Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
3,18 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - HỒNG ĐỨC THÔNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẪU XE NÔNG THÔN CHO KHU VỰC PHÍA NAM Chuyên ngành Mã số ngành : : KỸ THUẬT Ô TÔ – MÁY KÉO 60.52.35 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 09 năm 2005 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM XUÂN MAI Chữ ký: Cán chấm nhận xét 1: Chữ ký: Cán chấm nhận xét 2: Chữ ký: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒNG ĐỨC THÔNG Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 22/01/1980 Nơi sinh: Tp.HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật Ô tô – Máy kéo MSHV: 01303300 I – TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẪU XE NÔNG THÔN CHO KHU VỰC PHÍA NAM II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan trang, nhu cầu xu hướng phát triển giao thông vận tải nông thôn khu vực phía Nam Nghiên cứu, phân tích đề xuất mẫu xe tối ưu cho nông thôn khu vực phía Nam Nghiên cứu nhiên liệu cho loại phương tiện giao thông nông thôn khu vực phía Nam giải pháp kèm theo Nghiên cứu, thiết kế định hình, tính toán sơ cụm, hệ thống mẫu xe nghiên cứu đề xuất Kết luận hướng phát triển đề tài III – NGÀY GIAO NGHIỆM VỤ: IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V – HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS PHẠM XUÂN MAI CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2005 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tiếp tục học tập, nghiên cứu khoa học dường điều hiển nhiên phải thực Hơn hai năm qua, với khó khăn thuận lợi, kỷ niệm vui buồn, cuối hoàn tất chương trình cao học chuyên nghành Kỹ thuật Ô tô – Máy kéo mở chặng đường với nhiều hội thách thức cho thân Sự kiện bước ngoặc lớn đời Trước hết, xin chân thành cảm ơn mái trường, Thầy, Cô tiếp nhận, dìu dắt dạy dỗ đào tạo khôn lớn, thành người hiểu biết, có tri thức, có ích cho xã hội Xin chân thành cảm ơn trường Đại học Bách Khoa TP HCM, Khoa Kỹ Thuật Giao Thông cho môi trường thật lý tưởng để học tập, rèn luyện, phấn đấu, trưởng thành suốt thời sinh viên Đại học học viên Cao học Xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn luận văn Thạc só, thầy PHẠM XUÂN MAI, Sự quan tâm, hướng dẫn tận tình Thầy giúp em vượt qua khó khăn thử thách lớn chương trình cao học, chân thành cảm ơn tri thức quý Thầy tỏa sáng cho chúng em, giảng chứa đựng tâm huyết kỳ vọng Thầy Những lời bảo Thầy động lực để em phấn đấu hoàn thiện dần kiến thức thân Chúng em đã, tiếp tục phấn đấu không ngừng để không phụ lòng Thầy dành cho chúng em Xin cảm ơn ba mẹ từ nơi sâu thẩm đáy lòng công ơn sinh thành dưỡng dục chúng khôn lớn ngày Hai mươi lăm năm trôi qua, với biến đổi thăng trầm sống khó khăn vất vã mà ba mẹ gánh vác chúng Công ơn không chúng đền đáp được, gởi tặng ba mẹ niềm vui mà lâu ba mẹ thầm mong đợi chúng Xin chân thành cảm ơn tất Thầy Cô, cán công nhân viên môn Ô tô - Máy động lực tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn tất Thầy, Cô tham gia giảng dạy chương trình Cao học Ô tô – Máy kéo, khóa 14 trường Đại học Bách Khoa TP HCM cho chúng em kiến thực nghiên cứu ban đầu thực quý giá để chúng em đến bậc thang cuối chương trình cao học Xin chân thành cảm ơn bạn bè giúp đở hỗ trợ trình thực luận văn tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn bạn chia khó khăn cho lời động viên thật lúc HỒNG ĐỨC THÔNG CƠM CHA, ÁO MẸ, CHỮ THẦY NGHĨ SAO CHO CHỌN NHỮNG NGÀY ƯỚC AO TÓM TẮT ĐỀ TÀI Trong năm trở lại nay, tình hình giới hóa nông nghiệp Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh, năm sau cao năm trước Các loại máy phục vụ nông nghiệp sinh hoạt nông thôn tiếp cận thị trường, nhà sản xuất tìm hiểu khả năng, nhu cầu nông dân, có sản phẩm đa dạng, chất lượng khá, phục vụ tương đối tốt cho sản xuất đời sống nông thôn Tuy nhiên, phương tiện giao thông giới ô tô da dụng nông thôn giao thông nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu bà nông dân chưa tương xứng với mà nông nghiệp đem lại cho kinh tế quốc dân Đặc biệt chưa có đồng kết hợp lónh vực giao thông vận chuyển, canh tác, dịch vụ nông nghiệp sinh hoạt nông Nội dung đề tài luận văn thạc só khảo sát tình hình giao thông vận chuyển nông thôn khu vực phía Nam (Đồng sông Cửu Long), phân tích điều kiện kinh tế, kỹ thuật, công nghệ nước với việc tham khảo định hướng, chiến lượt phát triển giao thông vận tải nông thôn có liện quan Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư từ nghiên cứu mẫu phương tiện giao thông cho nông thôn khu vực phía Nam có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, phù hợp với khả công nghệ nước Phương tiện có khả đa dụng vừa vận chuyển hàng hóa, nông phẩm, nguyên vật liệu vừa làm việc với máy canh tác vừa kết hợp với dịch vụ nông nghiệp sinh hoạt nông thôn; có giá thành rẻ phù hợp với mức sống nông dân; dễ sử dụng dễ bảo trì bảo dưỡng sửa chữa thỏa mãn yêu cầu Bộ, Ngành ban hành Ngoài đề tài luận văn thạc só nghiên cứu khả sử dụng nhiên liệu thay cho phương tiên giao thông vận chuyển nông thôn cho loại động tónh phục vụ nông nghiệp để hạn chế phụ thuộc vào tình hình biến động nhiên liệu giới, chủ động nguồn nhiên liệu sử dụng, giảm chi phí vận chuyển, nhập khẩu, giải việc làm giải sản phẩm đầu cho nông dân Bằng cách nghiên cứu sâu tính chất loại nhiện liệu dầu thực vật, tiếp thu kết thực nghiệm công bố nước, tác giả sử dụng số lý thuyết lưu chất, độ nhớt lưu chất, truyền nhiệt tính toán thiết kế cải tạo động diesel thích hợp cho việc sử dụng nhiên liệu dầu thực vật ABSTRACT For the last few years, the situation of agriculture mechanization in Vietnam has become higher with every passing day Many kinds of agricultural machine is approached the market, manufacturers studied farmer’s needs and ability, thus it has various products, moderately good quality, served fairly good for production and rural life However, transportation–mechanization means like a multi purpose vehicle in the rural areas, as well as farming machines and rural transportation haven’t met up with the basic requirements of the farmer and haven’t been correspondent with the contribution which agriculture has given to the nation’s economy Especially, it has not been synchronic and coordinated together in transportation, cultivation, argicultural services and rural activities The content of this Master thesis is to research a prototype means of transportation for Southern rural areas which has simple structure, is easy to assemble and adequate to local technology level This prototype means of transport has multi purpose such as transporting agricultural products and materials, working with other farming machines and also joint with agricultural services and rural activities It have reasonable cost which suits farmer’s payment ability This multi purpose prototype vehicle should also be easy for usage, for maintenance and meet the requirements of Transportation Ministry and Agriculture and Rural Development Ministry Moreover, this Master thesis also researches the ability of using alternative fuel for transportation means in rural areas, and for stationary machines served in agriculture in order to reduce our dependence on the variable situation of fossil fuel in the world We can take the initiative in our fuel, reduce fuel transport cost, fuel import cost, solve the unemployment problem, ect By taking research on properties of many types of vegetable oil, acquiring experimental result announced at home and abroad, author used some theories about fluid mechanic, fluid viscosity, heat transfer, ect caculated and improved diesel engine suitable for using vegetable oils MUÏC LUÏC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT ĐỀ TÀI ABSTRACT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN, XUẤT XỨ VÀ Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu đề tài 1.1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.1.2 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội nông thôn khu vực phía Nam – Đồng sông Cửu Long 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Diện tích dân số 1.2.3 Đơn vị hành 1.2.4 Tình hình giao thông 1.3 Tổng quan hệ thống giao thông vận tải Việt Nam 1.4 Quan điểm, mục tiêu phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 1.4.1 Quan điểm phát triển giao thông vận tải 1.4.2 Mục tiêu phát triển giao thông vận tải thập kỷ tới 11 1.5 Chiến lược phát triển vận tải 12 1.5.1 Chiến lược tổng thể 12 Hình 5.7: Sơ đồ dẫn động phanh đề xuất cho mẫu xe nghiên cứu 94 5.4 HỆ THỐNG TREO, HỆ THỐNG LÁI VÀ HỆ THỐNG THỦY LỰC TRÊN MẪU XE NGHIÊN CỨU Hệ thống treo, hệ thống lái hệ thống thủy lực mẫu xe nghiên cứu giống loại máy kéo thông thường sử dụng tận dụng công nghệ day chuyền có để chế tạo sản xuất Hệ thống treo mẫu xe không sử dụng phận lò xo giảm chấn, chủ yếu treo lốp xe tính chất lốp mẫu xe nghiên cứu lớn áp suất lốp thấp Tuy nhiên cần ý vị trí ghế người lái phải có độ đàn hồi để tạo tính êm dịu, thoải mái cho người lái Đối với phần rơmooc phía sau treo nhíp Hệ thống thủy lực mẫu xe nghiên cứu cấu làm việc với loại máy nông nghiệp phía sau chọn theo lực kéo cực đại mẫu xe nghiên cứu Hình 5.8: Bố trí chung hệ thống truyền lực mẫu xe nghiên cứu 95 5.5 RƠMOOC KÉO SAU CỦA MẪU XE NGHIÊN CỨU Rơmooc phía sau có đặc điểm sau: Từ việc tính toán tối ưu hóa công suất vận tốc mẫu xe nguyên cứu ta có khối lượng toàn rơmooc 2416 kG Từ việc nghiên cứu loại nông phẩm vận chuyển vùng nông thôn khu vực phía Nam, thiết kế thùng rơmooc cho thoa mãn yêu cầu vận chuyển, xếp dở, giá thành , tác giả tính toán thiết kế kích thước bao thùng rơmooc LxBxH = 2200x1300x1400 (mm) Rơmooc có cầu, bốn bánh, bên hai bánh kép, chiều dài sở B0 Trailer = 980 (mm) Phần thùng rơmooc thiết kế mui trần, có phủ bạt để dễ dàng việc xếp dỡ hàng hóa, giảm giá thành chế tạo rơmooc Trong lượng rơmooc chủ yếu tập trung lên bốn bánh rơmooc, nhiên thiết kế ổn định trình tháo lắp rơmooc vào mẫu xe nghiên cứu ta cho trọng tâm rơmooc dời phía trước Rơmooc có bốn chân chống để chịu tải trọng không vận chuyển giảm gánh nặng cho lốp, tăng tuổi thọ, thời gian sử dụng vấn đề an toàn Đề xuất kết cấu rơmooc: 96 Hình 5.9: Kết cấu rơmooc đề xuất cho mẫu xe nghiên cứu 97 Hình 5.10: Sơ đồ bố trí chung tổng thể mẫu xe nghiên cứu – rơmooc 5.6 CÁC THÔNG SỐ VỀ MẪU XE NGHIÊN CỨU Bảng 5.1: Các thông số kỹ thuật đề xuấ cho mẫu xe nghiên cứu Kích thức tổng thể (mm) LxBxH 2400x1500x1300 L0 1400 B01 950 B02 1250 hmin 270 Trước 6.45 – 13 Sau 8.3 – 20 Trọng lượng tổng cộng (kG) GTractor 1400 Lực kéo cực đại (kG) FTractor 600 Dốc vượt lớn (%) imax 21 Bán kính quay vòng nhỏ (mm) Rqvmin 2420 Vận tốc (m/s) Tiến 1,38 Chiều dài sở (mm) Chiều rộng sở (mm) Khoảng sáng (mm) Lốp xe 2,32 3,84 98 4,00 6,43 11,11 Lùi 1,36 3,79 Hai xylanh, thẳng Loại hàng, làm mát nước Công suất (kW/v/pt) Động Moment (N.m/v/p) 14,71/2300 70,2/1670 Số vòng quay làm việc tối ưu 2000 (v/p) Bộ truyền đai đai thang, loại B, tỷ số truyền id = 1,6 Ly hợp Ma sát khô, đóa, lò xo trụ i1 = 4,42 Hộp số Ba số tiến, i2 = 2,64 số lùi i3 = 1,53 iL = 4,48 Hộp số phụ Hai tỷ số truyền Bánh trụ Cầu chủ động nghiên 99 it = 0,80 ic = 2,22 i0 = 4,23 Khoùa vi sai Cơ khí Hệ thống phanh Trước Không có Sau Phanh dãy Hệ thống lái Cơ khí Treo lốp xe Hệ thống treo kết hợp với ghế người lái Hệ thống thủy lực phận Chọn theo lực kéo tương đương làm viếc với máy nông nghiệp LxBxH (mm) Tổng tải trọng GTrailer (kG) rơmooc Hệ thống phanh Hệ thống treo 100 2200x1300x1400 2416 Phanh guốc, dẫn động khí Nhíp CHƯƠNG 6: TỔNG KẾT – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Bằng việc nghiên cứu, tìm hiểu chủ trương, định hướng, sách phát triển nông nghiệp giao thông nông thôn, đặc biệt ý đến khu vực phía Nam (Đồng sông Cửu Long) Bộ, Ngành Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Kế hoạch Đầu tư với việc tiềm hiểu nhu cầu cấp thiết nông dân cho hoạt động sản xuất, vận chuyển, sinh hoạt tác giả định hình nghiên cứu thiết kế, tính toán sơ mẫu xe đa dụng cho khu vực nông thôn phía Nam sở lý luận khoa học tác giả trình bày Mẫu xe nghiên cứu mà tác giả đề xuất có dạng máy kéo, thay đổi hệ thống truyền lực máy kéo trước lượng rơmooc tối ưu hóa với vận tốc vận tải công suất động Hệ thống truyền lực phù hợp với điều kiện công nghệ Việt Nam, giá thành phù hợp với mức thu nhập nông dân, có tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm cao, bên cạch tác giả mạnh dạn đề xuất số hệ thống, cụm phải đặt hàng từ công ty vệ tinh nhằm giảm áp lực đầu tư vốn, công nghệ, thời gian, nhân lực giai đoạn ban đầu Một vấn đề nữa, tác giả đề xuất mẫu xe nghiên cứu có khả sử dụng nhiên liệu thay ưu điểm đặc biệt vùng nông thôn mà tình hình nhiên liệu giới lâm vào tình trạng khủng hoảng Tác giả nghiên cứu sở lý thuyết dầu thực vật để tìm giải pháp tốt nhất, kinh tế việc ứng dụng nhiên liệu dầu thực vật sử dụng mẫu 101 xe nghiên cứu động tónh phục vụ cho việc phát triển nông thôn Trên số liệu dầu thực vật, vấn đề thừa hưởng từ nghiên cứu nước với sở lý thuyết nghiên cứu, tác giả thiết kế tính toán cụ thể hệ thống nhiên liệu kép diesel – dầu thực vật mẫu xe nghiên cứu Với sở lý thuyết áp dụng cho tất loại dầu thực vật áp dụng cho tất loại động diesel thỏa yêu cầu đặt Cuối cùng, tác giả thiết kế, tính toán, định hình sơ hệ thống cho mẫu xe nghiên cứu 6.2 KIẾN NGHỊ Trong trình triển khai chế tạo thực tế cần phải phân tích đánh giá tất thuận lợi, trở ngại, phát huy tiềm nước, tham khảo tiến khu vực giới để xây dựng đề tài khả thi Phân tích lựa chọn tối ưu nhu cầu tiêu thụ sản lượng cung cấp, công nghệ giá thành, ý đến công nghệ vật liệu Thành lập đội ngũ chuyên gia xe nông thôn, thiết lập mạng lưới phân phối, quy định phạm vi hoạt động cách thức quản lý xe nông thôn Nghiên cứu thật kỹ quy mô sản xuất xe nông thôn, số lượng bao nhiên năm, sản xuất nhỏ, vừa hay lớn, khí, hay dây truyền tự động, vấn đề nửa vốn đầu tư hoàn toàn nước hay kết hợp với công ty giới, cần lưu ý nhu cầu xe nông dụng nước láng giềng Lào, Campuchia Một vấn đề cần ý có thiết phải sử dụng động có xylanh mẫu xe nghiên cứu nghiên cứu hay không, nhà máy chế tạo động nước chủ yếu sản xuất động xylanh 102 Việc sử dụng động hai xylanh làm phải nhập động tỷ lệ nội địa hóa thấp thấp, lâu có ô tô sản xuất Việt Nam, Việt Nam có động xylanh lớn 24 mã lực thoả yêu cầu dãy công suất không sử dụng Nếu mẫu xe phải sử dụng động nhiều xylanh nhà nước cần có sách thích hợp kịp thời khuyến khích nhà khoa học, doanh nghiệp bắt tay vào nghiên cứu, chế tạo sản xuất động hai xylanh phục vụ cho nhu cầu công nhiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước cần có sách khuyết khích sử phạt nghiêm việc tiến hành nội địa hóa, sản xuất ô tô nước, đặc biệt cần có ủng hộ cho nhà đầu tư lónh vực xe cho vùng nông thôn vấn đề xã hội, an sinh, phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo Về vấn đề nhiên liệu dầu thực vật phải đánh giá cận thận, làm rõ trở ngại có dự án nghiên cứu khả thi việc sử dụng dầu thực vực làm nhiên liệu cho động đốt trong, đánh giá đầy đủ khả cạnh tranh dầu thực vật với nhiên liệu khác Nghiên cứu chọn lấy dầu có chiết suất cao phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng Việt Nam Nghiên cứu lai tạo, sử lý sinh học, hóa học cho loại giống có suất cao dùng để sản xuất dầu thực vật Cải tạo 1,5 triệu hecta đất châu thổ bị nhiễm phèn nặng, Tìm kiếm lấy dầu thích hợp với đất phèn Thành lập đội ngũ chuyên gia dầu thực vật, phổ biến rộng rãi kiến thức dầu thực vật cho người dân, nghiên cứu đơn giản hóa quy trình công nghệ thiết bị sản xuất dầu thực vật, thành lập mạng lưới phân phối dầu thực vật 6.3 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Đề tài giới hạn phạm vi cho nông thôn khu vực phía Nam giới hạn việc nghiên cứu định hình sơ ban đầu mẫu xe thích hợp tối ưu Tác giả đề xuất hướng phát triển sau: 103 ¾ Nghiên cứu, thiết kế kỹ thuật, thiết kế công nghệ sản xuất xe nước ¾ Nghiên cứu mẫu xe thích hợp cho nông thôn nước, ý đến khu vực tây ngyuên, miền núi ¾ Nghiên cứu tối ưu hóa công suất, lượng cho mẫu xe di chuyển nhiều địa hình khác ¾ Nghiên cứu, chế tạo động hai xylanh phục vụ cho vận tải phát triển nông thôn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ – “Quyết định thủ tướng phủ việc đầu tư dự án giao thông nông thôn sử dụng vốn vay ngân hàng giới vốn viện trợ không hoàn lại phủ” – Hà Nội – tháng 10/1999 Chính phủ, “Quyết định thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lượt phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020” – Hà Nội – tháng 12/2004 Phạm Xuân Mai, Nguyễn Hữu Hường – “Khảo sát, phân tích, đánh giá phương tiện giao thông nông thôn cho vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long” – 2000 Phạm Xuân Mai, Nguyễn Hữu Hường – “Mạng lưới phương tiện giao thông vận tải vùng ngập lũ đồng sông Cửu Long” – Kỷ yếu hội nghị khoa học công nghệ lần – Đại học Bách Khoa TP HCM – tháng 4/2002 Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước – “Dự thảo sách lượng quốc gia giai đoạn đến 2010 2020” – Hà Nội – tháng 5/2000 Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Thanh Hải Tùng – Ô tô ô nhiễm môi trường – Nhà xuất Giáo dục, 1999 Nguyễn Ngọc Diệp – “Sử dụng dầu thực vật động đốt trong” – Hà Nội – tháng 10/1999 “Research proposal biodiesel for rural development in Asia” – thaùng 11/2001 Martin Mittelbach, C Remschmidt – Biodiesel, The Comprehensive Handbook – Boersedruck Ges.m.b.H, Vienna – 2004 10 Walter L Bradley, Ph.D – Involving Students in Appropriate Technology Projects in the University – Engineering Department, Baylor University, Waco, Texas 11 Bộ Giáo dục Đào tạo – Địa lý – Nhà xuất Giáo dục, tháng 2/2001 12 Hồng Đức Thông – “Nghiên cứu động dùng dầu thực vật” – Hội nghị khoa học trẻ Bách Khoa lần IV – 06/2003 13 Hồng Đức Thông – “Nghiên cứu khả ứng dụng nhiên liệu lượng ô tô Việt Nam” – Hội nghị khoa học lần IX trường ĐH Bách Khoa TP HCM – 10/2005 14 Hồng Đức Thông – “Nghiên cứu mẫu xe nông thôn cho khu vực phía Nam” – Hội nghị khoa học lần IX trường Đại học Bách Khoa TP HCM – 10/2005 15 Hồng Đức Thông – “A Study on Prototype Multi Purpose Vehicle for Rural Development in Sounthern Vietnam” – ICAT conference – Hanoi – 10/2005 16 Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuôn, Hồ Lê Viên hiệu đính – “Sổ tay Quá trình Thiết bị Công nghệ Hóa chất” – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật – 1990 17 Hoàng Đình Tín, Bùi Hải – “Bài tập nhiệt động lực học kỹ thuật truyền nhiệt” – NXB Giáo dục – 1996 18 Hoàng Đình Tín – “Truyền nhiệt tính toán thiết bị trao đổi nhiệt” – Đại học Bách Khoa TP HCM – 1996 19 Phạm Văn Bôn – “Quá trình thiết bị truyền nhiệt, 2” – Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM – 2004 20 Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Tịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Lang – “Lý thuyết ôtô máy kéo” – NXB Khoa học Kỹ thuật – 2000 21 Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên – “Thiết kế tính toán ôtô máy kéo tập I, II, III” – NXB Giáo dục – 1996 22 Phạm Xuân Mai, Nguyễn Hữu Hường, Ngô Xuân Ngát – “ Tính toán sức kéo ô tô máy kéo” – NXB Đại học Quốc gia TP.HCM – 2001 23 V.M.Xêmiônôp – “Máy kéo” – Trần Nữu Nghị dịch – NXB Công nhân Kỹ thuật – Hà Nội – 1984 24 Michael Blundell, Damian Harty – “The Multibody Systems Approach to Vehicle Dynamics” – SAE, USA – 2004 25 John Fenton – “Handbook of Automotive Powertrains and Chassis Design” – Professional Engineering Publishing Limited, UK – 1998 26 Nguyễn Hữu Lộc – “Cơ sở Thiết kế máy" – Nhà suất Đại học Quốc gia TP HCM – 2004 27 Hồ Tuấn Chuẩn, Nguyễn Đức Phú, Trần Văn Tế, Nguyễn Tất Tiến – Kết cấu tính toán động đốt tập III – Nhà xuất Giáo dục, 1996 Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn http://www.va21.org/nganh/xaydung/dinhhuongGT.htm http://www.vccimekong.com/VCCIMEKONG/DBSCL/SOLIEU/KTXH_DSLD http://www.vegburner.co.uk/oils.htm http://hypertextbook.com/facts/2000/IngaDorfman.shtml http://journeytoforever.org/biofuel_library.html CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ DƯC CÔNG BỐ Hồng Đức Thông – “Nghiên cứu động dùng dầu thực vật” – Hội nghị khoa học trẻ Bách Khoa lần IV – 06/2003 BÀI BÁO ĐANG GỞI HỘI NGHỊ: Hồng Đức Thông – “A Study on Prototype Multi Purpose Vehicle for Rural Development in Sounthern Vietnam” – ICAT conference – Hanoi – 10/2005 Hồng Đức Thông – “Nghiên cứu khả ứng dụng nhiên liệu lượng ô tô Việt Nam” – Hội nghị khoa học lần IX trường Đại học Bách Khoa TP HCM – 10/2005 Hồng Đức Thông – “Nghiên cứu mẫu xe nông thôn cho khu vực phía Nam” – Hội nghị khoa học lần IX trường Đại học Bách Khoa TP HCM – 10/2005 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: HỒNG ĐỨC THÔNG Ngày, tháng, năm sinh: 22/01/1980 Nơi sinh: TP HCM Địa liên lạc: 456 Hòa Hảo, P.5, Q.10 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO • Năm 1998 – 2003: Tham gia học tốt nghiệp chương trình đại học chuyên ngành Kỹ thuật Ô tô – Máy động lực, khoa Kỹ Thuật Giao Thông, trường Đại học Bách Khoa, Tp.HCM • Năm 2003 – 2005: Tham gia học chương trình cao học chuyên ngành Kỹ thuật Ô tô – Máy kéo, trường Đại học Bách Khoa, TP HCM QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC • Trước tháng năm 2003: Học tập • Từ tháng năm 2003: Ký hợp đồng cán giảng dạy moan Ô tô – Máy động lực, khoa Kỹ Thuật Giao Thông, trường Đại học Bách Khoa TP HCM • Tháng năm 2005: Vào biên chế giảng viên trường Đại học Bách Khoa TP HCM ... phân tích đề xuất mẫu xe tối ưu cho nông thôn khu vực phía Nam Nghiên cứu nhiên liệu cho loại phương tiện giao thông nông thôn khu vực phía Nam giải pháp kèm theo Nghiên cứu, thiết kế định hình,... TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẪU XE NÔNG THÔN CHO KHU VỰC PHÍA NAM II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan trang, nhu cầu xu hướng phát triển giao thông vận tải nông thôn khu vực phía Nam Nghiên cứu, ... CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SƠ BỘ MẪU XE CHO NÔNG THÔN KHU VỰC PHÍA NAM 83 5.1 Đề xuất động cho mẫu xe nghiên cứu 83 5.1.1 Yêu cầu động mẫu xe nghiên cứu 83 5.1.2