1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chế tạo máy tự động xếp phôi và hàn sản phẩm cơ khí có dạng hình cầu

91 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

Thiết kế chế tạo máy tự động xếp phôi và hàn sản phẩm cơ khí có dạng hình cầu Thiết kế chế tạo máy tự động xếp phôi và hàn sản phẩm cơ khí có dạng hình cầu Thiết kế chế tạo máy tự động xếp phôi và hàn sản phẩm cơ khí có dạng hình cầu luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHÙNG THÁI SƠN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY TỰ ĐỘNG XẾP PHÔI VÀ HÀN SẢN PHẨM CƠ KHÍ CĨ DẠNG HÌNH CẦU Chun ngành: KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT: TS NGUYỄN CHÍ HƯNG HÀ NỘI – 2018 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tự động hóa q trình sản xuất 1.1.1 Lịch sử phát triển 1.1.2 Mục tiêu tự động hóa 10 1.2 Lựa chọn đề tài, tính cấp thiết yêu cầu đề tài 11 1.2.1 Lựa chọn đề tài 11 1.2.2 Tính cấp thiết đề tài 12 1.2.2 Yêu cầu đề tài 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP HÀN 15 2.1 Các khái niệm chung hàn 15 2.1.1 Quá trình hàn 15 2.1.3 Đặc điểm trình hàn 15 2.1.3 Phân loại phương pháp hàn 16 2.2 Một số phương pháp hàn tự động hóa 16 2.2.1 Hàn TIG 16 2.2.2 Hàn MIG-MAG .17 2.2.3 Hàn hồ quang lớp thuốc 19 2.2.4 Hàn điện tiếp xúc 20 2.3 Lựa chọn phương pháp hàn cho máy hàn tự động 20 2.3.1 Khí hàn 21 2.3.2 Dạng chuyển dịch giọt kim loại 21 2.3.3 Dòng điện hàn 25 2.3.4 Điện áp hàn .25 2.3.5 Tốc độ hàn .27 2.3.6 Thao tác mỏ hàn 28 Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng 2.3.7 Khoảng cách miệng phun kim loại hàn (khoảng nhô đầu dây hàn) .28 2.3.8 Bảng chế độ hàn 29 2.3.9 Lựa chọn máy hàn 29 CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ KẾT CẤU CƠ KHÍ 31 3.1 Cơ cấu định hướng phôi 33 3.2 Cụm dẫn phôi .38 3.3 Cơ cấu định vị kẹp chặt 40 3.4 Cơ cấu hàn đẩy sản phẩm 42 3.5 Các cấu truyền động .45 3.5.1 Lựa chọn động dẫn động thùng chứa phôi 45 3.5.2 Lựa chọn động dẫn động hàn .46 3.5.2 Lựa chọn xi lanh công tác .48 3.5 Thông số kỹ thuật thiết bị 52 CHƯƠNG 4: BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN 53 4.1 Tổng quan hệ thống điều khiển 53 4.2 Phân loại, cấu tạo chức PLC 55 4.2.1 Một số dịng sản phẩm PLC thơng dụng 55 4.2.2 Cấu tạo vai trò PLC 59 4.3 Thiết bị máy hàn tự động 63 4.3.1 Tủ điện 63 4.3.2 Thiết bị đầu vào .65 4.3.2 Thiết bị đầu 67 4.4 Quy trình thiết kế chương trình điều khiển dùng PLC 68 4.4.1 Xác định quy trình điểu khiển 68 4.4.2 Xác định tín hiệu vào 69 4.4.3 Soạn thảo chương trình 69 4.4.4 Nạp chương trình vào nhớ 69 4.4.5 Chạy chương trình 69 Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng 4.5 Sơ đồ hệ thống tủ điện .70 4.5.1 Nguồn cung cấp .70 4.5.1 Động cơ, đèn trạng thái 70 4.5.2 Van điện từ 71 4.5.3 Đầu vào PLC 71 4.5.4 Đầu PLC 72 4.6 Xây dựng chương trình điều khiển 72 4.6.1 Lưu đồ thuật toán 72 4.6.2 Chương trình điều khiển cho PLC 74 4.6.3 Chương trình điều khiển cho HMI TK6070iP 81 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 86 5.1 Kết đạt 86 5.2 Những hạn chế 88 5.3 Hướng phát triển đề tài 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ BIỂU SỐ 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG i PHỤ BIỂU SỐ 2: CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN viii PHỤ BIỂU SỐ 3: BẢN VẼ THIẾT KẾ xii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản vẽ sản phẩm 13 Hình 2.1 Nguyên lý hàn MIG-MAG 17 Hình 2.2 Kiểu chuyển dịch giọt hàn MIG 21 Hình 2.3 Chuyển dịch dạng tia 22 Hình 2.4 Chuyển dịch dạng cầu 22 Hình 2.5 Chuyển dịch dạng ngắn mạch 23 Hình 2.6 Chuyển dịch dạng tia vừa (chuyển dịch hỗn hợp) 23 Hình 2.7 Quan hệ chuyển dịch giọt hình dạng phần kim loại ngấu mối hàn 24 Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng Hình 2.8 Đồ thị quan hệ dịng điện hàn với tốc độ đẩy dây hàn hình dạng mối hàn 25 Hình 2.9 Mối quan hệ điện áp hồ quang hình dạng mối hàn 26 Hình 2.10 Đồ thị quan hệ tốc độ hàn hình dạng mối hàn 27 Hình 2.11 Chọn chiều quay phơi góc nghiêng mỏ hàn 28 Hình 2.12 Khoảng cách miệng phun kim loại hàn 29 Hình 3.1 Kết cấu tổng thể máy 31 Hình 3.2 Cơ cấu định hướng phơi vấu móc 33 Hình 3.3 Cơ cấu định hướng phôi khe rãnh 33 Hình 3.4 Dùng lỗ định hình túi định hướng 34 Hình 3.5 Định hướng phơi ống 34 Hình 3.6 Phơi hàn 35 Hình 3.7 Cơ cấu định hướng phôi 35 Hình 3.8 Cơ cấu định hướng phơi sau lắp ghép hồn chỉnh 36 Hình 3.9 Kết cấu cụm trục thùng quay phôi 37 Hình 3.10 Cơ cấu điều chỉnh góc nghiêng thùng quay phơi 38 Hình 3.11 Cơ cấu vận chuyển phôi 39 Hình 3.12 Chi tiết máng trung gian 40 Hình 3.13 Định vị phơi 40 Hình 3.14 Định vị phơi kẹp chặt phơi 41 Hình 3.15 Cơ cấu che chắn, bảo vệ 42 Hình 3.16 Kết cấu cụm trục dẫn động phôi hàn 43 Hình 3.17 Cơ cấu đẩy sản phẩm 44 Hình 3.18 Kết thúc chu trình làm việc máy 45 Hình 3.19 Thơng số kỹ thuật động 47 Hình 3.20 Thơng số kỹ thuật xi lanh số 48 Hình 3.21 Thơng số kỹ thuật xi lanh số 2, 49 Hình 3.22 Thơng số kỹ thuật xi lanh số 50 Hình 3.23 Thơng số kỹ thuật xi lanh số 52 Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng Hình 4.1 Lưu đồ điều khiển dùng rơ le 53 Hình 4.2 Lưu đồ điều khiển PLC 54 Hình 4.3 Mơ hình hệ thống điều khiển PLC 55 Hình 4.4 Phân loại PLC 56 Hình 4.5 Truyền thơng máy tính, PLC cấu chấp hành 59 Hình 4.6 Quy trình thiết kế hệ thống điều khiển tự động 68 Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, robot công nghiệp, máy tự động, dây chuyền sản xuất tự động ngày phát triển có ứng dụng hầu hết ngành công nghiệp Trên giới nói chung nước ta nói riêng Các doanh nghiệp sản xuất phải chịu nhiều sức ép cạnh tranh giá cả, chất lượng sản phẩm đồng thời phải chịu nhiều áp lực tiêu chuẩn an tồn lao động cho cơng nhân nên doanh nghiệp phải đưa phương án sản xuất tối ưu để đứng vững tồn phát triển Để đáp ứng nhu cầu đó, doanh nghiệp khơng ngừng nỗ lực, tìm tịi, phấn đấu tìm phương án sản xuất có phương án sử dụng máy sản xuất tự động Xuất phát từ nhu cầu sản xuất đơn vị công tác, kết hợp với kiến thức học chương trình cao học chuyên ngành điện tử, chọn thực đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế, chế tạo máy tự động xếp phôi hàn sản phẩm khí có dạng hình cầu” Với thiết kế này, thiết bị thay hồn tồn người cơng nhân hàn tay, qua giúp tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm bảo vệ sức khỏe người lao động Đề tài chế tạo thiết bị xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nên có tính thực tế cao Nội dung luận văn bao gồm: Chương 1: Giới thiệu chung tự động hóa sản xuất; lý lựa chọn đề tài Chương 2: Tổng quan phương pháp hàn, lựa chọn phương pháp hàn Chương 3: Nguyên lý hoạt động kết cấu khí máy Chương 4: Hệ thống điều khiển máy Chương 5: Kết đạt được, mặt hạn chế phương hướng phát triển đề tài Xin chân thành cảm ơn Bộ môn Cơ sở thiết kế máy Robot, trường ĐH Bách khoa Hà Nội, thầy cô Bộ môn đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Chí Hưng tạo điều kiện tận tình giúp đỡ em thời gian học tập làm đề tài tốt nghiệp Trong trình thực hiện, em phấn đấu tiếp cận học tập kết hợp với thực tế để hoàn thành mục tiêu đề tài Hầu hết vấn đề luận văn giải tới mức tốt với khả thân Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng vấn đề giới hạn chưa thể giải trọn vẹn Tuy nhiên, cịn thiếu kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi có sai sót Vì vậy, mong nhận giúp đỡ, bảo thầy cô giáo để em hồn thiện thêm kiến thức mình, đưa kiến thức vào áp dụng thực tiễn để góp phần hợp lý hố sản xuất đơn vị Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Tự động hóa q trình sản xuất 1.1.1 Lịch sử phát triển Đã từ xa xưa, người mơ ước loại máy có khả thay người trình sản xuất cơng việc thường nhật khác Mặc dù tự động hóa q trình sản xuất lĩnh vực đặc trưng khoa học kỹ thuật đại kỷ 20, thông tin cấu tự động, làm việc không cần có trợ giúp người tồn từ trước công nguyên Các máy tự động học sử dụng Ai Cập cổ Hy Lạp thực múa rối để lôi kéo người theo đạo Trong thời trung cổ người ta biết đến máy tự động khí thực chức người gác cổng Albert Một đặc điểm chung máy tự động kể chúng khơng có ảnh hưởng tới q trình sản xuất xã hội thời Chiếc máy tự động sử dụng công nghiệp thợ khí người Nga, ơng Pơnzunơp chế tạo vào năm 1765 Nhờ mà mức nước nồi giữ cố định không phụ thuộc vào lượng tiêu hao nước Để đo mức nước nồi, Pônzunôp dùng phao Khi mức nước thay đổi phao tác động lên cửa van, thực điều chỉnh lượng nước vào nồi Nguyên tắc điều chỉnh cấu sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác nhau, gọi nguyên tắc điều chỉnh theo sai lệch hay nguyên tắc Pôdunôp Giôn Oat Đầu kỷ 19, nhiều cơng trình có mục đích hồn thiện cấu điều chỉnh tự động máy nước thực Cuối kỷ 19 cấu điều chỉnh tự động cho tuabin nước bắt đầu xuất Năm 1712 ông Nartôp, thợ khí người Nga chế tạo máy tiện chép hình để tiện chi tiết định hình Việc chép hình theo mẫu thực tự động Chuyển động dọc bàn dao bánh - thực Cho đến năm 1798 ông Henry Nanđsley người Anh thay chuyển động chuyển động vít me Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng đai ốc Năm 1873 Spender chế tạo máy tiện tự động có ổ cấp phơi trục phân phối mang cam đĩa cam thùng Năm 1880 nhiều hãng giới Pittler Ludnig Lowe (Đức), RSK (Anh) chế tạo máy tiện rơvônve dùng phôi thép Năm 1887 Đ.G Xtôleoôp chế tạo phần tử cảm quang đầu tiên, phần tử đại quan trọng kỹ thuật tự động hóa Cũng giai đoạn này, sở lý thuyết điều chỉnh điều khiển hệ thống tự động bắt đầu nghiên cứu, phát triển Một cơng trình thuộc lĩnh vực thuộc nhà toán học tiếng P.M Chebưsep Có thể nói, ơng tổ phương pháp tính tốn kỹ thuật lý thuyết điều chỉnh hệ thống tự động I.A.m Vưsnhegratxki, giáo sư toán học tiếng trường đại học công nghệ thực nghiệm Xanh Pêtêcbua Năm 1876 l877 ông cho đăng cơng trình “Lý thuyết sở cấu điều chỉnh” “Các cấu điều chỉnh tác động trực tiếp” Các phương pháp đánh giá ổn định chất lượng trình độ ông đề xuất dùng tận Khơng thể khơng kể tới đóng góp to lớn nghiệp phát triển lí thuyết điều khiển hệ thống tự động nhà bác học A.Xtôđô người Séc, A.Gurvis người Mỹ, A.K.Makxvell Đ.Paux người Anh, A.M.Lapunôp người Nga nhiều nhà bác học khác Các thành tựu đạt lĩnh vực tự động hóa cho phép chế tạo thập kỷ kỷ 20 loại máy tự động nhiều trục chính, máy tổ hợp đường dây tự động liên kết cứng mềm dùng sản xuất hàng loạt lớn hàng khối Cũng khoảng thời gian này, phát triển mạnh mẽ điều khiển học, môn khoa học quy luật chung trình điều khiển truyền tin hệ thống có tổ chức góp phần đẩy mạnh phát triển ứng dụng tự động hóa q trình sản xuất vào cơng nghiệp Trong năm gần đây, nước có cơng nghiệp phát triển tiến hành Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng Pha B Encoder X1 Nút chạy máy X2 Chế độ chạy tay X3 Nút dừng khẩn cấp X4 Chế độ chạy tự động X5 Cảm biến Xylanh 3-1 X6 Cảm biến Xylanh X7 Cảm biến Xylanh X10 10 Cảm biến Xylanh X11 11 Cảm biến soi phôi X12 12 Cảm biến Xylanh X13 13 Cảm biến soi phôi X14 14 Cảm biến đếm sản phẩm X15 15 Cảm biến Xylanh X16 16 Cảm biến Xylanh 4-1 X17 17 Cảm biến Xylanh 2-1 X20 b) Tín hiệu đầu PLC Bảng 4.2 TT Tên đầu Ký hiệu Động thùng chứa phôi Y1 Cuộn hút xylanh Y2 Cuộn hút xylanh Y3 Cuộn hút xylanh Y4 Cuộn hút xylanh Y5 Cuộn hút xylanh Y6 Công tắc mỏ hàn Y7 Động quay Y10 Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 76 Ghi Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng Đèn báo dừng khẩn cấp Y11 10 Chốt điện từ Y12 11 Đèn báo chạy Y13 12 Đèn báo dừng Y14 c) Một số lệnh lập trình PLC Mitshubishi - Chương trình chuỗi lệnh nối tiếp viết theo ngôn ngữ mà PLC hiểu Có ba dạng chương trình: Instruction, Ladder SFC/STL Khơng phải tất cơng cụ lập trình đề làm việc ba dạng Nói chung lập trình cầm tay làm việc với dạng Instruction hầu hết cơng cụ lập trình đồ họa làm việc dạng Instruction Ladder Các phần mềm chuyên dùng cho phép làm việc dạng SFC - Các thiết bị dùng lập trình: Có thiết bị lập trình Mỗi thiết bị có cơng dụng riêng Để dể dàng xác định thiết bị gán cho kí tự:  X: dùng để ngõ vào vât lý gắn trực tiếp vào PLC  Y: dùng để ngõ nối trực tiếp từ PLC  T: dùng để xác định thiết bị định có PLC  C: dùng để xác định thiết bị đếm có PLC  M S: dùng cờ hoạt động bên PLC Tất thiết bị gọi “Thiết bị bit”, nghĩa thiết bị có trạng thái: ON OFF, + Lệnh LD: Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 77 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng + Lệnh LDI, OUT: + Lệnh AND OR: + Lệnh SET : + Lệnh ANI ORI: Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 78 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng + Lệnh cổng Logic EX-OR: + Lệnh RST : +Lệnh Timer : Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 79 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng + Lệnh Counter : +Lệnh CJ : + Lệnh so sánh : d) Chương trình điều khiển nạp vào PLC Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 80 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng 4.6.3 Chương trình điều khiển cho HMI TK6070iP a) Giới thiệu phần mềm EB8000 Bước 1: Tạo chương trình Bước 2: Khai báo PLC cài đặt tham số Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 81 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng Bước 3: Thiết lập giao diện cho hình Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 82 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng Bước 4: Sau đưa tác vụ hình giao diện, tiến hành đặt tên cho giao diện hình Click chuột phải vào giao diện chọn “Atribute” đặt tên hình sau nhấn OK Màn hình thứ có: o 01 phím bấm “Next” để chuyển sang trang hình tiếp theo; o 02 ô Text để ghi dẫn: 01 ô Text ghi tên thiết bị 01 ô text ghi tên người thiết kế o 01 thời gian thực: Ghi ngày, tháng, năm phút giây Bước 5: Giao diện trang hình Chọn chế độ làm việc tự động hay tay cho thiết bị Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 83 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng Giao diện hình sử dụng: o 05 nút bấm: 01 nút Auto, 01 nút Start, 01 nút Manual 01 nút next, 01 nút Back trang hình o 01 Text ghi tên trang hình: Chọn chế độ làm việc Bước 6: Giao diện mà hình trang 3: Kiểm tra chuyển động xylanh động thùng chứa phôi, động quay hàn Sử dụng 10 nút bấm 11 ô Text Bước 7: Giao diện hình trang 4: Kiểm tra trạng thái tín hiệu đầu vào, đầu PLC Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 84 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng Bước 8: Download chương chình từ phần mềm EB8000 vào HMI Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 85 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết đạt Đề tài vận dụng kiến thức học từ cấp học thực hố kiến thức vào đề tài Đồng thời, đề tài giải yêu cầu cần thiết doanh nghiệp đề ra, thiết bị hoàn thành đưa vào sử dụng đem lại hiệu cho doanh nghiệp người lao động - Đối với người lao động: Giảm đáng kể sức lao động người thợ, đồng thời bảo vệ sức khoẻ đặc biệt giảm hẳn thời gian tiếp xúc với khói hàn, hồ quang hàn, nhiệt hàn,… - Đối với doanh nghiệp: Thiết bị giúp tăng suất chất lượng sản phẩm, đồng thời ổn định chất lượng cho sản phẩm, bước tự động hố xí nghiệp, tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp thị trường - Với quy mơ sản phẩm có sản lượng lớn hàng năm yêu cầu chất lượng ngày nâng cao, giải pháp hiệu cho doanh nghiệp để đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Một số hình ảnh lắp đặt thiết bị Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 86 Luận văn tốt nghiệp Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng 87 Luận văn tốt nghiệp Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng 88 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng 5.2 Những hạn chế Ngồi kết tích cực đạt trên, thiết bị cịn số tồn sau: - Độ ồn thiết bị vận hành lớn, thùng chứa phôi quay liên tục, phôi đảo thùng, đặt thiết bị nhà xưởng chung với dây chuyền sản xuất tạo tiếng ồn lớn, ảnh hưởng đến phận sản xuất khác - Kiểm sốt nhiệt độ sinh q trình hàn vấn đề chưa giải đề tài, nhiệt xung quanh vùng hàn thiết bị tăng dần ca làm việc, ảnh hưởng đến hoạt động chi tiết xi lanh khí nén, vịng bi, động cơ, cảm biến, chốt điện từ,… - Chưa có giải pháp thu gom khói hàn, lây lan nhà xưởng, làm ảnh hưởng đến môi trường làm việc phận sản xuất khác 5.3 Hướng phát triển đề tài Để khắc phục nhược điểm trên, thiết bị phải cải tiến, số giải pháp sau: - Dán vật liệu tiêu âm (như cao su, nhựa) vào mặt thành thùng quay phôi giảm tiếng ồn - Bổ sung dụng cụ che chắn vùng hàn để hạn chế nhiệt truyền sang phận khác thiết bị, sử dụng đồ gá, vật liệu cách nhiệt để hạn chế tăng nhiệt độ, bố trí quạt thơng gió góp phần giải nhiệt cho máy hàn - Bổ sung hút độc, hút khói cho thiết bị - Bổ sung điều khiển chuyển động ra/vào vị trí làm việc mỏ hàn, sử dụng động servo truyền vít me bi để hạn chế tình trạng dính mỏ hàn - Tự động hố ngun cơng sản phẩm như: Sửa bia va mối hàn, gia công lỗ ren, thử kín sản phẩm hàn Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 89 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Chí Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2006), Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập một), NXB Giáo dục Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2006), Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập hai), NXB Giáo dục TS Nguyễn Trọng Doanh – Bộ môn công nghệ chế tạo máy-Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bài giảng học phần Tự động hóa sản xuất Nguyễn Trọng Thuần (2000), Điều khiển logic ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà (2000), Tự động hoá tới Simatic S7-300, NXB Khoa học kỹ thuật Tăng Văn Mùi, Nguyễn Tiến Dũng (2003) Điều khiển logic lập trình PLC, NXB thống kê Học viên: Phùng Thái Sơn Lớp: CĐT2015B 90 ... điều khiển tự động Có hai loại máy: Máy bán tự động máy tự động Máy bán tự động loại máy tự động chu kì gia cơng, chuyển sang chu kì cần có giúp đỡ người Cịn máy tự động, máy có khả lấy phôi, gá... ? ?Thiết kế, chế tạo máy tự động xếp phơi hàn sản phẩm khí có dạng hình cầu? ?? Với thiết kế này, thiết bị thay hồn tồn người cơng nhân hàn tay, qua giúp tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản. .. cần phải tự động hố cơng đoạn Với ý tưởng vậy, trao đổi với thầy Nguyễn Chí Hưng thầy gợi ý đề tài: Thiết kế, chế tạo máy tự động xếp phơi hàn sản phẩm khí có dạng hình cầu Thiết bị có khả thay

Ngày đăng: 11/02/2021, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập một), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập một)
Tác giả: Trịnh Chất, Lê Văn Uyển
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
2. Trịnh Chất, Lê Văn Uyển (2006), Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập hai), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập hai)
Tác giả: Trịnh Chất, Lê Văn Uyển
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
4. Nguyễn Trọng Thuần. (2000), Điều khiển logic và ứng dụng, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển logic và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Trọng Thuần
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
5. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà. (2000), Tự động hoá tới Simatic S7-300, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự động hoá tới Simatic S7-300
Tác giả: Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh, Vũ Văn Hà
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
6. Tăng Văn Mùi, Nguyễn Tiến Dũng. (2003). Điều khiển logic lập trình PLC, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Điều khiển logic lập trình PLC
Tác giả: Tăng Văn Mùi, Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2003
3. TS Nguyễn Trọng Doanh – Bộ môn công nghệ chế tạo máy-Đại học Bách Khoa Hà Nội, Bài giảng học phần Tự động hóa sản xuất Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w