XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TRE LUỒNG (Dendrocalamus membranaceus Munro) LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT GIẤY

70 83 0
  XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TRE LUỒNG  (Dendrocalamus membranaceus Munro) LÀM NGUYÊN LIỆU  SẢN XUẤT BỘT GIẤY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TRE LUỒNG (Dendrocalamus membranaceus Munro) LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT GIẤY Họ tên sinh viên: PHAN THỊ THANH TUYỀN Ngành: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤYBỘT GIẤY Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 06 / 2010 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TRE LUỒNG (Dendrocalamus membranaceus Munro) LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT GIẤY Sinh viên thực PHAN THỊ THANH TUYỀN Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Công Nghệ Sản xuất GiấyBột Giấy Giáo viên hướng dẫn TS HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG TS DIỆP THỊ MỸ HẠNH Tháng 06 / 2010 i CẢM TẠ Con xin gửi lòng biết đến cha mẹ, Người ni dưỡng dạy dỗ nên người, tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để có ngày hôm Tôi xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh khoa Lâm Nghiệp tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi kiến thức cần thiết suốt trình học tập trường tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành tốt khóa luận TS Hồng Thị Thanh Hương, người tận tình hướng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu thực đề tài TS Diệp Thị Mỹ Hạnh, Th.S Nguyễn Thị Ánh Nguyệt hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Trung tâm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên – ĐHKHTN, phòng thí nghiệm Đại học Nơng Lâm, phòng thí nghiệm Khoa Học Gỗ, trung tâm Công Nghệ Quản Lý Môi Trường & Tài Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực đề tài Các anh, chị tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực tập trung tâm bảo tồn phòng thí nghiệm trường Tất bạn bè hỗ trợ ,động viên tơi q trình học tập thực đề tài Xin chân thành cảm ơn!!! Sinh viên thực Phan Thị Thanh Tuyền ii TÓM TẮT Đề tài “Xác định thành phần hóa học tre Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) làm nguyên liệu sản xuất bột giấy” thực phòng thí nghiệm Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, phòng thí nghiệm Khoa Học Gỗ, Trung tâm Công Nghệ Quản Lý Môi Trường & Tài Nguyên thời gian từ ngày 22 tháng 03 năm 2010 đến ngày 22 tháng 06 năm 2010, vật liệu lấy từ Làng tre Phú An thuộc huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Kết thu được: Khối lượng thể tích tăng dần từ gốc đến Độ ẩm giảm dần từ gốc đến ngọn, tre Luồng có độ ẩm 15,66% Bên cạnh đó, khối lượng thể tích tre Luồng đạt trị số 0,63 g/cm3 Thành phần hóa học tre độ tuổi chặt hạ với hàm lượng hóa học ổn định cao Tre Luồng với hàm lượng Cellulose 56,53%, Pentosan 13,03% Lignin 26,82% ; Tro 2,74% Còn hàm lượng chất tan Alcol – benzen tăng dần từ gốc đến có giá trị 9,03% Hàm lượng chất tan nước nóng ổn định đạt 5,11% Hàm lượng chất tan NaOH 1% tăng dần từ gốc đến đạt giá trị trung bình 12,67% Tre Luồng có hình thái xơ sợi trung bình Hình thái xơ sợi tre Luồng có giá trị chiều dài bề rộng 1,94 mm 0,0153 mm; đạt độ mảnh 133,61 iii MỤC LỤC Trang Trang tựa i Cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách biểu đồ ix Danh sách hình x Lời nói đầu xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Quá trình hình thành phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam .3 2.2 Khái quát nguồn nguyên liệu làm giấy 2.2.1 Nguyên liệu gỗ 2.2.2 2.3 Nguyên liệu phi gỗ .5 Những nguyên tắc chọn nguyên liệu làm giấy 2.3.1 Chỉ tiêu tiêu chuẩn vật lý nguyên liệu 2.3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật thành phần hóa học thực vật .7 2.3.3 Tiêu chuẩn hình thái xơ sợi iv 2.3.4 Tiêu chuẩn tốc độ tăng trưởng luân kỳ khai thác nguyên liệu để trì sản xuất liên tục 2.4 Khái quát tình hình tre nứa .10 2.5 Cơ sở lựa chọn tre nứa làm nguyên liệu sản xuất giấy 11 2.6 Tổng quan cơng trình nghiên cứu thành phần hóa học tre nứa nước 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Nội dung nghiên cứu .14 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng 14 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm .14 3.3 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 15 3.3.1 Nguồn gốc: 15 3.3.2 Đặc điểm sinh trưởng: .15 3.4 Phương pháp lấy mẫu địa điểm thí nghiệm .17 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu 17 3.4.2 Địa điểm thí nghiệm 18 3.4.3 Các tiêu theo dõi 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 Đặc điểm sinh trưởng tre Luồng 32 4.2 Tính chất vật lý .34 4.2.1 Độ ẩm 34 4.2.2 Khối lượng thể tích .34 4.3 Thành phần hóa học 35 4.3.1 Hàm lượng Cellulose 36 4.3.2 Hàm lượng Lignin .37 4.3.3 Hàm lượng Pentosan 37 4.3.4 Hàm lượng tro .38 4.3.5 Hàm lượng chất tan dung môi hữu Alcol – Benzen .39 4.3.6 Hàm lượng chất tan nước nóng 40 v 4.3.7 Hàm lượng chất tan NaOH 1% 41 4.4 Hình thái xơ sợi 43 4.5 Nhận xét 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết Luận 46 5.2 Kiến nghị .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Thứ nguyên Vbh thể tích mẫu tre đạt trạng thái ướt cm3 tkk kích thước bề dày thành mẫu tre lúc khô kiệt mm Vkk thể tích mẫu tre khơ kiệt cm3 mkk khối lượng mẫu tre khơ kiệt γkk khối lượng thể tích mẫu tre khơ kiệt ttb kích thước bề dày thành mẫu tre lúc ngồi khơng khí mm Vtb thể tích mẫu tre khơ khơng khí cm3 mtb khối lượng mẫu tre khơ khơng khí γtb khối lượng thể tích mẫu tre khơ khơng khí l chiều dài sợi mẫu tre mm d đường kính sợi mẫu tre μm vii g g/cm3 g g/cm3 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Bảng số thông số đặc điểm sinh trưởng tre Luồng .33 Bảng 4.2: Bảng kết tỷ lệ độ ẩm tre Luồng .34 Bảng 4.3: Bảng kết khối lượng thể tích tre Luồng 35 Bảng 4.4: Tỷ lệ thành phần Cellulose tre Luồng 36 Bảng 4.5: Tỷ lệ thành phần Lignin tre Luồng 37 Bảng 4.6: Tỷ lệ thành phần Pentosan tre Luồng 38 Bảng 4.7: Tỷ lệ hàm lượng tro tre Luồng .38 Bảng 4.8: Tỷ lệ thành phần chất tan Alcol – Benzen tre Luồng 39 Bảng 4.9: Tỷ lệ thành phần chất tan nước nóng tre Luồng 40 Bảng 4.10: Tỷ lệ thành phần chất tan NaOH 1% tre Luồng .41 Bảng 4.11: Bảng tổng kết chiều dài xơ sợi, khối lượng thể tích thành phần hóa học .42 Bảng 4.12: Hình thái xơ sợi tre Luồng 43 viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ độ ẩm tre Luồng ba phần gốc, thân, 34 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ khối lượng thể tích tre Luồng .35 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ thành phần Cellulose tre Luồng .36 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ thành phần Lignin tre Luồng 37 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ thành phần Pentosan tre Luồng 38 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ hàm lượng tro tre Luồng 39 Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ thành phần chất tan Alcol – Benzen tre Luồng 40 Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ thành phần chất tan nước nóng tre Luồng 41 Biểu đồ 4.9: Tỷ lệ thành phần chất tan NaOH 1% tre Luồng .41 Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ thành phần hóa học tre Luồng 43 ix Qua bảng 4.11 cho thấy thành phần xơ sợi tre Luồng thuộc loại trung bình Theo tiêu nguyên liệu làm giấy xơ sợi Luồng dùng để sản xuất loại giấy thường phối trộn xơ sợi Luồng Thanh Hóa với loại xơ sợi dài để sản xuất giấy có chất lượng cao Theo kết bảng 4.11, tiêu độ mảnh tre Luồng Thanh Hóa đạt 133,61 đảm bảo đan dệt tốt xơ sợi trình hình thành tờ giấy Hình 4.2: Hình thái xơ sợi tre Luồng 4.5 Nhận xét Qua việc tìm hiểu khảo sát đặc điểm sinh trưởng, tính chất vật lý, thành phần hóa học hình thái xơ sợi tre Luồng chúng tơi nhận thấy tre Luồng có tiềm để ứng dụng công nghệ sản xuất giấy:  Tre Luồng mang đặc điểm loài thực vật có tốc độ tăng trưởng nhanh, chu kỳ khai thác ngắn – năm thu hoạch sử dụng Trong gỗ có chu kỳ khai thác dài, tăng trưởng chậm  Tre Luồng có thân thẳng, cao, thẳng thớ, không bị xoắn xéo thớ trừ mắt tre loại nguyên liệu dễ bảo quản nên tiết kiệm chi phí bảo quản  Hàm lượng cellulose trung bình tre Luồng 56,53% tiêu chuẩn nguyên liệu sản xuất giấy cần đạt giá trị > 35%  Ở phần lóng dễ phân ly sợi phần lớn sợi tre xếp dọc thân tre Ngoài ra, chiều dài xơ sợi tre Luồng thuộc loại xơ sợi trung bình có giá trị chiều dài 1,94mm, độ mảnh đạt trị số 133,61 đảm bảo đan dệt xơ sợi lưới hình thành Bên cạnh ưu điểm trên, tre Luồng có khuyết điểm sau: 44  Hàm lượng Lignin tre Luồng 26,82% Hàm lượng lignin thấp tiêu hao hóa chất rút ngắn thời gian nấu  Hàm lượng chất tan cồn-benzen nước nóng cao ảnh hưởng đến q trình nấu bột, làm tiêu tốn nhiều hóa chất Vì vậy, để sử dụng tre Luồng làm nguyên liệu giấy đạt hiệu kinh tế cao cần phải loại bỏ khuyết điểm gây trở ngại cho trình sản xuất Chúng xin đưa số giải pháp sau nhằm hạn chế phần khuyết điểm trên:  Do hàm lượng lignin tre Luồng cao 26,82% nên cần phải dùng hóa chất để loại bỏ lignin để tăng chất lượng bột giấy giảm thiểu thời gian nấu bột  Hàm lượng chất tan tre Luồng cao ngâm nước chúng để hòa tan bớt hàm lượng nhựa, đường muối tre Tre nguồn nguyên liệu giấy sử dụng nhiều nước giới Vì trước tình hình nguồn bột nước phải nhập việc sử dụng tre Luồng bổ sung vào nguồn nguyên liệu sản xuất giấy điều cần thiết Qua việc tìm hiểu khảo sát đặc điểm sinh trưởng, tính chất vật lý, thành phần hóa học hình thái xơ sợi bước đầu cho thấy tre Luồng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nguyên liệu sản xuất bột giấy Bên cạnh đó, cần phải có biện pháp xử lý thích hợp khắc phục khuyết điểm ảnh hưởng đến dây chuyền sản xuất, làm giảm chất lượng bột Hiện nay, tre Luồng sử dụng rộng rãi ván sàn, ván sợi ép thay gỗ, xây dựng nhà cửa… mà loại tre khác chưa thể thay tre Luồng Tuy nhiên, ta sử dụng phần lại sau sử dụng Luồng vào mục đích để sản xuất bột giấy nâng cao hiệu sử dụng tre Luồng 45 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Dựa tìm hiểu khảo sát đặc điểm sinh trưởng, thành phần hóa học, tính chất vật lý kích thước xơ sợi tre Luồng rút kết luận sau: Đặc điểm sinh trưởng Tre Luồng thuộc lớp thực vật mầm, ngành thực vật hạt kín Loại tre khơng có mơ phân sinh thứ cấp, có mơ phân sinh nên chúng sinh trưởng theo chiều cao mà khơng lớn thêm chiều ngang Từ lúc hình thành chồi măng đến phát triển thành măng đến lúc trưởng thành chia làm giai đoạn sinh trưởng Từ tre măng đến trưởng thành khoảng thời gian từ – tháng Sau – năm khai thác sử dụng Tính chất vật lý Tính chất vật lý tre Luồng thay đổi theo chiều cao thân Độ ẩm khối lượng thể tích tăng dần từ gốc đến Tre Luồng có độ ẩm gốc 19,89% 12,67%, đạt độ ẩm trung bình 15,66% Bên cạnh đó, khối lượng thể tích tre Luồng với phần gốc từ 0,60 g/cm3 tăng dần đến 0,64 g/cm3 đạt trị số trung bình 0,63 g/cm3 Thành phần hóa học Qua khảo sát hàm lượng lignin, hàm lượng chất tan Acol – Benzen, hàm lượng chất tan NaOH 1% tre Luồng tăng dần từ gốc đến Tre Luồng với hàm lượng trung bình lignin 26,82%, hàm lượng chất tan Acol – Benzen 9,03%, hàm lượng chất tan NaOH 1% 12,67% Còn hàm lượng Cellulose, pentosan hàm lượng tro giảm dần từ gốc đến Hàm lượng Cellulose trung bình 56,53%, pentosan 13,03%, hàm lượng tro 2,74% Như xét thành phần hóa học đủ tiêu chuẩn nguyên liệu làm giấy Hình thái xơ sợi 46 Tre Luồng có hình thái xơ sợi trung bình Kích thước xơ sợi tre Luồng có giá trị trung bình chiều dài bề rộng 1,94 mm 0,0153mm; đạt độ mảnh 132,61 Kết luận tre Luồng đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định cho ngành giấy Hàm lượng celluloze quy định cho ngành giấy đạt từ 35% trở lên hàm lượng celluloze tre Luồng đạt 56,53% vượt tiêu chuẩn quy định Tốc độ tăng trưởng tre Luồng nhanh chu kỳ khai thác nguyên liệu để trì sản xuất liên tục 5.2 Kiến nghị Tre Luồng nguồn nguyên liệu phi gỗ đầy tiềm cho ngành công nghiệp giấy Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nguồn nguyên liệu sử dụng ngành giấy lồi tre cần có kế hoạch gây trồng hợp lý hiệu Hơn nữa, phải có phương pháp kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc khai thác phù hợp để vừa gia tăng sản lượng vừa đảm chất lượng nguồn nguyên liệu cung cấp cho ngành giấy Vì quan quyền cần có sách hợp lý việc trồng khai thác để giúp người dân cải thiện đời sống, tạo việc làm thu nhập ổn định Bên cạnh đó, tre có mắt cứng chứa nhiều lignin nên có nhiều khó khăn việc xử lý nấu bột Chính mà sử dụng nguồn ngun liệu phi gỗ loại thân thảo cần có cơng đoạn bảo quản xử lý thích hợp, khắc phục khó khăn để xây dựng dây chuyền đạt hiệu kinh tế cao Đối với việc khai thác tre nứa làm nguyên liệu cho công nghệ sản xuất bột giấy, khác biệt không nhiều thành phần hóa học vị trí gốc, thân, cành nên khai thác tre nứa cần tận dụng hết thân cành 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Sổ tay phân tích đất nước, phân bón, trồng (1998), Nhà Xuất Bản Nơng nghiệp Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Vụ Khoa Học Chất Lượng Sản Phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp – Hà Nội Đặng Đình Bơi – Phan Tấn Đạt (1995), Hóa lâm sản, Tủ sách Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Lê Chí Ái (1991), Kỹ thuật sản xuất Bột Giấy Giấy, Nhà Xuất Bản Long An Hà Chu Chử (1997), Hóa học cơng nghệ hóa lâm sản, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp, Hà Nội Hoàng Thúc Đệ, Gây trồng chế biến tre, Nhà Xuất Bản Khoa Học Vân Nam, Trung Quốc Võ Phước Đức (2004), Khảo sát đặc điểm cấu tạo số tính chất cơ, lý tre Tầm Vông, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, Hà Nội Hoàng Thị Thanh Hương (2000), Chuyên đề: So sánh đặc điểm, tính chất nguyên liệu tre, gỗ chế biến sử dụng, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam 48 10 Bùi Thị Thiên Kim (2006), Đặc điểm cấu tạo, thành phần hóa học tính chất vật lý, học tre Mạnh Tơng, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Quang Thu Mai (1991), Khảo sát tiêu chuẩn chất lượng nguyên liệu gỗ dâu tằm cho công nghệ giấy, Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tổng Hợp Tp Hồ Chí Minh 12 Phan Thị Mạnh (2006), Khảo sát số đặc điểm cấu tạo, thành phần hóa học tre gai lồ liên quan đến sấy bảo quản, Luận văn tốt nghiệp trường ĐH Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 13 Lê Văn Mười (1979), Bước đầu nghiên cứu biến động thành phần hóa học tre gai vấn đề sử dụng tre gai công nghiệp giấy sợi, Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Thế Năng (2005), Khảo sát tính chất học vật lý Tre Mỡ, Tre Gai Tre Tàu, Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2001), Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản tre dùng xây dựng, Luận Án Tiến Sĩ, Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam 16 Lê Nguyên đồng sự, Nhận biết gây trồng bảo vệ khai thác tre trúc, Nhà Xuất Nông Thôn 17 Phạm Ngọc Nam - Nguyễn Thị Ánh Nguyệt (2005), Khoa học gỗ, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 49 18 Cao Thị Nhung (2003), Công nghệ sản xuất bột giấy giấy, Khoa Cơng Nghệ hóa học Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 19 Hồ Sĩ Tráng, Cơ sở hóa học gỗ & Xellulose, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 20 Lương Chí Trung (2004), Khảo sát thành phần hóa học hình thái sợi gỗ Điều làm nguyên liệu sản xuất Giấy, Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 21 Trần Hồi Bảo (2007), Nghiên cứu sử dụng Tre Điền Trúc làm nguyên liệu sản xuất bột giấy, Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 22 Lê Kim Cúc (2007), Khảo sát thành phần hóa học, tính chất vật lý & hình thái xơ sợi Tre Luồng Tre Lục Trúc, Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 23 Phan Quỳnh Thạch (2005), Khảo sát tính chất vật lý Tre Luồng, Tre Xiêm Tre Mạnh Tông, Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thanh Tùng (1997), Điều tra đánh giá tình hình nguyên liệu dùng để sản xuất bột giấy nước ta, Luận Văn Tốt Nghiệp Trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Tử Ưởng (2002), Tài nguyên tre Việt Nam, Thông Tin Khoa Học Kỹ Thuật Lâm Nghiệp Số 6, Trang – 26 Website: www.agroviet.gov.vn ĐắkNông trồng tre lấy măng đạt doanh thu 50 triệu đồng/ha/năm 50 27 Website: www.fis.org.vn Kỹ thuật trồng tre kinh doanh măng miền Đông Nam Bộ, Trung tâm khuyến nông Đồng Nai 28 Website: www.sokhoahoccn.angiang.gov.vn Phát triển công dụng tre trúc 29 Website: www.vst.vista.gov.vn/home/fulltext Kỹ thuật chăm sóc luồng Tiếng Anh 30 Determination of physical and mechanical properties of bamboo (1999) INBAR- The International Network On Bamboo And Rattan 31 Dendrocalamus Strictus (Roxb), INBAR- The International Network On Bamboo And Rattan 32 www.Inbar.int/publication , Walter Liese (1980, 1985, 1987a), The anatomy of bamboo culms, International Network For Bamboo And Rattan 33 K.K Seethalakshmi, M.S Muktesh Kumar (1988), Bamboos India, Kerala Forest Research Institute 51 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số thông số đặc điểm sinh trưởng tre Luồng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB SD Chiều cao toàn cây(m) 11,57 12,34 13,65 12,34 11,02 13,80 11,38 10,58 12,74 11,69 12,74 11,46 10,85 10,96 11,80 12,54 12,80 10,47 13,24 12,65 13,57 14,54 12,80 11,84 12,34 13,56 15,20 11,57 11,89 10,21 12,27 1,19 Đường Chiều dài Bề dày kính lóng (cm) thành tre ngồi(cm) (cm) 21,80 0,92 5,26 22,80 1,02 5,52 22,90 1,14 5,06 22,40 1,00 5,18 22,70 0,88 5,26 21,80 0,78 5,32 22,10 1,10 5,14 22,50 0,80 4,94 23,80 1,00 4,96 23,00 0,84 4,78 22,90 0,78 5,22 22,60 0,96 5,18 22,60 0,90 4,58 23,00 0,80 5,10 21,80 0,98 5,58 21,90 0,86 5,04 23,00 1,00 5,18 22,80 0,90 5,12 22,60 1,10 4,76 23,00 1,00 4,66 22,80 1,08 4,16 22,40 1,10 5,32 22,00 0,90 4,68 22,80 1,00 5,10 22,60 0,94 5,08 22,80 1,06 5,28 23,50 1,20 4,98 23,00 0,82 4,54 22,60 0,88 4,28 22,90 0,60 4,90 5,01 22,65 0,94 0,33 0,47 0,13 52 Tỷ lệ mấu mắt 0,02 0,03 0,04 0,03 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,03 0,02 0,02 0,02 0,03 0,03 0,03 0,03 0,02 0,02 0,02 0,02 0,02 0,01 0,02 Chiều rộng mắt(cm) 1,00 1,20 1,40 1,20 1,00 0,90 1,00 1,20 0,98 1,00 1,20 1,00 0,90 0,80 0,90 1,00 1,20 1,00 0,90 0,80 1,00 0,90 1,20 1,10 1,00 0,80 0,80 1,00 0,70 0,60 0,99 0,17 Số mắt 24 29 36 34 32 35 26 22 30 26 31 25 22 22 26 31 32 21 35 29 36 42 28 27 28 36 43 26 28 21 29 5,74 Phụ lục 2: Chiều dài xơ sợi (mm) tre Luồng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình SD Gốc 1,50 1,88 1,53 1,13 1,63 1,75 1,55 1,10 2,00 1,90 1,88 1,85 1,45 2,10 2,15 1,90 1,95 2,05 2,25 2,35 2,15 1,98 1,85 1,93 2,10 1,70 1,73 1,85 2,05 1,98 1,84 0,29 53 Thân 2,15 2,25 2,35 2,45 1,80 1,60 1,65 1,93 2,30 2,10 1,70 2,00 1,65 2,23 1,83 2,10 1,70 2,05 2,15 1,70 1,85 2,10 1,60 1,70 1,88 2,05 1,83 1,63 1,50 1,68 1,92 0,26 Ngọn 1,73 1,80 2,35 1,90 1,95 2,18 1,85 2,00 2,13 2,05 1,98 1,88 2,08 2,03 2,30 2,18 2,30 1,85 2,30 2,23 1,95 2,10 2,23 1,95 1,85 2,28 2,23 2,35 1,93 2,08 2,07 0,18 Phụ lục 3: Bề rộng xơ sợi (mm) tre Luồng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình SD Gốc 0,012 0,014 0,011 0,013 0,013 0,011 0,014 0,012 0,017 0,014 0,011 0,017 0,014 0,014 0,023 0,017 0,010 0,022 0,011 0,014 0,017 0,017 0,011 0,023 0,011 0,014 0,017 0,011 0,012 0,012 0,0143 0,0035 54 Thân 0,023 0,017 0,011 0,022 0,014 0,017 0,011 0,012 0,020 0,011 0,012 0,017 0,014 0,013 0,025 0,018 0,012 0,017 0,014 0,014 0,017 0,022 0,018 0,014 0,011 0,017 0,011 0,018 0,017 0,014 0,0157 0,0038 Ngọn 0,014 0,012 0,024 0,014 0,025 0,018 0,016 0,014 0,014 0,016 0,017 0,014 0,012 0,017 0,011 0,011 0,023 0,011 0,014 0,012 0,014 0,025 0,018 0,018 0,017 0,014 0,011 0,012 0,022 0,017 0,0159 0,0042 Phụ lục 4: Độ mảnh xơ sợi tre Luồng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình SD Gốc 125,00 134,29 139,09 86,92 125,39 159,09 110,71 91,67 117,65 135,71 170,91 108,82 103,57 150,00 93,48 111,77 195,00 93,18 204,55 167,86 126,47 116,47 168,18 83,91 190,91 121,43 101,77 168,18 170,83 165,00 134,59 33,87 55 Thân 93,48 132,35 213,64 111,36 128,57 94,12 150,00 160,83 115,00 190,91 141,67 117,65 117,86 171,54 73,20 116,67 141,67 120,59 153,57 121,43 108,82 95,45 88,89 121,43 170,91 120,59 166,36 90,56 88,24 120,00 127,91 32,37 Ngọn 123,57 150,00 97,92 135,71 78,00 121,11 115,63 142,86 152,14 128,12 116,47 134,29 173,33 119,41 209,09 198,18 100,00 168,18 164,29 185,83 139,29 84,00 123,89 108,33 108,82 162,86 202,73 195,83 87,73 122,35 138,33 35,83 Phụ lục 5: Khối lượng thể tích gốc tre Luồng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB SD mkk mtb tkk ttb tbh Vkk (g) (g) (mm) (mm) (mm) 3,61 3,30 3,61 3,28 4,94 2,95 3,19 4,24 3,55 3,24 3,17 4,47 3,04 3,08 2,71 3,14 4,24 2,84 2,80 2,61 3,72 4,25 5,70 4,20 3,40 3,49 4,48 3,46 3,61 4,09 3,61 0,70 4,04 3,70 4,04 3,67 5,53 3,30 3,57 4,75 3,98 3,63 3,55 5,01 3,40 3,45 3,04 3,52 4,75 3,18 3,14 2,92 4,17 4,76 6,38 4,70 3,81 3,91 5,02 3,88 4,04 4,58 4,05 0,78 8,67 8,50 8,35 8,23 9,36 7,32 8,37 7,97 8,52 8,82 7,53 9,23 5,80 5,98 6,65 7,52 10,03 6,95 6,57 5,50 9,17 9,28 11,63 10,63 8,90 8,73 10,08 8,30 9,52 11,38 9,51 1,83 10,30 10,03 10,30 9,00 12,28 8,30 8,47 11,57 10,43 9,97 8,45 12,08 8,47 8,48 8,00 8,45 11,65 8,17 8,13 8,00 9,58 11,83 13,32 11,67 9,67 9,42 11,67 8,50 10,27 11,48 10,38 1,60 10,35 10,07 10,53 9,00 12,37 8,35 8,53 11,73 10,47 10,03 8,50 12,13 8,45 8,48 8,20 8,47 11,73 8,20 8,15 8,02 9,60 11,87 13,37 11,73 10,30 10,38 12,15 8,60 10,35 11,75 10,75 1,71 56 Vtb (cm ) (cm ) 5,20 5,10 5,01 4,94 5,62 4,39 5,02 4,78 5,11 5,29 4,52 5,54 3,48 3,59 3,99 4,51 6,02 4,17 3,94 3,30 5,50 5,57 6,98 6,38 5,34 5,24 6,05 4,98 5,71 6,83 5,70 6,18 6,02 6,18 5,40 7,37 4,98 5,08 6,94 6,26 5,98 5,07 7,25 5,08 5,09 4,80 5,07 6,99 4,90 4,88 4,80 5,75 7,10 7,99 7,00 5,80 5,65 7,00 5,10 6,16 6,89 6,23 Vbh γcb (cm ) (g/cm ) 6,21 6,04 6,32 5,40 7,42 5,01 5,12 7,04 6,28 6,02 5,10 7,28 5,07 5,09 4,92 5,08 7,04 4,92 4,89 4,81 5,76 7,12 8,02 7,04 6,18 6,23 7,29 5,16 6,21 7,05 6,45 0,58 0,55 0,57 0,61 0,67 0,59 0,62 0,60 0,57 0,54 0,62 0,61 0,60 0,61 0,55 0,62 0,60 0,58 0,57 0,54 0,65 0,60 0,71 0,60 0,55 0,56 0,61 0,67 0,58 0,58 0,60 γtb γkk (g/cm ) (g/cm ) 0,65 0,61 0,65 0,68 0,75 0,66 0,70 0,68 0,64 0,61 0,70 0,69 0,67 0,68 0,63 0,69 0,68 0,65 0,64 0,61 0,72 0,67 0,80 0,67 0,66 0,69 0,72 0,76 0,66 0,67 0,68 0,69 0,65 0,72 0,66 0,88 0,67 0,64 0,89 0,69 0,61 0,70 0,81 0,87 0,86 0,68 0,70 0,70 0,68 0,71 0,79 0,68 0,76 0,82 0,66 0,64 0,67 0,74 0,69 0,63 0,60 0,72 Phụ lục 6: Khối lượng thể tích thân tre Luồng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB SD mkk mtb tkk ttb tbh (g) (g) (mm) (mm) (mm) 1,76 1,74 2,01 1,93 1,94 2,11 2,07 2,97 3,00 1,91 1,92 2,69 1,57 2,21 1,53 1,54 1,70 1,58 2,45 2,19 2,32 2,04 2,21 2,14 2,42 2,20 2,21 2,42 2,11 2,14 2,10 0,37 1,97 1,95 2,25 2,16 2,17 2,36 2,32 3,33 3,36 2,14 2,15 3,01 1,76 2,48 1,71 1,72 1,90 1,77 2,74 2,45 2,60 2,28 2,48 2,40 2,71 2,46 2,48 2,71 2,36 2,40 2,35 0,41 3,82 3,20 4,60 3,28 3,48 3,87 4,32 5,20 5,95 3,75 5,12 5,40 3,43 4,22 3,78 3,50 3,60 3,07 4,97 3,75 5,05 3,58 6,58 3,73 6,43 4,20 4,33 5,57 3,85 4,87 4,35 0,95 4,40 4,33 5,23 3,73 3,97 4,40 4,90 5,82 6,07 4,27 5,82 5,80 3,90 4,80 4,30 3,98 4,08 3,48 5,17 4,28 5,73 4,25 7,48 4,25 7,32 4,38 4,40 7,32 4,15 5,53 4,92 1,07 5,27 5,17 5,30 5,12 5,17 5,43 5,37 7,55 7,17 5,00 5,30 7,48 4,30 5,23 3,97 4,00 4,73 4,05 5,50 5,13 5,47 5,33 5,23 5,47 6,92 6,02 6,78 6,92 5,43 5,90 5,52 0,95 Vkk Vtb Vbh γcb (cm ) (cm ) (cm ) (g/cm ) 2,29 1,92 2,76 1,97 2,09 2,32 2,59 3,12 3,57 2,25 3,07 3,24 2,06 2,53 2,27 2,10 2,16 1,84 2,98 2,25 3,03 2,15 3,95 2,24 3,86 2,52 2,60 3,34 2,31 2,92 2,61 2,6 2,60 3,14 2,24 2,38 2,64 2,94 3,49 3,64 2,56 3,49 3,48 2,34 2,88 2,58 2,39 2,45 2,09 3,10 2,57 3,44 2,55 4,49 2,55 4,39 2,63 2,64 4,39 2,49 3,32 2,95 3,2 3,10 3,18 3,07 3,10 3,26 3,22 4,53 4,30 3,00 3,18 4,49 2,58 3,14 2,38 2,40 2,84 2,43 3,30 3,08 3,28 3,20 3,14 3,28 4,15 3,61 4,07 4,15 3,26 3,54 3,31 0,56 0,56 0,63 0,63 0,63 0,65 0,64 0,66 0,70 0,64 0,60 0,60 0,61 0,70 0,64 0,64 0,60 0,65 0,74 0,71 0,71 0,64 0,70 0,65 0,58 0,61 0,54 0,58 0,65 0,60 0,64 57 γtb γkk (g/cm ) (g/cm ) 0,75 0,75 0,72 0,97 0,91 0,90 0,79 0,95 0,92 0,84 0,62 0,87 0,75 0,86 0,66 0,72 0,78 0,85 0,89 0,95 0,76 0,90 0,55 0,94 0,62 0,94 0,94 0,62 0,95 0,72 0,81 0,77 0,91 0,73 0,98 0,93 0,91 0,80 0,95 0,84 0,85 0,63 0,83 0,76 0,87 0,67 0,73 0,79 0,86 0,82 0,97 0,77 0,95 0,56 0,96 0,63 0,87 0,85 0,72 0,91 0,73 0,82 Phụ lục 7: Khối lượng thể tích tre Luồng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TB SD mkk mtb tkk ttb tbh (g) (g) (mm) (mm) (mm) 1,49 1,68 1,63 1,55 1,92 1,73 1,50 1,84 1,59 1,59 1,29 1,31 1,31 1,35 1,25 1,32 1,32 2,30 1,27 1,32 1,59 1,48 1,56 1,46 1,48 2,15 1,58 1,75 1,44 1,47 1,55 0,25 1,67 1,88 1,83 1,74 2,15 1,94 1,68 1,86 1,78 1,78 1,44 1,47 1,47 1,51 1,40 1,48 1,48 2,58 1,42 1,48 1,78 1,66 1,75 1,64 1,66 2,36 1,77 1,96 1,61 1,65 1,73 0,27 2,82 2,90 3,17 3,07 3,40 4,97 3,23 3,18 3,30 3,27 3,27 2,42 2,50 2,50 2,60 2,43 2,77 3,68 4,83 2,48 2,53 3,27 3,15 3,73 3,17 3,30 3,77 3,20 3,32 2,65 3,16 0,60 2,94 3,07 3,30 3,25 3,64 5,33 3,52 3,26 3,60 3,50 3,50 2,97 3,13 3,15 3,20 2,82 2,97 3,94 5,20 3,07 3,20 3,67 3,23 3,20 3,37 3,74 4,27 4,03 4,10 3,00 3,51 0,59 3,78 4,28 4,40 4,42 4,35 5,70 4,42 4,32 4,38 4,32 4,32 3,20 3,40 3,40 3,63 3,25 3,47 4,64 5,62 3,17 3,47 4,15 4,17 4,12 4,20 4,27 4,87 4,13 4,23 3,15 4,11 0,63 Vkk Vtb Vbh γcb (cm ) (cm ) (cm ) (g/cm ) 1,69 1,74 1,90 1,84 2,04 2,98 1,94 1,91 1,98 1,96 1,96 1,45 1,50 1,50 1,56 1,46 1,66 2,21 2,90 1,49 1,52 1,96 1,89 2,24 1,90 1,98 2,26 1,92 1,99 1,59 1,90 1,76 1,96 1,98 1,95 2,18 3,20 2,11 1,96 2,16 2,10 2,10 1,78 1,88 1,89 1,92 1,69 1,78 2,36 3,12 1,84 1,92 2,20 1,94 1,92 2,02 2,24 2,56 2,42 2,46 1,80 2,11 2,27 2,57 2,64 2,65 2,52 3,42 2,65 2,59 2,63 2,59 2,59 1,92 2,04 2,04 2,18 1,95 2,08 2,78 3,37 1,90 2,08 2,49 2,50 2,47 2,52 2,56 2,92 2,48 2,54 1,89 2,46 0,66 0,65 0,62 0,58 0,76 0,51 0,57 0,71 0,61 0,61 0,50 0,68 0,64 0,66 0,57 0,68 0,63 0,83 0,38 0,69 0,76 0,59 0,62 0,59 0,59 0,84 0,54 0,71 0,57 0,78 0,64 58 γtb γkk (g/cm ) (g/cm ) 0,95 0,96 0,92 0,89 0,98 0,61 0,80 0,95 0,82 0,85 0,69 0,82 0,78 0,80 0,73 0,87 0,83 1,09 0,46 0,80 0,93 0,75 0,90 0,85 0,82 1,05 0,69 0,81 0,66 0,91 0,83 0,88 0,97 0,86 0,84 0,94 0,58 0,77 0,96 0,80 0,81 0,66 0,90 0,87 0,90 0,80 0,91 0,79 1,04 0,44 0,89 1,05 0,75 0,83 0,65 0,78 1,09 0,70 0,91 0,72 0,92 0,83 ... tài Xác định thành phần hóa học tre Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) làm nguyên liệu sản xuất bột giấy Với mục đích tạo hướng việc sử dụng nguồn nguyên liệu tre sản xuất giấy góp phần. ..XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TRE LUỒNG (Dendrocalamus membranaceus Munro) LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT BỘT GIẤY Sinh viên thực PHAN THỊ THANH TUYỀN Khóa luận đệ trình để đáp... hết công ty giấy khối nhà nước xây dựng số nhà máy sản xuất bột giấy đại gần vùng nguyên liệu Hiện nước ta có hai cơng ty sản xuất bột giấy Bãi Bằng sản xuất bột hóa Tân Mai sản xuất bột cơ, chủ

Ngày đăng: 28/02/2019, 14:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan