Ba vòng thành Cổ Loa qua tư liệu khai quật khảo cổ học từ năm 2007 đến năm 2014 Ba vòng thành Cổ Loa qua tư liệu khai quật khảo cổ học từ năm 2007 đến năm 2014 Ba vòng thành Cổ Loa qua tư liệu khai quật khảo cổ học từ năm 2007 đến năm 2014 Ba vòng thành Cổ Loa qua tư liệu khai quật khảo cổ học từ năm 2007 đến năm 2014 Ba vòng thành Cổ Loa qua tư liệu khai quật khảo cổ học từ năm 2007 đến năm 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐÀO THỊ MAI HUYÊN BA VÒNG THÀNH CỔ LOA QUA TƯ LIỆU KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐÀO THỊ MAI HUYÊN BA VÒNG THÀNH CỔ LOA QUA TƯ LIỆU KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 60 22 03 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Hoàng Hiệp Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành kết trình học tập nghiên cứu không ngừng thân, động viên giúp đỡ quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Trịnh Hoàng Hiệp, người hướng dẫn tạo điều kiện cho mặt trình làm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô môn Khảo cổ học, khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, đồng nghiệp Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa - Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội giúp đỡ tơi q trình học tập làm việc Tuy cố gắng luận văn nhiều hạn chế, thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung nhà nghiên cứu, thầy cô người quan tâm tới đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đào Thị Mai Huyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tổng hợp nghiên cứu riêng Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan, khoa học trích nguồn rõ ràng Nếu khơng thật, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đào Thị Mai Huyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TƯ LIỆU VỀ DI TÍCH CỔ LOA 1.1 Vị trí địa lý, địa hình mơi trường cảnh quan 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình mơi trường cảnh quan 1.2 Tổng quan nguồn tư liệu nghiên cứu Cổ Loa ba vòng Thành Cổ Loa 10 1.2.1 Thư tịch cổ Việt Nam 10 1.2.2 Thư tịch cổ Trung Quốc 12 1.2.3 Tư liệu dân gian 13 1.2.4 Tư liệu khảo cổ học 16 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỚI VỀ KHẢO CỔ HỌC BA VÒNG THÀNH CỔ LOA TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2014 24 2.1 Một số khái niệm 24 2.2 Cấu tạo địa tầng giai đoạn đắp thành, đặc trưng di tích 25 2.2.1 Thành Trung (2007 - 2008) 25 2.2.2 Thành Ngoại (2012) 29 2.2.3 Ụ Hỏa Hồi Thành Nội (2014) 33 2.3 Di vật 38 2.3.1 Đồ đá 38 2.3.2 Đồ gốm văn hóa Đơng Sơn 40 2.3.3 Ngói Cổ Loa 40 2.3.4 Gốm tráng men 44 2.3.5 Đồ sành 49 2.4 Kỹ thuật sản xuất 54 CHƯƠNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA, QUÂN SỰ CỦA THÀNH CỔ LOA 61 3.1 Tính chất Thành Cổ Loa 61 3.2 Niên đại kỹ thuật đắp Thành Cổ Loa 69 3.2.1 Niên đại 69 3.2.2 Kỹ thuật đắp Thành Cổ Loa 72 3.3 So sánh Thành Cổ Loa với công trình phịng ngự Việt Nam 74 3.3.1 Thành Cổ Loa với di tích đất đắp trịn Bình Phước 74 3.3.2 Thành Cổ Loa với thành Luy Lâu (Bắc Ninh) 79 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị di tích Thành Cổ Loa 82 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA : Bản ảnh BV : Bản vẽ BD : Bản dập BQL : Ban Quản lý ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHQG : Đại học Quốc gia GS : Giáo sư KDT : Khu di tích PGS : Phó giáo sư SĐ : Sơ đồ TCN : Trước Công nguyên TS : Tiến sĩ THS : Thạc sĩ Tr : Trang UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC QUYẾT ĐỊNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH, BẢNG THỐNG KÊ, SƠ ĐỒ, BẢN VẼ, BẢN DẬP, BẢN ẢNH CÁC QUYẾT ĐỊNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH I Các văn pháp quy Trung ương II Các văn UBND Thành phố Hà Nội III Các văn Quốc tế BẢNG THỐNG KÊ Bảng 1.1 Phân chia lớp đắp Thành Cổ Loa (Khai quật Thành Ngoại năm 1970) Bảng 2.1 Thống kê mảnh ngói Cổ Loa vịng thành đợt khai quật từ 2007 - 2014 Bảng 2.2 Các giai đoạn đắp thành kích thước địa điểm Thành Trung, năm 2007 – 2008 Bảng 2.3 Các giai đoạn đắp Thành Trung năm 2007 - 2008 Bảng 2.4 Thống kê gốm Đông Sơn phát hố khai quật H1 Thành Trung 2007 - 2008 Bảng 2.5 Đồ gốm men hào Thành Trung (Hố H2) năm 2007 - 2008 Bảng 2.6 Hiện vật đá hố H1 Thành Trung năm 2007 - 2008 Bảng 2.7 Hiện vật đá hào Thành Trung (Hố H2) năm 2007 - 2008 Bảng 2.8 Thống kê ngói âm hố khai quật H1 H2 địa điểm Thành Trung năm 2007 – 2008 Bảng 2.9 Bảng thống kê phân loại miệng sành mịn Thành Trung năm 2007 - 2008 Bảng 2.10 Ngói Cổ Loa địa điểm Thành Ngoại năm 2012 Bảng 2.11 Đồ gốm tráng men địa điểm Thành Ngoại năm 2012 Bảng 2.12 Đồ sành địa điểm Thành Ngoại năm 2012 Bảng 2.13 Các loại hình hoa văn ngói địa điểm Ụ hỏa hồi năm 2014 Bảng 2.14 Các loại hình hoa văn ngói địa điểm Thành Nội năm 2014 Bảng 2.15 Tổng loại hình hoa văn ngói địa điểm Ụ hoả hồi Thành Nội năm 2014 Bảng 3.1 Niên đại C14 mẫu than ngói Cổ Loa Thành Trung Bảng 3.2 Bảng 02 Vị trí mẫu than niên đại C14 Thành Trung Bảng 3.3 Bảng 04 Niên đại C14 mẫu than phát với gốm Đông Sơn Thành Trung Bảng 3.4 Niên đại AMS mẫu than khu vực lẫn gốm Đơng Sơn ụ phịng vệ hào lần đắp thứ (giai đoạn 1) địa điểm Thành Trung năm 2007 2008 Bảng 3.5 Niên đại AMS mẫu than lẫn ngói Cổ Loa từ lần đắp thành thứ đến thứ (giai đoạn 2) địa điểm Thành Trung năm 2007 - 2008 Bảng 3.6 Hiện trạng di tích Thành - Hào Cổ Loa SƠ ĐỒ Sơ đồ 01 Thành Cổ Loa Sơ đồ 02 Tồn cảnh Khu di tích Thành Cổ Loa vùng phụ cận Sơ đồ 03 Khu di tích Cổ Loa năm 1904 Sơ đồ 04 Khảo cổ học khu vực Thành Cổ Loa Sơ đồ 05 Các di tích khảo cổ học tiền – sơ sử Cổ Loa vùng phụ cận Sơ đồ 06 Vị trí hố khai quật ba vòng Thành Cổ Loa Sơ đồ 07 Vị trí hố khai quật Thành Trung năm 2007 – 2008 Sơ đồ 08 Vị trí hố khai quật H1, H2 H3 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội năm 2014 Sơ đồ 09 Vị trí hố khai quật H4 địa điểm Thành Nội sau đền Thượng năm 2014 Sơ đồ 10 Bình đồ thành Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh) Sơ đồ 11 Phối cảnh tổng thể quy hoạch di tích Thành Cổ Loa Sơ đồ 12 Mặt quy hoạch khu vực lõi khu vực trung tâm Sơ đồ 13 Các điểm khảo sát phương pháp địa vật lý năm 2016 – 2017 BẢN VẼ Từ Bản vẽ 01 – 11: Tại địa điểm Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản vẽ 01 Mặt cắt ngang Thành Trung Bản vẽ 02 Mặt lớp 5, 6, Thành Trung Bản vẽ 03 Mặt cắt lớp đất vách Đông Thành Trung (H1) năm 2007 - 2008 Bản vẽ 04 Mặt cắt lớp đất vách Tây Thành Trung (H1) năm 2007 – 2008 Bản vẽ 05 Mặt chi tiết F4 Bản vẽ 06 Di tích bếp lị Bản vẽ 07 Mặt lớp 11 Bản vẽ 08 Mặt lớp 14 Bản vẽ 09 Mặt chi tiết khu vực gốm dày đặc Thành Trung năm 2007 2008 Bản vẽ 10 Mặt lớp 40 (gốm Đông Sơn) Bản vẽ 11 Mặt lớp đáy - lớp 41 Từ Bản vẽ 12 – 22: Tại địa điểm Thành Ngoại năm 2012 Bản vẽ 12 Mặt lớp Bản vẽ 13 Mặt lớp (1) Bản vẽ 14 Mặt lớp (2) Bản vẽ 15 Mặt lớp 12 Bản vẽ 16 Mặt lớp 15 - 16 Bản vẽ 17 Mặt lớp 17 Bản vẽ 18 Mặt lớp 18 Bản vẽ 19 Mặt lớp 19 - 20 Bản vẽ 20 Mặt lớp 25 - 27 Bản vẽ 21 Mặt cắt lớp đất vách Đông Thành Ngoại (H1) năm 2012 Bản vẽ 22 Mặt cắt lớp đất vách Tây Thành Ngoại (H1) năm 2012 Từ Bản vẽ 23 - 40: Tại địa điểm Thành Nội Ụ hoả hồi năm 2014 Bản vẽ 23 Mặt lớp hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L1) Bản vẽ 24 Mặt lớp hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L2) Bản vẽ 25 Mặt lớp hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L4) Bản vẽ 26 Mặt lớp hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L5) Bản vẽ 27 Mặt lớp hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L6) Bản vẽ 28 Mặt lớp 11 hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L11) Bản vẽ 29 Mặt lớp 19 hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L19) Bản vẽ 30 Mặt lớp 23 hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L23) Bản vẽ 31 Mặt lớp 26 hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L26) Bản vẽ 32 Mặt lớp 27 - 28 hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L27-28) Bản vẽ 33 Mặt cắt địa tầng vách Bắc hố H1 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1) Tỷ lệ: 1/20 Bản vẽ 34 Mặt cắt địa tầng vách Đơng hố H1 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1) Tỷ lệ: 1/20 Bản vẽ 35 Mặt cắt địa tầng vách Bắc hố H2 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H2) Tỷ lệ: 1/20 Bản vẽ 36 Mặt cắt địa tầng vách Tây hố H2 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H2) Tỷ lệ: 1/20 Bản vẽ 37 Mặt cắt địa tầng vách Bắc hố H3 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H3) Tỷ lệ: 1/20 Bản vẽ 38 Mặt cắt địa tầng vách Tây hố H3 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H3) Tỷ lệ: 1/20 Bản vẽ 39 Mặt cắt địa tầng vách Bắc hố H4 địa điểm Thành Nội (14.TNO.H4) Tỷ lệ: 1/20 Bản vẽ 40 Mặt cắt địa tầng vách Tây hố H4 địa điểm Thành Nội (14.TNO.H4) Tỷ lệ: 1/20 Bản vẽ 41 Đế bát thời Lê Trung Hưng kỷ XVII – XVIII Bản vẽ 42 Đế bát sứ sành thời Lê Trung Hưng kỷ XVII – XVIII Bản vẽ 43 Miệng vò sành thời Lê Trung Hưng kỷ XVII – XVIII Bản vẽ 44 Đáy nậm rượu, thân vò sành thời Lê Trung Hưng kỷ XVII – XVIII BẢN DẬP Bản dập - Hoa văn ngói âm dương Thành Ngoại năm 2012 Bản dập Hoa văn ngói âm dương loại - địa điểm Thành Nội Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc năm 2014 Bản dập - Hoa văn ngói âm dương loại - địa điểm Thành Nội Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc năm 2014 Bản dập 10 Hoa văn ngói âm dương loại 2, loại - địa điểm Thành Nội Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc năm 2014 BẢN ẢNH Bản ảnh 01 Một đoạn thành hào Cổ Loa (góc Tây Nam đền Thượng) Bản ảnh 02 Toàn cảnh hố khai quật Thành Trung hào năm 2007 - 2008 Bản ảnh 03 Di tích luỹ phịng thủ (vọng gác) Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 04 Mặt cắt vách Tây - Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 05 Lớp đá lẫn ngói Cổ Loa chân thành phía Nam (đắp thêm lần thứ nhất) Thành Ngoại năm 2012 Bản ảnh 06 Mặt cắt vách Đông Thành Ngoại năm 2012 Bản ảnh 07 Mặt cắt mặt hố khai quật Ụ hỏa hồi Thành Nội 2014 Bản ảnh 08 Toàn cảnh hố khai quật thành Nội Ụ hỏa hồi năm 2014 Bản ảnh 09 Khu lò đúc mũi tên đồng đền Thượng Bản ảnh 10 Khai quật ụ hỏa hồi Thành Nội năm 2014 Bản ảnh 11 Vách Tây Thành Ngoại năm 2012 Bản ảnh 12 Cụm đá ngói Cổ Loa phía Nam hố khai quật Thành Ngoại năm 2012 Bản ảnh 13 Thành lũy giai đoạn Đông Sơn (muộn) nằm Thành Trung lớp đắp Thành Trung khai quật năm 2007 - 2008 Bản ảnh 14 Hiện tượng dư chấn/động đất? bề mặt đất Thành Ngoại năm 2012 Bản ảnh 15 Lớp đắp thành đắp mở rộng sang hai bên đắp trùm lên lớp Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 16 Hào Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 17 Địa tầng hào Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 18 Di tích luỹ phịng thủ (vọng gác) Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 19 Di tích bếp lửa vọng gác Thành Trung năm 2007 2008 Bản ảnh 20, 21 Cụm gốm Đông Sơn cạnh vọng gác Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 22 Di tích F1 Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 23 Di tích F2 Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 24 Bếp lị hình bầu dục (thời Lê) Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 25 Bếp lị hình vng (thời Lê) Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 26 Bếp lị hình bầu dục thời Lê thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 27 Gốm Đông Sơn hố khai quật H1 Thành Trung năm 2007 2008 Bản ảnh 28 Các giai đoạn đắp Thành Ngoại năm 2012 Bản ảnh 29 Các lớp đắp Thành Nội năm 2014 Bản ảnh 30, 31 Chi tiết Thành Nội, Ụ hoả hồi phía Đơng Bắc ngói Cổ Loa, đá (F3) mặt Thành Nội năm 2014 Bản ảnh 32 F1 (Thành Nội) năm 2014 Bản ảnh 33 F2 (Thành Nội) năm 2014 Bản ảnh 34 F3 (Thành Nội) năm 2014 Bản ảnh 35 Mang khuôn đúc mũi tên đồng Cổ Loa (thế kỷ III - II TCN) Bản ảnh 36 Khuôn đúc mũi lao cánh én (thế kỷ III - II TCN) Bản ảnh 37 Đầu ngói ống Cổ Loa (thế kỷ III - II TCN) Bản ảnh 38 Lẫy nỏ mũi tên đồng Cổ Loa (thế kỷ III - II TCN) Bản ảnh 39 Lưỡi cày đồng Cổ Loa (thế kỷ III - II TCN) Bản ảnh 40 Lưỡi cày đồng Cổ Loa (thế kỷ III - II TCN) Bản ảnh 41 Trống đồng Cổ Loa (thế kỷ III - II TCN) Bản ảnh 42 Đá xuất ngói gốm Cổ Loa Thành Trung năm 2007 2008 Bản ảnh 43 Mũi tên đá (phác vật?) Bản ảnh 44 Miệng sành L1K1 – kỷ XIX - XX Bản ảnh 45 Miệng sành L1K2 – kỷ XV - XVI Bản ảnh 46 Miệng sành L1K3 - kỷ XVIII - XIX Bản ảnh 47 Miệng sành L1K4 – kỷ XIII - XIV Bản ảnh 48 Miệng sành L1K5 – kỷ XV - XVI Bản ảnh 49, 50 Miệng sành L1K6 – kỷ XIX - XX Bản ảnh 51 Miệng sành L1K8 – kỷ XV - XVI Bản ảnh 52 Miệng sành L1K9 – kỷ XIX - XX Bản ảnh 53 Miệng sành L2K1 – kỷ XVII - XVIII Bản ảnh 54 Miệng sành L2K2 – kỷ XVII - XVIII Bản ảnh 55, 56 Miệng sành L3K1 – kỷ XV - XVI Bản ảnh 57 Miệng sành L3K2 – kỷ XV - XVI Bản ảnh 58 Miệng sành L3K3 – kỷ XV - XVI Bản ảnh 59 Miệng sành L3K4 – kỷ XVII - XVIII Bản ảnh 60 Miệng sành L3K5- kỷ XVII - XVIII Bản ảnh 61 Ngói âm loại Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 62 Ngói âm loại Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 63 Ngói âm loại Thành Trung năm 2007 - 2008 Bản ảnh 64, 65 Ngói dương Thành Trung năm 2007 - 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành Cổ Loa thành tố quan trọng gắn liền với di tích Quốc gia đặc biệt - di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khảo cổ học Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) Nghiên cứu lịch sử Cổ Loa không nghiên cứu Thành Cổ Loa ngược lại, nghiên cứu Thành Cổ Loa không dựa vào kết nghiên cứu lịch sử khu di tích Cổ Loa Phạm vi khu di tích Cổ Loa hiểu gồm nơi có lũy hào Cổ Loa Trên thực tế, bao gồm chủ yếu diện tích xã Cổ Loa phía Đơng Bắc tới xã Dục Tú, Việt Hùng, phía Tây, Tây Bắc đến xã Uy Nỗ phía Nam đến xã Đơng Hội Thành Cổ Loa nhiều sử cổ Trung Quốc Việt Nam ghi chép Về bản, tài liệu cho vào kỷ III - II TCN, sau kháng chiến chống Tần thắng lợi vào năm 208 TCN An Dương Vương thay Hùng Vương chuyển từ Việt Trì Cổ Loa lập nước Âu Lạc, sau định đơ, đắp thành kiên cố phịng vệ xây dựng đất nước Nước Âu Lạc tồn vòng 30 năm, từ 208 TCN đến năm Cao Hậu (179 TCN), Triệu Đà nhân hội phát quân đánh chiếm Âu Lạc Từ đó, Âu Lạc bị nhà Triệu thống trị Tuy nhiên, cổ sử nhiều kiện khơng thống địa điểm, nội dung, thời gian mở đầu kết thúc, nên khó tra cứu, đối sánh để tìm chung thống Thành Cổ Loa kinh đô nhà nước Âu Lạc gắn liền với truyền thuyết An Dương Vương, Thần Kim Quy, Mỵ Châu - Trọng Thủy Thành nhà khoa học đánh giá thành cổ với cấu trúc thành ốc bao gồm ba vịng thành có làng mạc, thơn xóm, dân cư sinh sống bên Bên cạnh đó, Cổ Loa bốn địa điểm Nhà nước xếp hạng A1, nhóm di tích có tầm quan trọng hàng đầu lịch sử, văn hóa Việt Nam Năm 938, sau đánh tan quân xâm lược Nam Hán lên vua, Ngô Quyền lần chọn Cổ Loa làm Kinh đô để biểu lộ ý chí kế thừa truyền thống độc lập, tự cường nước Âu Lạc trước Thành Cổ Loa An Dương Vương xây dựng với quy mô lớn, minh chứng trình độ kỹ thuật quân cao văn hóa Việt cổ, với phát triển nơng nghiệp lúa nước hình thành vùng dân cư sống tập trung đồng Đó nơi hội tụ nhiều ngành nghề thủ cơng, bên cạnh thành có thị Việc xây Thành Cổ Loa gắn với xu phát triển đất nước mà gắn với yêu cầu giữ nước, yêu cầu liên quan chặt chẽ với việc dựng nước, kết hợp quân thành với thị thành kinh thành Nằm sâu lòng đất Cổ Loa, khối lượng khổng lồ vật, chứng trình phát triển liên tục dân tộc ta thủa sơ khai, qua thời kỳ đồ đá, đồ đồng đồ sắt mà đỉnh cao văn hóa Đơng Sơn - văn minh sông Hồng thời tiền sử dân tộc Việt Nam Với giá trị văn hóa, lịch sử tiêu biểu đó, năm 1962, Thành Cổ Loa Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia Ngày 27/9/2012 Thủ tướng Chính phủ ký định số 1419/QĐ-TTg xếp hạng Khu di tích Thành Cổ Loa di tích Quốc gia đặc biệt Nghiên cứu kỹ thuật giai đoạn đắp ba vòng Thành Cổ Loa cho nhìn tồn diện chủ nhân, niên đại tòa thành, làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, việc nghiên cứu kỹ thuật đắp Thành Cổ Loa giai đoạn đắp thành cung cấp tư liệu để phục vụ cho việc phục dựng, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị thành Cổ Loa, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước theo Quyết định số 1004/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 việc Phê duyệt tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích thành Cổ Loa (tỷ lệ 1/2000) Với giá trị Thành Cổ Loa, đồng thời với giúp đỡ TS Trịnh Hoàng Hiệp, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Ba vịng Thành Cổ Loa qua tư liệu khai quật khảo cổ học từ năm 2007 đến năm 2014” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Khảo cổ học Mục đích nghiên cứu Thành Cổ Loa ngày nằm phía Bắc sơng Hồng Giang thuộc địa phận xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Các đợt khai quật làm rõ cấu trúc Thành Cổ Loa gồm có ba vịng thành đất khép kín với quy mô rộng Khảo cổ học cho thấy rõ ba vịng thành đào đắp quy mơ lớn vào thời An Dương Vương đắp, gia cố thêm số lần sau Trong ngồi thành phát nhiều dấu tích liên quan đến thành di cư trú, di tích đúc mũi tên đồng, nơi chôn giấu trống đồng, mũi tên đồng, nhiều di tích liên quan đến triều đình An Dương Vương, nước Âu Lạc Luận văn tập trung vào việc tập hợp tư liệu điều tra, khai quật khảo cổ học ba vòng thành: Thành hào thành Trung, Thành Ngoại, Ụ hỏa hồi Thành Nội từ năm 2007 đến năm 2014 Những nội dung luận văn sâu giải là: - Kỹ thuật đắp thành: Kỹ thuật đắp thành Ngoại, thành Trung, thành Nội, Ụ hỏa hồi Xác định lớp đất đắp thành thời An Dương Vương - cách đắp thành: Đào hào lấy đất đắp thành - kỹ thuật gia cố lũy thành: Đầm nện, gia cố vật liệu cuội, sỏi, đá, ngói vỡ - Về niên đại: Xác định niên đại lớp đắp thành, gia cố thành thời kỳ khác lịch sử Từ nội dung luận văn tạo thêm nguồn tư liệu phong phú, chân xác cho việc nghiên cứu sâu diện mạo đặc trưng di tích Thành Cổ Loa Góp phần huy giá trị lịch sử - văn hóa di tích Thành Cổ Loa nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kỹ thuật, giai đoạn đắp di tích, di vật khảo cổ học di tích Thành Cổ Loa phát từ năm 2007 đến năm 2014 - Phạm vi: Về khơng gian, tập trung tìm hiểu di tích Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Về thời gian khoảng kỷ III II trước Công nguyên đến khoảng kỷ XVIII - XIX Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo cổ học: Thống kê, phân loại hình học, mơ tả, đo vẽ, chụp ảnh di tích, di vật điển hình, phân tích so sánh di tích, di vật khảo cổ học, phương pháp phân tích địa tầng Sử dụng phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành như: Sử học, dân tộc học, địa lý học, cổ sinh học, phương pháp định niên đại C14, AMS, nhiệt huỳnh quang, quang phổ… 4.2 Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu sử dụng luận văn tập hợp từ nhiều nguồn khác Quan trọng báo cáo khai quật ba vòng Thành Cổ Loa giới hạn thời gian đề tài Bên cạnh đó, luận văn kết hợp sử dụng tư liệu khác văn bia, thư tịch cổ kết nhà nghiên cứu trước công bố sách tạp chí chuyên ngành Một nguồn tài liệu tham khảo quan trọng khác tài liệu nước nghiên cứu lịch sử, khảo cổ học khu vực Cổ Loa Đóng góp luận văn Nghiên cứu, phân tích kỹ thuật đắp, giai đoạn đắp vòng Thành Cổ Loa qua kết khai quật từ năm 2007 đến năm 2014 cho thấy đặc trưng, tính chất, niên đại diện mạo Thành Cổ Loa, cung cấp thêm tư liệu để khẳng định Thành Cổ Loa minh chứng cho công sức lao động to lớn tài sáng tạo người Việt cổ thời An Dương Vương - Thành Cổ Loa cơng trình phịng vệ qn phát huy tác dụng tốt đấu tranh chống ngoại xâm - Thành Cổ Loa kinh đô, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa Âu Lạc, minh chứng bước phát triển nhà nước Âu Lạc, quyền lực xã hội phân hóa xã hội tiến trình lịch sử Việt Nam… Kết nghiên cứu luận văn cung cấp góp thêm tư liệu khẳng định Thành Cổ Loa di tích lịch sử quan trọng, độc đáo chứng minh cho tính xác thực việc thành lập nhà nước Âu Lạc đứng đầu An Dương Vương Tòa thành vừa cơng trình qn kiên cố, vừa kinh đô xây dựng công phu, với quy mô đồ sộ phản ánh tài lao động sáng tạo người Việt cổ Trong suốt thời gian trị An Dương Vương, Thành Cổ Loa phát huy tốt vai trò trung tâm nước phịng vệ thành cơng trước đợt công quân xâm lược phương Bắc Từ kết nghiên cứu đó, luận văn có vài kiến nghị bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử - văn hóa phục vụ cho nghiên cứu phát triển du lịch tương lai Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn bố cục thành chương: Chương Tổng quan tư liệu di tích Cổ Loa (20 trang) Chương Kết nghiên cứu khảo cổ học ba vòng Thành Cổ Loa từ năm 2007 đến năm 2014 (40 trang) Chương Giá trị lịch sử, văn hóa, qn Thành Cổ Loa (22 trang) Ngồi ra, luận văn mục: Tài liệu tham khảo (118 tài liệu tham khảo tiếng Việt, tài liệu Tiếng Anh) Phụ lục (95 trang phụ lục bao gồm: Quyết định bảo tồn phát huy giá trị di tích Thành Cổ Loa, Bảng thống kê, Sơ đồ, Bản vẽ, Bản dập, Bản ảnh) Phần đầu luận văn có Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục chữ viết tắt Danh mục phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TƯ LIỆU VỀ DI TÍCH CỔ LOA 1.1 Vị trí địa lý, địa hình mơi trường cảnh quan 1.1.1 Vị trí địa lý Thành Cổ Loa nằm quần thể Khu di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội), phần thuộc xã Việt Hùng, Dục Tú, Uy Nỗ; tọa độ 21006'47" vĩ Bắc, 1050 52'24" kinh Đông, cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 17km phía Đơng Bắc, giới hạn: - Phía Đơng giáp xã Dục Tú Việt Hùng; - Phía Tây giáp xã Vĩnh Ngọc Xn Canh; - Phía Nam giáp xã Đơng Hội Mai Lâm; - Phía Bắc giáp xã Uy Nỗ Cổ Loa nằm vùng đất cổ thuộc nôi văn minh Việt cổ có q trình hình thành từ sớm, vào cuối thời đại đá cũ, cách ngày khoảng từ 20.000 năm đến 11.000 năm có dấu tích người sinh sống, nhà khảo cổ học phát gò Thư Cưu thuộc xóm Cưu số viên đá cuội có dấu vết ghè đẽo gia cơng thuộc văn hóa Sơn Vi, từ khoảng vạn năm đến khoảng 4.000 năm cách ngày Cổ Loa hồn tồn vắng bóng người, đến hậu kỳ đá giai đoạn kim khí tương đương với giai đoạn văn hoá Phùng nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn, Cổ Loa bãi bồi sơng Hồng với gị đất cao đầm lầy, cối chằng chịt, chim thú nhiều Dấu tích người khai phá khu vực Cổ Loa vào nửa đầu thiên niên kỷ II TCN di Đồng Vông, Xuân Kiều, Tiên Hội, Bãi Mèn, Đình Tràng, Dục Tú, Đường Mây Trải qua nhiều lần thay đổi tên gọi địa bàn hành chính, xã Cổ Loa tồn làng xóm định cư bên dịng sơng Hồng Giang từ ngàn năm trước, Cổ Loa xưa mang tên “làng Chạ” “Kẻ Chủ”, “Chạ Chủ” hay “Khả Lũ” Thời Hùng Vương “Chạ Chủ” thuộc Việt Thường - 15 nước Văn Lang Thời An Dương Vương kinh đô, trung tâm kinh tế, trị nhà nước Âu Lạc (208 TCN) Đến thời kỳ An Dương Vương (năm 208 TCN đến năm 179 TCN, tương đương với thời kỳ văn hố Đơng Sơn) Cổ Loa vùng đất cao đồng châu thổ sơng Hồng, bao bọc Hồng Giang dịng chảy thơng với sơng Hồng sơng Cầu Nằm vùng đồng trù phú đông đúc dân cư, giao thông thuỷ thuận lợi, lại có địa hình phù hợp cho việc xây thành, đắp lũy, phòng nguy xâm lược Triệu Đà Năm 938, sau đánh tan quân xâm lược Nam Hán lên vua, Ngô Quyền lần chọn Cổ Loa làm kinh để biểu lộ ý chí kế thừa truyền thống độc lập, tự cường nước Âu Lạc trước Triều đại nhà Ngơ trì 29 năm (938 - 967) Đến thời Lý thời Lê, Cổ Loa có tên trại Phong Khê, trại Kim Lũ, sau lại đổi trại Cổ Loa Đến đầu kỷ XIX, làng xã Cổ Loa thuộc tổng: Tổng Cổ Loa, tổng Xuân Canh, gồm có Cổ Loa, Cầu Cả, Mạch Tràng, Sằn Giã, Đài Bi, Thư Cưu, Văn Thượng, Vạn Lộc Cổ Loa 24 xã, thị trấn thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Là địa danh xã, Cổ Loa địa danh lịch sử tiếng: Khu di tích Cổ Loa Làng Cổ Loa ngày hợp 15 thôn (xóm), làng cổ, có tên gọi sau: Thư Cưu,Cầu Cả, Sằn Giã, Mạch Tràng, Thượng – Cưu – Bãi (Ngõ Thượng), thôn Chùa (Hậu Miếu), Nhồi (Viên Lôi Thượng), Nhồi (Viên Lôi Hạ), thôn Chợ (Ngõ Thị), thôn Vang (Đa Bang), thôn Gà (Quán Kê), thôn Hương (Hương Giai), thôn Dõng (Dõng Thượng), thôn Dõng (Dõng Hạ), thơn Mít (Cự Nê), Lan Trì 1.1.2 Địa hình mơi trường cảnh quan Cổ Loa nằm phần “Thượng đỉnh”, trục tam giác châu sơng Hồng (cách đỉnh Việt Trì khoảng 35km theo đường chim bay, cách biển 65km) Đây vùng chuyển tiếp từ trung du xuống đồng bằng, khu vực bồi đắp sông Hồng tiếp nhận phụ lưu lớn sơng Lơ, sơng Đà Theo nhà địa lý, tam giác châu sông Hồng chia làm ba vùng: Vùng cao, vùng vùng thấp Cổ Loa nằm vùng đất cao phía Tây Bắc tam giác Cốt đất Cổ Loa 13m (trong nội thành Hà Nội 9m) Tại tất làng xã có “gờ” hay doi đất cao từ 13 – 15m (ở Tó) chạy dài, bên cạnh dải đất thấp, chiều cao 5m (ở Lộc Hà), nước thường tụ lại giải đất cao - thấp này, nên tạo thành đầm hồ tương đối rộng Những vùng trũng hình móng ngựa kết lần đổi dịng Hồng Giang Mặc dù nằm vùng đất cao tam giác châu sông Hồng, Cổ Loa thuận lợi đường thủy tự nhiên Xã nằm sơng Cà Lồ (về phía Bắc) sơng Đuống Phía Đơng phía Bắc xã ngăn chặn vùng đầm lầy vực sâu tự nhiên, xa xưa dải rừng hoang) Phía Nam có sơng Thiếp hay cịn gọi sơng Hồng Giang bao bọc, thuở xa xưa nhánh lớn sông Hồng, chảy qua năm huyện vùng trung du châu thổ (Yên Lãng, Yên Phong,Đông Ngàn, Tiên Du Vũ Giang) nên gọi Ngũ Huyện Khê đổ nước vào sông Cầu vùng Quả Cảm - Thổ Hà (giáp ranh huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang) Như vậy, sông Ngũ Huyện Khê nối Cổ Loa với vùng trung du đồng lân cận [9, tr.21-22] Tại Cổ Loa có hệ thống “thủy mơn” đường nước tự nhiên hay cịn gọi “địa hình âm” bao gồm: Hệ thống Vực Dê - Đầm Chủ Đầm Cả - Vực Tó - Đầm Vân Trì; hệ thống thành đương hào thiên nhiên dòng Hồng Giang - Vực Tó ngày đầm nước rộng khoảng 10ha; thuộc địa phận thơn Tó, xã Uy Nỗ Vực Dê nơi nhận nguồn nước từ Vực Tó vào Đầm Vân Trì đổ vào dịng sơng Thiếp chảy vịng tới khu vực Mạch Tràng - đền Thượng “mộc” rắn phân thành nhiều nhánh, chảy vịng vo đến phía Đơng Cổ Loa, cịn nhánh, nhánh đổ vào Gị Vua (phía Bắc Thành Cổ Loa) để thông với Thành Ngoại, nhánh thứ hai nối với Ao Tó ngồi chảy men theo dãy gị Dục Nội, qua thơn Gia Lộc, đổ vào trũng Quậy, sau hợp chảy phía sơng Cầu [83; tr.20] - Hệ thống thành bao gồm mạng lưới nước từ cửa Cống Song vào Thành Trung dọc Thuỳ (dọc sau xóm Thượng nối với xóm Bãi), dọc Trôi, dọc Hậu, dọc Giữa (nối Ao Ván, chia đơi xóm Nhồi Trên Nhồi Dưới), dọc Ngã Ba, dọc Vườn Thuyền, Ao Mắm - Đường hào thiên nhiên dịng Hồng Giang (cịn có tên Ngũ Huyện Khê), bắt nguồn từ sơng Hồng Hồng Giang ngày lạch nhỏ tồn từ lâu sông tự nhiên, có vai trị quan trọng vùng Cổ Loa Trong q trình thành tạo châu thổ sơng Hồng, có vùng Cổ Loa, tác động người khơng phần tích cực so với tự nhiên Tuy biển rút, bề mặt châu thổ mấp mô, nhiều đầm lầy hoang vu, nước mặn ngấm sâu vào đất, mưa theo mùa, đồng có độ dốc lớn, nạn ngập lụt thường xảy Trải qua thời gian, biển rút xa, thủy triều không ảnh hưởng tới nguồn nước ngọt, mưa lũ rửa trôi độ mặn đất, cối dần phát triển thành rừng Những tên gọi dân gian vùng Cổ Loa phản ánh phần lịch sử cảnh quan như: Thư Cưu, Mai Lâm, Gia Lâm, gò Dơi, Du Lâm…[83; tr.22] Những người Việt cổ xuống khai phá vùng Hoàng Giang Để canh tác, họ phải khơi sơng, khơi ngịi, đào ao, lấp trũng, đắp đê sông, đê biển, bờ vùng, bờ nên chặn đứng trình hình thành tự nhiên vùng đồng châu thổ để lại nhiều vùng trũng mà nhân dân Cổ Loa gọi “dộc”, khu đất thấp ba làng Quậy (phía Đơng Bắc Cổ Loa) [83; tr.22] Q trình chiếm lĩnh đồng cư dân Việt cổ vùng đất Cổ Loa cịn để lại đến hơm hệ thống di khảo cổ học từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn khu vực Những cư dân đến khai phá vùng đất Cổ Loa định cư bãi cao ven Hồng Giang Đồng Vơng, Bãi Mèn, Tiên Hội, Xn Kiều Đến giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, địa bàn cư trú mở rộng nội ngoại Thành Cổ Loa Trong Thành Nội Cổ Loa phát địa điểm Mả Tre với trống đồng Cổ Loa loại I, Heger, bên chứa hàng trăm vật đồng Đơng Sơn Địa điểm xóm Nhồi, xóm Hương, đền Thượng với việc xuất lộ lớp văn hóa Cổ Loa (lớp văn hóa Đơng Sơn muộn) Trong lớp văn hóa này, ngồi phát gốm Cổ Loa cịn phát dấu tích lị đúc mũi tên đồng ba cạnh, mang khn Đây di tích gắn trực tiếp đến việc An Dương Vương lập nước Âu Lạc, định đô đắp thành Cổ Loa Ở ngoại thành phát di tích Đường Mây, Cầu Vực, Đình Tràng làng cổ Đơng Sơn Các cư dân với cư dân thành nội giúp An Dương Vương đào hào, đắp thành (SĐ 04, 05) 1.2 Tổng quan nguồn tư liệu nghiên cứu Cổ Loa ba vòng Thành Cổ Loa 1.2.1 Thư tịch cổ Việt Nam Trong Đại Việt sử ký tồn thư có phần riêng – Kỷ nhà Thục I, ngoại kỷ để chép chuyện An dương Vương nước Âu Lạc: “[An Dương Vương] họ Thục, tên húy Phán người Ba Thục, ngơi 50 năm, đóng Phong Khê (nay thành Cổ Loa)” “Giáp Thìn, năm thứ (257 TCN), (Chu Noãn Vương năm thứ 58) Bấy Thục Vương đắp thành Việt Thường, rộng nghìn trượng, trịn hình ốc, gọi Loa Thành, lại có tên thành Tư Long 10 (người nhà Đường gọi thành Cơn Lơn thành cao) Thành đắp xong lại sụp, vua lấy làm lo, trai giới khấn trời đất thần kỳ núi sơng khởi cơng đắp lại” Ngồi Đại Việt sử ký tồn thư có ghi chép lại truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy, truyền thuyết Rùa Vàng giết Kê Tinh, chuyện Ngô Quyền sau thắng giặc Nam Hán sông Bạch Đằng xưng vương chọn Cổ Loa làm kinh đô Những ghi chép Đại Việt sử ký toàn thư cung cấp thông tin Thành Cổ Loa cấu trúc, niên đại, chủ nhân, tên gọi khác Thành Cổ Loa, trình đắp thành phải trải qua nhiều lần xong Bộ quốc sử thứ hai Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép Cổ Loa tương tự Đại Việt sử ký toàn thư Tuy nhiên, quốc sử này, sử gia tỏ nghi ngờ nguồn gốc Ba Thục An Dương Vương, để lại lời phê Thục Vương sử thần triều Nguyễn, khảo cứu thêm địa danh có liên quan đến thời kỳ lịch sử núi Tiên Du, núi Vũ Ninh, sơng Bình Giang, đền Thục Vương Mộ Dạ (Nghệ An) Ngồi hai quốc sử cịn có cơng trình cá nhân, ghi chép thời kỳ An Dương Vương – nước Âu Lạc Việt sử lược Đại Việt sử ký tiền biên ghi chép tương tự Đại Việt Sử ký toàn thư Trong Việt sử tiêu án, sử gia Ngơ Thì Sĩ cho biết thêm tên gọi khác Loa thành: “Theo cựu sử, vương đắp thành đất Phong Khê rộng nghìn trượng, quanh co ruột ốc, gọi Loa thành, lại có tên Trung Quy thành” Qua tác phẩm biên niên sử ta thấy rằng, Thành Cổ Loa cấu trúc hình ốc, rộng nghìn trượng, vừa đóng vai trị qn thành, vừa kinh thành vừa thị thành Đồng thời chủ nhân An Dương Vương, vị vua sáng lập nước Âu Lạc đất Phong Khê Việt 11 Thường Tịa thành có nhiều tên khác Loa thành, Côn Lôn thành, Tư Long thành, Trung Quy thành Ngoài biên niên sử, nguồn tài liệu thư tịch cổ khác địa chí cung cấp thêm nhiều thơng tin khác Cổ Loa từ vị trí địa lý, thay đổi địa danh dấu vết tòa thành đất tồn suốt nhiều kỷ sau thời An Dương Vương Địa chí xuất sớm nước ta tác phẩm An nam chí lược Lê Tắc Dư dịa chí Nguyễn Trãi Song, Dư Địa chí Nguyễn Trãi coi quốc chí nước ta An Nam chí lược biên soạn nhà sử học đầu hàng giặc nên không tránh khỏi hạn chế mặt quan điểm dẫn đến sai lệch tính chất nhận định nhiều vấn đề lịch sử Tuy vậy, nguồn tư liệu quý giá, giúp ta tìm hiểu lịch sử Thành Cổ Loa thời kỳ Bắc thuộc, địa danh liên quan đến Cổ Loa như: Giếng cổ Giao Châu, Việt Vương thành, Lê Tắc nhắc đến Việt Vương thành cịn giải thích rõ tục gọi thành thành Khả Lũ, có ao cổ Lý Phật Tử làm loạn dùng thành làm Theo ghi chép Lê Tắc dấu vết An Dương Vương đời sau thấy huyện Bình Địa, dấu tích cung điện thành trì An Dương Vương cịn Các địa chí đời muộn sau ghi chép Cổ Loa cung cấp thông tin biến đổi địa danh, đơn vị hành 1.2.2 Thư tịch cổ Trung Quốc Năm 179 TCN, nước Âu Lạc vua An Dương Vương rơi vào tay Triệu Đà Đất nước trải qua nghìn năm Bắc thuộc, đặt dước ách cai trị liên tiếp nhiều triều đại Trung Quốc từ Hán, Tấn, Tề Lương, Tùy, Đường Chính vậy, thư tịch cổ Trung Quốc biên soạn thời gian có ghi chép thời kỳ lịch sử không đề cập đến đất Giao Châu (Giao Chỉ) có số thông tin quan trọng liên quan đến Thành Cổ Loa 12 Các thư tịch cổ Bùi thị Quảng Châu ký, Giao Châu ngoại vực ký, Thủy kinh Trung Quốc hầu hết khẳng định Giao Chỉ nước Âu Lạc An Dương Vương cho biết dấu tích tịa thành đất An Dương Vương đắp xưa Những ghi chép Thành Cổ Loa thư tịch cổ Trung Quốc chép gắn liền với công Âu Lạc Triệu Đà, chuyện Mỵ Châu Trọng Thủy, chuyện nỏ thần Giao châu ngoại vực ký, Thủy Kinh thư tịch có niên đại sớm (thế kỷ IV VI) ghi chép chi tiết việc Thông tin hai sách cho biết: Triệu Đà, vua nước Nam Việt đem quân đánh Âu Lạc, An Dương Vương có thần Cao Thơng xuống giúp, chế nỏ thần bắn phát giết 300 người, Triệu Đà không thắng sai Trọng Thủy sang làm bề An Dương Vương, Mỵ Châu – gái An Dương Vương “phải lòng” Thủy, lấy nỏ thần cho Thủy xem, Thủy nhân bẻ gẫy nỏ Sau Triệu Đà công, nỏ gãy, An Dương Vương thua chạy biển Các thông tin lịch sử Thành Cổ Loa nước Âu Lạc thư tịch cổ Trung Quốc ỏi song lại thơng tin có tính xác thực cao nhiều thư tịch viết sau thời kỳ tồn nước Âu Lạc vài trăm năm Như nói, thư tịch cổ nguồn sử liệu quan trọng để nghiên cứu Thành Cổ Loa Tuy nguồn thư tịch cổ mang nhiều màu sắc truyền thuyết, thần thoại, cần phải giải mã thật lịch sử ấn dấu sau câu chuyện Song phủ nhận vai trò nguồn tư liệu 1.2.3 Tư liệu dân gian 1.2.3.1 Truyền thuyết phong tục Gắn với lịch sử khu di tích Cổ Loa kho tàng câu chuyện dân gian, truyền thuyết lưu truyền đến ngày Đó chuyện Thần Kim Quy giúp An Dương Vương diệt bạch Kê Tinh – gà trắng núi Thất Diệu Sau Rùa Vàng tuốt móng rùa tặng vua làm nỏ diệt quân địch 13 Các truyền thuyết lý giải tên gọi nhiều địa danh Cổ Loa chuyện nàng tiên gánh đất giúp vua xây thành, nơi nàng tiên tụ họp làng Tiên Hội (xã Đông Hội, Đông Anh – xã nằm sát xã Cổ Loa) Những đất nàng đánh đổ vội vàng trời nghe tiếng gáy Bạch Kê Tinh tưởng trời sáng hình thành nên gị Đống Chng Và truyền thuyết nói Thành Cổ Loa có hình xốy trơn ốc, mà miệng ốc Loa Khẩu phần kết thúc Giếng Ngọc Loa Khẩu giếng sâu nằm sát chân Thành Ngoại, sát sơng Hồng Giang, đường dẫn vào chợ Sa Bên cạnh đó, cịn có truyền thuyết mối tình Mỵ Châu – Trọng Thủy, chuyện người dân gốc Cổ Loa (làng Quậy – Liên Hà ngày nay) nhường đất giúp vua xây thành, chuyện công thần giúp vua An Dương Vương (như Cao Nỗ, Nồi Hầu ) hay khu đất đình Ngự Triều Di Quy dựng điện thiết triều cũ nhà vua Nhiều phong tục, kiêng kỵ có quan hệ chặt chẽ với truyền thuyết củng cố thêm mức độ đáng tin cậy truyền thuyết tục kiêng tên húy: Ở Cổ Loa, kiêng không gọi Phán mà gọi Phướn, tục đãi dâu không đãi rể, tục cúng bún ngày ăn sêu Bà Chúa Mỵ Châu, tục dâng bỏng Chủ lên vua (bỏng Chủ lương khơ cho qn lính luyện tập quân đội thời vua An Dương Vương) 1.2.3.2 Hệ thống địa danh Tại Cổ Loa có nhiều hệ thống địa danh liên quan đến Thành Cổ Loa thời kỳ An Dương Vương Trong Khảo sát địa danh Cổ Loa vùng phụ cận (dẫn theo Trần Thị Minh An (2005), Thành Cổ Loa từ An Dương Vương đến Ngơ Quyền, Khóa luận tốt nghiệp chun ngành Lịch Sử trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Cổ Loa có khoảng 90/397 địa danh 14 Hệ thống địa danh liên quan đến tích An Dương Vương xây thành gồm có: Núi Thất Diệu, Qn Ngộ Khơng, Bến Đị Lo, Cầu Lợn Hạch, Tiên Hội, Ngã Ba Xà, Đống Chuông, Loa Khẩu,… Hệ thống địa danh liên quan đến cấu trúc, hoạt động thành Cổ Loa: Ao Mắm – Vườn Thuyền, Đầm Cả, Dọc Giữa, Cửa Đông, Cửa Nam, đền Thượng, đình Ngự Triều Di Quy, Gị Ngự Xạ Đài, gị Đống Giáo, gò Đống Bắn, gò Cột Cờ… Một số địa danh liên quan đến truyền thuyết Nỏ thần như: Ngự Xạ Đài, Kính Nỗ, Uy Nỗ, Hạ Nỗ, Đầm Rơi… Như vậy, hệ thống địa danh cổ gợi mở hướng để người nghiên cứu tìm hiểu nhiều vấn đề Thành Cổ Loa cấu trúc, chức thành… Đa phần địa danh gắn chặt với thời kì lịch sử An Dương Vương nhà nước Âu Lạc song có số địa danh cho thấy lịch sử cổ Loa sau An Dương Vương tên cầu Chuôm Đỏ (cầu Thường Đỏ), Xuân Kiều… có liên quan đến thời kỳ Hai Bà Trưng hay địa danh Dục Tú liên quan đến việc Ngơ Quyền đóng [1; tr.20] 1.2.3.3 Thần tích, thần sắc Thần tích Cổ Loa vùng phụ cận góp phần tiết lộ nhiều nét nhân vật có liên quan đến Thành Cổ Loa Hiện nhà nghiên cứu sưu tầm số thần tích An Dương Vương khu vực này: Thục An Dương Vương tiên triều ngọc phả Nguyên Bính soạn, chép lại Lịch sử thành Cổ Loa Sằn Dã Thôn năm Thành Thái thứ 17, Thục An Dương Vương tích bia đá đền Thượng soạn năm Thành Thái thứ 14, Thần tích xã Cổ Loa… Nhìn chung, thơng tin từ thần tích tương đương đối tương đồng, chép chuyện Sơn Thánh khuyên Hùng Vương nhường cho Thục Phán, chuyện Rùa Vàng giúp An Dương Vương xây thành, chuyện Mỵ Châu – Trọng Thủy kèm theo 15 sắc phong số đời vua gia phong tước hiệu cho An Dương Vương Các thần tích hầu hết giống giống truyền thuyết lưu truyền địa phương chép theo Nguyễn Bính, Nguyễn Hiền soạn sở văn hóa truyền thuyết địa phương Nguồn tư liệu dân gian có mặt hạn chế trí tưởng tượng nhân dân thêm bớt, hư cấu thêm nguồn tư liệu nghiên cứu thành Cổ Loa Giáo sư Trần Quốc Vượng nói: “Một truyền thuyết phong phú gắn chặt với địa danh, di tích lịch sử, phong tục tập quán thành khối thống gợi lại thời kỳ lịch sử xem vừa đầy đủ, vừa chặt chẽ, vừa hợp lý khó có tỏ nỗi hồi nghi” [103; tr.363] 1.2.4 Tư liệu khảo cổ học Các nguồn thư tịch cổ, tư liệu dân gian, văn bia, địa bạ, hương ước nguồn tư liệu gián tiếp nghiên cứu Thành Cổ Loa, địi hỏi phải có so sánh nghiêm túc thái độ cẩn trọng nhà nghiên cứu sử dụng nguồn tư liệu Do thơng tin mà cung cấp bị hạn chế tính xác thực giúp cho hình dung trừu tượng Thành Cổ Loa Tư liệu khảo cổ học nguồn tư liệu quan trọng nhất, nguồn tư liệu trực tiếp xác thực giả thiết khoa học nghiên cứu Thành Cổ Loa Dựa vào phát khảo cổ học quan trọng tiếng Cổ Loa chia tình hình phát nghiên cứu khảo cổ học Cổ Loa thành ba giai đoạn: - Giai đoạn trước năm 1959 - Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1982 - Giai đoạn từ 1982 đến 1.2.4.1 Giai đoạn trước năm 1959 Hai học giả Pháp Dumoutier G Des-pierres R hai người có hoạt động điều tra nghiên cứu khảo cổ Cổ Loa Dumoutier G 16 Des-pierres R Đã nghiên cứu địa hình Cổ Loa, mơ tả vịng thành, tham dự lễ hội, mô tả lại lễ hội nơi Bên cạnh đó, hai ơng dựa vào ghi chép sử cũ, văn bia nói An Dương Vương đồ địa Cổ Loa để lý giải đấu tranh, sau thắng lợi An Dương Vương – Thục Phán Như trước năm 1959, ghi chép sử cũ (chủ yếu chữ Hán) đề cập đến vị trí Cổ Loa Phong Khê, Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội; Thành Cổ Loa “thành vua Việt” xây dựng theo hình xốy trơn ốc Từ cuối năm 50, với phát vang dội khảo cổ học, điều tra, khai quật, nghiên cứu toàn diện Cổ Loa chứng minh tư liệu đáng tin cậy [83; tr.11] 1.2.4.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1982 Giai đoạn nghiên cứu khảo cổ học Cổ Loa giai đoạn đặt bối cảnh chung công nghiên cứu sâu rộng thời đại dựng nước giữ nước dân tộc - thời đại vua Hùng Năm 1959, với việc phát ngẫu nhiên kho mũi tên đồng lớn Cầu Vực mở đầu công nghiên cứu khảo cổ học sâu rộng, quy mô Cổ Loa khu vực phụ cận Một loạt di tích thám sát, khai quật Trong có di tích khai quật nhiều lần di tích Bãi Mèn, Đường Mây… Ngồi cịn nhiều phát lẻ tẻ khu vực xóm Nhồi, xóm Hương, xóm Thượng Mũi tên đồng phát Cầu Vực có mặt cắt hình tam giác, chi trịn, dài để lắp vào thân trở thành loại hình di vật đặc trưng riêng Cổ Loa: “Mũi tên đồng Cổ Loa” Nghiên cứu Thành Cổ Loa khảo cổ học, dân tộc học, ngơn ngữ học, văn hóa dân gian giai đoạn phải kể đến điều tra sưu tầm Đội Khảo cổ thuộc Bộ Văn hóa, tổ Cổ sử - trường Đại học Tổng hợp Hà Nội vào năm 1959, 1964, 1966 1967 khu vực Mả Cơ, Cầu Cả, Đống Chuông – Đống Dáo,… Đầu năm 1970, Viện Khảo cổ học khai quật Thành Ngoại 17 Cổ Loa phía Nam Gị Cụ (xóm Mít) Trong khai quật này, mặt cắt Thành Ngoại chia thành bốn lớp, ba lớp đất đắp thành, lớp (lớp A) đất gốc đồi gò dạng cong khum Dựa vào cấu tạo lớp đất, vật khảo cổ thành phần bào tử phấn hoa chứa lớp đất, nhà khảo cổ địa chất thành lập sơ đồ phân chia lớp đất đắp Thành Cổ Loa (Bảng 1.1) Thành phần bào tử phấn hoa cho thấy vùng mở hố khai quật trước vùng đồi, thân mộc chiếm chủ yếu [101; tr 34] Qua nghiên cứu tòa thành di tích vùng Cổ Loa, nhà khoa học nhận diện phần tính chất, cấu trúc, chức tòa thành cổ khẳng định thật lịch sử: Cổ Loa kinh đô thời nhà nước Âu Lạc, Thành Cổ Loa An Dương Vương xây dựng Phong Khê (nay Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội), nơi mà trước có cư dân sinh sống đơng đúc Tư liệu công bố thời kỳ gồm: tập Hùng Vương dựng nước Nhà xuất Khoa học xã hội ấn hành vào năm 1970, 1972, 1973 1974 Liên quan trực tiếp đến lịch sử, khảo cổ học Cổ Loa cơng trình cơng bố cố GS Trần Quốc Vượng: Cổ Loa kết nghiên cứu vừa qua triển vọng tới (1969), Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử (1970)…và nghiên cứu nhà nước sơ khai Âu Lạc, xã hội Âu Lạc, đời sống vật chất – tinh thần cư dân Âu Lạc, nguồn gốc An Dương Vương, An Dương Vương với việc xây thành Cổ Loa, vị trí Cổ Loa với vai trị Quốc đơ, phát khảo cổ học có liên quan đến Cổ Loa xã, vùng xung quanh Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Gia Lâm, Hà Tây cũ (nay Hà Nội), Phú Thọ… đăng tải Tạp chí Khảo cổ học, Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học, Văn học, Những phát khảo cổ học… Vào năm 1972 – 1973, đào huyệt mộ Đầm Cả (Đường Cấm Xứ), phía Đơng Thành Cổ Loa, nhân dân địa phương tình cờ làm bật lên số viên cuội có vết ghè đẽo, gia công người Vào tháng 3/1983, 18 chương trình điều tra khảo cổ học khu vực Cổ Loa khai quật di Đường Mây lần thứ tư, khoa Lịch sử, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội phát chục viên cuội gia công khu vực Đầm Cả, Đường Bụt, Đường Rìu Theo GS Trần Quốc Vượng PGS.TS Hồng Văn Khốn, viên cuội ghè đẽo rìa cạnh, hai mặt viên cuội giữ lại vỏ cuội tự nhiên Phần lớn vật công cụ chặt, nạo hay cắt với kỹ thuật ghè thơ sơ, loại hình chưa ổn định Trên sở thành tựu lớn giai đoạn mà Bản đồ Khảo cổ học khu vực Cổ Loa xây dựng (1966) tiếp tục điền thêm phát giai đoạn [83; tr.12] 1.2.4.3 Giai đoạn từ 1982 đến Năm 1982 với việc phát trống đồng Cổ Loa I với di vật đồ sộ địa điểm Mả Tre mở đầu giai đoạn khảo cổ học nghiên cứu Cổ Loa PGS TS Chử Văn Tần nói phát Phát Cổ Loa năm 1982 sau: “Phát xem phát khảo cổ học vang dội đến thời đại kim khí Cổ Loa nói riêng Việt Nam nói chung” [73; tr 55-75] Trống đồng Cổ Loa nhà nghiên cứu xếp vào nhóm với trống coi sớm nhất, đẹp trống đồng loại I Heger phát nước ta Trong lòng trống phát khoảng 200 vật đồng loại bao gồm: nhạc khí, giáo, dao găm, rìu, cuốc, xẻng, lưỡi cày, dao gặt, đục, tiền đồng… Phát có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu văn minh sông Hồng Sau phát trống đồng Cổ Loa Mả Tre, di tích khu vực Cổ Loa vùng phụ cận khai quật, nghiên cứu Di Đình Tràng (Dục Tú) giai đoạn khai quật qua năm: 1969, 1970,1971, 1985, 1997, 1999, 2002, 2010 Di xem tiêu biểu thời đại kim 19 khí Việt Nam, với bốn tầng văn hóa rõ rệt từ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gị Mun – Đơng Sơn Năm 1997, nhà khảo cổ học đào thám sát di chỉ: Đồng Vông, Tiên Hội, Bãi Mèn Đình Tràng Cư dân cổ Đình Tràng, Bãi Mèn, Đồng Vơng, Tiên Hội, Xn Kiều người đến khai phá làm chủ nơi này, họ sinh sống thời, có quan hệ trao đổi mật thiết với Đồng Vơng (nằm phía Nam gần vòng Thành Ngoại Cổ Loa) di cư trú cư dân nông nghiệp trồng lúa nước có hoạt động chế tác sửa chữa đồ đá thuộc văn hoá Phùng Nguyên Liền sau Đồng Vơng nhóm cư dân cổ Xn Kiều Tiên Hội Di Xuân Kiều bị vòng Thành Ngoại Cổ Loa đắp đè lên trên, di tích chuyển tiếp từ giai đoạn Phùng Nguyên lên giai đoạn Đồng Đậu; di Tiên Hội tính chất, niên đại với Xn Kiều, có tương đồng với Đình Tràng giai đoạn văn hoá Đồng Đậu [42; tr.41] Năm 2002 – 2003, khai quật Bãi Mèn - di nằm liền kề Đồng Vông Cầu Vực nơi chế tác sửa chữa công cụ đồ trang sức đá Bãi Mèn thuộc nhóm di tích khảo cổ học thuộc thời đại đồng thau, giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên muộn, đầu Đồng Đậu sớm, niên đại cách ngày khoảng 3500 - 3000 năm [42; tr.42] Cuối năm 2004 đến đầu năm 2005, trước trùng tu, tôn tạo kiến trúc thờ tự di tích đền Thượng (đền An Dương Vương), Ban Quản lý di tích Danh thắng Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật thăm dị đền Thượng – góc Tây Nam Thành Nội Sáu hố khai quật mở khu đất phía Đơng đền, với tổng diện tích 134m2 Lần phát di tích di vật vật liệu xây dựng, trang trí kiến trúc, đồ dùng hàng ngày cư dân thời Trần phát lớp văn hóa giai đọan văn hóa Đơng Sơn muộn đền Thượng, lớp văn hóa có phát quan trọng tìm thấy di tích đúc mũi tên đồng ba cạnh, nhà nghiên cứu gọi 20 mũi tên đồng Cổ Loa Tại hố cắt Thành Nội năm 2005 đền Thượng, mặt cắt chia thành lớp Hai lớp (lớp lớp 6) đất gốc, lớp lại đất đắp thành Trong lớp (lớp 1) đắp vào giai đoạn muộn, tương đương với thời gian trùng tu đền Thượng vào kỷ XVIII - XIX Tiếp theo, năm 2006 2007, Trung tâm Bảo tồn khu di tích Cổ Loa Thành cổ Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật đền Thượng lần thứ ba, phát hệ thống lò đúc mũi tên đồng Cổ Loa với quy mô lớn nhiều di tích thuộc giai đoạn Trần, Lê - Nguyễn [101; tr 56, 57] Di lò đúc đồng đền Thượng phát tiếng quan trọng thứ ba khảo cổ học Cổ Loa sau phát kho mũi tên đồng Cầu Vực trống đồng Mả Tre Chặng đường nghiên cứu Cổ Loa chặng đường dài, có nhiều cơng trình nghiên cứu, tác phẩm khảo cổ học, lịch sử, văn hóa… Cổ Loa cơng bố: Cuốn Hà Nội thời đại đồng sắt sớm Trịnh Cao Tưởng Trịnh Sinh, Phát Cổ Loa 1982 xuất năm 1983, Cổ Loa truyền thống cách mạng Đảng ủy xã Cổ Loa xuất năm 1988 hay Cổ Loa – Trung tâm hội tụ văn minh sông Hồng (xuất năm 2002) PGS.TS Hồng Văn Khốn viết; luận văn tốt nghiệp sinh viên chuyên ngành Khảo cổ học – Khoa Lịch sử trường Đại học Tổng hợp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, luận án tiến sĩ PGS TS Lại Văn Tới có tên Các di tích đồng thau sắt sớm khu vực Cổ Loa bối cảnh thời đại kim khí đồng Bắc Bộ (năm 2000) cơng trình nghiên cứu sâu Cổ Loa Từ năm 2007 đến nay, PGS.TS Nam C Kim (Đại học Wisconsin – Madison, Hoa Kỳ) phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội Viện Khảo cổ học tiến hành nghiên cứu Thành Cổ Loa Kết giúp xuất nên sách “The Origins of Ancient Vietnam” năm 2015 “Kết nghiên cứu Thành Cổ Loa” năm 2018 21 Bên cạnh di khảo cổ học di tích Thành Cổ Loa yếu tố quan trọng quần thể khu di tích Cổ Loa Từ nửa kỷ nay, trình nghiên cứu Thành Cổ Loa có nhiều ý kiến khác niên đại thành cổ này: Ý kiến thứ Phương Đình Nguyễn Văn Siêu, sau Ngơ Tất Tố, Phạm Văn Kỉnh cho rằng, Thành Ngoại Thành Trung An Dương Vương xây dựng, vòng Thành Nội xây dựng sau thời An Dương Vương Vào năm 50, GS Đào Duy Anh cho tên Loa Thành người Trung Quốc đặt từ thời Tống Tồ thành Kiển Thành Mã Viện xây dựng với thành cũ An Dương Vương [2; tr 140] Ý kiến thứ hai GS Đỗ Văn Ninh so sánh đốn định niên đại cho đầu ngói ống, ngói bản…tìm thấy lớp tường thành cùng, khơng cơng nhận dấu tích vật chất thuộc thời đại An Dương Vương mà thời Đơng Hán Đồng thời cho hai vịng thành ngồi trơng sớm thời An Dương Vương [52; tr 390 – 394], [104; tr 381 – 382] Ý kiến thứ ba GS Trần Quốc Vượng, sau Nguyễn Duy Chiếm, Trương Hoàng Châu nhiều người ủng hộ, cho ba vòng thành An Dương Vương xây dựng theo cách thức đắp nối gị đất tự nhiên Sau vịng thành tái sử dụng, sửa chữa đắp thêm Riêng vòng Thành Nội sửa chữa theo quy cách đương thời vng vức, cân đối, có nhiều vọng gác giống kiểu dáng thành Trung quốc xuất từ thời Hán sau [6, tr 386], [7; tr 388], [104, tr.381] 22 Tiểu kết Chương Cổ Loa khu di tích quan trọng lịch sử văn hóa dân tộc Thành Cổ Loa, kinh nước Âu Lạc triều đại An Dương Vương địa bàn nước ta lưu giữ đầy đủ dấu tích tịa thành sáng tạo độc đáo người Việt cổ cơng giữ nước chống ngoại xâm Đây cịn địa bàn cư trú người Việt cổ (các thời kỳ đồ đá, đồ đồng, đồ sắt) phát lộ cịn tiềm ẩn nhiều dấu tích quan trọng giai đoạn văn minh tiền Hán giai đoạn giao thoa Hán Việt Thành Cổ Loa có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử văn hiến dân tộc Từ việc tập hợp nguồn tư liệu Thành Cổ Loa, chúng tơi có vài nhận xét sau: Hệ thống tư liệu nghiên cứu Cổ Loa đa dạng với nhiều loại hình khác từ thư tịch cổ, tư liệu dân gian, văn bia, địa bạ, hương ước… Sự phong phú nguồn tư liệu cung cấp thông tin Thành Cổ Loa đa dạng, nhiều chiều Do cung cấp cho nhà nghiên cứu có nhìn nhiều mặt hơn, đầy đủ Thành Cổ Loa tiến trình lịch sử dân tộc Tuy nhiên, nguồn sử liệu lại gây khó khăn q trình tổng hợp thơng tin yếu tố mang tính truyền thuyết, huyền thoại, truyền miệng nên mang tính xác thực Nguồn tư liệu có tính giá trị cao nghiên cứu Thành Cổ Loa tư liệu khảo cổ học nguồn tư liệu gốc, trực tiếp Các vật khảo cổ gắn chặt với đời sống cư dân Cổ Loa thời cổ trình đắp thành lũy Nhiều di tích khảo cổ học cịn phận hữu khơng thể tách rời cấu trúc tịa thành Vì vậy, tất cả, nguồn tư liệu khảo cổ học nguồn thông tin quan trọng nghiên cứu đề tài Trước đây, việc định niên đại cho di tích khảo cổ học tồn nhiều ý kiến khác vấn đề khác Thành Cổ Loa vấn đề chủ nhân, niên đại, kỹ thuật đắp thành Tuy nhiên, nghiên cứu khai quật khảo cổ học từ năm 2007 đến năm 2014 dần làm sáng tỏ vấn đề cịn nhiều tranh luận 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỚI VỀ KHẢO CỔ HỌC BA VÒNG THÀNH CỔ LOA TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2014 Cho đến nay, kết nghiên cứu nhà khoa học Thành Cổ Loa cơng trình qn nhằm để chống lại lực bành trướng từ phương Bắc xuống Sử cũ chép số nhà khoa học cho hai vịng thành ngồi (Thành Trung, Thành Ngoại) An Dương Vương đắp, vòng thành (Thành Nội) Mã Viện sau Ngơ Quyền đắp Có nhiều tài liệu thành văn, đặc biệt tư liệu khảo cổ học việc phát mộ gạch thời Đơng Hán chơn Thành Ngoại xóm Vang loại bỏ ý kiến cho Thành Nội Cổ Loa Mã Viện đắp Sử cũ ghi Ngơ Quyền đóng Cổ Loa khơng nói đến việc ông đắp Thành Cổ Loa Mặt khác, Ngô Quyền năm (939 – 944), điều kiện tình hình đất nước phức tạp, không đủ thời gian, nhân lực, vật lực để đắp vịng thành kiên cố, quy mơ lớn Thành Cổ Loa Vậy vấn đề đặt hai vịng thành ngồi lại có hình dáng đường cong tự nhiên khép kín, mà vịng Thành Nội lại có hình dạng vng vức với hỏa hồi cân xứng tường thành giống thành Hán Kết lần khai quật từ năm 2007 đến năm 2014 góp phần làm sáng tỏ điều (SĐ 06) 2.1 Một số khái niệm - Thành loại hình kiến trúc phịng vệ cộng đồng người để chống lại xâm nhập cộng đồng người khác Thành thường có nhiều vòng tường cao, dày bao quanh khu đất rộng, mở nhiều cửa vào Bên cạnh tường cao thường có hào sâu đoạn luỹ pháo đài để làm tăng thêm kiên cố cho tồ thành Đơi người ta gọi đoạn tường luỹ to dài thành 24 Phần lớn thành có nhiều chức năng: trung tâm kinh tế văn hố, trung tâm trị, trung tâm quân quốc gia hay đơn vị hành địa phương Các tồ thành giữ chức thủ đô nước gọi “kinh thành” hay “đơ thành”, “kinh đơ” Cịn tồ thành giữ vai trò lỵ sở đơn vị hành địa phương gọi theo phân cấp địa phương “châu thành”, “quận thành”, “tỉnh thành”, “huyện thành” [36; tr 245] - Hoả hồi ụ đất phòng vệ đắp cao mặt thành nhơ phía ngồi khoảng 10 - 50m Tại Thành Nội Cổ Loa có 12 - 18 ụ hoả hồi Đó trạm gác tốt, giúp mở rộng quan sát người lính gác [57; tr 178] - Đất gốc đất thành tạo tự nhiên mà có, hiểu sinh thổ hay lớp đất 2.2 Cấu tạo địa tầng giai đoạn đắp thành, đặc trưng di tích 2.2.1 Thành Trung (2007 - 2008) Thành Trung khai quật vào năm 2007 năm 2008 Viện Khảo cổ học phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, đại học Wisconsin – Madison, Mỹ Hai hố khai quật mở gần cửa Bắc Thành Trung, thuộc địa phận xóm Thượng xóm Bãi, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh - Hà Nội Hố H1 cắt Thành Trung, cách cửa Bắc 36m, hố H2 cắt hào Thành Trung, cách cửa Bắc 20,4m phía Đơng Hai hố khai quật có tọa độ 210 07’415’’ vĩ độ Bắc; 105052’291’’ độ kinh Đông Mặt thành, nơi mở hố khai quật H1 cao mực nước biển 38,4m Mặt hào, nơi mở hố khai quật H2 cao mực nước biển 34,6m (SĐ 07) Hố H1 có diện tích 12,5m2 (chiều dài Bắc – Nam 26,5m x chiều rộng Đông – Tây 5m), đào sâu từ 4,00 - 4,80m Hố H2 có diện tích 150m2 (chiều dài Bắc – Nam 30m; chiều rộng Đông – Tây 5m, đào sâu 4,8m 25 2.2.1.1 Cấu tạo địa tầng, giai đoạn đắp thành - Các giai đoạn đắp thành Trung xóm Thượng: Mặt cắt Thành Trung sâu từ - 4,3m Theo màu sắc lớp đất chia thành lớp Theo kỹ thuật đắp hay số lần đắp chia thành lớp đất đắp tính từ lên (từ sớm đến muộn), tương đương với bốn lần đắp Thứ tự lớp đất đắp thành sau (Bảng 2.2, 2.3; BV 03, 04; BA 13): - Lần đắp đầu tiên: Lớp (tương đương với lớp đất cùng): Lớp đất đào rãnh từ đất gốc (sinh thổ), tạo hào, tường vọng gác; bên đắp lũy phía trước (phía Bắc), nền, tường (ụ) vọng gác phía sau (phía Nam) Lũy, tường vọng gác có kỹ thuật đắp giống nhau: Đắp đất gốc màu xám đen trước sau có lẽ đắp phủ thêm lớp đất màu nâu đỏ vào hai bên bên trên, dày khoảng - 18cm Ở chân lũy vọng gác, gia cố thêm Khi đắp lớp có lẽ đất đầm, nện kỹ nên khơng cịn dấu vết viên đất Bên trong, bên cạnh vọng gác xuất lộ đồ gốm văn hóa Đơng Sơn kiểu Làng Cả, đồ sắt di tích bếp lửa - Lần đắp thứ hai: Lớp (tương đương với lớp đất 3): Khi đắp lớp 3, đất đổ trùm lên di tích lũy, tường vọng gác có từ trước Đất đổ cách tự nhiên nên tạo thành dạng đống cao hình chóp nón Trên mặt cắt hố khai quật, lớp gồm lớp đất màu nâu, trắng xám có dạng cong khum, nhiều viên đất cịn ngun hình dáng ban đầu: hình chữ nhật, hình vng, hình thang… Lớp khơng có vật khảo cổ học - Lần đắp thứ ba: Lớp (tương đương với lớp đất 2): Trước đắp lớp 2, thành mở rộng bề mặt cách đắp phụ bên lớp đất pha cát thô màu vàng lẫn nhiều sạn sỏi nhỏ Mặt thành phía Nam đắp nhiều rộng mặt phía Bắc Đất đắp thành lớp có màu nâu sẫm, màu nâu vàng phủ trùm lên toàn lớp 3, phần đắp mở rộng bên Mỗi lần đắp, đất san phẳng, đầm, nện kỹ nên vách hố, lớp gồm: Nếp đất phẳng, nằm 26 ngang, đất chặt, mịn, khơng cịn hình thù ban đầu viên đất lớp Đất lớp màu nâu vàng bên thành, đặt biệt phía Nam, xuất lộ lớp ngói Cổ Loa dày Ở mặt thành phía Nam, thấp lớp ngói xuất lộ nhiều đá (cuội, sỏi lớn, đá tự nhiên…) - Lần đắp thứ tư: Lớp (tương đương với lớp đất 1): Lớp cùng, đất màu nâu ngả vàng nâu xám Dấu vết để lại vách hố cho thấy kỹ thuật đắp lớp giống lớp Hiện vật lớp có đồ sành, đồ gốm tráng men kỷ XVIII - XIX, số mảnh ngói Cổ loa vật đại Những người khai quật cho rằng, năm lớp đất đắp thành, lớp lấy đất gốc đắp thành quy mô nhỏ, gồm: Hào – Thành – Hào - Nền + Tường chắn lớp thành sớm nhất, lớp khác đắp trùm lên lớp lấy đất từ việc đào hào nhiều nơi khác để đắp - Các lớp trầm tích hào thành Trung xóm Bãi: Địa tầng hào thành Trung sâu 4,8m, lớp đến lớp 17 có chứa vật khảo cổ Lớp 18, đất cát màu nâu loang lổ, không chứa vật khảo cổ Theo quan điểm người khai quật, sinh thổ đáy hào thời An Dương Vương Tuy nhiên, theo nhà địa chất, lớp đất sâu đáy hào tự nhiên phải nằm sâu thêm 2m có chứa chất hữu thối mục màu đen Theo lớp trầm tích, chia địa tầng hào thành lớp (khơng kể lớp mặt hào canh tác) Từ lên trên, lớp trầm tích lắng đọng theo thời gian từ sớm đến muộn sau: - Lớp 4: Gồm lớp trầm tích 17, 16, 15 Đất pha nhiều cát màu nâu vàng, lốn đốm loang lổ laterit màu nâu tươi, chứa nhiều đá cuội ngói Cổ Loa - Lớp 3: Gồm lớp trầm tích 14, 13, 12 Đất nâu ngả vàng, chứa vật lớp (BV 09) 27 - Lớp 2: Gồm lớp trầm tích 10, (4) Đất màu xám đỏ, chứa sành, gốm tráng men, gạch, ngói kỷ XV, XVII, XIX Trong lớp tương đương với bình diện lớp bờ bắc hào, xuất lộ lò gốm - Lớp 1: Gồm lớp trầm tích 3, Đất màu xám đỏ, chứa vật liệu đại 2.2.2.2 Di tích - Di tích lũy phịng thủ (vọng gác): Di tích xuất lộ lớp đắp thành (gồm lớp đất 3) Lớp đắp phủ trùm lên tồn di tích Từ ngồi vào (bắc - nam) di tích gồm: hào - lũy - hào - vọng gác (vọng gác có tường đất cao bảo vệ) Lũy, tường bảo vệ, vọng gác đắp đất đào hào trực tiếp từ đất gốc màu nâu xám Sau lũy, tường đắp dày cao thêm bên lớp đất màu nâu đỏ Ngoài mặt cắt chân lũy gia cố thêm lớp đất màu nâu sẫm Vì vậy, lũy hình thang, chân rộng, đỉnh hẹp Quy mơ tồn di tích xuất lộ hố khai quật: dài 916cm; rộng 487cm Trong lũy đất phía trước cao 127cm, đỉnh rộng 45cm, thân dày 54cm, chân rộng 200cm Nền vọng gác dài 440cm, rộng 310cm, cao 31 - 49cm Tường bảo vệ vọng gác cao 447cm, rộng đỉnh 45cm, dày thân 65cm, chân rộng 110cm Trong vọng gác xuất lộ cụm gốm đồ sắt thuộc văn hóa Đơng Sơn (BA 03, 18, 27) - Di tích bếp: Di tích xuất lộ lũy phịng thủ bếp hình gần bầu dục, cửa bếp thấp hướng Tây Nam, đường dẫn khói chạy dài cao dần phía đơng bắc Bếp đào trực tiếp vào vọng gác, dấu vết đun nấu để lại thành bếp lớp đất cháy màu nâu đỏ tươi có xu hướng đậm nhạt dần Đây tác động nhiệt độ đun Bếp có kích thước khơng lớn, tính tường bên, rộng 33,5cm, đường khói dài 43cm, rộng trung bình 15cm Trong lịng bếp có than tro vài mảnh gốm Đông Sơn (BA 19) 28 - Cụm gốm văn hóa Đơng Sơn bên cạnh vọng gác: Những mảnh gốm tập trung dày đặc, gốm màu nâu xám, mềm dễ vỡ (BV 10; BA 20, 21) Cạnh cụm gốm vọng gác xuất lộ vật sắt, dao bị gỉ nặng Hiện tượng xuất gốm Đông Sơn chân Thành Trung giống trường hợp di Đường Mây Thành Ngoại Xóm Vang - Di tích tập trung ngói Cổ Loa đá: Di tích ký hiệu F1 dải ngói Cổ Loa mặt phía Nam thành di tích F2 dải ngói Cổ Loa mặt phía Bắc thành Cả hai dải ngói nằm cách mặt thành từ 70 90cm Mặt độ mảnh ngói mặt phía Nam thành thường dày đặc, phân bố rộng, dày từ 20 - 30cm, thường lẫn với viên đá cuội Mặt thành phía Bắc dải gốm xuất lộ rải rác, dày từ 15 - 20cm (BA 22, 23) - Di tích giai đoạn muộn: Đây di tích thuộc giai đoạn muộn, không liên quan đến thành Cổ Loa nên giới thiệu để tham khảo Trong hố cắt hào (08.H2), lớp trầm tích chứa vật thời Lê xuất lộ bếp lò lị nung gốm Hai bếp lị hình trịn, hình vng, giống đào sâu vào lòng đất Trong bếp lò chứa nhiều than tro mảng tường bếp sụp đổ Chiếc lò nung gốm có dáng hình thoi, mặt cắt ngang thân hình bầu dục, thành lị, cửa lị cịn ngun vẹn Trong lị khơng phát hiện vật hay sản phẩm (BV 05, 06; BA 24 - 26) 2.2.2 Thành Ngoại (2012) Năm 2012, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học khoa Nhân học, Đại học Wisconsin Madison, Mỹ khai quật mở 01 hố có diện tích 72m (24 x 3m) dải đất cao Thành Ngoại, khu vực gần gò Đống Dân, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội 29 2.2.2.1 Cấu tạo địa tầng giai đoạn đắp thành Mặt cắt thành lũy bề mặt có bậc mặt phía Bắc phía Nam Bậc phía Nam lan can với chức phục vụ, bảo vệ di chuyển dọc theo gờ phía cơng đối phương đến Tuy nhiên, vị trí khác Thành Ngoại có chỗ có ba bậc Hiện tượng giải thích vào giai đoạn muộn với mục đích củng cố thành lũy nơi khác nên gia cố thành ba bậc, khơng đủ nhân lực nên việc tạo thành ba bậc khơng thực tồn vòng Thành Ngoại Căn vào địa tầng cho thấy lớp đất trình xây dựng Từ riêng biệt lớp đất bước đầu đưa bốn giai đoạn đắp thành lũy hai giai đoạn đắp thêm thành (từ sớm đến muộn) sau: - Đắp thành lũy: Giai đoạn 1: Đào xuống lớp đất mặt, bỏ lớp đất đắp lên lớp đất dày từ 6cm đến 10cm, rộng 10,05m, độ sâu so với mặt thành từ 240cm đến 269cm Nền đất dốc từ phía Nam phía Bắc với chênh lệch cao độ 29cm, đất cao phía Tây dốc phía Đơng với chênh lệch 14cm Bề mặt phẳng, nhiên đơi chỗ lõm xuống, dấu vết trình đầm Nền đắp đất laterite màu đỏ sẫm, nâu, xám đen lẫn hạt sạn sỏi nhỏ, đất cứng Nền đất nằm gần thành giai đoạn sớm (BV 21 – 22; BA 05 - 06) Sau đắp xong đất khoảng thời gian định cư dân đắp phủ lên đất lớp đất laterite màu đỏ sẫm, đất sét màu trắng xám đất thịt màu xám đen rộng 10,40m, cao 47 - 57cm (so với mặt đất) Theo đất để khoảng thời gian dài mặt tách biệt với lớp đất đắp bên 30 - Giai đoạn 2: Đắp đất laterite màu đỏ sẫm, nâu, xám đen lẫn đất sét màu trắng xám hai phía Bắc - Nam, rộng 14,18m, cao 114cm (so với mặt đất) Đầu phía Bắc giai đoạn cách đầu đất giai đoạn phía Bắc 140cm, phía Nam giai đoạn cách đầu đất 300cm Chênh lệch cao độ từ phía Nam phía Bắc 29cm Giai đoạn giai đoạn khơng có di vật khảo cổ học ngói Cổ Loa - Giai đoạn 3: Đắp lớp đất laterite màu nâu sẫm lẫn đất sét màu trắng xám, từ phần đỉnh giai đoạn đắp thành lần thứ phía bắc, rộng 13,46m, cao 60cm so với đỉnh giai đoạn Chênh lệch cao độ từ đỉnh đến chân thành (phía Bắc) 291cm Trong giai đoạn đắp có lẫn mảnh ngói Cổ Loa rìa ngồi chân thành phía Bắc - Giai đoạn 4: Đắp lớp đất màu vàng sáng lẫn đất sét màu trắng xám từ phần giai đoạn phía Nam, rộng 11,80m, cao 25cm so với đỉnh giai đoạn Chênh lệch cao độ từ đỉnh đến chân phía Nam 232cm Gần phần chân thành giai đoạn phía Nam có lẫn số mảnh ngói Cổ Loa + Đắp thêm thành lũy: - Lần thứ nhất: Đắp đất laterite màu vàng lẫn đất sét màu trắng xám hai phía Bắc, phía Nam thành Phủ lên giai đoạn phía Bắc giai đoạn phía Nam Trong giai đoạn tu sửa gia cố nhiều đá ngói Cổ Loa chân thành phía Nam Đỉnh lần gia cố thấp mặt thành 11cm, cao 239cm (so với mặt đất) Chênh lệch cao độ từ đỉnh đến chân thành phía Bắc 300cm - Lần thứ hai: Cũng lần tu sửa lần thứ nhất, lần tu sửa đắp thêm hai phía Bắc Nam thành đất màu nâu đỏ, vàng nhạt pha cát Diện tích lần gia cố thành tại, rộng 26m, cao 250cm (so với mặt đất) Chênh lệch cao độ từ đỉnh đến chân 322cm 31 Thông qua nghiên cứu địa tầng thành khơng thấy có lớp trầm tích tự nhiên/ xói mịn nên giả thiết đưa phần lớn vòng thành xây dựng liên tục khoảng thời gian tương đối nhanh, hệ thực Theo nhận định chuyên gia tham gia khai quật giai đoạn đắp thành sau: Từ giai đoạn đến giai đoạn thời kỳ, sau đến giai đoạn đắp thêm thứ Hoặc giai đoạn đắp thêm lần thứ thuộc giai đoạn (giai đoạn Cổ Loa) Giai đoạn đắp thêm lần thứ hai phía Bắc phía Nam từ lớp mặt đến lớp 19 thuộc giai đoạn thời Lê Trung Hưng (BV 12 – 19) Giai đoạn đắp đất laterite bề mặt đất bùn có tác dụng móng cho cơng trình Sau đất hoàn tất, giai đoạn làm to thêm kích thước tường thành (BV 21 - 22) Kỹ thuật đắp Thành Ngoại khác với kỹ thuật đắp giai đoạn Thành Trung (niên đại AMS 399 – 206 TCN, năm 2007 - 2008) khơng có kỹ thuật cắt đất phát khứ xã hội Trung Quốc cổ Phương pháp cắt đất thường dùng để xây dựng tường thành móng cho tịa nhà Long Sơn (Longshan) (khoảng 3.000 – 1.800 năm TCN) di thuộc văn hóa Thương (khoảng 1.600 – 1.046 TCN) Như vậy, nhà Hán xây dựng giai đoạn Tuy nhiên, cắt đất di thuộc nhà Hán Trung Quốc có xu hướng mỏng có độ dày thống khoảng 12 - 14cm, lớp đất cắt giai đoạn dày, thơ thiếu tính đồng Các tài liệu văn minh khác cho thấy sử dụng kỹ thuật cắt đất ghi hồ sơ khảo cổ học dân tộc học thành phố miền Nam Lưỡng Hà, Inka Peru quốc gia Yoruba Châu Phi Do cho giai đoạn thành Trung ảnh hưởng từ Trung Quốc đạo người Trung Quốc [15; tr.4] 32 2.2.1.2 Di tích Tại Thành Ngoại năm 2012 phát gia cố đất gốc trước đắp thành hố khai quật Thành Ngoại năm 2012 Bên cạnh đó, hố khai quật Thành Ngoại năm 2012 xóm Thượng Theo chuyên gia khảo cổ học, có số tượng lạ cấu trúc đất đắp thành Đó tượng đất rạn nứt, khơng kết dính, tạo bột mịn màu trắng Có thể dấu vết tượng động đất? Vấn đề tiếp tục nghiên cứu Nếu tượng động đất xác nhận, đồng thời xác nhận cốt lõi truyền thuyết thần Kim Quy/Thanh Giang xứ Huyền Thiên Trấn Vũ sai xuống giúp An Dương Vương khắc phục tượng “thành xây xong lại đổ” (BA 14) Như vậy, giai đoạn đắp thêm lũy thành lần thứ vào thời điểm sau đắp xong Thành Ngoại vật khảo cổ học phát nằm khung niên đại này, đắp thời gian với giai đoạn Cổ Loa? Theo tư liệu khảo cổ học phát lần khai quật bước đầu khẳng định giai đoạn đắp thêm lần thứ Thành Ngoại phía Bắc phía Nam từ lớp mặt đến lớp 19 thuộc giai đoạn thời Lê Trung Hưng (BV 12 - 19) 2.2.3 Ụ Hỏa Hồi Thành Nội (2014) 2.2.3.1 Cấu tạo địa tầng, giai đoạn đắp thành Thành Nội Ụ hoả hồi phía Đơng Bắc Để nghiên cứu kỹ thuật đắp Thành Nội Ụ hoả hồi, năm 2014, đồn cơng tác mở 03 hố khai quật với tổng diện tích 67m2 Hố H1 diện tích 48m2 (16 x 3m), hố H2 diện tích 9m2 (3 x 3m), hố H3 diện tích 10m2 (4 x 2,5m) địa điểm Ụ hỏa hồi, phía Đơng Bắc thành Nội, có tọa độ 21 0115'80'' vĩ độ bắc, 105087'532'' kinh độ đông, thuộc thôn Chợ, xã Cổ Loa, huyện Đơng Anh, Hà Nội 33 Trong vách Nam hố H2 cách vách Bắc hố H1 4m; vách Nam hố H3 cách vách Bắc hố H2 5,60m (SĐ 08) Căn vào địa tầng cho thấy lớp đất trình xây dựng, bao gồm kết cấu đất, thành phần đất Từ riêng biệt lớp đất bước đầu đưa giai đoạn đắp Thành Nội Ụ hỏa hồi phía Đông Bắc (từ sớm đến muộn) sau (BV 23 – 40; BA 08, 10, 29): - Lần (giai đoạn 1): Đào xuống lớp đất tự nhiên từ 70cm đến 100cm đắp thành lũy phía Nam với cao độ chênh lệch theo dốc từ phía Nam phía Bắc 76cm Đất đắp thành lũy đất sét màu nâu có vị trí chủ đạo lẫn đất sét màu nâu vàng đất sét màu xám, bề mặt thành lũy có nhiều mảnh ngói Cổ Loa đá nằm phía Bắc Bề mặt thành/lũy dài 390cm (phạm vi ô từ A, B, C4 đến A, B, C9) Phía Bắc Thành Nội Ụ hỏa hồi cao 55 - 58cm, mặt Ụ hỏa hồi phẳng, đắp từ đất laterite màu đỏ chiếm số lượng lớn, lẫn đất sét vàng sẫm đất sét màu xám Sau đắp xong Thành Nội Ụ hỏa hồi khoảng thời gian định cư dân đắp phủ lên đất (giai đoạn 2) Theo nhận định nhà khai quật, Thành Nội Ụ hỏa hồi để khoảng thời gian dài mặt tách biệt với lớp đất đắp bên (BV 33 - 38) - Lần (giai đoạn 2): Đắp đất lên tồn di tích giai đoạn 1, lần đắp có độ dày trung bình từ 13cm đến 105cm đất sét màu nâu vàng chiếm tỷ lệ lớn, lẫn đất sét xám, xám, nâu, nâu xám tối đất laterite màu đỏ Tuy nhiên, phần đất đắp lên Ụ hỏa hồi (giai đoạn 1) phía Bắc đắp cao bề mặt đất đắp Thành Nội Ụ hỏa hồi giai đoạn phía Nam trung bình 40cm Như vậy, việc đắp thêm đất để tạo mặt vào giai đoạn người thợ đắp Thành Nội Ụ hỏa hồi đắp đất theo địa hình vốn có từ trước 34 - Lần (giai đoạn 3): Lần đắp dày 40cm - 130cm, tạo cho bề mặt Ụ hỏa hồi Thành Nội phẳng Được đắp từ đất laterite màu đỏ lẫn sạn sỏi màu đen chiếm tỷ lệ lớn lẫn đất sét màu nâu xám, màu nâu vàng màu nâu Ngoài ra, giai đoạn đắp lớp 21 ô AB6, A7 ô có cụm mảnh ngói từ 1/2 ô A, B, C4 đến A, B, C, D12 có cụm mảnh ngói lẫn than Các mảnh ngói than nằm lớp đất laterite màu đỏ sẫm chiếm tỷ lệ lớn, lẫn đất sét màu trắng xám, màu vàng sẫm, xám đen Phạm vi phân bố có diện tích khoảng 800cm - Lần (giai đoạn 3): Dày từ 58 - 140cm, đắp từ đất sét màu nâu vàng sáng có tỷ lệ lớn lẫn đất laterite màu đỏ, đất sét màu nâu vàng nhạt - Lần (giai đoạn 4): Dày từ 20 - 120cm, đất sét màu xám, màu nâu sẫm Thông qua địa tầng thành khơng thấy có lớp trầm tích tự nhiên/xói mịn, lũy Thành Nội Ụ hỏa hồi xây dựng liên tục khoảng thời gian tương đối nhanh, có lẽ hệ thực Ngoại trừ lần (giai đoạn 1), đắp xong tồn vịng Thành Nội Ụ hỏa Hồi cư dân lúc quay lại đắp giai đoạn Do phần phía Nam Thành Nội bị nhà dân xây dựng bên nên biết chắn kích thước Thành Nội (giai đoạn 1) Nhưng hiểu phần mặt thành/lũy rộng 390cm, mặt thành tập trung nhiều mảnh ngói Cổ Loa, đá, than tro dài 281cm Ở độ sâu so với mặt Ụ hỏa hồi 350 - 404cm có độ cao chênh lệch từ đỉnh thành phía Nam phía Bắc chân thành 76cm Ụ hỏa hồi (giai đoạn 1) có chiều dài tính từ phần xuất lộ hố H1 đến hố H3 khoảng 23m, cao 100cm, mặt rộng 300cm, bề mặt phẳng Các giai đoạn đắp thành Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội sau: 35 - Lần đắp (giai đoạn 1) - Lần đắp thêm thứ thứ (giai đoạn 2) - Lần đắp thứ (giai đoạn 3) - Lần đắp thứ (giai đoạn 4) * Lần đắp 1, lần thứ lần thứ thuộc giai đoạn Cổ Loa * Lần đắp thêm thứ 4, thứ thuộc giai đoạn muộn sau 2.2.3.2 Cấu tạo địa tầng, giai đoạn đắp thành Thành Nội phía Tây Nam (sau đền Thượng) Để so sánh kỹ thuật đắp thành niên đại địa điểm Thành Trung khai quật năm 2007 – 2008, thành Ngoại khai quật năm 2012 Thành Nội Ụ hoả hồi phía Đơng Bắc (thơn Chợ), Viện Khảo cổ học năm 2014 phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tiếp tục mở 01 hố khai quật, ký hiệu H4 có diện tích 10m2 (5 x 2m) địa điểm Thành Nội sau khu vực Đền Thượng, gần sân bóng đá thơn Lan Trì, có tọa độ 210113'28'' vĩ độ bắc, 105087'111'' kinh độ Đơng Vách Bắc hố khai quật cách góc Ụ hỏa hồi phía Tây Bắc 101m, vách Nam hố khai quật cách góc thành Ụ hỏa hồi phía Tây Nam 25m Các giai đoạn đắp thành qua nghiên cứu thấy sau (BV 39, 40): - Lần (giai đoạn 1): Dày 75 - 102cm, đất laterite màu nâu sẫm, sạn sỏi màu đỏ chiếm tỷ lệ lớn, lẫn đất màu nâu - Lần (giai đoạn 2): Dày 42 - 50cm, đất màu nâu sẫm, màu nâu - Lần (giai đoạn 2): Dày 55 - 70cm, đất màu nâu sẫm lẫn sạn sỏi màu đỏ Nằm bề mặt lần đắp 20 - 25cm phía Tây có khu vực rộng 47 65cm, dài 200cm, dày 25 - 40cm tập trung nhiều mảnh ngói Cổ Loa, đá than dày từ 30cm đến 40cm Bề mặt di tích thấp mặt Thành Nội phía Tây 73 - 85cm cách mặt sinh thổ 160 - 175cm Tuy nhiên, di tích phát triển phía Bắc phía Nam, rộng phía Tây hố khai quật Như vậy, bên ngồi Thành Nội có tượng kè 36 mảnh ngói Cổ Loa, đá Thành Ngoại, Thành Trung Thành Nội phía Đơng Bắc - Lần (giai đoạn 3): Dày 50 - 83cm, đất laterite màu đỏ vàng, sạn sỏi màu đỏ chiếm tỷ lệ lớn lẫn đất màu nâu sẫm Qua địa tầng giai đoạn đắp thành địa điểm Thành Nội khu vực sân bóng Lan Trì thấy lần đắp (giai đoạn 1) lần đắp thêm thứ thứ (giai đoạn 2) thuộc giai đoạn Cổ Loa Lần đắp thứ thuộc giai đoạn muộn sau Kết có tính thống với kết khai quật Thành Nội Ụ hoả hồi phía Đơng Bắc (khu vực xóm Chợ) thời kỳ đầu thuộc giai đoạn Cổ Loa thời kỳ thứ trở thuộc giai đoan muộn Tuy nhiên vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thêm 2.2.3.1.3 Di tích - Di tích có ký hiệu F3, xuất lần đắp (giai đoạn 1): Di tích tập trung nhiều mảnh ngói Cổ Loa, đá, than dài 281cm, tiếp tục phát triển hai phía Đơng, phía Tây hố khai quật Tức tương đương với phạm vi chân Thành Nội Mặt, chân Thành Nội giai đoạn độ sâu so với mặt Ụ hỏa hồi từ 350cm đến - 404cm (lớp đào 24 - lớp 28) (BV 31, 32; BA 30, 31, 34) - Di tích có ký hiệu F2, xuất lần đắp thứ (giai đoạn 2): Di tích tập trung nhiều mảnh ngói, than tro dày 4cm - 10cm, rộng 120cm 170cm phát triển phía Đơng, phía Tây hố khai quật (phân bố 1/2 ô A12, A13, 1/3 ô A14; B13, 1/2 ô B14; C13, 1/2 ô C14) Đất khu vực đất sét màu xám chiếm tỷ lệ lớn, lẫn đất sét màu trắng xám, màu vàng sẫm màu đỏ sẫm Di tích nằm độ sâu -206cm so với bề mặt Ụ hỏa hồi phía Tây Đáy di tích nằm cao so với bề mặt Ụ hỏa hồi giai đoạn 52cm (lớp 20 đến lớp 22) (BV 30; BA 33) - Di tích có ký hiệu F1 (lớp 15 đến lớp 21), xuất lần đắp (giai đoạn 3): Di tích tập trung nhiều mảnh ngói Cổ Loa, than tro (phạm vi ô 37 A1, B1 - A4, B4; C4), dài 350 - 390cm, rộng 162 - 300cm Di tích nằm lớp đất sét màu xám sáng loang lổ lẫn đất laterite màu đỏ sẫm đất sét màu xám sẫm Di tích tiếp tục phát triển sang phía Đơng, phía Tây hố khai quật (BV 29; BA 32) - Di tích giai đoạn muộn Thành Nội phía Đơng Bắc (TK XVIII – XIX): Xuất lộ phạm vi hố H1, lớp đắp mặt Thành Nội khoảng 10cm (BV 23 - 25): Thành lị phía Đơng cao 70 - 75cm, dày 12 - 15cm, dài 178cm Thành lị phía Tây cao 54cm, dày 10cm, dài 180cm Thành lị phía Nam cao 10 - 12cm, dày 15 - 16cm, dài 110cm Thành lị phía Bắc cao 66 - 67cm, dày 13 - 15cm, dài 120cm Chiều dài lị phía Bắc - Nam 159cm; chiều rộng lị phía Đơng - Tây 96 - 100cm Cửa lị hướng Đơng Nam Sản phẩm lị nung hồn tồn mảnh ngói phẳng Tuy nhiên, cửa lị bị móng nhà có kích thước rộng 90cm, sâu 60cm, dài 300cm, cắt qua móng cơng trình kiến trúc tiếp tục phát triển phía Đơng Nam Tây Bắc hố khai quật Theo cụ thôn Hương thơn Chợ cho biết móng trường học hay bệnh viện/trạm xá xây dựng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (khoảng năm 1953 - 1954) 2.3 Di vật 2.3.1 Đồ đá Đồ đá vòng thành thường xuất lộ với mảnh ngói Cổ Loa bình độ thấp gốm chút Đá phiến sét chiếm số lượng lớn Ngồi cịn có đá cuội, đá vôi cư dân đập nhỏ gia cố chân thành phía Nam - Hố H1 (Thành Trung): Đá phân bố chủ yếu từ lớp trở xuống, cách mặt hố khai quật từ 90 - 100cm Tổng số có 1.223 vật đá, 917 vật lớp đất đào 306 vật di tích F1, F2 38 * Chất liệu đá: Như trình bày trên, đá phiến sét chiếm số lượng áp đảo Đây loại đá mềm, chịu nhiệt độ cao, nên thường cư dân đương thời dùng làm khuôn đúc vật kim loại Tại di tích Đền Thượng, khai quật từ năm 2004 đến năm 2007, phát hàng trăm mang khuôn đúc mũi tên đồng Cổ Loa hàng nghìn cục đá phác vật, nguyên liệu, phế liệu, phế thải q trình làm khn đúc mũi tên đồng Sự có mặt với số lượng lớn loại đá dùng làm khuôn đúc Thành Trung phác vật mang khuôn đúc tư liệu quý khẳng định chắn việc đúc mũi tên đồng cư dân nước Âu Lạc thời vua An Dương Vương Kinh Cổ Loa * Loại hình: - Cơng cụ đá: Tại Thành Trung hai hố phát 37 vật (Hố H1: 33 vật, chiếm 3,5% vật đá hố H1; 89,2 % tổng số vật đá hố; Hố H2: vật, chiếm 1,12% vật đá hố H2, chiếm 10,8% vật đá hai hố) (Bảng 2.6, 2.7) Bao gồm loại hình: + Hịn ghè: Thành Trung 14 vật (hố H1: 13 ghè, hố H2: ghè) + Chày: vật + Hòn kê: vật + Bàn mài: 14 vật (hố H1: 11 bàn mài, hố H2: bàn mài) + Phác vật khuôn đúc mũi tên đồng: vật - Đồ đá khác: Thành Trung: 1.234 vật (Trong đó: Hố H1: 884 vật, chiếm 96,5% vật đá hố H1; 71,63% tổng số vật đá hai hố; hố H2: 350 vật, chiếm 98,8% vật đá hố H2; chiếm 28,37% vật đá hai hố) (Bao gồm: 294 vật lớp trầm tích, 60 vật di tích) Thành Nội: viên đá cuội (Ụ hoả hồi: 1, Thành Nội: 5) xuất lộ bình độ thấp mảnh ngói Cổ Loa hai địa điểm khai quật 39 2.3.2 Đồ gốm văn hóa Đơng Sơn: Tại thành Trung: Phát hố khai quật (H1 H2) Khu vực nhiều bên cạnh ụ phòng vệ (H1) Tổng số đồ gốm thu 57 mảnh Phần lớn gốm văn hóa Đơng Sơn di tích lũy phịng vệ (H1), mảnh gốm giữ lại bảo tồn chỗ Gốm vỡ vụn, khơng có vật nguyên Gốm màu nâu xám xám đen thường trang trí văn thừng; gốm màu xám hay nâu vàng khơng trang trí hoa văn Về loại hình, 57 mảnh gốm Đơng Sơn thu có mảnh miệng, miệng loe, khơng trang trí hoa văn, đường kính miệng 24cm Trong 55 mảnh thân, 17 mảnh trang trí văn thừng (loại mịn vừa) Các mảnh thân có độ dày trung bình 1cm, mảnh dày 1,5cm (Bảng 2.4) 2.3.3 Ngói Cổ Loa Bảng 2.1 Thống kê mảnh ngói Cổ Loa vịng thành từ năm 2007 đến năm 2014 STT Nội dung ĐVT Số lượng Tỷ lệ Thành Trung (2007 - 2008) Mảnh 5.595 77,34% Thành Ngoại (2012) Mảnh 345 4,78% Thành Nội Ụ hoả hồi (2014) Mảnh 1.294 17,88 % Tổng Mảnh 7.234 100% Tại Thành Ngoại, mảnh ngói Cổ Loa xuất giai đoạn đắp thành lũy giai đoạn 3, giai đoạn đắp thêm lần thứ chân thành phía Bắc, phía Nam Tuy nhiên, ngói, đá tập trung nhiều chân thành phía Nam Tại Thành Trung, ngói xuất lộ sườn (sườn phía Nam thành), độ sâu từ 70 - 90cm so với mặt thành đại Mặt phía Bắc thành có, khơng nhiều Cịn Thành Nội mảnh ngói Cổ Loa xuất giai đoạn đắp lũy Thành Nội, Ụ hỏa hồi giai đoạn 1, 2, 40 (giai đoạn Cổ Loa) tập trung nhiều chân Thành Nội (giai đoạn 1) phía Bắc Theo PGS.TS Nam C Kim - Đại họcWisconsin - Madison, Mỹ diện ngói Cổ Loa phần văn hóa vật chất tầng lớp quý tộc Cổ Loa, nhiên điều cần phải nghiên cứu thêm Có khả ngói Cổ Loa xuất tường thành có kiến trúc có mái che dọc mặt thành để bảo vệ người lính khỏi mưa cơng vật phóng, đặc biệt mũi tên phóng lửa vật đại diện cho tàn dư kiến trúc [30; tr.84] Tuy nhiên khai quật lần không phát hố chơn cột Do có khả khác, khả mang tính thuyết phục ngói đặt tường thành cách có chủ ý để bảo vệ lõi tường thành khỏi mưa xói mịn Bên cạnh đó, từ khai quật, chuyên gia rằng, ngói xuất lớp địa tầng khắp toàn lối Thành Trung Thành Ngoại toàn chu vi vòng thành Số lượng khổng lồ ngói Cổ Loa cho thấy chúng sản xuất địa phương Ngoài ra, mảnh ngói Cổ Loa phát Cổ Loa không phát khu vực ngồi Cổ Loa * Chất liệu: Ngói Cổ Loa làm từ đất sét pha cát, sỏi chất phụ gia khác Dựa theo độ thô, mịn nhiệt độ nung, chia ngói Cổ Loa thành loại: - Loại 1: Ngói mịn, cứng sành, xương tím, áo xám xanh - Loại 2: Ngói thơ, độ cứng vừa phải, màu xám sẫm - Loại 3: Ngói thơ, mềm, màu vàng đất màu gạch non * Loại hình: Kết khai quật đợt cắt Thành Cổ Loa từ 2007 – 2014 phát mảnh ngói ngói cong (ngói âm, ngói dương) - Thành Trung: 41 Ngói âm: 5.424 mảnh (hố H1: 5.133 mảnh, hố H2: 291 mảnh), 4.533 mảnh trang trí hoa văn, 891 mảnh khơng trang trí hoa văn khơng xác định Ngói dương: 171 mảnh (hố H2: 166 mảnh, hố H1: mảnh) - Loại hình ngói âm: Căn vào chất liệu độ nung, chia thành loại sau (Bảng 2.8): + Loại 1: 138 mảnh (hố H1: 88 mảnh, hố HII: 50 mảnh), chiếm 2,54% tổng số ngói âm thu hai hố khai quật Thành Trung Là loại ngói có áo tím, xương đỏ hay áo xanh tím, xương đỏ tía, độ nung cao có độ cứng sành, gõ có âm rõ + Loại 2: 666 mảnh (hố H1: 635 mảnh, H2: 31 mảnh); chiếm 12,27% tổng số ngói âm thu hai hố khai quật Thành Trung Là loại ngói màu vàng ngồi, độ nung thấp ngói loại + Loại 3: 2.938 mảnh (hố H1: 2.843 mảnh, H2: 95 mảnh), chiếm 54,16% tổng số ngói âm thu hai hố khai quật Thành Trung Là loại ngói có màu xám, vàng lẫn độ nung thấp loại + Loại 4: 296 mảnh (hố H1: 276 mảnh, H2: 20 mảnh), chiếm 5,45% tổng số ngói âm thu hai hố khai quật Thành Trung Là loại ngói có áo xám vàng, bên xám đen, độ nung tương đương với ngói loại + Loại 5: 854 mảnh (hố H1: 777 mảnh, H2: 77 mảnh), chiếm 15,7% tổng số ngói âm thu hai hố khai quật Thành Trung + Loại 6: 478 mảnh (hố H1: 460 mảnh, H2: 18 mảnh), chiếm 8,81% tổng số ngói âm thu hai hố khai quật Thành Trung + Loại 7: 54 mảnh (hố H1: 54 mảnh, H2: mảnh), chiếm 0,99% tổng số ngói âm thu hai hố khai quật Thành Trung - Cổ ngói: mảnh, mảnh trang trí văn thừng mặt mảnh không rõ hoa văn, khơng có dấu vải mảnh cổ ngói thân ngói dương Cổ Loa 42 - Thân ngói: 166 mảnh Cũng tiêu chí phân loại ngói âm, mảnh ngói dương gồm loại (Khơng phát loại 1) + Loại 2: 35 mảnh, chiếm 21,60% mảnh có hoa văn + Loại 3: 89 mảnh, chiếm 54,93% mảnh có hoa văn + Loại 4: mảnh, chiếm 1,82% mảnh có hoa văn + Loại 5: mảnh, chiếm 4,93% mảnh có hoa văn + Loại 6: mảnh, chiếm 4,32% mảnh có hoa văn + Loại 7: 22 mảnh, chiếm 13,58% mảnh có hoa văn * Hoa văn trang trí: Hoa văn trang trí gồm loại: Văn thừng trang trí mặt ngói; văn thừng trang trí mặt ngói Các viên ngói trang trí văn thừng lưng ô trám loại to mặt bụng viên ngói Tại Thành Nội, đợt khai quật năm 2014, nhà khảo cổ phân loại ngói Cổ Loa thơng qua hoa văn trang trí gồm loại sau (Bảng 2.13, 2.14, 2.15): - Hoa văn trang trí ngói âm dương: 1.195 mảnh, chia làm loại sau: + Loại 1: 394 mảnh (Ụ hoả hồi: 295 mảnh, Thành Nội: 99 mảnh), chiếm 30,44% tổng số mảnh gốm phát hai địa điểm Ụ hoả hồi Thành Nội Đây loại hình trang trí văn thừng mặt ngói + Loại 2: 517 mảnh (Ụ hoả hồi: 306 mảnh, Thành Nội: 211 mảnh), chiếm 39,95% tổng số mảnh gốm phát hai địa điểm Ụ hoả hồi Thành Nội Đây loại hình trang trí văn thừng hai mặt + Loại 3: 81 mảnh (Ụ hoả hồi: 76 mảnh, Thành Nội: mảnh), chiếm 6,25% tổng số mảnh gốm phát hai địa điểm Ụ hoả hồi Thành Nội Là loại hình trang trí văn thừng lưng văn in trám mặt bụng viên ngói 43 + Loại 4: 203 mảnh (Ụ hoả hồi: 202 mảnh, Thành Nội: mảnh), chiếm 15,68% tổng số mảnh gốm phát hai địa điểm Ụ hoả hồi Thành Nội Là loại hình khơng trang trí hoa văn - Hoa văn trang trí ngói bị nóc: 99 mảnh; chia làm loại sau: + Loại 1: 17 mảnh (Ụ hoả hồi: mảnh, Thành Nội: mảnh), chiếm 1,31% tổng số mảnh gốm phát hai địa điểm Ụ hoả hồi Thành Nội Loại hình trang trí văn thừng mặt ngói + Loại 2: Có 34 mảnh (Ụ hoả hồi: 20 mảnh, Thành Nội: 14 mảnh), chiếm 2,62% tổng số mảnh gốm phát hai địa điểm Ụ hoả hồi Thành Nội Loại hình trang trí văn thừng hai mặt + Loại 3: 40 mảnh (Ụ hoả hồi: 37 mảnh, Thành Nội: mảnh), chiếm 3,09% tổng số mảnh gốm phát hai địa điểm Ụ hoả hồi Thành Nội Loại hình trang trí văn thừng lưng văn in ô trám mặt bụng viên ngói + Loại 4: mảnh (Ụ hoả hồi: mảnh, Thành Nội: mảnh), chiếm 0,66% tổng số mảnh gốm phát hai địa điểm Ụ hoả hồi Thành Nội Loại hình khơng trang trí hoa văn 2.3.4 Gốm tráng men Tại Thành Ngoại phát 70 mảnh gốm tráng men Việt Nam (2 mảnh gốm thời Trần, 61 mảnh thời Lê Trung Hưng, mảnh; thời Nguyễn mảnh thời Thanh (Trung Quốc) Các di vật tình trạng vỡ nhỏ, mảnh đủ dáng, mảnh vỡ đồ dựng sinh hoạt hàng ngày như: bát 51 mảnh, đĩa mảnh, chậu mảnh bình mảnh Diễn biến xuất di vật từ lớp mặt đến lớp 19, chủ yếu vật thời Lê Trung Hưng chiếm 87,1 % tổng số mảnh tìm thấy (Bảng 2.11) * Gốm tráng men thời Trần kỷ XIII - XIV: 02 mảnh (1 mảnh miệng lớp 17 mảnh đáy lớp 19 lớp sét vàng lẫn nhiều cát Đây lớp đất đắp vào giai đoạn sau 44 Mảnh đế bát men trắng, chân đế thấp mảnh, có mặt cắt hình thang, mép cắt Men trắng ngà phủ đến vành chân đế, đáy để mộc Do nhiệt độ nung chưa cao nên men bị thẩm thấu tượng bong tróc lớp men bên rõ Tuy mảnh vỡ nhỏ quan sát xếp nung kỹ thuật kê có nhiều mấu kê nhỏ * Gốm tráng men thời Lê Trung Hưng kỷ XVII - XVIII: 61 mảnh, chiếm 87,14 % tổng số mảnh gốm men hố khai quật Thành Ngoại, gồm 43 mảnh bát, mảnh đĩa, mảnh chậu mảnh bình Hầu hết bị vỡ, vật xuất từ lớp mặt đến lớp 18, tập chung nhiều lớp 15 đến lớp 18 - Bát: 42 mảnh, thuộc dòng men khác nhau, men trắng vẽ lam Căn vào dáng kỹ thuật tạo chân đế có loại bản: - Bát loại 1: 33 mảnh Đây loại bát có chân thấp (3,5cm), thân vát, miệng rộng, mép miệng vê tròn, men trắng ngà, ngả xanh Chân đế thấp, mép cắt bằng, diện tiếp xúc rộng Đây loại bát phổ biến vào kỷ XVII – XVIII lò gốm Hợp Lễ, tỉnh Hải Dương sản xuất Trên thân thường in bụng hoa cúc nhiều tia cánh, có ve lịng, đường kính rộng đường kính chân đế Tuy nhiên hố khai quật có mảnh vẽ đường lam vành miệng, lại men trắng - Bát loại 2: mảnh, gồm mảnh miệng, mảnh thân mảnh đáy, xuất lộ lớp 15 Đây loại bát có thân cao, lịng sâu, miệng đứng, chân đế thấp, mép cắt rìa ngồi có vết cạo men Bát phủ men trắng toàn phần chơn bát Lớp men dày, nhẵn bóng, nung nhiệt độ cao, lớp men chảy tạo thành lớp thủy tinh hóa bề mặt, giống dạng kính vỡ Mặc dù có nhiều điểm khơng khác biệt so với bát loại I Tuy nhiên, loại bát phổ biến vào kỷ XVII - XVIII, lò gốm Hợp Lễ, tỉnh Hải Dương sản xuất 45 Trong tổng số mảnh có mảnh miệng, tráng men trắng ngà, xương gốm màu đỏ, có lớp men lót Đây mảnh có nguồn gốc lò từ Bát Tràng, lò gốm dựng đất phù sa châu thổ làm xương gốm - Đĩa: mảnh, lớp mặt lớp 15 Cả mảnh thuộc dòng men trắng Đây loại đĩa có thân vát, miệng vê trịn, đáy lõm, chân đế thấp sát vời thân Men trắng ngà phủ đến 1/2 thân bên ngồi, đế để mộc Bên có vết ve lịng, rãnh nơng nhỏ Đây kỹ thuật xếp nung phổ biến giai đoạn kỷ XVII – XVIII - Chậu: mảnh, gồm mảnh miệng, mảnh thân mảnh đáy xuất lớp 15 - lớp 18 Là loại chậu men xanh Phù Lãng Chậu miệng rộng thân cong vát, đáy Miệng trịn dẹt, thành ngồi tạo gờ trịn dẹt, thành đứng, mép miệng dày có vết cạo men Xương khơng dày, có màu xám nhạt, làm từ đất sét trộn hạt trắng Men màu xanh nhạt phủ đến phần thân sát đế Kỹ thuật xếp nung không đặc biệt sản phẩm chồng xếp trực tiếp lên sau cạo bỏ phần men vị trí chồng xếp - Bình: mảnh, gồm mảnh miệng, mảnh thân mảnh đáy Trong mảnh phát lớp mặt, mảnh lớp 10 mảnh lớp 18 Đây mảnh bình men xanh Phù Lãng Bình có cổ không cao, vai cong, thân vát, đáy Miệng tạo gờ trịn dẹt thành ngồi, thành đứng khơng gờ, mép miệng dày có vết cạo men Xương gốm không dày, màu xám nhạt, làm từ đất sét trộn hạt trắng Men màu xanh nhạt phủ đến phần thân sát đế Kỹ thuật xếp nung không đặc biệt sản phẩm chồng xếp trực tiếp lên sau cạo bỏ phần men vị trí chồng xếp * Gốm tráng men thời Nguyễn kỷ XIX - XX: mảnh, gồm mảnh miệng, mảnh thân lớp 15 lớp 16 Đây mảnh bát vẽ lam xanh sắc đậm, vỡ nhỏ nên cụ thể họa tiết hoa văn Tuy nhiên, dựa 46 vào men, phong cánh tạo gốm suy đốn mảnh bát có nguồn gốc từ lị gốm Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh * Đồ gốm tráng men Trung Quốc: mảnh (1 mảnh miệng, mảnh thân) lớp 16, lớp 17 lớp 18 Đây mảnh bát vẽ lam xanh, vỡ nhỏ nên cụ thể họa tiết trang trí, xương gốm khơng dày có màu trắng Men màu trắng sữa, phủ Tuy nhiên, dựa vào men, phong cánh tạo gốm đặc biệt dải hoa văn miệng bát suy đốn mảnh bát có nguồn gốc từ Trung Quốc Tóm lại, đồ gốm tráng men địa điểm Thành Ngoại, Cổ Loa có niên đại từ thời Trần đến thời Nguyễn, xuất từ lớp mặt đến lớp 19 Ngoại trừ lớp mặt, di vật phân bố chủ yếu đầu phía Bắc phía Nam lớp đất màu nâu đỏ vàng nhạt pha cát Số lượng di vật thời Lê Trung Hưng chiếm 87,14%, có mặt liên tục từ lớp mặt đến lớp 18 phần phản ánh niên đại lớp đất đắp giai đoạn muộn Trong đồ gốm thời Nguyễn xuất mảnh lớp 16, vị trí 13N, Đây vị trí rìa ngồi chân thành phía Bắc có tượng xáo trộn cao Vì trình tồn lâu dài Thành Ngoại nói riêng Thành Cổ Loa nói chung việc xuất mảnh gốm có niên đại muộn điều dễ xảy Tại Thành Trung: Trong hố cắt thành (H1), đồ gốm men đồ sành có - lớp cùng, tức cách mặt hố khai quật từ 80 - 90cm, nằm lớp ngói Cổ Loa thuộc lớp đất đắp thành sau thời vua An Dương Vương Trong hố cắt hào H2, chúng xuất lộ lớp văn hóa thời Lê - Nguyễn, tức lớp trầm tích phía (Bảng 2.5) Gốm men Việt Nam phát hố H1 có 42 mảnh (2 mảnh kỷ XIII - XIV; mảnh kỷ XV - XVI; 31 mảnh kỷ XVII – XVIII; mảnh kỷ XIX - XX) mảnh men trắng vẽ lam Trung Quốc 47 Gốm men Việt Nam phát hố H2 nhiều có loại hình, dịng men đa dạng Trong tổng số 453 vật gốm men, có vật nhận dáng thuộc kỷ XVII – XVIII, gồm vung men xám xanh (lớp 1), chén bị tróc men (lớp 3) mảnh gốm ghè trịn khơng nhận màu men (lớp 4) Số lại (450 mảnh) phân loại sau: Theo dịng men, niên đại loại hình, gồm: + 103 mảnh men trắng, đó: mảnh kỷ XV - XVI (1 miệng, đế); 99 mảnh kỷ XVII – XVIII (27 miệng, 52 thân, 20 đế); mảnh kỷ XIX - XX (1 miệng, đế) + 19 mảnh men trắng vẽ lam, đó: mảnh kỷ XV - XVI (1 miệng, thân); mảnh kỷ XVII – XVIII (2 miệng, thân); mảnh kỷ XIX - XX (1 miệng, thân) + 124 mảnh men trắng thuộc kỷ XVII – XVIII (25 miệng, 59 thân, 40 đế) + mảnh thân men trắng ngà thuộc kỷ XIII - XIV + mảnh men trắng xanh, mảnh thân kỷ XVII – XVIII mảnh kỷ XIX - XX (1 miệng, thân, đế) + mảnh men ngọc thuộc kỷ XIII - XIV (1 miệng, thân, đế) + mảnh thân men xanh cây, mảnh kỷ XV - XVI mảnh kỷ XIX - XX + mảnh men nâu, có mảnh thân kỷ XV - XVI; mảnh kỷ XVII – XVIII (2 thân, đế) + mảnh thân trang trí hoa văn men nâu kỷ XVII – XVIII + 146 mảnh hai màu men (men xang trắng đục), mảnh thân kỷ XIII - XIV; 143 mảnh kỷ XVII – XVIII (10 miệng, 53 thân, 80 đế) + 19 mảnh bị tróc, khơng nhận màu men, mảnh kỷ XIII - XIV (1 miệng, thân, đế); 13 mảnh kỷ XVII – XVIII (1 miệng, 10 thân, đế) mảnh đế kỷ XIX - XX 48 + Ngồi có thu mảnh gốm men trắng trung Quốc (3 mảnh kỷ XVII – XVIII) mảnh kỷ XIX - XX 2.3.5 Đồ sành Phát tổng số 801 mảnh (Thành Ngoại: 95 mảnh, Thành Trung: 706 mảnh, Thành Nội: mảnh) Đồ sành tập chung chủ yếu lớp mặt đến lớp từ lớp 14 đến lớp 19 Chỉ có loại hình bình xuất đầy đủ từ lớp mặt đến lớp 19 (Bảng 2.9, 2.12) - Đồ sành kỷ XIII - XIV: 116 mảnh (Thành Trung: 112 mảnh, Thành Ngoại: mảnh, Thành Nội: mảnh) - Đồ sành kỷ XV – XVI: 426 mảnh (Thành Trung: 426 mảnh, Thành Ngoại: mảnh, Thành Nội: mảnh) - Đồ sảnh kỷ XVII – XVIII: 168 mảnh (Thành Trung: 77 mảnh, Thành Ngoại: 91 mảnh, Thành Nội: mảnh) - Đồ sành kỷ XIX – XX: 90 mảnh (Thành Trung: 90 mảnh, Thành Ngoại: mảnh, Thành Nội: mảnh) - Về loại hình: Căn vào mảnh miệng đế đáy, nhận biết loại hình đồ sành gồm có chậu, chĩnh, choé, bát chiết yêu, nồi, lọ, thạp chum Nắp đậy gồm vung có gờ trịn ngồi miệng vát vào vung có núm tròn đỉnh + Mảnh miệng: Theo phân loại có 03 loại hình miệng bao gồm miệng loe, miệng đứng miệng khum Mỗi loại miệng có biến thể khác chia thành kiểu miệng khác Miệng loe (L1), miệng đứng (L2), miệng khum (L3) (Bảng 2.9) * Miệng loại 1: - L1.K1: 14 mảnh, chiếm tỷ lệ 26,41% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Miệng loe xiên, thành miệng ngồi khơng có gờ Miệng 49 loại kiểu chủ yếu miệng nồi sành kỷ XIX - XX Loại nồi thân có - đường gờ số đường chìm Tiêu biểu mảnh có ký hiệu 07.TT.H1S.L15: 1; 07.TT.H1S.L33: 2; 07.TT.H1S.F1.L15: (BA 44) - L1.K2: 05 mảnh, chiếm tỷ lệ 9,43% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Miệng loe có gờ ngồi, miệng thân thường có khe nhỏ, kiểu miệng thường miệng lọ, lon chậu sành kỷ XV Tiêu biểu mảnh mang ký hiệu 08.TT.H2.L6: 4; 07.TT.H2.L4: 5; 07.TT.H2.L4: 6; 07.TT.H2.L3: (BA 45) - L1.K3:03 mảnh, chiếm tỷ lệ 5,66% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Miệng loe có gờ ngồi, miệng thân bên ngồi khơng có khe Kiểu miệng thường miệng nồi, vò kỷ XVIII - XIX Các mảnh mang ký hiệu 07.TT.H1S.F1.L15: 8; 07.TT.H2.L3: 9; 07.TT.H2.L3: 10; 07.TT.H2.L3: 11 (BA 46) - L1.K4: 02 mảnh, chiếm tỷ lệ 3,77% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Miệng loe ngồi có gờ, gờ cong ưỡn Kiểu miệng kiểu miệng sành thô kỷ XIII - XIV Các mảnh mang ký hiệu 07.TT.H2.F2: 12; 07.TT.H2.L4: 13 (BA 47) - L1.K5: 02 mảnh, chiếm tỷ lệ 3,77% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Ngoài gờ cong bẹt, vành miệng vát gờ sắc Kiểu miệng kiểu miệng lọ có cổ cao, thân hình trụ, phổ biến kỷ XV – XVI Các mảnh mang ký hiệu 07.TT.H2.L4: 14; 07.TT.H2.L4: 15 (BA 48) - L1.K6: 02 mảnh, chiếm tỷ lệ 3,77% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Vành miệng vát, vành miệng có gờ nhẹ, cổ ngắn Kiểu kiểu miệng nồi sành kỷ XIX – XX có ký hiệu 07.TT.H2.L3: 16; 07.TT.H2.L3: 17 (BA 49, 50) - L1.K7: 01 mảnh, ký hiệu 07.TT.H2.L4: 18; chiếm tỷ lệ 1,88% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Vành miệng có gờ bẹt, 50 thân miệng có đường lõm lòng máng nhẹ, vành miệng vát cong Kiểu miệng chủ yếu miệng lon sành vại kích thước lớn kỷ XVI - XVII - L1.K8: 01 mảnh, ký hiệu 07.TT.H2.L4: 19; chiếm tỷ lệ 1,88% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Vành miệng loe xiên khơng có gờ, thành bên ngồi vát xiên, thành cong, thành ngồi thân có đường lõm lòng máng nhẹ Đây kiểu miệng âu thân vát cong, đáy thót, có niên đại kỷ XV - XVI (BA 51) - L1.K9: 01 mảnh, ký hiệu 07.TT.H2.L3: 20; chiếm tỷ lệ 1,88% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Vành miệng dày, thành miệng cong ưỡn, miệng thân có đường lõm tạo gờ, phần thân giáp miệng bên có đường lõm Đây kiểu miệng vị sành kỷ XIX – XX (BA 52) * Miệng loại 2: Là loại miệng đứng, dày, chia làm hai kiểu: - L2.K1: 02 mảnh mang ký hiệu 07.TT.H2.LM: 9; 07.TT.H2.LM: 10; chiếm tỷ lệ 3,77% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Miệng đứng, thành miệng ngồi có gờ Đây kiểu miệng vại chum, vành miệng dày, niên đại kỷ XVII - XVIII (BA 53) - L2.K2: 01 mảnh, ký hiệu 07.TT.H2.LM:21, chiếm tỷ lệ 1,88% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Miệng bẹt, thành miệng dày, thân miệng có đường lõm đường chìm, thành miệng chỗ giáp với thân có gờ tạo đường lõm nhẹ Đây kiểu miệng vại kỷ XVII - XVIII (BA 54) * Miệng loại 3: Miệng cong khum - L3.K1: 06 mảnh mang ký hiệu 07.TT.H2.L3: 22, 23, 24; 07.TT.H2.L4: 25, 26, 27, chiếm tỷ lệ 11,4% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung 51 Đây loại có vành miệng ngồi vát nhẹ, có gờ nhỏ, vành miệng khơng có gờ; thuộc loại miệng lọ, chĩnh thuộc kỷ XV - XVI (BA 55, 56) - L3.K2: 03 mảnh ký hiệu 07.TT.H1S.F1.L15: 28; 07.TT.H2.L3: 29; 07.TT.H2.L4: 30; chiếm tỷ lệ 5,66% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Đây loại có vành miệng ngồi có gờ nhẹ, thành miệng rộng, bằng, thuộc kiểu miệng chĩnh, lọ có cổ cao, có niên đại kỷ XV – XVI (BA 57) - L3.K3: 01 mảnh, ký hiệu 07.TT.H2.L4: 31, chiếm tỷ lệ 1,88% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Đây loại miệng cong, thành miệng thấp, thành miệng ngồi thân có khe nhỏ, thành miệng thẳng đứng, niên đại kỷ XV - XVI (BA 58) - L3.K4: 03 mảnh mang ký hiệu 07.TT.H2.L2: 32; 07.TT.H2.L3: 33; 07.TT.H2.L4: 34; chiếm tỷ lệ 5,66% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Miệng cong khum, thành miệng dày cong vát, tạo gờ bên ngồi Đây kiểu miệng vị kích thước lớn, kỷ XVII - XVIII (BA 59) - L3.K5: 01 mảnh ký hiệu 07.TT.H2.L5: 35, niên đại kỷ XVII – XVIII, chiếm tỷ lệ 1,88% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung Miệng cạp rổ tròn, vành miệng ngồi có gờ trịn, thân thành miệng bên có đường lõm tạo gờ * Miệng khơng xác định: 06 mảnh, chiếm tỷ lệ 11,4% tổng miệng sành mịn địa điểm Thành Trung; niên đại thuộc kỷ XVII - XVIII XIX XX Chúng vỡ nhỏ nên khơng thể xác định xác loại hình + Mảnh thân: Tại Thành Ngoại phát mảnh thân loại hình vị có gắn quai vai thuộc kỷ XIII – XIV, 91 mảnh thuộc kỷ XVII - XVIII (40 mảnh bình, 31 mảnh nồi, 16 mảnh nậm rượu mảnh nắp) Cụ thể sau: Vò: 04 mảnh (L14: mảnh, L17: mảnh, L19: mảnh) Trong số mảnh đáng ý mảnh lớp 17, vị trí 9S - 13S, mảnh vỡ có gắn 52 quai Đây loại vò vai cong, vai gắn quai, quai to dẹt, gắn vào thân cịn ướt Loại vị có chất liệu đồng nhất, đất sét pha cát, tỉ lệ cát cao làm cho xương gốm lẫn nhiều hạt cát nhỏ li ti Đây mảnh vỡ loại hình vị Bình: 40 mảnh, xuất đầy đủ từ lớp mặt đến lớp 19 Qua mảnh miệng vai suy đốn loại bình cổ cao, thân vát, đáy bằng, thành miệng tạo gờ trịn thành miệng đứng hay khum Bình làm từ đất sét nung nhiệt độ cao xương gốm có màu đỏ tía, đanh chắc, phía phủ lớp áo tự nhiên màu nâu đỏ nâu đen tương đối mịn, bên màu đỏ nâu Trang trí văn sóng nước kết hợp văn in nan chiếu trải dọc quanh thân đường khắc chìm vai - Nậm rượu: 16 mảnh (2 mảnh miệng, 10 mảnh thân mảnh đáy) Tập chung chủ yếu lớp 16 đến lớp 18, đầu phía Bắc phía Nam Đây loại nậm rượu có chân đế, thân cong thu nhỏ lại cổ, miệng loe Được làm từ đất sét mịn, sau tạo dáng bàn xoay, sản phẩm phơi khơ sau chỉnh sửa lại khiến cho lớp da bên mịn - Nồi đất: 31 mảnh (5 mảnh miệng, 26 mảnh thân) Đây loại nồi có miệng rộng vát loe, cổ cao, thân cong tròn, đáy tròn, vai tạo đường Được làm từ đất sét pha cát hạt trắng cao lanh, xương tương đối mỏng màu đỏ thẫm Dáng tạo bàn xoay phương pháp dải cuộn, cuộn trịn, đáy có dấu vết cắt gọt Trang trí - đường gờ đắp vai Có kiểu sau: + Kiểu 1: 03 mảnh miệng (LM: mảnh, L16: mảnh) Miệng rộng, thân cong trịn, đáy trịn Miệng vát loe, thành ngồi vát, tạo gờ trịn dẹt, thành vát xiên khơng gờ, vai tạo đường + Kiểu 2: Cổ ngắn, bẻ loe ngang, thành miệng tạo gờ tròn dẹt mỏng, mép miệng vê tròn 53 + Kiểu 3: Cổ ngắn, miệng loe cong, thành vát, mép miệng nhọn, vát tạo gờ bên hình mũi tên Trang trí gờ vai - Nắp: 04 mảnh miệng (L15: mảnh, L17: mảnh, L18: mảnh) Nắp có dáng hình chóp nón, thành vát, miệng bẻ ngang Núm cầm đặc, gắn cách miết đầu ngón tay Xương gốm khơng dày, có màu đỏ xám, tương đối Chất liệu làm từ đất sét mịn Thân núm làm bàn xoay, phần núm làm riêng sau gắn vào thân Tuy nhiên lần khai quật chưa thấy mảnh núm nắp, có mảnh miệng + Về hoa văn trang trí đồ sành có loại sau: Văn chải, sóng nước, văn in nan chiếu văn khắc vạch đường chìm 2.4 Kỹ thuật sản xuất - Kỹ thuật sản xuất đồ đá: Trong đợt cắt thành ba vòng Thành Cổ Loa thấy vật đá phát đá tảng, số viên đá phác vật khuôn hay phôi đúc mũi tên bị loại bỏ, khn vỡ, thường xuất bình độ hay thấp so với ngói Cổ Loa, có chức ghè, gia cố cho chân thành thêm vững Hầu hết vật liệu lấy chỗ từ trầm tích sét bột bị phong hóa hệ tầng Vĩnh Phúc lấy từ vùng núi xung quanh vùng đồi núi Sóc Sơn hay đồi núi sót gần Cổ Loa [57; tr 38] Đó vật liệu có khả kết dính tốt, sức chịu nén cao, tạo nên ổn định tường thành - Kỹ thuật sản xuất đồ gốm: Kỹ thuật tạo hình tay: Ngói cong Cổ Loa làm tay với kỹ thuật dải cuộn kết hợp bàn đập, kê, kế thừa kỹ thuật chế tạo gốm giai đoạn tiền Đông Sơn Giai đoạn sau chế tạo khn, có lót vải chống dính Quan sát đầu ngói ống Cổ Loa tìm thấy khu vực đền Thượng, Thành Nội khai quật năm 2004 - 2007, thấy, chúng có 54 phần mặt phần diềm ngói làm riêng, sau gắn với phần ngói dương kỹ thuật gắn, miết, đập chỉnh dáng Kỹ thuật giống với kỹ thuật chế tạo đầu ngói từ thời Tây Hán trở trước Trung Quốc Ngói âm, dương thân ngói ống ban đầu làm thành ống trịn với kích thước khác nhau, sau cắt đơi làm thân ngói dương hay cắt phần ngói âm [87; tr 208, 213] Phương pháp cắt ngói giống với phương pháp Thiết Đang – phương pháp chế tạo đầu ngói cách làm phần đáy sau dùng số cơng cụ khác để cắt, tách phần đáy khỏi ống Kỹ thuật tạo hình bàn xoay: Căn vào tài liệu khảo cổ học tài liệu dân tộc học có loại bàn xoay chủ yếu người thợ làm gốm sử dụng nhiều nơi giới Bàn kê quay khơng có trục, bàn kê quay có trục, bàn xoay tay, bàn xoay chân [34, tr 44, 45] Các dấu tích đồ gốm đường chìm mép miệng có khoảng cách nhau, vết xước thủ công đồ gốm cổ giống với vết xước đồ gốm nhận biết người xưa biết dung bàn xoay để làm gốm “Bàn xoay thời làm gỗ số nguyên liệu không bền lâu giống ngày Có lẽ mà bàn xoay vắng mặt khai quật khảo cổ học” [34; tr 45] Để tạo đồ gốm bàn xoay, người thợ xếp khối đất sét luyện bên trái, bên cạnh chậu nước, sau người thợ làm việc lấy tay nắm khối đất trịn đặt lên mặt bàn xoay, dùng tay chân làm cho bàn xoay quay, dùng hai tay để tạo dáng; cuối cùng, tạo vuốt xong đồ đựng cắt khỏi bàn xoay sợi dây nhỏ Đặc biệt, tạo gốm, tay trái chân trái thường sử dụng nhiều Tay trái thường xuyên cho vào lòng đồ đựng thành hình, cịn tay phải nhẵn phía 55 ngồi giúp thêm cho việc tạo hình Chân trái tác động thêm vào bàn xoay để làm cho quay tròn đầu đặn Cấu tạo bàn xoay bao gồm ván trịn có đường kính khoảng 60cm, phía ván gắn với ống tre, ống tre gắn với cọc chôn hố trịn, có kích thước lớn ván chút Khi người thợ gốm sử dụng bàn xoay dùng tay vuốt đất đặn bàn xoay theo ý muốn họ Những loại đồ gốm đơn giản với kích thước nhỏ, người thợ gốm cần tạo hình lần bàn xoay Đối với loại vật có kích thước lớn bình hay nồi người thợ buộc phải tạo hình phần sau gắn chắp chúng lại với Vì vậy, đồ gốm bị vỡ thường bị vỡ phần gắn chắp Vết tích gắn chắp thể rõ phần chân đế, quai, đồ gốm bị vỡ phần đế bị tách khỏi vật PGS TS Hán Văn Khẩn có nói tới bước tạo hình đồ gốm sau [34; tr 45, 46]: Những đồ gốm có chân đế, miệng dày tạo hình cách: Tạo đáy, thân, cổ, miệng (liền khối); Tạo đế; Chắp gắn hai phần lại với (sau để khô chút ít); Gắn dán thêm dải dất quanh vành miệng để miệng gốm có đủ độ dày cần có Những đồ gốm, hay gần miệng có đai (hay gờ nổi) tạo lúc với tạo dáng gắn thêm vào sau đồ đựng dựng hình xong Những đồ gốm nhỏ có chân đế cao phải tạo hình thành hai phần riêng: Tạo đáy, thân, miệng; Tạo chân đế Sau sấy khô cho bay bớt nước, phơi gốm tương đối khơ cịn đủ độ ẩm gắn hai phần lại với Việc gắn phải làm tay Trong hai kỹ thuật: Kỹ thuật làm tay kỹ thuật làm bàn xoay kỹ thuật tạo hình bàn xoay Nó tảng cho khả 56 sáng tạo người thợ gốm Nhờ có bàn xoay mà người chế tạo hàng loạt đồ gốm từ nhỏ đến lớn với nhiều hình dạng khác từ đơn giản đến phức tạp, đủ thỏa mãn nhu cầu sử dụng người Kỹ thuật tạo hoa văn: Kỹ thuật tạo hoa văn có chức chủ yếu làm tăng giá trị nghệ thuật đồ gốm Ngói Cổ Loa sử dụng kỹ thuật đập văn thừng, kỹ thuật in văn ô trám hoa văn mặt đầu ngói ống, kỹ thuật khắc vạch, đắp thêm, ấn lõm, trổ lỗ, miết dáng Tiểu kết Chương Qua kết khai quật Thành Cổ Loa từ năm 2007 đến năm 2014 thấy Thành Cổ Loa cơng trình lao động qn với quy mô lớn nhân dân Âu Lạc Khi đắp thành, điều kiện địa hình vùng đất (các cồn gị, đầm nước, sơng…) tận dụng triệt để (dùng sơng làm hào, lấy gị cao, dải đất cao làm lũy…), kỹ thuật kè đá để chân thành vững chãi vùng đầm lầy áp dụng Phân tích lớp đất đắp Thành Trung xóm Thượng, người khai quật thống cho có ba giai đoạn đắp thành thuộc ba thời kỳ khác Lần đắp thuộc chủ nhân mảnh gốm Đông Sơn phát cạnh vọng gác Điều hoàn tồn hợp lý với nghiên cứu trước nhà nghiên cứu trước phát nhiều di tích văn hóa Đơng Sơn phân bố vòng Thành Cổ Loa thuộc sơ kỳ thời đại đồ Sắt Đây thời kỳ văn hóa Đơng Sơn phát triển đến đỉnh cao, vật tiêu biểu văn hóa trống đồng Cổ Loa (thuộc loại I Heger), thạp đồng Các di tích Cầu Vực, Đường Mây, Mả Tre, xóm Nhồi, xóm Hương, đền Thượng, xóm Thượng trung tâm kinh tế, dân cư đông đúc, xã hội phát triển Sự cạnh tranh làng, trung tâm dẫn đến việc đời người đứng đầu (thủ lĩnh hay chiefdom) để điều hành, 57 quản lý hoạt động chung cộng đồng Nếu làng Đông Sơn cổ tổ chức đắp lũy hào phịng vệ xóm Thượng khu vực Cổ Loa hình thành hệ thống làng phòng thủ với cấu trúc hào – lũy – hào – vọng gác (chòi canh) So sánh công việc thành sớm thành đắp sau khối lượng đắp thành sớm nhiều Tất điều cho phép suy đoán thành/hào sớm xây dựng thời kỳ tiền nhà nước, thủ lĩnh đứng đầu Khi An Dương Vương đến Cổ Loa định đô, ông tiếp thu liên kết nhiều làng phòng thủ với thành tòa thành to lớn vĩ đại thấy ngày Từ nguồn sử liệu thành văn kết hợp với liệu vật khảo cổ học thu từ lần khai quật lũy, hào Thành Trung năm 2007 - 2008, khai quật Thành Ngoại năm 2012, khai quật Thành Nội Ụ hỏa hồi năm 2014 bước đầu góp phần làm sáng tỏ lũy, hào cư dân giai đoạn Đông Sơn (muộn) Cổ Loa, giai đoạn đắp thành thời An Dương Vương lần đắp thêm hai vòng Thành Trung, Thành Ngoại vào giai đoạn lịch sử mà cụ thể lần thuộc thời Lê: Lịch sử ghi chép lại rằng, Cổ Loa vào khoảng kỷ XVI làng thuộc huyện Đông Ngàn, lực lượng phị Lê diệt Mạc Vì vai trị Cổ Loa mà đầu kỷ XVI, vua Lê Trung Hưng coi trọng vùng đất này, đền thờ vua An Dương Vương coi đền thờ nước, nhân dân Cổ Loa coi hộ nhi tạo lệ, miễn loại sưu sai thuế dịch, chủ yếu phục vụ việc thờ cúng An Dương Vương Năm 2017, kết đợt thám sát địa điểm Ao Gáo khu vực có địa hình cao năm sát lũy Thành Trung phía Đơng phát nghĩa địa cư dân kỷ XVII – XVIII, giúp có thêm nhận thức tập tục văn hóa cư dân giai đoạn tiến trình lịch sử Cổ Loa [18; tr.2] 58 Trong lần cắt ba vòng Thành Cổ Loa, phát hiệu 04 di tích quan trọng: Thứ phát lớp văn hóa Đơng Sơn nằm thành An Dương Vương đắp hố khai quật Thành Trung năm 2007 - 2008 Trong lớp văn hóa Đơng Sơn đây, với đồ gốm, vật sắt, phát di tích phịng thủ có quy mơ nhỏ khác phương vị với Thành Cổ Loa An Dương Vương Di tích có cấu trúc (từ ngồi vào trong) là: Hào tường thành - hào - vọng gác + tường chắn Trong vọng gác cịn phát di tích bếp lửa, vật sắt gốm Đông Sơn Phát thứ hai gia cố đất gốc trước đắp thành hố khai quật Thành Ngoại năm 2012 Phát thứ ba hố khai quật Thành Ngoại năm 2012 xóm Thượng có số tượng lạ cấu trúc đất đắp thành dấu vết tượng động đất Vấn đề tiếp tục nghiên cứu Nếu tượng động đất xác nhận, đồng thời xác nhận cốt lõi truyền thuyết thần Kim Quy/Thanh Giang xứ Huyền Thiên Trấn Vũ sai xuống giúp An Dương Vương khắc phục tượng “thành xây xong lại đổ” Phát thứ tư hố cắt Thành Nội Ụ hỏa hồi thôn Chợ phát di tích gốc Thành Nội Ụ hỏa hồi bình diện xuất lộ, nằm mặt Thành Nội khoảng 2m Đây phát quan trọng khẳng định An Dương Vương đắp ba vòng thành hệ thống Ụ hỏa hồi hệ thống Thành Nội An Dương Vương đắp với Thành Nội Về vật: Tại chân thành phát khối lượng lớn đá tảng, số phác vật khn có chức gia cố chân thành Ngói Cổ Loa kế thừa kỹ thuật làm gốm cư dân tiền Đơng Sơn.Tồn ngói văn hóa Cổ Loa 59 thu từ vòng thành cho thấy lượng lớn sức người nguyên liệu dành cho việc sản xuất Đồ sành, gốm men xuất từ lớp mặt đến lớp 19, tập chung chủ yếu lớp mặt đến lớp 4, lớp 14 đến lớp 19 Đây vật giai đoạn muộn sau minh chứng Thành Cổ Loa triều đại sau triều Lê tu sửa, bồi đắp tường thành Như vậy, với nguồn tư liệu cho thấy thể kiểu nhà nước địa địa phương xuất giai đoạn Đông Sơn trước nhà Hán đến hộ Tồn quy mơ kích cỡ Thành Cổ Loa cơng trình phịng thủ lớn có tập trung trị cao, lực lượng quân hùng mạnh để quy hoạch xây dựng huy động nguồn nhân lực lớn đắp thành Có thể thấy rằng, trước Thành Cổ Loa xây dựng, chưa có di tích có quy mơ diện tích lớn xây dựng lưu vực châu thổ sông Hồng 60 CHƯƠNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA, QUÂN SỰ CỦA THÀNH CỔ LOA 3.1 Tính chất Thành Cổ Loa Với di tích cịn, Thành Cổ Loa cơng trình lao động đồ sộ, đặt điều kiện dân số nước ta thời khoảng triệu người Chỉ riêng ba vịng thành khép kín, chu vi 16km Đó chưa kể ụ đất, đoạn lũy bên bên thành với ba vòng hào ba vòng thành Khối lượng đất đào, đắp lớn, đòi hỏi phải huy động lực lượng nhân công đông, làm việc vất vả hàng năm xong Thành Cổ Loa thể cố gắng lớn lao, kỳ công lao động người Việt cổ buổi đầu dựng nước Cấu trúc kỹ thuật xây dựng Thành Cổ Loa biểu thị tài sáng tạo nhân dân Âu Lạc, tiến thành tựu văn minh Đơng Sơn Tính chất tịa thành Cổ Loa vừa kinh thành, vừa quân thành thị thành - Tính chất kinh thành: Cổ Loa nơi vua An Dương Vương định Cổ sử Đại Việt Sử ký tồn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục ghi chép lại kiện sau: Sau kháng chiến chống quân Tần xâm lược, năm 208 TCN, An Dương Vương thay Hùng Vương chuyển lực từ Việt Trì Cổ Loa, lập nước Âu Lạc, sau định đắp thành kiên cố để phòng vệ xây dựng đất nước Thành Cổ Loa có vịng, chu vi dặm, dân cư đơng đúc Quy mô, cấu trúc Thành Cổ Loa GS Trần Quốc Vượng so sánh với thành lũy khác xây dựng thời kỳ Bắc thuộc Việt Nam, đặc biệt so sánh thành Cổ Loa với thành Luy Lâu – quận trị quận Giao Chỉ đầu Cơng ngun Ơng nhận xét: “Quy mơ cấu trúc thành Cổ 61 Loa quy mô, cấu trúc kinh đơ, có Thành Nội (như Cấm thành, Tử thành), Thành Trung (Hoàng thành), Thành Ngoại (là thành quách) Phải trị sở ông vua, triều đình có u cầu phịng vệ cao quyền đắp nhiều vòng thành vậy” [103, tr.125] Cấu trúc Thành Cổ Loa ta gặp lại tòa thành sau xây dựng làm kinh đô thành Thăng Long, kinh thành Huế Truyền thuyết ghi chép có mặt An Dương Vương tướng lĩnh ông “tứ trụ triều đình” – trung thần giúp vua An Dương Vương đánh giặc giữ nước, địa điểm như: đền Thượng – tương truyền cung thất, đình Ngự Triều Di Quy – xây dựng điện thiết triều nhà vua, địa danh: Ngự Xạ Đài, Vườn Thuyền, Ao Mắm, Đầm Cả nơi nhà vua quân lính luyện tập bắn nỏ, nơi tập kết thuyền bè, thủy quân, trung chuyển hàng hóa Truyền thuyết Bát xã Loa thành – tám làng thờ vua như: Làng Mạch Tràng, xưa làng có tên gọi Mạch Trường, nằm cạnh Thành Cổ Loa Khi An Dương Vương xây thành, ông đem giống lúa Mạch dạy dân trồng cấy đặt kho lương thực nước Âu Lạc làng Về sau vua Ngô Quyền cho mở trường học quốc gia nơi nên làng có tên ghép Mạch Trường sau dân gian đọc chệch Mạch Tràng gọi ngày Hay làng Cầu Cả tương truyền xưa nơi tám trấn bảo vệ thành Cổ Loa từ phía ngồi tướng qn Lý Tâm Viễn trấn giữ Theo dân gian giải thích, có tên Cầu Cả thơn nằm cạnh sơng Hồng Giang xưa nơi có cầu bắc qua sông (Cầu Tháng Năm – Ngũ Nguyệt Kiều) Làng Thư Cưu kho sách nhà vua; Làng Văn Thượng Tây cung, nơi Cao Vũ Thần hay Cao Vũ Hiền (em tướng quân Cao Lỗ) đóng giữ; làng Ngoại Sát vua An Dương Vương trao quyền giám sát, kiểm sốt, khơng phép tự tiện vào thành nơi trừng trị người phạm tội; làng Sằn Giã nơi tướng 62 quân Cao Phổ Lân trấn giữ; làng Đài Bi đài quan sát phía Bắc kinh thành Cổ Loa, vọng gác số vua Thục An Dương Vương, nơi nơi luyện võ tướng sĩ Tất truyền thuyết góp phần khẳng định tính chất kinh tịa thành Theo tên địa danh cổ ta hình dung phận quan trọng làm sáng tỏ diện mạo kinh thành, cho dù tưởng tượng dân gian dựa mẫu hình triều đại phong kiến muộn mà gán ghép vào mảnh đất Cổ Loa - Tính chất quân thành: Với hệ thống ba vòng lũy hào nước, Thành Cổ Loa vừa binh, vừa thủy binh mà Đầm Cả cảng, thuyền lớn Hệ thống hào nước phân bố khắp vịng thành liên thơng với hệ thống sơng ngịi bên ngồi Cổ Loa (vốn ngoại hào Thành Cổ Loa) không phục vụ cho thủy quân mà cịn thuận tiện cho giao thơng đường thủy “Mặt khác, với hệ thống lũy tiền tiêu đắp bờ sơng, góc độ đó, thành cổ Loa không hệ thống tưới tiêu cho diện tích rộng lớn đồng ruộng nội, ngoại thành mà cịn có chức đê sơng ngăn lũ lụt” [86; tr.45] Khu vực Cổ Loa xưa vốn bãi bồi sông Hồng mà nhánh quan trọng Hồng Giang chảy qua phía Nam Thành Cổ Loa Thành xây sát bờ Bắc Hoàng Giang để sử dụng dịng sơng đầu mối giao thơng đường thủy đoạn hào tự nhiên lợi hại Đầm Cả, cánh đầm rộng mênh mông nối với Hồng Giang qua nhánh sơng lợi dụng bến cảng, “quân cảng” chứa vài trăm chiến thuyền, đặt phía Đơng, Thành Ngoại Thành Trung Nhiều dải đất, gò cao tự nhiên đắp thêm nối liền với xây dựng vịng thành để giảm bớt cơng sức lao động người Chính thế, Thành Trung Thành Ngoại uốn lượn tự khơng có hình 63 dáng rõ rệt cân xứng Đối với người thiết kế Thành Cổ Loa, yêu cầu hàng đầu vẻ đẹp cân xứng mà trước hết kiên cố, lợi hại tòa thành tiết kiệm lao động người, kết hợp việc tận dụng điều kiện tự nhiên với cơng trình nhân tạo [57, tr.177] Việc kè đá chân thành rải gốm thân thành nhằm chống sụt lở, xói mịn Nhờ sáng tạo kỹ thuật mà Thành Cổ Loa xây dựng thành cơng tịa thành đồ sộ đất tồn suốt 2.000 năm địa hình gần sơng nước đầm lấy Một nét độc đáo Thành Cổ Loa tồn cấu trúc tạo thành kiến trúc quân kiên cố phòng vệ chắn, kết hợp chặt chẽ quân quân thủy Bên cạnh nhà khoa học vai trị phịng thủ Thành Cổ Loa thơng qua việc xây tường thành rằng: “Các đoạn thành phía Bắc – Tây Bắc có độ cao tuyệt đối 17 – 18m, đắp địa hình cao 11 – 12m, cịn phía Nam, bề mặt địa hình tự nhiên cao – 9m độ cao thành đạt 11 – 12m Có nghĩa độ cao tương đối mặt thành đồng nhất, độ cao tuyệt đối lại thay đổi đáng kể, giảm từ 17 - 18m phía Bắc xuống 11 - 12m phía Nam” [57; tr.37] Điều phản ánh khả phòng thủ Thành Cổ Loa trước quân xâm lược phương Bắc tập trung xây thành cao rộng phía Bắc, thấp hẹp phía Nam Hệ thống đường thuỷ Cổ Loa có kết hợp hào nước thơng với sơng Hồng Giang hệ thống Đầm Cả, Vườn Thuyền – Ao Mắm, sơng Hồng Giang với Đầm Cả, nhánh sơng ba vịng hào kết hợp với thành hệ thống đường thủy Thời bình mạng lưới giao thơng chun chở thuận lợi, vào tận Thành Nội Khi có chiến tranh, quân thủy xuất phát từ Đầm Cả nhanh chóng triển khai khắp ba vịng thành để phối hợp chiến đấu với quân Khi tiến cơng, từ Thành Cổ 64 Loa, qn thủy theo sơng Hồng Giang xuống sơng Cầu hay ngược lên sông Hồng mà tiến xuống vùng đồng biển [57; tr.178] Thành Cổ Loa quân phối hợp binh thủy binh Người Âu Việt miền núi vốn quen trèo núi, giỏi cung nỏ (hình ảnh chiến binh thuyền tang trống Cổ Loa I, truyền thuyết nỏ thần An Dương Vương) Người Lạc Việt đồng lại quen sông nước, thạo dùng thuyền Kinh thành nước Âu Lạc người Lạc Việt Âu Việt thâu nhập phát huy hai truyền thống ưu việt người Việt cổ Bên cạnh đó, phát kho vũ khí Cầu Vực năm 1959 phản ánh rằng, lực lượng quân đội An Dương Vương đông nên cần đến số lượng vũ khí đồ sộ Cấu trúc quân Thành Cổ Loa đạt đến trình độ kiến trúc quân cao phức tạp Thành Cổ Loa tiêu phản ánh tập trung phát triển nhiều mặt Âu Lạc thời vua An Dương Vương Nó khơng chứng tỏ tài sáng tạo, tiến kỹ thuật xây dựng, kỹ thuật nghệ thuật quân người Việt cổ mà biểu thị bước phát triển Nhà nước Âu Lạc, quyền lực phân hóa xã hội Tính chất đê - thị thành: Người Cổ Loa từ thời đại Tiền Đông Sơn Đông Sơn cư dân lấy nông nghiệp trồng lúa nước làm phương thức sống chủ yếu Cổ Loa thời An Dương Vương vùng chuyển giao trung du miền núi, tồn nhiều hệ thống đầm, hồ thông với sơng Hồng Giang sơng Hồng Do muốn sinh sống đặt yêu cầu trước hết phải tiến hành chống lũ lụt Những vòng thành sừng sững Thành Cổ Loa với hệ thống đầm, hào sơng Hồng Giang phục vụ tưới tiêu nông nghiệp, phục vụ ngăn lũ, chống úng khu vực Thành Cổ Loa Trong sách cổ có ghi chép đê cổ vùng này, Hậu Hán thư có ghi rằng: “Huyện Phong Khê, Giao Chỉ có đê đập” (dẫn lại theo [1; tr.61]), Thiên Quận quốc chí ghi chép: “Phía Tây Bắc huyện 65 Long Biên, quận Giao Chỉ có đê giữ sông” Các nhà khảo cổ học phát dấu tích đoạn đê cổ có trước thời Bắc thuộc Cổ Loa Trong cơng trình khảo cứu Cây lúa Việt Nam khẳng định “đê cổ Ngũ Huyện Khê sáng tạo người Việt cổ có từ trước cơng ngun người Cổ Loa xưa có đóng góp vào sáng tạo đó” (Dẫn lại theo [1, tr.61]) Như thấy Cổ Loa từ trước cơng ngun có xuất đê điều, Thành Cổ Loa lại đắp men theo dịng chảy sơng Hồng Giang, thấy Thành Cổ Loa tồn đê lớn, hào hệ thống kênh mương cung cấp/thoát nước cho vùng Cổ Loa hội tụ lũy hào, đê mương, thị nơng nghiệp Nông nghiệp phát triển, mảnh đất Cổ Loa có quần tụ đơng đúc dân cư, chủ yếu sống nghề nơng đánh cá ven dịng sơng Hồng, đầm hồ Trong Nam Việt chí cho biết Thành Cổ Loa An Dương Vương có “sĩ thứ đơng đúc” Là kinh đơ, trung tâm trị nhà nước, chắn Cổ Loa thu hút đông đảo dân cư từ vùng khác nước đến, chưa kể đội quân thường trực lớn nhà vua, tất đặt nhu cầu phải cung cấp khối lượng lớn lương thực, thực phẩm loại vật dụng lao động, công cụ lao động, nguyên liệu đồng để chế tạo vũ khí Nhất q trình xây dựng Thành Cổ Loa, thường xuyên có số lượng lớn lao động đắp thành Trong cơng trình nghiên cứu Thành Cổ Loa PGS.TS Nam C.Kim, ơng tính tốn số lượng nguyên liệu thực xây dựng thành, số lượng nhân công xây Thành Cổ Loa Theo ông, khối lượng đất đắp Thành Trung vào khoảng 510.900m3, Thành Ngoại 368.000m3, Thành Nội 178.200m3 tổng khối lượng đất di chuyển để xây dựng vịng thành xấp xỉ 1.057.100m3 Tất tính tốn dựa tường thành cịn ngun vẹn cịn quan sát được, khơng tính đến khả tường thành hay lớp bên 66 xây dựng riêng biệt vào thời điểm khác thể chế khác xây dựng Con số ước tính khơng thể tính nhiều kỷ phân hủy bỏ hoang Thành Cổ Loa Sử dựng khối lượng lớn đất đắp theo tính tốn cần khoảng từ 1.000 – 10.000 người hồn thành việc xây dựng tường thành khoảng từ đến 50 năm [30; tr.100] Ở Cổ Loa vùng phụ cận lượng lớn lưỡi cày đồng gọi loại hình Cổ Loa, lưỡi xẻng, lưỡi cuốc… cho thấy tập hợp nơng cụ làm đất hồn chỉnh nghề nông trồng lúa nước mà chủ nhân cư dân Âu Lạc, điều chứng tỏ phát triển mạnh mẽ nông nghiệp nơi Năm 1982, địa điểm Mả Tre thuộc Thành Nội phát trống đồng, bên chứa sưu tập vật khổng lồ khoảng 200 vật loại, có vật vừa đúc xong, chưa tu sửa tồn bên cạnh vật bị đúc hỏng, vật hỏng nát thu thập để làm nguyên liệu đúc Tiếp theo vào năm 2005, khu vực đền Thượng Cổ Loa phát dấu tích hệ thống lị đúc mũi tên đồng ba cạnh hàng loạt mang khuôn lớp văn hóa Cổ Loa Như vậy, phát Mả Tre 1982, phát đền Thượng năm 2005 với phát kho mũi tên đồng ba cạnh Cầu Vực năm 1959 khẳng định Cổ Loa trung tâm đúc đồng lớn Hệ thống luyện kim – đúc đồng khơng quy mơ lớn mà cịn chuyên hóa việc sản xuất chế phẩm Sản xuất thủ công nghiệp không dừng lại nghề phụ gia đình mà phát triển tách khỏi nơng nghiệp, nói lên xã hội diễn phân công lao động lớn Các ngành thủ công quan trọng chế tác đá, gốm, dệt vải, luyện kim phát triển sớm, nhanh chun mơn hóa Ngồi đúc đồng (luyện kim màu), vật sắt bao gồm “10 vật công cụ sản xuất, vật vũ khí, cịn lại 58 mảnh, cục gỉ sắt cục quặng” [42, tr 279] tìm thấy Cổ Loa cho biết Thành Cổ Loa 67 phát triển nghề luyện kim đen – đúc – rèn sắt Rõ ràng, vật đồng sắt đa dạng chủng loại, từ vũ khí đến cơng cụ sản xuất, phong phú số lượng, độc đáo loại hình chứng tỏ phát triển nghề luyện kim đô thị Cổ Loa, mặt cho thấy tác động lớn nghề việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày, đặc biệt nhu cầu tồn phát triển xã hội ln có biến động Từ Cổ Loa, đường vận chuyển, buôn bán, trao đổi phát hiện, đường vận chuyển đường thủy, tập trung từ Vườn Thuyền - Ao Mắm - Đầm Cả chợ Sa nơi trao đổi buôn bán nhân dân Cổ Loa Trong sưu tập Mả Tre, bên cạnh vật mang đặc trưng văn hóa Đơng Sơn “loại hình sơng Hồng” cịn có số vật sản phẩm loại hình khác như: rìu xéo cao mũi chúc, giáo có lỗ cánh thuộc văn hóa Đơng sơn “loại hình sơng Mã”; loại hình giáo họng cá, mặt cắt họng hình bát giác, chậu đồng miệng loe ngang, tiền Bán lạng sản phẩm văn hóa Điền miền Vân Nam Lưỡng Quảng Điều chững tỏ Thành Cổ Loa có quan hệ trao đổi, buôn bán với khu vực Hơn nữa, “những loại vật loại hình sơng Mã tồn hoàn cảnh đặc biệt, với thực trạng đồ đồng nát vụn để làm nguyên liệu đúc lưỡi cày Phải thời đó, bên cạnh thương nhân mang sản phẩm thành phẩm buôn bán khu vực sơng Hồng, sơng Mã cịn có người chuyên mua bán đồng nát tới vùng giáp ranh tạo nên hoạt động sôi trung tâm Cổ Loa” [23; tr.187] Đó chững cho giao thương phồn thịnh, rộng rãi từ Cổ Loa với Cổ Loa “Những đường vận tải buôn bán trao đổi với đầu mối Cổ Loa phát hiện, tập trung vào đường thủy, tập trung về/và từ Đầm Cả Vườn Thuyền, Ao Mắm quân cảng kiêm giang cảng Cổ Loa Những tuyến đường quan trọng giao hội Cổ Loa xưa, chạy dọc thung lũng sông 68 Thương (quốc lộ 1), thung lũng sông Cầu (quốc lộ 3) thung lũng sông Hồng (quốc lộ 2) Một tuyến địa phương nối Cổ Loa với Mê Linh tìm thấy dấu vết xương voi – vật làm công việc chuyên chở cổ truyền người xưa tuyến đường phát Cổ Loa” [97, tr 77] Như vậy, Cổ Loa thời An Dương Vương phát triển thành trung tâm kinh tế, trị, văn hóa hàng đầu đất nước 3.2 Niên đại kỹ thuật đắp Thành Cổ Loa 3.2.1 Niên đại Xác định niên đại khảo cổ học có hai cách: Xác định niên đại tương đối niên đại tuyệt đối Xác định niên đại tương đối dựa sở xem xét vị trí xuất lộ di tích, di vật tầng văn hóa, phân tích loại hình, chức xem xét chúng mối quan hệ đồng đại lịch xác định di tích, di vật thuộc giai đoạn văn hóa có mối quan hệ với di tích, di vật đồng đại lịch đại Xác định niên đại tuyệt đối dựa vào phương pháp phân tích khoa học tự nhiên, như: C14, AMS - Niên đại tương đối: Trong địa điểm khảo cổ học Cổ Loa, phát nhiều di vật có niên đại chuẩn, giúp cho việc định niên đại Thành Cổ Loa Khảo cổ học phát hiện, khai quật nghiên cứu di tích bị vòng Thành Ngoại Cổ Loa đắp đè lên: + Di tích Xn Kiều (Lương Qn, Việt Hùng) có niên đại thuộc giai đoạn văn hóa Đồng Đậu, cách ngày khoảng 3.500 năm + Di tích Đường Mây (xóm Vang) có niên đại thuộc giai đoạn văn hóa Đơng Sơn, khoảng 2.800 - 2.700 cách ngày Năm 1982, khu vực Mả Tre – bên Thành Nội có phát trống đồng Đông Sơn, bên có 200 vật đồng loại; đặc biệt có đồng tiền Bán Lạng với phát đồng tiền Bán Lạng di tích Bãi Mèn lớp văn hóa Cổ Loa có niên đại 220BC 69 Năm 2003, khai quật Bãi Mèn năm 2005 khai quật đền thờ vua An Dương Vương, nhà khảo cổ phát đầu ngói ống Cổ Loa (BA 16), số vật vò gốm, đồ gốm có chân… trang trí băng hoa khắc vạch kết hợp với chấm dải văn sóng nước đẹp tinh mỹ có niên đại Tây Hán Kết khai quật Thành Trung năm 2007 phát lộ thành lũy, vọng gác giai đoạn Đông Sơn muộn nằm chân thành củng cố thêm cho nối tiếp lịch sử giai đoạn Một phát quan trọng cơng trình nghiên cứu, khai quật Thành Cổ Loa từ năm 2007 – 2014 rằng: Thành Cổ Loa An Dương Vương đắp có kế thừa tịa thành nhỏ trước đó, tịa thành làng phịng thủ với chế độ thủ lĩnh An Dương Vương đắp ba vòng thành với kỹ thuật đắp nối gò đất tự nhiên đắp nhiều đợt khác Tuy nhiên quy mơ cấu trúc tồn tịa thành di tích cịn xây dựng từ thời An Dương Vương kinh thành nước Âu Lạc có niên đại trước Bắc thuộc Sau thời An Dương Vương, thành Cổ Loa tiếp tục nhiều quyền thời kỳ lịch sử khác sử dụng có tu bổ, sữa chữa hay đắp thêm Những lát cắt Thành Nội, Thành Trung Thành Ngoại thấy có dấu tích văn hóa vật chất giai đoạn trước ngói Cổ Loa hay gốm men giai đoạn muộn sau gia cố vào thân thành Phát mộ Đông Hán chôn Thành Ngoại Cổ Loa Xóm Vang cho thấy, Thành Cổ Loa phải có trước người Đơng Hán đến chơn người chết vào thành Những di tích khảo cổ chứng tỏ thời Bắc thuộc, quyền hộ phương Bắc có sử dụng Thành Cổ Loa Với nguồn tư liệu khảo cổ học cổ sử nay, Thành Cổ Loa tòa thành đất sớm quy mô Việt Nam Đông Nam Á, An Dương Vương đắp vào kỷ III - II TCN 70 - Niên đại tuyệt đối: Có nhiều di tích nằm phạm vi phân bố vịng Thành Cổ Loa phân tích niên đại tuyệt đối phương pháp C14 AMS Kết phân tích niên đại tuyệt đối vịng thành mẫu than, gốm Đơng Sơn ngói Cổ Loa hố khai quật ba vòng Thành Cổ Loa cho kết phù hợp với cách xác định niên đại tương đối nhà khảo cổ học sau: Bảng 3.1 Niên đại C14 mẫu than ngói Cổ Loa Thành Trung [87; tr 230] Số mẫu Niên đại C 14 Niên đại theo công lịch chưa hiệu chỉnh Niên đại hiệu chỉnh (1-sigma) Niên đại hiệu chỉnh (2-sigma) 07TTH1CS63 2116 ± 43 BC 166 ± 43BC 198 - 59 BC 353 - BC 07TTH1CS50 2093 ± 43 BP 143 ± 43 BC 168 - 54 BC 345 BC - AD 07TTH1CS41 2184 ± 43 BP 159 ± 43 BC 357 - 184 BC 382 – 154 BC Bảng 3.2 Vị trí mẫu than niên đại C14 Thành Trung [87; tr 230] Vị trí mẫu Số mẫu Lớp Hướng Ô 41 50 63 17 21 15 Bắc Bắc Nam C5 Vị trí Niên đại Hiệu chỉnh 1-sigma 2-sigma Cùng với ngói 2184±43 BP 357-184 Cổ Loa (159±43BC) BC 382-154 BC Cùng với ngói 2093±43 BP Cổ Loa (143±43BC) 168-54 354 BC BC-AD B16 Trong vị trí 2116±43BP gốm số với (166±43BC) ngói Cổ Loa 198-59 353 - BC BC E2 71 Bảng 3.3 Niên đại C14 mẫu than phát với gốm Đông Sơn Thành Trung [117; tr 37] Số mẫu Niên đại C14 Niên đại theo công lịch chưa hiệu chỉnh Niên đại hiệu chỉnh 1-sigma Niên đại hiệu chỉnh 2sigma 07TTH1CS39 2186 - 44BP 236 – 44BC 358 – 191 BC 384 - 114BC 07TTH1CS138 2150 - 43BP 200 – 43BC 351 – 111 BC 359 - 54BC 07TTH1CS135 2154 - 43BP 204 - 43BC 353-113BC 360 - 56BC BP: Cách ngày nay; BC: Trước Công Nguyên; AD: Sau Công nguyên Như vậy, vào xuất lộ ngói Cổ Loa, xác định lớp đắp thành An Dương Vương đắp lớp đắp thành trước sau giai đoạn 3.2.2 Kỹ thuật đắp Thành Cổ Loa Thành Cổ Loa ta thấy trải qua lần đắp: Lần đắp hình thành lớp thành sớm với cấu trúc: Hào – lũy – hào – vọng gác Đây thành có trước thành An Dương Vương đắp Lần đắp thứ hai An Dương Vương thực qua hai thời kỳ: Thời kỳ đầu đắp trùm lên toàn lớp thành sớm với kỹ thuật đổ đất tự nhiên “Giai đoạn đắp tường lần bắt đầu với việc tạo móng cho tường thành, địa hình san phẳng làm xây dựng tường thành Đất hào đào thành khối sau đắp lên tạo móng Khối đất thịt, cát đất sét sau đắp thành lớp nối để tạo cấu trúc giống đồi, gò” [29; tr.52] Đắp kiểu đổ đất tự nhiên thấy thành lũy sớm giới Bởi điều khơng phải sản phẩm người Trung Quốc Thời kỳ thứ hai có nhu cầu mở rộng mặt thành đắp hai phía phía Nam (bên mặt thành) đắp nhiều Sau đắp rộng hai 72 bên bắt đầu đắp dày Độ dày Thành Cổ Loa lớn nhiều so với phát thành nhà Hán Lớp lần đắp rải lớp ngói Cổ Loa “Sau đắp đất thành đồi gị hồn tất, giai đoạn gia tăng kích cỡ tường thành lớp đất đắp nện chặt Đất màu đỏ bị phong hóa tìm thấy lớp đất Việc xây dựng làm phẳng bề mặt cao tường thành tăng tính tồn vẹn tường” [29, tr.52] Cùng với ngói thấp phía Nam đá (chủ yếu đá cuội sỏi kích thước lớn) Thành đắp giai đoạn có khối lượng cơng việc gấp nhiều lần so với khối lượng đắp thành sớm Điều phù hợp với nhận định thành sản phẩm tổ chức xã hội kiểu nhà nước – nhà nước Âu Lạc An Dương Vương đứng đầu Với kỹ thuật trình độ kỹ thuật giờ, cung tên sử dụng phổ biến nên nhận định ngói lợp mái chịi canh (vọng gác) cho lính canh gác, vừa chống mưa nắng, quan trọng bảo vệ công khỏi mũi tên bó lửa Có ý kiến khác cho rằng, vào số lượng lớn gạch ngói xuất lộ bình diện thống nhất, lại điều kiện nhiệt đới mưa theo mùa nước ta lượng lớn ngói lợp hai bên thành, vừa chống xói mịn, vừa giúp vận động từ lên hay từ xuống dễ dàng Thời kỳ thứ ba: Đất đắp san, nện kỹ, gồm nhiều lớp lớp Mỗi lớp dày 10cm Kỹ thuật người Hán đắp ảnh hưởng kỹ thuật Hán Cuộc khai quật Bãi Mèn (2003 – 2004), đền Thượng (2005 – 2006 – 2007) phát gò đồi tự nhiên (đỉnh gò đồi gốc) nhiều di tích, di vật liên quan đến kỹ thuật đắp Thành Nội An Dương Vương Kết khai quật luỹ hào – hào Thành Trung xóm Thượng xóm Bãi năm 2007 - 2008, nhà khảo cổ học nhận diện ba lớp thành khác 73 nhau, lớp có chứa vật khảo cổ khác Từ lên, lớp thành có quy mơ nhỏ, đất chứa vật văn hố Đơng Sơn gốm màu nâu sẫm kiểu gốm Làng Cả (Phú Thọ), đồ sắt, di tích bếp đun với nhiều than tro Lớp thành độ dày lớn, đắp trùm lên toàn lớp thành trải rộng hai bên, lớp đất có gốm Cổ Loa nhiều đá cục loại Lớp thành mỏng, có chứa di tích đại vật thời Lê, Nguyễn Nhìn chung, vật liệu sử dụng để đắp thành luỹ khai thác từ hào nằm bên thành Thơng qua địa tầng cho thấy thành có cột địa tầng đảo ngược Phần lớn tường thành đất có lẽ xây dựng liên tục khoảng thời gian tương đối nhanh kỹ thuật chủ yếu sử dụng cho xây dựng Nhìn chung kết hợp đồ tạo tác, tương phản kỹ thuật xây dựng niên đại cácbon phóng xạ cho thấy đa số lũy xây dựng xã hội địa phương, địa Như vậy, kết khai quật Thành Nội đền Thượng, Thành Trung Xóm Thượng, Thành Ngoại Xóm Mít Xóm Thượng khẳng định An Dương Vương đắp ba vòng thành với kỹ thuật đắp nối gò đất tự nhiên đắp nhiều đợt khác Cả ba vịng thành ban đầu có hình dạng đường cong tự nhiên khép kín Các triều đại sau cai trị, đóng Cổ Loa tu sửa, đắp thêm vòng Thành Nội cho phù hợp Hình dáng vịng Thành Nội ảnh hưởng nhà Hán nhà Triệu cai trị nước ta đương thời 3.3 So sánh Thành Cổ Loa với cơng trình phịng ngự Việt Nam 3.3.1 Thành Cổ Loa với di tích đất đắp trịn Bình Phước Một di tích có tính chất tương đồng với thành Cổ Loa di tích đất đắp trịn tỉnh Bình Phước Đây loại hình di khảo cổ học nghiên cứu phát nhà khảo cổ học người Pháp Louis Malleret Năm 74 1959, ông công bố nghiên cứu bước đầu loại hình di tích với đồ phân bố 18 địa điểm lãnh thổ Việt Nam Campuchia, số có 12 địa điểm thuộc lãnh thổ Việt Nam Đặc điểm loại hình di thường phân bố đồi cao, phẳng, hai bên sườn đồi thường có nguồn nước (suối bưng trũng thấp) Đa số di phát phân bố vùng đất đỏ, có di Long Tân phân bố vùng đất sỏi cơm Về cấu trúc, di thành đất đắp hình trịn có đặc điểm chung + Các di tích có dáng hình lấy tâm làm chuẩn + Tất di tích đắp đất đỏ bazan, cách lấy đất chỗ Trong đó, vịng ngồi lấy đất từ hào đắp lên + Tất di tích có hào + Lối vào di tích đất đắp trịn Bình Phước khơng theo hướng định Di tích có lối hay hai lối vào có lối hướng đến nơi có nguồn nước gần Đặc trưng cho thấy người xưa có tính tốn việc chọn địa điểm để tạo lập cơng trình đất hình trịn Ở phải đảm bảo hai yếu tố nguồn nước nguồn thực phẩm dồi dào, dễ kiếm, đồng thời nơi có địa hình tốt cho an ninh cộng đồng Qua khai quật thấy, di tích gần suối, người xưa dường sử dụng nước từ đầu nguồn khe suối lòng đồi mà họ hay gọi “lỗ mọi” Nguồn nước theo họ bị nhiễm bệnh sông suối Di tích đất đắp trịn Bình Phước có ba loại hình loại có vịng thành, loại có hai vịng thành loại ba vịng thành (tại ấp Tân Phú xã Thuận Phú) Loại có vịng thành có số lượng ít, quy mơ nhỏ, địa bàn tỉnh phát di Về bản, loại di có vịng thành có cấu trúc đơn giản, vịng thành đắp cao so với mặt đất 75 hữu, tạo khơng gian phẳng rộng khoảng 10m chạy vịng quanh mặt thành, lối vào cấu trúc đơn giản Loại có hai vịng thành phát chiếm đa số di Cấu trúc gồm vịng thành ngồi đắp cao mặt đất bình thường, tiếp hào sâu ngăn cách vịng thành ngồi vịng thành trong, tiếp đến vòng thành (thường rộng từ 10m đến 20m) cuối vùng đất phẳng (hiện chức vùng đất tiếp tục nghiên cứu) Với cấu trúc vậy, độ sâu hào thành phụ thuộc vào quy mơ thành Hiện nay, di có hào vịng thành ngồi có độ sâu lớn thành Lộc Tấn (thành có diện tích lớn phát nay), tính từ đỉnh thành ngồi đến mặt hào nơi cao 11m Do cấu trúc phức tạp (thành cao hào sâu) nên lối vào đắp “thiết kế” đa dạng Mỗi lối vào phần tường thành ngồi thường đắp thấp tường thành (có lẽ để người dân dễ vào), có cụm đất phía ngăn đơi tạo thành hai đường rõ Tại đây, hai bên lối vào thường có hai ụ đất cao đoạn vòng thành khác Một điều đặc biệt lối vào, cấu trúc ụ đất phân chia lối vào đắp đa dạng, có nơi ụ trịn nhơ cao, có nơi dải đất thấp dài thoai thoải, có nơi vệt đất nhơ cao mang tính ngăn chia tượng trưng Điều thể đa dạng tư kiến tạo người tiền sử khu vực nơi họ cư trú Về quy mô: Các di thành trịn Bình Phước đa dạng, có di diện tích nhỏ, khoảng từ 1ha đến 3ha di Bù Nho, di Phước Tín, di Lộc Điền Nhưng có di có quy mơ diện tích lớn di Lộc Tấn có diện tích 11ha, di Long Bình có diện tích khoảng ha, di An Khương có diện tích khoảng 8ha, di Thuận Phú đường kính gần 400m Sự phân bố di tương đối xem xét bình diện khu vực dường có liên kết Trong 76 khu vực, di phân bố theo cụm với khoảng cách không xa, cách từ vài trăm mét đến khoảng 3km Trường hợp đặc biệt di Long Bình liên kết với tạo thành di thành đôi, hai di chung vịng thành ngồi hào, khác vòng thành trong, hai vòng thành cách đoạn hào Cấu trúc đặc biệt tạo thành di có hình dạng số Sự đa dạng cách phân bố, vị trí phân bố cho thấy di khu vực có liên hệ định Có thể khẳng định phân bố, quy mô, cấu trúc di thành đất đắp hình trịn Bình Phước đa dạng Điều giúp cho cho nhận diện đa dạng phong phú việc tổ chức cư trú cư dân tiền sử Bình Phước Khác với Bình Phước, Thành Cổ Loa lại có quy mơ lớn nhiều Diện tích thành lên tới 46ha, tổng chu vi ba vòng thành khoảng 16.000m Tầng văn hóa dầy di Tiền Đông Sơn Cổ Loa phát triển xuyên văn hóa di Bãi Mèn gồm ba lớp phát triển không liên tục từ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Đơng Sơn, Đình Tràng với lớp văn hóa phát triển liên tục từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn chứng tỏ tụ cư lâu dài Với khối lượng di vật phát di khu vực Cổ Loa cho thấy Cổ Loa cách 2.000 năm xuất xóm làng trù mật “Họ tụ cư đơng đúc dải đất cao cồn ven sơng Hồng suốt từ Đơng Hội qua Mạch Tràng, Bãi Mèn, Đồng Vơng, Trại xóm Vang cho phía Kẻ Rỗ (Lỗ Giao, Lỗ Khê ngày nay) Họ người làm ruộng đánh cá Họ sử dụng đồ đá đồ đồng” [105; tr.123] “Trên bờ Hồng Giang mọc lên mái nhà cong vút hình thuyền họ cịn dùng rìu vời đá, đồng đẽo gỗ làm thuyền, chặt luồng, kết mảng, bện gai làm lưới, đẽo đá làm chì để đánh cá dịng Hồng Giang đầm hồ lân cận Họ trồng lúa, trồng màu bãi ven sông” [105; tr 24-25] 77 Tất di tích đất đắp trịn Bình Phước có đặc điểm tương đồng với di tích Thành Cổ Loa Di tích Thành Cổ loa có ba vịng thành khép kín, có hệ thống hào nước xung quanh có cửa vào Bên cạnh đó, di tích thành Cổ Loa cịn lợi dụng hệ thống sơng Hồng Giang – sông tự nhiên vùng để dẫn nước từ hệ thống sông phục vụ hào - hệ thống thủy binh nhà vua Ngày nay, Hoàng Giang đoạn sông bị bồi lấp cải tạo thành kênh thủy nông Nhưng theo tài liệu địa lý học lịch sử, Hoàng Giang nối với sông Ngũ Huyện Khê, đầm hồ dùng làm hào tự nhiên lợi hại che chắn phía Đơng Nam Thành Ngoại Ở chỗ khơng có mặt nước, nơi đất đào lên để đắp thành lại tạo hào phía bên ngồi Tất ba lớp hào Thành Cổ Loa nối liền với nối với sơng Hồng Giang Nước từ Hồng Giang bảo đảm cho hệ thống hào quanh năm có nước Hào – sơng kết hợp với tạo thành mạng lưới giao thông đường thủy tiện lợi Khi tiến công, từ Thành Cổ Loa, thủy qn theo sơng Hồng xuống sơng Cầu hay ngược sông Hồng, tiến xuống vùng đồng biển Di tích Thành Cổ Loa xác định kinh đô nhà nước cổ đại - tịa thành qn mang tính phịng thủ - thị thành có “sĩ thứ đơng đúc” Các di tích đất đắp trịn Bình Phước có niên đại sớm xác định phòng vệ người tiền sử, số lượng di tích nhiều phân bố thành cụm Với Thành Cổ Loa, nhà khoa học phát hệ thống lị đúc mang khn đúc mũi tên đồng ba cạnh đền Thượng, khu vực Thành Nội, vũ khí hàng vạn mũi tên Cầu Vực cung nhiều phát lẻ tẻ khác xung quanh vùng Cổ Loa Nhưng với di tích Bình Phước lại khơng tìm thấy tiêu mang chức vũ khí, có rìu bơn, cuốc, đục, bàn mài số loại hình khác, có 78 vài mũi nhọn Những rìu, cần, mang chiến đấu, chức chủ đạo dùng lao động sản xuất Chủ nhân niên đại: Thành Cổ Loa An Dương Vương xây vào kỷ III - II TCN có kế thừa thành trước cư dân Tiền Đơng Sơn Cổ Loa Tại Bình Phước, niên đại C14 số di từ 3.800 đến 2.900 năm cách ngày (± 50 năm) 3.3.2 Thành Cổ Loa với thành Luy Lâu (Bắc Ninh) Dâu – Luy Lâu thuộc Kinh Bắc, Bắc Ninh cách Thành Cổ Loa khoảng 20km phía Tây Bắc Đây thành thị sầm uất quan trọng bậc lịch sử cổ đại Việt Nam, trung tâm hành chính, kinh tế, văn hoá quân nước ta thời gian dài Bắc thuộc Theo GS Trần Quốc Vượng, nhà Hán sau chia đất lập huyện dùng chữ Hán để phiên âm tên số địa danh người Việt cổ, tên Luy Lâu (hay Liên Lâu) phiên âm từ Dâu mà [04, tr 11] Về tính chất, Thành Cổ Loa trung tâm kinh tế trị, văn hố, qn sự, đóng vai trị vừa kinh đơ, vừa qn thành thị thành nhà nước Âu Lạc thời vua An Dương Vương Còn thành Luy Lâu vừa trung tâm trị, vừa đô thị sầm uất vùng thời cai trị Thái thú Sĩ Nhiếp nhà Hán đặt trị sở Các tài liệu khảo cổ học phát khẳng định trước nhà Hán chiếm đóng trở thành châu trị, Dâu nơi tập trung dân cư, trung tâm kinh tế, văn hoá, phản ánh xu tiến xuống đồng vươn biển người Việt Trong thành Luy Lâu phát khuôn đúc trống đồng mảnh nồi nấu kim loại, chứng tỏ nghề luyện kim phát triển Bên cạnh đó, di Đại Trạch phía Bắc thành Luy Lâu phát sưu tập thuộc văn hố Đơng Sơn như: Trống đồng minh khí, che ngực, mũi lao, giáo, khuôn đúc trống Heger I Tương tự, Cổ Loa, di Đình Tràng, Đồng 79 Vơng, Bãi Mèn với việc phát cục, xỉ đồng nằm rải rác tầng văn hoá, hay phát kho mũi tên đồng Cầu Vực, trống Cổ Loa (loại I Heger) di Mả Tre, hàng trăm lưỡi cày đồng hình tim (lưỡi cày Cổ Loa) di Mả Tre, xóm Nhồi, xóm Hương, xóm Thượng, Đình Tràng (lớp trên) khu lị đúc mũi tên đồng đền Thượng Thành Nội khẳng định nghề luyện kim phát triển rực rỡ Cổ Loa thời An Dương Vương Luy Lâu Cổ Loa phát đầu ngói ống trang trí hoa văn nổi, cách trang trí hoa văn ngói Luy Lâu bên ngồi có văn chải dọc, có dấu in vải, đầu ngói trang trí hình hoa thị cánh cịn ngói Cổ Loa chủ yếu văn thừng thơ phía ngồi, đầu ngói trang trí hoa văn cánh sen Độ nung ngói Luy Lâu cao ngói cổ Loa [45, tr.6] Đa số di vật Luy Lâu mang dấu ấn văn hóa Trung Quốc thời Hán - Đường, tìm vật chì lưới, dọi xe đất nung, đầu ngói trang trí hình vẽ mặt với vẻ mặt vui nhộn, ngộ nghĩnh có chấm trịn trán… vật mang yếu tố truyền thống văn hóa Việt Nam, quan hệ văn hóa Việt – Chăm, Việt - Ấn Về quy mô cấu trúc: Kết cấu thành Luy Lâu khác với kết cấu thành Cổ Loa Từ cuối năm 1969 đầu năm 1970, Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật Luy Lâu Khi cắt góc Tây Nam Thành Luy Lâu nhằm tìm hiểu cấu trúc niên đại thành này, người khai quật cho thành đắp đất đắp gia cố, tái sử dụng nhiều lần Các đoàn nghiên cứu xác định cấu trúc kỹ thuật xây dựng tồ thành cổ gồm hai vịng lũy khép kín Thành Ngoại có dáng gần hình chữ nhật, chiều dài chạy theo hướng Tây – Đơng, mặt phía Tây giáp với dịng sơng Dâu, thành có chu vi 1.848m, mặt thành rộng từ – 10m, có chỗ lên tới 20, 30m (bờ phía Tây), chân thành rộng từ 20 – 40m, chiều cao 80 trung bình từ – 5m Tại góc thành có dấu vết đồn quan trấn [69; tr 38] Thành Nội có hình vng, chu vi 454m, mặt thành rộng khoảng 5m, cao trung bình 1,5m Thành nằm giữa, gọn vịng thành ngồi, lệch phía Bắc, góc Tây Bắc Đơng Nam khuyết vào hình thước thợ Khác với thành Luy Lâu, Thành Cổ Loa có ba vịng khép kín nhiên vịng thành thu hẹp phía Nam, rộng mặt Bắc thể rõ tồ thành phịng thủ người Việt trước quân xâm lược phương Bắc Mặc dù Thành Nội Cổ Loa có hình vng cân xứng có kỹ thuật đắp giống với thành nhà Hán thành Luy Lâu dựa vào di vật phát lớp văn hoá Cổ Loa Thành Nội ngói gốm Cổ Loa, mang khn đúc mũi tên đồng Cổ Loa, hệ thống lò đúc mũi tên Cổ Loa khu vực Thành Nội cho thấy rõ ràng thành người Việt đắp trước tiên, sau bị ảnh hưởng kỹ thuật đắp thành người Hán mà tu sửa nên Thành Nội có hình dáng thấy ngày Thành Cổ Loa thành Luy Lâu lợi dụng sông tự nhiên vùng để làm hào nước bên thành: Mặt Bắc Thành Cổ Loa có sơng Hồng Giang, mặt phía Tây thành Luy Lâu có sơng Dâu Do có thành hào kết hợp vậy, Thành Cổ Loa Thành Luy Lâu đường thủy đường Thành Nội Luy Lâu có đường nét gấp khúc góc cạnh thẳng (SĐ 10) Tuy nhiên, vịng ngồi thành, yếu tố Trung Quốc thể phần kết cấu hình tứ giác, cịn đoạn, góc bộc lộ tính khơng quy chuẩn theo thành Hán đặc điểm địa hình chi phối, người đắp thành phải nương theo địa hình tự nhiên để tránh tốn khơng cần thiết Quan sát bình đồ thành Luy Lâu (SĐ 10) thấy góc thành Tây Bắc đồ sộ nhơ hẳn ngồi sơng Dâu Như thấy, dù Luy Lâu sản phẩm mang phong cách Hán rõ rệt cấu trúc hình học 81 vòng thành Tuy nhiên xây dựng điều kiện địa hình Việt Nam, đào đắp phần lớn sức lao động người Việt nên tòa thành mang nhiều nét Việt Nam Qua đợt khai quật năm 1969 – 1970 gần năm 2017, 2018 thấy kết cấu lớp đắp thành Luy Lâu gồm lớp từ sớm đến muộn sau: Đông Hán muộn - Lục Triều, Tùy Đường – Lý, Trần, Lê [64; tr 293], [76; tr.10] Tại đợt cắt Thành Nội Cổ Loa năm 2007, phát kết cấu ba lớp văn hóa từ lên trên: Cổ Loa – Trần – Lê - Nguyễn với số lượng lớn di vật giai đoạn Cổ Loa [87; tr.140] Về kỹ thuật đắp thành: Các thành Trung Quốc sử dụng kỹ thuật “trình tường” tức nén đất ván điều kiện đất khô rời Ở Việt Nam, vùng đồng phù sa hình thành dịng sơng, loại đất sét dẻo, độ kết dính cao nên kỹ thuật đắp thành đơn giản Do đắp thành Luy Lâu, người xưa cần đào đắp trực tiếp để tạo nên vòng thành [76, tr 25] Trong khai quật năm 1986 phát Thành Luy Lâu, lũy thành Bắc có lớp đất đắp thứ ba Theo suy đoán nhà khai quật lớp đất thứ ba vòng lũy đào đắp từ thời Hán liên tục bồi đắp đến kỷ X Về chủ nhân niên đại: Thành Cổ Loa có niên đại khoảng kỷ III – II TCN đến kỷ X tái sử dụng thời Ngô Quyền thành người Việt Thành Luy Lâu có niên đại kéo dài từ Đông Hán muộn (Thế kỷ III), người Hán xây dựng làm trị sở 3.4 Bảo tồn phát huy giá trị di tích Thành Cổ Loa Thành Cổ Loa di tích liên quan đến ba xã khu vực huyện Đơng Anh, xã: Cổ Loa, Việt Hùng Dục Tú Người dân sống xen kẽ chân thành mặt thành Chính xóm làng truyền thống mang đặc điểm vùng đồng châu thổ sông Hồng, với sống người 82 nơng dân gắn bó qua nhiều hệ góp phần làm phong phú giá trị Khu di tích Tuy nhiên điều lại góp phần làm ảnh hưởng đến kết cấu giá trị Thành Cổ Loa Trong gần 20 năm trở lại đây, mật độ dân số khu vực tăng nhanh, cộng với việc khơng có đất dãn dân dẫn đến việc xây dựng nhà lấn chiếm di tích thành hào tăng nhanh Về phía cộng đồng, người dân khơng mặn mà với di tích, chí coi di tích rào cản cho hoạt động xây dựng, cải tạo nhà cửa địa phương Hệ thống thành hào dấu vết vật chất cịn lại Kinh cổ xưa, coi thành phần quan trọng khu di tích Tuy nhiên, thành phần bị xâm hại nhiều Hình ảnh tịa thành đất với ba vịng thành hào khơng cịn ngun vẹn, thay vào đoạn thành cịn sót lại nguy tiếp tục bị phá hủy Hiện nay, diện tích mặt thành chiều dài đoạn thành bị thu hẹp nhiều so với trước trình sinh sống người dân tác động lên, nhiều đoạn bị sụt lún mưa xói mịn Hệ thống hào nước bị thay đổi công năng, lấp để phục vụ canh tác, xây dựng nhà trở thành ao đầm phục vụ sản xuất, chứa nước thải sinh hoạt (Bảng 3.6) Đứng trước biến đổi môi trường tự nhiên, thời gian người gây tác động đến cấu trúc vốn có Thành Cổ Loa, quan quản lý cần phải có biện pháp, kế hoạch phối hợp chặt chẽ bên để bảo tồn phát huy giá trị di tích Thành Cổ Loa Thứ nhất, cần lập Quy hoạch tổng thể khảo cổ học khu di tích Thành Cổ Loa Đây làm sở để triển khai hoạt động nghiên cứu, phát huy giá trị di tích Trong lập quy hoạch tổng thể di tích khảo cổ học cần tổ chức đánh giá lại kết khai quật trước đó, rà sốt khu vực cần thực khai quật giai đoạn 83 Thứ hai, Thực điều tra phương pháp Radar nhằm xác định tiềm khảo cổ học lòng đất, chụp ảnh không, khảo sát mặt bằng, trắc địa kỹ thuật thăm dò địa vật lý khác.Trong hai năm 2016 – 2017, Ban quản lý khu di tích Cổ Loa - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội hợp tác với Viện Khảo cổ, Khoa Nhân học - Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á - Đại học Wisconsin - Madison - Hoa Kỳ tiến hành điều tra tổng thể, khảo sát thăm dò phương pháp địa vật lý, quét laser từ không khu vực Thành Cổ Loa (SĐ 13) Trong tất 17 điểm thăm dò phương pháp địa vật lý có 25/28 lưới xác định địa điểm khảo cổ học tiềm Ba lưới khảo sát cịn lại chứa từ tính thể nét đặc trưng mang tính "hiện đại", gần với ngày Ít 220 mục tiêu riêng lẻ ghi nhận mục tiêu số xếp vào nhóm “ưu tiên cao” (tức mục tiêu khảo cổ lịch sử), 43 mục tiêu xếp vào nhóm “ưu tiên trung bình đến cao”, 16 mục tiêu phân loại “ưu tiên vừa phải” Tại vị trí 1, 5, 6, 7, 8, (Lưới 9-A), 10, 12, 15 17 địa điểm để khai quật khảo cổ học tương lai Trong số này, vị trí 8, 12, 15, 17, 10, có khả cao địa điểm liên quan đến nghề nghiệp nơi cư trú sớm Cổ Loa Lưới 9-A, khu vực Mả Tre, chứa mục tiêu, số phân loại “ưu tiên từ trung bình đến cao” nằm gần mũi khoan thăm dị phát ngói Cổ Loa [120, tr.2] Năm 2017, dựa kết phân tích liệu qt từ năm 2016, đồn đặt 13 mũi khoan thăm dị (đường kính rộng cm, độ sâu m - 1,6m) địa điểm: Khu trường cấp II Cổ Loa cũ (vị trí số 3), vườn nằm phía bên phải đền Thượng – khu Văn Chỉ (vị trí số 4), Mả Tre (vị trí số 9, lưới 9A), Ao Gáo (vị trí số 12), khu ruộng xóm Gà sát thành Trung - cách cửa miếu Tây Nam khoảng 500m phía Bắc (vị trí số 8) Tại vị trí số không 84 phát hiện vật Mặt khác, vị trí số 8, 9, 12 phát than củi cháy số mảnh ngói Cổ Loa Đồng thời, đoàn điều tra mở 02 hố thám sát nhỏ địa điểm Ao Gáo (khu ruộng canh tác hoa màu bà nông dân thôn Chùa) Đây khu vực có địa hình cao nằm sát lũy thành Trung phía đơng Kết đợt thám sát địa điểm Ao Gáo năm 2017 phát nghĩa địa cư dân kỷ XVII - XVIII Việc khai quật địa điểm Ao Gáo giúp có nhận thức tập tục văn hóa cư dân giai đoạn tiến trình lịch sử Cổ Loa [18, tr.2] Như thấy, lần áp dụng phương pháp khảo sát địa vật lý kết hợp với sử dụng quét laser từ không nghiên cứu khảo cổ học Bắc Việt Nam Kết thám sát khai quật hoàn toàn phù hợp với kết phương pháp nghiên cứu Việc phát triển phương pháp thăm dò địa vật lý cho phép nhà khảo cổ xem xét, nghiên cứu đặc trưng đất trước tiến hành khai quật thực diện tích rộng tốn Phương pháp địa vật lý khảo cổ học “việc áp dụng phương pháp địa vật lý mặt đất để tìm mô tả đặc điểm khảo cổ bị chôn vùi” Bên cạnh đó, phương pháp cung cấp thơng tin định tính định lượng vật mặt đất bề mặt, quy trình, mối liên hệ hình học vật Việc phát triển phương pháp đánh dấu hướng triển vọng việc sử dụng phương pháp nghiên cứu mang lại hiệu cao việc xác định dấu tích, nghiên cứu di khảo cổ tương lai Thứ ba, cần xây dựng quy hoạch chi tiết Khu di tích tỷ lệ 1/500 làm sở cho việc triển khai hoạt động đầu tư bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị di tích Việc xây dựng quy hoạch chi tiết khu di tích tỷ lệ 1/500 thực hóa gần quy hoạch chi tiết 1/2000 mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2015 Khu di tích thành Cổ Loa dần chuyển đổi từ vùng dân cư nông 85 thôn nội thành Hà Nội sang mơ hình “Cơng viên Lịch sử - Sinh thái - Nhân văn”, ngành kinh tế chủ đạo phát triển dịch vụ du lịch dựa bảo tồn khảo cổ học Các dự án bảo tồn tôn tạo phát huy khu vực Lõi thành Cổ Loa vào thực như: Bảo tồn phục dựng đoạn Thành hào Cổ Loa nhằm phục vụ công tác nghiên cứu quảng bá giá trị, xây dựng đền thờ Ngô Quyền, tu bổ tơn tạo đền thờ An Dương Vương, đình Ngự Triều di quy, am thờ Bà chúa Mỵ Châu, di lò đúc đồng đền Thượng Thứ tư, cần bảo tồn phát triển không gian Lịch sử, Sinh thái Nhân văn phục vụ bảo tồn di tích phát triển du lịch kết hợp với việc tuyên truyền tới đông đảo người dân giá trị di tích: Việc khai thơng hệ thống mặt nước với sơng Thiếp, sơng Hồng Giang phục vụ tưới tiêu nơng nghiệp du lịch, phục dựng toàn hệ thống Hào Thành, Đầm Cả, Vườn Thuyền Ao Mắm làm tuyến đường thủy tham quan Khu di tích tạo hội cho người dân làm du lịch, phát triển kinh tế (SĐ 11, 12) Thành Cổ Loa di tích gắn với dân Cộng đồng dân cư sinh sống Cổ Loa suốt bao đời lực lượng chăm nom gìn giữ khối di sản vật thể phi vật thể Thành Cổ Loa xưa Việc quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích địi hỏi tham gia đóng góp cộng đồng dân cư Điều không nhằm khai thác tiềm lực chỗ, nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng di tích, mà cịn nhằm giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển, tạo thu nhập công ổn định cho cộng đồng địa phương bên liên quan Tiểu kết Chương Trên mảnh đất Cổ Loa sớm có cư dân tiền Đơng Sơn – chủ nhân xóm làng sinh sống từ trước Đến An Dương Vương định đô, Cổ Loa nâng cao vai trị tầm vóc lịch sử với tư cách Quốc – trung tâm kinh tế, trị, văn hóa nước 86 Văn hóa vật chất cư dân tiền Đông Sơn để lại để An Dương Vương huy động nguồn cải vật chất, nhân lực khổng lồ vào việc xây thành Điều kiện tự nhiên Cổ Loa có vai trị định tới việc định hình quy mơ, cấu trúc cách thức xây thành Địa hình chuyển tiếp từ vùng trung du xuống đồng với nhiều gị đơi mấp mơ, xếp theo hình cánh cung, hệ thống đầm, hồ, lạch nước phong phú liên thông với sở để An Dương Vương xây dựng Thành Cổ Loa Thành đắp dựa theo đất tự nhiên kết hợp với kỹ thuật kè đá chân thành, rải mảnh ngói bên ngồi thân lũy khiến tòa thành vững chãi tồn suốt 2000 năm lịch sử Thành Cổ Loa An Dương Vương xây dựng sau thành lập nước Âu Lạc sau định đô Cổ Loa nên trang sử gắn liền với lịch sử dân tộc thời kỳ Người Âu Lạc Cổ Loa chọn cho hướng thích nghi tối ưu với môi trường Họ chọn khu đất cao, khống chế khai thác vùng trũng, đắp nối đoạn đồi gò tự nhiên để tạo nên thành ốc ngày Họ điều tiết nước theo hướng nghiêng địa hình (Bắc – Nam, Tây – Đông) Họ tận dụng ngã ba sông, hệ thống sông để giải giao lưu thiết Và đồng thời họ với tảng kỹ thuật tư “thu xếp” cho vào trật tự sinh thái Họ có biến đổi để trì hệ thống xã hội (xây dựng kiến trúc) họ thích nghi mở - giao lưu với mơi trường Sau cắt ba vịng thành, nhà khoa học có số nhận định tương đối rõ ràng kỹ thuật đắp thành Cả ba vịng thành (khơng phải hai vịng Thành Trung Thành Ngoại hiểu trước đây) đắp nối gò đất tự nhiên lại Tuy nhiên, kỹ thuật đắp Thành Nội Ụ hỏa hồi (phía Đơng Bắc) hồn tồn trái ngược với kỹ thuật đắp Thành Trung Thành Ngoại vọng gác giai đoạn Đông Sơn Sự khác biệt thể kỹ thuật tạo độ cao cho thành, Thành Trung, Thành Ngoại đắp theo 87 kiểu vòng cung, người xưa đắp lõi (tâm thành) trước, sau đắp thoải từ hai bên cao dần đỉnh theo lớp đất riêng biệt, chân thành phía gia cố thêm mảnh cuội ngói Cổ Loa Mặt thành bên (mặt nam thành) đắp dày mặt bên Sau đắp mở rộng chân thành bắt đầu đắp dày, lớp đầm nện chắn Kỹ thuật đắp làm gia tăng kích thước chân thành tạo vững phía ngồi hào nước rộng Ngược lại Thành Nội Ụ hỏa hồi lại có kỹ thuật đắp tạo mặt phẳng - kỹ thuật đắp thành phổ biến người Trung Quốc cổ đại - có can thiệp người Hán khơng loại trừ khả kỹ thuật đắp thành chịu ảnh hưởng kỹ thuật đắp thành người Trung Quốc Điều lý giải trước có giả thiết cho Thành Nội nhiều khả có can thiệp người Hán, Thành Ngoại Thành Trung đắp dựa hình tự nhiên Thành Cổ Loa thành trịn Bình Phước đặt so sánh phòng thủ người xưa Tuy nhiên so tính chất, quy mơ Thành Cổ Loa chiếm vị nơi vừa đóng vai trị Quốc đơ, vừa là quân thành, quân cảng vừa thành thị Thành Luy Lâu – Bắc Ninh thành nhà Hán xây dựng đặt chế độ cai trị Thành Nội Cổ Loa có hình dáng kỹ thuật đắp gần giống với Thành Luy Lâu người đời sau tu sửa, bồi đắp thêm chịu ảnh hưởng kỹ thuật đắp nhà Hán Những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Thành Cổ Loa gắn với lịch sử khu di tích Cổ Loa nói riêng lịch sử dân tộc nói chung cần bảo tồn, gìn giữ cho hệ mai sau Nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị khu di tích Thành Cổ Loa nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu mà Đảng Nhà nước ta đề ra, cần có tham gia liệt quan quản lý nhà nước 88 KẾT LUẬN Sau thành lập nhà nước Âu Lạc, An Dương Vương chọn Cổ Loa (huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội ngày nay) làm kinh đô xây dựng tòa thành đất vô đồ sộ Đến năm 938, sau đại thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng Vương, tiếp tục chọn Cổ Loa làm kinh đô để tiếp nối Quốc thống tổ tiên Các tư liệu khảo cổ học gần khẳng định Thành Cổ Loa tịa thành đất sớm nhất, quy mơ to lớn nhất, kiến trúc thuộc vào loại độc đáo Việt Nam Đông Nam Á, vua An Dương Vương đắp vào kỷ III - II TCN Trước An Dương Vương định đô, Cổ Loa vùng đất sớm có cư dân sinh sống trù mật, liên tục từ đầu thời đại đồng thau Với định lựa chọn Cổ Loa làm kinh đô, An Dương Vương đưa Cổ Loa lên vị với tư cách Quốc đô nhà nước thực Thành Cổ Loa xây dựng trình lâu dài nhiều năm Về cấu trúc, thành có ba vịng thành lũy với hệ thống hào phức tạp, thông thơng với sơng Hồng Giang Ở phía Nam phía Đơng, sơng Hồng Giang lợi dụng làm thành ngoại hào tự nhiên che chắn cho tồn tịa thành Lũy thành phía Bắc cao lũy thành phía Nam Hai vòng Thành Trung Thành Ngoại uốn lượn tự do, rộng mặt Bắc, hẹp mặt Nam Thành Nội có dạng hình chữ nhật với nhiều ụ đất nhơ phía ngồi gọi hỏa hồi Ngồi vịng thành lũy, cấu trúc tổng thể Thành Cổ Loa cịn có phận: Gị, ụ, lũy có tác dụng làm tăng khả phòng thủ tòa thành Đây vừa binh, vừa thủy binh với đội quân thường trực đông đảo, sử dụng cung tên, giáo, dao găm thành thục Chính định đô, xuất thành lũy khiến cho Cổ Loa thành nơi tụ cư đông đúc với ngành nghề thủ công đúc đồng, đánh cá, dệt vải Do Thành Cổ Loa có đủ ba chức Kinh thành – Quân thành đê - Thị thành 89 Thành Cổ Loa An Dương Vương đắp có kế thừa tịa thành trước – tịa thành làng cư dân Đơng Sơn tương ứng với chế độ xã hội dạng Chiefdom Thành Cổ Loa An Dương Vương đắp với chế độ xã hội có quy mơ to lớn gấp nhiều lần, khối lượng công việc huy động nhân cơng xây dựng chắn tương ứng với chế độ xã hội cao cấp dạng nhà nước sơ khai, có người đứng đầu quản lý hoạt động chung nhà nước Âu Lạc Nghiên cứu kỹ thuật đắp thành, quy mơ hình dáng thành cho thấy truyền thống đắp thành người Việt, khác với kỹ thuật đắp nhà Hán An Dương Vương triệt để lợi dụng điều kiện tự nhiên có sẵn để đắp thành, đào hào Sông dùng làm hào thiên nhiên cho thành Ngoại, cung cấp nước cho toàn hệ thống hào tòa thành Nhiều gò, đống, doi đất cao đắp nối lại đắp cao thêm làm thành phận hữu tòa thành Cổ Loa; thể tài sáng tạo độc đáo người Việt công giữ nước chống ngoại xâm, vững binh, thủy binh để bảo vệ vua triều đình Âu Lạc Khác với Thăng Long bên hữu ngạn sông Hồng sử dụng liên tục lịch sử Cổ loa hình ảnh tái sử dụng vai trị thị trung tâm cách đứt đoạn Mười kỷ chống đồng hóa bị đồng hóa phương Bắc, Cổ Loa cịn với ưu hế: Nhất cận thị/Nhì cận giang/Tam cận lộ/Tứ cận điền để Ngô Quyền (938) xưng Vương tiếp nối cho Cổ Loa vai trị thị Nghiên cứu vai trị, vị trí, quy mơ tính chất Thành Cổ Loa để so sánh với thành luỹ phòng thủ người Việt cổ mảnh đất Việt Nam cho thấy tài sáng tạo người Việt cổ, truyền thống đánh giặc, giữ nước tồn sau Trong ngàn năm Bắc thuộc, Thành Cổ Loa giữ vai trò lịch sử quan trọng, điều khẳng định giá trị vượt thời gian thành 90 An Dương Vương xây dựng thời kỳ tồn nước Âu Lạc xưa Hiện Thành Cổ Loa dấu tích vai trị trọng đại lịch sử điều phủ nhận Thành Cổ Loa tồ thành có quy mơ lớn nhất, cấu trúc đặc biệt lịch sử thành luỹ người Việt Nam Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Thành Cổ Loa mối quan tâm lớn quan quản lý nhà khoa học Việc quy hoạch Thành Cổ Loa (Tỷ lệ 1/2000) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2015 Tiếp đến năm 2018, UBND thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 4014/QĐ-UBND việc phê duyệt Kế hoạch quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Khu di tích Thành Cổ Loa khu vực đa dạng, đặc sắc với ba hệ giá trị: Lịch sử - Nhân văn - Sinh thái, hòa quyện vào thành phức hợp thể cộng sinh độc đáo môi trường cảnh quan kiến trúc nông thôn phác Việc gìn giữ, bảo tồn di tích Thành Cổ Loa trách nhiệm người dân, quan quản lý di sản cha ông để lại 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Minh An (2005), Thành Cổ Loa từ An Dương Vương đến Ngô Quyền, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cổ - trung đại, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQG, Hà Nội Đào Duy Anh (1969), Góp ý kiến vấn đề An Dương Vương, Tạp chí Khảo cổ học, số 3-4, tr 138 – 143 Đào Duy Anh (1957), Vấn đề An Dương Vương nước Âu Lạc, Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Anh (2001), Báo cáo khai quật di Thành Nội Luy Lâu năm 2000, Khoá luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Đức Bạch (1982), Báo cáo sơ phát nhóm vật Gị Mả Tre Cổ Loa 1982, in trong: Phát Cổ Loa 1982, tr.10-20 Trương Hoàng Châu (1973), Phát biểu thêm niên đại Cổ Loa, in trong: Hùng Vương dựng nước, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 383 - 386 Nguyễn Duy Chiếm (1973), Tìm dấu vết An Dương Vương đất Cổ Loa, in trong: Hùng Vương dựng nước, tập III, Nxb Khoa học xã hội, tr 387 - 388 Hoàng Xuân Chinh Bùi Văn Tiến (1979), Văn hóa Đơng Sơn trung tâm văn hóa thời đại Kim khí Việt Nam, Tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr.40 – 48 Ban chấp hành Đảng xã Cổ Loa (chủ biên) (2005), Lịch sử Đảng xã Cổ Loa (1945 - 2005), Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lâm Thị Mỹ Dung (2004), Thời đại đồ đồng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 92 11 Nguyễn Trung Đỗ (2000), Di tích đất đắp trịn Bình Phước, Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học 12 Vũ Văn Hà (Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) (1988), Thám sát khảo cổ khu vực Bãi Miếu (Cổ Loa), in trong: Những phát Khảo cổ học 1988, Hà Nội, tr.108-109 13 Nguyễn Huy Hạnh, Đỗ Đức Tuệ (2014), Quy mô mặt bằng, cấu trúc thành Cổ Loa qua đợt khai quật, in trong: Thông báo khoa học – Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, số (3), tr 18 - 27 14 Nguyễn Văn Hảo (1974), Nghề gốm thời Hùng Vương, in trong: Hùng Vương thời dựng nước, tập III, Hà Nội, tr 193 - 199 15 Trịnh Hoàng Hiệp (2012), Báo cáo khoa học kết khai quật khảo cổ học địa điểm Thành Ngoại, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2012, Thư viện Viện Khảo cổ học 16 Trịnh Hoàng Hiệp (2014), Báo cáo sơ kết khai quật khảo cổ học địa điểm Ụ hỏa hồi Thành Nội, khu di tích Cổ Loa, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội (tháng 9-11/2014), Thư viện Viện Khảo cổ học 17 Trịnh Hoàng Hiệp, Nam C Kim (2017), Kết nghiên cứu thành Cổ Loa (giai đoạn 2007 – 2014), Tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr - 12 18 Trịnh Hoàng Hiệp (2018), Kết đào thám sát Khu di tích Cổ Loa (Hà Nội) năm 2017 (Tài liệu thông báo khảo cổ học lần thứ 53) 19 Diệp Đình Hoa (1973), Một số vấn đề lý luận phương pháp việc nghiên cứu vật khảo cổ thuộc thời kỳ Hùng Vương - An Dương Vương, in trong: Hùng Vương thời dựng nước, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 53 - 70 20 Diệp Đình Hoa (1977), Một vài suy nghĩ đồ gốm Đông Sơn,Tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr.57 – 71 93 21 Phạm Như Hồ Đỗ Đình Truật (1973), Vài ý kiến quanh truyền thuyết “Cẩu Chủa Cheng Vùa, in trong: Hùng Vương thời dựng nước, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 395 - 401 22 Ngơ Sĩ Hồng (1985), Góp bàn chức “chạc” gốm, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr 21 – 28 23 Phạm Minh Huyền (1996), Văn hóa Đơng Sơn tính thống đa dạng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phạm Lý Hương (1994), Về kỹ thuật nung gốm tiền sử sơ sử Việt Nam, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr 32- 36 25 Phạm Lý Hương Hà Văn Tấn (1974), Nghề gốm, ngành thủ công thời Hùng Vương, in trong: Hùng Vương thời dựng nước, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 188 - 202 26 Phạm Lý Hương (1985), “Nghiên cứu bàn xoay gốm cổ qua đồ gốm cổ”, Tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr 12 -20 27 Huyện ủy - HĐND-UBND huyện Đông Anh (chủ biên) (2010), Đông Anh với 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 28 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 87 29 Nam C Kim, Lại Văn Tới Trịnh Hoàng Hiệp (2010), Thành lũy, chiến tranh trị tập trung: Qua kết khai quật lũy - hào Thành Trung (Cổ Loa - Đông Anh - Hà Nội), Tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr 46 - 62 30 Nam C.Kim (2018), Kết nghiên cứu thành Cổ Loa, Nxb Thế giới, Hà Nội 31 Trần Trọng Kim (1954), Việt Nam Sử lược, Nxb Tân Việt, Hà Nội 32 Hán Văn Khẩn (1982), Về xuất phát triển bàn xoay gốm cổ, Tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr 43 - 49 94 33 Hán Văn Khẩn (1983), Xung quanh vấn đề ý nghĩa hoa văn gốm cổ, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr.29 - 36 34 Hán Văn Khẩn (1994), Vài nhận xét bước đầu kỹ thuật chế tạo gốm thời đại kim khí vùng trung du đồng Bắc Bộ Việt Nam, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr 37 - 47 35 Hán Văn Khẩn, Lại Văn Tới, Điều tra di tích khảo cổ học Cổ Loa huyện Đơng Anh, Phịng tư liệu Viện Khảo cổ, kí hiệu hồ sơ 458 36 Hán Văn Khẩn (cb) (2008), Cơ sở Khảo cổ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Hồng Văn Khốn (1971), Luyện kim chế tác kim loại thời Hùng Vương, Tạp chí Khảo cổ học, số 9,10, tr 75 – 80 38 Hồng Văn Khốn, Hà Văn Tấn (1973), Vài nhận xét hợp kí đồng thau Việt Nam thời cổ, in trong: Thông báo khoa học – Sử học, T VI, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tr.215 – 222 39 Hồng Văn Khốn (1976), Thực nghiệm sản xuất sắt thời cổ, in trong: Những phát khảo cổ học năm 1976, tr.405 -409 40 Hoàng Văn Khốn, Trần Quốc Vượng (1983), Lại nói lưỡi cày đồng Cổ Loa nông nghiệp Cổ Loa thời cổ, in trong: Những phát khảo cổ học năm 1983, tr.99-101 41 Hồng Văn Khốn (1999), Bí ẩn lịng đất, Trung tâm Unesco Thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, Hà Nội 42 Hồng Văn Khốn (cb) (2002), Cổ Loa trung tâm hội tụ văn minh sơng Hồng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Lục (1953), Hà Nội, Những kinh thành có trước Hà Nội: Thành Cổ Loa, thành Liên Lâu, thành Long Biên (Quyển nhất), Nxb Gió Việt, Sài Gịn 95 44 Ngơ Sĩ Liên sử thần triểu Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư tập I, Bản dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Trần Đình Luyện (1970), Khai quật di Luy Lâu, Báo cáo đánh máy, Phòng tư liệu – Thư viện, Viện Khảo cổ học 46 Nguyễn Xuân Mạnh (1983), Khai quật di Đường Mây (Hà Nội) lần thứ 4, in trong: Những phát Khảo cổ học năm 1983, Hà Nội, tr.103-105 47 Nguyễn Xuân Mạnh (1983), Phát thêm số đồ đồng chứa trống đồng Cổ Loa (Hà Nội), Hà Nội, tr.105-106 48 Vũ Hữu Minh (1989), Cổ Loa, trung tâm nhà nước Âu Lạc, Khóa luận tốt nghiệp đại học khóa 1984 - 1989 chuyên ngành khảo cổ học, Đại học Tổng hợp, Hà Nội 49 Đinh Văn Nhật (1977), Đất Việt Thường, thành Cổ Loa, in trong: Những phát Khảo cổ học năm 1977, Hà Nội, tr.178-179 50 Đinh Văn Nhật (1977), Về quê hương An Dương Vương, in trong: Những phát Khảo cổ học năm 1977, Hà Nội, tr.179-180 51 Đỗ Văn Ninh (1969), Xúc tiến việc Nghiên cứu thời kỳ lịch sử An Dương Vương nước Âu Lạc: Chồi Âu Lạc mọc từ gốc Văn Lang, Tạp chí Khảo cổ học, số 3-4, tr.89-99 52 Đỗ Văn Ninh (1973), Về vài khía cạnh văn hóa vật chất thời kỳ An Dương Vương, in trong: Hùng Vương dựng nước, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 389 - 394 53 Đỗ Văn Ninh (1987), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Đỗ Văn Ninh (1987), Đô thị Cổ Loa, Đô thị cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Vũ Kiêm Ninh (1986), Chim lạc “bay” trống đồng Cổ Loa, in trong: Những phát Khảo cổ học năm 1986, Hà Nội, tr.108 96 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Bản dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân (2007), Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội 58 Nguyễn Quang Ngọc (Tổng chủ biên) (2016), Địa chí Đơng Anh, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 59 Nguyễn Quang Ngọc (cb) (1999), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXb Giáo dục, Hà Nội 60 Hà Văn Phùng (1994), Tìm hiểu nghề xe sợi dệt vải thời đại kim khí Việt Nam, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr 48 - 58 61 Hà Văn Phùng (1982), Nghề xe sợi dệt vải thời dựng nước đầu tiên, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr 14 - 24 62 Trịnh Sinh (1977), Kiểu dáng đồ đựng gốm từ Phùng Nguyên đến Đông Sơn, Tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr 50 - 67 63 Trịnh Sinh (1995), Bàn thêm lưỡi cày Cổ Loa, in trong: Những phát Khảo cổ học năm1995, Hà Nội, tr.166-168 64 Đặng Hồng Sơn, Lâm Mỹ Dung, Bùi Văn Sơn (2018), Kết khai quật thành Luy Lâu (Bắc Ninh) năm 2017, in trong: Những phát khảo cổ học năm 2018, tr 292 – 295 65 Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Quang Hà (2014), “Di tích Cổ Loa dịng chảy lịch sử tư liệu vua Ngô Quyền”, in :Thông báo khoa học Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, sô (3), tr - 10 66 Nguyễn Văn Sơn (2017), “Cổ Loa, An Dương Vương huyền thoại thật lịch sử”, in trong: Thông tin di sản, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Hà Nội, tr 66 - 72 67 Hà Văn Tấn (cb.) (1974), Văn hóa Đơng Sơn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Hà Văn Tấn (cb.) (2009), Khảo cổ học Việt Nam tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 69 Hà Văn Tấn (2002), Khảo cổ học Việt Nam tập III, Khảo cổ học Lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Hà Văn Tấn, Hán Văn Khẩn, Hà Văn Phùng (1970), Thực nghiệm tạo hoa văn gốm cổ, Tạp chí Khảo cổ học, số - 8, tr.123 - 126 71 Hà Văn Tấn (1997), Theo dấu văn hóa cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Chử Văn Tần (2003), Văn hóa Đơng Sơn văn minh Việt cổ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Chử Văn Tần (1982), Chung quanh lưỡi cày đồng Cổ Loa vừa phát hiện, in trong: Phát Cổ Loa 1982, Hà Nội, tr.55-75 74 Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Mạnh Tú (Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội) (1988), Khai quật lò gốm đồng thụt (Cổ Loa – Hà Nội), in trong: Những phát khảo cổ học năm 1988, Hà Nội, tr.107-108 75 Bùi Thiết (1993), Cổ Loa - thành lũy quân hay đô thị cổ,in trong: Những phát khảo cổ học 1993, tr 161 - 162 76 Tống Trung Tín, Lê Đình Phụng (1986), Báo cáo nghiên cứu khu di tích Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh), Hà Nội 77 Lại Văn Tới (1997), Cổ Loa – từ nhà khoa học Pháp đến nhà khoa học Việt Nam, Văn hóa nghệ thuật, số 11 78 Lại Văn Tới (1997), Sưu tập vật Đông Sơn sưu tầm Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội, Những phát khảo cổ học 1997 79 Lại Văn Tới (1997), Cổ Loa – Âu Lạc, Tạp chí Khảo cổ học,số 3, tr.29-43 80 Lại Văn Tới (1998), Đào thám sát di Đồng Vông, tháng – 1997, in trong: Những phát khảo cổ học năm 1997, Hà Nội, tr.144 – 147 98 81 Lại Văn Tới (1988), Thám sát di Tiên Hội, tháng – 1997, in trong: Những phát khảo cổ học năm 1997, Hà Nội, tr.147 – 149 82 Lại Văn Tới (1999), Những cư dân Cổ Loa, Tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr.39-54 83 Lại Văn Tới (2000), Các di tích khảo cổ học thời đại đồng thau sắt sớm khu vực Cổ Loa bối cảnh thời đại kim khí đồng Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Khảo cổ học, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Hà Nội 84 Lại Văn Tới, Trịnh Hoàng Hiệp (2008), Báo cáo khoa học kết khai quật khảo cổ học lũy hào Thành Trung, xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2007 - 2008, Thư viện Viện Khảo cổ học 85 Lại Văn Tới (2008), Khảo cổ học Cổ Loa: Tư liệu thảo luận, Tạp chí Khảo cổ học, số 4, tr.73-82 86 Lại Văn Tới (2010), Kinh Cổ Loa lịch sử, Tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr.33-45 87 Lại Văn Tới (2014), Đền Thượng Cổ Loa bí ẩn lịng đất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Lại Văn Tới (2014), Kinh đô Cổ Loa - Trong lịch sử hình thành văn minh Đại Việt, Thơng báo khoa học, Trung tâm nghiên cứu kinh thành 89 Lại Văn Tới (2013), Đi tìm nguồn gốc ơng tổ nghề rèn, in trong: Thông báo khoa học – Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội, số (2), tr 13 - 21 90 Huỳnh Lam Trà (1995), Lễ hội Cổ Loa, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 91 Nguyễn Trãi (Hà Văn Tấn hiệu đính) (1960), Dư địa chí, Nxb Sử học, Hà Nội 99 92 Vũ Anh Tuấn (1998), Cần phải tìm hiểu mẫu kể An Dương Vương mối quan hệ văn hóa Tày - Việt, văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr.185 - 186 93 Trịnh Cao Tưởng – Trịnh Sinh (1982), Hà Nội thời đại đồng sắt sớm, Nxb Hà Nội, Hà Nội 94 Chu Trinh (2015), Thiên tình sử Mỵ Châu Trọng Thủy, Nxb Thanh Hóa 95 Chu Trinh (2015), Sự tích An Dương Vương xây thành ốc, Nxb Thanh Hóa 96 Nguyễn Doãn Tuân (11/1995), Truyền thuyết thực việc xây thành Cổ Loa, Văn hóa nghệ thuật 97 Nguyễn Dỗn Tn (1996), Lịch sử Khu di tích Cổ Loa, Luận án tiến sĩ Sử học, Viện Sử học, Hà Nội 98 Nguyễn Dỗn Tn (2003), Khu di tích Cổ Loa, lịch sử - văn vật,Nxb Hà Nội, Hà Nội 99 Nguyễn Đức Tùng (1970), Phân tích bào tử phấn hoa thành Cổ Loa, Tạp chí Khảo cổ học, số 7, 100 Đỗ Đình Truật (1/1970), Báo cáo cắt thành Cổ Loa xóm Mít, đánh máy, phịng tư liệu Viện Khảo cổ học 101 Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội (2012), Hồ sơ đề nghị cơng nhận di tích Quốc gia đặc biệt Khu di tích Cổ Loa - Đơng Anh - Hà Nội, Hà Nội 102 Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội (2018), Kế hoạch Quản lý, Bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 103 Trần Quốc Vượng (1969), Cổ Loa kết nghiên cứu vừa qua triển vọng tới, Tạp chí Khảo cổ học, số 3-4, tr.100-127 104 Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh (1973), Về An Dương Vương, in trong: Hùng Vương dựng nước, tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 362 - 382 100 105 Trần Quốc Vượng (1970), Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội, Hà Nội 106 Trần Quốc Vượng (1971), Báo cáo sơ kết khai quật Cổ Loa năm 1969, in trong: Thông báo khoa học Sử học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, tập 107 Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh (1971), Thời An Dương Vương quan hệ với thời Hùng Vương, Tạp chí Khảo cổ học, số - 10 108 Trần Quốc Vượng (1971), Vua Chủ, Tạp chí Khảo cổ học, số 12 109 Trần Quốc Vượng (1974), Đơi bờ Ngũ Huyện Khê, Tạp chí Khảo cổ học, số 10 110 Trần Quốc Vượng (1974), Cổ Loa, truyền thuyết lịch sử, Hùng Vương dựng nước, tập IV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Trần Quốc Vượng (1982), Suy nghĩ thêm thành Cổ Loa, nước Âu Lạc, An Dương Vương, in trong: Phát Cổ Loa năm 1982, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội, tr.136 - 144 112 Trần Quốc Vượng (1983), Cổ Loa nhận thức mới, in trong: Những phát khảo cổ học 1983, tr.101 - 102 113 Trần Quốc Vượng, Hồng Văn Khốn (1983), Cổ Loa – mùa điền dã 1983, in trong: Những phát khảo cổ học 1983, tr 96 - 98 114 Trần Quốc Vượng (cb) (1988), Cổ Loa truyền thống cách mạng, Hà Nội 115 Trần Quốc Vượng, Hoàng Văn Khốn, Tống Trung Tín, Lê Đình Phụng, Lê Thị Liên, Thành Luy Lâu (Hà Bắc) – Kết nghiên cứu năm 1986, in trong: Những phát khảo cổ học năm 1986, tr 259 – 262 116 Trần Quốc Vượng (phiên dịch thích) (1960), Việt sử lược, Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội, tr 14 - 15 101 117 Văn phòng Ban đạo kỉ niệm 1.000 năm Thăng Long, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa (2003), Nghiên cứu điều tra khảo sát sưu tầm xây dựng hệ thống tư liệu lịch sử văn hóa dân gian khu vực Cổ Loa, Hà Nội 118 Viện Kiến trúc, quy hoạch đô thị nông thôn (2011), Đồ án: Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích thành Cổ Loa – tỷ lệ 1/2000, Quyển Tập hợp, phân tích mẫu vật liệu, xác định niên đại di tích khu di tích thành Cổ Loa khu vực lân cận, Hà Nội 119 Nam C Kim (2015), The Origins of Ancient Vietnam, The Oxford University, USA 120 Russell S.Quick (2017), Geophysical investigations and KOCOA analysis of the bronze age fortification and citadel at Co Loa, Dong Anh, Hanoi, Vietnam 102 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 1.1 Phân chia lớp đắp Thành Cổ Loa (Khai quật thành Ngoại năm 1970) [84] Lớp Mô tả đất đá chủ yếu Dày Những dạng bào tử phấn hoa Sét vàm xám trắng rải rác xen với Hymehophyllaceae gen sp D 4,60cm 4,80cm - laterit, đắp không theo quy luật, rải rác lẫn mảnh gốm, đầu ngói ống, mảnh ngói ống, ngói chì lưới đất nung Sét xám trắng, mịn, đôi chỗ xám C 0,20cm 0,40cm Microlepia sp Pinus sp Myrtus sp Amaranthaceae gen sp - vàng, chứa nhiều mảnh gốm cổ, Ericaceae gen sp gạch trang trí văn ô trám lồng, văn Carya sp thừng in thành đường gãy khúc Myrica sp Cycas sp Myrica sp B 0,10cm 0,80cm - Sét vàng xen sạn sắt laterit sét laterit xen lẫn lộn Melia sp Lotyus sp Quercus sp A Laterit cổ Quercus sp Bảng 2.2 Các giai đoạn đắp thành kích thước địa điểm Thành Trung năm 2007-2008 [84] Lần đắp (Sớm đến muộn) Xây dựng Chiều cao Chiều rộng Niên đại Thành đất sét tạo thành ụ đất 1m+ 1,8m TK IV BC Đống đất 2m 17m TK III BC Lớp đất dày đầm nện 2,5m 24m TK III BC Đống đất 3m 24-25m TK I AD Lớp đất mỏng đầm nện 4m 26m TK XV - XVI AD BP: Cách ngày nay; BC: Trước Công Nguyên; AD: Sau Công nguyên Bảng 2.3 Các giai đoạn đắp Thành Trung năm 2007 – 2008 [30] Giai đoạn Period Phân kỳ Phase Chiều cao tối đa Max Height Chiều rộng Width Niên đại Date (Sớm) Early Tường đất sét Clay wall and platform 1.0m+ 1.8m Khoảng 500BC – 300BC c.500 – 300BC (Giữa) Middle Đất đổ Dumped earth 2.0m 17.0m Khoảng 300 – 100 BC c.300 – 100 BC (Giữa) Middle Đất đầm dày Thick stamped earth 2.5m 24.0m Khoảng 300 – 100 BC c.300 – 100 BC (Giữa) Middle Đất đổ Dumped earth 3.0m 24.0m – 25.0m Khoảng 300 – 100 BC c.300 – 100 BC (Cuối) Late Đất đầm mỏng Thin stamped earth 4.0m 26.0m Hậu -100BC/Lịch sử Post – 100BC/Historic (Cuối) Late Đất đầm mỏng Thin stamped earth 4.0m 26.0m Thời Trung cổ? Medieval period? Việc xây dựng Construction BC: Trước Công Nguyên Bảng 2.4 Thống kê gốm Đông Sơn phát hố khai quật H1 Thành Trung 2007 – 2008 [84] Hoa văn Không hoa văn Hố khai quật H1 L3 L5 L6 L7 L8 L18 L20 15 3 24 Văn thừng Cộng F1 F5 Rãnh Không xác định 2 Cộng 35 3 16 57 Bảng 2.5 Đồ gốm men hào thành Trung (Hố khai quật H2) [84] Lớp Màu men Thế kỷ Thế kỷ XIII - XIV XV - XVI Thế kỷ XVII - XVIII Thế kỷ Mảnh vỡ Còn dáng XIX - XX Miệng Thân Đáy Miệng Thân Đáy Vung Chén Đáo Miệng Thân Đáy Miệng Thân Đáy Xám xanh Nâu Trắng Trắng xanh vẽ lam Trắng Trắng vẽ lam 1 1 Trắng xanh Hai màu men Tróc men Men ngọc Trắng vẽ lam 11 Trắng nhờ 21 48 34 Trắng xanh Nâu Tróc men 42 35 Gốm nam Trung Quốc Men ngọc Trắng Trắng xanh vẽ lam Hoa nâu Hai màu men Tróc Men Gốm nam Trung Quốc 1 Nâu Hai màu men Men ngọc 1 1 Trắng Trắng vẽ lam Trắng vẽ lam Tróc men Trắng xanh vẽ lam 28 Xanh lục Trắng xanh vẽ lam 1 1 Hai màu men 1 1 Trắng 10 Trắng ngà Hai màu men 11 Tróc men 13 Men ngọc 18 Men ngà F1 màu men; Xanh trắng F2 1 Trắng vẽ lam Trắng nhờ Hai màu men 11 Rãnh Trắng Tổng (%) 18 23 (5,07%) 12 (2,64%) 453 (100%) (0,66%) 67 187 145 268 (59,16%) 16 (3,53%) Bảng 2.6 Hiện vật đá hố H1 ThànhTrung năm 2007 – 2008 [84] Công cụ Lớp Hòn ghè Chày Hòn kê Đồ đá khác Bàn mài Phác vật Cuội Quart Quarzite Bán Quart Cát kết Phiến sét Granite Đá vôi 1 1 37 Đá thối 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 13 1 1 38 1 27 60 36 71 154 60 25 45 34 1 20 21 22 1 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 1 12 12 5 36 37 14 23 34 35 15 1 1 1 89 10 25 51 652 62 38 39 Cộng (%) 13 11 33 (3,50) 14 47 884 (96,50) 917 (100,00) Bảng 2.7 Hiện vật đá hào thành Trung (hố khai quật H2) năm 2007 – 2008 [84] Công cụ Lớp Bàn mài Hòn ghè LM Đồ đá khác Phiến sét Đá vôi 11 3 Cuội Sỏi Quartzite Granite Đá xốp L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 15 28 68 L8 10 L9 L10 L11 L12 L13 L14 L15 L16 L17 L18 11 L19 L20 F1 21 1 F2 Rãnh Tổng (%) 11 (1,12%) 26 41 15 22 19 350 (98,88%) 354 (100%) 239 28 Bảng 2.8 Thống kê ngói âm hố khai quật H1 H2 Thành Trung 2007 – 2008 [84] Loại hoa văn Văn thừng hai mặt Văn thừng mặt Văn thừng kết hợp hoa văn trám trung bình Văn thừng kết hợp văn trán to Loại hình Văn thừng kết hợp hoa văn trán có chấm Văn thừng kết hợp văn đan Không hoa văn Không xác định - Cộng (%) Hố khai quật HI Loại 88 50 19 14 - - (1,71%) Loại 263 87 26 - - - 256 635 (12,37%) Loại 1,599 808 88 11 - 328 2.843 (65,40%) Loại 245 23 - - - - 276 (6,37%) Loại 365 142 49 11 - - - 210 777 (15,13%) Loại 271 78 - - - - 29 82 460 (8,70%) Loại 45 - - - 54 (1,05%) 2.838 55,28% 1.162 22,63% 41 882 181 3,52% 25 0,48% 0,05% 0,01% 0,80% 17,18% 5.133 100% Cộng HI Hố khai quật HII Loại 33 17 - - - - - - 50 (17,18%) Loại 13 16 - - - - - 31 (10,65%) Loại 38 39 - - 95 (32,46%) Loại - - - - - 20 (6,87%) Loại 33 24 - - - 17 - 77 (26,46%) Loại 9 - - - - - - 18 (6,18%) Loại - - - - - - - - (0,00%) 132 45,36% 113 38,83% - 31 10,68% 2.970 54,75% 1.275 23,50% 72 1,32% 890 16,40% Cộng HII Tổng HI+HII - 2,06% 187 3,44% 2,75% 291 (100%) 0,340% 25 0,46% 0,07% 0,01% 5.424 100% Bảng 2.9 Bảng thống kê phân loại miệng sành mịn Thành Trung năm 2007 – 2008 [84] Loại Loại hình Hố, lớp K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K1 Không xác định Loại Loai K2 K1 K2 K3 K4 K5 TK XVIIXVIII Tổng % TK XIX S.L14 1,88% S.L15 Hố 1,88% S.F1.L15 1 5,66% S.L33 1,88% LM L2 Hố 1,88% 1 3,77% 19 L3 3 1 2 35,91% 22 L4 2 1 1 41,50% L5 L6 1,88% F2 Tổng Tỷ lệ (%) 1,88% 1 1,88% 14 2 1 26,41 9,43 5,66 3,77 3,77 3,77 1,88 1,88 1,88 3,77 1,88 11,40 3,77 1,88 5,66 1,88 7,54 3,77 53 100 Bảng 2.10 Ngói Cổ Loa địa điểm Thành Ngoại Cổ Loa năm 2012 [15] Loại hình Ngói âm dương Lớp Loại Ngói bị Loại Số lượng Dày (cm) L2 (South profile) 0,8 L5 1 Số lượng Dày (cm) Loại Số lượng Dày (cm) Loại Số lượng Loại Số lượng Dày (cm) Tổng số Dày (cm) Lm 0,8 L10 (3S-4S) 1-1,1 L12 (3S) 23 0,8-1,1 L13 (3S) 12 0,8-1,3 12 L14 (4S-5S) 0,7-1,1 0,4 24 L14-15 (6S-7S) 0,8-0,9 27 0,7-1,1 L15 (6S-7S) 0,9 16 0,5-0,7 22 11 0,5-0,9 11 105 0,5-1,1 110 L19 (5S-6S) 58 0,8-1,2 58 L21 (7S) 1,1 L22 (8S-12S) 31 0,6-1,2 31 L24 (13S) 13 0,7-1,3 13 L25 (13S) 0,7-0,9 0,6 L17 (6S-7S) L18 (5S-8S) L26 (11S) Tổng 22 0,8-1,3 1,2 1,1-1,3 320 1 1,8 35 345 343 Bảng 2.11 Đồ gốm tráng men địa điểm Thành Ngoại Cổ Loa năm 2012 [15] Trung Quốc Việt Nam Lớp Lê Trung Hưng Thời Trần Bát M T Bát loại I Đ Đ.D M T Lm Đĩa Bát loại II Đ M T Đ Đ.D M Chậu T Đ M T Thời Nguyễn Thời Thanh Bát Bát Bình Đ M T Đ M T Đ M T Tổng Đ L1 L2 1 L3 L4 L5 L6 L7 L8 L9 L10 1 L11 L12 L13 L14 L15 L16 L17 2 1 L18 L19 3 1 1 2 10 2 1 15 15 15 1 1 15 11 1 2 2 70 Tổng Tỷ lệ (%) 61 2,87 87,14 5,71 4,28 100% Bảng 2.12 Đồ sành địa điểm Thành Ngoại Cổ Loa năm 2012 [15] Lê Trung Hưng Thời Trần Nồi Lớp Vị/bình Bình Nậm rượu Lon Kiểu M T Đ M Lm T Đ M T Đ M T Kiểu Đ M T Nắp Tổng Kiểu Đ M T Đ M T Đ M T N L1 L2 L3 8 L4 2 L5 L6 L7 L8 1 L9 L10 L11 L12 2 L13 L14 1 L15 L16 L17 1 L18 L19 6 10 1 13 20 11 23 37 0 0 23 1 2 10 4 Tổng 95 40 31 16 Bảng 2.13 Các loại hình ngói địa điểm Ụ hỏa hồi năm 2014 [16] Ngói âm dương Ngói bị Tổng số Hố Loại Loại Loại HI.L16 10 HI.L17 1 HI.L19 HI.L21 HI.L22 12 20 HI.L23 32 25 HI.L24 17 21 HI.L25 21 HI.L27 Loại Loại Loại Loại Loại % 10 10 16 20 34 78 45 17 12 50 18 26 53 HI.L28 18 HI.L29 1 HIF1 22 24 20 33 HIF2 19 19 28 HIF3 128 129 50 85 25 425 295 306 76 202 20 37 948 8.02 21.31 0.95 2.11 3.90 0.32 100% Tổng số % 31.12 32.28 16 12 130 68 Bảng 2.14 Các loại hình ngói địa điểm Thành Nội năm 2014 [16] Ngói âm dương Ngói bị Tổng số Hố Loại H4.L5 12 H4.F1 87 205 14 328 Tổng số 99 211 14 346 1.45 0.29 2.31 4.05 0.87 1.45 100% % 28.61 60.98 Loại Loại Loại Loại Loại Loại % Loại 18 Bảng 2.15 Tổng loại hình hoa văn ngói địa điểm Ụ hoả hồi Thành Nội năm 2014 Ngói âm dương Ngói bị Hố Tổng số Tỷ lệ % Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Loại Ụ hoả hồi 295 306 76 202 20 37 948 Thành Nội 99 211 14 346 Tổng số 394 517 81 203 17 34 40 1294 % 30.44 39.95 6.25 15.68 1.31 2.62 3.09 0.66 100% 73.26 26.74 100% Bảng 3.4 Niên đại AMS mẫu than khu vực lẫn gốm Đông Sơn ụ phòng vệ hào lần đắp thứ (giai đoạn 1) địa điểm Thành Trung 2007-2008 [84] TUỔI CARBON NIÊN ĐẠI ĐÃ HIỆU CHỈNH (1-SIGMA) NIÊN ĐẠI ĐÃ HIỆU CHỈNH (2-SIGMA) 07TTH1CS138 2150±43BP 351-111BC 359-54BC 07TTH1CS139 2186±44BP 358-191BC 384-114BC 07TTH1CS116 2365±52BP 520-387BC 751-260BC 07TTH1CS117 2446±83BP 749-410BC 779-398BC 07TTH1CS118 2392±51BP 704-397BC 752-387BC 07TTH1CS120 2327±52BP 506-236BC 727-207BC 07TTH1CS122 2205±31BP 338-204BC 377-197BC 07TTH1CS135 2154±43BP 353-113BC 360-56BC 07TTH1CS136 2251±22BP 385-234BC 391-209BC 07TTH1CS137 2192±33BP 356-199BC 370-174BC 07TTH1CS140 2282±30BP 397-259BC 402-221BC MẪU Mẫu từ ụ phòng vệ Mẫu từ hào BP: Cách ngày nay; BC: Trước Công Nguyên; AD: Sau Công nguyên Bảng 3.5 Niên đại AMS mẫu than lẫn ngói Cổ Loa từ lần đắp thành thứ đến thứ (giai đoạn 2) địa điểm Thành Trung 2007-2008 [84] 2264±39BP NIÊN ĐẠI ĐÃ HIỆU CHỈNH (1-SIGMA) 392-233BC NIÊN ĐẠI ĐÃ HIỆU CHỈNH (2-SIGMA) 399-206BC 2253±39BP 389-215BC 396-204BC 07TTH1CS111 2234±41BP 380-210BC 389-203BC 07TTH1CS88 2184±34BP 356-192BC 375-165BC 07TTH1CS76 2187±33BP 356-196BC 370-170BC 07TTH1CS41 2184±43BP 357-184BC 382-154BC 07TTH1CS69 2170±33BP 353-173BC 363-113BC 07TTH1CS70 2139±33BP 344-111BC 353-54BC 07TTH1CS9 2136±44BP 347-93BC 357-46BC 07TTH1CS63 2116±43BP 198-59BC 353-4BC 07TTH1CS50 2093±43BP 168-54BC 345BC-AD MẪU LẦN ĐẮP NIÊN ĐẠI C14 07TTH1CS110 07TTH1CS88 BP: Cách ngày nay; BC: Trước Công Nguyên; AD: Sau Công nguyên Bảng 3.6 Hiện trạng di tích Thành – Hào Cổ Loa Thành Nội Thành Trung Thành Ngoại Tổng cộng 1.730 6.310 7.780 15.820 Chiều dài (m) 1.554 5.554 4.732 11.840 Diện tích (ha) 3,11 11,11 9,46 23,68 Chiều dài dấu vết (m) 800 2.561 3.014 6.375 Tỷ lệ diện tích cịn lại (%) 46,2 40,6 38.7 40.3 Diện tích (ha) 2,8 8,96 10,55 22,31 Tổng diện tích thành hào (ha) 5,91 20,07 20,01 45,99 TT Loại hình Chiều dài dấu vết chân thành (m) Di tích thành Di tích hào Nguồn: Đồ án Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích Cổ Loa (Tỷ lệ: 1/2000) CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH I Các văn pháp quy Trung ương - Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Luật Du lịch năm 2005 - Luật Xây dựng năm 2014 - Luật Đất đai năm 2013 - Luật Quy hoạch đô thị năm 2015 - Luật bảo vệ môi trường năm 2016 - Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa - Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 Chính phủ Quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh - Nghị định số 109/2017/NĐ-CP ngày 21/9/2017 Chính phủ quy định bảo vệ quản lý di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam - Quyết định số 05/2003/QĐ-BVHTT ngày 06/02/2003 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch việc ban hành Quy chế bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh - Quyết định số 313-VH/VP ngày 28/4/1962 Bộ trưởng Bộ Văn hóa xếp hạng khu vực Thành Cổ Loa di tích cấp quốc gia - Quyết định số 774/QĐ/BT ngày 21/6/1993 Bộ truởng Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng di tích chùa Cổ Loa (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) di tích cấp quốc gia - Quyết định số 2890/VH/QĐ ngày 27/9/1997 Bộ truởng Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng di tích Chùa Mạch Tràng (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) di tích cấp quốc gia - Quyết định số 3951-QĐ/BVHTT ngày 20/12/1997 Bộ truởng Bộ Văn hóa Thơng tin xếp hạng di tích Đình Mạch Tràng (xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội) di tích cấp quốc gia - Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 1419/QĐ-TTg ngày 27/9/2012 Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khảo cổ Cổ Loa (huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội) - Quyết định số 1004/QĐ-TTg ngày 3/7/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích Thành Cổ Loa (tỷ lệ 1/2000) II Các văn UBND Thành phố Hà Nội - Quyết định UBND thành phố Hà Nội công nhận di tích số di tích cấp Thành phố - Quyết định số 5668/QĐ-UBND ngày 6/12/2011 UBND thành phố Hà Nội quy định chức nhiệm vụ tổ chức máy Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội - Quyết định số 4597/QĐ-UBND/2012 ngày 16/10/2012 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 - Quyết định7228/QĐ-UBND ngày 30/12/2014 UBND thành phố Hà Nội việc thành lập Ban quản lý khu di tích Cổ Loa - Nghị số 18/NQ-HĐND ngày 6/1/2016 HĐND thành phố Hà Nội việc thông qua dự án Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu vực thành Cổ Loa thuộc Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị khu di tích Thành Cổ Loa thuộc danh mục cơng trình trọng điểm Thành phố giai đoạn 2016-2020 - Quyết định số 6579/QĐ-UBND ngày 30/11/2016 UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu di dân Tái định cư giải phóng mặt triển khai dự án thành phần đầu tư bảo tồn, tơn tạo Khu di tích Cổ Loa - Văn số 52-BC/BCS ngày 24/2/2017 Ban cán Đảng UBND thành phố Hà Nội báo cáo Thường trực Thành ủy Hà Nội việc nghiên cứu đề xuất xây dựng đền thờ Ngơ Quyền Khu di tích Cổ Loa huyện Đông Anh - Thông báo số 576-TB-TU ngày 9/3/2017 Thường trực Thành ủy Hà Nội thông báo Thường trực Thành ủy đồng ý chủ trương xây dựng Đền thờ Ngơ Quyền Khu di tích Thành Cổ Loa, huyện Đông Anh theo đề xuất Ban Cán Đảng UBND Hà Nội Ban Cán Đảng UBND TP Hà Nội đề xuất giao Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội chủ trì, phối hợp đơn vị liên quan lập quy hoạch chi tiết 1/500, cụ thể hóa Quyết định số 1004/QĐ-TTg ngày 3/7/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu di tích thành Cổ Loa (tỷ lệ 1/2.000) Trên sở quy hoạch chi tiết 1/500 đề xuất vị trí cụ thể xây dựng cơng trình Đền thờ Ngơ Quyền quy định, đảm bảo tính thống nhất, phù hợp quy hoạch - Quyết định số 4014/QĐ-UBND ngày 6/8/2018 UBND Thành phố Hà Nội việc Phê duyệt Kế hoạch quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Khu di tích Cổ Loa, huyện Đơng Anh, thành phố Hà Nội, giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Thông báo số 328/TB-VP ngày 15/10/2019 Văn phịng UBND Thành phố Kết luận Phó Chủ tịch UBND Thành phố Ngô Văn Quý họp nghe báo cáo lựa chọn vị trí, triển khai xây dựng đền thờ Ngô Quyền số nhiệm vụ trọng tâm Khu di tích Cổ Loa III Các văn Quốc tế - Công ước UNESCO Bảo vệ di sản văn hóa thiên nhiên giới năm 1972 - Hướng dẫn thực Công ước Di sản Thế giới sửa đổi, bổ sung năm 2011 - Hiến chương Venice bảo tồn trùng tu di tích, di năm 1964 - Hiến chương bảo vệ thành phố khu vực đô thị lịch sử (Hiến chương Washington, 1987) - Văn kiện Nara tính xác thực năm 1994 - Hiến chương bảo vệ quản lý di sản khảo cổ học năm 1990 - Văn kiện Nara tính xác thực (1994) - Nguyên tắc bảo tồn kiến trúc lịch sử gỗ (Mexico, 1999) PHỤ LỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 01 Thành Cổ Loa [Nguồn: BQL KDT Cổ Loa] Sơ đồ 02 Tồn cảnh Khu di tích thành Cổ Loa vùng phụ cận [Nguồn: BQL KDT Cổ Loa] Sơ đồ 03: Khu di tích Cổ Loa năm 1904 A Thành cho cung điện Cổng làng B Thành làng (Thành Nội) Đình C Thành Trung Chùa D Thành Ngoại Am Mỵ Châu E Khu tập trận Đền thờ An Dương Vương I Cổng Nam Văn miếu II Cổng Tây Giếng Trọng Thủy III.Cổng Đơng Gị nơi Vua dự diễn tập quân /// Khu dân cư Chợ Ký họa Thành Cổ Loa [Nguồn: BQL KDT Cổ Loa] Chú thích: Sơng ngịi, đường xá, cầu cống, ranh giới hành biểu đồ với ký hiệu thơng thường Xóm nhà; Gị; Thành; Sông, đầm, hồ; Đền, chùa; Mộ cổ; Di chỉ; Hiện vật phát lẻ tẻ; Cửa Bắc; 10 Xóm Thượng; 11 Xóm Cưu; 12 Cửa Tây Bắc; 13 Xóm Nhồi Trên; 14 Khu Vườn Thuyền Ao Mắm; 15 Cống Song; 16 Cửa Tây Nam; 17 Xóm Dõng; 18 Xóm Hương; 19 Gị Ngự Xạ Đài; 20 Thành Trại xóm Vang; 21 Đường Mây; 22 Cửa Đơng; 23 Xóm Gà; 24 Xóm Lan Trì; 25 Xóm Chùa; 26 Am Mỵ Châu; 27 Nhà Ngự Triều Di Quy; 28 Xóm Chợ; 29 Xóm Vang; 30-31 Gò Pháo đài; 32 Đền thờ Cao Lỗ; 33 Đền An Dương Vương; 34 Cửa Nam; 35 Gò Bãi Miễu; 36 Bãi Mả Tre; 37 Cửa Trấn Nam Môn; 38 Loa Khẩu; 39 Bãi Mèn; 40 Đồng Vông; 41 Gò Cột Cờ Sơ đồ 04 Khảo cổ học khu vực Thành Cổ Loa [Nguồn Trần Quốc Vượng, 1969, tr.108] Sơ đồ 05 Các di tích khảo cổ học tiền – sơ sử Cổ Loa vùng phụ cận [Nguồn: BQL KDT Cổ Loa] Thành Ngoại 2012 Thành Trung 2007 - 2008 Thành Nội Ụ hỏa hồi 2014 Sơ đồ 06 Vị trí hố khai quật ba vịng Thành Cổ Loa [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] Sơ đồ 07 Vị trí hố khai quật Thành Trung năm 2007 – 2008 [Người vẽ: Nguyễn Đăng Cường] Sơ đồ 08 Vị trí hố khai quật H1, H2 H3 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội năm 2014 Tỷ lệ: 1/100 [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Sơ đồ 09 Vị trí hố khai quật H4 địa điểm Thành Nội sau đền Thượng năm 2014 Tỷ lệ: 1/100 [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Sơ đồ 10 Bình đồ thành Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh) [69] Sơ đồ 11 Phối cảnh tổng thể Quy hoạch di tích Thành Cổ Loa [Nguồn: Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội] Sơ đồ 12 Mặt quy hoạch khu vực lõi khu vực trung tâm [Nguồn: Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội] PHỤ LỤC BẢN VẼ Từ vẽ 01 – 11: Tại địa điểm Thành Trung năm 2007 – 2008: Bản vẽ 01 Mặt cắt ngang Thành Trung [Người vẽ: Nguyễn Đăng Cường] Bản vẽ 02 Mặt lớp 5, 6, Thành Trung [Người vẽ: Nguyễn Đăng Cường] Bản vẽ 03 Vách Đông hố khai quật Thành Trung [Người vẽ: Nguyễn Đăng Cường] Bản vẽ 04 Mặt cắt lớp đất vách Tây Thành Trung [Người vẽ: Nguyễn Đăng Cường] Chú thích: 1a: Hue 7.5 YR 5/8 Strongbrown: Đất nâu tươi 1b: Hue YR 5/8 Yellowish red: Đất đỏ vàng 1c: Hue YR 5/8 Yellowish red: Đất đỏ vàng 1d: Hue 7.5 YR Reddish Yellow: Đất vàng đỏ 2: Hue 10 YR 5/8 Yellowish brown: Đất nâu vàng 3a: Hue YR 5/8 Yellowish red: Đất đỏ vàng 3b: Hue YR 5/8 Yellowish red: Đất đỏ vàng 3c: Hue 2.5 YR 5/8 Red: Đất sét đỏ Bản vẽ 07 Mặt lớp 11 Thành Trung [Người vẽ: Nguyễn Đăng Cường] Bản vẽ 08 Mặt lớp 14 Thành Trung [Người vẽ: Nguyễn Đăng Cường] Bản vẽ 09 Mặt chi tiết khu vực gốm dày đặc Thành Trung năm 2007 – 2008 [Người vẽ: Nguyễn Đăng Cường] Bản vẽ 10 Mặt lớp 40 (gốm Đông Sơn) Thành Trung [Người vẽ: Nguyễn Đăng Cường] Bản vẽ 11 Mặt lớp đáy - lớp 41 Thành Trung [Người vẽ: Nguyễn Đăng Cường] Từ vẽ 12 - 22: Tại địa điểm Thành Ngoại năm 2012: Bản vẽ 12 Mặt lớp Thành Ngoại [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Bản vẽ 13 Mặt lớp (1) Thành Ngoại [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Bản vẽ 14 Mặt lớp (2) Thành Ngoại [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Bản vẽ 15 Mặt lớp 12 Thành Ngoại [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Bản vẽ 16 Mặt lớp 15 - 16 Thành Ngoại [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Bản vẽ 17 Mặt lớp 17 Thành Ngoại [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Bản vẽ 18 Mặt lớp 18 Thành Ngoại [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Bản vẽ 19 Mặt lớp 19 - 20 Thành Ngoại [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Bản vẽ 20 Mặt lớp 25 – 27 [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Bản vẽ 21 Địa tầng vách Đông địa điểm Thành Ngoại Cổ Loa Thành Ngoại [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Bản vẽ 22 Địa tầng vách Tây địa điểm Thành Ngoại Cổ Loa Thành Ngoại [Vẽ chì: Nguyễn Đăng Cường, Corel: Trương Hữu Nghĩa] Từ vẽ số 23 - 40: Tại địa điểm Thành Nội Ụ hoả hồi năm 2014: Bản vẽ 23 Mặt lớp hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L1) [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 24 Mặt lớp hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L2) [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 25 Mặt lớp hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L4) [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 26 Mặt lớp hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L5) [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 27 Mặt lớp hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L6) [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 28 Mặt lớp 11 hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L11) [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 29 Mặt lớp 19 hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L19) [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 30 Mặt lớp 23 hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L23) [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 31 Mặt lớp 26 hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L26) [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 32 Mặt lớp 27 - 28 hố H1 - Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1.L27-28) [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 33 Mặt cắt địa tầng vách Bắc hố H1 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1) Tỷ lệ: 1/20 [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 34 Mặt cắt địa tầng vách Đông hố H1 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H1) Tỷ lệ: 1/20 [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 35 Mặt cắt địa tầng vách Bắc hố H2 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H2) Tỷ lệ: 1/20 [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 36 Mặt cắt địa tầng vách Tây hố H2 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H2) Tỷ lệ: 1/20 [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 37 Mặt cắt địa tầng vách Bắc hố H3 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H3) Tỷ lệ: 1/20 [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 38 Mặt cắt địa tầng vách Tây hố H3 địa điểm Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc Thành Nội (14.TNO.H3) Tỷ lệ: 1/20 [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 39 Mặt cắt địa tầng vách Bắc hố H4 địa điểm Thành Nội (14.TNO.H4) Tỷ lệ: 1/20 [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 40 Mặt cắt địa tầng vách Tây hố H4 địa điểm Thành Nội (14.TNO.H4) Tỷ lệ: 1/20 [Vẽ chì: Bùi Văn Hùng; Đồ họa: Bùi Xuân Tuân] Bản vẽ 41 Đế bát thời Lê Trung Hưng (Việt Nam) kỷ XVII – XVIII [Người vẽ: Đào Xuân Ngọc] Bản vẽ 42 Đế bát sứ sành thời Lê Trung Hưng kỷ XVII – XVIII [Người vẽ: Đào Xuân Ngọc] Bản vẽ 43 Miệng vò sành thời Lê Trung Hưng kỷ XVII – XVIII [Người vẽ: Đào Xuân Ngọc] Bản vẽ 44 Đáy nậm rượu, thân vò sành thời Lê Trung Hưng TK XVII – XVIII [Người vẽ: Đào Xuân Ngọc] PHỤ LỤC BẢN DẬP Bản dập Hoa văn ngói âm dương Thành Ngoại [Thực hiện: Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Hồng Tính Đào Xuân Ngọc] Bản dập Hoa văn ngói âm dương Thành Ngoại [Thực hiện: Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Hồng Tính Đào Xuân Ngọc] Bản dập Hoa văn ngói âm dương Thành Ngoại [Thực hiện: Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Hồng Tính Đào Xuân Ngọc] Bản dập Hoa văn ngói âm dương Thành Ngoại [Thực hiện: Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Hồng Tính Đào Xuân Ngọc] PHỤ LỤC BẢN ẢNH Bản ảnh 01 Một đoạn thành hào Cổ Loa (góc Tây Nam đền Thượng) [Nguồn: BQL KDT Cổ Loa – Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội] Bản ảnh 02 Toàn cảnh hố khai quật thành Trung hào năm 2007 – 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 03 Di tích luỹ phịng thủ (vọng gác) Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 04 Mặt cắt vách Tây - Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 05 Lớp đá lẫn ngói Cổ Loa chân thành phía Nam (đắp thêm lần thứ nhất) Thành Ngoại năm 2012 [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] Bản ảnh 06 Mặt cắt vách Đơng Thành Ngoại 2012 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 07 Mặt cắt mặt hố khai quật Ụ hỏa hồi Thành Nội 2014 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 08 Toàn cảnh hố khai quật Thành Nội Ụ hỏa hồi năm 2014 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 09 Khu lò đúc mũi tên đồng đền Thượng [Nguồn: Lại Văn Tới] Bản ảnh 10 Khai quật Ụ hỏa hồi Thành Nội năm 2014 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 11 Vách Tây thành Ngoại năm 2012 [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] Bản ảnh 12 Cụm đá ngói Cổ Loa phía Nam hố khai quật thành Ngoại 2012 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Lần (giai đoạn 3) Lần (giai đoạn 2) Lần (giai đoạn 2) Lần (giai đoạn 2) Lần (giai đoạn 1) Góc ụ phịng vệ Cấu trúc có tính phịng thủ Bản ảnh 13 Thành lũy giai đoạn Đông Sơn (muộn) nằm Thành Trung lớp đắp Thành Trung khai quật năm 2007 - 2008 [Nguồn: Nam C.Kim] Bản ảnh 14 Hiện tượng dư chấn/động đất? bề mặt đất Thành Ngoại năm 2012 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 15 Lớp đắp thành đắp mở rộng sang hai bên đắp trùm lên lớp (Thành Trung) năm 2007 – 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 16 Hào Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 17 Địa tầng hào Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 18 Di tích luỹ phịng thủ (vọng gác) Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 19 Di tích bếp lửa vọng gác Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] Bản ảnh 20, 21 Cụm gốm Đơng Sơn cạnh vọng gác Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] Bản ảnh 22 Di tích F1 Thành Trung [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 23 Di tích F2 Thành Trung [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] Bản ảnh 24 Bếp lị hình bầu dục (thời Lê) Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 25 Bếp lị hình vng (thời Lê) Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 26 Bếp lị hình bầu dục thời Lê Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 27 Gốm Đông Sơn hố khai quật H1 Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Lần (giai đoạn 3) Lần (giai đoạn 2) Lần (giai đoạn 2) Lần (giai đoạn 1) Bản ảnh 28 Các giai đoạn đắp Thành Ngoại năm 2012 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 29 Các lớp đắp Thành Nội năm 2014 [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] Ngói Cổ Loa đá mặt Thành Nội Ụ hỏa hồi Bản ảnh 30, 31 Chi tiết Thành Nội, Ụ hoả hồi phía Đơng Bắc ngói Cổ Loa, đá (F3) mặt Thành Nội năm 2014 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 32 F1 (Thành Nội) năm 2014 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 33 F2 (Thành Nội) năm 2014 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 34 F3 (Thành Nội) năm 2014 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 35 Mang khuôn đúc mũi tên Bản ảnh 36 Khuôn đúc mũi lao cánh én đồng Cổ Loa (TK III - II TCN) (TK III-II TCN) [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] Bản ảnh 37 Đầu ngói ống Cổ Loa (TK III- II TCN) Bản ảnh 38 Lẫy nỏ mũi tên đồng Cổ Loa (TK III-II TCN) [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] [Nguồn: BQL KDT Cổ Loa] Bản ảnh 39 Lưỡi cày đồng Cổ Loa Bản ảnh 40 Lưỡi cày đồng Cổ Loa [Nguồn: BQL KDT Cổ Loa] [Nguồn: BQL KDT Cổ Loa] Bản ảnh 41 Trống đồng Cổ Loa [Nguồn: Nguyễn Hồi Nam, Nguyễn Quốc Bình; xử lý vi tính: Trịnh Ngọc Huân] Bản ảnh 42 Đá xuất ngói gốm Bản ảnh 43 Mũi tên đá (phác vật?) Cổ Loa (Thành Trung) năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 44 Miệng sành L1K1 - kỷ XIX - XX [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 45 Miệng sành L1K2 - kỷ XV - XVI [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 46 Miệng sành L1K3 - kỷ XVIII - XIX [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 47 Miệng sành L1K4 kỷ XIII – XIV [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 48 Miệng sành L1K5 kỷ XV - XVI [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 49, 50 Miệng sành L1K6 - kỷ XIX – XX [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 51 Miệng sành L1K8 kỷ XV - XVI [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 52 Miệng sành L1K9 kỷ XIX - XX [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 53 Miệng sành L2K1 kỷ XVII - XVIII [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 54 Miệng sành L2K2 kỷ XVII - XVIII [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 55, 56 Miệng sành L3K1 kỷ XV - XVI [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 57 Miệng sành L3K2 kỷ XV - XVI [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 58 Miệng sành L3K3 kỷ XV – XVI [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 59 Miệng sành L3K4 kỷ XVII - XVIII [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 60 Miệng sành L3K5 kỷ XVII – XVIII [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 61 Ngói âm loại Thành Trung [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] Bản ảnh 62 Ngói âm loại Thành Bản ảnh 63 Ngói âm loại Thành Trung năm 2007 - 2008 Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] Bản ảnh 64, 65 Ngói dương Thành Trung năm 2007 - 2008 [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] 14.NO.H1.L16 14.NO.H1.L17 14.NO.H1.F2 14.NO.H1.L20.F2 14.NO.H1.L20.F2 14.NO.H1.L20.F2 14.NO.H1.L21.F1 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.L23 14.NO.H4.L26.F3 14.NO.H4.L28 14.NO.H1.L29 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 Bản dập Hoa văn ngói âm dương loại - địa điểm Thành Nội Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.L1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H1.L16 14.NO.H1.L22 14.NO.H4.L23 14.NO.H1.L27 14.NO.H1.L16 14.NO.H1.F3 14.NO.H4.F3 Bản dập Hoa văn ngói âm dương loại - địa điểm Thành Nội Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.L5 14.NO.H1.F2 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 Bản dập Hoa văn ngói âm dương loại - địa điểm Thành Nội Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H1.F2 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 Bản dập Hoa văn ngói âm dương loại - địa điểm Thành Nội Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H1.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H4.F1 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.F3 14.NO.H4.L7.F1 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.L19 14.NO.H1.L22 14.NO.H1.L22 14.NO.H1.L24 14.NO.H1.L24 14.NO.H1.L29 Bản dập Hoa văn ngói âm dương loại - địa điểm Thành Nội Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc [Nguồn: Trịnh Hồng Hiệp] 14.NO.H1.L27 14.NO.H1.L26 14.NO.H1.L27 14.NO.H1.L24 14.NO.H1.L29 14.NO.H1.L24 14.NO.H1.L26.F3 14.NO.H1.L28 14.NO.H1.L22 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.F3 14.NO.H1.L22 14.NO.H1.L26.F3 14.NO.H4.L7.F1 14.NO.H1.L26 14.NO.H1.L27 14.NO.H1.L21 Hoa văn ngói âm dương loại Hoa văn ngói âm dương loại Bản dập 10 Hoa văn ngói âm dương loại 2, loại - địa điểm Thành Nội Ụ hỏa hồi phía Đơng Bắc [Nguồn: Trịnh Hoàng Hiệp] ... trừu tư? ??ng Thành Cổ Loa Tư liệu khảo cổ học nguồn tư liệu quan trọng nhất, nguồn tư liệu trực tiếp xác thực giả thiết khoa học nghiên cứu Thành Cổ Loa Dựa vào phát khảo cổ học quan trọng tiếng Cổ. .. thành Cổ Loa (tỷ lệ 1/2000) Với giá trị Thành Cổ Loa, đồng thời với giúp đỡ TS Trịnh Hoàng Hiệp, tơi mạnh dạn chọn đề tài ? ?Ba vịng Thành Cổ Loa qua tư liệu khai quật khảo cổ học từ năm 2007 đến. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐÀO THỊ MAI HUYÊN BA VÒNG THÀNH CỔ LOA QUA TƯ LIỆU KHAI QUẬT KHẢO CỔ HỌC TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2014 Chuyên