1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LẤP VÒ

9 1,4K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 32,07 KB

Nội dung

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP TÌNH HÌNH BẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LẤP 3.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG THÁP: 3.1.1. Giới thiệu tổng quát: 3.1.1.1. Vị trí địa lý: Đồng Tháp là một tỉnh nằm ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, phía bắc giáp tỉnh Prây Veng (Campuchia), phía nam giáp tỉnh Vĩnh Long thành phố Cần Thơ, phía tây giáp An Giang, phía đông giáp Long An Tiền Giang. Tỉnh lỵ của Đồng Tháp hiện nay là thành phố Cao Lãnh cách Thành phố Hồ Chí Minh là 162km. Đồng Tháp tổng diện tích tự nhiên là 3.314km 2 , dân số là 1.639.400 người, mật độ dân cư là 505 người/km 2 . 3.1.1.2. kinh tế: Đồng Tháp là một tỉnh nền Nông nghiệp phát triển. là một trong những vựa lúa lớn nhất của cả nước. Đồng Tháp những thành tựu đáng kể trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng như quá trình đô thị hóa. Nhờ đó trung tâm tinh lỵ của tỉnh là thị xã Cao Lãnh đã được trung ương công nhận là đô thị loại ba vào tháng 01 năm 2007 đã được chuyển thành Thành phố Cao Lãnh. 3.1.2. Sơ lược hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp: Trên địa bàn tỉnh khoảng 10 Ngân hàng thương mại đang hoạt động như: Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Phát triển nhà, Ngân hàng Đầu tư, Ngân hàng Công Thương…tuy tên gọi khách nhau chịu sự quảncủa các tổ chức tài chính khác nhau kể cả quốc doanh cũng như ngoài quốc doanh nhưng nhìn chung hình thức hoạt động của các Ngân hàng này tương đối giống nhau. Các ngân hàng này cũng đều thực hiện các chức năng là huy động vốn nhàn rỗi của các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội bằng Việt nam đồng bằng Ngoại tệ, cho vay bằng Việt nam đồng bằng Ngoại tệ đáp ứng nhu cầu cho tất cae các thành phần kinh tế thực hiện các dịch vụ Ngân hàng. 3.2 TÌNH HÌNH BẢN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LẤP VÒ: 3.2.1 Giới thiệu về Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam: Tên Ngân hàng: VIET NAM BANK FOR AGRICULTURE AND RULAL DEVELOPMENT. Tổ chức tiền thân: Ngân hàng Nông nghiệp Việt nam thành lập ngày 26/03/1988 theo nghị định số 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) vốn điều lệ: 2.200 tỷ đồng. Tên giao dịch: VBARD Ngày 22/11/1997 Thống đốc Ngân hàng nhà nước đã phê chuẩn điều lệ tổ chức hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Doanh nghiệp Nhà nước dạng đặc biệt, tổ chức theo mô hình tổng công ty Nhà nước, tư cách pháp nhân, thời hạn hoạt động 99 năm trụ sở chính tại Hà Nội, nguồn tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm kết quả kinh doanh, bảo toàn phát triển vốn. Ngân hàng Nông nghiệp do Hội đồng Quản trị quản Tổng Giám Đốc điều hành, thực hiện chức năng kinh doanh đa năng, chủ yếu là kinh doanh tiền tệ tín dụng các dịch vụ Nhân hàng đối với khách hàng trong nước ngoài nước. Đầu tư các dự án phát triển kinh tế xã hội, ủy thác tín dụng, đầu tư cho chính phủ, các chủ đầu tư trong ngoài nước, trước hết trong lĩnh vực kinh tế nông nghiệp nông thôn. Ngân hàng hiện 1.302 chi nhánh được tổ chức thành mạng lưới rộng lớn tại các đô thị các vùng nông thôn trong cả nước bao gồm hơn 22.000 nhân viên, được đào tạo hệ thống, 8 công ty chuyên doanh liên doanh liên kết với một số tổ chức tài chính Ngân hàng trong đó Ngân hàng liên doanh ViNaSiVam, Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế, Ngân hàng AN BÌNH. Ngân hàng Nông nghiệp số lượng khách hàng, bạn hàng lớn nhất thị trường Việt Nam gồm 7 triệu hộ sản xuất nông lâm ngư nghiệp, 1.300 Doanh nghiệp Nhà nước, 8.000 tổ chức kinh tế hợp tác, 3.000 công ty cổ phần; quan hệ với 22 Ngân hàng nước ngoài, 20 chi nhánh Ngân hàng ở nước ngoài. Ở Việt nam, thiết lập quan hệ đại lý với 591 ngân hàng ở nước ngoài Ngân hàng quốc tế. Trong kinh doanh đối ngoại, Ngân hàng Nông nghiệp cung ứng các dịch vụ thanh toán quốc tế, giải ngân cho các dự án ủy thác đầu tư của các tổ chức tài chính quốc tế nước ngoài. Tài trợ xuất nhập khẩu, bảo lãnh tái bảo lãnh, mua bán ngoại tệ kiều hối thanh toán môi giới. Ngân hàng Nông nghiệpNgân hàng đầu tiên kể từ năm 1993 đến nay được kiểm toán quốc tế được xác nhận là tổ chức Ngân hàng lành mạnh, đủ tin cậy. 3.2.2 Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Lấp Vò: 3.2.2.1. Lịch sử hình thành phát triển của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Lấp Vò: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Noongjthoon huyện Lấp trước đây là Ngân hàng Nông nghiệp huyện Thạnh Hưng là một trong những chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tỉnh Đồng Tháp trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam được thành lập theo quyết định số 400/CP ngày 14/11/1990 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Lấp ra đời năm 1990 lúc nền kinh tế chuyển hướng theo chế thị trường, đòi hỏi Ngân hàng sớm thành lập những phương thức kinh doanh phục vụ hữu hiệu hơn. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Lấp đặt tại Thị trấn Lấp dọc theo quốc lộ 80 là địa điểm giao thông thuận lợi với nhiều tỉnh thành khác cả đường bộ lẫn đường thủy. 3.2.2.2. Vị trí địa lý: Huyện Lấp huyện nằm trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Lấp thuộc tỉnh Đồng Tháp, nằm giữa sông Tiền sông Hậu rất thuận lợi phát triển kinh tế trong khu vực. khoảng 78% dân số sống bằng nghề nông, vốn tính chịu khó, cần cù lao động, chăm chỉ trong công việc. sở hạ tầng, máy móc nông nghiệp còn nhiều hạn chế, nhu cầu vốn ngày tăng, cá nhân, hộ sản xuất, các doanh nghiệp ngày càng làm ăn hiệu quả hơn đòi hỏi phải một lượng vốn nhất định. Thấy được nhu cầu đó nên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Lấp ra đời đã đáp ứng kịp thời nhu cầu cho xã hội. 3.2.2.3. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ: *Vai trò: Để nền kinh tế ngày càng tăng trưởng thì phải đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tăng cường đầu tư sở hạ tầng, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm. Muốn làm được điều này thì cần phải một lượng vốn được huy động từ nhiều nguồn như: các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư… Thực tế trong xã hội thường những người thừa vốn người thiếu vốn. Vì thế, Ngân hàng là cầu nối giữa người thiếu người thừa vốn để giải quyết nhu cầu của họ. Người thừa vốn khi chưa muốn sử dụng số tiền nhàn rỗi của mình sẽ đem gửi ở các Ngân hàng, còn người phương án sản xuất kinh doanh nhưng thiếu vốn sẽ đến Ngân hàng để vay mượn. Như vậy Ngân hàng sẽ là trung tâm gặp gỡ giao lưu giữa các cá nhân, đơn vị kinh tế…hay nói cách khác Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ: “ đi vay để cho vay”, góp phần vào sự điều hòa nguồn vốn phát triển kinh tế xã hội. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Lấp là một Ngân hàng thương mại thực hiện kinh doanh theo quy định của pháp luật được pháp luật đảm bảo.Phương châm hoạt động của ngân hàng là: “đi vay để cho vay” ngân hàng đã tận dụng mọi khả năng năng lực để nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh. Ngân hàng đầu tư tín dụng cho các lĩnh vực sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt, chế biến…và thực hiện các chương trình của Chính phủ như: cho vay hộ nghèo, cho nvay tôn nền…góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế địa phương, làm thay đổi cấu kinh tế của ngành Nông nghiệp nông thôn, cùng xây dựng xã hội theo mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng , dân chủ, văn minh” mà Đảng Nhà nước ta đã đề ra. *Chức năng: - Nhận tiền gởi ngắn hạn trung hạn bằng VNĐ ngoại tệ. - Phát hành kỳ phiếu Ngân hàng mục đích với các thời hạn gởi vốn đến 12 tháng trên 12 tháng. - Nhận phục vụ mở tài khoản của tư nhân, Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp Nhà nước. - Thực hiện cho vay tôn nền hoặc làm sàn nhà trên cọc theo quyết định 256/TTg của Thủ tướng Chính phủ. - Cho vay ngắn hạn trung hạn bằng đồng Việt Nam đới với hộ sản xuất kinh doanh. - Cho vay ngắn hạn, trung hạn bằng đồng Việt Nam đối với Doanh nghiệp Nhà nước các Doanh nghiệp ngoài quốc doanh khác. - làm dịch vụ tín dụng Ngân hàng phục vụ ngườ nghèo. *Nhiệm vụ: Nhiệm vụ bản của Ngân hàng là bảo tồn phát triển nguồn vốn kinh doanh của đơn vị, đồng thời tạo ra động lực thúc đẩy kinh tế huyện, tỉnh ngày càng phát triển. Qua nhiều năm hoạt động tại địa phương, Ngân hàng luôn ý thức được vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình đạt được những thành tựu đáng kể trong công cuộc phát triển kinh tế Nông nghiệp Nông thôn huyện nhà. 3.3 CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢNCỦA NHNo & PTNT HUYỆN LẤP 3.3.1. Sơ đồ tổ chức NHNo & PTNT chi nhánh huyện Lấp chịu sự quản lý trực tiếp về chuyên môn nghiệp vụ của NHNo & PTNT tỉnh Đồng Tháp, đồng thời chịu sự lãnh đạo của Huyện uỷ, UBND huyện về mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế địa phương. Với lực lượng cán bộ nhân viên gồm 32 người: - Ban Giám Đốc gồm 2 người. - Phòng Kế hoạch kinh doanh 10 người. - Phòng Kế toán – ngân quỹ 11 ngưòi. - Phòng tổ chức hành chánh 2 người. - Phòng giao dịch Tân Mỹ 7 người Giám đốc Phòng Kế hoạch kinh doanhPhòng Kế toán – Ngân quỹ Phó Giám đốc Phòng Tổ chức hành chánh Phòng GDTân Mỹ Hình 2: CẤU TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG (Nguồn: Phòng hành chánh NHNo & PTNT huyện Lấp Vò) 3.3.2. Chức năng hoạt động của các phòng ban: 3.3.2.1. Giám đốc : Trực tiếp điều hành toàn bộ hoạt động của Ngân hàng, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ trong phạm vi hoạt động mà cấp trên giao, thực hiện ký duyệt các hợp đồng tín dụng, ra quyết định về tổ chức đối với Ngân hàng của mình. 3.3.2.2 Phó Giám Đốc : nhiệm vụ lãnh đạo các phòng ban trực thuộc chịu trách nhiệm giám sát tình hình hoạt động của các bộ phận đó, hỗ trợ cùng Giám Đốc trong các mặt nghiệp vụ. Đồng thời, Phó Giám Đốc còn nhiệm vụ đôn đốc việc thực hiện đúng quy chế đã đề ra. 3.3.2.3 Phòng Tín Dụng - nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng, lập hồ sơ vay vốn, kiểm soát hồ sơ, trình Giám Đốc ký hợp đồng tín dụng. - Trực tiếp kiểm tra giám sát quá trình vay vốn của đơn vị vay vốn, kiểm tra tài sản đảm bảo nợ, đôn đốc khách hàng trả lãi gốc đúng hạn. - Theo dõi tình hình nguồn vốn sử dụng vốn, nhu cầu vốn cần thiết để phục vụ tín dụng đầu. Từ đó, trình lên Giám Đốc để kế hoạch cụ thể. 3.3.2.4 Phòng Kế Toán - Ngân Quỹ a) Phòng kế toán - Thực hiện các thủ tục thanh toán, phát vay cho khách hàng theo lệnh của Giám Đốc hoặc người được ủy quyền. - Quản lý hồ sơ của khách hàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu lãi, trả lãi tiền vay, tiền gửi, chuyển nợ quá hạn, thu thập các thông tin phát sinh trong ngày, giao chỉ tiêu tài chính quyết toán khoản tiền lương đối với chi nhánh trực thuộc, thực hiện các khoản giao nộp ngân sách nhà nước. b) Ngân quỹ Ngân quỹ trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu trong kho hàng ngày, trực tiếp trong việc thu ngân giải ngân khi phát sinh trong ngày. Cuối mỗi ngày, khoá sổ ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ ngân quỹ phát sinh mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời khi sai sót, lên bảng cân đối vốn sử dụng vốn hàng ngày để trình lên Ban Giám Đốc. 3.3.2.5. Phòng hành chánh nhân sự: - Xây dựng các quy chế, nội quy. - Sắp xếp bố trí lao động tại đơn vị. - Nghiên cứu, đề xuất thực hiện định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng, chế độ khoán tài chính đến người lao động, quản lý quỹ tiền lương. 3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo&PTNT HUYỆN LẤP QUA BA NĂM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2007 3.4.1 Kết quả hoạt động của NHNo & PTNT Lấp qua 3 năm 2005-2007 Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng đã phát triển khá nhanh chóng, đi cùng với sự phát triển đó là sự nở rộ của hệ thống Ngân hàng, chính vì thế áp lực cạnh tranh từ những ngân hàng trong ngoài địa bàn ngày càng gay gắt. Song với định hướng chiến lược của Ban Giám Đốc, sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ nhân viên, nên chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan góp phần tích cực vào thành quả chung của toàn hệ thống sự phát triển kinh tế - xã hội ở huyện nhà. Cụ thể, được thể hiện qua bảng kết quả kinh doanh trong 3 năm của ngân hàng dưới đây: Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Năm So sánh chênh lệch 2005 2006 2007 2006 So với 2005 2007 So với 2006 Số tiền % Số tiền % 1. Tổng Doanh thu 32.294 31.229 43.448 -1.065 -3,30 12219 39,13 - Thu từ HĐKD 31.872 30.932 42.995 -940 -2,95 12.063 39,00 * Thu lãi 31.284 30.584 42.314 -700 -2,24 11.730 38,35 * Thu dịch vụ 588 348 681 -240 -40,82 333 95,69 - Thu khác 422 297 453 -125 -29,62 156 52,53 2. Chi phí 23.419 25.192 35.505 1.773 7,57 10.313 40,94 - Chi HĐKD 21.457 23.014 32.476 1.557 7,26 9.462 41,11 - Chi nghiệp vụ 1.775 1.977 2.645 202 11,38 668 33,79 - Chi khác 187 201 384 14 7,49 183 91,04 Lợi nhuận 8.875 6.037 7.943 -2.838 -31,98 1.906 31,57 (Nguồn Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2005 đến 2007) 3.4.1.1 Doanh thu: Năm 2005 doanh thu của ngân hàng là 32.294 triệu đồng, năm 2006 là 32.119 triệu đồng, giảm 1.065 triệu đồng tương ứng giảm 3,30%. Nguyên nhân của sự sục giảm là do trong năm 2006 nông dân bị thất mùa, dịch bệnh cúm gia cầm lở mồm long móng trên đàn gia súc làm thiệt hại đến năng suất của các hộ chăn nuôi, đặc biệt là vụ kiện bán giá phá giá cá da trơn của Mỹ làm ảnh hưởng đến giá cả trong nước, người nuôi không bán được cá thậm chí gần như phá sản nên người dân không tiền trả nợ . Tình hình trên đã tác động xấu đến công tác thu nợ, thu lãi làm cho doanh thu của NHNo & PTNT huyện Lấp nói riêng các ngân hàng trên cùng địa bàn nói chung giảm đáng kể. Tuy nhiên, nhờ sự quan tâm kịp thời của UBND huyện đến việc khắc phục hậu quả của dịch bệnh, hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất. Bên cạnh đó, những chỉ đạo kịp thời của Ban lãnh đạo cùng sự cố gắng của đội ngũ cán bộ nhân viên ngân hàng, doanh thu của ngân hàng năm 2007 đã bước khởi sắc. Cụ thể, doanh thu năm 2007 là 43.448 triệu đồng, tăng 12.219 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng tăng 39,13%. 3.4.1.2 Chi phí: Năm 2005 chi phí của ngân hàng là 23.419 triệu đồng, năm 2006 là 25.192 triệu đồng tăng 1.773 triệu đồng, tương ứng tăng 7,57%. Chi phí tăng một phần là do tổng dư nợ cho vay tăng, mặt khác là do tình hình thiên tai, dịch bệnh nên hộ vay không trả được nợ, dẫn đến nợ quá hạn tăng, để phòng tránh rủi ro cho các khoản nợ trên Ngân hàng đã trích lập quỹ dự phòng rủi ro, chi phí xử lý nợ quá hạn cũng góp phần làm tăng chi phí. Năm 2007 chi phí là 35.505 triệu đồng, tăng 10.313 triệu đồng, tương ứng tăng 40,94%. Chi phí tăng nhanh là do trong năm 2007 ngân hàng đã mua sắm thêm một số trang thiết bị, sữa chữa tài sản cố định, mở rộng mặt bằng một số chi phí khác để đảm bảo một môi trường làm việc hiện đại hiệu quả. 3.4.1.3 Lợi nhuận chưa phân phối: Năm 2005 lợi nhuận đạt 8.875 triệu đồng, năm 2006 đạt 6.037 triệu đồng giảm 2.838 triệu đồng tương ứng giảm 31,98%. Sở dĩ lợi nhuận giảm là do tốc độ tăng chi phí lớn hơn doanh thu. Nhưng đến năm 2007 lợi nhuận đạt 7.943 triệu đồng tăng 1.906 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng tăng 31,57%. Nguyên nhân là do phần doanh thu tăng nhanh vì ngân hàng chính sách phù hợp như tăng cường chất lượng công tác thẩm định, chi phí được tiết kiệm ở mức hợp lý. được kết quả trên là nhờ phần lớn vào sự hoạt động hiệu quả của cán bộ tín dụng trong công tác thu lãi nợ quá hạn. Với tình hình hiện tại cho thấy hoạt động của ngân hàng đã dấu hiệu khôi phục sau thời kỳ sụt giảm. Tóm lại, mặc dù môi trường kinh doanh không mấy thuận lợi nhưng nó là đòn bẫy kích thích cán bộ nhân viên ngân hàng trong quá trình làm việc. nhờ chiến lược kinh doanh đúng đắn nên tình hình hoạt động của ngân hàng ngày càng hiệu quả, đời sống nhân viên được đảm bảo, điều kiện trang bị sở vật chất, mở rộng quy mô hoạt động để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của người dân. Biểu đồ dưới đây sẽ thể hiện rõ hơn sự thay đổi trong kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm 2005 đến 2007: . GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LẤP VÒ 3.1. TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG THÁP:. 3.2 TÌNH HÌNH CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LẤP VÒ: 3.2.1 Giới thiệu về Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Ngày đăng: 02/11/2013, 09:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM - GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN LẤP VÒ
Bảng 1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w