Khảo sát một số tính năng trong tạo ảnh cắt lớp bằng x quang

135 12 0
Khảo sát một số tính năng trong tạo ảnh cắt lớp bằng x quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngaøy tháng năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : VÕÕ NHẬT QUANG Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 05.05.1974 Nơi sinh : Sài gòn Chuyên ngành: Kỹ thuật laser MSHV : 01203291 TÊN ĐỀ TÀI : KHẢO SÁT MỘT SỐ TÍNH NĂNG TRONG TẠO ẢNH CẮT LỚP BẰNG X QUANG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : ™ Nghiên cứu nguyên lý họat động thuật toán xử lý ảnh cắt lớp ™ Xây dựng chương trình mô tái tạo ảnh cắt lớp X quang ™ Mô khảo sát số tượng ảnh giả (artifacts) phổ biến chụp ảnh cắt lớp X quang III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS HUỲNH QUANG LINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày tháng năm 2004 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn TS Huỳnh Quang Linh, Trưởng Bộ môn Kỹ thuật y sinh ( Khoa Khoa học ứng dụng – trường Đại học Bách khoa TP.HCM ) nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn cung cấp tài liệu cho tác giả suốt trình thực luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc só đề tài nghiên cứu riêng tôi, không hợp tác với tác giả khác không chép đề tài tác giả khác nước Tất trích dẫn có luận văn liệt kê đầy đủ Tác giả luận văn Võ Nhật Quang TÓM TẮT LUẬN VĂN Máy cắt lớp CT thiết bị chẩn đoán hình ảnh đại sử dụng phổ biến y tế Nội dung luận văn giới thiệu chương trình mô tạo ảnh cắt lớp thông qua thuật toán đặc trưng nhằm tạo công cụ phục vụ đào tạo hỗ trợ người dùng hiểu rõ nguyên lý tính kỹ thuật thiết bị CT Thông qua chương trình mô phỏng, số dạng ảnh giả phổ biến khảo sát cho thấy tượng xảy giống thực tế Trên sở người dùng hiểu rõ chất ảnh giả đề biện pháp khắc phục The CT scanner is modern medical imaging equipment which is widely used in medicine nowadays The thesis introduces a program for simulation of the image processing of the X-ray computed tomography with specific algorithms, which will be used to explain users the principle and technical characteristics of the CT scanner for educational and training purposes In the software, several common artifacts are studied and the results show similarity to the cases in reality On this basis, the users can understand clearly the nature of artifacts and propose effective technical means to overcome the problems MUÏC LUÏC Trang Nhiệm vụ luận văn Lời cám ơn Lời cam đoan Tóm tắt luận văn Mục lục Chương : Mở đầu Chương : Tổng quan 2.1 Giới thiệu 2.2 Nguyên lý hoạt động cấu tạo CT 2.2.1 Nguyên lý hoạt động CT 2.2.1.1 Đo đạc 2.2.1.2 Tái tạo ảnh 2.2.1.3 Hiển thị lưu trữ 2.2.1.4 Số CT 2.2.2 Cấu tạo máy CT 10 12 2.2.2.1 ng XQ 14 2.2.2.2 ng chuẩn trực lọc 15 2.2.2.3 Đầu dò 15 2.2.2.4 Hệ thống thu nhận liệu 18 2.2.2.5 Bàn bệnh nhân 19 2.3 Các hệ máy CT 2.3.1 Thế hệ thứ 19 19 2.3.2 Thế hệ thứ hai 20 2.3.3 Thế hệ thứ ba 21 2.3.3.1 Thế hệ thứ ba phát xạ liên tục 22 2.3.3.2 Thế hệ thứ ba có độ offset ¼ 23 2.3.3.3 Thế hệ thứ ba có mở rộng hình học 23 2.3.3.4 Thế hệ thứ ba với đầu dò không đối xứng 24 2.3.3.5 Thế hệ thứ ba với tiêu điểm nhảy 25 2.3.4 Thế hệ thứ tư 26 2.3.4.1 Thế hệ thứ tư chương động 27 2.3.4.2 Thế hệ thứ tư “Hula hoop” 28 2.3.4.3 Thế hệ thứ tư nằm ngang 29 2.3.4.4 Cấu hình tiêu điểm di chuyển 29 2.3.5 CT xoắn ốc 30 2.3.6 CT đa mặt cắt 32 2.4 Các thuật toán 2.4.1 Tích phân đường hình chiếu 35 37 2.4.1.1 Biến đổi Radon 37 2.4.1.2 Ray-sum 39 2.4.1.3 Định lý Fourier 41 2.4.2 Tái tạo hình ảnh từ hình chiếu 42 2.4.2.1 Phương pháp thứ 42 2.4.2.2 Phương pháp thứ hai 43 2.4.2.3 Phương pháp chiếu ngược 44 2.4.2.4 Phương pháp chiếu ngược có lọc 47 2.4.2.5 Phương pháp tái tạo Fourier 50 2.4.3 Tái tạo ảnh từ hình chiếu chùm quạt 52 2.5 Bộ lọc – Nội suy – Tích chập 2.5.1 Lọc 56 56 2.5.1.1 Ram-Lak 56 2.5.1.2 Cosine 57 2.5.1.3 Hamming 57 2.5.1.4 Hann 58 2.5.1.5 Shepp-Logan 58 2.5.2 Noäi suy 59 2.5.2.1 Noäi suy gần 59 2.5.2.2 Nội suy tuyến tính 60 2.5.2.3 Nội suy bậc ba 60 2.5.3 Tích chập 2.6 Chất lượng ảnh 61 64 2.6.1 Khả nhận thức 65 2.6.2 Độ phân giải tương phản 66 2.6.3 Độ phân giải không gian 67 2.6.4 Nhiễu 70 2.6.5 Phổ nhiễu công suất 72 2.6.6 Độ tuyến tính 73 2.7 Khảo sát tượng ảnh giả trình xử lý ảnh 2.7.1 nh giả trình vật lý 74 75 2.7.1.1 nh giả tượng cứng chùm tia 75 2.7.1.2 nh giả lấy mẫu không đầy đủ 79 2.7.1.3 nh giả mờ 79 2.7.1.4 nh giả thiếu hụt photon 81 2.7.2 nh giả bệnh nhân 83 2.7.2.1 nh giả cử động bệnh nhân 83 2.7.2.2 nh giả vật liệu kim loại 85 2.7.2.3 nh giả kích thước bệnh nhân vượt trường quét 87 2.7.3 nh giả máy quét 87 2.7.3.1 nh giả vòng 87 2.7.3.2 Khắc phục 89 2.7.4 nh giả xoắn ốc đa mặt cắt 89 2.7.4.1 nh giả xoắn ốc mặt phẳng ngang 89 2.7.4.2 nh giả xoắn ốc quét đa mặt cắt 90 2.7.4.3 Tái tạo hình ảnh đa chiều 3D 91 2.7.5 Phương pháp xử lý ảnh giả kim loại 94 2.7.5.1 Mô tả sine 96 2.7.5.2 Sự sửa đổi sine tái tạo 97 Chương : Kết thực 101 3.1 Chương trình mô CTSL 101 3.1.1 Cấu hình máy tính 101 3.1.2 Các bước thực 101 3.1.2.1 Quá trình tạo liệu hình chiếu 106 3.1.2.2 Quá trình tái tạo ảnh 109 3.2 Kết 111 3.2.1 Góc quay 111 3.2.2 Frequency scaling 113 3.2.3 Bộ lọc 114 3.2.4 nh giả 114 3.2.4.1 Bệnh nhân dịch chuyển 114 3.2.4.2 Chùm tia quét không bao trùm hết bề rộng lớn … 115 3.2.4.3 Kim loại 117 3.2.4.4 nh giả đầu dò không cân chỉnh 118 Chương : Kết luận – Hướng phát triển 120 4.1 Khả kết hợp mô Monte Carlo 120 4.2 Hướng xử lý ảnh giả 120 4.3 Xử lý liệu thật 112 4.4 Thiết kế phần cứng 121 Tài liệu tham khảo Lý lịch khoa học 125 Luận văn thạc só Chương : Võ Nhật Quang MỞ ĐẦU Cùng với ngành khác, ngành y học giới có tiến vượt bậc Ngoài kiến thức chuyên môn, y bác só cần đến thiết bị y tế phục vụ cho việc chẩn đoán điều trị Trước đây, nói đến y học người ta nghó đến y dược Nhưng quan niệm lỗi thời Hiện quan niệm bao gồm y, dược thiết bị y tế tạo thành ‘ kiềng ba chân’ Vì lý mà ngành kỹ thuật y sinh đời Ở nước tiên tiến, ngành diện từ lâu, Việt Nam mẻ Chình mà đầu tư cho ngành nhiều hạn chế, đặc biệt sở vật chất, phương tiện cho sinh viên thực tập Trong đó, tình hình tải bệnh nhân tình hình thiếu thốn trang thiết bị y tế bệnh viện nước ta trở ngại lớn khiến cho sinh viên điều kiện tiếp cận với trang thiết bị y tế, đặc biệt thiết bị kỹ thuật cao, đắt tiền Chính việc thiết kế, chế tạo thiết bị hay phần mềm mô giải pháp tốt giúp cho sinh viên có điều kiện thực tập thiết bị, phần mềm gần giống với thực tế Qua giúp sinh viên hiểu rõ nguyên lý thiết bị rút ngắn thời gian thực tập thiết bị thực tế có điều kiện Trên sở đó, mục tiêu luận văn tìm hiểu thiết bị chẩn đoán hình ảnh cắt lớp CT ( thiết bị chẩn đoán hình ảnh đắt tiền sinh viên khó có điều kiện tiếp cận để thực tập ) viết chương trình mô xử lý hình ảnh chụp cắt lớp Hiện giới có nhiều tác giả với nhiều công trình nghiên cứu tạo ảnh cắt lớp ( computed tomography ) Các công trình thực Luận văn thạc só -112- Võ Nhật Quang 3.2.1.2 Quạt đẳng giác Các thông số chọn : SR =1; SS = 1; D = 250; F = Ram-Lak; I = Linear RAI = RAI = RAI = 15 RAI = 10 RAI = 30 Hình 3.11 : nh tái tạo với cấu hình quét quạt đẳng giác 3.2.1.3 Quạt đẳng tuyến Các thông số chọn : SR =1; SS = 1; D = 250; F = Ram-Lak; I = Linear RAI = RAI = RAI = 10 Luận văn thạc só -113- RAI = 15 Võ Nhật Quang RAI = 30 Hình 3.12 : nh tái tạo với cấu hình quét quạt đẳng tuyến Từ kết kết luận góc quay RAI nhỏ chất lượng ảnh tái tạo cao Nói cách khác, góc lấy mẫu lớn ảnh nhận có nhiều ảnh giả Điều với thực tế khoảng cách lấy mẫu xa dẫn đến hiệu ứng gọi chồng chất ảnh đường sọc xuất ảnh 3.2.2 Frequency scaling Kết nhận từ cấu hình song song thông số chọn là: RAI =1; SR =1; F = Ram-Lak; I = Linear FS = 0.1 FS = 0.2 FS = 0.4 Hình 3.13 : nh tái tạo với thông số frequency_scaling khác Luận văn thạc só -114- Võ Nhật Quang 3.2.3 Bộ lọc Để nhận biết hiệu tác dụng lọc, nhiễu thêm ngẫu nhiên vào phantom theo công thức sau : R = R.*(1 + NR*randn(size(R))) Trong : - R: ma trận thu sau phép biến đổi radon fanbeam - NR: hệ số nhiễu Kết sau nhận từ cấu hình quét đẳng tuyến thông số chọn là: RAI = 1; SR = 1; SS = 1; D = 250; NR = 0.1; I = Linear; FS = Cosine Hamming Hann Shepp-Logan Hình 3.14 : nh tái tạo với lọc khác 3.2.4 Ảnh giả 3.2.4.1 Bệnh nhân dịch chuyển Để mô ảnh giả gây nên bệnh nhân dịch chuyển, phantom cho dịch chuyển từ phải sang trái từ lên đồng thời vừa dịch chuyển sang trái lên tùy theo thông số HM VM chọn Kết sau nhận từ cấu hình song song thông số chọn sau : RAI = 1; SR = 1; F = Ram-Lak; I = Linear; FS = Luận văn thạc só -115- Võ Nhật Quang HM = 10, MA = 10 HM = 10, MA = 20 HM = 20, MA = 10 HM = 10, MA = 60 Hình 3.15 : Sinogram ảnh bị nhiễu mức khác 3.2.4.2 Chùm tia quét không bao trùm hết bề rộng lớn bệnh nhân Để mô ảnh giả trường hợp kích thước bệnh nhân lớn, xóa số liệu thu nhận từ đầu dò nằm phía Cụ thể, sau phép biến đổi Radon Fanbeam phantom thu ma trận M phần tử cột liệu thu nhận từ đầu dò tương ứng ứng với góc chiếu Do đó, để xóa số liệu thu nhận từ đầu dò nằm phía cùng, xóa số hàng phía phía ma trận M Việc xóa hàng tùy thuộc vào thông số chọn SR Luận văn thạc só -116- Võ Nhật Quang Cấu hình song song RAI = 1, Ram-Lak, Linear SR = 0.5 SR = 0.6 Hình 3.16 : Ảnh bị nhiễu với cấu hình song song Cấu hình quạt đẳng giác RAI = 1; SS = 1; D = 250 SR = 0.5 SR = 0.6 Hình 3.17 : Ảnh bị nhiễu với cấu hình quạt đẳng giác Cấu hình quạt đẳng tuyến RAI = 1; SS = 1; D = 250 SR = 0.5 SR = 0.6 Hình 3.18 : Ảnh bị nhiễu với cấu hình quạt đẳng tuyến Luận văn thạc só -117- Võ Nhật Quang 3.2.4.3 Kim loại Kim loại vật liệu có độ phản xạ cao Do nguyên tắc để mô mẫu kim loại phantom thay số phần tử ma trận ảnh phantom ( có giá trị khoảng [0,1] ) phần tử có giá trị lớn Trong CTSL, để mô ba mẫu kim loại có độ phản xạ khác ( ví dụ chất trám răng, titan, inox ), số phần tử ma trận ảnh phantom Shepp-Logan thay phần tử có giá trị 10, 20, 30 Cấu hình song song vaø RAI = 2; SR = 1; F = Ram-Lak; I = Linear; FS = Sinogram Artefact_1 Artefact_2 Artefact_3 Hình 3.19 : nh giả kim loại với cấu hình quét song song Cấu hình quạt đẳng giác RAI = 2; SR = 1; SS = 1; D = 250; F = RamLak; I = Linear; FS = Sinogram Artefact_1 Artefact_2 Artefact_3 Hình 3.20 : nh giả kim loại với cấu hình quét quạt đẳng giác Luận văn thạc só -118- Võ Nhật Quang Cấu hình quạt đẳng tuyến RAI = 2; SR = 1; SS = 1; D = 250; F = Ram-Lak; I = Linear; FS = Sinogram Artefact_1 Artefact_2 Artefact_3 Hình 3.21 : nh giả kim loại với cấu hình quét quạt đẳng tuyến 3.2.4.4 nh giả đầu dò không cân chỉnh Nếu đầu dò máy quét không cân chỉnh, thường xuyên cho kết đọc sai vị trí góc, dẫn đến ảnh giả vòng tròn - nh traùi : Song song, RAI = 1, SR = 1, DN = 100, DC = 0,6 - nh : Quạt đẳng giác, RAI = 1, SR = 1, SS = 1, D = 250, DN = 30, DC = 0,6 - nh phải : Quạt đẳng tuyến, RAI = 1, SR = 1, SS = 1, D = 250, DN = 100, DC = 0,6 Hình 3.22 : Aûnh giả vòng Luận văn thạc só -119- Các từ viết taét - RAI : Rotation Angle Increment - SR : Scan Ratio - SS : Sensor Spacing - D - NR : Noise Ratio - HM : Horizontal Movement - VM : Vertical Movement - MA : Movement Angle - DN : Detector’s Number - DC : Degradation Coefficient - FS : Frequency Scaling : Distance Võ Nhật Quang Luận văn thạc só Chương : KẾT -120- Võ Nhật Quang LUẬN – HƯỚNG PHÁT TRIỂN CTSL chương trình mô tạo ảnh cắt lớp với mục đích tái sở lý thuyết thuật toán cắt lớp xử lý ảnh tái tạo sở sinogram mô Trong giai đoạn đầu, chương trình mô bước tạo công cụ hiệu giúp sinh viên người quan tâm đến thiết bị chẩn đoán hình ảnh cắt lớp hiểu rõ nguyên lý thu nhận, tái tạo ảnh thực hành số kỹ xử lý ảnh cắt lớp Tuy nhiên, kết thu nhận có khoảng cách so với vận hành thực tiễn; chương trình đặt hướng phát triển tới sau : 4.1 KHẢ NĂNG KẾT HP VỚI MÔ PHỎNG TÍN HIỆU THỰC TẾ BẰNG PHƯƠNG PHÁP MONTE CARLO ĐỂ MÔ PHỎNG CÁC TRƯỜNG HP THỰC Phương pháp Monte Carlo phương pháp sử dụng số ngẫu nhiên lý thuyết xác suất để mô hệ thống thật Các số ngẫu nhiên sử dụng để tạo lịch sử mô kiện phù hợp với lịch sử kiện quan sát hệ thống thật Thuận lợi lớn phương pháp biết thông tin xác đặc tính đầu dò mà điều kinh nghiệm 4.2 HƯỚNG XỬ LÝ ẢNH GIẢ CTSL mô số trường hợp ảnh giả, có ảnh giả kim loại Tuy nhiên, CTSL chưa xử lý loại bỏ loại ảnh giả Do đó, tác Luận văn thạc só -121- Võ Nhật Quang giả viết thêm đoạn chương trình để xử lý giảm bớt loại bỏ ảnh giả, đặc biệt ảnh giả kim loại theo hướng lý thuyết trình bày chương kỹ thuật sau 4.3 XỬ LÝ DỮ LIỆU THẬT Trong trình thực đề tài này, tác giả mong muốn có liệu hình chiếu thật từ máy CT thật để đưa vào chương trình mô CTSL tái tạo lại so sánh với ảnh tái tạo từ máy CT Tuy nhiên trình trích xuất liệu hình chiếu từ máy CT thật trình phức tạp, tác giả nhờ đến trợ giúp chuyên gia kỹ thuật nước máy CT tác giả chưa có 4.4 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG Một mong muốn khác tác giả phát triển thêm phần cứng để mô gantry CT dùng nguồn laser thay cho nguồn tia X Tác giả hy vọng thu nhận liệu hình chiếu thật từ vật thể 3D thật thay sử dụng phantom máy tính tạo Hình 4.1 : Mô hình phận quét Luận văn thạc só -122- Võ Nhật Quang Đầu tiên, tác giả thực phần cứng với cấu hình quét song song nói cấu hình đơn giản dễ thực Sau đó, thành công với cấu hình này, tác giả mở rộng cho cấu hình quét chùm quạt Nguyên lý thực cấu hình quét song song thể hình 4.2 Tín hiệu điều khiển Nguồn laser xung Bộ phát tần số Giao tiếp máy tính Mẫu Đầu dò (Photodiode) K đại Tín hiệu đo Tịnh tiến Hình 4.2 : Nguyên lý chế tạo phần cứng 4.4.1 Nguồn Thay dùng nguồn XQ, sử dụng nguồn laser nguồn dễ chế tạo không gây hại cho người sử dụng Nguồn laser laser He-Ne hay laser diode, nhiên laser diode thuận tiện việc thiết kế mạch Luận văn thạc só -123- Võ Nhật Quang 4.4.2 Phantom Bởi thực nghiệm với nguồn laser nên vật liệu để làm phantom phải loại vật liệu không gây tán xạ bán suốt Một số thực nghiệm khoa học báo cáo cho thấy có hai loại vật liệu thỏa mãn điều kiện : - Silicon gel - PDMS Tuy nhiên, tùy điều kiện thực tế Việt nam chọn loại vật liệu phù hợp để làm phantom Một phantom dễ chế tạo có hình dạng hình 4.1 Trong thực tế, phantom nằm yên nguồn phát quay tròn quanh Tuy nhiên, phần cứng dùng để mô nên để thuận tiện cho việc chế tạo, phantom đặt mâm quay quay tròn trục cố định nguồn phát đầu dò chuyển động tịnh tiến với Dữ liệu hình chiếu thu hoàn toàn giống với trường hợp thực tế 4.4.3 Đầu dò Đầu dò photodiode Tín hiệu thu nhận từ đầu dò thường nhỏ cần phải khuếch đại mạch khuếch đại Tín hiệu khuếch đại sau đưa vào máy vi tính qua cổng giao tiếp ngoại vi để xử lý hiển thị kết thuật toán tái tạo hình ảnh 4.4.4 Gantry Ngoài ra, cần phải thiết kế khung gantry Động bước sử dụng để quay tròn phantom để tịnh tiến nguồn laser đầu dò đồng thời Luận văn thạc só -124- Võ Nhật Quang Tất điều khiển phần cứng thông qua chương trình máy tính viết ngôn ngữ Matlab phần mềm LabView hãng National kết hợp hai Luận văn thạc só -125- Võ Nhật Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A.F Kopp, K Klingenbeck-Regn, M Heuschmid, A Kuttner, B Ohnesorge, T Flohr, S Schaller, C.D Claussen, Multislice Computed Tomography Electromedica 68 (2000), no.2, Siemens AG, p.94 – 95 [2] Biomedical Imaging – Class – X –ray CT Instrumentation 10/12/2004 [3] Computed Tomography (Basics) Siemens Medical Systems 1998 [4] Julia Barrett and Nicholas Keat, Artefacts in CT: Recognition and Avoidance ImPACT, London, UK An evaluation centre of MHRA ( Medicines and Healthcare products Regulatory Agency ) http://www.impactscan.org/slides/rsna2003/ctartefacts.pdf [5] Martin Rohrer, PhD, Multislice-CT Technology Extracted from : Kalender, Willi A Computed Tomography, Wiley – VCH 2000 Schering AG, Berlin, Germany http://www.multislicect.com/www/media/introduction/technology_2003_03_05.pdf [6] Philips Medical Systems, COMPUTED TOMOGRAPHY – Principles and Practice 4522 984 22841/728*1990-02P [7] http://www.imaginis.com/ct-scan/how_ct.asp [8] http://www.impactscan.org LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯC : Họ tên : VÕ NHẬT QUANG Ngày sinh : 05.05.1974 Nơi sinh : Sài Gòn Địa liên lạc : 21 lô 10, Hưng Phú, P.10, Q.8, TP HCM II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : ĐẠI HỌC : Chế độ học : Chính qui Thời gian học : từ 09/ 1992 đến 09/ 1997 Nơi học : Trường Đại học Bách khoa TP.HCM Ngành học : Điện – Điện tử Tên luận án tốt nghiệp : Điều khiển máy phát điện Diesel Ngày nơi bảo vệ luận án : 07/1997 Trường Đại học Bách khoa TP.HCM Người hướng dẫn : KS Phan Thông Cường III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : Từ 11/1997 đến : công tác Bệnh viện Nhi đồng với nhiệm vụ quản lý, sửa chữa bảo trì trang thiết bị y tế Ngày 28 tháng 11 năm 2005 Võ Nhật Quang ... CT mô trình tái tạo ảnh cắt lớp CT - Khảo sát mô số dạng ảnh giả phục vụ cho việc nhận biết chất đề biện pháp khắc phục trình xem ảnh CT Luận văn thạc só -3- Chương : Võ Nhật Quang TỔNG QUAN... đoán X quang (XQ) Kỹ thuật chụp ảnh X quang ngày không khác nhiều so với thời Rontgen Một vật thể chiếu x? ?? photon từ nguồn phát tia X photon truyền qua ghi nhận phim Do độ suy giảm tia X mô tỉ... máy vi tính dạng nhóm khối thể tích nhỏ Mỗi khối thể tích nhỏ có hệ số suy giảm khối riêng gọi voxel ( giống pixel hình TV ) Voxel nhỏ độ phân giải hình ảnh cao Để tạo hình ảnh mặt cắt, máy tính

Ngày đăng: 11/02/2021, 16:00

Mục lục

  • 3.pdf

  • 4.pdf

  • 5.pdf

  • 6.pdf

  • 7.pdf

  • 8.pdf

  • 9.pdf

  • 10.pdf

  • 11.pdf

  • 12.pdf

  • 13.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan