1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm quyền của người khuyết tật ở việt nam

240 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN “Bảo đảm quyền người khuyết tật Việt Nam” đề tài rộng phức tạp mặt lý luận thực tiễn Để hoàn thành luận án này, nỗ lực cố gắng thân, Nghiên cứu sinh (NCS) xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Đăng Dung – người hướng dẫn khoa học trực tiếp hướng dẫn phương pháp tiếp cận khoa học, đồng thời động viên nhiều tinh thần cho NCS việc hoàn thành luận án NCS xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho NCS việc hoàn thành luận án NCS xin cảm ơn tất thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Nghiên cứu sinh ngành luật – Khoá VIII, truyền đạt cho NCS kiến thức vô quý báu suốt thời gian học tập NCS xin cảm ơn anh chị em bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiều trình thu thập nguồn thông tin thực tiễn phục vụ cho luận án Sau cùng, NCS xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân ln đồng hành, ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để NCS hồn thành luận án tiến sỹ NCS xin chân thành cảm ơn Tác giả luận án Nguyễn Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 5 Những đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 10 Kết cấu luận án 10 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 11 1.1 Những nội dung cơng trình nghiên cứu có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án 11 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 32 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT 36 2.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền người khuyết tật 36 2.2 Nguyên tắc, nội dung, phương thức bảo đảm quyền người khuyết tật 51 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền người khuyết tật 57 2.4 Cơ sở pháp lý quốc tế bảo đảm quyền người khuyết tật kinh nghiệm bảo đảm quyền người khuyết tật số quốc gia giới 60 Kết luận chƣơng 69 i Chƣơng 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 70 3.1 Tình hình người khuyết tật yếu tố tác động đến bảo đảm quyền người khuyết tật Việt Nam 70 3.2 Thực trạng bảo đảm số quyền người khuyết tật Việt Nam 94 3.3 Đánh giá chung yêu cầu đặt với việc bảo đảm quyền người khuyết tật Việt Nam 118 Kết luận chƣơng 122 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 123 4.1 Quan điểm bảo đảm quyền người khuyết tật phải phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế, phù hợp với đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước quyền người khuyết tật 123 4.2 Các giải pháp bảo đảm quyền người khuyết tật Việt Nam thời gian tới 126 Kết luận chƣơng 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 172 ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt CRPD ICCPR ICESCR Viết đầy đủ Nội dung Convention on the Công ước Quốc tế Rights of Persons with Quyền Người Disabilities khuyết tật International Công ước Quốc tế Covenant on Civil and Quyền Dân Political Rights Chính trị International Công ước Quốc tế Covenant on Quyền Kinh tế, Xã Economic, Social and hội Văn hoá Cultural Rights ICF International Phân Loại Quốc Tế theo Classification of Chức Năng, Khuyết Tật Functioning, Sức Kh e WHO Disability and Health ILO UDHR UNDP International Labour Tổ chức Lao động quốc Organization tế Universal Declaration Tuyên ngôn Quốc tế of Human Rights Nhân quyền United Nations Chương trình phát triển Development Liên hợp quốc Programme UNESCO United Nations Tổ chức Giáo dục, Khoa Educational, Scientific học Văn hóa Liên and Cultural Hợp Quốc Organization iii 10 UNICEF WHO United Nations Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Children's Fund Quốc World Health Tổ chức Y tế giới Organization 11 BHYT Bảo hiểm y tế 12 CSSK Chăm sóc sức khoẻ 13 GTVT Giao thông vận tải 14 HĐND Hội đồng nhân dân 15 LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội 16 LHQ Liên Hợp Quốc 17 NCS Nghiên cứu sinh 18 NKT Người khuyết tật 19 PHCN Phục hồi chức 20 QCN Quyền người iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tỷ lệ số NKT theo dạng tật mức độ khó khăn 72 Bảng 3.2: Tỷ lệ nam nữ dạng khuyết tật 72 Bảng 3.3: Phân bố tuổi NKT theo dạng tật 72 Bảng 3.4: Tháp dân số NKT người không KT người KT nặng 73 Bảng 3.5: Tỷ lệ NKT theo vùng 73 Bảng 3.6: Tỷ lệ trẻ khuyết tật lĩnh vực giáo dục 74 Bảng 3.7: Tỷ lệ NKT tham gia lực lượng lao động việc làm 74 Bảng 3.8: Tỷ lệ thất nghiệp theo tình trạng khuyết tật khu vực 74 Bảng 3.9: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động theo tình trạng khuyết tật giới tính 75 Bảng 3.10: Tỷ lệ điều kiện sống NKT 75 Bảng 3.11: Tỷ lệ học trẻ khuyết tật trẻ không khuyết tật theo cấp học [106] 101 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu luận án Người khuyết tật (NKT) có tất nước giới phận dân cư xã hội loài người Theo thống kê gần Tổ chức Y tế giới (WHO), tổng số NKT vào khoảng 650 triệu người, tương đương gần 10% dân số giới Mặc dù chiếm 10% tổng số nhân loại, song NKT chiếm đến 19% số người học vấn thấp 20% số người nghèo giới, ngồi có đến 90% trẻ em khuyết tật nước phát triển không đến trường, 1/3 tổng số NKT độ tuổi lao động kiếm việc làm, 30% thiếu niên phải kiếm sống đường phố khuyết tật Ở Việt Nam, thống kê Bộ Lao động thương binh xã hội cho thấy có khoảng 6,2 triệu NKT tương đương 7% dân số, tỷ lệ tương đối cao so với quốc gia khác NKT coi nhóm thiểu số lớn giới nhóm dễ bị tổn thương (bên cạnh nhóm người dễ bị tổn thương khác như: phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi, người dân tộc thiểu số ), tình trạng khuyết tật khiến họ phải chịu thiệt thòi phương diện đời sống xã hội Dù đâu, NKT có nhu cầu quyền lợi giống người không khuyết tật, quyền thuộc nhóm lĩnh vực khác nhau, từ dân sự, trị, kinh tế tới văn hoá xã hội Nếu trước đây, người ta quan tâm đến quyền NKT mức độ đảm bảo cho họ có mức sống tối thiểu chăm sóc y tế, nay, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển hơn, việc chăm lo đến quyền NKT việc chống phân biệt đối xử phải tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực bình đẳng quyền trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phát huy khả để ổn định đời sống, hòa nhập cộng đồng tham gia hoạt động văn hóa, xã hội Dưới góc độ quyền người, NKT thuộc nhóm xã hội đặc biệt dễ bị tổn thương, việc bảo đảm quyền cho họ có ý nghĩa khơng phương diện nhân văn mà phương diện khác trị, kinh tế, xã hội quốc gia Câu chuyện NKT bị lợi dụng trở thành công cụ kiếm tiền kẻ bất lương trạng thấy hàng ngày Tại thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, đặc biệt địa điểm du lịch, khu chợ đông đúc, ngã tư nhộn nhịp, NKT với dạng bẩn thỉu, nhếch nhác, đáng thương tung để xin tiền Đây chiêu trò lợi dụng lòng thương hại người thể khiếm khuyết NKT để trục lợi số cá nhân hành nghề “chăn dắt” Điều làm mĩ quan đường phố, ảnh hưởng đến ngành du lịch mà hạ nhục nhân phẩm, danh dự NKT Đây rõ ràng hai mặt vấn đề, từ chỗ không đảm bảo quyền làm việc đến bị lợi dụng trà đạp lên danh dự, nhân phẩm để kiếm tiền Bên cạnh đó, tình trạng NKT gặp rào cản việc hồ nhập cịn kể đến thiết kế công cộng thường dành cho người có chức thực bình thường, NKT khó tiếp cận dịch vụ giao thông, công cộng, giáo dục, việc làm… dẫn đến việc họ bị cô lập bị loại trừ kh i sinh hoạt cộng đồng Hơn nữa, quy định chế thiết lập nhằm bảo đảm quyền cho NKT không đầy đủ, mức vơ tình lại biến thành rào cản làm cho NKT khơng thể tham gia hay khả tham gia vào sinh hoạt bình thường trở thành sở để phân biệt đối xử tồn Ví dụ việc quy định NKT làm việc thời gian ngắn hay cấm NKT làm thêm vơ hình chung làm nhiều hội làm việc họ Do tầm quan trọng bảo vệ, bảo đảm quyền NKT, đến nay, Liên hợp quốc (LHQ) tổ chức quốc tế ban hành nhiều văn kiện liên quan đến quyền NKT, có Cơng ước Quốc tế Quyền NKT (CRPD) Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 13/12/2006 kỳ họp lần thứ 61 thức có hiệu lực vào ngày 03/5/2008 sau quốc gia thành viên thứ 20 phê chuẩn Sự đời CRPD khung pháp lý vững để nước tiến hành chương trình, dự án liên quan đến việc tăng cường củng cố quyền NKT phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Ở Việt Nam, quyền NKT pháp luật ghi nhận bảo vệ từ lâu Tuy nhiên, nhiều hạn chế tồn việc bảo đảm quyền thực tế Hiến pháp năm 2013 xem Hiến pháp có nhiều quy định quyền người, đặc biệt nguyên tắc “Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16), đặt tảng pháp lý cho việc bảo vệ quyền người thuộc nhóm yếu thế, có NKT Đặc biệt việc Việt Nam tham gia CRPD vào năm 2014 đặt yêu cầu cấp thiết cần sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật quyền NKT nước ta Ở nước ta lâu có số cơng trình nghiên cứu quyền NKT, nhiên hầu hết thực trước Hiến pháp năm 2013 trước tham gia CRPD nên phân tích, nghiên cứu dừng lại khía cạnh chung mà chưa có cơng trình nghiên cứu phân tích cách toàn diện, chuyên sâu yêu cầu đặt với việc bảo đảm quyền Việt Nam từ quy định Hiến pháp 2013 việc tham gia Cơng ước Bối cảnh cho thấy, cần có thêm nghiên cứu việc bảo đảm quyền NKT nước ta Đó lý để Nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền người khuyết tật Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Việc nghiên cứu đề tài vừa có tính cấp thiết, vừa có ý nghĩa mặt lý luận mang lại giá trị thực tiễn giai đoạn Việt Nam thực thi Hiến pháp 2013 nhằm bảo đảm bảo vệ quyền người, có quyền NKT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn Việt Nam việc bảo đảm quyền NKT, từ góp phần hồn thiện sở lý luận quyền bảo đảm quyền NKT Việt Nam góc độ tiếp cận đa ngành, liên ngành Trong đó, tập trung vào sở lý luận, khuôn khổ pháp luật chế bảo đảm quyền NKT Việt Nam phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế nhân quyền điều kiện, hoàn cảnh thực tế nước ta; đánh giá khái quát thực trạng bảo đảm quyền NKT nước ta thời gian qua; tìm giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo đảm quyền NKT Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu nói trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, nghiên cứu góp phần làm sáng t vấn đề lý luận mơ hình tổng thể, tồn diện bảo đảm quyền NKT Việt Nam, bao gồm: khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền NKT, nguyên tắc, nội dung, phương thức, vai trò yếu tố ảnh hưởng đến bảo đảm quyền NKT Thứ hai, nghiên cứu phân tích, đánh giá khái quát thực trạng bảo đảm quyền NKT Việt Nam theo mơ hình lý luận tổng thể nói thơng qua việc phân tích số quyền NKT thuộc nhóm quyền trị, dân nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hố; kinh nghiệm bảo đảm quyền NKT số quốc gia học cho Việt Nam Thứ ba, luận giải quan điểm bảo đảm quyền NKT đề xuất giải pháp tăng cường bảo đảm quyền NKT nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án thực trạng bảo đảm quyền NKT Việt Nam, bao gồm nhận thức lý luận, khung sách, pháp luật việc thực sách, pháp luật quyền NKT nước ta; kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật số quốc gia giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Quyền NKT bảo đảm quyền họ vấn đề rộng lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều ngành khoa học xã hội luật học, trị học, xã hội học, tâm lý học Với tính chất luận án tiến sĩ luật học, cơng trình giới hạn phạm vi nghiên cứu mức độ định Cụ thể là: - Nhân viên phục vụ khơng có kinh nghiệm hỗ trợ cho người khuyết tật Những quy định pháp luật nhà nước hỗ trợ người khuyết tật có Luật người khuyết tật quy định người khuyết tật miễn giảm giá vé tham gia phương tiện giao thông công cộng: tàu hoả, máy bay, xe bus Đề án 161 quy định UBND thành phố Hà Nội trợ giúp người khuyết tật 12 Anh chị có biết quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giao thông tiếp cận với người khuyết tật không? Anh chị biết quy định từ đâu hữu ích với anh chị? Trả lời Không ý đến nhiều cịn bận cơng việc thời gian làm việc nhiều Tôi Các quy chuẩn quốc gia giao thông tiếp cận biết để người khuyết tật tham gia giao thơng tiếp cận ce bus cần có lối lên xuống cho người xe lăn, có dây xe lăn xe Tại bến xe cần có thơng báo dẫn cho người khuyết tật Tàu hoả, máy bay cần có cơng cụ hỗ trợ cho người khuyết tật: thang nâng, lối lên xuống 13 Anh chị có nhận xét việc thực thi quyền tạo điều kiện sử dụng phương tiện giao thông công cộng người khuyết tật địa phương mình? Những việc làm tốt chưa làm tốt? Trả lời Các phương tiện giao thông công cộng hỗ trợ người khuyết tật nhiều hoà nhập cộng đồng để người khuyết tật tham gia nhiều giao thơng cơng cộng mong Nhà nước cải thiện sách sở hạ tầng: đường, cải tiến xebus, 14 Theo anh/chị, quy định pháp luật liên quan đến hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận phương tiện giao thông công cộng cần sửa đổi để đảm bảo người khuyết tật tham gia? Ngoài việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác luật pháp cần thực thi để đảm bảo quyền tiếp cận phương tiện giao thông công cộng? 220 Câu hỏi kỳ thị, phân biệt đối xử 15 Anh/chị hiểu kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật? Trả lời Phân biệt kì thị đối xử với người khuyết tật cho họ làm việc mà người không khuyết tật làm Sự kì thị dẫn đến miệt thị thành kiến gặp người khuyết tật họ cảm thấy khơng thích muốn tránh xa Sự kì thị ý thức ý nghĩa người không khuyết tật kì thị thể hành động coi thường, miệt thị Đã anh chị gặp tình bị kỳ thị, phân biệt đối xử bầu cử hay giáo dục, dạy nghề/việc làm sử dụng phương tiện giao thông công cộng? Trả lời Có tơi gặp thân tơi Tơi người nhân dân tín nhiệm đề cử bầu làm đội trưởng đội sản xuất cấp quản lý họ không đồng ý họ cho người khuyết tật khơng thể hồn thành nhiệm vụ Họ nói muốn làm đội trưởng không nhận trợ cấp xã hội dành cho người khuyết tật Anh chị vui lịng nói rõ kỳ thị, phân biệt đối xử ấy? 16 Theo anh/chị, quy định pháp luật liên quan đến hỗ trợ người khuyết tật cần sửa đổi để phòng chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật? Ngoài việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác luật pháp cần thực thi để phòng chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật? Trả lời Để kì thị phân biệt đối xử với người khuyết tật văn pháp luật nhà nước cần nghiêm khắc Chế tài xử phạt Pháp luật cần phải phạt nặng Cần phải quy định rõ không dùng từ tàn tật, mù đui, què, phương tiện truyền thơng báo chí Cảm ơn anh chị tham gia vấn này! Phụ lục 4: 221 Phiếu vấn gia đình ngƣời khuyết tật PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Dành cho thành viên gia đình ngƣời khuyết tật Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin thân mình? (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình, thành viên người khuyết tật gia đình) Trần Văn Nam Nguyễn Thị Chinh, có trai, em trai làm FPT Sing Giang gia đình sống với Trần Tơ Giang, sinh năm 1/2/1981, kết có gái Đang học lớp 11 bị ốm, ho, uống thuốc bị dị ứng ảnh hưởng dây thần kinh thực vật Hiện bị khuyết tật trí tuệ Câu hỏi quyền bầu cử Anh/chị có trợ giúp người khuyết tật gia đình tham gia bầu cử quốc hội Hội đồng nhân dân cấp chưa? Khi nào? Trợ giúp nào? Cô b hộ nhà, tự chọn ứng viên mà mà thích Khơng rõ anh Giang có muốn b phiếu hay không Nếu người khuyết tật gia đình anh chị muốn tự ứng cử/được đề cử trở thành Đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp, anh chị nghĩ nào? Theo anh/chị, Luật bầu cử cần sửa đổi để đảm bảo quyền bầu cử người khuyết tật? Ngoài việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác luật pháp cần thực thi quyền bầu cử người khuyết tật? Không để ý Câu hỏi quyền giáo dục ngƣời khuyết tật Người khuyết tật gia đình anh chị học nào? Năm học lớp 11 bị ốm nghỉ năm Sau đó, tiếp tục học trung tâm giáo dục thường xuyên, tốt nghiệp lớp 12 Đóng góp học sinh bình thường Gia đình có rủ học nghề khơng học khơng thích 222 Anh chị có nhận xét chung việc thực thi quyền giáo dục người khuyết tật địa phương mình? So với quy định luật giáo dục, địa phương anh/chị làm tốt chưa làm tốt việc gì? Mới tham gia hội khuyết tật năm Dạo đảng nhà nước quan tâm ý: Trợ giúp pháp lý, học nghề (máy tính, cắm hoa, nấu ăn) Khơng tìm hiểu sâu, khơng biết Chắc tốt Giang nhà khơng học thêm nên khơng rõ Theo anh/chị, Luật giáo dục cần sửa đổi để đảm bảo quyền học tập người khuyết tật? Ngoài thay đổi, bổ sung quy định pháp luật (nếu có), cịn có giải pháp giúp đảm bảo quyền học tập người khuyết tật (Đặc biệt người xe lăn, khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật trí tuệ)? Hỗ trợ lại, có chế độ bảo vệ quyền em gái không bị xâm hại, lối cho người xe lăn tham gia học tập Các trường lớn có, trường nh chưa Câu hỏi quyền dạy nghề việc làm ngƣời khuyết tật: Người khuyết tật gia đình anh chị tham gia học nghề tìm kiếm việc làm nào? Chưa bao giờ, chưa xin việc Ngày xưa có ý định cho học nghề từ chối Anh chị có nhận xét việc thực thi quyền học nghề/có việc làm người khuyết tật địa phương mình? So với quy định pháp luật học nghề/việc làm, địa phương làm tốt chưa làm tốt việc gì? 10 Theo anh/chị, quy định pháp luật liên quan đến dạy nghề tạo việc làm cần sửa đổi để đảm bảo người khuyết tật tham gia học nghề có việc làm? Ngồi đề xuất thay đổi bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác giúp đảm bảo quyền học nghề/có việc làm người khuyết tật? Câu hỏi quyền tiếp cận giao thông công cộng: 11 Người khuyết tật gia đình anh chị có sử dụng phương tiện giao thông công cộng không? Anh chị có biết quy định pháp luật nhà nước giúp tháo gỡ khó khăn khơng? 223 Về q xe bus với Khơng gặp khó khăn 12 Anh chị có biết quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giao thông tiếp cận với người khuyết tật không? Anh chị biết quy định từ đâu hữu ích với người khuyết tật gia đình mình? 13 Anh chị có nhận xét việc thực thi quyền tạo điều kiện sử dụng phương tiện giao thông công cộng người khuyết tật địa phương mình? So với ác quy định pháp luật, địa phương làm tốt chưa làm tốt điều gì? 14 Theo anh/chị, quy định pháp luật liên quan đến hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận phương tiện giao thông công cộng cần sửa đổi để đảm bảo người khuyết tật tham gia? Ngoài đề xuất thay đổi bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác giúp đảm bảo quyền tiếp cận phương tiện giao thông công cộng? Câu hỏi kỳ thị, phân biệt đối xử 15 Đã anh chị thấy người khuyết tật gia đình bị kỳ thị, phân biệt đối xử bầu cử hay giáo dục, dạy nghề/việc làm sử dụng phương tiện giao thông công cộng? Anh chị vui lịng nói rõ kỳ thị, phân biệt đối xử ấy? Hay nhìn kỳ lạ 16 Theo anh/chị, cần phải làm để giảm thiểu tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật bầu cử hay giáo dục, dạy nghề/việc làm sử dụng phương tiện giao thông công cộng? Cảm ơn anh chị tham gia vấn này! 224 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Dành cho thành viên gia đình ngƣời khuyết tật Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin thân mình? (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình, thành viên người khuyết tật gia đình) Tơi Nguyễn Trọng Ninh sinh năm 1953, cán nhà nước nghỉ hưu, có trai Nguyễn Hồng Nam bị bệnh Down năm 29 tuổi Nam sống phụ thuộc vào gia đình Câu hỏi quyền bầu cử Anh/chị có trợ giúp người khuyết tật gia đình tham gia bầu cử quốc hội Hội đồng nhân dân cấp chưa? Khi nào? Trợ giúp nào? Con bị bệnh Down nên địa phương khơng cấp phiếu cử tri nói quy định, khơng cho người trí bầu cử Tôi thấy giống không công nhận công dân Nếu người khuyết tật gia đình anh chị muốn tự ứng cử/được đề cử trở thành Đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp, anh chị nghĩ nào? Tôi chưa nghĩ tới Theo anh/chị, Luật bầu cử cần sửa đổi để đảm bảo quyền bầu cử người khuyết tật? Ngoài việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác luật pháp cần thực thi quyền bầu cử người khuyết tật? Cần quy định rõ ràng người trí Vì tơi bị bệnh Down, cháu chậm biết nhiều điều xã hội Tại số địa phương khác người bị bệnh Down bầu cử riêng tơi khơng Câu hỏi quyền giáo dục ngƣời khuyết tật Người khuyết tật gia đình anh chị học nào? Cháu học trường tư, giáo dục đặc biệt phải đóng học phí Cháu chủ yếu học cho vui Đã nghỉ học cách năm, nhà xem điện thoại suốt ngày Anh chị có nhận xét chung việc thực thi quyền giáo dục người khuyết tật địa phương mình? So với quy định luật giáo dục, địa phương anh/chị làm tốt chưa làm tốt việc gì? 225 Địa phương khơng có trường chun biệt dành cho NKT Quan tâm đến NKT Theo anh/chị, Luật giáo dục cần sửa đổi để đảm bảo quyền học tập người khuyết tật? Ngoài thay đổi, bổ sung quy định pháp luật (nếu có), cịn có giải pháp giúp đảm bảo quyền học tập người khuyết tật (Đặc biệt người xe lăn, khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật trí tuệ)? Tơi khơng rõ luật nên khơng góp ý Câu hỏi quyền dạy nghề việc làm ngƣời khuyết tật: Người khuyết tật gia đình anh chị tham gia học nghề tìm kiếm việc làm nào? Chúng NKT tơi học nghề đâu nên chưa học nghề khơng rõ đâu có nhận người bệnh Down vào làm việc Anh chị có nhận xét việc thực thi quyền học nghề/có việc làm người khuyết tật địa phương mình? So với quy định pháp luật học nghề/việc làm, địa phương làm tốt chưa làm tốt việc gì? Tơi thấy địa phương khơng có hoạt động dạy nghề việc làm cho NKT Tôi không hướng dẫn đến đâu để tham gia 10 Theo anh/chị, quy định pháp luật liên quan đến dạy nghề tạo việc làm cần sửa đổi để đảm bảo người khuyết tật tham gia học nghề có việc làm? Ngồi đề xuất thay đổi bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác giúp đảm bảo quyền học nghề/có việc làm người khuyết tật? Trong Luật phải quy định rõ địa phương cần phổ biến cho NKT gia đình địa đào tạo nghề nhận NKT vào làm việc Câu hỏi quyền tiếp cận giao thông công cộng: 11 Người khuyết tật gia đình anh chị có sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng khơng? Anh chị có biết quy định pháp luật nhà nước giúp tháo gỡ khó khăn khơng? Con tơi khơng có khả tham gia giao thơng, gia đình ln phải đưa 226 12 Anh chị có biết quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giao thông tiếp cận với người khuyết tật không? Anh chị biết quy định từ đâu hữu ích với người khuyết tật gia đình mình? Tơi khơng rõ 13 Anh chị có nhận xét việc thực thi quyền tạo điều kiện sử dụng phương tiện giao thông công cộng người khuyết tật địa phương mình? So với ác quy định pháp luật, địa phương làm tốt chưa làm tốt điều gì? Tơi không rõ 14 Theo anh/chị, quy định pháp luật liên quan đến hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận phương tiện giao thông công cộng cần sửa đổi để đảm bảo người khuyết tật tham gia? Ngoài đề xuất thay đổi bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác giúp đảm bảo quyền tiếp cận phương tiện giao thông công cộng? Tôi không rõ Câu hỏi kỳ thị, phân biệt đối xử 15 Đã anh chị thấy người khuyết tật gia đình bị kỳ thị, phân biệt đối xử bầu cử hay giáo dục, dạy nghề/việc làm sử dụng phương tiện giao thông công cộng? Anh chị vui lịng nói rõ kỳ thị, phân biệt đối xử ấy? Trong gia đình tơi, NKT đối xử bình đẳng Đi đâu có người đưa ngồi nên tơi khơng thấy bị kỳ thị, phân biệt đối xử, việc không tham gia bầu cử 16 Theo anh/chị, cần phải làm để giảm thiểu tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật bầu cử hay giáo dục, dạy nghề/việc làm sử dụng phương tiện giao thông công cộng? Nhà nước phải phổ biến sách, quy định pháp luật quyền NKT rộng rãi đến NKT gia đình cộng đồng Cảm ơn anh chị tham gia vấn này! 227 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Dành cho thành viên gia đình ngƣời khuyết tật Anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin thân mình? (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình, thành viên người khuyết tật gia đình) Gia đình tơi có con, cháu 14 tuổi bị bệnh Down, cháu gái 10 tuổi cháu út trai tuổi Con Minh học lớp với em gái lớp Chồng tơi làm lái xe cịn tơi làm kế tốn nhà máy may Cháu Minh bị khuyết tật cháu hịa nhập tự tin Tơi coi cháu hai đứa em khác Bạn sẽ, chăm chỉ, làm theo quy trình định, không phép thay đổi Câu hỏi quyền bầu cử Anh/chị có trợ giúp người khuyết tật gia đình tham gia bầu cử quốc hội Hội đồng nhân dân cấp chưa? Khi nào? Trợ giúp nào? Cháu nh chưa bầu cử Nếu người khuyết tật gia đình anh chị muốn tự ứng cử/được đề cử trở thành Đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp, anh chị nghĩ nào? Khơng bầu cho cháu cháu bị bệnh Down Theo anh/chị, Luật bầu cử cần sửa đổi để đảm bảo quyền bầu cử người khuyết tật? Ngoài việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác luật pháp cần thực thi quyền bầu cử người khuyết tật? Tôi không để ý Câu hỏi quyền giáo dục ngƣời khuyết tật Người khuyết tật gia đình anh chị học nào? Cháu học lớp 5, trường, cháu học năm lớp Các thầy cô trường tiểu học tạo điều kiện u thương cháu Anh chị có nhận xét chung việc thực thi quyền giáo dục người khuyết tật địa phương mình? So với quy định luật giáo dục, địa phương anh/chị làm tốt chưa làm tốt việc gì? Theo định số 964/QĐ-UBND TP Hà Nội công nhận 30/30 quận, huyện, thị xã 228 thành phố đạt chuẩn xóa mù chữ, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục THCS từ năm 2018 Nhưng thực tế vậy, lo Con nhà bị mắc hội chứng đao năm cháu 14 tuổi, học lớp trường tiểu học gần nhà Ở tiểu học, nhà trường tạo điều kiện cho cháu học cách cho cháu học năm lớp tới, cháu hết 14 tuổi bắt buộc phải trường Các trường cấp dân lập công lập Hà Nội không nhận cháu Chúng chạy chạy lại nơi để cố gắng vận động, nhờ nhiều tổ chức chưa thành công Tôi lo Theo anh/chị, Luật giáo dục cần sửa đổi để đảm bảo quyền học tập người khuyết tật? Ngoài thay đổi, bổ sung quy định pháp luật (nếu có), cịn có giải pháp giúp đảm bảo quyền học tập người khuyết tật (Đặc biệt người xe lăn, khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật trí tuệ)? Tơi đề nghị cơng nhận phổ cập giáo dục tất trường công phải đảm bảo tiếp nhận vào học, lấy lý nhận vào học tuổi năm cháu bị khuyết tật trí tuệ khơng thể học Tơi cho học tính nhanh não mà cháu cịn làm Không thể gắn nhãn bị Down theo học Câu hỏi quyền dạy nghề việc làm ngƣời khuyết tật: Người khuyết tật gia đình anh chị tham gia học nghề tìm kiếm việc làm nào? Chưa bao giờ, chưa xin việc Anh chị có nhận xét việc thực thi quyền học nghề/có việc làm người khuyết tật địa phương mình? So với quy định pháp luật học nghề/việc làm, địa phương làm tốt chưa làm tốt việc gì? Tơi khơng rõ 10 Theo anh/chị, quy định pháp luật liên quan đến dạy nghề tạo việc làm cần sửa đổi để đảm bảo người khuyết tật tham gia học nghề có việc làm? Ngồi đề xuất thay đổi bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác giúp đảm bảo quyền học nghề/có việc làm người khuyết tật? 229 Các sách cần đảm bảo để có quan, cơng ty nhận người khuyết tật trí tuệ vào làm việc Câu hỏi quyền tiếp cận giao thơng cơng cộng: 11 Người khuyết tật gia đình anh chị có sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng khơng? Anh chị có biết quy định pháp luật nhà nước giúp tháo gỡ khó khăn khơng? Cháu hàng ngày xe bt học Cháu khơng gặp khó khăn với em 12 Anh chị có biết quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giao thông tiếp cận với người khuyết tật không? Anh chị biết quy định từ đâu hữu ích với người khuyết tật gia đình mình? Tơi khơng biết 13 Anh chị có nhận xét việc thực thi quyền tạo điều kiện sử dụng phương tiện giao thông công cộng người khuyết tật địa phương mình? So với ác quy định pháp luật, địa phương làm tốt chưa làm tốt điều gì? Với tơi tự lại khơng có khó khăn với người khuyết tật xe lăn hay trí tuệ, mắt họ lại khó khăn 14 Theo anh/chị, quy định pháp luật liên quan đến hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận phương tiện giao thông công cộng cần sửa đổi để đảm bảo người khuyết tật tham gia? Ngoài đề xuất thay đổi bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác giúp đảm bảo quyền tiếp cận phương tiện giao thơng cơng cộng? Nhà nước cần có sách hỗ trợ tốt cho người khuyết tật: ví dụ: có đường tiếp cận cho xe lăn, lái xe không chế giễu, trêu trọc khách người khuyết tật, khuyết tật trí tuệ Câu hỏi kỳ thị, phân biệt đối xử 15 Đã anh chị thấy người khuyết tật gia đình bị kỳ thị, phân biệt đối xử bầu cử hay giáo dục, dạy nghề/việc làm sử dụng phương tiện giao thông công cộng? Anh chị vui lịng nói rõ kỳ thị, phân biệt đối xử ấy? 230 Mọi người hay nhìn kỳ lạ Nhưng cháu vơ tư khơng để ý Có lần cháu chơi với bạn, có đánh bạn Các phụ huynh khác thay mắng cháu lại bảo là: Thằng bị Down, biết mà nói Tơi cảm thấy tổn thương Có thể mắng, phạt cháu, khơng nên nói 16 Theo anh/chị, cần phải làm để giảm thiểu tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật bầu cử hay giáo dục, dạy nghề/việc làm sử dụng phương tiện giao thông cơng cộng? Trong trường có học sinh khuyết tật theo học buổi họp phụ huynh, nhà trường nên có buổi giáo dục cho phụ huynh học sinh quyền tôn trọng cần có dành cho NKT Cảm ơn anh chị tham gia vấn này! 231 PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU Dành cho thành viên gia đình ngƣời khuyết tật Anh/chị vui lòng cho biết số thơng tin thân mình? (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình, thành viên người khuyết tật gia đình) Tơi Phạm Thị Thu Hiền 65 tuổi, làm nghề nội trợ nhà, có bị khuyết tật vận động (vẹo cột sống) Câu hỏi quyền bầu cử Anh/chị có trợ giúp người khuyết tật gia đình tham gia bầu cử quốc hội Hội đồng nhân dân cấp chưa? Khi nào? Trợ giúp nào? Có trợ giúp cách dẫn hướng dẫn cách bầu cử Nếu người khuyết tật gia đình anh chị muốn tự ứng cử/được đề cử trở thành Đại biểu quốc hội đại biểu hội đồng nhân dân cấp, anh chị nghĩ nào? Nếu có khă tự bầu cử mà Thế tốt Theo anh/chị, Luật bầu cử cần sửa đổi để đảm bảo quyền bầu cử người khuyết tật? Ngoài việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác luật pháp cần thực thi quyền bầu cử người khuyết tật? Không ý kiến Câu hỏi quyền giáo dục ngƣời khuyết tật Người khuyết tật gia đình anh chị học nào? Được học giống bao đứa trẻ khác Anh chị có nhận xét chung việc thực thi quyền giáo dục người khuyết tật địa phương mình? So với quy định luật giáo dục, địa phương anh/chị làm tốt chưa làm tốt việc gì? Khơng ý kiến Theo anh/chị, Luật giáo dục cần sửa đổi để đảm bảo quyền học tập người khuyết tật? Ngoài thay đổi, bổ sung quy định pháp luật (nếu có), cịn có giải pháp giúp đảm bảo quyền học tập người khuyết tật (Đặc biệt người xe lăn, khiếm thính, khiếm thị, khuyết tật trí tuệ)? Cần tạo nhiều điều kiện NKT học 232 Câu hỏi quyền dạy nghề việc làm ngƣời khuyết tật: Người khuyết tật gia đình anh chị tham gia học nghề tìm kiếm việc làm nào? Đã tham gia học nghề, chưa tìm việc làm Anh chị có nhận xét việc thực thi quyền học nghề/có việc làm người khuyết tật địa phương mình? So với quy định pháp luật học nghề/việc làm, địa phương làm tốt chưa làm tốt việc gì? Cho NKT học nghề để họ có kiến thức khả sống tốt 10 Theo anh/chị, quy định pháp luật liên quan đến dạy nghề tạo việc làm cần sửa đổi để đảm bảo người khuyết tật tham gia học nghề có việc làm? Ngồi đề xuất thay đổi bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác giúp đảm bảo quyền học nghề/có việc làm người khuyết tật? Không ý kiến Câu hỏi quyền tiếp cận giao thông công cộng: 11 Người khuyết tật gia đình anh chị có sử dụng phương tiện giao thông công cộng không? Anh chị có biết quy định pháp luật nhà nước giúp tháo gỡ khó khăn khơng? Có, xe bt 12 Anh chị có biết quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giao thông tiếp cận với người khuyết tật không? Anh chị biết quy định từ đâu hữu ích với người khuyết tật gia đình mình? Khơng 13 Anh chị có nhận xét việc thực thi quyền tạo điều kiện sử dụng phương tiện giao thông công cộng người khuyết tật địa phương mình? So với ác quy định pháp luật, địa phương làm tốt chưa làm tốt điều gì? Khơng 14 Theo anh/chị, quy định pháp luật liên quan đến hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận phương tiện giao thông công cộng cần sửa đổi để đảm bảo 233 người khuyết tật tham gia? Ngoài đề xuất thay đổi bổ sung quy định pháp luật (nếu có), giải pháp khác giúp đảm bảo quyền tiếp cận phương tiện giao thông công cộng? Không Câu hỏi kỳ thị, phân biệt đối xử 15 Đã anh chị thấy người khuyết tật gia đình bị kỳ thị, phân biệt đối xử bầu cử hay giáo dục, dạy nghề/việc làm sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng? Anh chị vui lịng nói rõ kỳ thị, phân biệt đối xử ấy? Đã thấy học 16 Theo anh/chị, cần phải làm để giảm thiểu tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử với người khuyết tật bầu cử hay giáo dục, dạy nghề/việc làm sử dụng phương tiện giao thông công cộng? Cần sử phạt nghiêm minh để dăn đe người khác Cảm ơn anh chị tham gia vấn này! 234 ... luận pháp lý bảo đảm quyền người khuyết tật Chƣơng 3: Thực trạng bảo đảm quyền người khuyết tật theo pháp luật Việt Nam Chƣơng 4: Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền người khuyết tật Việt Nam 10 Chƣơng... PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 70 3.1 Tình hình người khuyết tật yếu tố tác động đến bảo đảm quyền người khuyết tật Việt Nam 70 3.2 Thực trạng bảo đảm số quyền người khuyết tật Việt Nam ... PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT 2.1 Khái niệm, đặc điểm bảo đảm quyền ngƣời khuyết tật 2.1.1 Khái niệm bảo đảm quyền người khuyết tật 2.1.1.1 Khái quát khuyết tật Khuyết tật quan

Ngày đăng: 11/02/2021, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Minh Anh (2015), Nhìn lại 5 năm thực hiện luật người khuyết tật, Tạp chí Lao động và xã hội, số 517/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại 5 năm thực hiện luật người khuyết tật
Tác giả: Nguyễn Minh Anh
Năm: 2015
2. Trần thị Tú Anh (2014), “Một số quy định của pháp luật về giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật”. <http://poi.htu.edu.vn/tin-tuc-su-kien/mot-so-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-giai-quyet-viec-lam-cho-nguoi-lao-dong-khuyet-tat.html&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số quy định của pháp luật về giải quyết việc làm cho người lao động khuyết tật
Tác giả: Trần thị Tú Anh
Năm: 2014
7. Nguyễn Thị Báo (2005) “Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa của người khuyết tật trong pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa của người khuyết tật trong pháp luật Việt Nam
8. Nguyễn Thị Báo (2007), Pháp luật về quyền của người khuyết tật và vai trò của nó trong việc thực hiện quyền của người khuyết tật, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về quyền của người khuyết tật và vai trò của nó trong việc thực hiện quyền của người khuyết tật
Tác giả: Nguyễn Thị Báo
Năm: 2007
9. Nguyễn Thị Báo (2008), “Hoàn thiện pháp luật về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay”, Luận án tiến sĩ Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàn thiện pháp luật về quyền của người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Thị Báo
Năm: 2008
11. Vũ Ngọc Bình (2001), "Quyền con người và người tàn tật", Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người và người tàn tật
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội
Năm: 2001
12. Vũ Ngọc Bình (2001), "Trẻ em tàn tật và quyền của các em", Nxb Lao động - Xã hội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trẻ em tàn tật và quyền của các em
Tác giả: Vũ Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2001
17. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2017), Tờ trình về việc gia nhập Công ước số 159 của Tổ chức Lao động quốc tế về phục hồi chức năng lao động và việc làm cho người khuyết tật (Dự thảo), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tờ trình về việc gia nhập Công ước số 159 của Tổ chức Lao động quốc tế về phục hồi chức năng lao động và việc làm cho người khuyết tật (Dự thảo)
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2017
19. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2018) “Công tác hỗ trợ người khuyết tật cần sự chung tay góp sức của cả xã hội”.<http://www.molisa.gov.vn/Pages/tintuc/chitiet.aspx?TinTucID=28065&page=7>, (21/09/2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác hỗ trợ người khuyết tật cần sự chung tay góp sức của cả xã hội”
20. Bộ LĐTB&XH và Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam và UNICEF tại Việt Nam (1999), Dự án "Phân tích đánh giá chính sách pháp luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt”, năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đánh giá chính sách pháp luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Tác giả: Bộ LĐTB&XH và Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam và UNICEF tại Việt Nam
Năm: 1999
21. Nguyễn Hữu Chí (2013), Quyền của người khuyết tật tại Việt Nam dưới góc độ lịch sử pháp luật, Tạp chí Luật học, tháng 10/2013 (đặc san “pháp luật người khuyết tật”) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của người khuyết tật tại Việt Nam dưới góc độ lịch sử pháp luật, " Tạp chí Luật học, tháng 10/2013 (đặc san “pháp luật người khuyết tật
Tác giả: Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2013
25. Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung và Robert Leroy Bách (2005), "Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam", Nhà xuất bản Thế giới, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam
Tác giả: Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung và Robert Leroy Bách
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2005
26. Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Nguyễn Đức Vinh (2008), “Người khuyết tật ở Việt Nam: kết quả điều tra tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai”, Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Người khuyết tật ở Việt Nam: kết quả điều tra tại Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai”
Tác giả: Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Nguyễn Đức Vinh
Năm: 2008
6. Báo cáo hội thảo Sống với khuyết tật và cái giá của sự kỳ thị, http://hvpnvn.edu.vn Link
43. Dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật: Cần chính sách bền vững và gắn kết hơn, http://sggp.org.vn/xahoi/2012/12/307836/ Link
48. Giao thông cho người khuyết tật, chuyển từ nhận thức sang hành động, trên https://www.baogiaothong.vn/giao-thong-cho-nguoi-khuyet-tat-chuyen-tu-nhan-thuc-sang-hanh-dong-d239076.html, 15/12/2015, truy cập 20/3/2019 Link
58. Nguyễn Đức Hoán (2017), Chăm sóc sức khoẻ và giáo dục cho người khuyết tật, 2017, http://cuutrotreemtantat.com.vn/hoi-cttett-viet-nam/cham-soc-suc-khoe-va-giao-duc-cho-nguoi-khuyet-tat.html Link
71. Mai Linh (2019), Quyền tiếp cận giao thông hàng không của người khuyết tật, http://congly.vn/xa-hoi/doi-song/quyen-tiep-can-giao-thong-hang-khong-cua-nguoi-khuyet-tat-303252.html, ngày 26/9/2019, truy cập 30/5/2019 Link
79. Quan điểm của Jim Taylor: We’re all disabled, Hufington Post, https://www.huffingtonpost.com/dr-jim-taylor/were-all-disabled_b_5207412.html,2017 Link
112. Trung tâm tin tức VTV24: 90% doanh nghiệp không mặn mà tuyển người khuyết tật, http://vtv.vn/90-doanh-nghiep-khong-man-ma-tuyen-nguoi-khuyet-tat-20151203221649084.htm Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w