1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những rủi ro trong giao kết hợp đồng điện tử tại Việt Nam và giải pháp phòng ngừa

112 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 807,87 KB

Nội dung

Những rủi ro trong giao kết hợp đồng điện tử tại Việt Nam và giải pháp phòng ngừa Những rủi ro trong giao kết hợp đồng điện tử tại Việt Nam và giải pháp phòng ngừa Những rủi ro trong giao kết hợp đồng điện tử tại Việt Nam và giải pháp phòng ngừa luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HÀ MY NHỮNG RỦI RO TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HÀ MY NHỮNG RỦI RO TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VƢƠNG THANH THÚY Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! NGƢỜI CAM ĐOAN HOÀNG THỊ HÀ MY DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT (ASEAN) Liên hiệp nước Đông Nam Á (BLDS) Bộ luật dân (TMĐT) Thương mại điện tử (UNECE) Ủy ban Kinh tế Châu âu Liên hợp quốc (UNCITRAL) Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm hợp đồng điện tử 11 1.3 Vai trò hợp đồng điện tử 15 1.4 So sánh hợp đồng điện tử hợp đồng truyền thống 18 1.4.1 Sự giống 19 1.4.2 Sự khác nhau: 20 1.5 Pháp luật hợp đồng điện tử số quốc gia giới 23 1.5.1 Pháp luật quốc tế hợp đồng điện tử 23 1.5.2 Pháp luật hợp đồng điện tử số quốc gia giới 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG RỦI RO THƢỜNG GẶP TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam 31 2.1.1 Giao kết hợp đồng điện tử 32 2.1.2 Hình thức hợp đồng điện tử 45 2.1.3.Nội dung hợp đồng 46 2.1.4 Về vấn đề chữ ký hợp đồng điện tử 51 2.2 Những rủi ro thƣờng gặp hợp đồng điện tử 54 2.2.1 Thiếu quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh, hướng dẫn việc giao kết hợp đồng điện tử qua website theo mơ hình C2C 55 2.2.2 Thiếu quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh, hướng dẫn việc giao kết hợp đồng điện tử theo mẫu website 56 2.2.3 Rủi ro công chứng hợp đồng điện tử 58 2.2.4 Khách hàng bị lộ thông tin cá nhân giao kết hợp đồng điện tử 60 2.2.5 Chưa có quy định cụ thể giao kết hợp đồng điện tử có yếu tố nước ngồi 63 2.2.6 Chưa có quy định cụ thể hướng dẫn giải tranh chấp liên quan đến giao kết thực hợp đồng điện tử 64 2.2.7 Những quy định hướng dẫn giao kết hợp đồng điện tử chưa đầy đủ, chưa cụ thể 66 2.2.8 Quyền lợi người tiêu dùng có nguy bị vi phạm – yêu bên giao kết hợp đồng điện tử 67 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM 73 3.1.Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam 73 3.1.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh, hướng dẫn cụ thể viêc giao kết hợp đồng điện tử qua website theo mơ hình C2C 74 3.1.2 Xây dựng ban hành quy định pháp luật điều chỉnh, hướng dẫn cụ thể việc giao kết hợp đồng điện tử theo mẫu website 75 3.1.3 Xây dựng thiết chế công chứng hợp đồng điện tử 78 3.1.4 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật riêng bảo vệ liệu cá nhân, kết hợp tăng cường bảo đảm an tồn thơng tin giao kết hợp đồng điện tử 79 3.1.5 Ban hành hướng dẫn cụ thể giao kết hợp đồng điện tử có yếu tố nước 81 3.1.6 Bổ sung quy định cụ thể giải tranh chấp liên quan đến việc giao kết thực hợp đồng 82 3.1.7 Bổ sung thêm quy định cụ thể hướng dẫn việc giao kết hợp đồng điện tử 85 3.1.8 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử 86 3.2 Những kiến nghị doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Việt Nam giao kết hợp đồng điện tử 90 3.2.1 Giải pháp doanh nghiệp 90 3.2.2 Giải pháp người tiêu dùng 96 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bước vào kỷ thứ XX với phát triển mạnh mẽ mạng Internet ứng dụng đưa lồi người bước sang kỷ nguyên – kỷ nguyên kinh tế tri thức Sự đời phát triển thương mại điện tử khiến giao dịch thương mại ngày phát triển, mở rộng tự tiện lợi Sự tự khơng phải thiếu tính kiểm sốt mà thể vượt qua rào cản không gian, thời gian quy trình giao kết hợp đồng truyền thống, đẩy nhanh tốc độ, khối lượng giao dịch nhanh chóng nắm bắt hội thiết lập mối quan hệ đa phương thương mại quốc tế Cùng với tiện ích to lớn mà việc ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động thương mại đặt nhiều vấn đề phạm vi quốc gia bình diện quốc tế việc hình thành sở pháp lý, tạo mơi trường thuận lợi, thúc phát triển mạnh mẽ hoạt động thương mại điện tử hướng tới mục tiêu người, đồng thời hạn chế, khắc phục mặt trái mang lại giải tranh chấp q trình ứng dụng phát triển Điều đặt cho quốc gia phải bước hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực thương mại điện tử, đáp ứng phù hợp với đặc trưng vốn có loại hình thương mại ln có xu hướng vượt qua rào cản khơng gian địa lý, thu hẹp tồn cầu thành thị trường chung, phi biên giới Ở quốc gia phát triển, trước yêu cầu đòi hỏi mạnh mẽ việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thương mại, với bề dày truyền thống lĩnh vực thương mại điện tử, không giới hạn phạm vi quốc gia mà hướng mạnh thị trường quốc tế bước xây dựng cho quốc gia quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực thương mại điện tử Vì nước quốc gia có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh điều chỉnh vấn đề thương mại thương mại điện tử nói riêng Ngồi nước phát triển đa góp phần quan trọng với quốc gia khác xây dựng hoàn thành hệ thống pháp luật quốc tế có liên quan đến lĩnh vực thương mại điện tử, tạo khuôn khổ pháp lý thống phạm vi quốc tế, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ cho phát triển thương mại toàn cầu Đối với nước ta, thực chủ trương đổi tòan diện đất nước, năm qua kể từ nước ta nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2006, nhà nước ta thực chuyển đối mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng linh hoạt, mềm dẻo, cạnh tranh hiệu đáp ứng yêu cầu thách thức kinh tế quốc tế khu vực tham gia vào thị trường kinh tế quốc tế với “ luật chơi chung” Các hoạt động thương mại trọng phát triển mạnh mẽ giao lưu nước quốc tế Vì thời gian qua nhà nước ta nỗ lực, sửa đổi, bổ sung, xây dựng, hoàn thiện mơi trường pháp lý đáp ứng u cầu q trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng theo hướng “hội nhập, hợp tác, phát triển, có lợi” Trong lĩnh vực thương mại điện tử, nhà nước ta tập chung xây dựng nhiều văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, tạo sở cho việc thúc đẩy phát triển giao lưu thương mại như: Bộ Luật Dân năm 2015; Luật Thương mại năm 2005; Luật Giao dịch điện tử năm 2005; Luật công nghệ thông tin năm 2006; Nghị định số 57/2016/NĐ – CP ngày 09/6/2016 Chính phủ thương mại điện tử Nghị định số 71/2007/NĐ – CP ngày 03/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thông tin… Hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta bước đặt móng sở pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử Cơng nghệ thơng tin có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực hành cơng với Chính phủ điện tử, lĩnh vực báo chí báo điện tử, lĩnh vực giáo dục người ta nhắc nhiều đến đào tạo trực tuyến, lĩnh vực ngân hàng phải kể đến ngân hàng điện tử, hay việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thương mại hàng hóa…và có diện quan hệ hợp đồng mua bán Tuy nhiên tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hành thấy, nội dung quy định hợp đồng điện tử - nội dung cốt yếu vấn đề thương mại điện tử chưa đề cập cách đầy đủ, cụ thể Sự thiếu vắng quy định hệ thống pháp luật làm cho hoạt động thương mại điện tử bị hạn chế lớn, không đáp ứng yêu cầu ngày phát triển mạnh mẽ loại hình thương mại Một lý nêu nước ta giai đoạn đầu trình tiếp cận phát triển thương mại điện tử, vấn đề hợp đồng điện tử mẻ Việt Nam vấn đề q trình nghiên cứu, thử nghiệm Do chế định pháp lý vấn đề hạn chế, cần phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan hoạt động thương mại tiến trình hội nhập kinh tế, quốc tế Với kinh tế ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, Việt Nam nhận thức vai trò tầm quan trọng ứng dụng thương mại điển tử lĩnh vực, đặc biệt thương mại quốc tế Vận dụng thương mại điện tử phát triển giao dịch thương mại bàn đạp giúp Việt Nam phát triển kinh tế nhanh hơn, mạnh hơn, nắm bắt hội thiết lập mối quan hệ thương mại quốc tế tốt Sử dụng phương tiện điện tử để giao kết hợp đồng vấn đề có tính hai mặt Bên cạnh lợi ích khơng thể phủ nhận giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, tạo nhiều hội, nâng cao khả cạnh tranh, giao kết hợp đồng điện tử có nhiều rủi ro tiềm ẩn, nảy sinh rủi ro phức tạp mà việc thiếu hiểu biết rủi ro đem lại khó khăn, tổn thất, hậu khó khắc phục bên tham gia giao dịch Trong kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử nước ta giai đoạn 2016 – 2020 vừa Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt ngày 08/8/2016, mục tiêu đặt tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý thương mại điện tử nhằm thúc đẩy giao lưu thương mại, hạn chế thấp rủi ro giao dịch điện tử nước nước, phục vụ đắc lực cho trình hội nhập kinh tế, quốc tế Chính tơi lựa chọn đề tài “Những rủi ro giao kết hợp đồng điện tử Việt Nam giải pháp phòng ngừa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, qua góp phần tìm ngun nhân, đưa giải pháp hạn chế rủi ro kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam Tình hình nghiên cứu Mạng Internet đưa vào Việt Nam từ năm 1997 Chỉ thời gian ngắn phạm vi ảnh hưởng ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giao dịch hợp đồng, kéo theo nhiều vấn đề pháp lý nảy sinh liên quan đến việc điều chỉnh giao dịch hoạt động chủ thể tham gia đồng thời thu hút quan tâm nhà nghiên cứu luật học kinh tế Trước có luật Giao dịch điển tử năm 2005 viết hợp đồng điện tử công bố ít, liên quan trực tiếp đến hợp đồng điện tử có đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2004 Ths Trần Đình Toản với đề tài “một số vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vự thương mại điện tử Việt Nam” , đề tài nghiên cứu bối cảnh hợp đồng điện tử chưa pháp luật thừa nhận nước ta, văn pháp lý tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động giao kết hợp đồng điện tử chưa ban hành Như vậy, luận văn dừng lại lý luận tiền mà chưa có nghiên cứu đầy đủ có hệ thống hợp đồng điện tử thực thực trạng hợp đồng điện tử Việt Nam Sau Quốc hội ban hành Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Hợp đồng điện tử thức thừa nhận nước ta, đáng ý cơng trình nghiên cứu chun sâu hợp đồng điện tử, quan trọng kể đến: đơn hàng trường hợp người mua phát sai sót q trình ký kết hợp đồng c) Lưu ý ký kết hợp đồng qua thư điện tử Trước giao kết hợp đồng điện tử doanh nghiệp cần phải: - Có lực thật thương mại điện tử Các doanh nghiệp tham gia vào giao kết hợp đồng điện tử trước tiên cần trang bị cho đầy đủ kiến thức thương mại điện tử hợp đồng điện tử Điều đòi hỏi từ người lãnh đạo doanh nghiệp đến nhân viên doanh nghiệp phải nắm bắt không vấn đề kỹ thuật mà vấn đề kinh doanh, đặc biệt vấn đề pháp lý liên quan đến giao kết hợp đồng phương tiện điện tử - nhiều tiện ích ẩn chứa nhiều rủi ro không nắm bắt làm chủ - Cần tuyển dụng đội ngũ chuyên gia giỏi tin học, công nghệ thông tin Doanh nghiệp cần có đội ngũ chuyên gia tin học mạnh, thường xuyên cập nhật bắt kịp công nghệ thông tin để phục vụ cho việc giao dịch, có khả thiết kế cơng cụ phần mềm đáp ứng nhu cầu hoạt động thương mại điện tử doanh nghiệp ( thiết kế trang web quảng cáo sản phẩm, làm đơn chào hàng, xây dựng quy tình chuẩn cho việc giao kết hợp đồng điện tử ) giải vấn đề kỹ thuật phát sinh - Đầu tư đủ mạnh trang thiết bị kỹ thuật Đối với yêu cầu này, doanh nghiệp cần: thứ nhất, cần trang bị máy tính đại thiết bị kỹ thuật (thiết bị mạng) đạt đủ điều kiện kỹ thuật; thứ hai, truyền thông, doanh nghiệp cần phải có đường dẫn liệu ổn định, nhanh, xác Để có điều cần phải có đầu tư thích đáng, đầu tư sở hạ tầng, công nghệ thông tin đầu tư nguồn nhân lực cho doanh nghiệp 92 Khơng có Nhà nước đầu tư mạnh mẽ mà doanh nghiệp cần đầu tư đủ mạnh trang thiết bị kỹ thuật nhằm bảo đảm cho thành công mặt công nghệ thông tin, cho việc giao kết hợp đồng điện tử doanh nghiệp - Có kỹ bảo mật hợp đồng điện tử Doanh nghiệp cần phải có phương pháp quản lý liệu thích hợp nhằm đảm bảo tính bảo mật cho hợp đồng điện tử Khi hoạt động ký kết hợp đồng diễn qua mạng Internet, giới ảo lúc kiểm sốt vấn đề bảo mật thông tin quan tâm Nhiều nhân tố định thành bại kinh doanh, đảm bảo uy tín cho doanh nghiệp có tin tưởng tử phía khách hàng đối tác Hợp đồng điện tử phát triển người tham gia chưa an tâm công tác bảo mật Nếu muốn giao kết hợp đồng điện tử thành cơng trước tiên lãnh đạo doanh nghiệp phải giáo dục ý thức bảo mật cho thành viên doanh nghiệp Bên cạnh doanh nghiệp cần phải chủ động xây dựng chế bảo mật chế giám sát việc thực thi chế bảo mật Sẽ rủi ro khôn lường tội phạm lừa đảo tiết lộ thơng tin, ăn cắp bí mật lại thành viên nội doanh nghiệp thực - Đổi nhận thức vai trò hợp đồng điện tử Cần phải thay đổi nhận thức người chủ doanh nghiệp, nhân viên doanh nghiệp hình thức kinh doanh Giao kết hợp đồng điện tử thực doanh nghiệp nơi mà chưa có đổi nhận thức, trì phương thức giao kết hợp đồng truyền thống Hoặc bảo thủ, dự trước rủi ro mà hình thức đem lại, lý cản trở doanh nghiệp vào Công nghệ thông tin phát triển tạo nhiều hình thức, phương thức kinh doanh mới, đem lại nhiều hiệu quả, nhiều lợi ích Giao kết hơp đồng điện tử hình thức kinh doanh mới, đại xu hướng phát triển chung không Việt Nam mà cịn bình diện quốc tế Vì mơi trường kinh doanh "số hóa" doanh nghiệp cần phải có 93 tâm cao để vào nhằm nắm hội kinh doanh Tìm hiểu nắm vấn đề đặc biệt hợp đồng điện tử giúp doanh nghiệp tránh rủi ro gặp phải, để giao kết hợp đồng điện tử thành cơng va có lợi ích từ phương thức giao kết hợp đồng mẻ - Có hiểu biết đầy đủ vấn đề pháp lý liên quan đến giao kết hợp đồng điện tử Như phân tích trên, chưa hồn hảo khung pháp lý điều chỉnh việc giao kết hợp đồng điện tử bước xây dựng, hồn thiện Có nhiều quy định mới, phức tạp cần phải nắm bắt, hiểu vận dụng thực tế Vì vậy, trước giao kết hợp đồng điện tử, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng điện tử Sự hiểu biết pháp luật tạo cho doanh nghiệp lực tự phân tích, tự đánh giá tự chịu trách nhiệm triển khai việc giao kết hợp đồng điện tử Sự nắm vững quy định pháp luật giao kết hợp đồng điện tử giúp doanh nghiệp thận trọng hơn, chủ động gặp rủi ro khơng mặt kỹ thuật mà cịn mặt pháp lý giao kết thực hợp đồng điện tử Những vấn đề pháp lý giao kết hợp đồng điện tử, đặc biệt hợp đồng điện tử có yếu tố nước ngồi vấn đề pháp lý phức tạp Vì vậy, gặp đối tác lần đầu quen biết, lần đầu tham gia vào môi trường pháp luật xa lạ, giao kết hợp đồng có giá trị lớn, tốt cần tìm đến luật sư tư vấn vấn đề b) Kiến nghị doanh nghiệp có kinh nghiệm giao kết hợp đồng điện tử Thực tiễn thương mại điện tử năm gần cho thấy có nhiều doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào giao kết hợp đồng doanh nghiệp Có doanh nghiệp để chớp thờ cơ, giao kết hợp đồng điện tử thông qua người trung gian Nhiều hợp đồng điện tử thành công 94 nhiều hợp đồng điện tử bị thất bại không lưu lại chứng pháp lý Vì vậy, kiến nghị doanh nghiệp là: - Thận trọng thông qua người trung gian (môi giới) để giao kết hợp đồng điện tử Điều 150 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Môi giới thương mại hoạt động thương mại, theo thương nhân làm trung gian (gọi bên môi giới) cho bên mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ (gọi bên môi giới) việc đàm phán, giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hưởng thù lao theo hợp đồng môi giới” [22, Điều 150] Điều 151 khoản quy định người môi giới thương mại “chịu trách nhiệm tư cách pháp lý bên môi giới, không chịu trách nhiệm khả toán họ”.[22, Điều 151(3) Những quy định cho thấy bên giao kết hợp đồng điện tử thông qua người môi giới thương mại Tuy nhiên trường hợp vậy, chủ thể hợp đồng thương mại điện tử - người bên môi giới quan hệ với người môi giới- phải ký hợp đồng môi giới để giàng buộc trách nhiệm người môi giới tư cách pháp lý đối tác ký kết hợp đồng thương mại điện tử với Khơng nên q tin tưởng người môi giới tới mức không ký hợp đồng môi giới với người trung gian môi giới số doanh nghiệp Việt Nam làm năm vừa qua Những doanh nghiệp gánh hậu thua thiệt khơng có đủ sở pháp lý để ràng buộc trung gian môi giới Hay làm Điều 153 Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “ Quyền hưởng thù lao môi giới phát sinh từ thời điểm bên môi giới ký vào hợp đồng với nhau”[22, Điều 153] Điều có nghĩa hai bên mơi giới phủ nhận hợp đồng điện tử giao kết người mơi giới khơng hưởng thù lao Vận dụng Điều 153 biện pháp phịng ngừa rủi ro phải thơng qua người thứ ba để giao kết hợp đồng điện - Không nên giao kết hợp đồng điện tử với khách hàng lần đầu quen biết 95 Nếu khách hàng quen biết, thị trường lần đầu thâm nhập mà giao kết hợp đồng phương tiện điện tử rủi ro lớn Hãy thận trọng với đối tác, thị trường Tốt ký hợp đồng có giá trị lớn theo phương thức kinh doanh truyền thống An toàn hết Tất nhiên, đối tác quen biết có uy tín tận dụng triệt để việc giao kết hợp đồng phương tiện điện tử Mặc dù vậy, điều kiện cần thiết để đảm bảo an toàn cho giao kết hợp đồng điện tử chưa có thì, sau giao kết hợp đồng điện tử xong, doanh nghiệp nên có cách để “lưu trữ” lại hợp đồng cho Chúng chứng hữu hiệu trước quan giải tranh chấp Trong trường hợp khác, nên mời chuyên gia tư vấn cụ thể -Tăng cường chiến lược tiếp thị qua Website Mặc dù doanh nghiệp có hoạt động tiếp thị qua web doanh nghiệp, việc lập website riêng với kỹ cho phép doanh nghiệp thực việc quảng cáo trược tuyến sản phẩm hình ảnh doanh nghiệp quan trọng Các thơng tin đầy đủ, xác liên quan đến giá cả, chất lượng, điều khoản điều kiện mua bán hàng hóa…cũng thơng tin khác doanh nghiệp có website giúp khách hàng đưa định mua hàng hóa.Các website cho phép doanh nghiệp quản lý mối quan hệ với khách hàng đối tác kinh doanh Bên cạnh đó, việc tăng cường chiến lược tiếp thị qua mạng giúp đội ngũ cán doanh nghiệp động hơn, sáng tạo nhạy bén giao kết hợp đồng điện tử 3.2.2 Giải pháp người tiêu dùng a) Sử dụng công cụ hỗ trợ khách hàng mua hàng trực tuyến Trong thương mại điện tử, khách hàng có nhiều cơng cụ hỗ trợ định mua hàng Khách hàng cần phải cân nhắc dịch vụ gì, từ cơng ty Trang web (có thể trang web người sản xuất, nhà phân phối hãng bán lẻ) sử dụng dịch vụ Một số trang web hỗ trợ khách hàng 96 việc so sánh giá cả, đánh giá chất lượng dịch vụ, độ tin cậy nhân tố khác Đó cổng mua hàng, trang web xếp hạng kinh doanh, trang xác minh độ tin cậy dạng hỗ trợ mua hàng khác b)Cổng mua hàng (shopping portal) Nhiều cổng mua hàng cung cấp dịch vụ tư vấn xếp hạng sản phẩm xếp hạng công ty bán lẻ Một số khác cung cấp dịch vụ tương tác cho phép khách hàng thực so sánh dựa tiêu chí riêng họ, số cổng mua hàng khác cung cấp đường dẫn để khách hàng tự lựa chọn cân nhắc Cổng mua hàng hỗn hợp đơn Cổng hỗn hợp cổng có nhiều đường dẫn tới người bán hàng khác cung cấp loại sản phẩm khác Cổng mua hàng đơn chun mơn hóa vào sản phẩm cụ thể, cung cấp thông tin đường dẫn cho việc mua sản phẩm dịch vụ ô tôt, máy tính, du lịch… - Robot mua hàng (shopbot) Người sử dụng thương mại điện tử Internet thành thạo tìm trang web khác bán sản phẩm tương tự với mức giá hấp dẫn có dịch vụ chất lượng cao hơn? Các robot mua hàng shopping bot) giúp khách hàng làm điều Các shopbot rà soát trang web bán hàng khác theo tiêu chí người sủ dụng đặt Mỗi shopbot sủ dụng phương pháp tìm kiếm khác - Các loại cơng cụ hỗ trợ khách hàng khác Có nhiều loại trung gian khác thương mại điện tử cung cấp dịch vụ hỗ trợ người mua, người bán, hai q trình mua bán Ví dụ dịch vụ trung gian bên thứ ba Vì người mua người bán khơng nhìn thấy khơng biết nên thơng thường họ có nhu cầu bên thứ ba bảo đảm việc chuyển giao hàng, tiền giống cổng mua hàng, trang web cung câp dịch 97 vụ pháp lý hỗ trợ việc tìm kiếm thơng tin cung cấp dịch vụ khác Các trang web cung cấp dịch vụ hỗ trợ toán Thương mại truyền thống, hâu hết khách hàng tốn tiền mặt, thẻ tín dụng Trong thương mại điện tử tiền mặt sử dụng được, khách hàng lo ngại việc cung cấp thơng tin thẻ tín dụng qua Internet Do nhiều công nghệ phát triển để hỗ trợ toán trực tuyến tiền điện tử, phương pháp kiểm tra tín dụng hợp lý, cơng nghệ ví tiền điện tử nhiều hệ thống tốn có tha gia bên thứ ba… loại công cụ hỗ trợ khách hàng cộng đồng khách hàng cung cấp thông tin, ý kiến tư vấn sản phẩm người bán c) Một số phương pháp đáng tin cậy giúp khách hàng mạng: + Mua hàng mạng: nghĩ vấn đề an toàn bắt đầu liên hệ với đối tác Nên nhớ thơng tin truyền qua internet bị ngăn chặn Nếu thơng tin có ký hiệu thẻ tín dụng bạn chẳng hạn cần phải có biện pháp bảo vệ chi tiết thẻ tín dụng Một phương pháp phổ biến mà thương gia mạng có thẻ cung cấp mực độ an tồn chấp nhận cho khách hàng họ sử dụng thiết bị làm chức bảo vệ an toàn Dịch vụ sử dụng văn đặc biệt cải biên (HTTP) để bảo đảm thông tin khách hàng đối tác họ mã hóa hệ thống mậ mã chặt chẽ + Tìm hiểu thơng tin cụ thể sản phẩm: Để có thơng tin này, bạn tìm web giới thiệu thông tin sản phẩm dịch vụ cơng ty cách thức dễ nhìn ngơn ngữ dễ hiểu + Đọc điều khoản, điều kiện giao dịch lữu giữ chứng việc giao kết hợp đồng điện tử: điều bao gồm trả hàng đầy đủ, điều kiện giao hàng, phương thức toán Nếu cần thiết bạn hỏi giá vận chuyển trước khoản tiền mà bạn trả Trước đặt hàng bạn phải biết rõ sách đối ứng công ty bán hàng 98 + Kiểm tra tính lành mạnh rõ ràng trình tự giải khiếu nại doanh nghiệp: web doanh nghiệp phải phải bao gồm trình tự rõ ràng giải khiếu nại, thắc mắc yêu cầu khách hàng + Những điều cần thận trọng sử dụng thẻ tín dụng: mua hàng internet bạn cần biết bạn cảm thấy thuận tiện q trình mua hàng thương gia biết rõ phương pháp hủy bỏ đơn đặt hàng Hầu hết web cho phép bạn hoàn thành đơn hàng theo mẫu có sẵn điền tên hàng bạn định mua vào phiếu đặt hàng Chỉ sau bạn hoàn thành xác nhận đơn hàng, phương thức giao dịch, bạn kết thúc việc đặt hàng cách ấn nút gửi thư Sau biết chắn giá đầy đủ, điều khoản, điều kiện, phương thức giao dịch thể rõ, bạn in lại nội dung lưu lại Trước phát tín hiệu thẻ tín dụng cảu bạn lên mạng, bạn tìm tài liệu chứng minh công ty mà bạn liên hệ hoạt động điều kiện máy tính có chức bảo vệ an tồn Nếu bạn khơng biết chắn an tồn liên hệ với cơng ty bạn đừng truyền thơng tin thẻ tín dụng Bạn cần biết máy tính có chức bảo vệ an tồn khơng phải nơi mà từ liệu bạn bị đánh cắp + Kiểm tra sách doanh nghiệp việc bảo vệ thơng tin cá nhân: Những cơng ty, doanh nghiệp có uy tín thơng báo sách họ việc bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân mạng nhằm báo cho bạn biết họ đối xử thông tin mà bạn cung cấp mua hàng Nếu bạn chưa biết sách họ việc bảo vệ bí mật thơng tin liên lạc để hỏi biết điều Sử dụng phương tiện điện tử để giao kết hợp đồng vấn đề có tính hai mặt Bên cạnh lợi ích khơng thể phủ nhận giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, tạo nhiều hội, nâng cao khả cạnh tranh, hợp đồng điện tử tồn nhiều rủi ro tiềm ẩn Từ Luật giao dịch điện tử Việt Nam năm 2005 đời, bước đầu tạo dựng khung pháp lý cho giao kết hợp đồng điện tử, nhiên khung pháp lý hợp đồng điện tử Việt Nam sơ sài, thiếu cụ 99 thể chưa đáp ứng yêu cầu đề Vì việc nhận diện kiểm sốt rủi ro phát sinh giao kết thực hợp đồng điện tử phải đặc biệt quan tâm thời gian tới với việc hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh vấn đề Dù hợp đồng giao kết phương tiện truyền thống hay phương tiện điện tử đại ln tiềm ẩn rủi ro khác Tuy nhiên, đặc thù môi trường giao dịch, nên mức độ rủi ro xảy giao kết hợp đồng điện tử lớn Vì vậy, nhận diện kiểm sốt rủi ro phát sinh thông qua công cụ pháp luật biện pháp kỹ thuật vấn đề cần chủ thể quan tâm tham gia vào quan hệ hợp đồng điện tử Qua việc nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy, việc hoàn thiện khung pháp lý đưa giải pháp phòng ngừa rủi ro giao kết hợp đồng điện tử Việt Nam điều cần thiết góp phần phát triển giao dịch điện tử cách đồng bộ, có hệ thống, tạo niềm tin cho bên tham gia giao dịch Hợp đồng điện tử phát triển mạnh khơng có mơi trường pháp lý đầy đủ cho hoạt động, với chế kiểm sốt hạn chế rủi ro giao kết thực hợp đồng điện tử góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia Trên sở rủi ro giao kết hợp đồng điện tử Việt Nam yêu cầu cấp thiết việc đưa giải pháp việc phòng ngừa rủi ro đó, tác giá mạnh dạn kiến nghị với ba nội dung với ba đối tượng cụ thể, là: thứ nhất, kiến nghị doanh nghiệp có kinh nghiệm giao kết hợp đồng điện tử; thứ hai, kiến nghị doanh nghiệp có nhu áp dụng giao kết hợp đồng điện tử; thứ ba, kiến nghị người tiêu dùng Để từ nhằm nâng cao hiệu thúc đẩy việc giao kết thực hợp đồng điện tử 100 KẾT LUẬN Thương mại điện tử nói chung hợp đồng điện tử nói riêng xu phát triển tất yếu không nước ta mà phạm vi toàn giới Trong năm gần Việt Nam nhận thức coi trọng thương mại điện tử chiến lược cần đạt tới, cần nhìn nhận đánh giá khách quan yếu tố cịn tồn để nhanh chóng bước khắc phục hạn chế phòng tránh rủi ro pháp lý ứng dụng thương mại điện tử nói chung thực hợp đồng điện tử nói chung Giao dịch điện tử với lợi tốc độ nhanh, chi phí rẻ, truyền tải thơng tin đa dạng, khơng phụ thuộc nhiều vào khoảng cách, giao dịch điện tử ngày trở nên phổ cập, nhiều người tiêu dùng doanh nghiệp sử dụng Trong giao dịch điện tử, hợp đồng điện tử công cụ chủ yếu giao dịch Vì giao dịch điện tử xuất hợp đồng điện tử hình thành phát triển theo Nói đến hợp đồng điện tử nói đến phương thức thiết lập hợp đồng Hợp đồng điện tử hợp đồng giao kết thơng qua phương tiện điện tử, mà Internet đóng vai trị quan trọng – cơng nghệ coi điều kiện tiên Đặc biệt, quy trình giao kết hợp đồng điện tử doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, điều kiện bước đầu sở hạ tầng, khung pháp lý điều chỉnh cho giao dịch điện tử trình hoàn thiện, chưa đáp ứng yêu cầu thương mại điện tử Điều ảnh hưởng không tốt đến việc giao kết thực hợp đồng điện tử thời gian tới 101 Việc học hỏi kinh nghiệm nước phát triển trước giúp Việt Nam tiếp cận kinh nghệm quý báu thời gian tới để xây dựng môi trường pháp lý khoa học, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp ứng dụng giao dịch điện tử vào hoạt động kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế Hơn nữa, vấn đề rủi ro giao kết hợp đồng điện tử giải pháp phòng ngừa cần phải nghiên cứu thường xuyên Đối với yêu cầu không nhà làm luật, thương nhân, doanh nghiệp mà người tiêu dùng phải thường xuyên trau dồi kiến thức giao kết thực hợp đồng điện tử để phục vụ cho hoạt động kinh doanh, tiêu dùng cách hiệu quả, tránh rủi ro khơng đáng có./ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Văn Biên (số 8/2010), “Về khái niệm hợp đồng điện tử”, Tạp chí Nhà nước pháp luật TS Trần Văn Biên (số 10/2010), “Sự thỏa thuận giao kết hợp đồng điện tử qua mạng Internet”, Tạp chí nhà nước luật TS Trần Văn Biên số 20/2010), “Pháp luật hợp đồng điện tử”, tạp chí Tịa án nhân dân TS Trần Văn Biên (số 1/2011), “Khung pháp lý giao dịch điện tử Việt Nam”, tạp chí thơng tin khoa học xã hội TS Trần Văn Biên (2012) “Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Trường Học viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội TS Trần Văn Biên (2012) " Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam", NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Công thương (2008), “Thông tư số 09/2008/TT – BCT ngày 21/7/2008 Bộ Công thương Hướng dẫn nghị định Thương mại điện tử cung cấp thông tin giao kết hợp đồng website thương mại điện tử”, Hà Nội Chính Phủ (2007), “Nghị định Chính phủ số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2/2007 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số”, Hà Nội 103 Chính Phủ (2007), “Nghị định số 71/2007/NĐ – CP ngày 30/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật công nghệ thông tin cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin, Hà Nội 10 Chính Phủ (2016), “Nghị định số 57/2016/NĐ – CP ngày 09/6/2016 Chính phủ thương mại điện tử”, Hà Nội 11 TS Nguyễn Thị Dung (2008), “Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – vấn đề pháp lý bản”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2009), “Pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Hà Nôi; 13 Luật Mẫu Thương mại điện tử năm 1996 UNCITRAL 14 Luật Mẫu chữ ký điện tử năm 2010 UNCITRAL 15 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (2006), “Cẩm nang pháp luật giao kết hợp đồng điện tử”, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 16 GS.TS Nguyễn Thị Mơ (số 19/2006), “Luật giao dịch điện tử năm 2005 quy định giao kết hợp đồng điện tử”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Hà Nội 17 Nhà pháp luật Việt – Pháp (1999), “Khoảng không vũ trụ, mạng không gian thông tin viễn thông (tiến công nghệ vấn đề pháp lý)”, Kỷ yếu hội thảo Pháp – Việt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2002), “Pháp luật thương mại điện tử”, Kỷ yếu hội thảo, Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2005), “Quy chế nghề công chứng phương hướng xây dựng pháp lệnh Công chứng Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 20 Nhà nước Pháp luật Việt – Pháp (2009), Những thách thức mặt pháp lý phát triển công nghệ thông tin truyền thông: Thực trạng triển vọng, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 21 Quốc Hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội 22 Quốc Hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội 23 Quốc Hội (2006), Luật công nghệ thông tin, Hà Nội 104 24 Quốc Hội (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 25 Quốc Hội (2015), Luật Dân Sự, Hà Nội 26 Trung tâm thương mại quốc tế (2002), “Bí thương mại điện tử, Phụ lục III, Hợp đồng thương mại điện tử UNECE”, NXB Thế Giới, Hà Nội 27 TS Nguyễn Văn Thoan (2010), “Ký kết thực hợp đồng điện tử điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 28 TS.Lê Văn Thiệp (2016), “Pháp luật thương mại điện tử nước ta nay”, Luận án Tiến sĩ Luật Học, Trường Học viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 105 106 ... HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG RỦI RO THƢỜNG GẶP TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam 31 2.1.1 Giao kết hợp đồng điện tử ... chung hợp đồng điện tử; (ii) thực trạng pháp luật hợp đồng điện tử rủi ro pháp lý thường gặp giao kết hợp đồng điện tử; (iii) kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử giải pháp. .. HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG RỦI RO THƢỜNG GẶP TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam Tuy nước ta có Luật Giao dịch điện tử năm 2005 để điều

Ngày đăng: 12/02/2021, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Trần Văn Biên (số 8/2010), “Về khái niệm hợp đồng điện tử”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về khái niệm hợp đồng điện tử”
2. TS. Trần Văn Biên (số 10/2010), “Sự thỏa thuận trong giao kết hợp đồng điện tử qua mạng Internet”, Tạp chí nhà nước và luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự thỏa thuận trong giao kết hợp đồng điện tử qua mạng Internet”
3. TS. Trần Văn Biên số 20/2010), “Pháp luật và hợp đồng điện tử”, tạp chí Tòa án nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật và hợp đồng điện tử”
4. TS. Trần Văn Biên (số 1/2011), “Khung pháp lý cơ bản về giao dịch điện tử của Việt Nam”, tạp chí thông tin khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khung pháp lý cơ bản về giao dịch điện tử của Việt Nam”
5. TS. Trần Văn Biên (2012) “Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Trường Học viện khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam”
6. TS. Trần Văn Biên (2012) " Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam", NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng điện tử theo pháp luật Việt Nam
Nhà XB: NXB Tư pháp
7. Bộ Công thương (2008), “Thông tư số 09/2008/TT – BCT ngày 21/7/2008 của Bộ Công thương Hướng dẫn nghị định Thương mại điện tử về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 09/2008/TT – BCT ngày 21/7/2008 của Bộ Công thương Hướng dẫn nghị định Thương mại điện tử về cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử”
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2008
8. Chính Phủ (2007), “Nghị định của Chính phủ số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2/2007 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị định của Chính phủ số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2/2007 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số”
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2007
9. Chính Phủ (2007), “Nghị định số 71/2007/NĐ – CP ngày 30/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị định số 71/2007/NĐ – CP ngày 30/5/2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2007
10. Chính Phủ (2016), “Nghị định số 57/2016/NĐ – CP ngày 09/6/2016 của Chính phủ về thương mại điện tử”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghị định số 57/2016/NĐ – CP ngày 09/6/2016 của Chính phủ về thương mại điện tử”
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2016
11. TS. Nguyễn Thị Dung (2008), “Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư – những vấn đề pháp lý cơ bản”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư – những vấn đề pháp lý cơ bản”
Tác giả: TS. Nguyễn Thị Dung
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2008
12. ThS. Đỗ Thị Thu Hằng (2009), “Pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam”
Tác giả: ThS. Đỗ Thị Thu Hằng
Năm: 2009
15. GS.TS. Nguyễn Thị Mơ (2006), “Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử”, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang pháp luật về giao kết hợp đồng điện tử”
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Thị Mơ
Nhà XB: NXB Lao động – xã hội
Năm: 2006
16. GS.TS. Nguyễn Thị Mơ (số 19/2006), “Luật giao dịch điện tử năm 2005 và những quy định về giao kết hợp đồng điện tử”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật giao dịch điện tử năm 2005 và những quy định về giao kết hợp đồng điện tử”
17. Nhà pháp luật Việt – Pháp (1999), “Khoảng không vũ trụ, mạng không gian và thông tin viễn thông (tiến bộ công nghệ và các vấn đề pháp lý)”, Kỷ yếu hội thảo Pháp – Việt, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoảng không vũ trụ, mạng không gian và thông tin viễn thông (tiến bộ công nghệ và các vấn đề pháp lý)”
Tác giả: Nhà pháp luật Việt – Pháp
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 1999
18. Nhà pháp luật Việt – Pháp (2002), “Pháp luật về thương mại điện tử”, Kỷ yếu hội thảo, Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Pháp luật về thương mại điện tử”
Tác giả: Nhà pháp luật Việt – Pháp
Năm: 2002
19. Nhà pháp luật Việt – Pháp (2005), “Quy chế nghề công chứng và phương hướng xây dựng pháp lệnh Công chứng Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy chế nghề công chứng và phương hướng xây dựng pháp lệnh Công chứng Việt Nam”
Tác giả: Nhà pháp luật Việt – Pháp
Năm: 2005
20. Nhà nước Pháp luật Việt – Pháp (2009), Những thách thức về mặt pháp lý của sự phát triển công nghệ thông tin và truyền thông: Thực trạng và triển vọng, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thách thức về mặt pháp lý của sự phát triển công nghệ thông tin và truyền thông: Thực trạng và triển vọng
Tác giả: Nhà nước Pháp luật Việt – Pháp
Năm: 2009
26. Trung tâm thương mại quốc tế (2002), “Bí quyết thương mại điện tử, Phụ lục III, Hợp đồng thương mại điện tử của UNECE”, NXB. Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bí quyết thương mại điện tử, Phụ lục III, Hợp đồng thương mại điện tử của UNECE”
Tác giả: Trung tâm thương mại quốc tế
Nhà XB: NXB. Thế Giới
Năm: 2002
27. TS. Nguyễn Văn Thoan (2010), “Ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ký kết và thực hiện hợp đồng điện tử trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Thoan
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w