Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -[ \ - LƯU VĂN THÂN PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC TRONG VÀ SAU KHI THI CÔNG CỌC Chuyên ngành : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mã số ngành : 60 58 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Bùi Trường Sơn Cán chấm nhận xét 1:…………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: …………………………………………………… Luận văn thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày …….tháng …….năm 200 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -oOo Tp HCM, ngày 16 tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Lưu Văn Thân Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 05/10/1976 Nơi sinh : Bình Định Chuyên nghành : Địa kỹ thuật xây dựng MSHV : 00905236 I - TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC TRONG VÀ SAU KHI THI CÔNG CỌC II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Phân tích tổng hợp tác động việc thi công cọc lên đất xung quanh mũi cọc thông qua nghiên cứu có - Tìm hiểu chế nén chặt đất trình thi công cọc - Mô trình thi công cọc, thay đổi trạng thái ứng suất - biến dạng đất xung quanh mũi cọc theo thời gian phương pháp số trình - Phân tích khả chịu tải cọc sau thi công thời gian sử dụng công III - NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 16/7/2007 IV - NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 16/12/2007 V - CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến só Bùi Trường Sơn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGHÀNH TS BÙI TRƯỜNG SƠN TS VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc só Hội đồng Chuyên ngành thông qua Ngày …… tháng ……… năm 2007 TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hoàn thành từ nổ lực thân học viên mà nhờ hướng dẫn nhiệt tình quý thầy cô, đồng nghiệp bạn bè thân hữu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Bùi Trường Sơn, người giúp đỡ, dẫn tận tình thời gian thực Luận văn, giúp cho học viên có kiến thức hữu ích, làm tảng cho việc học tập công tác sau Xin chân thành cám ơn quý thầy cô môn ngành Địa kỹ thuật xây dựng nhiệt tình giảng dạy thời gian qua Xin chân thành cám ơn quý thầy cô môn Địa Nền móng quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thời gian học viên thực Luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình bạn bè thân hữu động viên, giúp đỡ học viên thời gian học tập thực Luận văn Học viên Lưu Văn Thân TÓM TẮT Móng cọc giải pháp thường lựa chọn cho công trình xây dựng có tải trọng vừa lớn, khu vực có địa chất phức tạp Vì biết rõ ứng xử đất xung quanh, mũi cọc sau thi công điều cần thiết Việc phân tích ứng xử đất xung quanh mũi cọc sau thi công nhằm mục đích khảo sát phân bố ứng suất, biến dạng, áp lực nước lỗ rỗng sau trình thi công, từ góp phần vào việc phân tích, tính toán khả chịu tải phù hợp Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung phân tích chuyển vị, ứng suất, áp lực nước lỗ rỗng, sức chịu tải đất xung quanh mũi cọc thi công sau cho cọc nghỉ Kết nghiên cứu, phân tích cho thấy việc xét trình thi công ép cọc cho phép thu nhận giá trị khả chịu tải cọc cao ABSTRACT Pile foundation is often selected as a solution for many building to have fit load and large load, specially in an area of complex geology It is necessary to know behaviour of soil around pile tip durring installation and after construction To analyse behaviour of soil around pile tip is propose to survey about deformation, stress distributes, excess pore pressure of installation of pile and after construction From there, to have a part is analyse, calculate on the bearing capacity of pile according to soil foundation is correspond In the scope of this essay, the writer only focused on the analysis of deformation, stress, excess pore pressure, the bearing capacity of installation of pile, after construction and rest pile The results of investigation and analyses show that mention of process of pile installation allows us get the higher value bearing capacity MUÏC LUÏC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC HẠ CỌC VÀ THỜI GIAN CỌC NGHỈ LÊN KHẢ NĂNG CHỊU TẢI 1.1 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC HẠ CỌC VÀO LỚP ĐẤT DÍNH 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC HẠ CỌC VÀO LỚP ĐẤT RỜI 12 1.3 ẢNH HƯỞNG THỜI GIAN ĐẾN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG 15 1.4 NHẬN XÉT VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 18 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 20 2.1 SỨC CHỊU TẢI DỌC TRỤC CỦA CỌC 20 2.1.1 Sức chịu tải dọc trục cọc theo vật liệu 20 2.2.1 Sức chịu tải dọc trục cọc theo đất 21 2.1.2.1 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu học đất 22 2.1.2.2 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu cường độ đất 27 2.1.2.3 Xác định sức chịu tải cọc theo tiêu trạng thái đất 29 2.1.2.4 Xác định sức chịu tải theo thí nghiệm cọc trường 30 2.2 TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC TRONG VÀ SAU KHI THI CÔNG 38 2.2.1 Đặc điểm trạng thái ứng suất - biến dạng đất thi công cọc 38 2.2.2 Trạng thái ứng suất - biến dạng ban đầu xung quanh cọc 39 2.3 NHẬN XÉT CHƯƠNG 48 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, GIẢI PHÁP CỌC ÉP CHO CÔNG TRÌNH VÀ MÔ PHỎNG BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS 49 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC VÙNG LÂN CẬN 49 3.2 MÔ PHỎNG ỨNG XỬ CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH VÀ DƯỚI MŨI CỌC 53 3.3 CÁC KẾT QUẢ CỦA BÀI TOAÙN 55 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG ỨNG XỬ CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC TRONG VÀ SAU KHI THI CÔNG ÉP CỌC 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH, DƯỚI MŨI CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC 59 4.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ỨNG SUẤT XUNG QUANH VÀ DƯỚI MŨI CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC VÀ CHO CỌC NGHỈ 64 4.3 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA CỌC ÉP CÓ XÉT ĐẾN QUÁ TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC 67 4.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 75 PHỤ LỤC -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Móng cọc loại móng phổ biến sử dụng xây dựng công trình có tải trọng vừa lớn Ở Việt Nam, việc sử dụng biện pháp móng cọc cho công trình có tải trọng từ vừa trở lên phổ biến, đặc biệt với khu vực có cấu tạo địa chất phức tạp khu vực Thành phố Hồ Chí Minh khu vực lân cận Với tốc độ xây dựng công trình nhanh nay, việc đánh giá khả chịu tải cọc sau thi công việc làm cần thiết công tác kiểm tra đánh giá móng Đất yếu khu vực có hệ số thấm bé, khả chịu tải nên thời gian khôi phục khả chịu tải sau thi công cọc kéo dài Ngoài ra, vùng ảnh hưởng khối đất xung quanh cọc trình thi công sử dụng công trình có đặc điểm khác biệt cần phải nghiên cứu Đề tài luận văn “Phân tích ứng xử đất xung quanh cọc sau thi công cọc” đặt nhằm khảo sát trạng thái ứng suất - biến dạng vùng đất chịu ảnh hưởng xung quanh cọc điều kiện cấu tạo địa chất đặc thù khu vực Kết nghiên cứu có ích việc tính toán thi công đánh giá khả chịu tải móng cọc cho loại công trình xây dựng Mục đích đề tài nghiên cứu trình thay đổi trạng thái ứng suất biến dạng đất xung quanh mũi cọc sau thi công cho cọc nghỉ Rõ ràng, sau thi công (đóng ép), áp lực nước lỗ rỗng thặng dư đất vùng ảnh hưởng tiêu tán theo thời gian, sức chịu tải cọc tăng lên Ngoài ra, phạm vi vùng nén chặt xung quanh mức độ nén chặt đất phụ - 63 - Hình 4.1.7 Hướng chuyển vị ngang điểm xung quanh thân cọc Hình 4.1.8 Hướng chuyển vị ngang điểm mũi cọc Từ hình vẽ thu nhận từ kết mô thấy chuyển vị ngang đất xung quanh cọc khác độ sâu khác Ở lớp gần bề mặt bắt đầu ép cọc, đất chuyển vị phía xa tâm cọc dồn ép thể tích cọc Khi đạt đến độ sâu định, cọc tiếp tục ép, chuyển vị đất có xu hướng hướng tâm cọc Tuy nhiên, tổng thể, trình ép cọc, đất có xu hướng chuyển vị ngang phía xa tâm cọc, giá trị chuyển vị ngang lớn nằm khu vực gần mũi cọc nửa bề rộng cọc (hình 4.1.5 hình 4.1.8) - 64 - Bức tranh chuyển vị đất xung quanh mũi cọc thể hình 4.1.9 Hình 4.1.9 Chuyển vị đất xung quanh mũi cọc 4.2 Đặc điểm phân bố ứng suất xung quanh mũi cọc trình thi công ép cọc cho cọc nghỉ Khi cọc ép vào đất, có dồn ép đất thông qua tải trọng tác dụng lên đầu cọc, áp lực nước lỗ rỗng thặng dư xung quanh mũi cọc tăng lên Trong thời gian thi công ép cọc, giá trị áp lực nước lỗ rỗng thặng dư lớn quan sát thấy phạm vi xung quanh mũi cọc (hình 4.2.1) Khi áp lực nước lỗ rỗng thặng dư có giá trị lớn mũi cọc, ứng suất nén đẳng hướng hữu hiệu nhỏ, sức chống cắt đất phạm vi mũi cọc bé, nên việc ép cọc thực liên tục dễ dàng - 65 - Hình 4.2.1 Áp lực nước lỗ rỗng trình ép cọc Sau ép đến độ sâu thiết kế, cọc cho nghỉ, khoảng thời gian áp lực nước lỗ rỗng tiêu tán Lớp đất cát bên có hệ số thấm lớn, sau thời gian ngày, áp lực nước lỗ rỗng thặng dư tiêu tán gần hoàn toàn (hình 4.2.2) Vùng xung quanh cọc lớp đất sét yếu có hệ số thấm bé, thời gian chấm dứt cố kết thấm kéo dài, toán cụ thể xét thời gian ước lượng tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng thặng dư sét yếu đạt đến 10000 ngày Cọc ép sâu vào đất với giá trị tải trọng vượt tải trọng giới hạn cọc nên xung quanh cọc mức độ tiếp cận trạng thái giới hạn đạt giá trị cực hạn (= 1) Trong lớp đất tốt, phạm vi giới hạn đường có giá trị bé vùng đất yếu Phạm vi vùng giới hạn mũi cọc rộng khu vực nằm mũi cọc - 66 - Hình 4.2.2 Áp lực nước lỗ rỗng sau ép cọc cho cọc nghỉ ngày Hình 4.2.3 Ứng suất hữu hiệu trình ép cọc - 67 - 4.3 Phân tích khả chịu tải cọc ép có xét đến trình thi công ép cọc Vấn đề phân tích nhằm mục đích đánh giá khả chịu tải cọc gần với thực tế phù hợp với điều kiện thi công Như phần tổng hợp lý thuyết trình bày, khả chịu tải cọc không phụ thuộc độ bền đất mà phụ thuộc đặc điểm biến dạng đất trình thi công ép cọc Do dồn ép đất, phản lực đất xung quanh mũi cọc làm tăng khả chịu tải cọc Nhằm xác định khả chịu tải cọc toán mô phỏng, việc mô trình nén tónh cọc trường cho phép thu nhận giá trị tải trọng cực hạn cọc Pult Kết mô thể thông qua biểu đồ tải trọng chuyển vị đầu cọc hình 4.3.1 hình 4.3.2 Hình 4.3.1 Kết mô nén tónh cọc trường sau cho cọc nghỉ ngày - 68 - Hình 4.3.2 Kết mô nén tónh cọc trường sau cho cọc nghỉ 120 ngày Theo TCVN [4], sức chịu tải cực hạn cọc chọn vị trí chuyển vị đầu cọc 10% bề rộng cọc Trong trường hợp này, giá trị sức chịu tải cực hạn cọc sau cho cọc nghỉ ngày là: 3516KN (351,6 Tấn) so với 3576KN (357,6 Tấn) cho cọc nghỉ 120 ngày Điều lý thú kết nén tónh cọc trường công trình này, tương tự kết mô (xem phụ lục) Tuy nhiên, việc phân tích kỹ sư số hiệu thu nhận đưa kết luận, chưa xét đến trình thi công ép cọc - 69 - Kết mô trình nén tónh cọc với độ sâu độ sâu thiết kế mà không kể đến trình thi công ép cọc cho khả chịu tải cực hạn cọc 2798 KN (279,8 Tấn), xấp xỉ giá trị tính toán theo TCXDVN 269: 2002 268 Tấn 296 Tấn Hình 4.3.3 Kết mô trình nén tónh cọc với độ sâu độ sâu thiết kế không kể đến trình thi công ép cọc Cũng từ kết thí nghiệm nén tónh cọc, tải trọng 375 Tấn chưa đạt đến điểm gây biến dạng dư Sdư/Smax= 70% Kết mô cho thấy giá trị đạt đến 450 Tấn ÷ 500 Tấn (hình 4.3.1; hình 4.3.2; hình 4.3.3) Việc sử dụng công thức đề cập chương cho phép xác định khả chịu tải cọc có xét đến nén ép đất xung quanh cọc trình thi công Kết tính toán theo công thức đề nghị cho thấy sức chịu tải - 70 - cọc đạt tới xấp xỉ giá trị 1500 tấn, lớn đáng kể so với kết tính toán theo phương pháp khác với kết thí nhiệm nén tónh cọc trường Công thức (2.2.28) trường hợp đất chủ yếu loại cát (là loại đất có hệ số thấm lớn, khả độ nén chặt nhanh) với chiều dài cọc không lớn Trong điều kiện địa chất khu vực, bên lớp đất yếu có bề dày lớn với hệ số thấm bé Khi cọc ép vào đất, lớp đất yếu bão hoà nước chủ yếu bị dịch chuyển sang vị trí mức độ nén chặt xem không đáng kể Thực vậy, áp lực nước lỗ rỗng thặng dư lớp đất tiêu tán hoàn toàn với thời gian 10000 ngày so với thời gian thi công ép cọc mức độ chênh lệch lớn Trong trường hợp cọc ép xuyên qua lớp cát bên dưới, phần cát phạm vi ảnh hưởng xung quanh cọc bị nén chặt Phản lực nén chặt cát xung quanh mũi cọc làm tăng khả chịu tải cọc lên đáng kể Kết mô thí nghiệm nén tónh cọc trường cho thấy khả chịu tải cọc lớn so với tính toán theo Tiêu Chuẩn Việt Nam 350 - 280 = 70 toán thực tế công trình thực tế - 71 - Hình 4.3.4 Kết mô nén tónh cọc trường sau cho cọc nghỉ 3600 ngày Ngoài ra, việc mô cho phép thu nhận kết thí nghiệm nén tónh thời gian sau thi công chịu tải (hình 4.3.4) Rõ ràng, kết cho thấy giá trị khả chịu tải cọc lâu dài (3600 ngày) trường hợp có giá trị 340 nhỏ so với cho cọc nghỉ khoảng thời gian ngắn (7 ngày 120 ngày) Điều hoàn toàn hiểu chất vật lý Do nén ép đất xung quanh mũi trình thi công ép cọc, khả chịu tải cọc tăng lên giá trị đáng kể Theo thời gian, đất bị nén ép chặt xung quanh cọc chịu ứng suất nén lớn (tương đối) so với khu vực đất xa Chuyển vị đất có xu hướng phía xa cọc xảy đến đất đạt giá trị cân Ứng suất hình thành nén - 72 - chặt giải phóng phân bố lại Phản lực đất xung quanh lên cọc giảm dần, khả chịu tải cọc nhỏ so với thời gian trước Tuy nhiên, tổng thể, khả chịu tải cọc có xét đến điều kiện thi công ép cọc có giá trị lớn so với kết tính toán không xét đến nén chặt đất thi công 4.4 Kết luận chương Từ kết mô phân tích, rút kết luận sau: Trong trình thi công ép cọc: - Chuyển vị theo phương đứng lớp đất yếu xung quanh cọc có giá trị lớn phạm vi bị ảnh hưởng rộng so với lớp đất tốt nằm bên - Chuyển vị ngang đất lớp đất khác có giá trị xấp xỉ nhau, đất mũi cọc có xu hướng chuyển vị ngang chủ yếu - Trong lớp đất tốt, phạm vi chuyển vị đất ảnh hưởng việc ép cọc có giá trị xấp xỉ lần bề rộng cọc, lớp đất yếu, phạm vi lớn - Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư gần mũi cọc lớp cát tiêu tán nhanh sau thi công, sức chịu tải cực hạn cọc phụ thuộc không đáng kể vào thời gian cho cọc nghỉ - Khả chịu tải cực hạn cọc có xét đến trình thi công ép cọc có giá trị lớn so với kết tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam (không xét đến trình thi công cọc) phù hợp với kết nén tónh trường - 73 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết tổng hợp lý thuyết, mô phỏng, phân tích so sánh với kết thực nghiệm nén tónh cọc trường, rút kết luận luận văn sau: - Do đặc thù cấu tạo địa chất, cọc công trình xây dựng khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thường chọn lựa với chiều dài lớn xuyên qua lớp đất yếu cắm vào lớp cát bên Trong trình thi công ép cọc: - Chuyển vị theo phương đứng lớp đất yếu xung quanh cọc có giá trị lớn phạm vi bị ảnh hưởng rộng so với lớp đất tốt nằm bên - Chuyển vị ngang đất lớp đất khác có giá trị xấp xỉ nhau, đất xung quanh mũi cọc có xu hướng chuyển vị ngang chủ yếu - Trong lớp đất tốt, phạm vi chuyển vị đất ảnh hưởng việc ép cọc có giá trị xấp xỉ lần bề rộng cọc, lớp đất yếu, phạm vi lớn Kết mô thí nghiệm nén tónh cọc trường cho thấy: - Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư gần mũi cọc lớp cát tiêu tán nhanh sau thi công, sức chịu tải cực hạn cọc phụ thuộc không đáng kể vào thời gian cho cọc nghỉ - Khả chịu tải cực hạn cọc có xét đến trình thi công ép cọc có giá trị lớn so với kết tính toán theo tiêu chuẩn Việt Nam (không xét đến trình thi công cọc) phù hợp với kết nén tónh trường - 74 - KIẾN NGHỊ: Việc phân tích khả chịu tải cọc có xét đến trình thi công cho kết xác thực với thực tế (nén tónh cọc) có giá trị sức chịu tải cọc lớn Cần thiết nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh phương pháp tính toán để hoàn thiện cách tính sức chịu tải cọc phù hợp tiết kiệm Cũng cần phải thấy chọn lựa mô hình đất phù hợp đánh giá mô đường dỡ tải, nhằm làm kết mô hợp lý với kết thí nghiệm nén tónh thực tế Cần thiết phải thấy rằng, khả nén chặt đất sét yếu bão hoà nước tác dụng nén ép (do thi công cọc) ngắn hạn không đáng kể Sự nén ép phụ thuộc vào loại đất, hệ số thấm, phương tác dụng lực gia tải, độ sâu phân bố đất hàng loạt yếu tố khác Nghiên cứu khả nén ép đất thi công cọc cần tiến hành cụ thể từ cho phép đánh giá khả chịu tải cọc phù hợp với thực tế - 75 - TÀI LIỆU THAM KHẢO - Châu Ngọc Ẩn: Nền Móng, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 - Vũ Công Ngữ, Nguyễn Thái: Móng cọc phân tích thiết kế, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 - Shamsher Prakash - Harid.Sharma: Móng cọc thực tế xây dựng, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 1999 (bản dịch) - Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 269: 2002, Cọc - Phương pháp thí nghiệm tải trọng tónh ép dọc trục - Tiêu chuẩn xây dựng TCXD 205: 1998, Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế - Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 286: 2003, Đóng ép cọc Tiêu chuẩn thi công nghiệm thu - Trần Văn Việt: Cẩm nang cho kỹ sư địa kỹ thuật, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội, 2004 - Joseph E Bowles, P.E., S.E.: Foundation analysis and design, The McGrawHill Companies, Inc, 1997 - C.S.Chen, S.S.Liew & Y.C.Tan: Time effects on the bearing capacity of driven pile, SSP Geotechnics Sdn, Malaysia, 1999 10 - J.Lysebjerg, A.Augustesen, C.S.Sỵrensen: The influence of time on the bearing capacity of driven pile, Aalborg University, Denmark, 2004 11 - H.G.Poulos, E.H.Davis: Pile foundation analysis and design, John Wiley & Sons,1980 - 76 - 12 - Тер-Мартиросян З.Г.: Напряженно - деформированное состояние в грунтовом массиве при его взаимодействии со сваей и фундаментом глубокого золожения, МГСУ, ВЕСНИК (НАУЧНО-ТЕХНИЧЕСКИЙ ЖУРНАЛ) No1, 2006, 38 - 49 (Trạng thái ứng suất - biến dạng khối đất tương tác với cọc móng đặt sâu, Đại học Xây dựng Matxcơva, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Vesnik, số 1, năm 2006, trang 38 - 49) TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên : LƯU VĂN THÂN Phái : Nam Sinh ngày: : - 10 - 1976 Nơi sinh : Bình Định Địa liên lạc : Xã Nhơn Thọ- Huyện An Nhơn - Tỉnh Bình Định Nơi công tác : Công ty cổ phần Đầu tư - Xây dựng Khai thác công trình giao thông 584 ĐT liên lạc : 0908134402; Email: lvanthan@yahoo.com.vn Quá trình đào tạo: 1995 - 2000: Học Trường Đại học giao thông vận tải sở - Thành phố Hồ Chí Minh 2005 - 2007: Học viên Cao học khóa 2005 Ngành Địa kỹ thuật xây dựng Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Quá trình công tác: 2000 - 2003: Công tác Công ty công trình giao thông công chánh - Thành phố Hồ Chí Minh 2003 - 2005: Công tác Công ty thoát nước đô thị - Thành phố Hồ Chí Minh 2005 - 2007: Công tác Khu quản lý giao thông đô thị số - Thành phố Hồ Chí Minh 4/2007 đến Công tác Công ty cổ phần Đầu tư - Xây dựng Khai thác nay: công trình giao thông 584 ... TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ỨNG XỬ CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC TRONG VÀ SAU KHI THI CÔNG CỌC II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Phân tích tổng hợp tác động việc thi công cọc lên đất xung quanh mũi cọc thông... CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH, DƯỚI MŨI CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC 59 4.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ỨNG SUẤT XUNG QUANH VÀ DƯỚI MŨI CỌC TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG ÉP CỌC VÀ CHO CỌC NGHỈ... DẠNG CỦA ĐẤT NỀN XUNG QUANH CỌC TRONG VÀ SAU KHI THI CÔNG 38 2.2.1 Đặc điểm trạng thái ứng suất - biến dạng đất thi công cọc 38 2.2.2 Trạng thái ứng suất - biến dạng ban đầu xung quanh cọc