1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

tài liệu ôn tập nghỉ dịch corona

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.. Đường trung bình của hình thang Đường thẳng song s[r]

(1)

ƠN TẬP TỐN 8 Kiến thức trọng tâm :

1 - Phần đại số :

Phép nhân – chia đơn thức, đa thức, đẳng thức đáng nhớ

7 đẳng thức đáng nhớ

.1) (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 .2) (A - B)2 = A2 - 2.AB + B2. .3) A2 - B2 = (A - B)(A + B).

.4) (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3. .5) (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 + B3.

.6) A3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2). .7) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2).

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.(Đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức, nhóm hạng tử, phối hợp nhiều phương pháp, tách, thêm bớt hạng tử)

Định nghĩa phân thức đại số, phân thức Nêu tính chất phân thức

Rút gọn phân thức (để áp dụng nhân – chia phân thức)

Nêu cách qui đồng mẫu thức nhiều phân thức (để áp dụng cộng – trừ phân thức) Nắm vững quy tắc Cộng, trừ, nhân, chia phân thức

2 - Phần hình học :

Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

Đường trung bình hình thang Đường thẳng song song cách

Diện tích hình chữ nhật, tam giác, hình thang, hình bình hành, tứ giác có hai đường chéo vng góc, đa giác A ĐẠI SỐ

I.

NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC; NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.

II.

HẰNG ĐẲNG THỨC.

NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ Bài 1: Mở ngoặc

a, (x  7)3 b, (5 

x)3

c, (3a  2x)3

d, 2 y

x3

e, 3x

y3

f,  x y3 Bài 2: Tìm x, biết :

a  x  23 x2 x  6 

b x 13 x x  22 x 1 

Bài 3: Viết biểu thức sau dạng lập phương tổng hiệu: a , 8x3 12x2 6x 1

c, x3 12x2 48x  64

b,1 9x  27x2 27x3

d, x3 6x2 12x  8

Bài :Tìm x biết :

a, x3  3x2 3x 1  0 b, x3  6x212x   0

c, x3  6x2 12x 8  0 d, x3 9x2  27x  27  0

e, 8x312x2 6x 1  0

Bài : Rút gọn biểu thức :

(2)

b B=  x  23  x  23 12x2

c C= (x  5)3x3125

d D=  x  33  x  33

e E =  x 13  x 13  6 x 1 x 1

Bài 6: Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x a,  x 13 x3 3x2 3x 1 b 4x 13 4x  316x2 3

Bài : Chứng minh :

a, a b3  3aba b a3 b3 b , a b3  3ab a b a3 b3

c,áp dụng tính x3

y3 biết x+y = xy =

Bài : Tìm giá trị lớn nhất; nhỏ biểu thức:

III.

PHÂN TÍCH ĐA T HỨC THÀNH NHÂN TỬ. Bài 1:Phân tích đa thức thành nhân tử:

a/ 5x2 10xy  5y220z2

b/ x2 z2y2 2xy c/ a3ay a2x xy

d/ x y2x2y e/ x2  2xy  4z2y2

1/ A = x2 – 6x + 11 2/ B = x2 – 20x + 101 3/ C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28 4/ A =5x – x2 5/ B = x – x2 6/ C = 4x – x2 + 3

(3)

Bài : Tìm x, biết:

a/ (x -2)2 – (x – 3)(x + 3) = 6 b/ 4(x – 3)2 – (2x – 1)(2x + 1) = 10 c/ (x + 3)2 + ( + x)(4 – x) = 10 d/ 25(x + 3)2 + (1 – 5x)(1 + 5x) = 8 IV.

CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC; ĐATHỨC CHO ĐA THỨC.

Bài : Tìm n N để phép chia phép chia hết:

1/ (5x3-7x2+x):3xn 2/ 13xny3:2x2y2 3/ (13x4y3-5x3y3+6x2y2):5xnyn 4/ xnyn+1 : x2y5

Bài : Làm tính chia:

a/ (x3-3x2+x-3):(x-3) b/(2x4-5x2+x3-3-3x):(x2-3) c/ (2x3 +5x2 – 2x + 3) : (2x2 – x + 1) d/ (2x3 -5x2 + 6x – 15) : (2x – 5) e/ (x5 + x3 + x2 + 1) : (x3 + 1)

(4)

PHÂNTHỨC VÀ CÁC PHÉP TOÁN

Câu 1: Cho phân thức:

2

3

( 1)(2 x 6)

x x P x    

a/ Tìm điều kiện x để P xác định b/ Tìm giá trị x để phân thức

Câu 2: Cho biểu thức:

2

3

x A

x x x x

  

   

a Tìm điều kiện x để A có nghĩa b Rút gọn A

c Tìm x để

3

A

d Tìm x để biểu thức A nguyên e Tính giá trị biểu thức A x2 – = 0

Câu 3: Cho biểu thức:

2

2 50

2 10 ( 5)

x x x x

B

x x x x

  

  

 

a Tìm điều kiện x để A có nghĩa

b Tìm x để B =

c Tìm x để B > 0; B < 0?

B HÌNH HỌC

Câu 1:Cho hình vng ABCD,E điểm cạnh DC,F điểm tia đối tia BC cho BF = DE

a.Chứng minh tam giác AEF vuông cân

b.Gọi I trung điểm EF Chứng minh I thuộc BD

c.Lấy điểm K đối xứng với A qua I.Chứng minh tứ giác AEKF hình vng

C

âu :Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, A 600 Gọi E F trung điểm

BC AD

a Chứng minh AE  BF

b Chứng minh tứ giác BFDC hình thang cân

c Lấy điểm M đối xứng A qua B.Chứng minh tứ giác BMCD hình chữ nhật d.Chứng minh M,E,D thẳng hàng

Câu : Cho tứ giác ABCD Gọi E, F, G, H theo thứ tự trung điểm AB, AC, DC, DB Tìm điều kiện tứ giác ABCD để EFGH là:

(5)

Câu : Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD Gọi E, F thứ tự trung điểm AB CD a/ Các tứ giác AEFD, AECF hình gì? Vì sao?

b/ gọi M giao điểm AF DE, gọi N giao điểm BF CE Chứng minh tứ giác EMFN hình chữ nhật

(6)

Câu : Cho tam giác ABC vuông A Gọi M trung điểm BC, điểm I đối xứng với điểm A qua M

a/ Chứng minh tứ giác ABIC hình chữ nhật

b/ Gọi O, P, K, J trung điểm AB, BI, IC, AC Tứ giác OPKJ hình gì? Vì sao? c/ Kẻ AH vng góc với BC H Cho AB = 9cm, AC = 12cm Tính độ dài AH

Câu : Cho tam giác ABC vng A Có AB = 6cm, AC = 8cm, AH đường cao (H thuộc BC) Gọi M, I, K trung điểm AB, BC, AC

a/ Tính độ dài hai đoạn thẳng BC MK

Ngày đăng: 13/02/2021, 05:34

Xem thêm:

w