentration from 10-30% (w/v) at room temperature for days The degree of deacetylation (DD%) of chitin samples was measured by IR spectroscopy method PD-chitin was immerged in AAc solution with different concentrations 10, 20, 30 and 50% (v/v) for swelling 24 hours Then, each swelled PD-chitin sample was irradiated with Co-60 radiation at dose of 4, 8, 12, 16, 20 kGy for grafting The grafting product, so called PD-chitin-g-PAAc was coated with silvernano particle The resulting silvernano particle–loaded PD-chitin-g-PAAc was characterzed by scanning electron microscopy (SEM) and transmission electron microscopy (TEM) Silvernano particle-loaded grafted PD-chitin-g-PAAc shows antibacterial activity against Escherichia coli and some aerobic microorganisms depending upon the percent of grafting of the polymer network and the amount of nano Ag load into PD-chitin-g-PAAc Finally, the silver nanoparticles load PD-chitin-gPAAc is found to suppress the bacterial growth after hour the immersion of 1gthe materials into a nutrient broth at 370 C i MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu vật liệu nano 1.1.1 Khái niệm khoa học, công nghệ vật liệu nano 1.1.2 Tính chất vật liệu nano .4 1.1.3 Phân loại vật liệu nano 1.2 Hạt nano kim loại 1.2.1 Tính chất hạt nano kim loại 1.2.2 Phương pháp chế tạo hạt nano kim loại .10 1.2.3 Các phương pháp chế tạo bạc nano 13 1.3 Ứng dụng vật liệu nano .15 1.3.1 Ứng dụng vật liệu nano nói chung 15 1.3.2 Bạc nano .16 1.4 Chitosan 20 1.4.1 Giới thiệu sơ lược chitin chitosan 20 1.4.2 Tính chất vật lý tính chất hóa học chitosan 23 1.4.3 Dẫn xuất chitin chitosan 26 1.4.4 Ứng dụng chitosan dẫn xuất .27 1.5 Giới thiệu sơ lược công nghệ xạ .28 1.5.1 Một số khái niệm định nghĩa 29 1.5.2 Công nghệ xạ lĩnh vực xạ .29 1.5.3 Nguồn xạ .30 1.5.4 Các điều kiện ảnh hưởng đến q trình biến tính xạ .30 1.6 Chủng vi sinh vật .36 1.6.1 Escherichia coli 36 1.7 Các tiêu vi sinh vật nước uống.[11] 38 ii 1.8 Mục đích nghiên cứu 39 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 42 2.1 Hóa chất thiết bị .42 2.1.1 Hóa chất .42 2.1.2 Chủng vi sinh vật 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Chế tạo β -chitin từ mai mực .43 2.2.2 Chế tạo partially deacetylated chitin (PD-chitin) có độ đề acetyl ( DD%) từ 30 đến 40% biến tính ghép PD-chitin với monomer acrylic acid (AAc) phương pháp chiếu xạ tạo PD-chitin-g-PAAc 44 2.2.3 Gắn Bạc nano lên PD-chitin-g-PAAc 45 2.2.4 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật nước bac nano gắn giá thể .49 2.2.5 Phân tích hàm lượng bạc ly giải nước 50 2.2.6 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ 51 2.2.7 Phương pháp xác định độ deacetyl 51 2.2.8 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn 52 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Chế tạo β -chitin từ mai mực 56 3.2 Chế tạo partially deacetylated chitin (PD-chitin) có độ đề acetyl ( ĐĐA%) từ 30 đến 40% biến tính ghép PD-chitin với monomer acrylic acid (AAc) bằn g phương pháp chiếu xạ tạo PD-chitin-g-PAAc .56 3.2.1.Chế tạo partially deacetylated chitin (PD-chitin) có độ đề acetyl ( ĐĐA%) từ 30 đến 40% 56 3.2.2 Biến tính ghép PD-chitin với monomer acrylic acid (AAc) phương pháp chiếu xạ tạo PD-chitin-g-PAAc 58 3.3 Gắn Bạc nano lên PD-chitin-g-PAAc .61 3.4 Khảo sát hoạt tính kháng E.coli 65 iii 3.4.1 Khảo sát hoạt tính kháng E.coli bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ 65 3.5 Phân tích hàm lượng bạc bị nước 69 3.6 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ .70 3.6.1 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước theo thời gian PD-chitin-g-PAAc/Bạc nano phương pháp hấp phụ .70 3.6.2 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước theo khối lượng bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ 71 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 4.1 Kết Luận .74 4.2 Đề Nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Số nguyên tử lượng bề mặt hạt nano hình cầu Bảng 1.2: Độ dài đặc trưng số tính chất vật liệu Bảng 1.4.1 c: Một số thông số đặc trưng chitin chitosan 23 Bảng 3.2.1: Độ độ đề acetyl β-chitin theo nồng độ NaOH khác 56 Bảng 3.2.2 a: Hàm lượng ghép pAAc PD-chitin với nồng độ pAAc khác liều xạ kGy 58 Bảng 3.2.2 b: Hàm lượng ghép pAAc PD-chitin với liều xạ khác 59 Bảng 3.3.1: Gắn bạc nano lên PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ phương pháp chiếu xạ trực tiếp 61 Bảng 3.3.2: So sánh mật độ quang bước sóng bạc nano tạo thành phương pháp hấp phụ phương pháp chiếu xạ trực tiếp-nồng độ bạc 10 mM 62 Bảng 3.4.1: Hiệu suất kháng kháng E.coli bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ 65 Bảng 3.4.2: Hoạt tính kháng E.coli bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp chiếu xạ trực tiếp 67 Bảng 3.5: Hàm lượng bạc bị nước 69 Bảng 3.6.1: Hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước theo thời gian (1g vật liệu) 70 Bảng 3.6.2: Hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước theo khối lượng 71 65 3.4 Khảo sát hoạt tính kháng E.coli 3.4.1 Khảo sát hoạt tính kháng E.coli bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ Bảng 3.4.1: Hiệu suất kháng kháng E.coli bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ Thời gian (h) 180 (1mM) 8,99 93,14 99,95 100,00 911 (5mM) 30,34 92,83 99,98 100,00 1879 (10mM) 46,1 95,95 100,00 100,00 Hàm lượng Bạc nano vật liệu (mg/kg) 100.00 180 mg/kg 911mg/kg 100xNi/N0 80.00 1879 mg/kg 60.00 40.00 20.00 0.00 Thời gian (h) Đồ thị 3.4.1.a: Hiệu suất kháng E.coli bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ 66 0.800 OD, 610 0.600 180 mg/kg 911 mg/kg 1879 mg/kg 0.400 Đối chứng 0.200 0.000 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Thời gian (h) Đồ thị 3.4.1b Đồ thị biểu diễn giá trị OD610nm thời gian nuôi cấy E.coli với môi trường LB đối chứng môi trường LB chứa PD-chitin-g-pAAc/Ag nano chế tạo PPHP, nồng độ bạc 1mM, 5mM 10mM 67 3.4.2 Khảo sát hoạt tính kháng E.coli bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp chiếu xạ trực tiếp Bảng 3.4.2: Hoạt tính kháng E.coli bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp chiếu xạ trực tiếp Thời gian (h) 217 (1mM) 52,90 88,90 99,42 99,85 1428 (5mM) 64,15 98,35 100,00 100,00 2876 (10mM) 57,80 98,71 100,00 100,00 Hàm lượng Bạc nano (mg/kg) 50.00 100 x Ni/N0 40.00 271 mg/kg 30.00 1428 mg/kg 2876 mg/kg 20.00 10.00 0.00 Thời gian (h) Đồ thị 3.4.2 a: Hoạt tính kháng E.coli bạc nano gắn PDchitin-g-pAAc phương pháp chiếu xạ trực tiếp 68 0.70 0.60 OD, 610 0.50 271 mg/kg 1428 mg/kg 0.40 2876 mg/kg 0.30 Đối chứng 0.20 0.10 0.00 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Thời gian (h) Đồ thị 3.4.2 b Đồ thị biểu diễn giá trị OD610nm thời gian nuôi cấy E.coli với môi trường LB đối chứng môi trường LB chứa PD-chitin-gpAAc/Ag nano chế tạo PPCXTT, nồng độ bạc 1mM, 5mM 10mM Kết từ bảng- đồ thị 3.4.1 3.4.2 cho thấy khả diệt khuẩn vật liệu chế tạo PPHP PPCXTT gần tương đương Điều PPCXTT hàm lượng bạc gắn lên nhiều, số hạt bạc gắn bên vật liệu bị hạn chế tiếp xúc với vi sinh vật dẫn đến hạn chế khả diệt khuẩn Bên cạnh bảng 3.3.2 hình 3.3.2 a cho thấy max đo phổ Uv-vis phương pháp hấp phụ thấp phương pháp chiếu xạ trực tiếp điều tương đương phương pháp chiếu xạ trực tiếp cho kích thước hạt bạc nano lớn phương pháp hấp phụ, làm ảnh hưởng đến khả diệt khuẩn bạc nano tạo phương pháp chiếu xạ trực tiếp Ở nồng độ bạc (1mM, 5mM 10mM) thời gian ni cấy dài khả diệt khuẩn cao, sau nuôi cấy khả hai phương pháp khả diệt khuẩn vật liệu đạt gần 100% 69 3.5 Phân tích hàm lượng bạc bị nước Bảng 3.5: Hàm lượng bạc bị nước Hàm lượng bạc ly giải Phương pháp ghép nước (mg/l) β-chitin-g-pAAc/Ag nano PPHH 0,11 gắn 911 mg/kg bạc nano (nồng độ bạc 5mM) β-chitin-g-pAAc/Ag nano PPCXTT 0,11 Gắn 1428 mg/kg (nồng độ bạc 5mM) β-chitin/Ag nano PPHP 0,49 Gắn 905 mg/kg (nồng độ bạc 5mM) β-chitin/Ag nano PPCXTT 5,00 Gắn 732 mg/kg (nồng độ bạc 5mM) β-chitin-g-pAAc/Ag nano PPHP 0,083 gắn 1879 mg/kg (nồng độ bạc 10mM) Hàm lượng bạc (mg/l) 0.12 0.08 0.04 a b c Vật liệu Đồ thị 3.5: Hàm lượng bạc bị nước, vật liệu β-chitin-gpAAC/Ag nano: a, β-chitin-g-pAAC/Ag nano PP hấp phụ gắn 911 mg/kg bạc nano (nồng độ bạc 5mM) b, β-chitin-g-pAAC/Ag nano PP chiếu xạ trực tiếp gắn 1428 mg/kg bạc nano (nồng độ bạc 5mM) 70 Dựa vào bảng 3.5 đồ thị 3.5 cho thấy có PD-chitin-gpAAc/Ag nano chế tạo PPHP- nồng độ bạc 10mM có hàm lượng bạc bị thơi 0,083 mg/l, hàm lượng bạc nước thấp tiêu chuẩn cho phép hàm lượng bạc nước uống- (0,1mg/l - Cục bảo vệ môi trường Mỹ EPAEnvironmental Protection Agency) Kết hợp kết với kết hình chúng tơi chọn vật liệu β-chitin-g-pAAC/Ag nano chế tạo PPHP- nồng độ bạc 10mM cho thí nghiệm 3.6 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ 3.6.1 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước theo thời gian PD-chitin-g-PAAc/Bạc nano phương pháp hấp phụ Bảng 3.6.1: Hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước theo thời gian (1g vật liệu) Thời gian nuôi cấy 15' 30' 1h 2h 3h 4h Tổng số khuẩn lạc 273,50 179,50 167,50 134,50 104,00 88,50 trung bình Hiệu suất kháng khuẩn 21,25 89,53 89,69 90,66 93,78 94,47 µ (%) 20.00 100 x Ni/N0 16.00 12.00 8.00 4.00 0.00 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 Thời gian (h) Đồ thị 3.6.1: Hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước theo thời gian PD-chitin-g-PAAc/Bạc nano phương pháp hấp phụ.(1g vật liệu) 71 3.6.2 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước theo khối lượng bạc nano gắn PD-chitin-g-PAAc phương pháp hấp phụ Bảng 3.6.2: Hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước theo khối lượng Vật liệu (g) 0,5g 1g 2g 3g Tổng số khuẩn lạc trung 1260,00 167,50 165,00 149,50 bình Hiệu suất kháng khuẩn 21,25 89,53 89,69 90,66 µ (%) 5g 99,50 93,78 100.00 100 x Ni/N0 80.00 60.00 40.00 20.00 0.00 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 Khối lượng PD-chitin-g-PAAc/Bạc nano (g) Đồ thị 3.6.2: Hoạt tính kháng vi sinh vật hiếu khí nước theo khối lượng PD-chitin-g-PAAc/Bạc nano phương pháp hấp phụ 72 Theo kết từ bảng 3.6.1 3.6.2, nhận thấy vật liệu PD-chiting-PAAc/Bạc nano chế tạo phương pháp hấp phụ (nồng độ nano bạc 10mM) với khối lượng vật liệu từ 1g trở lên thời gian 30 phút có khả kháng vi sinh vật hiếu khí cao gần 90% kết cho thấy khối lượng vật liệu lớn, thời gian xử lý lâu, khả diệt khuẩn cao 73 74 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết Luận  Chế tạo β–chitin PD-chitin (30-40%)  Đã biến tính ghép monomer AAc lên PD-chitin phương pháp chiếu xạ, hàm lượng ghép 88,5%  Đã tạo PD-chitin-g-pAAc/bạc nano phương pháp hấp phụ phương pháp chiếu xạ trực tiếp Phương pháp hấp phụ có nhiều ưu điểm : Qui trình giản tiện; kích thước hạt nhỏ so với phương pháp chiếu xạ trực tiếp; áp dụng vào quy mô sản xuất công nghiệp  Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn hai vật liệu cho thấy hai có khả kháng khuẩn cao (E.coli vi khuẩn hiếu khí)  Xác định hàm lượng bạc li giải nước 0,083 mg/l (thấp tiêu chuẩn cho phép hàm lượng bạc nước uống- 0,1mg/l - Cục bảo vệ môi trường Mỹ EPA-Environmental Protection Agency) 4.2 Đề Nghị  Tiếp tục khảo sát nồng độ muối mohr tăng theo nồng độ monomer  Tiếp tục thay đổi hàm lượng ghép cách khảo sát nồng độ pAAc 20% 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Bùi Duy Du cộng (2007), “ Nghiên cứu chế tạo bạc nano phương pháp chiếu xạ”, Tạp chí Hóa học Ứng dụng, 63(3), Tr 40-42 [2] Phạm Lê Dũng cộng (2001) “Nghiên cứu chế tạo màng sinh học VINACHITIN”, Tạp chí Hóa học Ứng dụng, 39(2), Tr 21-27 [3] Phạm Lê Dũng cộng (1997) “ Nghiên cứu điều chế chitosan từ Beta – chitin”, Tạp chí Hóa học, 35(3b), Tr 81- 84 [4] Nguyễn Ngọc Duy, (2004), Nghiên cứu xử lý biến tính chitin tạo chitosan vật liệu hấp phụ kim loại, Khóa luận cử nhân khoa học ngành hóa lý, Trường ĐH KHTN ĐHQG Tp HCM [5] Nguyễn Hoàng Hải (2007), “Hạt nano kim lọai”, http://vietsciences.free.fr/ [6] Nguyễn Quốc Hiến (2006), Giáo trình Cơng Nghệ Bức Xạ Biến Tính Vật Liệu Polyme, Tp.HCM [7] Trương Kim Hiếu, (2006), Giáo trình cơng nghệ nano, Bộ môn Vật Lý Ứng Dụng, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Tp.HCM, Tr 125-128 [8] Hà Thúc Huy (2000), Giáo trình hóa keo, Nhà xuất ĐHQG Tp.HCM, Tr 108-109 [9] Lê Hữu Tư (2002), Khảo sát hiệu ứng chiếu xạ Co-60 lên chitin trình thủy phân chitin tạo glucozamin hydroclorua, Khóa luận cử nhân khoa học, Đại học Đà Lạt [10] Hồ Thị Mai Xuân, (2000), Chế tạo vật liệu tổng hợp từ chiotsan PVA, Khóa luận cử nhân khoa học ngành hóa lý, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Tp.HCM [ 11] Trần Linh Thước (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, NXB giáo dục 76 [12] Trương Thị Hạnh, Nguyễn Quốc Hiến, Hà Thúc Huy (2009), “Biến tính ghép axit acrylic lên chitin phương pháp chiếu xạ để hấp phụ ion Zn 2+ Cu 2+ ” Tạp chí Hóa học, T.47(2), Tr 203-206 Tài Liệu tiếng anh [13] A Sugunan and J Dutta, (2004), "Nanoparticles for nanotechnology", Physics Science and Ideas, Vol 4, pp 50-57 [14] Belloni, J., Mostafavi, M., Remita, H., Marinier J.L., Delcourt, M., (1998), “Radiation-induced synthesis of mono-and multi-metallic clusters and nanocolloids”, New Journal of Chemistry 22(11), pp 1239-1255 [15] Brugnerotto, J., Lizardi, J., Goycoolea, F.M., Arguelles-Monal, W., Desbrieres, J., Rinaudo, M., (2001), “An infrared investigation in relation with chitin and chitosan characteration”, Polymer, 42(8), pp 3569-3580 [16] KIM, Y C et al, (1997), “Effect of deacetylation on sorption of dye and chromium on chitin” J Appl Polym Sci., New York, v 63, p 725-736 [17] Chen, P., Song, L., Liu, Y., Fang, Y., (2007), “Synthesis of silver nanoparticles by γ-ray irradiation in acetic water solution containing chitosan”, Radiation Physics and Chemistry, 76(7), pp 1165-1168 [18] Choi, S.H., Lee, S.H., Hwang, Y.M., Lee, K.P., Kang, D.K., (2003), “Interaction between the surface of the silver nanoparticles prepared by irradiation and organic molecules containing thiol group”, Radiation Physics and Chemistry, 67(3), pp 517-521 [19] Gautam, G.P., Singh, S., (2006), “A simple polyol synthesis of silver metal nanopowder of uniform particles”, Synthetic Metals, 157(1) , pp - 10 [20] Jose Ruben Morones, Jose Luis elechiguerra, Alejandra Camacho, Katherine Holt Juan B Louri, Jose Tapia Ramirez anh Miguel Jose Yacaman, (2005), “The bactericidal effect of silver Nanoparticles”, Nanotechnology, 16, pp 2346-2353 77 [21] Kung-Hwan Cho, Jong-Eun Park, Tetsuya Osaka, Soo-Gil Park, (2005), “The study of antimicrobial activity and preservative effects of nano silver ingredient”, Electrochimica Acta, 51, pp 956-960 [22] Mohan, M., Lee, K., Premkumar, T., Kurt, E., (2007), “Hydrogel networks as nanoreactors: A novel approach to silver nanoparticles for antibacterial applications”, Polymer, 48, pp 158-164 [23] Remita, P., Fontaine, C., Rochas, F., Muller and M Goldmanm (2005), “Radiation induced synthesis of silver nanochells formed onto organic micelles”, Eur Phys J D 34, pp 231-233 [24] www.nanotec.org.uk/finalReport.htm Royal Society & Royal Academy of Engineering (2004), Nanoscience and Nanotechnologies: Opportunities and Uncertainties, The Royal Society,London [25] Siddhartha, S., Bera, T., Roy, A., Singh, G., Ramachandrarao, P., and Dash, D., (2007), “ Characterization of enhanced antibacterial effect of novel silver nanoparticles”, Nanotechnology, 18(22), pp 1-9 [26] Silver,S., Phung, L.T., Sivel, G., (2006), “Silver as biocides in burn and wound dressings and bacterial resistance to silver compounds”, Journal of Industry Microbiology and Biotechnol, 33(7), pp 627-634 [27] Spinks, J.W.T., and Woods, R.J., (2003), “An Introduction to Radiaction Chemistry”, University of Saskatchewan Saskatoon, Saskatchewan Canada, pp 178-184, 243-307 [28] Temgire, M.K., and Joshi, S.S., (2004), “Optical and structural studies of silver nanoparticles, Radiation Physics and Chemistry”, 71(5), pp 1039-1044 [29] T Maneerung, S.Tokura, R Rujiravanit, (2008), “Impregnation of silver nanoparticles into bacterial cellulose fo rantimicrobial wound dressing”, Carbohydrate Polymers, Volume 72, Issue 1, Pages 43-51 [30] Yu, D., Sun, X., Bian, J., Tong, Z., Qian, Y., (2004), “Gamma-radiation synthesis, characterization and nonlinear optical properties of highly stable 78 colloidal silver nanoparticles in suspensions”, Physica E: Low-dimensional Systems and Nanostructures, 23(1-2), pp 50-55 [31] Yu, H., Xu, X., Chen, X., Lu, T., Zhang, P., Jing, X., (2007), “Preparation and antibacterial effects of PVA- PVP hydrogels containing silver Nanoparticles”, Journal of Applied Polymer Science, 103(1), pp 125-133 [32] Zhang, Z., Zhao, B., Hu, L., (1996), “PVP Protective mechanism of ultrafine silver powder synthesized by chemical reduction processes”, Journal of Solid State Chemistry, 121(1), pp 105-110 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I THƠNG TIN CÁ NHÂN: - Họ tên: NGUYỄN THỊ KIM LUYẾN - Phái: Nữ - Ngày sinh: 04/01/1983 - Nơi sinh: Lâm Đồng - Địa liên lạc: 227 Bùi Hữu Nghĩa, phường 2, quận Bình Thạnh, TP HCM - Điện thoại: 098 4711011 - Cơ quan công tác: International SOS Việt Nam, 167 A Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 7, quận 3, TP HCM II - Điện thoại: 08 38240500 QUÁ TRÌNH ĐÀO: Từ năm 2002 đến năm 2006 sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM - Hệ đào tạo qui: năm - Chuyên ngành: Công nghệ sinh học - Năm 2008 đến nay: Học viên cao học trường Đại học Bách Khoa Tp HCM - Chuyên ngành: Công nghệ sinh học - Mã học viên: 0310837 III Q TRÌNH CƠNG TÁC: - Từ năm 2006 đến năm 2007: Công tác Viện sinh học nhiệt đới TP HCM - Từ năm 2008 đến năm 2009: Công tác công ty TNHH công nghệ sinh học Khoa Thương - Từ năm 2009 đến nay: công ty International SOS Việt Nam ... 1.3.2.1 Hoạt tính kháng khuẩn bạc nano Tính kháng khuẩn bạc nano nghiên cứu chứng minh Hạt bạc nano kích thước nhỏ, chúng dễ dàng xâm nhập vào khu vực khác tế bào vi sinh vật Theo nghiên cứu [20,21,29]... học MSHV: 03108137 Khóa (năm trúng tuyển ): 2008 I-TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA β–CHITIN–g – PAAc (POLY ACRYLIC ACID)/ BẠC NANO CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ GAMMA II-NHIỆM... cho thấy chúng có nhiều đặc tính mới, đặc biệt hoạt lực hóa học sinh học Điển hình kim loại bạc kích cỡ nm thể tối đa đặc tính kháng khuẩn vốn có, ví dụ hoạt tính kháng khuẩn cao gấp 20-26 lần Ag+

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w