1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá năng suất cắt gọt và chất lượng bề mặt khi dùng dụng cụ cắt có góc cắt đặc biệt

85 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn Thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA,ngày tháng 01 năm 2008 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng 11 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên:NGUYỄN QUỐC VĂN .Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh:16/10/1982 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy MSHV: 00405084 I- TÊN ĐỀ TÀI:Đánh giá suất cắt gọt chất lượng bề mặt gia công dụng cụ cắt có góc cắt đặc biệt( wiper) II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 18/03/2007 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/11/2007 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS TRẦN DOÃN SƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) PGS TS TRẦN DOÃN SƠN Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chun ngành thơng qua Ngày TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH tháng năm 2007 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Luận văn Cao học kết học tập sau toàn trình học tập theo chương trình Cao học trường Qua luận văn Cao học này, giúp em làm quen với việc nghiên cứu vấn đề khoa học chuyên ngành sở tổng hợp toàn kiến thức học, đồng thời rèn luyện kỹ nghiên cứu nhà khoa học Để hoàn thành tốt Luận văn Cao học này, em vô cảm ơn thầy PGS.TS Trần Doãn Sơn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho em hoàn thành tốt luận văn thời gian vừa qua Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn cá nhân, đơn vị tổ chức hỗ trợ em hoàn thành tốt luận văn ƒ Quý thầy cô trình giảng dạy cao học truyền thụ nhiều kiến thức q giá ƒ Thầy PGS TS Nguyễn Văn Thêm, TS Nguyễn Cảnh nhiệt tình giúp đỡ em ƒ Thầy Đỗ Đức Tuý trường đại học sư phạm kỹ thuật, cô Thái Thị Thu Hà phòng thí nghiệm đo lường trường đại học bách khoa giúp em kiểm tra kết thí nghiệm ƒ Tập thể giáo viên khoa Cơ Khí trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài ƒ Trung tâm đo lường kỹ thuật thành phố Biên Hoà Tp HỒ CHÍ MINH, tháng 11 năm 20007 Nguyễn Quốc Văn TÓM TẮT LUẬN VĂN -Trong năm gần đây, công nghiệp Việt Nam phát triển mạnh đạt tốc độ tăng trưởng mặt sản xuất xuất Sau nước ta gia nhập AFTA đầu năm 2005 đặc biệt xúc tiến nhanh chóng gia nhập WTO Khi cạnh tranh sản phẩm gay gắt Nền công nghiệp phát triển phải đôi với thiết bị phải phát triển, với thiết bị ngày đại dụng cụ cắt đảm bảo cho thiết bị ngày cải tiến để đảm bảo yêu cầu chất lượng chi tiết gia công, suất giá thành sản phẩm -Trong hội nghị đảng nhà nước nhấn mạnh “Công nghiệp hóa đại hóa”, mà ngành khí giữ vai trò tảng Ngày thiết bị sử dụng cho việc gia công cắt gọt phát triển mạnh mẽ, mà cụ thể thiết bị điều khiển chương trình số Do thiết bị phát triển kéo theo dụng cụ cắt phát triển Trong Việt Nam có sở chế tạo dụng cụ cắt nhà máy chế tạo dụng cụ cắt Hà Nội, dừng lại dụng cụ cắt tương đương thép gió chưa có hợp kim cứng, hợp kim cứng có lớp phủ đặc biệt dụng cụ cắt có góc cắt kết cấu đặc biệt -Với việc sử dụng dụng cụ cắt nước ta, chắn sản phẩm khó mà có đủ sức cạnh tranh với sản phẩm nước khác như: Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia, Đài Loan…Vì phải đương đầu với thử thách to lớn vừa đảm bảo suất đảm bảo chất lượng sản phẩm -Từ khó khăn đặt nhu cầu cấp thiết cần phải đẩy mạnh vào việc nghiên cứu đổi dụng cụ cắt gọt để đảm bảo yêu cầu suất chất lượng gia công Đồng thời đẩy mạnh cạnh tranh sản phẩm nước với nước khu vực ASEAN, Trung Quốc,…Nếu không nổ lực phấn đấu nghiên cứu thiết kế chế tạo dụng cụ cắt cho ngành khí đất nước tiến đến đường “Công nghiệp hóa đại hóa” phải khoảng thời gian dài Trước vấn đề cấp thiết luận văn em góp phần giải khía cạnh sau: Tìm hiểu đặc điểm kết cấu vật liệu dụng cụ cắt truyền thống đại Tìm phương trình hồi qui thực nghiệm thể ảnh hưởng chế độ cắt đến chất lượng bề mặt gia công phương pháp quay bậc hai Box Hunter gia công dụng cụ cắt wiper Từ đánh giá chất lượng bề mặt gia công loại dụng cụ đặc biệt ABSTRACT In recently years, the industry Vietnam has developed quickly to achieve growth economic speed in production and export In the early of 2005, our country joined AFTA organization, especially we are going to promote to join WTO organazation in the future So the competition between these product is so extremly Therefore, the development of industrial must be combined with the developmental equipments The more modern equiment, the more morden cutting tool so that we can get the best quality and productivity with the cheapest expense In the tenth of congress, we always empharsize that” industrialization and mordenization” that branch of engineering have the most important role Today, the equipment used for cutting is developed strongly, especially for CNC technology While we have only Ha Noi mechanical factory used for manufacturing cutting tool This factory is only limited at manufacturing high speed steel without cast iron, carbide with cover, wiper … It is difficult to compete with abroad products when using these domestic cutting tool such as China, Japan, Singapore, Thailans… So we have to meet a extremly challenge that is both insurance productivity and getting quality From these difficult we should solve this problem as soon as possible by pushing research to improve cutting tool parameter to increase quality and productivity In the other way, we can compete with abroad product, especially ASIAN countries At once, if we don’t attempt to push improving, searching or application new cutting tool, our country will not be able to thinking of “ industrilization and modernazion” aren’t you In this essay I solve two main problems such as: The first, I researched about characteristic geometry and material of traditonal cutting tool and modern cutting tool The second, building a relative equation between velocity, feed and depth of cut with surface finishing by square Box and Hunters’ rotation method LYÙ LỊCH TRÍCH NGANG: Họ tên: Nguyễn Quốc Văn Ngày, tháng, năm sinh:16/10/1982 Nơi sinh: Long An Địa liên lạc: 113/8 p Thanh Tân, xã Thanh Phú Long, Châu Thành, Long An Điện thoại: 0907797139 Email: vanlongan072@yahoo.com Quá trình đào tạo: Từ năm 2000 đến 2005: Học trường Đại Học TPHCM Từ năm 2005 đến nay: Đi học cao học trường ĐH Bách Khoa TPHCM Quá trình công tác: Từ năm 2005 đến nay: Là giáo viên trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng MỤC LỤC Trang Chương I : TỔNG QUAN VỀ DỤNG CỤ CẮT I.1/ Thực trạng sử dụng dụng cụ cắt Việt Nam I.2/ Tình hình sử dụng dụng cụ cắt giới I.3/ Một số giải pháp nghiên cứu giới 12 Chương II: ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA DỤNG CỤ CẮT VÀ VẬT LIỆU LÀM DỤNG CỤ CẮT 19 II.1 Các đặc tính vật liệu làm dụng cụ cắt 19 II.2 Các loại vật liệu làm dụng cụ cắt 20 Chương III: NGHIÊN CỨU HÌNH DÁNG HÌNH HỌC CỦA DỤNG CỤ CẮT TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI( CÔNG NGHỆ WIPER) 25 III.1 Hình dáng kết cấu dụng cụ cắt truyền thống 25 III.2 Hình dáng kết cấu dụng cụ cắt đại 29 III.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu ảnh hưởng thông số hình học dụng cụ cắt chế độ cắt lên độ nhám bề mặt 32 Chương IV: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI THÉP VÀ WIPER 38 IV.1 Khái niệm thép 38 IV.2 Thành phần nguyên tố hoá học thép công dụng chúng 38 IV.3 Phân loại thép 38 IV.4 Các thông số wiper 39 IV.5 Trình tự tra chế độ cắt 42 Chương V: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯNG BỀ MẶT VÀ NĂNG SUẤT BẰNG THỰC NGHIỆM 43 V.1 Vật liệu gia công 43 V.2 Dụng cụ cắt máy cắt 43 V.3 Tìm hiểu quy hoạch thực nghiệm Box Hunter 44 V.4 Trình tự thực thí nghiệm 48 V.5 Kết thí nghiệm đánh giá kết 51 Chương VI: KẾT LUẬN 56 VI.1 Những vấn đề đạt 56 VI.2 Kiến nghị hướng phát triển đề tài 57 Kết luận 58 Tài liệu tham khảo 60 Phụ lục Luận văn thạc só GVHD:PGS-TS Trần Doãn Sơn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỤNG CỤ CẮT I.1 Thực trạng sử dụng cụ cắt Việt Nam: - Trong điều kiện kinh tế phát triển với tốc độ tăng trưởng mặt sản xuất xuất tất ngành nghề nói chung ngành khí nói riêng Như để sản phẩm đủ sức để cạnh tranh thương trường quốc tế bên cạnh chất lượng mẫu mã phải có giá thành thấp Chính việc nghiên cứu vật liệu làm dụng cụ cắt thay đổi kết cấu hình học dụng cụ cắt việc làm thiết thực mang tính chiến lược - Như biết trước dụng cụ cắt chế tạo theo phương pháp truyền thống nghóa dụng cụ cắt có kết cấu đơn giản mà nhà máy chế tạo dụng cụ cắt nhà máy chế tạo dụng cụ cắt Hà Nội Tuy nhiên với dụng cụ mà nhà máy chế tạo có độ cứng tương đương thép gió chưa có hợp kim cứng chưa có loại vật liệu có lớp phủ Do tuổi bền dụng cụ thấp chất lượng bề mặt gia công không cao phụ thuộc nhiều vào kỹ tay nghề mài dao người thợ - Chính với dụng cụ mà ngành khí chế tạo khó mà cạnh tranh với nước giới Vì việc nghiên cứu qui trình chế tạo dụng cụ cắt nghiên cứu ảnh hưởng thông số hình học lên chất lượng bề mặt, suất gia công điều cấp bách I.2 Tình hình sử dụng dụng cụ cắt giới: Để đương đầu với vấn đề gặp phải trình bày trên, nước giới nói chung nước khu vực đông nam nói riêng có bước nghiên cứu đột phá vật liệu làm dụng cụ cắt thay đổi kết cấu hình học dụng cụ đặc biệt công nghệ chế tạo dụng cụ đạt độ xác cao Sự phát triển vượt bậc cho đời dụng cụ cắt có lớp phủ, nhiều lớp phủ với độ xác lớp phủ tính đơn vị micromet Sự đời loại dụng cụ góp phần đáng kể việc nâng cao suất cắt gọt, kéo dài tuổi bền dao, nâng cao độ xác trình gia công Tuy nhiên, bên cạnh việc giải vấn đề suất phải quan tâm đến chất lượng bề mặt gia công Đó vấn đề mẻ ngành dụng cụ cắt nghiên cứu đưa thử nghiệm HVTH: NGUYỄN QUỐC VĂN - 1- Lớp : CHẾ TẠO MÁY K2005 Luận văn thạc só GVHD:PGS-TS Trần Doãn Sơn Theo thông tin biết giới có nhiều hãng nghiên cứu đưa ứng dụng giải pháp nêu hãng dụng cụ cắt SANVIK, NACHI, SECO, MISUBISHI… I.2.1/ Dụng cụ cắt công ty Sandvik (www sandvik Coromant.com) a/ Các loại dụng cụ cắt chế tạo theo phương pháp truyền thống lớp phủ: CD10, H10 CD1810 - CD10: loại kim cương đa tinh thể bao gồm hạt tinh thể mịn với đường kính trung bình µm Nó dùng để gia công tinh bán tinh kim loại màu vật liệu không kim loại - H10: loại carbide hạt mịn loại dụng cụ kết hợp tốt tính chịu mài mòn cạnh cắt sắc nhọn Dùng cho tiện thô tiện tinh hợp kim nhôm Cũng thích hợp cho tiện tinh hợp kim Titanium HVTH: NGUYỄN QUỐC VĂN - 2- Lớp : CHẾ TẠO MÁY K2005 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM MA TRẬN QUY HOẠCH CẤU TRÚC CÓ TÂM CẤP 2, k YẾU TOÁ > X1:=array(1 2^k,1 k+1): > for i from to 2^k > for j from to k+1 Xác định khoảng 2^k > if j=1 then X1[i,j]:=1 > elif i mod 2^(j-1)=0 then > for ii from i-2^(j-2)+1 to i X1[ii,j]:= end do: > else X1[i,j]:=-1 > fi: > od:od: > print(X1); > X2:=array(1 2^k,1 M): > for i from to 2^k > for j from to M > if j elif j if k=2 then X2[i,j]:=X1[i,2]*X1[i,3] end if: > dem:=0: > for jj from k+2 to k+1+t_hop > dem:=dem+1: > if jjj and dem=2 then X2[i,j]:=X1[i,j-k]*X1[i,jj-k] > elif jjj and dem else X2[i,j]:=1 > fi:od:od: > print(X2); 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM > X:=array(1 N,1 M): > for i from to N > for j from to M > if i elif i elif i XX:=matrix(N,M,[]): > for i from to N 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM > for j from to M > XX[i,j]:=X[i,j] > od:od: XÁC ĐỊNH CÁC HỆ SỐ TRONG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY > b0:=0:bb0:=0:bb1:=0: > for i from to N > bb0:=bb0+(a[1,1]*y[i,1]): > bb1:=bb1+(a[1,2]*(X[i,2]^2)*y[i,1]+a[1,2]*(X[i,3]^2)*y[i,1] +a[1,2]*(X[i,4]^2)*y[i,1]): > b0:=bb0-bb1: > od: > b0:=b0; > b1:=0:b2:=0:b3:=0: > for i from to N > b1:=b1+a[1,3]*(X[i,2]*y[i,1]):b2:=b2+a[1,3]*(X[i,3]*y[i,1]) :b3:=b3+a[1,3]*(X[i,4]*y[i,1]) > od: > b1:=b1;b2:=b2;b3:=b3; > > > > > > > b12:=0:b13:=0:b23:=0: for i from to N b12:=b12+(a[1,4]*X[i,2]*X[i,3]*y[i,1]): b13:=b13+(a[1,4]*X[i,2]*X[i,4]*y[i,1]): b23:=b23+(a[1,4]*X[i,3]*X[i,4]*y[i,1]): od: b12:=b12;b13:=b13;b23:=b23; > b11:=0:b22:=0:b33:=0:bb:=0:bb11:=0:bb22:=0:bb33:=0: > for i from to N > bb:=bb+(a[1,6]*(X[i,2]^2*y[i,1]+X[i,3]^2*y[i,1]+X[i,4]^2*y[ i,1])): > bb11:=bb11+(a[1,5]*(X[i,2]^2)*y[i,1]-a[1,7]*y[i,1]): > b11:=bb11+bb: > bb22:=bb22+(a[1,5]*(X[i,3]^2)*y[i,1]-a[1,7]*y[i,1]): 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM > > > > > b22:=bb22+bb: bb33:=bb33+(a[1,5]*(X[i,4]^2)*y[i,1]-a[1,7]*y[i,1]): b33:=bb33+bb: od: b11:=b11;b22:=b22;b33:=b33; XÁC ĐỊNH PHƯƠNG SAI CÁC HỆ SỐ > y0:=0: > for i from 2^k+2*k+1 to 2^k+2*k+n0 > y0:=y0+y[i,1] > od: > y0tb:=y0/n0; > > > > > sthbp:=0: for i from 2^k+2*k+1 to 2^k+2*k+n0 sthbp:=sthbp+((y[i,1]-y0tb)^2/(n0-1)) od: sth:=sthbp^0.5; > sb0:=a[1,1]^0.5*sth:sbj:=a[1,3]^0.5*sth:sbjl:=a[1,4]^0.5*st h:sbjj:=(a[1,5]+a[1,6])^0.5*sth: > sb0^2;sbj^2;sbjl^2;sbjj^2; KIEÅM ĐỊNH TÍNH Ý NGHĨA CÁC HỆ SỐ HỒI QUY THEO TIÊU CHUẨN STUDENT > St:=matrix(34,7,[3.08,6.31,12.71,31.82,63.66,127.32,636.62, 1.89,2.92,4.30,6.97,9.93,14.09,31.6,1.64,2.35,3.18,4.54,5.8 4,7.45,12.94,1.53,2.13,2.78,3.75,4.6,5.6,8.61,1.48,2.02,2.5 7,3.37,4.03,4.77,6.86,1.44,1.94,2.45,3.14,3.71,4.32,5.96,1 42,1.90,2.37,3.00,3.5,4.03,5.41,1.4,1.86,2.31,2.9,3.36,3.83 ,5.04,1.38,1.83,2.26,2.82,3.25,3.69,4.78,1.37,1.81,2.23,2.7 6,3.17,3.58,4.59,1.36,1.8,2.2,2.72,3.11,3.5,4.44,1.36,1.78, 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM 2.18,2.68,3.06,3.43,3.32,1.35,1.77,2.16,2.65,3.01,3.37,4.22 ,1.34,1.76,2.15,2.62,2.98,3.33,4.14,1.34,1.75,2.13,2.60,2.9 5,3.29,4.07,1.34,1.75,2.12,2.58,2.92,3.25,4.02,1.33,1.74,2 11,2.57,2.9,3.22,3.97,1.33,1.73,2.1,2.55,2.88,3.2,3.92,1.33 ,1.73,2.09,2.54,2.86,3.17,3.88,1.33,1.73,2.09,2.53,2.85,3.1 5,3.85,1.32,1.72,2.08,2.52,2.83,3.14,3.82,1.32,1.72,2.07,2 51,2.82,3.12,3.79,1.32,1.71,2.07,2.50,2.81,3.1,3.77,1.32,1 71,2.06,2.49,2.8,3.09,3.75,1.32,1.71,2.06,2.48,2.79,3.08,3 73,1.32,1.71,2.06,2.48,2.78,3.07,3.71,1.31,1.70,2.05,2.47,2 77,3.06,3.69,1.31,1.7,2.05,2.47,2.76,3.05,3.67,1.31,1.7,2 04,2.46,2.76,3.04,3.66,1.31,1.7,2.04,2.46,2.75,3.03,3.65,1 30,1.68,2.02,2.42,2.70,2.97,3.55,1.30,1.67,2.00,2.39,2.66,2 91,3.46,1.29,1.66,1.98,2.36,2.62,2.86,3.37,1.28,1.64,1.96, 2.33,2.58,2.81,3.29]): > P:=matrix(1,7,[0.2,0.1,0.05,0.02,0.01,0.005,0.001]): > F0:=matrix(1,34,[1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17, 18,19,20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30,40,60,120,infinity]) : > for i from to 34 > for j from to > if P[1,j]=p and F0[1,i]=f then tp:=St[i,j] > fi:od:od: > tp:=tp; > if k=2 then b:=matrix(1,6,[b0,b1,b2,b12,b11,b22]) > else b:=matrix(1,10,[b0,b1,b2,b3,b12,b13,b23,b11,b22,b33]) end if; > if k=2 then Sb:=matrix(1,6,[sb0,sbj,sbj,sbjl,sbjj,sbjj]) > else Sb:=matrix(1,10,[sb0,sbj,sbj,sbj,sbjl,sbjl,sbjl,sbjj,sbjj,s bjj]) end if; 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIEÄM > > > > > t:=matrix(1,M,[]): for j from to M t[1,j]:=(b[1,j]^2/Sb[1,j]^2)^0.5 od: print(t); THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY > if k=2 then x:=matrix(M,1,[1,x1,x2,x1*x2,x1^2,x2^2]) > else x:=matrix(M,1,[1,x1,x2,x3,x1*x2,x1*x3,x2*x3,x1^2,x2^2,x3^2] ) end if: > j:=1:l0:=0: > for i from to M > if t[1,i] b:=delcols(b,j j): > x:=delrows(x,j j): > XX:=delcols(XX,j j): > l0:=l0+1: > else j:=j+1 > fi: > od: > l:=M-l0; > print(b):print(x); > yy0:=evalm(b&*x); 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM TÍNH TOÁN LẠI CÁC HỆ SỐ HỒI QUY THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG NHỎ NHẤT > B:=matrix(M,1,[]): > j:=1: > for i from to M > if t[1,i] B[i,1]:=0: > else j:=j+1 > fi: > od; > X_hv:=transpose(X): > XTXB:=evalm(X_hv&*X): > XTY:=evalm(X_hv&*y): > j:=1: > for i from to M > if t[1,i] XTXB:=delrows(XTXB,j j): > XTY:=delrows(XTY,j j): > else j:=j+1 > fi: > od; > m:=1: > for i from to M-l0 > for j from to M > if t[1,j] XTXB[i,j]:=0: > else m:=m+1 > fi: > od: > od: > BB:=linsolve(XTXB,XTY): > j:=1: > for i from to M > if t[1,i] BB:=delrows(BB,j j): > else j:=j+1 > fi: > od: > print(BB); 17 PHUÏ LUÏC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY MỚI > yy:= evalm(transpose(BB)&*x); KIỂM ĐỊNH SỰ TƯƠNG THÍCH CỦA PTHQ VỚI THỰC NGHIỆM, TÍNH Sdu, Sth, stt > yyy:=evalm(XX&*BB): > Sdu:=0: > for i from to N > Sdu:=Sdu + (y[i,1]-yyy[i,1])^2 > od: > Sdu:=Sdu; > > > > > Sth:=0: for i from 2^k+2*k+1 to N Sth:=Sth + (y[i,1]-y0tb)^2 od: Sth:=Sth; > stt:=((Sdu-Sth)/(N-l-(n0-1)))^0.5: > stt^2; GIÁ TRỊ TÍNH ĐƯC CỦA TIÊU CHUẨN F > f1:=N-l-(n0-1);f2:=n0-1; > F005:=matrix(29,9,[161.4,199.5,215.7,224.6,230.2,234.0,243 9,249.0,254.3,18.5,19.0,19.2,19.3,19.3,19.3,19.4,19.5,19.5, 10.1,9.6,9.3,9.1,9.0,8.9,8.7,8.6,8.5,7.7,6.9,6.6,6.4,6.3,6 2,5.9,5.8,5.6,6.6,5.8,5.4,5.2,5.1,5.0,4.7,4.5,4.4,6.0,5.1,4 8,4.5,4.4,4.3,4.0,3.8,3.7,5.6,4.7,4.4,4.1,4.0,3.9,3.6,3.4, 17 PHUÏ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM 3.2,5.3,4.5,4.1,3.8,3.7,3.6,3.3,3.1,2.9,5.1,4.3,3.9,3.6,3.0 ,3.4,3.1,2.9,2.7,5.0,4.1,3.7,3.5,3.0,3.2,2.9,2.7,2.5,4.8,4 0,3.6,3.4,3.0,3.1,2.8,2.6,2.4,4.6,3.9,3.5,3.3,3.0,3.0,2.6,2 5,2.3,4.8,3.8,3.4,3.2,3.0,2.9,2.7,2.4,2.2,4.6,3.7,3.3,3.1, 3.0,2.9,2.5,2.3,2.1,4.5,3.7,3.3,3.1,2.9,2.8,2.5,2.3,2.1,4.5 ,3.6,3.2,3.0,2.9,2.7,2.4,2.2,2.0,4.5,3.6,3.2,3.0,2.8,2.7,2 4,2.2,2.0,4.4,3.6,3.2,2.9,2.8,2.7,2.3,2.1,1.9,4.4,3.5,3.1,2 9,2.7,2.6,2.3,2.1,1.8,4.4,3.5,3.1,2.9,2.7,2.6,2.3,2.1,1.8, 4.3,3.4,3.1,2.8,2.7,2.6,2.2,2.0,1.8,4.3,3.4,3.0,2.8,2.6,2.5 ,2.2,2.0,1.7,4.2,3.4,3.0,2.7,2.6,2.4,2.1,1.9,1.7,4.2,3.3,2 9,2.7,2.6,2.4,2.1,1.9,1.6,4.2,3.3,2.9,2.7,2.5,2.4,2.1,1.9,1 6,4.1,3.2,2.9,2.6,2.5,2.3,2.0,1.8,1.5,4.0,3.2,2.8,2.5,2.4, 2.3,1.9,1.7,1.4,3.9,3.1,2.7,2.5,2.3,2.2,1.8,1.6,1.3,3.8,3.0 ,2.6,2.4,2.2,2.1,1.8,1.5,1.0]): > F1:=matrix(1,9,[1,2,3,4,5,6,12,24,infinity]): > F2:=matrix(1,29,[1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17, 18,19,20,22,24,26,28,30,40,60,120,infinity]): > for i from to 29 > for j from to > if F1[1,j]=f1 and F2[1,i]=f2 then FF:=F005[i,j] > elif f1 < F1[1,j] and f1 > F1[1,j-1] and F2[1,i]=f2 then FF:=(-f1*F005[i,j]+F1[1,j-1]*F005[i,j]-F1[1,j]*F005[i,j1]+f1*F005[i,j-1])/(F1[1,j-1]-F1[1,j]) > fi:od:od: > F:=stt^2/sth^2;FF:=FF; > if F < FF then print("PHUONG TRINH TUONG THICH VOI THUC NGHIEM") > else print("PHUONG TRINH KHONG TUONG THICH VOI THUC NGHIEM") > fi; > for i from M-k+1 to M > if t[1,i] fi:od: > if pr = then print("yy=",yy) else print("yy0=",yy0) > fi; > x1:=(v-v0)/Delta(v);x2:=(s-s0)/Delta(s);x3:=(t1t0)/Delta(t1); 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM > v0:=(vmax+vmin)/2;Delta(v):=(vmax-v0)/1.682; > s0:=(smax+smin)/2;Delta(s):=(smax-s0)/1.682; > t0:=(tmax+tmin)/2;Delta(t1):=(tmax-t0)/1.682; > x1:=evalf(x1);x2:=evalf(x2);x3:=evalf(x3); > vmax:=405;vmin:=265;smax:=0.5;smin:=0.1;tmax:=1.25;tmin:=0 25; 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM > x1:=evalf(x1);x2:=evalf(x2);x3:=evalf(x3); > yth:=evalf(yy[1,1]); ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỘ NHÁM VỚI t, V KHI s= 0.3 > plot3d(15.11-0.0784*v+0.00012*v^2-0.935*0.3+6.08*0.3*t1.824*t,v=265 405,t=0.25 1.25,grid=[49,49]); 17 PHUÏ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA S, T LÊN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT KHI V=335M/P > plot3d(15.11-0.0784*335+0.00012*(335^2)0.935*s+6.08*s*t11.824*t1,s=0.1 0.5,t1=0.25 1.25,grid=[49,49]); 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA T, V LÊN ĐỘ NHÁM BỀ MẶT KHI T=0.75MM/V > plot3d(15.11-0.0784*V+0.00012*(V^2)-0.935*s+6.08*s*0.751.824*0.75,V=265 405,s=0.1 0.5,grid=[49,49]); 17 PHỤ LỤC CHUONG TRINH TÍNH TOÁN QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM > 17 ... tạo dụng cụ cắt Hà Nội, dừng lại dụng cụ cắt tương đương thép gió chưa có hợp kim cứng, hợp kim cứng có lớp phủ đặc biệt dụng cụ cắt có góc cắt kết cấu đặc biệt -Với việc sử dụng dụng cụ cắt. .. trọng ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt gia công độ nhám bề mặt III.3.2 Các thông số đặc trưng cho chất lượng bề mặt: Chất lượng bề mặt đánh giá dựa vào tiêu độ nhám Nhám bề mặt chia thành 14 cấp... hưởng lớn đến suất trình gia công - Góc dụng cụ ECEA góc hợp lưỡi cắt phụ bề mặt gia công Góc có tác dụng làm giảm cọ xát ma sát lên bề mặt gia công Như dụng cụ cắt có mũi cắt tiêu chuẩn đặc trưng

Ngày đăng: 15/02/2021, 17:49

Xem thêm:

Mục lục

    NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỤNG CỤ CẮT

    CHƯƠNG IV: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI THÉP VÀ WIPER

    CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN