1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nguyên nhân và đề xuất giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa và hạn chế tác hại của lũ quét trên địa bàn tỉnh bình phước

125 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 11,11 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN THANH BẢO TRÂN NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẢ THI MANG TÍNH NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ TÁC HẠI CỦA LŨ QUÉT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BINH PHƯỚC Chuyên ngành : Quản lý Môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Huy Bá Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Nguyễn Văn Phước Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Phước Dân Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 08 tháng 01 năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày 05 tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHAN THANH BẢO TRÂN Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 17/02/1982 Chun ngành: Quản lý Mơi trường Khố: 2005 Nơi sinh: Tp.HCM 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI MANG TÍNH NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ TÁC HẠI CỦA LŨ QUÉT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Nghiên cứu xác định nhân tố gây lũ quét địa bàn tỉnh Bình Phước - Xây dựng thí điểm đồ phân vùng lũ quét cho huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước - Đề xuất giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế tác hại lũ quét địa bàn tỉnh 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Tháng 01/2007 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 08/01/2007 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TSKH Lê Huy Bá Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN GS.TSKH Lê Huy Bá CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Lê Huy Bá tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo Trường Đại học Bách Khoa tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm làm việc suốt năm học qua Xin cảm ơn anh Thái Lê Nguyên - Giám đốc trung tâm Sinh thái Môi Trường (EnEco) toàn thể anh chị trung tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiều trình hoàn thành luận văn Xin cảm ơn anh Nguyễn Đức Cửu – Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bình Phước anh Nguyễn Ngọc Lai – Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Bình Phước tạo điều kiện giúp đỡ nhiều việc thu tập tài liệu phục vụ cho luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, nguồn động viên, điểm tựa vững hỗ trợ tạo cho tác giả nghị lực suốt trình học nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Phan Thanh Bảo Trân Tháng năm 2008 TĨM TẮT LUẬN VĂN Tình hình lũ qt Việt Nam nói chung tỉnh Bình Phước nói riêng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại lớn nhà cửa tính mạng người Để ngăn ngừa giảm thiệt hại cho lũ quét gây ra, luân văn vào nguyên cứu nguyên nhân hình thành đề xuất số giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tác hại lũ quét địa bàn tỉnh Bình Phước (điển cứu huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước) Ngun nhân hình thành lũ qt địa bàn tỉnh Bình Phước mạng lưới sơng suối dày đặc cộng với phần lớn diện tích đồi núi bị chia cắt mạnh mẽ tạo nên vùng địa hình dốc Việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất dẫn đến tượng thối hố đất, giảm diện tích thảm phủ giảm khả giữ nước mặt đất Khi xảy mưa lớn, nước mưa không thấm chuyển động nhanh hơn, tạo thành lũ quét Xây dựng thí điểm đồ phân vùng lũ quét cho huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước dựa sở phân tích tổng hợp nhân tố độ dốc, trạng lớp phủ thực vật phân bố đất Bản đồ phân vùng lũ quét huyện Bù Đăng sở để xây dựng đồ phân vùng lũ quét cho tồn tỉnh Bình Phước sau Dựa ngun nhân hình thành lũ qt địa bàn tỉnh Bình Phước từ đề xuất giải pháp cơng trình, phi cơng trình giải pháp quản lý mang tính ngăn ngừa, hạn chế tác hại lũ quét địa bàn tỉnh Bình Phước i THESIS SUMMARY Generally in Vietnam, especially in Binh Phuoc flash flood unfold unexpectedly and complexly which leads to serious tolls relating to properties and humanity To detach and restrict flash flood’s impacts, thesis researched into the causes to flash flood in Binh Phuoc Pro and proposed many solution to detach and restrict flash flood’s impacts within Binh Phuoc area (byword for Bu Dang district, Binh Phuoc province) The main cause of flash flood within Binh Phuoc area are dense river system, almost this area is covered with mountains, which used to be highly impacted by seism, and then numerous of slope areas are shaped The facts of soil exploiting and using always leads to many problems such as soil degradation, green covering reduction and retaining surface water ability decretion Upon the heavy fall, raining water which can not absorb flows more aggressively and forms flash flood subsequently The act of creating pilot map of flash flood zone for Bu Dang, Binh Phuoc Province is based on the analysis and integration of varieties of factors as degree of slope, current green covering sheet and it will be a foundation for establishing Binh Phuoc’s lu quet zone in the later Based on the most vital causes to form flash flood in Binh Phuoc Pro can propose many construction or non-construction solution as well as management scenario to detach and restrict flash flood’s impacts within Binh Phuoc area ii MỤC LỤC Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Ý nghĩa luận văn 1.4 Nội dung luận văn 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp luận 1.6.2 Phương pháp cụ thể Chương 2: CƠ CHẾ, NGUYÊN NHÂN, YẾU TỐ GÂY RA LŨ QUÉT 2.1 KHÁI NIỆM LŨ QUÉT 2.2 NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH LŨ QT 2.2.1 Những giai đoạn hình thành lũ qt 2.2.2 Những đặc tính lũ quét 11 2.2.3 Những đặc trưng lũ quét 12 2.2.4 Những nguyên nhân, chế hình thành vận động lũ quét 12 2.3 TÌNH HÌNH LŨ QUÉT TRÊN THẾ GIỚI 19 2.4 TÌNH HÌNH LŨ QUÉT Ở VIỆT NAM 21 2.5 TÌNH HÌNH LŨ QUÉT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BINH PHƯỚC 28 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH PHƯỚC LÀM GIA TĂNG QUÁ TRÌNH LŨ QUÉT 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 32 3.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.2 Địa hình 33 3.1.3 Địa chất 34 3.1.4 Thời tiết, khí hậu 39 3.1.5 Mạng lưới thủy văn 44 3.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 44 iii 3.2.1 Hiên trạng sử dụng đất 44 3.2.2 Khai thác khoáng sản 49 3.2.3 Họat động thủy điện 51 3.2.4 Dân số – Tốc độ tăng dân số 52 3.2.5 Đơ thị hóa-Cơng nghiệp hóa 53 3.3 PHÂN CẤP LŨ QUÉT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 55 3.3.1 Phân cấp yếu tố hình thành lũ quét địa bàn tỉnh Bình Phước 55 3.3.2 Tổng hợp phân cấp xây dựng phân cấp lũ quét 56 3.4 KẾT LUẬN 58 Chương 4: XÂY DỰNG THÍ ĐIỂM BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ QUÉT CHO HUYỆN BÙ ĐĂNG TỈNH BÌNH PHƯỚC 4.1 CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU SỬ DỤNG 60 4.1.1 Các lớp thông tin lưu vực 60 4.1.2 Mơ hình số độ cao DEM 60 4.1.3 Bản đồ thảm phủ thực vật 61 4.1.4 Bản đồ phân bố đất 61 4.2 XÂY DỰNG MƠ HÌNH SỐ ĐỘ CAO DEM HUYỆN BÙ ĐĂNG 61 4.3 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐỘ DỐC LƯU VỰC HUYỆN BÙ ĐĂNG 64 4.4 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHỈ SỐ THỰC VẬT HUYỆN BÙ ĐĂNG 68 4.4.1 Khái niệm số thực vật -NDVI 68 4.4.2 Xây dựng đồ lớp phủ thực vật cho huyện Bù Đăng tỉnh Bình 69 4.5 BẢN ĐỐ PHÂN BỐ ĐẤT 73 4.6 XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ LŨ QUÉT HUYỆN BÙ ĐĂNG 75 4.6.1 Cơ sở phân vùng nguy lũ quét huyện Bù Đăng 75 4.6.2 Các bước thực 75 4.6.3 Nhận xét 78 Chương 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP MANG TÍNH NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG LŨ QT iv 5.1 CÁC BIỆN PHÁP CƠNG TRÌNH 79 5.1.1 Tránh quét lũ nhờ khả tăng thoát nước lũ lòng dẫn 79 5.1.2 Biện pháp phân dòng lũ quét 81 5.1.3 Tách vật chất rắn khỏi dòng lũ 82 5.1.4 Biện pháp kỹ thuật thủy lợi phịng chống xói mịn lũ qt 83 5.1.5 Biện pháp phịng tránh giảm thiệt hại lũ qt cơng trình giao thơng 84 5.1.6 Hạn chế lũ qt đập kiểm soát 86 5.1.7 Sử dụng đất hợp lý 87 5.1.8 Một số biện pháp cơng trình có thề áp dụng huyện Bù Đăng 90 5.2 CÁC BIỆN PHÁP PHI CƠNG TRÌNH 91 5.2.1 Quản lý sử dụng đất 91 5.2.2 Chính sách bảo vệ rừng, trồng rừng 94 5.2.3 Bảo vệ tài sản, phát quang lòng dẫn 97 5.2.4 Xây dựng cơng trình, nhà có tường cách nước 97 5.2.5 Phân vùng lũ quét 97 5.2.6 Chuẩn bị điều kiện ứng phó với dịch bệnh 98 5.2.7 Quy hoạch xây dựng hợp lý 98 5.2.8 ðối phó với lũ quét 99 5.2.9 Khắc phục hậu lũ quét 100 5.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 101 5.3.1 Cảnh báo dự báo lũ quét 101 5.3.2 Xây dựng sách lũ quét 102 5.3.3 Hệ thống phịng tránh quản lý thiệt hại tồn diện lũ quét 103 Chương 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 106 6.2 KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DEM Digital Elavation Model - Mô hình số độ cao DTM Digital Terraim Model - Mơ hình số địa hình GIS Geographic Information System-Hệ thống thơng tin địa lý KTXH Kinh tế xã hội NDVI Normalized Differnce Vegetation Index - Chỉ số thực vật PVNC Phân vùng nguy vi Chương 5: Đề xuất giải pháp mang tính ngăn ngừa hạn chế tác động lũ quét Mặt khác, cần phải xây dựng chương trình giáo dục cơng cộng để làm cho người nhận thức kế hoạch di dân phản ứng khác lũ quét xảy Tìm kiếm cứu nạn Khi lũ quét xảy ra, việc lực lượng xung kích phải cấp tốc cứu người bị nạn tìm kiếm người để cấp cứu Hậu cần cung cấp Cung cấp phương tiện tối thiểu sinh hoạt lương thực để khơng xảy chết đói bệnh tật lũ quét xảy Thông tin quản lý thông tin Tất hoạt động phụ thuộc vào phần lớn vào thơng tin Cần phải có phương tiện thơng tin đài, điện thoại hệ thống hỗ trợ bao gồm phương tiện truyền tin, đường dây dẫn 5.2.9 Khắc phục hậu lũ lụt, lũ quét Khắc phục định cư Mục đích cứu trợ, khắc phục hậu cung cấp phương tiện dịch vụ thiết yếu cho cộng đồng, gia đình, cá nhân để họ ổn định đời sống, khôi phục lại đời sống bình thường sau lũ Khắc phục hệ thống đường giao thông sau lũ quét Nguồn: www.vnn.vn lụt Tái định cư, chuyển dân vùng cũ có tầm quan trọng lớn việc khắc phục hậu thiên tai Ngoài việc khắc phục yếu tố vật chất việc khắc phục tinh thần cho cộng đồng yếu tố quan trọng công tác khắc phục hậu lũ quét Đây công tác phức tạp, tế nhị, liên quan tới cộng đồng, gia đình, cá nhân 100 Chương 5: Đề xuất giải pháp mang tính ngăn ngừa hạn chế tác động lũ quét Đánh giá thiệt hại Hiệu hoạt động cấp cứu phòng tránh phải xác định sau đánh giá mức độ, tổng thiệt hại thiên tai lũ quét Việc đánh giá thiệt hại chi tiết tạo khung cảnh chung để xem xét phân bố thiệt hại lĩnh vực nguyên nhân Từ khảo cứu, đánh giá hiệu sơ biện pháp phịng tránh thực thi, cơng tác phối hợp hành động phòng tránh quan đạo cấp, đánh giá lại hiểm họa lũ, lũ quét, lũ ống, tình hình ngập lụt địa phương Đây sở để hiệu chỉnh, bổ sung, hoàn thiện biện pháp phòng tránh 5.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ 5.3.1 Cảnh báo dự báo lũ quét Khi tình hình thời tiết, thủy văn, mặt đệm lưu vực cho thấy khả lũ quét xảy hoạt động cảnh báo lũ thực Cảnh báo dự báo lũ quét xem biện pháp đặc biệt, quan trọng số biện pháp phi cơng trình phịng tránh Hoạt động dự báo, cảnh báo lũ quét bao gồm: § Thu thập số liệu (cả KTTV tình trạng lưu vực); § Truyền số liệu; § Dự báo khí tượng (các hình thời tiết, hoạt động nó, mưa); § Mơ hình, phương án dự báo; § Chuẩn bị cảnh báo; § Truyền, phổ biến tin cảnh báo; § Nhận tin cảnh báo thực thi hoạt động phịng tránh; § Liên hệ ngược để điều chỉnh, xác hóa cảnh báo Thường có loại cảnh báo: § Đơn giản nhất, cảnh báo lũ quét thấy có mưa cường độ lớn luu vực nhỏ thời gian tập trung nước ngắn thủ thuật dự báo lũ thông thường 101 Chương 5: Đề xuất giải pháp mang tính ngăn ngừa hạn chế tác động lũ quét § Tương tự loại thứ nhất, cảnh báo thấy mưa lớn, kéo dài bao trùm thượng nguồn lưu vực Để cảnh báo cần có thơng tin mưa lưu vực § Sử dụng hệ thống truyền điện tín hiệu đến trạm báo động dịng chảy lũ đạt tới cao độ nguy hiểm Đối với dự báo, cảnh báo lũ quét cần đặc biệt trọng vào khâu sau đây: § Số liệu cần cho dự báo, cảnh báo gồm hai loại: số liệu để thiết kế, xây dựng hệ thống số liệu nghiệp vụ để hệ thống làm cảnh báo, dự báo Hai loại số liệu khác Trong đó, phần số liệu để thiết kế xây dựng hệ thống phải bao gồm liệu trạng mặt đệm lưu vực, mạng lưới sông suối, cơng trình phịng tránh, cơng trình khác § Số liệu để thực quy trình dự báo, cảnh báo, thực tế số liệu để xây dựng, kiểm nghiệm công cụ cảnh báo, dự báo gồm số liệu biến khí tượng thủy văn lưu vực, sông, đặc trưng trạng thái lưu vực (như diện tích, độ dốc, địa hình, đất đai, thực vật, xói mịn, đặc trưng lịng dẫn, đặc trưng trạng thái lũ nguy hiểm vị trí ) Các số liệu mưa gây lũ, bốc thoát hơi, thấm, ẩm sử dụng § Khi có tượng thời tiết chịu ảnh hường bão, áp thấp nhiệt đới cần phải ý đến số liệu lượng mưa trước thời gian dự kiến đặc biệt quan trọng dự báo 5.3.2 Xây dựng sách lũ qt Nói chung, quốc gia có sách riêng phòng tránh lũ quét Mục tiêu sách giảm, hạn chế thiệt hại lũ, lũ quét mặt kinh tế lũ quét Tuy nhiên, địa phương, cần có sách riêng để phịng chống lũ qt phù hợp với đặc điểm đặc thù địa phương Mục tiêu: 102 Chương 5: Đề xuất giải pháp mang tính ngăn ngừa hạn chế tác động lũ qt § Mọi cơng tác phịng tránh giảm thiệt hại lũ nhằm giảm bớt hiểm họa nguy tàn phá, hủy hoại đời sống tài sản vùng bị uy hiếp § Khơng gây gia tăng hiểm họa nguy thiệt hại tương lai phát triển kinh tế - xã hội vùng ngập lũ quét Vùng đất có nguy bị lũ đe dọa phải quy hoạch quản lý tính tới tần suất ác liệt lũ quét § Mọi công tác cảnh báo, dự báo, cấp cứu cứu trợ Nhà nước nhằm giảm nhẹ khôi phục lãnh thổ trận lũ quét xảy tương lai Các thơng tin trận lũ qua tới phải cung cấp đầy đủ cho nhân dân § Nghiên cứu hậu xã hội, kinh tế môi trường lũ quét tác động tới cá nhân toàn cộng đồng Những nội dung quan trọng khác xây dựng sách lũ qt là: § Biết trước chất loại lũ quét mối liên hệ với thiên tai khác động đất, sụt, sạt đất thế, sách lũ phải nằm sách chung phịng tránh thiên tai § Xác định rõ quan cá nhân có trách nhiệm lựa chọn biện pháp sơ soạn thảo thực thi kế hoạch hạn chế lũ, kiểm sốt phát triển vùng có nguy ngập lũ § Trợ giúp đầy đủ sách, kỹ thuật tài để đảm bảo đạt tiến hợp lý phòng tránh lũ 5.3.3 Hệ thống phịng tránh quản lý thiệt hại tồn diện lũ quét Biện pháp phối hợp Cần phải có phối hợp chặt chẽ tất quan, đơn vị, người khai thác lưu vực, khai thác tài nguyên đất, nước lưu vực Chính khai thác lưu vực kiểu sử dụng đất, phát triển đô thị, tăng dân số làm thay đổi điều kiện lưu vực dẫn ñến việc thay đổi cấu, nguy thiệt hại, tăng thiệt hại lưu vực 103 Chương 5: Đề xuất giải pháp mang tính ngăn ngừa hạn chế tác động lũ quét Khái niệm quản lý toàn diện lưu vực sơng bao trùm tồn vấn đề lũ lụt từ tiêu cho thị đến ngập lụt Phương pháp quản lý lưu vực từ sử dụng đất, nước, nguồn thực vật ñến nguồn khác ñều nhằm vào tác động có lợi chế độ dịng chảy lũ, lũ qt, giảm quy mơ phạm vi thiệt hại Việc quản lý lưu vực phụ thuộc chặt chẽ vào phương thức sở hữu đất đai, tài nguyên lưu vực, khả kiểm soát hoạt động toàn lưu vực quan chức phòng tránh lũ lụt, giảm nhẹ thiệt hại Việc tăng cường hợp tác quản lý lưu vực thông qua quy định, pháp luật cho phép tăng hiệu kiểm sốt lũ Các biện pháp quản lý chung § Không khai phá nương rẫy để trồng trọt vùng đất dốc lớn, đặc biệt nơi có độ dốc 25 độ § Bảo đảm cho lịng sơng suối thơng thống để lũ dễ dàng § Cần đề phịng có mưa lớn dồn dập ý theo dõi tin cảnh báo lũ quét phát phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình đăng báo § Tổ chức kiểm tra, rà soát kỹ, thống kê địa bàn dân cư, thơn, bản, bn, làng, phum, sóc hộ dân sống khu vực dễ bị ảnh hưởng trực tiếp lũ quét, lũ bùn đá, sạt lở đất (khu vực ven sông, ven suối, vùng thấp trũng, ven ta luy hệ thống đường giao thông, sườn đồi núi có tầng đất mặt mỏng dễ bị sạt lở, khu vực hạ lưu đập hồ chứa nước ) Trên sở triển khai xây dựng kế hoạch phòng, tránh lũ quét, sạt lở đất chi tiết đến xã, thơn, bản, bn, làng, phum, sóc, hộ gia đình; đặc biệt chuẩn bị kỹ phương án chỗ, địa bàn dân cư vùng sâu, vùng xa, vùng có nguy bị chia cắt có lũ phải có phương án dự trữ số mặt hàng thiết yếu lương thực, thực phẩm, dầu thắp, thuốc cấp cứu, thuốc phòng dịch phải bố trí lực lượng hỗ trợ để xử lý tình xấu xảy 104 Chương 5: Đề xuất giải pháp mang tính ngăn ngừa hạn chế tác động lũ quét § Tổ chức việc cắm biển cảnh báo khu vực có nguy xảy lũ quét, sạt lở đất, thực việc thông báo, cảnh báo kịp thời đến hộ dân biết để chủ động phòng, tránh Đối với hộ dân sống địa bàn có nguy cao lũ quét, sạt lở đất phải kiên đạo tổ chức di dời đến nơi an toàn theo phương án di dân xen kẽ địa bàn § Phối hợp chặt chẽ với lực lượng vũ trang đóng địa bàn, tổ chức tập huấn lực lượng xung kích địa bàn để nâng cao nhận thức thiên tai lũ quét kiểm tra để hồn thiện biện pháp xử lý tình có thiên tai xảy ra; tổ chức diễn tập kiểm tra để nâng cao ý thức chủ động phòng, tránh đồng bào khả huy điều hành quyền Ban huy Phịng, chống lụt bão – Tìm kiếm cứu nạn cấp § Chỉ đạo biện pháp tăng cường quản lý, bảo vệ, khôi phục rừng, trồng rừng nơi có khả xảy lũ qt § Thực lồng ghép nội dung phòng tránh lũ quét xây dựng qui hoạch tổng thể bố trí dân cư, phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng đạo thực Trước lồng ghép nội dung thực chương trình mục tiêu như: xố đói, giảm nghèo; phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn; trồng triệu rừng; chương trình khác địa bàn § Giao quan thông tin đại chúng phối hợp chặt chẽ với quan chuyên ngành để thực công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức kinh nghiệm phòng, tránh lũ quét, thiên tai 105 Chương 6: Kết luận – Kiến nghị Chương 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nguyên nhân hình thành nên lũ quét địa bàn tỉnh Bình Phước chủ yếu do: § Địa hình thay đổi theo hướng giảm dần từ phía Đơng Bắc (vùng đồi núi thấp với cao độ từ 400 m đến 600 m) xuống phía Tây Nam (vùng đồng cao với độ cao từ 40 đến 60 m) Tạo vùng địa hình có độ dốc lớn 150 chiếm 28.3% diện tích tồn tỉnh Bình Phước, vùng có nguy xảy lũ quét cao § Thành phần đất phân bố địa bàn tỉnh chủ yếu nâu đỏ, nâu vàng bazan chiếm 50% diện tích tồn tỉnh đất vàng phiến đá, đất trơ sỏi đá chiếm khoảng 13% Đây loại đất khả thấm nước có khả lũ qt § Mạng lưới thủy văn dày đặc với nhiều đoạn sơng, suối nhỏ, ngắn có độ dốc lịng sơng lớn cộng với lượng mưa lớn trung bình vào tháng mùa mưa từ 270 mm đến 480 mm làm cho khả tập trung nước cao khả thoát nước Dịng chảy tràn bề mặt hình thành điều kiện gây lũ qt § Do tập tục canh tác sử dụng đất người dân tỉnh Bình Phước làm cho tình hình đất ngày suy giảm, thảm phủ bề mặt đất giảm Khi có mưa to khả giữ nước mưa tạo xói mịn, rửa trơi, trượt lỡ theo nước mưa hình thành dịng lũ qt Tổng hợp nguyên nhân để phân vùng khả xảy lũ quét địa bàn tỉnh dựa phương pháp chồng lớp đồ số cần thiết để xác định vùng có nguy lũ quét, từ có biện pháp phịng chống giảm nhẹ tác hại lũ quét gây Trong phạm vi luận văn, điển cứu huyện Bù Đăng, xây dựng Bản đồ thí điểm phân vùng lũ quét kết hợp với khảo sát thực tế để xác định vùng có nguy xảy lũ quét Theo đồ phân vùng lũ quét huyện Bù Đăng có cấp độ: 106 Chương 6: Kết luận – Kiến nghị § Vùng có nguy lũ quét cao chiếm khoảng % diện tích tồn huyện Tập trung dọc theo phía đơng huyện Bù Đăng, chủ yếu xã Thọ Sơn xã Đăng Hà xã Thống Nhất § Vùng có nguy lũ qt cao chiếm khoảng 30 % diện tích tồn huyện, chủ yếu dọc theo phía Đơng huyện Bù Đăng, phần phía Bắc phía Tây Nam § Vùng có nguy lũ qt trung bình chiếm khoảng 37 % diện tích tồn huyện khu vực Hồ Thác Mơ phía Tây Bắc huyện Bù Đăng § Vùng khó có khả xảy lũ quét khu vực lại, nằm rải rác xã Đoàn Kết, xã Minh Hưng Đề xuất số biện pháp ngăn ngừa, hạn chế tác hại lũ quét, tùy vào vùng, nguyên nhân gây lũ quét vùng mà áp dụng giải pháp thích hợp: § Nhóm giải pháp cơng trình: tăng khả nước dòng lũ, phân dòng lũ quét, tách vật rắn khỏi dòng lũ, biện pháp thủy lợi phòng chống xói mịn lũ qt, hạn chế lũ qt đập kiểm sốt, sử dụng đất hợp lý § Nhóm giải pháp phi cơng trình: quản lý sử dụng đất, sách bảo vệ rừng chồng rừng, bảo vệ tài sản phát quang lòng dẫn, chuẩn bị ứng phó dịch bệnh, quy hoạch hợp lý, khắc phục hậu lũ, lũ qt § Nhóm giải pháp quản lý: cảnh báo dự báo lũ quét, xây dựng sách lũ qt, hệ thống phịng tránh quản lý thiệt hại toàn diện lũ quét 6.2 KIẾN NGHỊ Để tăng cường công tác quản lý, ngăn ngừa hạn chế tác hại lũ quét địa bàn tỉnh Bình Phước xin đưa số kiến nghị: § Sau tìm hiểu khảo sát tình hình thực tế, cơng việc phịng chống lũ qt cần thực cấp bách Trong điều kiện cho phép không 107 Chương 6: Kết luận – Kiến nghị thực cách đồng loạt biện pháp lựa chọn số giải pháp khả thi, tốn thực trước § Dựa vào khảo sát thực tế đồ phân vùng nguy lũ quét để xác định điểm có nguy cao, thực giải pháp phòng chống điểm, vùng có nguy cao trước § Cơng tác nâng cao ý thức người dân cần thiết nay, khái niệm lũ quét tương đối mẻ so với nhiều người dân Do đó, có lũ quét xảy ra, người dân khu vực thụ động vấn đề bảo vệ thân tài sản, dẫn đến thiệt hại lớn Chính quyền địa phương cần tổ chức buổi tuyên truyền cho người nhân có nhận thức rõ lũ quét biện pháo tự bảo vệ thân lũ quét xảy 108 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT LŨ QT TẠI BÌNH PHƯỚC Hình PL-1: Hiện trạng khai thác đất Bù Đăng Hình PL-2: Làm rẫy sườn dốc Bù Đăng PL Hình PL-3: Nhà dân sống khu vực sườn đồi Đăng Hà, BP Hình PL-4: Hiện trạng đất sau đốt nương làm rẩy PL Hình PL-5: Cầu Đak Tó – xã Đăng Hà sau lũ Hình PL-6: Xói mòn mưa sườn đốc ven đường PL TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh (2000), Lũ quét – Nguyên nhân biện pháp phịng tránh, Tập Tập 2, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội David G Tarboton (2003), Rainfall-runoff processes, Utah State University David G Tarboton (2003), Simap a stability index approach to terrain stability hazard mapping, Utah State University, GS.TSKH Lê Huy Bá (2007), Phương pháp Nghiên Cứu Khoa Học, NXB Giáo Dục Phạm Huyền, Nguyễn Uyên (2000), Địa chất thủy văn ứng dụng tập 1, NXB Giáo Dục Phân viện Khảo sát Quy hoạch thủy lợi Nam Bộ (2002), chuyên đề "Hiện trạng định hướng phát triển nông nghiệp lưu vực hệ thống sông ðồng Nai" PTS Phạm Quang Khánh, Nguyễn Xuân Nhiệm, Phan Xuân Sơn (1999), Báo cáo chuyên ñề: "Đánh giá tài nguyên đất đai tỉnh Bình Phước", Trần Tuấn Tú (2003), Ứng dụng viễn thám Gis nghiên cứu đặc điểm môi trường địa chất lưu vực sông bé phục vụ cho công tác quản lý lãnh thổ, Đại học Khoa học Tự nhiên Trần Văn Tư (2006), Hiện trạng hướng quy hoạch vùng thường xuyên chịu lũ quét trượt lỡ, Viện Địa chất, Viện KH&CNVN 10 Trần Văn Tư (2006), Hiện trạng hướng quy hoạch vùng thường xuyên chịu lũ quét trượt lỡ, Viện Địa chất, Viện KH&CNVN 11 TT Sinh Thái, Môi Trường Tài Nguyên-CEER (2007), Báo cáo “Phương pháp chiến lược phòng chống đánh giá tác động cố môi trường: lũ quét, lũ ống” 109 12 Viện Môi trường Tài nguyên (8/2004), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ bảo vệ môi trường trọng tâm: "Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vừng vùng Đông Nam Bộ" Website 13 http://vietnamnet.vn/thegioi/tintuc/2003/11/35250/ 14 http://www.imh.ac.vn/b_tintuc_sukien/bb_tt_khkt/mlnews.2007-0112.5150159543 15 www.dgmv.gov 16 http://www.ctu.edu.vn/coursewares/congnghe2/ttcnmoitruong/lythuyet/ch1.ht m 17 http://www.thoitietnguyhiem.net/ttnh/ttnh.aspx?page=14 18 http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2005/09/3B9E2958/ 19 http://www.vnn.vn/xahoi/doisong/2005/09/494461/ 20 http:// www.nea.gov.vn 21 http://www.thoitietnguyhiem.net/ttnh/ttnh.aspx?page=15 22 http://www.cityoffortwayne.org/index.php?option=com_content&task=view &id=277&Itemid=371 23 http://www.sabo-int.org/technology/erosion_control_dam_making.pdf 110 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phan Thanh Bảo Trân Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: ngày 17 tháng năm 1982 Nơi sinh: TPHCM Hộ thường trú: 57 Tân Trang, Phường 9, Quận Tân Bình, TP.HCM Địa liên lạc: 57 Tân Trang, Phường 9, Quận Tân Bình, TP.HCM Q trình đào tạo: Năm Khóa học Trường 2000 - 2005 Kỹ sư Quản lý Mơi trường Khóa 2000 Đại học Bách Khoa TP.HCM 2005 - 2008 Thạc sĩ Quản lý Mơi trường Khóa 2005 Đại học Bách Khoa TP.HCM Q trình cơng tác: Năm 8/2005 – 12/2006 1/2007 – 6/2007 7/2007 Chức vụ Chuyên viên Tư vấn Mơi trường Chun viên An tồn – Sức khỏe – Môi trường Công ty Địa Trung tâm Sinh thái Môi trường Tài nguyên CEER 350/5 Nguyễn Trọng Tuyển, P.2, Q.TB, TP.HCM Công ty TNHH Perstima Việt Nam Số 15, đường số 6, KCN VietnamSingapore, Thuận An, Bình Dương Trung tâm ĐTDĐ 97 Nguyễn Thị Điều phối viên An toàn – CDMA – thuộc Minh Khai, Q.1, Sức khỏe – Môi trường Cty Cổ phần dịch vụ bưu viễn TP.HCM thơng Sài Gịn SPT TP.HCM, tháng 04 năm 2008 ... TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI MANG TÍNH NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ TÁC HẠI CỦA LŨ QUÉT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Nghiên cứu xác định nhân. .. gây lũ quét địa bàn tỉnh Bình Phước - Xây dựng thí điểm đồ phân vùng lũ quét cho huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước - Đề xuất giải pháp khả thi mang tính ngăn ngừa, hạn chế tác hại lũ quét địa bàn tỉnh. .. gây thi? ??t hại lớn nhà cửa tính mạng người Để ngăn ngừa giảm thi? ??t hại cho lũ quét gây ra, luân văn vào nguyên cứu nguyên nhân hình thành đề xuất số giải pháp ngăn ngừa, hạn chế tác hại lũ quét địa

Ngày đăng: 11/02/2021, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh (2000), Lũ quét – Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh, Tập 1 và Tập 2, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lũ quét – Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh
Tác giả: Cao Đăng Dư, Lê Bắc Huỳnh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2000
2. David G. Tarboton (2003), Rainfall-runoff processes, Utah State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rainfall-runoff processes
Tác giả: David G. Tarboton
Năm: 2003
3. David G. Tarboton (2003), Simap a stability index approach to terrain stability hazard mapping, Utah State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simap a stability index approach to terrain stability hazard mapping
Tác giả: David G. Tarboton
Năm: 2003
4. GS.TSKH Lê Huy Bá (2007), Phương pháp Nghiên Cứu Khoa Học, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Tác giả: GS.TSKH Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
5. Phạm thanh Huyền, Nguyễn Uyên (2000), Địa chất thủy văn ứng dụng tập 1, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất thủy văn ứng dụng tập 1
Tác giả: Phạm thanh Huyền, Nguyễn Uyên
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2000
9. Trần V ă n Tư (2006), Hiện trạng và hướng quy hoạch các vùng thường xuyên chịu lũ quét và trượt lỡ, Viện Đ ịa chất, Viện KH&CNVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và hướng quy hoạch các vùng thường xuyên chịu lũ quét và trượt lỡ
Tác giả: Trần V ă n Tư
Năm: 2006
10. Trần V ă n Tư (2006), Hiện trạng và hướng quy hoạch các vùng thường xuyên chịu lũ quét và trượt lỡ, Viện Đ ịa chất, Viện KH&CNVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và hướng quy hoạch các vùng thường xuyên chịu lũ quét và trượt lỡ
Tác giả: Trần V ă n Tư
Năm: 2006
11. TT. Sinh Thái, Môi Trườ ng và Tài Nguyên-CEER (2007), Báo cáo “ Ph ương pháp và chiến l ược phòng ch ố ng đánh giá tác độ ng của các s ự cố môi tr ường: l ũ quét, l ũ ố ng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và chiến lược phòng chống đánh giá tác động của các sự cố môi trường: lũ quét, lũ ống
Tác giả: TT. Sinh Thái, Môi Trườ ng và Tài Nguyên-CEER
Năm: 2007
12. Viện Môi trường và Tài nguyên (8/2004), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ bảo vệ môi trường trọng tâm: "Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vừng vùng Đông Nam Bộ".Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường phục vụ phát triển bền vừng vùng Đông Nam Bộ
6. Phân viện Khảo sát và Quy hoạch thủy lợi Nam Bộ (2002), chuyên đ ề "Hiện trạng và định hướng phát triển nông nghiệp lưu vực hệ thống sông ðồng Nai&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w