1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾTOÁNTHÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ KINH DOAUWONH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

24 277 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 333 KB

Nội dung

Trang 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾTOÁNTHÀNHPHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢKINH DOAUWONH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I.Ý Nghĩa Của Thành Phẩm, Tiêu Thụ Thành Phẩm Và Xác Định Kết Quảkinh Doanh Trong Các Doanh Nghiệp Sản Xuất

1 Thành Phẩm Và Yêu Cầu Quản Lý Thành Phẩm :

1.1 Khái niệm về thành phẩm:

Sản phẩm hàng hoá của các Doanh Nghiệp sản xuất ra bao gồm :Thành phẩm, nửa thànhphẩm và lao vụ dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng của toàn xã hội, trong đóthành phẩm chiếm đại đa số

Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quy trình công nghệ sản xuất do DoanhNghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến, đã được kiểm nghiệm phù hợp vớitiêu chuẩn kỹ thuật và được nhập kho để bán

Nửa thành phẩm là những sản phẩm mới kết thúc một hoặc một số công đoạn của quytrình công nghệ sản xuất nhưng do yêu cầu của sản xuất và tiêu thụ nó được nhập khothành phẩm, khi bán nó cho khách hàng nó cũng có ý nghĩa như thành phẩm

Khi nói đến thành phẩm và sản phẩm chúng ta có thể dễ hiểu lầm chúng là một song thựcchất giữa chúng có sự khác nhau khá rõ nét Nói đến thành phẩm là nói đến kết quả củaquá trình sản xuất gắn với quy trình nhất định trong phạm vi một Doanh Nghiệp, còn nóiđến sản phẩm là người ta nói đến kết quả của cả quá trình sản xuất chế tạo ra nó Vềphương diện sản xuất thì sản phẩm có phạm vi rộng hơn thành phẩm, do đó khi đề cậpđến sản phẩm của một Doanh Nghiệp nào đó thì nó có thể bao gồm cả thành phẩm và nửathành phẩm

Việc phân định chính xác khái niệm ở trên có một ý nghĩa hết sức quan trọng và thực sựcần thiết vì nó giúp cho Doanh Nghiệp trong việc tập hợp chi phí sản xuất và tính đúnggiá thành sản phẩm hoàn thành, từ đó đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch sảnxuất cũng như xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị Thành phẩm thường được biểu hiện biểu hiện trên hai mặt :Số lượng và chất lượng Sốlượng của thành phẩm được xác định bằng các đơn vị đo lường như :kg, lít, m,cái ,bộ còn chất lượng của thành phẩm thì phản ánh giá trị sử dụng của thành phẩm vàđược xác định bằng tỷ lệ phần trăm tốt xấu hoặc phẩm cấp (Loại I ,II, III ) của thànhphẩm

Như vậy thành phẩm là thành quả lao động sáng tạo của toàn thể cán bộ công nhân viêntrong Doanh Nghiệp, do đó mọi tổn thất của thành phẩm đều ảnh hưởng tới quá trình tiêuthụ và thực hiện các hợp đồng đã ký kết, đồng thời còn làm giảm thu nhập của cán bộcông nhân viên cũng như lợi nhuận của Doanh Nghiệp Vì vậy, thành phẩm cần được bảovệ an toàn tức là cần được Doanh Nghiệp quản lý một cách chặt chẽ, tránh mất mát, hưhỏng

Trang 2

1.2.Tiêu Thụ và Yêu Cầu Công Tác Quản Lý Thành Phẩm ,Tiêu Thụ Thành Phẩm

1.2.1 Tình Hình Tiêu Thụ Thành Phẩm ở Các Doanh Nghiệp Sản Xuất KhiChuyển Sang Nền Kinh Tế Thị Trường.

1.2.1.1 Ý Nghĩa Của Việc Tiêu Thụ Thành Phẩm :

Sản phẩm của các Doanh Nghiệp sản xuất ra mang tính chất là sản phẩm hànghoá Doanh Nghiệp phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm để thu tiền về Như vậy, có thể thấyrằng các Doanh Nghiệp không chỉ có nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệmvụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó

Để thực hiện việc tiêu thụ sản phẩm, Doanh Nghiệp cũng phải bỏ ra những khoản chiphí nhất định, tuỳ theo hợp đồng tiêu thụ đã ký kết Doanh Nghiệp có thể phải bỏ ranhững chi phí phục vụ như :Chi phí đóng gói sản phẩm, chi phí vận chuyển, bốc dỡ Mặt khác trong điều kiện cạnh tranh như hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoángày càng trở lên đa dạng và phong phú, do đó để sản xuất và tiêu thụ được sản phẩmthì các Doanh Nghiệp còn phải bỏ ra các chi phí về nghiên cứu thị trường, quảng cáogiới thiệu sản phẩm có như vậy mới đảm bảo cho quá trình tiêu thụ được thông suốt.Vì vậy, tiêu thụ chính là quá trình thực hiện trao đổi thông qua các phương tiện thanhtoán để thực hiện giá của sản phẩm hàng hoá, tức là chuyển hoá vốn của Doanh Nghiệptừ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ

Số tiền mà Doanh Nghiệp thu được từ việc bán sản phẩm hàng hoá cho khách hàngđược gọi là doanh thu tiêu thụ

Trong nền kinh tế thị trường, việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ là hoàn toàn dựatrên nguyên tắc Doanh Nghiệp chấp nhận bán hàng và khách hàng chấp nhận mua Tuynhiên để quá trình này được thực hiện một cách nhanh chóng thì nó còn phụ thuộc vàocác mặt như :Giá cả , mẫu mã sản phẩm, phương tiện và hình thức thanh toán, nhu cầucủa khách hàng

Như vậy, trong cơ chế thị trường sau khi sản phẩm sản xuất ra thì vấn đề tiêu thụ đượccác Doanh Nghiệp đặt lên hàng đầu, bởi chính nó quyết định sự tồn tại và phát triểncũng như sự sống còn của Doanh Nghiệp Sản phẩm được thị trường chấp nhận tức làđược tiêu thụ thì Doanh Nghiệp mới có khả năng bù đắp những khoản chi phí sản xuấtvà chi phí khác, đồng thời thực hiện được nghĩa vụ với Nhà Nước, tiếp tục chu kỳ sảnxuất tiếp theo

1.2.1.2 Yêu Cầu Của Quản Lý Thành Phẩm

Thành phẩm là thành quả lao động sáng tạo của cán bộ công nhân viên trong DoanhNghiệp, có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của toàn Doanh Nghiệp.Vì vậy, thành phẩm cần được quản lý tốt ở cả hai phương diện là chất lượng và sốlượng.

* Quản lý về mặt số lượng thành phẩm :

Yêu cầu này đỏi hỏi phải thường xuyên thực hiện đúng kế hoạch sản xuất, tình hình nhập,xuất, tồn kho thành phẩm, kịp thời phát hiện các trường hợp thiếu hụt mất mát, từ đó cóbiện pháp xử lý, tránh ứ đọng vốn

* Quản lý về mặt chất lượng thành phẩm :

Trang 3

Đây là yêu cầu không thể thiếu trong điều kiện hiện nay, nếu thành phẩm kém chấtlượng, mẫu mã không đa dạng, phong phú, thành phẩm không được đầu tư cải tiến, đổimới thì không được thị trường chấp nhận Vì vậy, Doanh Nghiệp phải nhanh nhậy nắm bắt thị hiếu người tiêu dùng, với nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường Bộ phậnkiểm tra chất lượng sản phẩm phải làm tốt công tác kiểm tra thành phẩm trước khi nhậpkho, có chế độ bảo quản tốt với từng loại thành phẩm khác nhau, phát hiện ra nhữngthành phẩm kém chất lượng, nhằm tiết kiệm chi phí quản lý thành phẩm ,đảm bảo yêucầu quản lý thành phẩm, tạo uy tín cho Doanh Nghiệp.

1.2.1.3 Yêu Cầu Quản Lý Tiêu Thụ Thành Phẩm

Tiêu thụ thành phẩm là câù nối giữa sản xuất và tiêu dùng Trong điều kiện nền kinhtế thị trường hiện nay công tác tiêu thụ thành phẩm có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗiDoanh Nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế Vì vậy ,để làm tốt công tác này các DoanhNghiệp phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trường, nắm bắt thị trường để có biện pháptiêu thụ, đồng thời hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm khoa học hợp lý Điều đócó nghĩa là :

- Quản lý chặt khối lượng thành phẩm tiêu thụ, giá thành, giá bán, phương thức thanhtoán, thời gian thanh toán theo các hợp đồng ký kết và thực hiện nghĩa vụ với NhàNước

- Trong công tác quản lý cần biết rõ từng khoản thu nhập Từ đó đánh giá, phân tíchcác nguyên nhân để tìm ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao doanh thu cho công ty

1.3. Các Hình Thức Tiêu Thụ Thành Phẩm

Tiêu thụ (bán hàng ) trong các Doanh Nghiệp sản xuất chủ yếu là bán những sản phẩmdo Doanh Nghiệp sản xuất ra, quá trình này gồm hai mặt :

-Thứ nhất : Doanh Nghiệp cung cấp hàng cho khách hàng

-Thứ hai : Khách hàng thanh toán tiền hàng theo giá thoả thuận từ trước hoặc giá quyđịnh của Nhà Nước cho Doanh Nghiệp

Tuy nhiên việc thanh toán tiền hàng có thể diễn ra đồng thời (thu tiền trực tiếp ) hoặckhông đồng thời (thu sau - bán chịu ) Trong cơ chế thị trường hiện nay việc tiêu thụthành phẩm thường rất khó khăn vì cùng một loại sản phẩm nhưng có nhiều DoanhNghiệp sản xuất ra, do đó để chiếm lĩnh được thị trường các Doanh Nghiệp phải khôngngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã ,hình thức sao cho phù hợp vớinhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, đẩy nhanh chiến lượng Marketing Bên cạnh đóviệc lựa chọn và áp dụng các phương thức bán hàng phù hợp cũng góp phần không nhỏvào mức độ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ thành phẩm của Doanh Nghiệp.

Hiện nay, các Doanh Nghiệp thường sử dụng các phương thức bán hàng sau : Bán Hàng Thu Tiền Trực Tiếp :

Theo phương thức này căn cứ vào hợp đồng ký kết bên mua cử cán bộ đến nhận hàngtại kho của Doanh Nghiệp, khi nhận hàng song người mua ký vào hoá đơn bán hàng vàthanh toán khi đó hàng mới được Doanh Nghiệp coi là tiêu thụ và hạch toán vào doanhthu trực tiếp

Bán Chịu (Bán trả chậm ).

Trang 4

Theo phương thức này, khi Doanh Nghiệp chuyển quyền sở hữu thành phẩm chokhách hàng, khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa thanh toán, khi giao hàngcho khách hàng, Doanh Nghiệp cũng xác định là tiêu thụ và tính vào doanh thu ngay

 Bán Theo Phương Thức Xuất Kho Gửi Hàng Đi Bán

Khi xuất kho thành phẩm gửi đi bán cho khách hàng nhưng số thành phẩm đó vẫnthuộc quyền sở hữu của Doanh Nghiệp, nên chưa xác định là tiêu thụ, do đó chưa đượchạch toán vào doanh thu ngay.

Doanh Nghiệp chỉ được hạch toán vào doanh thu khi:

- Doanh nghiệp nhận được tiền hàng do khách hàng trả (Tiền mặt ,giấy báo có củangân hàng, séc thanh toán ).

- Khách hàng đã nhận được hàng và chấp nhận thanh toán - Khách hàng đã ứng trước tiền mua hàng về số hàng gửi đi bán  Bán Theo Phương Thức Bán Lẻ

Phương thức này chủ yếu áp dụng với những cửa hàng, quầy hàng bán lẻ sảnphẩm ,do đó sản phẩm cũng được hạch toán vào doanh thu ngay

1.4 Các Chứng Từ Sử Dụng Trong Bán Hàng :

Trong quá trình bán hàng, kế toán phải lập và thu thập đầy đủ các chứng từ phù hợptheo đúng nội dung đã quy định Sở dĩ phải làm như vậy là nhằm đảm bảo cơ sở pháp lýcho việc ghi sổ kế toán, đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán tài chính, quản lý bán hàng vàxác định đúng kết quả bán hàng của Doanh Nghiệp.

Các chứng từ chủ yếu sử dụng trong kế toán tiêu thụ thành phẩm :+ Hoá đơn bán hàng

+ Phiếu thu tiền mặt.

+ Giấy báo có của ngân hàng.+ Bảng thanh toán hàng gửi đại lý +

II Vai Trò Và Nhiệm Vụ Của Kế Toán Trong Công Tác Quản lý Thành Phẩm VàTiêu Thụ Thành Phẩm

1 Vai Trò Của Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm

Từ những số liệu của kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm, chủ Doanh Nghiệpcần đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất, giá thành tiêu thụ, lợi nhuận nhằmtìm ra phương pháp tối ưu nhằm cân đối thường xuyên giữa các yếu tố : Đầu vào- Sảnxuất - Đầu ra Từ đó tạo điều kiện để sản xuất phát triển, hạn chế sự thất thoát thànhphẩm, phát hiện xử lý thành phẩm chậm luân chuyển, đẩy nhanh quá trình luân chuyểnhoàn vốn.

- Từ những số liệu của Báo cáo tài chính do kế toán thành phẩm và bán hàng lập NhàNước có thể nắm được tình hình tài chính của từng Doanh Nghiệp từ đó thực hiện chứcnăng quản lý vĩ mô nền kinh tế Qua những số liệu đó Nhà nước có thể kiểm tra, kiểmsoát việc chấp hành nghĩa vụ thuế, nghĩa vụ tài chính với các bên có liên quan trong quanhệ kinh tế của Doanh Nghiệp

Trang 5

2 Nhiệm Vụ Của Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm

Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau Kếtoán thành phẩm cần sự chính xác, đầy đủ ,kịp thời phản ánh rõ tình hình nhập, xuất, tồnkho thành phẩm còn kế toán tiêu thụ thành phẩm phản ánh kịp thời kế hoạch tiêu thụ,

doanh thu bán hàng, tình hình thanh toán, xác định kết quả kinh doanh Tổ chức tốt kếtoán tiêu thụ sẽ tạo điều kiện cho kế toán thành phẩm thực hiện tốt nhiệm vụ của mình - Để thực sự là công cụ quản lý, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm cần thực

hiện các nhiệm vụ sau :

+ Phản ánh tình hình nhập- xuất- tồn thành phẩm cả về số lượng, chất lượng và giá trị của từng loại.

+ Tập hợp chi phí bỏ ra trong quá trình tiêu thụ một cách chính xác ,kịp thời

+ Xác định kịp thời giá vốn hàng tiêu thụ để làm cơ sở cho việc tính các chỉ tiêu lợinhuận gộp,

lợi nhuận thuần về tiêu thụ trong kỳ.

+ Theo dõi tình hình doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ doanh thu.+ Tính toán chính xác thuế tiêu thụ phải nộp về lượng hàng bán trong kỳ.

+ Cung cấp thông tin về thành phẩm, tiêu thụ và kết quả tiêu thụ cho người quản lý

3 Ý Nghĩa Của Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm

Kế toán là một công cụ quản lý tầm vĩ mô Thông qua số liệu kế toán mà cơ quan chủquản và Giám đốc Doanh Nghiệp biết được mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất củaDoanh Nghiệp, giá thành sản phẩm, dịch vụ, phát hiện kịp thời những thiếu sót trong cáckhâu của quá trình lập và thực hiện kế hoạch tiêu thụ đảm bảo cân đối giữa sản xuất vàtiêu dùng

Song toàn bộ vai trò và nhiệm vụ đã nêu trên của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thànhphẩm chỉ thực sự phát huy tác dụng khi và chỉ khi cán bộ kế toán nắm được nội dung tổchức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm

III Nội Dung Công Tác Kế Toán Thành Phẩm Và Tiêu Thụ Thành Phẩm 1.Công Tác Kế Toán Thành Phẩm.

1 Nguyên Tắc Hạch Toán Thành Phẩm

Thành phẩm trong các Doanh Nghiệp gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau Do đó đểquản lý và hạch toán thành phẩm, công tác kế toán thành phẩm cần tổ chức các nguyêntắc sau :

- Phải hạch toán thành phẩm theo từng loại, từng thứ theo đúng số lượng, chất lượngvà giá trị

- Khi nhập kho thành phẩm phải được đánh giá theo giá thực tế

- Thành phẩm xuất kho có thể áp dụng tính giá theo các phương pháp khác nhau như:Giá bình quân, giá nhập trứơc xuất trước, giá nhập sau xuất trước, hệ số giá

2 Đánh Giá Thành Phẩm

2.1.Đánh Giá Thành Phẩm Theo Giá ThựcTế

* Nguyên Tắc :

Trang 6

Về nguyên tắc thì giá trị của thành phẩm phản ánh trong kế toán tổng hợp được đánhgiá theo giá thực tế Giá thực tế của thành phẩm nhập kho được xác định phù hợp vớitừng nguồn nhập :

- Thành phẩm do Doanh Nghiệp chế tạo thì giá thành công xưởng thực tế ( Zcxtt)gồm :

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.+ Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung.

- Thành phẩm thuê ngoài gia công : Zcxtt gồm :+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đem gia công + Chi phí thuê gia công

+ Các chi phí khác có liên quan. Phương Pháp Tính Giá

Việc xác định giá thực tế của thành phẩm (sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ) xuất kho trongkỳ, tuỳ vào đặc điểm của từng Doanh Nghiệp, căn cứ vào yêu cầu quản lý và trình độcán bộ kế toán, có thể sử dụng các phương pháp sau để tính theo nguyên tắc nhất quántrong hạch toán kế toán và nếu có sự thay đổi phải giải thích rõ ràng :

- Phương Pháp Giá Thành Đích Danh:

Phương pháp này dựa trên cơ sở thực tế xuất thành phẩm ở lô hàng nào thì lấy đúng giáở lô hàng đó để tính giá thực tế của thành phẩm xuất kho.

-Phương Pháp Giá Đơn Vị bình Quân

Theo phương pháp này giá thực tế thành phẩm xuất kho trong kỳ được tính theo giá đơnvị thành phẩm bình quân.

Giá thực tế Số lượng Giá đơn vị Thành phẩm = thành phẩm X thành phẩm

xuất kho xuất kho bình quân Trong phương pháp này lại được chia thành :

+ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ (Bình quân gia quyền ).

Giá đơn Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ vị bình =

quân Lượng thành phẩm thực tế tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ+ Giá bình quân cuối kỳ trước.

Giá đơn Giá thực tế thành phẩm tồn cuối kỳ trước vị bình =

quân Lượng thành phẩm thực tế tồn cuối kỳ trước + Giá bình quân sau mỗi lần nhập.

Trang 7

Giá đơn Giá thực tế thành phẩm trước và sau mỗi lần nhập Vị bình =

quân Lượng thực tế thành phẩm trước và sau từng đợt nhập

Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước có ưu điể là phản ánh kịp thời tình hìnhxuất kho thành phẩm trong kỳ nhưng do không đề cập đến giá cả kỳ này nên độ chínhxác không cao Ngược lại phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ chỉ xác định được khi kết thúc kỳ hạch toán nên không phản ánh được kịp thời tình hình xuất kho vàvẫn mang tính chất bình quân của cả kỳ dự trữ Phương pháp giá đơn vị bình quân saumỗi lần nhập tuy tốn nhiều công sức khi tính toán nhưng độ chính xác cao, phản ánhđược tình hình biến động giá cả trong từng giai đoạn

- Phương Pháp Nhập Trước Xuất Trước

Phương pháp này dựa trên giả thuyết là thành phẩm nào nhập trước thì xuất trước, khixuất lô hàng nào thì lấy đúng giá thực tế của lô hàng đó để tính giá thực tế của thànhphẩm xuất kho

Ta có :

Trị giá thực tế Giá thực tế cuả Số lượng thành Cuả thành phẩm = thành phẩm nhập kho X phẩm xuất kho trong kỳXuất kho trong kỳ theo từng lần nhập của từng lần nhập

- Phương Pháp Nhập Sau Xuất Trước.

phương pháp này dựa trên giả thuyết là thành phẩm nào nhập kho sau thì xuất trước Khitính giá trị thành phẩm xuất kho thì lấy đơn giá thực tế của thành phẩm theo giả thiết đểtính Giả thiết nhập sau xuất trước là tính đến thời điểm xuất kho thành phẩm chứ khônghẳn là đến cuối kỳ hạch toán mới xác định

1.2.2 Đánh Giá Thành Phẩm Theo Giá Hạch Toán.

Trong điều kiện Doanh Nghiệp sử dụng hai loại giá hạch toán và giá thực tế, giá hạchtoán sử dụng để hạch toán hàng ngày tình hình nhập- xuất- tồn kho thành phẩm Đến cuốikỳ phải điều chỉnh giữa giá hạch toán và giá thực tế thông qua hệ số giá ( H ).

Giá thực tế của Giá hạch toán của Hệ số giá thành phẩm xuất = thành phẩm xuất X thành phẩm trong kỳ kho trong kỳ

Tri giá thực tế Trị giá thực tế Trong đó : của thành phẩm + của thành phẩm Hệ số tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ Giá thành =

phẩm Trị giá hạch Trị giá hạch toán của thành + toán của thành Phẩm tồn đầu kỳ phẩm nhập trong kỳ

Trang 8

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm, từng thứ thành phẩm, chủ yếu tuỳ thuộcvào yêu cầu và trình độ quản lý của tùng Doanh Nghiệp Phươngpháp này đơn giản dễ làm, phản ánh kịp thời tình hình biến động của thành phẩm trong kỳ Tuy nhiên độ chínhxác chưa cao vì còn mang tính bình quân.

1.2.3.Các Chứng Từ Sử Dụng Trong Kế Toán Nhập - Xuất - Tồn Kho Thành Phẩm.

Trong các Doanh Nghiệp sản xuất việc nhập, xuất kho thành phẩm diễn ra thườngxuyên, liên tục Do đó, thành phẩm trong kho luôn luôn biến động Để quản lý chặt chẽthành phẩm thì cần phải lập các chứng từ kế toán một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác ,

theo quy định trong chế độ ghi chép ban đầu khi phát sinh các hoạt động nhập, xuất ,tồnkho thành phẩm.

Theo QĐ 1141 TC-QĐ-CĐKT ngày 1/11/1995 các Doanh Nghiệp phải sử dụng cácchứng từ bắt buộc sau:

- Phiếu nhập kho - Mã số 01-VT.- Phiếu xuất kho - Mã số 02-VT.- Thẻ kho- Mã số 06 - VT.

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá - Mã số 08 - VT.- Hoá đơn bán hàng - Mã số 01aBH.

- Hoá đơn bán hàng - Mã số 01bBH.

- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - Mã số 02BH.

2 Kế Toán Chi Tiết Thành Phẩm

Doanh Nghiệp cần phải có những tài liệu chi tiết, do vậy hạch toán chi tiết tình hìnhnhập xuất- tồn từng danh mục thành phẩm là rất quan trọng và cần thiết Tuỳ thuộc điềukiện, yêu cầu quản lý của mỗi Doanh Nghiệp, trình độ của cán bộ kế toán mà DoanhNghiệp tổ chức kế

toán thành phẩm cho phù hợp Các Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba phươngpháp sau:

2.1.Phương Pháp Thẻ Song Song:

*Nội dung:

- Trường hợp ở kho:

+Thủ kho sử dụng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn thành phẩm về mặt sốlượng Mỗi chứng từ nhập- xuất được ghi một dòng vào thẻ kho Thẻ kho được mở chotừng loại thành phẩm.

Đơn

Tên

kho: -Thẻ KhoNgày lập thẻ: -

Tờ

số: -Tên, nhãn hiệu, quy cách thành

phẩm: -Đơn vị

Trang 9

tính: -Mã

số: -STT Chứng từ Diễn giải Ngày nhập, xuất Số lượng Ký xác nhậncủa kế toánSH NT Nhập Xuất TồnA B C D E 1 2 3 4- Tại phòng kế toán:Kế toán mở thẻ kế toán chi tiết cho từng loại thành phẩm tương ứng với thẻ kho mở ởkho Thẻ này có nội dung tương tự thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới,nhân viên kế toán phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán và tính ra số tiền.Sau đó lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết có liên quan.Cuối tháng cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho Ngoài ra để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán còn mở sổ đăng ký thẻ kho, khigiao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ. Sơ đồ hạch toán :Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng.Kế Toán Chi Tiết Thành Phẩm.Năm200

thành phẩmThẻ hoặc sổ chi

tiếtThẻ kho

Kế toán tổng hợpPhiếu xuất kho

Trang 10

Tiền Lượng

Dư đầunăm Cộngtháng

Ngày tháng năm

Người ghi sổ (ký,họ tên) Kế toán trưởng (ký ,họ tên)

+Ưu điểm: Việc ghi chép đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu dễ tìm

ra sai sót nhầm lẫn trong ghi chép tính toán, quản lý chặt chẽ tình hình biến động và sốhiện có của thành phẩm cả về số lượng và giá trị

+ Nhựơc Điểm: Ghi chép còn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, khối lượng ghi chép

còn nhiều, hạn chế hiệu suất của lao động hạch toán, chức năng của kế toán

+Điều kiện áp dụng: áp dụng đối với những xí nghiệp có ít chủng loại thành phẩm, khốilượng nhập, xuất thành phẩm không nhiều, trình độ cán bộ không cao

2.2.Phương Pháp Sổ Đối Chiếu Luân Chuyển :

*Nội dung:- Tại kho:

+ Tương tự phương pháp thẻ song song.+ Tại phòng kế toán:

Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng và số tiền của từng loaịthành phẩm theo từng kho Sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở cácchứng từ nhập, xuất phát sinh trong tháng của từng loại thành phẩm, mỗi thứ chỉ ghi mộtdòng trong sổ Cuối tháng đối chiếu Sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu sốtiền với kế toán tổng hợp.

Sơ đồ hạch toán

Kế Toán Tổng Sổ Đối Chiếu

Luân ChuyểnThẻ Kho

Trang 11

Ghi chú: Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng.

Sổ Đối Chiếu Luân Chuyển.

Đơn vị tính

Số dưđầu tháng 1

Luân chuyểntrong tháng 1

Số dư đầutháng 2

Luânchuyểntháng 2Lượn

+Nhược điểm :Công việc đối chiếu kiểm tra số liệu giữa kho và phòng kế toán bị hạn chếdo kế toán không ghi sổ trong tháng, công việc kế toán dồn vào cuối tháng Do đó cungcấp tài liệu cần thiết không kịp thời, việc ghi sổ còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng.

Giống các phương pháp trên Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộchứng từ nhâp, xuất kho phát sinh theo từng loại thành phẩm Sau đó lập phiếu giao nhậnchứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất.

Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lượng thành phẩm tồn kho cuối tháng theo từng loạivào sổ số dư Sổ số dư được kế toán mở cho từng kho và dùng cả năm, trước ngày cuốitháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kếtoán để kiểm tra và tính thành tiền

+ Tại phòng kế toán :

Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻkho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận chứng từ, kế toán phải kiểm tra và tínhgiá chứng từ (theo giá hạch toán ), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu

Trang 12

giao nhận chứng từ Đồng thời, ghi số tiền vửa tính được của từng loại thành phẩm vàoBảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho Bảng này được mở cho từng kho trên cơ sở các phiếugiao nhận chứng từ nhập, xuất thành phẩm Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong thángvà dựa vào số dư đầu tháng để tính ra số dư cuối tháng của từng loại thành phẩm Số dưnày được dùng để đối chiếu với số dư trên Sổ số dư

Sơ đồ hạch toán:

Ghi chú: : Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng.

- Ưu điểm:Khắc phục được việc ghi chép trùng lặp do đó giảm được khối lượng ghichép, nâng cao hiệu suất của hạch toán

+Công việc kế toán được tiến hành đều trong tháng, cung cấp tài liệu và lập báo cáo kịpthời, nhanh chóng

+Thực hiện được việc kiểm tra đối với ghi chép của thủ kho phát huy được vai trò của kếtoán trong quản lý thành phẩm

+Đảm bảo tính chính xác của số liệu kế toán, nâng cao chất lượng kế toán.

3.2 Trình Tự Hạch Toán :

Phiếu Giao NhậnChứng TừPhiếu Nhập

Bảng Luỹ Kế

Chứng Từ XuấtPhiếu Xuất Kho

Ngày đăng: 02/11/2013, 05:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước có ưu điể là phản ánh kịp thời tình hình xuất kho thành phẩm trong kỳ nhưng do không đề cập đến giá cả kỳ này nên độ chính xác không cao - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ  KẾTOÁNTHÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ KINH DOAUWONH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
h ương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước có ưu điể là phản ánh kịp thời tình hình xuất kho thành phẩm trong kỳ nhưng do không đề cập đến giá cả kỳ này nên độ chính xác không cao (Trang 7)
Phiếu Nhập Kho Bảng Kê Nhập - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ  KẾTOÁNTHÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ KINH DOAUWONH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
hi ếu Nhập Kho Bảng Kê Nhập (Trang 10)
Phiếu Xuất Kho Bảng Kê Xuất - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ  KẾTOÁNTHÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ KINH DOAUWONH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
hi ếu Xuất Kho Bảng Kê Xuất (Trang 10)
Kế toán tổng hợp thành phẩm được sử dụng để khái quát tình hình nhập, xuất, tồn toàn bộ thành phẩm theo giá trị. - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ  KẾTOÁNTHÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ KINH DOAUWONH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
to án tổng hợp thành phẩm được sử dụng để khái quát tình hình nhập, xuất, tồn toàn bộ thành phẩm theo giá trị (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w