1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động cơ diesel

71 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ……………… Kỹ Sư: NGUYỄN VĂN SỸ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỠ CÁ BASA LÀM NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL Chun ngành : Kỹ Thuật Ơ Tơ – Máy Kéo Mã số ngành : 60.52.35 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 1: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM, ngày……tháng……năm……… TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÀO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng 05 năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN VĂN SỸ Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 14-02-1980 Nơi sinh: Thị xã Tuy Hoà-Phú Yên Chun ngành: Kỹ Thuật Ơtơ- Máy kéo I- TÊN ĐỀ TÀI: MSHV: 01304320 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỠ CÁ BASA LÀM NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ DIESEL II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1- Phần mở đầu 2- Tổng quan nhiên liệu diesel nguồn mỡ cá basa làm nhiên liệu thay 3- Đánh giá tính nhiên liệu mỡ cá basa 4- Nghiên cứu phương pháp ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel 5- Đánh giá kết 6- Kết luận hướng phát triển III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bắt đầu thực LV ghi định giao đề tài): 05/ 2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 11/ 2006 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GVC.TS NGUYỄN HỮU HƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN (Học hàm, học vị, họ, tên chữ ký) QL CHUYÊN NGÀNH TS NGUYỄN HỮU HƯỜNG Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Được thực luận văn Thạc sĩ niềm hãnh diện cho kỹ sư Với dẫn dắt tận tình Thầy TS Nguyễn Hữu Hường tơi hịan thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy người hướng dẫn giúp đỡ thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin gởi lời cám ơn đến thầy cô khoa Kỹ Thuật Giao Thơng, trung Tâm Thí Nghiệm Hố Trường ĐH Công Nghiệp T.p HCM, TTKT Tiêu Chuần Đo Lường Chất Lượng tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thí nghiệm thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Đình Hùng, Thầy Trần Đăng Long, Thầy Hồng Đức Thơng Bộ mơn Động Cơ Đốt Trong- Ơ Tơ Máy Kéo-Khoa KTGT- ĐH Bách Khoa TPHCM tạo điều kiện kỹ thuật thử nghiệm trình thực luận văn Xin cảm ơn học viên Cao học khóa 2004-2006 cho lời góp ý, động viên tơi q trình học hồn luận văn Xin chân thành cảm ơn Nguyễn Văn Sỹ TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá làm nhiên liệu cho động diesel” thực hướng dẫn Thầy Ts Nguyễn Hữu Hường Do nhu cầu tìm nguồn nhiên liệu thay diesel tình hình nhiễm mơi trường khí thải tơ ngày cao, thời điểm việc nghiên cứu ứng dụng nguồn nhiên liệu vấn đề cần thiết Mục tiêu đề tài là: Nghiên cứu phương pháp sử sụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel, thử nghiệm động dùng nhiên liệu mỡ cá basa pha vào dàu diesel theo tỉ lệ khác nhau, so sánh đặc tính kỹ thuật với động sử dụng nhiên liệu diesel đơn thuàn Luận văn thực việc tạo mẫu nhiên liệu nghiên cứu theo phương pháp học mà khơng sâu vào chất hố lý mẫu nhiên liện tạo Việc nghiên cứu tiến hành cách pha mỡ cá basa vào nhiên liệu diesel theo tỉ lệ tăng dần tạo thành mẫu nhiên liệu chạy động diesel xylanh, so sánh đường đặc tính làm việc động ứng với mẫu nhiên liệu với mẫu nhiên liệu chuẩn diesel Chọn mẫu nhiên liệu có đặc tính cơng suất suất tiêu hao nhiên liệu tốt phân tích kết đạt Kết phân tích cho thấy mẫu nhiên liệu pha theo tỉ lệ 40% mỡ cá &60% diesel đạt hiệu sử dụng MỤC LỤC Phần mở đầu I Đặt vấn đề: II Mục tiêu nghiên cứu đề tài 11 III Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 IV Phương pháp nghiên cứu 11 Phần 1: Tổng quan nhiên liệu diesel nguồn lượng mỡ cá làm nhiên 13 liệu 1.1- Nhiên liệu diesel trình làm việc động diesel 14 1.1.1- Nhiên liệu diesel 14 1.1.2- Quá trình làm việc động diesel 21 1.2 Vấn đề quy hoạch quản lý phát triển sản xuất cá basa Việt Nam 22 1.2.1 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ cá basa 22 1.2.2 Dự báo khả phát triển cá basa 23 Phần 2: Đánh giá tính nhiên liệu mỡ cá basa 24 2.1 Những yêu cầu nhiên liệu: 25 2.2 Khái quát mỡ cá basa 27 2.3 Công nghệ xử lý mỡ ca basa 28 2.4 Thành phần hóa học mỡ cá 29 2.5 Mỡ cá basa 32 2.6 Thành phần mỡ cá basa Việt Nam 33 Phần 3: Nghiên cứu thực nghiệm 35 3.1 Các phương pháp làm giảm độ nhớt mỡ cá 36 3.2 Đô nhớt tương ứng cho mẫu thử 40 3.3 Thiết bị thí nghiệm 41 3.4 Xác định thông số kiểm tra động dùng nhiên 42 liệu diesel chế độ chọn trước Phần 4: Đánh giá kết 56 4.1 So sánh đặc tính tiêu nhiên liệu 57 4.1.1 Cơng suất 57 4.1.2 Suất tiêu hao nhiên liệu 57 4.1.3 Khả tạo bọt 58 4.1.4 Chất lượng khí thải 60 4.1.5 Thời hạn nhiệt độ lưu trữ 61 4.1.6 Tính kinh tế nhiên liệu 61 4.2 Nhận xét, đánh giá bàn luận kết 61 Phần 5: Kết nghiên cứu 64 Phần 6: Kết luận 67 Tài liệu tham khảo 70 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” PHẦN MỞ ĐẦU Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” I Đặt vấn đề Trong xã hội phát triển, động đốt có vai trị quan trọng lĩnh vực, công nghiệp, nông nghiệp, kinh tế thoả mãn nhu cầu sống Động đốt sử dụng rộng rãi phương tiện giao thông, sản xuất nông - lâm - ngư nghiêp…Với lợi ích từ động đốt mang lại nguồn khí xả gây nên nhiễm bầu khí Theo ước tính khoảng 80% khí CO, 60% HC 40% NOx khí khí thải động đốt gây Mặt khác, dầu mỏ nguồn nhiên liệu giới, nhu cầu sử dụng lượng lớn, diesel chiếm 80% tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ Càng phụ thuộc vào dầu mỏ, có nhiều khó khăn thách thức nguồn tài nguyên phục hồi Cùng với phát triển kinh tế, nước ngày đẩy mạnh việc khai thác dầu mỏ làm cho nguồn tài nguyên trở nên cạn kiệt Chính vậy, việc tìm nguồn lượng mới, nhiên liệu (ít gây ô nhiễm môi trường) thay cho nhiên liệu dùng động đốt nhà khoa học giới quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng lượng mặt trời cho xe ô tô, sản xuất ô tô chạy lượng điện, dùng khí dầu mỏ hố lỏng (LPG) khí nén thiên nhiên dùng cho tơ, động tĩnh Trong năm gần nhà khoa học nghiên cứu sử dụng nhiên liệu sinh học (biodiesel) động đốt Nguyên liệu để điều chế nhiên liệu sinh học có từ nhiều nguồn gốc khác như: dầu thực vật hay mỡ động vật Biodiesel nghiên cứu sử dụng nhiều quốc gia Ngoài yếu tố thân thiện với mơi trường, biodiesel cịn nguồn tài ngun tái tạo cịn góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp kinh tế phát triển Ở vùng Bắc cực, biodiesel từ mỡ cá voi động vật hữu nhũ chó biển loại nhiên liệu rẻ lần thử nghiệm vào năm 2002, thí nghiệm quy trình sản xuất mỡ cá thành nhiên liệu dễ dàng, giá thành Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” thấp so với nhiên liệu diesel Đặc biệt, mức độ gây ô nhiễm môi trường nhiên liệu nhiều so với thành phần khí thải động dùng nhiên liệu truyền thống Trong tháng 11 năm 2005 nhà khoa học thuộc trường đại học Arkansas (Mỹ) cho biết chuyển hố thành cơng mỡ gà thành dầu diesel sinh học họ cho dễ đốt bơi trơn tốt chi tiết Đối với nước ta nay, An Giang có nhiều xí nghiệp chế biến thuỷ sản với sản lượng cá hàng năm lớn Vào cuối năm 2004, theo báo cáo vấn đề quy hoạch quản lý phát triển cá tra, cá basa đến năm 2010 bà Trần Thị Miêng- Phó vụ trưởng vụ kế hoạch tài thuộc Bộ thuỷ sản, trạng cá tra - cá basa là: sản lượng cá vào năm 2004 255.044 tấn; lực chế biến tăng nhanh Đến 20 sở chế biến, công nghệ nuôi cá ngày tiên tiến hơn, nghề nuôi cá tra, cá basa đạt suất hiệu kinh tế cao, dễ làm, mức độ rủi ro không lớn nuôi tôm; điều kiện kinh tế thuận lợi cho phát triển sản xuất cá tra, basa Đây lồi cá có giá trị kinh tế giá trị xuất khẩu, phát triển nuôi với tốc độ nhanh tỉnh đồng sơng Cửu Long, góp phần chuyển dịch cấu nơng nghiệp, nông thôn ngày trở nên đối tượng chủ lực cho xuất Theo báo cáo Các hiệp hội thuỷ sản thành phố Cần Thơ, năm 2005 sản lượng cá tra, basa ni ước tính 400.000 Song song với việc chế biến thuỷ sản phế phẩm từ trình chế biến cá lớn, phải kể đến mỡ cá Các phụ phẩm trình chế biến thuỷ sản, đặc biệt mỡ cá nghiên cứu chuyển thành sản phẩm hữu ích điều chế thành nhiên liệu dùng động đốt Mỡ lỏng chế biến từ hai nguồn: mỡ phụ phẩm cá (đầu, xương, bụng thịt vụn), thành phần mỡ cá axit béo no khơng no hồn tồn chuyển thành nhiên liệu biodiesel 10 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” 4.1 So sánh đặc tính tiêu nhiên liệu 4.1.1 Cơng suất Đồ thị đặc tính cơng suất động sử dụng mẫu nhiên liệu kết hợp mỡ cá basa - diesel (M10, M20, M30, M40, M50) nhiên liệu diesel cho hình 4.1 M20 Ne(ML) M30 M40 M50 M0 M10 ne (vòng/phút) Hình4.1 Đồ thị cơng suất động vói mẫu nhiên liệu M0, M10, M20, M30, M40, M50 4.1.2 Suất tiêu hao nhiên liệu Đồ thị đặc tính suất tiêu hao nhiên liệu động sử dụng mẫu nhiên liệu kết hợp mỡ cá –diesel (M10, M20, M30, M40, M50) nhiên liệu diesel cho hình 4.2 57 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” M10 ge(g/ ML/giờ) M0 M50 M30 M40 M20 ne (vịng/phút) Hình 4.2 Đồ thị suất tiêu hao nhiên liệu động với cácmẫu nhiên liệu M0, M10, M20, M30, M40, M50 4.1.3 Khả tạo bọt Khả tạo bọt định tính ổn định nhiên liệu mặt cung cấp lưu lượng phun Đặc điểm hệ thống nhiên liệu động diesel không lẫn bọt khí hệ thống Nhiên liệu dễ tạo bọt động họat động, dẫn đến động họat động không ổn định tắt máy Kiểm tra khả tạo bọt nhằm chọn giải pháp hạn chế tạo bọt cần thiết loại nhiên liệu Để thử khả tạo bọt, dùng phương pháp khuấy thử vòng 15 phút quan sát đo thời gian hết bọt có kết bảng 4.1 58 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” Bảng 4.1: So sánh thời gian hết bọt lọai nhiên liệu Loại nhiên liệu Thời gian khuấy (phút) Thời gian hết bọt (s) M0 15 105 M10 15 110 M20 15 113 M30 15 118 M40 15 120 M50 15 124 Hình 4.3 Đồ thị so sánh khả tạo bọt mẫu thử Kết cho thấy, mẫu nhiên liệu không tạo bọt mức động họat động, nên sử dụng Để đảm bảo việc cấp nhiên liệu tốt sử dụng mẫu nhiên liệu M10, M20, M30, M40, M50 xe ôtô cần phải làm tầm ngăn thùng chứa nhiên liệu để nhiên liệu thùng giảm khả dao động lắc giảm khả tạo bọt 59 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” 4.1.4 Chất lượng khí thải: Dựa vào bảng kết đo đặc tính nhiên liệu: bàng 3.2, bảng 3.4, bảng 3.6, bảng 3.8, bảng 3.10 bảng 3.12 , độ mờ khói mẫu nhiên liệu M0, 10, M20, M30, M40, M50 100% Thành phần khí thải đựợc đo phịng thí nghiệm trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật, với máy đo thành phần khí thải hiệu MAHA Đức chạy động VIKYNO-125N có kết sau: Bảng 4.3: So sánh thành phần khí thải mẫu thử Tốc độ động (vòng/phút) Thành phần Mẫu thải %VoL CO %VoL CO2 ppm HC ppm NOx nhiên liệu Diesel (M0) 0,06 1,3 26,25 38,5 1850 20% mỡ cá (M20) 0,057 1,57 27 33,3 1850 30% mỡ cá (M30) 0,078 1,5 26,37 35,37 1850 40% mỡ cá (M40) 0,062 1,42 29 34,4 0.09 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 1.5 % V o L C O2 % VoL CO 1850 0.5 Diesel 20% 30% 40% mỡ cá mỡ cá mỡ cá Diesel 20% mỡ cá 30% mỡ cá 40% mỡ cá Đồ thị biểu diễn % thể tích khí CO Đồ thị biểu diễn % thể tích khí CO2 60 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” 30 29 28 27 26 25 24 x 38 ppm NO ppm HC 36 34 32 Diesel 30 20% mỡ cá 30% mỡ cá 40% mỡ cá Diesel 20% mỡ cá 30% mỡ cá 40% mỡ cá Đồ thị biểu diễn % thể tích khí HC Đồ thị biểu diễn % thể tích khí NOx Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn thành phần khí thải mẫu nhiên liệu 4.1.5 Thời hạn nhiệt độ lưu trữ Qua nghiên cứu thực nghiệm Trung tâm hoá học trường Đại học Công nghiệp Tp HCM, thời gian lưu trữ mẫu nhiên liệu từ ngày tháng năm 2006 đến ngày 10 tháng 10 năm 2006 cho thấy tính chất hố học khơng thay đổi so với ban đầu mùi, màu sắc tính đơng đặc Điều cho thấy pha mỡ cá vào nhiên liệu diesel cho dạng nhiên liệu có độ bền hố học tốt 4.1.6 Tính kinh tế nhiên liệu Hiện nay, với giá mỡ cá basa Công ty Thuỷ Sản An Giang 4000 đồng /lít, thấp mơt nửa so với giá dầu diesel (9000 đồng/lít) Việc pha trộn mỡ cá vào dầu diesel tỷ lệ mẫu thử M40 biện pháp cải thiện giá thành nhiên liệu lớn Ước tính, dùng mỡ cá pha thêm 60% DO tổng thể tích tiết kiệm 2000 đồng /lít 4.2 Nhận xét, đánh giá bàn luận kết 4.2.1 Nhận xét sơ Trong trình thử nghiệm với mẫu nhiên liệu động chế độ tải cho thấy: 61 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” − Về công suất: + Trong miền mơ men cực đại đặc tính ngồi sủ dụng mẫu nhiên liệu M40 công suất động đạt giá trị cao + Đường công suất tương ứng với mẫu nhiên liệu M20, M30, M40 có giá trị gần tương đương cao so với đường công suất với mẫu nhiên liệu M0 + Đường công suất ứng với mẫu nhiên liệu M10 thấp − Về suất tiêu hao nhiên liệu: + Đường suất tiêu hao nhiên liệu ứng vơi mẫu nhiên liệu M10, M50 cao so với đường suất tiêu hao nhiên liệu M0 + Đường suất tiêu hao nhiên liệu ứng với mẫu thử M20, M30, M40 gần trùng xét vận tốc lớn 2000 vịng/phút suất tiêu hao nhiên liệu M20, M30, M40 thấp so với đường suất tiêu hao nhiên liệu mẫu thử M0 − Về khí thành phần khí thải: + Độ mờ khói thành phần khí xả yếu tố giới hạn ứng dụng động diesel Bốn yếu tố định độ mờ khói khí cháy đơng cơ: thành phấn nhiên liệu, nồng độ nhiên liệu, nồng độ oxygene phân bố nhiệt lửa Dựa kết so sánh độ mờ khói dùng mẫu nhiên liệu M10, M20, M30, M40, M50 với nhiên liệu diesel (M0) độ mờ khói (100%) Điều chưa thể kết luận mỡ cá pha vào diesel cho nhiên liệu có độ mờ khói cao mà phải xét đến đặc tính thơng số kỹ thuật động thử nghiệm + Khi dùng mẫu thử M40, thành phần HC cao độ đậm đặt trung bình cao + Khi pha mỡ cá vào diesel cho mẫu nhiên liệu chạy động có thành phần khí NOx thấp dùng nhiên liệu diesel + Thành phần khí thải CO CO2 ứng với nhiên liệu có pha mỡ cá tương đương với dùng nhiên liệu diesel 62 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” 4.2.2 Đánh giá kết bàn luận Để đánh giá hiệu mẫu nhiên liệu dựa ba tiêu chí: Cơng suất động phát ra, suất tiêu hao nhiên liệu thành phần khí thải Do thiết bị thí thử nghiệm cịn hạn chế nên việc phân tích thành phần khí thải gặp khó khăn, khơng thể đánh giá xác nên việc nhận xét dựa vào thông số công suất suất tiêu hao nhiên liệu Qua đồ thị, có nhận xét ứng với mẫu nhiên liệu M40 động cho cơng suất lớn suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ Mặc dù chưa đạt công suất cực đại nhà chế tạo quy định 12 mã lực 2400vòng/phút, song so với công suất động dùng mẫu nhiên liệu M0 điều tốt công suất khả tiết kiệm nhiên liệu Điều chứng tỏ pha tỷ lệ hợp lý mỡ cá diesel cho nhiên liệu có tính nhiên liệu tốt vì: − Bản thân mỡ cá có ngậm oxy nên giúp q trình cháy tốt − Độ nhớt thơng số tính chất nhiên liệu ảnh hưởng đến tính phun tơi nhiên liệu Trên kết thí nghiệm độ nhớt tăng dần theo M10M50 Độ nhớt góp phần việc tạo tia phun xa, tạo áp lực phun lớn hơn, làm cho tia phun tơi − Trị số cetan cao gíúp cho thời gian trễ cháy ngắn thành phần M40 khơng có thành phần nước tạp chất 63 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” Phần K ẾT QUẢ NGHIÊN C ỨU 64 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” Qua thực nghiệm, dựa sơ đồ so sánh công suất suất tiêu hao nhiên liệu cho mẫu thử có số kết luận sau: − Khi dùng mẫu nhiên liệu M40 khả tạo cơng suất lớn nhất, − Suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất, Trên kết mẫu phân tích trung tâm có kết bảng Bảng 5.1 Kết thử nghiệm tính nhiên liệu mẫu M40 STT Tên tiêu Độ nhớt động học 40oC Nhiệt lượng Chỉ số xêtan Nhiệt độ chớp cháy cốc kín Tỷ trọng 28oC Trị số axit Hàm lượng nước tính theo khối lượng Hàm lượng tro tính theo khối lượng Phương pháp thử Kết mm2/s ASTM D 445 - 03 8,800 MJ/kg 42,94 Kcal/kg ASTM D 240 - 00 ASTM D 976- 91 o C ASTM D 93 ASTM D 02a g/cm3 ASTM D 4052 - 96 MgKOH/g ASTM D 974 - 02 % ASTM D 95 - 99 % ASTM D 482 - 03 65 10255 49 67 0,8695 2,0 Khơng có Nhỏ 0,001 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” 66 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” Phần KẾT LUẬN 67 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” 6.1 Về khả thay hệ thống cung cấp nhiên liệu: Qua kết nghiên cứu cho thấy mỡ cá pha vào diesel loại nhiên liệu biodiesel đầy hứa hẹn Nhiên liệu biodiesel từ mỡ cá có thề vận chuyển dễ dàng lọai nhiên liệu truyền thống Hệ thống cung cấp nhiên liệu truyền thống sử dụng nhiên liệu biodiesel Nhiên liệu biodiesel mỡ cá làm tăng thời gian lưu trữ nhiên liệu 6.2 Về sách Nhà nước: a Nhu cầu nhiên liệu nước ta: Với phát triển nhanh chóng đất nước nhu cầu nhiên liệu tăng nhanh, nhiên liệu phục vụ giao thông vận tải Tỷ trọng sản phẩm dầu cho mục đích giao thơng vận tải lớn (68%) tiếp đến công nghiệp (14,3%) Theo Viện chiến lược thuộc Bộ kế họach - đầu tư dự báo nhu cầu sản phẩm xăng dầu Việt Nam 17 triệu cho năm 2010 26 triệu vào năm 2020 Trước mắt nguồn nhiên liệu nước ta hịan tồn phụ thuộc vào lượng nhập khẩu, bị lệ thuộc vào biến động giá giới Để khỏi tình trạng phải chủ động tạo nguồn nhiên liệu Cho dù khu lọc dầu Dung Quất có vào sản xuất lâu dài nguồn nhiên liệu thay lượng hóa thạch có ý nghĩa quan trọng Nhà nước cần có sách ưu đãi việc ni cá basa giảm thuế, khuyến khích ni cá để tạo nguồn mỡ cá phục vụ nhu cầu nhiên liệu b Chiến lược nuôi cá sản xuất nhiên liệu từ mỡ cá: − Xây dựng nhà máy sản xuất mỡ cá địa phương để giảm chi phí nhiên liệu vận chuyển − Xây dựng nhà máy sản xuất nhiên liệu diesel mỡ cá địa phương có sản lượng ni cá basa lớn, An Giang tỉnh đồng sông Cửu Long 68 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” 6.3.Vùng cung cấp nguyên liệu để sản xuất mỡ cá: Quy họach chiến lược lâu dài vùng nuôi cá phù hợp thổ nhưỡng, tập quán địa phương Hỗ trợ khoa học kỹ thuật, phòng chống dịch bệnh cho cá, tài cho nơng dân Nghiên cứu giống cá suất cao 6.4 Hướng tiếp tục nghiên cứu: Do thời gian có hạn việc tạo nguồn nhiên liệu thay nguồn nhiên liệu diesel cần thời gian dài nên hướng nghiên cứu là: − Dùng phương hoá học làm giảm độ nhớt mỡ cá cho phù hợp với tính nhiên liệu động diesel − Nghiên cứu q trình hao mịn động dùng nhiên liệu mỡ cá pha vào diesel − Với kết đề tài định hướng phát triển cho việc nuôi cá basa tạo điều kiện thuận lợi cho bà nông dân tương lai 69 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- NGUYỄN NGỌC ÂN Nhiên liệu dầu mỡ dùng cho xe, máy NXB công nhân kỹ thuật, Hà Nội- 1977 2- NGUYỄN VĂN BÌNH, NGUYỄN TẤT TIẾN Nguyên lý động đốt NXB Giáo dục – Hà Nội 1994 -VĂN THỊ BÔNG, HỒ PHI LONG, NGUYỄN TRÀ, VƯƠNG NHƯ LONG, NGUYỄN TRÀ, NGUYỄN ĐÌNH HÙNG Thí nghiệm động đốt NXB.ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh – 2005 - BÙI VĂN GA, VĂN THỊ BÔNG, PHẠM XUÂN MAI, TRẦN THANH HẢI TÙNG, TRẦN VĂN NAM Ô tô ô nhiễm môi trường NXB Giáo dục- 1999 5- BÙI VĂN GA, PHẠM XUÂN MAI, TRẦN VĂN NAM, TRẦN THANH HẢI TÙNG Mô hình hoá trình cháy động đốt NXB giáo dục – 1997 6- VŨ TAM HUỀ, NGUYỄN PHƯƠNG TÙNG Hướng dẫn sử dụng nhiên liệu dầu mỡ NXB Khoa học kỹ thuật -2000 7- LÊ VIẾT LƯNG Lý thuyết động diezen NXB Giáo Dục-2000 - HIỆP HỘI THUỶ SẢN Bản tin AFA số 50/2005- ngày phát hành: 15-11-2005 70 Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel” -NGUYỄN VĂN SANG (dịch) Hoá học đời sống – Dầu mỏ – nguyên liệu hay nhiên liệu (tập III) NXB Ttrẻ - Trung tâm thông tin khoa học & công nghệ hoá chất-Năm??? 10- BỘ THỦY SẢN-VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long NXB Nông Nghiệp 11- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỦY SẢN Tóm tắt công trình nghiên cứu khoa học- 1987- 1997 12- TRẦN VĂN TRIỆU, NGUYỄN ĐÀI LÊ Nhiên liệu dầu mỡ NXB Hà Nội-2005 13- TS NGUYỄN LÊ NINH Tập giảng “NHIÊN LIỆU VÀ DẦU MỢ” 14-PGS.TS HOÀNG ĐỨC NHƯ Báo cáo khoa học “Tăng cường vị chất dinh dưỡng vào dầu thực vật” 15- KS BẠCH THỊ QUỲNH MAI VÀ CỘNG TÁC VIÊN VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN II Nghiên cứu công nghệ xử lý mỡ cá basa dùng làm mỡ thực phẩm” tháng 12/1994, trang 1-23 16- KAMIMOTO.T AND KOBAYASHI.H Combustion processes in Diesel engines Progress in Energy and Combustion Science- Volume 17 number 2, 1991 17- HNOTHE, G, DUM, RO and BAGBY, MO “The use of vegetable oi and their derivative as alternative diesel fuel “ ACS Symposium series, 1997, 666, pp 172-208 71 ... ? ?Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel? ?? PHẦN TỔNG QUAN NHIÊN LIỆU DIESEL VÀ NGUỒN MỠ CÁ BASA LÀM NHIÊN LIỆU 13 Luận văn thạc sĩ ? ?Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên. .. sĩ ? ?Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel? ?? Phần ĐÁNH GIÁ TÍNH NHIÊN LIỆU CỦA MỠ CÁ BASA 24 Luận văn thạc sĩ ? ?Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel? ??... sĩ ? ?Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel? ?? Phần NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 35 Luận văn thạc sĩ ? ?Nghiên cứu ứng dụng mỡ cá basa làm nhiên liệu cho động diesel? ?? 3.1- Các

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN