1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải nuôi tôm trên cát

88 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 503,16 KB

Nội dung

-1- ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THỊ TRÂM NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM TRÊN CÁT Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2007 Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát -2- CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: Cán nhận xét 1: Cán nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát tháng năm -3- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp.HCM ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lê Thị Trâm Phái: Nữ Ngày tháng năm sinh: 10/07/1982 Nơi sinh: Phú Yên Chuyên ngành: Công nghệ Môi trường I- MSHV: 02505569 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM TRÊN CÁT II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải nuôi tôm cát quy mô phòng thí nghiệm đề xuất mô hình phù hợp để xử lý nước thải nuôi tôm địa phương NỘI DUNG: - Nghiên cứu đặc tính nước thải nuôi tôm cát - Đánh giá mức độ cần thiết phải xử lý nước thải nuôi tôm - Vận hành mô hình quy mô phòng thí nghiệm - Chọn mô hình tải trọng phù hợp III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/02/2007 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2007 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn Thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH tháng năm TRƯỞNG KHOA QL CHUYÊN NGÀNH Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát -4- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt Luận văn này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: - PG.TS Nguyễn Văn Phước – Cán hướng dẫn thực đề tài - Các hộ nuôi tôm xã An Ninh Tây An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên – người cung cấp nước thải cho suốt trình thực đề tài - Phòng thí nghiệm Khoa Môi trường - tạo điều kiện thuận lợi cho sử dụng PTN thiết bị liên quan - Cảm ơn người Thầy cho kiến thức ngày hôm - Cảm ơn Bác tài phụ xe vận chuyển nước với đoạn đoạn đường dài (Phú Yên – TP.HCM) để đến PTN - Cảm ơn gia đình người bạn thân vượt qua nhiều khó khăn giai đoạn quan trọng đề tài Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát -5- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM TRÊN CÁT Luận văn trình bày nội dung sau: • Tổng quan công ngành nuôi tôm cát, tính chất nước thải nuôi tôm cát biện pháp xử lý nước thải • Một số nghiên cứu thực nghiệm trình xử lý sinh học hiếu khí tiến hành mô hình phòng thí nghiệm Các trình bao gồm: trình sinh trưởng lơ lửng (bể Aeroten) trình sinh trưởng bám dính (bể lọc sinh học) • Kết sau: - Hiệu suất loại COD mô hình lọc sinh học từ 77 – 90,6%, cao 90,6% (ứng với tải trọng 0,60 kgCOD/m3VLL.d, HRT = 11,3h) - Hiệu suất loại COD Aeroten từ 66,8 – 88,4%, cao 88,4% (ứng với tải trọng 0,7 kgCOD/m3.d, HRT = 8h) - Ở tải trọng cao thấp hơn, hiệu loại COD giảm - Hiệu suất loại N-NH3 hai mô hình động 50% - N-NO3 đầu tăng trình Nitrat hóa, N-NH3 chuyển thành N-NO3 - Nước thải đầu trong, hàm lượng SS thấp Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát -6- ABSTRACT GROWTH OF THE SAND SHRIMP WASTE WATER TREATMENT The essay includes the following contents: • Review of the growth of sand shrimp technology, the characteristics of the wastewater and its treatment methods • Some experimental studies of aerobic biological process have been made on lab-scale models Processes include: Suspended growth process (Activated sludge process – Aerotank) and attached growth process (biofilter tank) • The results follow: - COD removal efficiency of the attached growth process is from 77% to 90,6% The best removal efficiency is 90,6% (Lv = 0,60 COD/m3filtermatter.d, HRT = 11,3h) - COD removal efficiency of the activated sludge process is from 66,8% to 88,4% The best removal efficiency is 88,4% (VLR = 0,7 kgCOD/m3.d, HRT = 8h) - The higher or the lower VLR input is, the worse output is - N-NH3 removal efficiency in continuous models is higher than 50% - N-NO3 output is high because of Nitrification - The effluent is very clear , the output of SS is very low Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát -7- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT COD: Nhu cầu Oxy hóa học, mg/l DO: Nồng độ Oxy hòa tan, mg/l MLSS: Hàm lượng chất rắn lơ lửng hỗn dịch, mg/l SS: chất rắn lơ lửng, mg/l F/M: Tỷ số lượng thức ăn lượng vi sinh (Food/Microorganism) HRT: Hydraulic Retention Time, thời gian lưu nước, SVI: số thể tích lắng (Sludge Volume Index) SRT: Sludge Retention Time, thời gian lưu bùn, ngày NTTC: nuôi tôm cát NTTS: nuôi trồng thủy sản VLR: Tải trọng thể tích (kg COD/m3.d) VLL: Vật liệu lọc Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát -8- MỤC LỤC MỞ ÑAÀU .9 Đặt vấn đề .9 Mục tiêu ý nghóa luận văn Đối tượng nội dung nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯC VỀ NTTC 12 1.1.1 Diện tích, quy mô trạng 12 1.1.2 Các lợi ích bất cập mô hình NTTC 13 1.2 CÔNG NGHỆ NUÔI TÔM TRÊN CÁT 14 1.2.1 Các hình thức nuôi .14 1.2.2 Thiết kế mô hình NTTC 16 1.3 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG17 1.3.1 Thành phần, tính chất lưu lượng nước thải 17 1.3.2 Chất thải rắn 18 1.3.3 Các vấn đề môi trường 19 Chương 2: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM TRÊN CÁT 2.1 CÁC BIỆN PHÁP SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 22 2.1.1 Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật 23 2.1.2 Phương pháp sử dụng hệ động vật để hấp thụ chất ô nhiễm 24 2.2 CÁC HỆ THỐNG XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC 24 2.2.1 Hệ thống xử lý phương pháp hiếu khí nhân tạo .24 Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát -9- 2.2.2 Các hệ thống làm điều kiện tự nhiên .24 2.3 CƠ SỞ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP, CÔNG NGHỆ 26 Chương 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG LƠ LỬNG VÀ DÍNH BÁM 3.1 SINH TRƯỞNG CỦA VI KHUẨN .28 3.2 QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG LƠ LỬNG 30 3.2.1 Khái niệm chung trình vi sinh vật lơ lửng .30 3.2.2 Thành phần tính chất bùn hoạt tính hiếu khí .31 3.2.3 Sự hình thành bùn hoạt tính hiếu khí 33 3.3.4 Một số tượng xảy bùn hoạt tính 35 3.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả làm nước thải Aeroten 36 3.3 QUÁ TRÌNH SINH TRƯỞNG DÍNH BÁM .37 3.3.1 Khái niệm 37 3.3.2 Cơ chế bám dính 37 3.3.3 Hệ vi sinh vật màng 40 3.3.4 Những tính chất màng vi sinh .40 3.3.5 Những ưu nhược điểm hệ thống xử lý 43 3.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến màng sinh học 45 3.4 XỬ LÝ SINH HỌC LOẠI NITƠ 46 Chương 4: MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 4.1 MỤC ĐÍCH 51 4.2 MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM 51 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5.1 KẾT QUẢ 54 5.2 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG .66 5.2.1 Kết luận .66 5.2.2 Hướng nghiên cứu mở rộng .67 Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 10 - MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, mô hình nuôi tôm cát (NTTC) nước ta, đặc biệt nuôi tôm sú có bước phát triển đáng kể góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho nhân dân vùng ven biển Hiện tại, hầu hết vùng đất ngập nước mặt nước có điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nuôi tôm ao đất hình thức thông thường khai thác Theo ước tính, nước ta có gần 370 nghìn diện tích loại đất cát ven biển, loại đất có thành phần giới nhẹ, độ phì thấp, khả giữ nước chất dinh dưỡng kém, sản xuất nông, lâm nghiệp phải đầu tư lớn suất trồng thấp Do vậy, NTTC xem giải pháp cho vấn đề thiếu đất thử nghiệm nhiều tỉnh miền Trung Tuy nhiên, với phát triển thiếu quy hoạch, mô hình biến dải cát ven biển miền Trung trở nên hoang tàn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Vì thế, giải vấn đề môi trường NTTC việc làm cần thiết cấp bách để giảm thiểu tác động trước mắt lâu dài, đem lại hiệu kinh tế phát triển bền vững môi trường [20] MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN • Luận văn có mục tiêu sau: 1) Nghiên cứu trình hóa lý sinh học xử lý nước thải NTTC quy mô phòng thí nghiệm (PTN) 2) Từ kết thí nghiệm, đề xuất công nghệ xử lý nước thải thích hợp cho vùng NTTC cụ thể • Ý nghóa: 1) Góp phần giải ô nhiễm mô hình nuôi tôm cát gây 2) Tạo môi trường để phát triển bền vững, đem lại lợi ích cao Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 74 - với chất bị giới hạn phân bố chất Do tế bào không xử lý chất cách triệt để Với tải trọng, HAI MÔ HÌNH ĐỘNG, tiêu COD N-NH3 thay đổi theo ngày vận hành, điều cho thấy vi sinh vật cần thời gian để thích nghi với tải trọng Sau ngày thứ thứ hiệu gần ổn định 5.2 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG 5.2.1 Kết luận Từ nghiên cứu thực hiện, qua trình khảo sát thực tế dựa vào tài liệu nghiên cứu mô hình NTTC xử lý nước thải nuôi tôm, rút số kết luận sau: - Biện pháp xử lý biện pháp sinh học tự nhiên có nhiều ưu điểm mặt kinh tế môi trường Tuy nhiên với quy mô ngày phát triển mô hình NTTC quỹ đất ngày bị thu hẹp Do đó, giải pháp xây dựng công trình xử lý nhân tạo biện pháp thay vùng có diện tích - Nước thải nuôi tôm chứa chất ô nhiễm chủ yếu: chất hữu (COD), N-NH3, SS Ở nhiều địa phương loại nước thải chưa quan tâm xử lý mức, làm ô nhiễm môi trường, cho suất thấp - Biện pháp sinh học nghiên cứu xử lý nước thải nuôi tôm hiệu (khoảng 90% COD mô hình LỌC SINH HỌC AEROTEN) Nước thải đầu đạt TCVN 5945 – 2005 (loại B) tất tải trọng - N-NH3 loại bỏ khoảng 70% (ở tải trọng hiệu nhất) Đầu N-NH3 gần đạt tiêu chuẩn loại B - Như phân tích chương 3, công nghệ xử lý nước có ưu nhược điểm riêng Tùy thuộc vào địa phương cụ thể lựa chọn Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 75 - công nghệ phù hợp Hiện nay, vùng nuôi tôm chủ yếu hoạt động theo vụ, nước thải vào cuối vụ vào lúc thay nước, tính chất không liên tục chọn MÔ HÌNH AEROTEN TỪNG MẺ phù hợp 5.2.2 Hướng nghiên cứu mở rộng - Qua mô hình thí nghiệm, chưa đánh giá mối quan hệ hai trình xử lý N-NH3 COD Vì cần nghiên cứu để tìm quy luật loại bỏ N-NH3 cần nghiên cứu biện pháp xử lý tiếp, sau xử lý sinh học để loại N-NH3 triệt để - Luận văn tập trung nghiên cứu nước thải nuôi tôm sau thu hoạch Trong trình nuôi tôm thường xuyên thay nước thải lượng nước thải tương đối lớn Vì cần nghiên cứu thêm tính chất hướng xử lý loại nước thải - Nước thải nuôi tôm sau thu hoạch lấy ao hồ xã tỉnh Phú Yên, chưa phải đại diện cho tất vùng nuôi tôm Vì nên phân tích đặc điểm nước thải nuôi tôm vùng nước để có hướng xử lý phù hợp - Bùn thải từ hoạt động nuôi tôm góp phần gây ô nhiễm môi trường đáng kể, hướng nghiên cứu mở rộng giải vấn đề ô nhiễm môi trường bùn từ ao nuôi Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 76 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, Nước nuôi thủy sản – Chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng, NXB KH & KT, Hà Nội, 2006 2) Phạm Văn Chiến, Hiện trạng ô nhiễm nước thải nhà máy đường đề xuất biện pháp xử lý khả thi, Đại học Kỹ thuật, TP.HCM, 1999 3) Nguyễn Duy Cường, Nghiên cứu công nghệ thích hợp xử lý nước thải sản xuất giấy Công ty giấy Vónh Huê, Đại học Kỹ thuật, TP.HCM, 1998 4) Nguyễn Mạnh Dũng, Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải ngàng công nghiệp mì ăn liền Việt Nam, Đại học Kỹ Thuật, TP.HCM, 1998 5) Nguyễn Văn Dũng, Nghiên cứu thực nghiệm xử lý sinh học nước thải công nghiệp chế biến sữa, Đại học Kỹ Thuật, TP.HCM, 1998 6) Dự án đầu tư công trình xử lý nước thải nuôi tôm Bắc xã Đức Minh-Quãng Ngãi, TT NCCN TBCN, ĐH Bách khoa TP.HCM, 2006 7) Nguyễn Đức Đạt Đức, Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải sản xuất tinh bột khoai mì biện pháp lọc sinh học ngập nước hiếu khí với vật liệu xơ dừa, ĐH Bách Khoa TP.HCM, 12/2003 8) Lê Quang Hân, Nghiên cứu thực nghiệm phương pháp sinh học hóa lý để xử lý nước thải sản xuất cho công ty bột AJINOMOTO Việt Nam, Đại học Kỹ thuật, TP.HCM, 1999 9) Lê Quang Huy, Ứng dụng bể sinh học màng MBR kết hợp trình khử Nitrite để xử lý Amonia nồng độ cao nước rác cũ, Đại học Bách khoa, TP.HCM, 2006 10) TS Trịnh Xuân Lai, Thiết kế công trình xử lý nước thải, NXB Hà Nội, 2002 11) Phạm Khắc Liệu, Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải, Huế, 2002 Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 77 - 12) Phan Thu Nga, Nghiên cứu thực nghiệm công nghệ xử lý nước thải công nghiệp chế biến thủy sản, Đại học Kỹ Thuật, TP.HCM,1997 13) PGS.TS Lươncg Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXBGD Hà Nội, 2002 14) Nguyễn Văn Phước, Xử lý nước thải bùn hoạt tính, NXB ĐHQG TP.HCM, 2004 15) Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Phan Xuân Thạnh, Thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường, NXB ĐHQG TP.HCM, 2005 16) Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – tính toán thiết kế công trình, NXB ĐHQG TP.HCM, 2006 17) Lâm Minh Triết, Đỗ Hồng Lan Chi, Vi sinh vật môi trường, NXB ĐHQG TP.HCM, 2003 18) Lâm Minh Triết, Trần Thị Thanh Phương, Vi sinh vật nước nước thải, TP.HCM, 2006 19) www.google.com.vn 20) www.monre.gov.vn 21) www.nea.gov.vn 22) www.tuoitre.com 23) www.vietlinh.gov.vn 24) www.vista.gov.vn Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 78 - LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Lê Thị Trâm Ngày tháng năm sinh: 10/07/1982: Nơi sinh: An Ninh Tây, Tuy An, Phú Yên Địa liên lạc: Lê Thị Trâm, Chợ Giã, An Ninh Tây, Tuy An, Phú Yên QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ 2000 – 2004: Học Đại học trường Đại học Khoa học Huế Từ 12/2004 – nay: Học Cao học trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 79 - PHỤ LỤC Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 80 - MÔ HÌNH Hiệu loại COD tải trọng 0,37 kgCOD/m3.d Ngaøy COD vaøo Q (l/ngaøy) HRT (h) (mg/l) 247 COD (mg/l) 30 16 Hiệu suất (%) 89 82 75 75 82 66,8 Hieäu loại COD tải trọng 0,49 kgCOD/m3.d Ngày COD vaøo Q (l/ngaøy) HRT (h) (mg/l) 219 COD (mg/l) 45 10,7 Hiệu suất (%) 75 69 62 55 55 74,9 Hiệu loại COD tải trọng 0,7 kgCOD/m3.d Ngày COD vào Q (l/ngày) HRT (h) (mg/l) 233 60 COD Hieäu suaát (mg/l) (%) 41 27 27 27 Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát 88,4 - 81 - Hiệu loại N-NH3 tải trọng 0,7 kgCOD/m3.d Ngày N-NH3 vào N-NH3 (ra) (mg/l) 7,28 Hiệu suất N-NO3 vào N-NO3 (%) (mg/l) (mg/l) 1,16 3,349 3,68 - 3,460 - 3,820 3,14 3,698 3,14 56,9 3,780 Hiệu loại COD tải trọng 0,82 kgCOD/m3.d Ngày COD vào Q (l/ngaøy) HRT (h) (mg/l) 206 COD (mg/l) 80 Hiệu suất (%) 41 34 27 27 86,9 Hiệu loại N-NH3 tải trọng 0,82 kgCOD/m3.d Ngaøy N-NH3 vaøo N-NH3 (ra) (mg/l) 5,04 Hiệu suất N-NO3 vào N-NO3 (%) (mg/l) (mg/l) 0,57 1,219 3,14 3,14 1,235 2,80 1,301 2,24 1,389 2,24 55,6 Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát 1,246 - 82 - Hiệu loại COD tải trọng 1,13 kgCOD/m3.d Ngày COD vaøo Q (l/ngaøy) HRT (h) (mg/l) 226 COD (mg/l) 100 4,8 Hiệu suất (%) 41 41 34 34 34 85,0 Hiệu loại N-NH3 tải trọng 1,13 kgCOD/m3.d Ngày N-NH3 vào N-NH3 (ra) (mg/l) 8,96 Hiệu suất N-NO3 vào N-NO3 (%) (mg/l) (mg/l) 1,31 1,820 4,48 4,48 1,983 - 2,059 3,36 2,746 3,36 62,5 2,840 Hieäu loại COD tải trọng 1,22 kgCOD/m3.d Ngày COD vaøo Q (l/ngaøy) HRT (h) (mg/l) 213 COD (mg/l) 115 4,2 (%) 96 89 69 69 69 Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát Hiệu suất 67,6 - 83 - MÔ HÌNH Xơ dừa (g) 15 THÍ NGHIỆM COD vào Thời gian (h) 137 10 24 COD 110 96 89 62 55 42 27 34 25 10 24 110 89 82 49 34 27 21 41 35 10 24 103 89 62 41 34 27 21 49 45 Xơ dừa (g) 15 10 24 THÍ NGHIỆM COD vào Thời gian (h) 123 10 Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát 123 96 82 62 48 34 55 COD 96 89 69 55 49 42 - 84 - 24 55 25 10 24 89 82 62 49 21 21 42 35 24 89 75 55 34 27 42 45 10 24 96 89 75 62 55 42 62 MÔ HÌNH Hiệu loại COD tải trọng 0,47 kgCOD/m3VLL.d Ngày COD vào Q (l/ngày) HRT (h) (mg/l) 226 COD Hiệu suất (mg/l) 25 14,4 (%) 55 55 41 34 34 85,0 Hiệu loại N-NH3 tải trọng 0,47 kgCOD/m3VLL.d Ngày N-NH3 vào N-NH3 (ra) (mg/l) 4,48 Hiệu suất N-NO3 vaøo N-NO3 (%) (mg/l) (mg/l) 1,15 2,038 2,24 Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 85 - - 2,047 2,24 2,040 1,12 2,038 1,12 75,0 2,042 Hiệu loại COD tải trọng 0,60 kgCOD/m3VLL.d Ngày COD vào Q (l/ngaøy) HRT (h) (mg/l) 223 32 11,3 COD Hiệu suất (mg/l) (%) 34 21 27 21 90,6 Hiệu loại N-NH3 tải trọng 0,60 kgCOD/m3VLL.d Ngaøy N-NH3 vaøo N-NH3 (ra) (mg/l) 5,04 Hiệu suất N-NO3 vào N-NO3 (%) (mg/l) (mg/l) 0,79 1,170 - 2,24 1,183 2,24 1,167 1,68 1,240 1,68 66,7 1,214 Hiệu loại COD tải trọng 0,88 kgCOD/m3VLL.d Ngày COD vào Q (l/ngày) HRT (h) (mg/l) 240 COD (mg/l) 44 8,2 (%) 62 55 48 48 48 Nghieân cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát Hiệu suất 80,0 - 86 - Hiệu loại N-NH3 tải trọng 0,88 kgCOD/m3VLL.d Ngày N-NH3 vào N-NH3 (ra) (mg/l) 5,60 Hiệu suất N-NO3 vào N-NO3 (%) (mg/l) (mg/l) 0,65 1,294 2,24 2,58 1,310 - 1,264 1,68 1,270 1,68 70,0 1,351 Baûng 4.32 Hiệu loại COD tải trọng 1,04 kgCOD/m3VLL.d Ngaøy COD vaøo Q (l/ngaøy) HRT (h) (mg/l) 192 65 5,5 COD Hiệu suất (mg/l) (%) 48 55 41 41 78,6 Hiệu loại COD tải trọng 1,41 kgCOD/m3VLL.d Ngày COD vào Q (l/ngày) HRT (h) (mg/l) 178 95 3,3 COD Hieäu suất (mg/l) (%) 62 41 41 41 Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát 77,0 - 87 - Mô hình thí nghiệm bể AEROTEN-LẮNG LIÊN TỤC MÔ HÌNH LỌC SINH HỌC HIẾU KHÍ Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 88 - Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát ... ngành: Công nghệ Môi trường I- MSHV: 02505569 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM TRÊN CÁT II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ: Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải nuôi tôm cát. .. SĨ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM TRÊN CÁT Luận văn trình bày nội dung sau: • Tổng quan công ngành nuôi tôm cát, tính chất nước thải nuôi tôm cát biện pháp xử lý nước thải • Một số nghiên cứu. .. hưởng đến sức khỏe tôm Nghiên cứu công nghệ xử lý mước thải nuôi tôm cát - 23 - Chương LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TÔM TRÊN CÁT Thông thường có loại hình ô nhiễm nuôi trồng thủy sản

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w