1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng chuyển vị ngang của đầu cọc ép trong quá trình thi công thi công hố móng trong điều kiện đất yếu khu vực tp hồ chí minh

70 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ - ĐINH HỒNG QUÂN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHUYỂN VỊ NGANG CỦA ĐẦU CỌC ÉP TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG HỐ MÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Địa kỹ thuật xây dựng Mã số ngành : 605860 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12 - 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS BÙI TRƯỜNG SƠN Cán chấm nhận xét 1:……………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2:……………………………………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày……….tháng……….năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phuùc Tp.HCM ngày 13 tháng 12 năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐINH HỒNG QUÂN Ngày, tháng, năm sinh: 17 - 10 - 1978 Chuyên ngành: ĐỊA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Phái: Nam Nơi sinh: Tiền Giang MSHV: 00904258 I TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHUYỂN VỊ NGANG CỦA ĐẦU CỌC ÉP TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG HỐ MÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ Nghiên cứu khả chuyển vị ngang đầu cọc ép trình thi công hố móng điều kiện đất yếu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung Chương 1: Một số kết nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết cọc chịu tải ngang Chương 2: Các kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm việc ước lượng mức độ chuyển vị ngang cọc Chương 3: Đặc điểm điều kiện địa chất công trình khu vực Thành phố Hồ Chí Minh khả lệch cọc thi công Chương 4: Phân tích mức độ chuyển vị ngang đầu cọc trình thi công đào hố móng Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 16-07-2007 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 16-12-2007 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS BÙI TRƯỜNG SƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày……….tháng……….năm 2007 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành từ nổ lực thân học viên mà nhờ hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè thân hữu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Bùi Trường Sơn, người giúp đỡ, dẫn tận tình thời gian thực Luận văn, giúp cho học viên có kiến thức hữu ích làm tảng cho việc học tập công tác sau Xin chân thành cám ơn quý thầy cô ngành Công trình đất yếu nhiệt tình giảng dạy thời gian qua Xin chân thành cám ơn quý thầy cô môn Địa Nền móng quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thời gian học viên thực Luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ học viên thời gian học tập thực Luận văn Học viên Đinh Hồng Quân TÓM TẮT Cọc đất yếu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thường bị lệch tâm trình thi công móng Hiện tượng lệch tâm thường tác động tải trọng khối đất đắp thiết bị thi công Sử dụng chương trình mô trình thi công cho thấy đầu cọc bị chuyển vị ngang vượt giá trị cho phép Kết phân tích cho phép đánh giá mức độ chuyển vị ngang đầu cọc trình thi công, từ chọn lựa biện pháp thi công phù hợp tránh tượng lệch tâm THESIS SUMMARY Piles in soft soil in Ho Chi Minh city are often deviated during foundation construction The deviation of pile is affected by the additional loading on a pile resulting from the setting of fill and construction equipments Using the predicted program in the construction shows that horizontal movements of piles are exceeded the limited level Analysis result allows to evaluate the horizontal movements of piles during construction and choose the suitable construction method that prevents the deviation of pile MUÏC LUÏC W X Nhiệm vụ luận văn thạc só Trang Lời cảm ơn Tóm tắt luận văn thạc só Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ CỌC CHỊU TẢI NGANG 1.1 Phân tích kết thí nghiệm tính toán cọc đất rời chịu tác dụng tải trọng ngang 1.2 Phân tích kết thí nghiệm cọc đất dính chịu tác dụng tải trọng ngang 10 1.3 Nhận xét nhiệm vụ luận văn 16 CHƯƠNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ VIỆC ƯỚC LƯNG MỨC ĐỘ CHUYỂN VỊ NGANG CỦA CỌC 17 2.1 Tính toán cọc chịu tải tác dụng tải trọng ngang 17 2.2 Kết nghiên cứu phân tích chuyển vị ngang cọc 25 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng lên đặc điểm giá trị chuyển vị ngang cọc 29 2.4 Nhật xét chương .35 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Ở KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KHẢ NĂNG LỆCH TÂM CỦA CỌC KHI THI CÔNG 37 3.1 Đặc điểm điều kiện địa chất công trình khu vực Thành phố Hồ Chí Minh vùng lân cận 37 3.2 Điều kiện địa chất công trình khu vực xây dựng 40 3.3 Mô điều kiện thi công móng cọc toán thực tế .44 3.4 Kết luận chương 47 CHƯƠNG PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CHUYỂN VỊ NGANG CỦA ĐẦU CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG VÀ ĐÀO HỐ MÓNG 48 4.1 Chuyển vị ngang cọc trình thi công cọc 48 4.2 Chuyển vị ngang cọc trình khai đào hố móng 55 4.3 Kết luận chương 57 KEÁT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Tài liệu tham khảo 60 Lý lịch khoa học PHỤ LỤC -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nhu cầu xây dựng công trình ngày nhiều, đô thị vùng ven trung tâm Thành phố (khu vực Quận 2, Quận 7, Huyện Nhà Bè, Bình Chánh…) Do khu vực có lớp đất yếu với bề dày lớn nằm bề mặt đất, biện pháp móng cọc thường chọn lựa tính toán thiết kế thi công công trình Tải trọng công trình thông qua hệ thống móng cọc truyền xuống lớp đất tốt bên Khu vực đất yếu vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh thường có cao độ mặt đất tự nhiên thấp, để tiến hành xây dựng công trình với hệ thống sở hạ tầng, thiết phải tiến hành san lấp Trong số trường hợp, chiều cao san lấp đạt đến cao độ 3m so với mặt đất tự nhiên Trong trình thi công móng cọc, cọc đóng hay ép vào đất sau tiến hành san lấp mặt Mặt san lấp phục vụ thi công sử dụng sau Do chiều cao san lấp lớn với số khu vực có địa hình phân cắt, trình đào hố móng thi công, tác dụng áp lực ngang đất, nhiều cọc bị chuyển vị lệch tâm Thực tế cho thấy có hàng loạt bãi cọc bị lệch tâm chuyển vị ngang với biên độ lớn Nguyên nhân việc lệch tâm hàng loạt cọc khu vực đất yếu giải thích ban đầu trình thi công đào hố móng tải trọng thường xuyên thiết bị thi công Nhằm mục đích phân tích khả chuyển vị ngang đầu cọc trình thi công hố móng điều kiện đất yếu khu vực Thành phố Hồ Chí Minh để từ rút kinh nghiệm biện pháp thi công hợp lý, chọn lựa đề tài cho Luận Văn Tốt Nghiệp Nhiệm vụ đề tài chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: -2- + Đánh giá khả chuyển vị ngang cọc trình thi công móng công trình + Ước lượng mức độ chuyển vị ngang đầu cọc + So sánh kết tính toán lý thuyết với kết quan trắc thực tế từ tìm biện pháp hợp lý Phương pháp thực chọn lựa : + Tổng hợp, phân tích kết quan trắc, đo đạc chuyển vị lệch tâm cọc từ công trình thực tế khu vực + Sử dụng phương pháp số (Plaxis) để mô trình thi công gây chuyển vị đầu cọc + Trên sở phân tích mô phỏng, tiến hành yêu cầu kiến nghị biện pháp thi công hợp lý nhằm tránh gây chuyển vị đầu cọc - 48 - CHƯƠNG PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ CHUYỂN VỊ NGANG CỦA ĐẦU CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG VÀ ĐÀO HỐ MÓNG Việc thi công cọc công trình tiến hành hàng loạt trước đào hố móng Từ kết đo đạc thực tế kiểm tra đầu cọc móng công trình thấy hầu hết cọc thi công bị lệch tâm chuyển vị ngang Hướng chuyển vị ngang cọc khác biệt không tuân theo quy luật Các cọc nằm biên gần vị trí địa hình bị phân cắt có giá trị chuyển vị ngang lớn khu vực bên Giá trị chuyển vị ngang đầu cọc hầu hết trường hợp vượt giới hạn cho phép Nguyên nhân chuyển vị ngang gây lệch tâm cọc cho trình thi công Trong thời gian thi công, tác dụng tải trọng thường xuyên từ thiết bị thi công đối trọng ép cọc, phần bên cọc đất yếu bị xô đẩy chuyển vị sang ngang Sau đó, việc đào hố móng tiếp tục làm cọc chuyển vị Đặc điểm giá trị chuyển vị ngang cọc trình thi công mô phân tích nhằm rút quy luật Đây nội dung chủ yếu đề tài 4.1 Chuyển vị ngang cọc trình thi công cọc Cọc bêtông cốt thép chế tạo sẵn đươc ép vào đất thông qua hệ thống ép thủy lực với đối trọng khối bêtông Việc mô trình thi công ép cọc thực đề tài nghiên cứu khác, nội dung luận văn không xét trình cọc ép vào đất Theo kết phân tích số tài liệu, đất yếu bão hòa nước khu vực có hệ số thấm bé, trình nén chặt đất diễn chậm kéo dài theo thời gian Việc ép cọc vào đất xảy - 49 - khoảng thời gian ngắn (1-2 ngày/cọc) nên đất yếu khu vực phía đầu cọc chủ yếu bị chuyển vị sang vị trí khác phần bị ép trồi lên, khả đất yếu nén chặt không đáng kể Việc thi công ép cọc thực tế có nhiều thiết bị phục vụ công tác thi công, phổ biến đối trọng, xe cẩu xe vận chuyển Do đó, khu vực lận cận cọc có tải trọng thường xuyên thiết bị này, theo tiêu chuẩn chuyên ngành chọn lựa giá trị tải trọng tác dụng thường xuyên 10.0 KN/m2 Theo hồ sơ khảo sát thiết kế công trình, lớp cát san lấp khu vực có bề dày xấp xỉ 1.5m phủ trực tiếp lên lớp đất sét yếu bão hòa nước Việc san lấp tiến hành tháng trước thi công cọc, khoảng thời gian lớp đất yếu cố kết phần - 50 - Hình 4.1.1 Chuyển vị ngang cọc tải trọng thiết bị trình thi công ép cọc Dưới tác dụng tải trọng thiết bị thi công, đất yếu bị chuyển vị ngang trượt Phạm vi trượt ngang đất yếu đáng kể trường hợp độ sâu từ 4.0m đến 8.0m (Hình 4.1.1) Độ sâu đáy đài cọc theo thiết kế tương ứng với độ sâu mà giá trị chuyển vị ngang cọc đất lớn (xem phụ lục Bản vẽ thiết kế chi tiết móng cọc) Từ kết mô thấy chuyển vị ngang đầu cọc vị trí đáy đài trình thi công đạt đến giá trị 2.4cm Giá trị chuyển vị ngang đầu cọc trường hợp xấp xỉ giới hạn cho phép (3cm) Do số lượng cọc công trình lớn, thời gian thi công ép cọc kéo dài Trong khoảng thời gian này, phần áp lực nước lỗ rỗng thặng dư lớp đất yếu bị tiêu tán trình cố kết thấm Sau khoảng thời gian, giá trị chuyển vị ngang tăng thêm giá trị ứng suất hữu hiệu tăng lên Các hình 4.1.2, 4.1.3 4.1.4 thể đặc điểm giá trị chuyển vị ngang đất cọc thời điểm khác chịu tải trọng thường xuyên thiết bị thi công bề mặt khối đất san lấp - 51 - Hình 4.1.2 Chuyển vị ngang đất cọc sau 30 ngày Hình 4.1.3 Chuyển vị ngang đất cọc sau 60 ngày - 52 - Hình 4.1.4 Chuyển vị ngang đất cọc sau 90 ngày Có thể thấy phạm vi đất chuyển vị ngang lớn đất thời điểm sau tập trung độ sâu từ 3-4m cách mặt đất Tuy nhiên, giá trị chuyển vị ngang đầu cọc (khu vực đáy móng dự định) tăng lên đạt giá trị 3.0cm a) cọc biên b) cọc c) cọc biên xa Hình 4.1.5 Chuyển vị ngang dọc theo thân cọc sau 30 ngày (điểm A ngang với đáy đài cọc) - 53 - Đặc điểm giá trị chuyển vị ngang dọc theo thân cọc chịu tải trọng thường xuyên thời điểm 30 ngày thể hình 4.1.5 Trong thực tế thi công ép cọc, mặt công trường không xuất tải trọng thường xuyên thiết bị giới thi công mà tải trọng lớn kể đến tải trọng đối trọng ép cọc Khi tải trọng bề mặt gia tăng, chuyển vị ngang đất cọc tăng (Hình 4.1.6) Trong trường hợp xét đến tải trọng đối trọng, giá trị tải trọng đạt đến 50 KN/m2 Khi đó, phần cục đất bị ổn định phá hoại, giá trị chuyển vị ngang đầu cọc lớn đáng kể (hình 4.1.7, 4.1.8) Hình 4.1.6 Chuyển vị ngang đất cọc với tải trọng 40KN/m2 - 54 - Hình 4.1.7 Chuyển vị ngang đất cọc với tải trọng 50KN/m2 (vượt khả chịu tải đất nền) a) cọc biên b) cọc c) cọc biên xa Hình 4.1.8 Chuyển vị ngang cọc với tải trọng 50KN/m2 - 55 - Giá trị chuyển vị ngang lúc lớn tương ứng với giá trị ghi nhận từ việc đo đạc kiểm tra độ lệch tâm đầu cọc (xem phụ lục) 4.2 Chuyển vị ngang cọc trình khai đào hố móng Để thi công đài cọc, hố móng đào đến độ sâu thiết kế Trong trình khai đào hố móng, áp lực đất khối đất xung quanh kết hợp với tải trọng thiết bị thi công làm tăng chuyển vị đầu cọc Tính toán sơ (Hình 4.2.1) cho thấy khai đào hố móng chuyển vị ngang đầu cọc (đáy đài móng cọc) đạt đến giá trị 10cm Giá trị chuyển vị ngang đầu cọc tăng đáng kể vượt giới hạn cho phép Hình 4.2.1 Chuyển vị ngang đất cọc sau đào hố móng Việc đào hố móng sâu thông thường dễ gây phá họai khối đất xung quanh hố móng Trong thực tế thi công thường sử dụng cừ Larsen để chống đỡ vách hố đào Xung quanh hố đào, thiết bị thi công đào móng tiếp tục làm việc tải trọng tiếp tục làm tăng giá trị chuyển vị ngang đầu cọc (Hình 4.2.2) - 56 - Hình 4.2.2 Chuyển vị ngang đất cọc sau đào hố móng có cừ Larsen Theo kết mô phỏng, giá trị chuyển vị ngang đầu cọc hố móng trường hợp đạt giá trị 10cm Kết chuyển vị dọc theo thân cọc cọc hố móng biểu diễn hình 4.2.3 (điểm A hình tương ứng với đầu cọc đáy đài) - 57 - a) cọc biên b) cọc c) cọc biên xa Hình 4.2.3 Chuyển vị ngang cọc sau đào hố móng có cừ Larsen Tóm lại, cọc ép đất yếu bị chuyển vị ngang rõ ràng trình thi công tác dụng loại tải trọng bề mặt Ở công trình xét, giá trị chuyển vị ngang đầu cọc vượt giới hạn cho phép 4.3 Kết luận chương Giá trị chuyển vị ngang đầu cọc đáy đài trình thi công vượt giới hạn cho phép trước đào hố móng (chịu tải trọng thường xuyên thiết bị thi công) Quá trình đào hố móng tiếp tục làm tăng giá trị chuyển vị ngang cọc móng Chuyển vị ngang đầu cọc thường xảy phạm vi độ sâu từ 4.08.0m cách mặt đất - 58 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chuyển vị ngang đầu cọc đất yếu có giá trị vượt giới hạn cho phép thực tế phổ biến công trình xây dựng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Trong số trường hợp, giá trị chuyển vị ngang lớn gây hư hỏng kết cấu cọc Hàng loạt cọc bị lệch tâm gây nhiều khó khăn công tác thiết kế, thi công móng công trình Kết mô phân tích khả chuyển vị ngang cọc đất yếu với điều kiện địa chất công trình thiết kế công trình cụ thể thực luận văn cho phép rút kết luận sau: - Khả chịu tải lớp đất yếu bề mặt khu vực có giá trị không đáng kể, tác dụng tải trọng thiết bị thi công bề mặt công trường, đất khu vực đầu cọc bị phá hoại chuyển dịch gây lệch tâm cọc - Giá trị chuyển vị ngang đầu cọc đáy đài trình thi công vượt giới hạn cho phép trước đào hố móng (chịu tải trọng thường xuyên thiết bị thi công) - Quá trình đào hố móng tiếp tục làm tăng giá trị chuyển vị ngang cọc móng - Chuyển vị ngang đầu cọc thường xảy phạm vi độ sâu từ 4.0-8.0m cách mặt đất - Chuyển vị ngang cọc có xét đến tải trọng đối trọng ép cọc đạt đến giá trị 0.4m ÷1.0m (như kết đo đạc thực tế mô phỏng) - 59 - KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích nêu số kiến nghị giải pháp thi công móng cọc ép khu vực đất yếu sau: - Nên thực thi công đài cọc sau ép đủ số lượng cọc đài - Cần bố trí kết cấu phân bố ứng suất tải trọng thiết bị thi công tránh làm lệch tâm (thép tấm, bêtông…) Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Do thời gian có hạn nên việc mô tìm giải pháp tránh tượng lệch tâm không thực nội dung đề tài Các ảnh hưởng chiều cao đất đắp lên giá trị chuyển vị ngang chưa phân tích, tổng kết Chưa thu thập đầy đủ liệu để tính toán phương pháp giải tích - 60 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn: Cơ học đất, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [2] Châu Ngọc Ẩn: Nền móng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 [3] Hồ sơ khảo sát địa chất phụ lục Chung cư cao cấp Cảnh Viên, Lô S5-2 Khu A – Đô Thị Mới Nam Sài Gòn, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 [4] Nguyễn Bá Kế: Thiết kế thi công hố móng sâu, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2002 [5] Nguyễn Văn Quảng: Nền Móng Nhà Cao Tầng, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2006 [6] TCXD – 205.1998, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế [7] Bùi Trường Sơn, Nguyễn Trùng Dương: Ổn định lâu dài đất yếu bão hoà nước công trình san lấp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Bằng Sông Cửu Long sở mô hình Cam-clay, Tạp chí Địa Kỹ Thuật, số 12007, trang 25-30 [8] Das, B M: Principles of Geotechnical Engineering, PWS Publishing Company, 1993 [9] Das, B M: Principles of Foundation Engineering PWS Publishing Company, 1984 [10] H G Poulos, E H.Davis: Pile foundation analysis anh design, the University of Sydney, 1980 [11] Shamsher Prakash-Hari D.Sharma: Móng cọc thực tế xây dựng (bản dịch), Nhà xuất Xây dựng, 1999 TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên học viên: ĐINH HỒNG QUÂN Ngày, tháng, năm sinh: 19-10-1978 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: 1041/62/10/19/10 Trần Xuân Soạn, Khu phố 3, Phường Tân Hưng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0938938869 – 0989703043 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO • Từ năm 1996-2001: Học ngành Xây dựng Dân dụng Công nghiệp, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh • Từ năm 2004-2007: Học ngành Công trình đất yếu, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC • Từ tháng 7-2001 đến 7-2002: Công tác Công ty Xây Lắp Công Nghiệp • Từ tháng 7-2002 đến nay: Công tác Ủy Ban Nhân Dân Quận 10 Phòng Quản Lý Đô Thị Quận 10 PHẦN PHỤ LỤC Các số liệu đo đạc quan trắc thực tế công trường công trình Chung cư cao tầng S.5-2-Khu đô thị Nam Sài Gòn-TP.HCM ... CỌC ÉP TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG HỐ MÓNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG Nhiệm vụ Nghiên cứu khả chuyển vị ngang đầu cọc ép trình thi công hố móng điều. .. TÍCH MỨC ĐỘ CHUYỂN VỊ NGANG CỦA ĐẦU CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG VÀ ĐÀO HỐ MÓNG 48 4.1 Chuyển vị ngang cọc trình thi công cọc 48 4.2 Chuyển vị ngang cọc trình khai đào hố móng 55 4.3... loạt cọc khu vực đất yếu giải thích ban đầu trình thi công đào hố móng tải trọng thường xuyên thi? ??t bị thi công Nhằm mục đích phân tích khả chuyển vị ngang đầu cọc trình thi công hố móng điều kiện

Ngày đăng: 11/02/2021, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w