Nghiên cứu tính toán tiếng ồn khí động từ tia phụt của động cơ Nghiên cứu tính toán tiếng ồn khí động từ tia phụt của động cơ Nghiên cứu tính toán tiếng ồn khí động từ tia phụt của động cơ luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
NGUYỄN ĐỨC CHỈNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐỨC CHỈNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN TIẾNG ỒN KHÍ ĐỘNG TỪ TIA PHỤT CỦA ĐỘNG CƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC CLC2016A Hà Nội – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN ĐỨC CHỈNH TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN TIẾNG ỒN KHÍ ĐỘNG TỪ TIA PHỤT CỦA ĐỘNG CƠ Chuyên ngành : Kỹ thuật Cơ khí động lực LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Hoàng Thị Kim Dung Hà Nội - Năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……… …………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ÂM HỌC KHÍ ĐỘNG 1 Khái quát âm học khí động 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Các đặc trưng sóng âm 1.1.3 Tác hại tiếng ồn 10 1.2 Cơ chế hình thành tiếng ồn 11 1.3 So sánh âm học khí động dịng nén khơng nén 13 1.4 Khó khăn lĩnh vực nghiên cứu âm học khí động 16 1.4.1 Khó khăn 16 1.4.2 Lĩnh vực nghiên cứu 16 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ÂM HỌC KHÍ ĐỘNG 18 2.1 Phương pháp nghiên cứu bước để tính tốn 18 2.2 Lý thuyết mơ hình rối 20 2.2.1 Mơ hình rối k-ԑ 20 2.2.2 Mơ hình k-ω 26 2.3 Các phương pháp tiếp cận 29 2.3.1 Phương pháp trực tiếp 29 2.3.2 Phương pháp tương tự âm học 34 2.3.3 Các mơ hình nguồn dải tần số rộng 41 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG 44 3.1 Đặt vấn đề: 44 3.2 Đánh giá toán khí động 45 3.2.1 Mơ hình tốn 45 3.2.2 Thiết lập thông số cho toán 48 3.2.3 So sánh kết mơ khí động với mơ hình thực nghiệm 49 3.2.4 Phân tích ảnh hưởng khí động gây âm học dòng chảy 53 3.3 Đánh giá toán âm học 56 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Sóng âm Hình 2: Sự truyền âm gặp vật thể Hình 3: Đường thẳng cắt qua trụ tròn theo trục x 13 Hình 4: Biểu đồ khối lượng riêng dòng nén 14 Hình 5: Biểu đồ khối lượng riêng dịng khơng nén 14 Hình 6: Biểu đồ áp suất dịng nén 14 Hình 7: Biểu đồ áp suất dịng không nén 15 Hình 8: So sánh mức áp suất âm loại dòng chảy 15 Hình 9: Kết mơ số nghiên cứu 16 Hình 10: Lựa chọn giải 18 Hình 11: Lựa chọn thơng số đặc tính dịng khí 19 Hình 12: Lựa chọn mơ hình rối 19 Hình 13: Thiết lập điều kiện biên không phản xạ lại 31 Hình 14: Lựa chọn bề mặt muốn quan sát thay đổi áp suất 32 Hình 15: Lựa chọn mơ hình âm học phương pháp trực tiếp 33 Hình 16: Đồ thị mức áp suất âm sau xử lý 33 Hình 17: Một số kết mơ phương pháp tiếp cận trực tiếp 34 Hình 18: Lựa chọn mơ hình âm học phương pháp tương tự âm học 36 Hình 19: Xác định nguồn phát tiếng ồn 36 Hình 20: Xác định tín hiệu âm điểm nhận 37 Hình 21: Xác định tín hiệu âm điểm nhận 37 Hình 22: Biến đổi sang mức áp suất âm điểm nhận 38 Hình 23: Mức áp suất âm điểm nhận 38 Hình 24: Kết mơ số toán dùng phương pháp tương tự âm học 41 Hình 25: Quang phổ tiếng ồn dải tần số rộng 41 Hình 26: Thiết lập mơ hình tính tốn Ansys Fluent 42 Hình 27: Mức lương âm học bề mặt xe ôtô 43 Hình 28: Các thành phần gây ồn máy bay thương mại (1992)[10] 44 Hình 29: Ống đẩy động hai luồng dạng hội tụ 46 Hình 30: Kích thước ống động đơn vị mm 46 Hình 31: Chia lưới theo dạng khối 47 Hình 32: Lưới tốn 47 Hình 33: Thiết lập điều kiện biên 47 Hình 34:Chỉ số y+ với lưới dùng 48 Hình 35: Trường vận tốc dọc trục theo mơ dòng chảy sau ống đẩy động mơ hình rối dải 0-500 m/s 49 Hình 36: Trường vận tốc dọc trục ống đẩy động với mơ hình rối K- ω Standard dải 0-500 m/s 50 Hình 37: Trường vận tốc tương ứng theo thực nghiệm mơ hình 3BB 50 Hình 38: So sánh profile vận tốc dọc trục đường qua tâm động hai mơ hình rối 51 Hình 39: So sánh profile nhiệt độ tổng đường qua tâm động hai mơ hình rối 51 Hình 40: So sánh profile vận tốc dọc trục đường qua tâm động hai mơ hình rối thực nghiệm 52 Hình 41: So sánh profile nhiệt độ tổng đường qua tâm động hai mơ hình rối thực nghiệm 52 Hình 42: Trường vận tốc dọc trục dịng chảy sau ống đẩy động 53 Hình 43: Trường động rối dịng chảy sau ống đẩy động 53 Hình 44: Sự hình thành xốy lớn xốy nhỏ phía sau ống đẩy động [9]: 54 Hình 45: Trường nhiệt độ tổng dòng chảy sau ống đẩy động dải 0-500K55 Hình 46: Các xốy nhỏ lớn phía sau ống xả động mơ hình 3D 55 Hình 47: Trường số Mach dòng chảy sau ống đẩy động 56 Hình 48: Đồ thị hệ số lực nâng 𝐶𝑙 động 57 Hình 49: Đồ thị hệ số lực cản 𝐶𝑑 động 57 Hình 50: Vị trí điểm khảo sát mức cường độ âm 58 Hình 51: Đồ thị âm điểm 58 Hình 52: Đồ thị âm điểm 59 Hình 53: Đồ thị âm điểm 59 Hình 54: Đồ thị âm điểm 59 Hình 55: Đồ thị âm điểm 60 Hình 56: Đồ thị âm điểm 60 Hình 57: Đồ thị âm điểm 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: So sánh chất lượng lưới theo số Orthogonal 18 Bảng 2: So sánh phương pháp tiếp cận 43 KÝ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT SPL :Sound Pressure Level – Áp suất âm DNS:Direct Numerical Simulation – Phương pháp tính tốn rối trực tiếp phương trình Navier-Stokes LES:Large Eddy Simulation – Tính tốn xốy lớn việc trung bình hóa phương trình Navier-Stokes theo khơng gian RANS: Reynolds Averaged Navier-Stokes Simulation – Tính tốn rối việc trung bình hóa phương trình Navier-Stokes theo thời gian FW-H: phương trình sóng Ffwocs Williams and Hawkings CFD:Computational fluid dynamics – Tính tốn động lực học chất lỏng MỞ ĐẦU Hiện nay, ngành công nghiệp phát triển mạnh mẽ đem lại khoản thu lớn cho đất nước, bên cạnh làm cho đời sống nhân dân cải thiện Tuy nhiên kéo theo phát triển tác hại nguy hiểm ảnh hưởng tới người nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn… Tiếng ồn xuất khắp nơi có ảnh hưởng xấu đến tất người, việc giảm thiểu tiếng ồn vấn đề xã hội quan tâm Ngày ngày người phải chịu nhiều loại tiếng ồn chúng có nguồn gốc khác nhau, loại tiếng ồn mà phải chịu đựng nhiều tiếng ồn khí động ta thấy phương tiện giao thông ôtô hay máy bay…vì mà lĩnh vực âm học khí động đời để nghiên cứu hình thành loại tiếng ồn Âm học khí động lĩnh vực mẻ, luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu chế hình thành tiếng ồn, khó khăn hướng nghiên cứu lĩnh vực này, khác tốn âm học khí động dịng nén khơng nén Nắm bắt bước giải tốn âm học khí động, phương pháp tiếp cận tính tốn Sau lựa chọn tốn dịng chảy qua ống đẩy động dạng tốn có ứng dụng ngành hàng khơng đặc tính dịng chảy phù hợp với dịng chảy nén mà luận văn quan tâm Khi có kết mơ tiến hành đánh giá phân tích kết để giải thích rõ ngun nhân hình thành tiếng ồn ống đẩy động Chương 1: Tổng quan âm học khí động CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ÂM HỌC KHÍ ĐỘNG 1.1 Khái quát âm học khí động 1.1.1 Một số khái niệm Âm học khí động lĩnh vực mà nghiên cứu hình thành tiếng ồn tạo chuyển động rối dòng chảy lực khí động tương tác với bề mặt Tiếng ồn tập hợp âm có cường độ tần số khác nhau, xếp khơng có trật tự gây cảm giác khó chịu cho người nghe Hay âm phát không nơi, không lúc, âm phát với cường độ lớn vượt mức chịu đựng người Âm dao động học (biến đổi vị trí qua lại) phân tử, nguyên tử hay hạt làm nên vật chất lan truyền vật chất sóng sóng gọi sóng âm Sự xuất lan truyền mơi trường đàn hồi sóng âm giải thích sau: dao động nguồn âm gây áp lực làm nén dãn luân phiên phần tử môi trường hai phía Khi bị kích thích phần tử môi trường dao động quanh vị trí cân truyền dao động cho câc phần tử bên cạnh nhờ có liên kết đàn hồi chúng, đến lượt phần tử dao động lan truyền xa nguồn âm, tạo nên dạng sóng Như vậy, sóng âm thực chất sóng áp suất mơi trường, dao động âm truyền đến tai người, phạm vi thích hợp chúng tác dụng lên quan thính giác cho ta cảm giác âm Từ khái niệm ta thấy âm học khí động thực chất nghiên cứu hình thành âm tính tốn lan truyền âm thơng qua phương trình sóng đại lượng đo nơi nhận áp suất âm 1.1.2 Các đặc trưng sóng âm a Bước sóng, tần số âm chu kỳ dao động Một sóng âm đơn giản (đơn âm) minh họa biểu đồ hình sin mối quan hệ áp suất âm thời gian chiều dài quãng đường lan truyền hình sau: Chương 1: Tổng quan âm học khí động Hình 1: Sóng âm - Bước sóng âm ký hiệu λ khoảng cách gần giũa hai phần tử có pha dao động, tần số lớn bước sóng nhỏ - Âm nghe có tần số từ 16Hz đến 20kHz Dưới 16Hz hạ âm 20kHz gọi siêu âm - Chu kỳ dao động T thời gian ngắn mà cấu trúc sóng lặp lại điểm - Cơng thức liên hệ bước sóng λ chu kỳ T: cT c f (1.1) Trong đó: λ bước sóng (m) c vận tốc âm (m/s) T chu kỳ dao động(s) b Sự truyền âm Môi trường truyền âm Âm truyền qua chất rắn, lỏng khí Âm không truyền chân không Âm không truyền qua chất xốp bông, len, … chất gọi chất cách âm Trong mơi trường chất khí sóng âm truyền sóng dọc Sóng dọc sóng có phân tử chuyển động theo phương truyền sóng tức truyền theo phương x Trong mơi trường chất rắn sóng âm truyền gồm sóng dọc sóng ngang.Sóng ngang sóng mà phân tử chuyển động vng góc với phương truyền sóng Tốc độ truyền âm Tốc độ truyền âm xác định sau: Chương 1: Tổng quan âm học khí động c RT (1.2) Với 𝛾 số chất khí: 𝛾=1,4 (Khơng khí) R= 287 Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính chất mơi trường (bản chất, tính đàn hồi, mật độ, nhiệt độ ) Nói chung tốc độ âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí Khi âm truyền từ môi trường sang môi trường khác tần số âm khơng thay đổi Các tượng xảy lan truyền âm - Phản xạ: thay đổi hướng sóng âm lại hướng nguồn âm - Nhiễu xạ: tượng sóng âm vòng qua vật cản - Khúc xạ: tượng thay đổi hướng lan truyền sóng âm vào môi trường truyền âm khác - Hấp thụ: tượng làm triệt tiêu sóng âm Trong q trình truyền âm sóng âm xảy tượng giao thoa sóng mồi trường truyền âm, tượng làm cho biên độ sóng mạnh lên yếu Điều kiện hai sóng giao thoa tần số, độ lệch pha hai nguồn khơng đổi phương truyền sóng Cho hai nguồn phát sóng âm có phương trình sau: u1 A1 cos t (1.3) u2 A2 cos t (1.4) Xét điểm nhận M cách nguồn khoảng d1 d2 Phương trình sóng M nguồn gửi tới là: d u1M A1 cos t 2 (1.5) d u2 M A2 cos t 2 (1.6) Phương trình giao thoa sóng M: uM =u1M+u2M Biên độ tổng hợp hai nguồn là: d d uM A12 A22 A1 A2 cos 2 (1.7) Chương 3: Mơ Bài tốn Steady xét đến để xem xét tượng dòng chảy sau ống đẩy so sánh với tài liệu tham chiếu để xác minh tính xác Sau đó, ta chạy với tốn transient để tính âm học - Chọn giải Density – based - Chọn mơ hình rối k-ɛ Standard, k-ω Standard Đây mơ hình rối ANSYS FLUENT - Chọn khí lý tưởng (ideal – gas) ứng với tốn dòng chảy nén Cài đặt điều kiện biên ứng với điều kiện thực nghiệm ống đẩy máy bay cất cánh [9]: o Inlet 1: áp suất p = 1,65 atm ; nhiệt độ Tp = 833,3K o Inlet 2: áp suất p = 1,8 atm; nhiệt độ Ts = 333,3 K o Pressure farfield: số Mach M = 0,28, áp suất p = 0,98 atm, nhiệt độ T=294,2K o Số vòng lặp number of iterations: 5000 3.2.3 So sánh kết mơ khí động với mơ hình thực nghiệm Xử lý kết phần mềm FLUENT, CFD-POST MICROSOFT EXCEL Tất số liệu thực nghiệm trích dẫn từ tài liệu [9] Do kết định lượng có đồ thị mà khơng có thơng số cụ thể nên ta chấp nhận việc lấy với kết gần a Trường vận tốc Hình 36: Trường vận tốc dọc trục theo mơ dịng chảy sau ống đẩy động mơ hình rối dải 0-500 m/s 49 Chương 3: Mơ Hình 37: Trường vận tốc dọc trục ống đẩy động với mơ hình rối k- ω Standard dải 0-500 m/s Hình 38: Trường vận tốc tương ứng theo thực nghiệm mơ hình 3BB Nhận xét: Dựa vào trường vận tốc ta thấy xuất hiện tượng Coanda nơi dòng chảy động Hiện tượng Coanda tượng dòng chảy bám sát vào thành nơi qua khơng bị tách Dựa vào hình ta thấy mơ hình rối mơ hình k-ω Standard cho ta dự đốn xác dự đốn tốt chiều dài dải vận tốc khoảng 500 m/s (màu đỏ) phía sau động khoảng 1,5m b So sánh số kết định lượng với thực nghiệm Lấy gốc tọa độ nằm trục đối xứng động có trục tung cắt ngang qua đầu ống đẩy luống ngồi 50 Chương 3: Mơ Cắt đường thẳng qua tâm động cơ, ta so sánh profile vận tốc đường qua phần mềm CFD-POST với Dfan = 246,3 mm, đường kính ống xả luồng ngồi Hình 39: So sánh profile vận tốc dọc trục đường qua tâm động hai mơ hình rối Hình 40: So sánh profile nhiệt độ tổng đường qua tâm động hai mơ hình rối 51 Chương 3: Mơ Xuất liệu MICROSOFT EXCEL để so sánh với thực nghiệm Hình 41: So sánh profile vận tốc dọc trục đường qua tâm động hai mơ hình rối thực nghiệm Hình 42: So sánh profile nhiệt độ tổng đường qua tâm động hai mơ hình rối thực nghiệm 52 Chương 3: Mô Ta tiếp tục nhận thấy mơ hình rối K- ω Standard cho ta dự đoán trường vận tốc gần với thực nghiệm dự đốn trường nhiệt độ cách xác Vì ta sử dụng mơ hình rối để tiếp tục chạy toán âm học 3.2.4 Phân tích ảnh hưởng khí động gây âm học dòng chảy Nguyên nhân gây tiếng ồn ống đẩy động nói chung gồm thành phần [9]: Hình 43: Trường vận tốc dọc trục dịng chảy sau ống đẩy động Hình 44: Trường động rối dòng chảy sau ống đẩy động 53 Chương 3: Mô Trong động lực học chất lỏng, trường động rối Turbulent kinetic energy (m /s ) TKE có nghĩa lượng động trung bình đơn vị khối lượng gắn liền với xốy dịng chảy rối 2 Nguyên nhân 1: Sự tương tác dòng chảy có vận tốc khác tạo xốy nhỏ Hình 45: Sự hình thành xốy lớn xốy nhỏ phía sau ống đẩy động [9] - Dựa vào trường vận tốc ta thấy xuất dòng chảy có vận tốc lớn ngồi từ luồng ngồi ống đẩy tương tác với khơng khí mơi trường xung quanh có vận tốc nhỏ nhiều - Có kết hợp dịng chảy từ luồng luồng ngồi tạo luồng dịng chảy có vận tốc lớn nằm vùng lõi vận tốc phía sau ống đẩy tương tác với khơng khí mơi trường xung quanh có vận tốc nhỏ - Các tương tác tạo xoáy nhỏ phần tử dịng chảy có tốc độ cao làm tăng động dịng chảy có tốc độ chậm ngược lại phần tử vật chất từ dòng chảy chậm làm kìm hãm chuyển động dịng chảy nhanh Các xốy nhỏ gây rối dịng chảy vùng tương đối nhỏ có đặc trưng tạo âm có mức áp suất âm lớn xảy tần số cao Ngoài có tương tác dịng chảy có vận tốc lớn luồng với vận tốc nhỏ luồng Tuy nhiên, chênh lệch vận tốc khơng nhiều nên hình thành rối khơng đáng kể Nguyên nhân 2: Sự phát triển xoáy nhỏ thành xoáy lớn tượng đối lưu (ở vùng trộn) 54 Chương 3: Mô Hình 46: Trường nhiệt độ tổng dịng chảy sau ống đẩy động dải 0-500K Các xoáy nhỏ tạo nguyên nhân nằm gần vùng dịng chảy có nhiệt độ cao phía sau ống đẩy Khi xảy tượng đối lưu vùng chất lưu có xốy nhỏ nhiệt độ cao với khơng khí xung quanh có nhiệt độ thấp Hiện tượng đối lưu khiến cho dịng chảy có xốy gần nơi có nhiệt độ cao tăng thể tích khiến cho khối lượng riêng giảm vùng dịng chảy xung quanh có khối lượng riêng lớn làm cho cho dịng khí xung quanh bị cuộn vào xoáy nhỏ gây việc hình thành xốy lớn sau vùng lõi vận tốc gây rối làm phát triển trường động rối hình 44 Điều cho ta thấy đặc trưng dòng chảy nén dao động khối lượng riêng Vùng xuất xoáy lớn gọi vùng trộn xoáy lớn tạo âm có mức áp suất âm lớn xảy tần số thấp Hình 47: Các xốy nhỏ lớn phía sau ống xả động mơ hình 3D 55 Chương 3: Mô Nguyên nhân 3: Sự tương tác sóng va với rối tương tác sóng va với miệng ống xả Hình 48: Trường số Mach dòng chảy sau ống đẩy động Trong tốn vùng dịng chảy phía sau ống xả dòng cận âm với số M 5000 Hz 60 Chương 3: Mô Ngược lại, vị trí xuất xốy lớn (các điểm 5,6,7) âm có mức áp suất âm lớn tần số thấp f < 5000Hz Như việc mơ so với lí thuyết tài liệu tham chiếu việc hình thành âm có mức áp suất âm lớn tần số thấp có xốy lớn âm có mức áp suất lớn tần số cao có xốy nhỏ Ta có biểu đồ mối quan hệ mức áp suất âm ngưỡng nghe Hình 59: Biểu đồ mối quan hệ mức áp suất âm ngưỡng nghe Ta nhận thấy âm tất vị trí ta xét có mức áp suất âm dao động từ 70-130 dB Khi so sánh với biểu đồ mức áp suất âm lớn nhiều ngưỡng nghe Và số tần số gây mức chối tai Như mức áp suất âm gây ồn gây cảm giác khó chịu cho ngững người đứng gần xung quanh 61 KẾT LUẬN Sau thực luận văn em nắm bắt đặc trưng tiếng ồn, tác hại tiếng ồn nguyên nhân hình thành tiếng ồn khí động dịng nén Bên cạnh em hiểu số đặc điểm phương pháp tiếp cận tính tốn âm học ANSYS FLUENT đặc biệt nắm bước xây dựng mơ hình, quy trình mơ phỏng, tính toán đánh giá sau áp dụng phương pháp tương tự âm học sử dụng mơ hình âm học FW-H ANSYS FLUENT, nhờ áp dụng để tính tốn cho tốn âm học khác Trong luận văn em mô tốn đặc trưng dịng nén dịng chảy phía sau ống đẩy động thu kết khí động so sánh sát với số liệu thực nghiệm có đặc tính âm học giống với thực nghiệm, tìm hiểu nguyên nhân sinh tiếng ồn Tuy nhiên, vấn đề âm học nên tài liệu tham khảo hạn chế, nên phần đánh giá toán âm học chương em chưa thể so sánh kết định lượng âm học với thực nghiệm Hướng nghiên cứu là: - Mơ tốn ống đẩy động với dịng âm để xem xét thêm hình thành tiếng ồn có thêm ảnh hưởng sóng va - Nghiên cứu chế để giảm tiếng ồn dựa mơ hình xây dựng Việc giảm tiếng ồn thực việc tăng hệ số phân luồng làm cho vận tốc luồng giảm mà giữ nguyên lực đẩy Tuy nhiên, việc tăng hệ số phân luồng lại ảnh hưởng đến chiều dài cánh quạt, khối lượng động mà em hướng tới việc thay đổi kết cấu ống đẩy ống đẩy Chevron việc xây dựng mô hình 3D so sánh Sau đó, ta áp dụng quy trình tính tốn âm học cho tốn ống đẩy động có kích thước thật chẳng hạn GE90, PW4084D, V2533-A5…trên máy bay A321, B787, khác thác Việt Nam Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hoàng Thị Kim Dung người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô môn giúp đỡ em suốt thời gian qua 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Sang Hoàng Đăng Tiến Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội năm 2013 2014 Ansys Help phần mềm Ansys Fluent Fundamentals of Aerodynamics by Jonn D.Anderson https://en.wikipedia.org/wiki/Aeroacoustics https://en.wikipedia.org/wiki/Acoustics https://en.wikipedia.org/wiki/Computational_aeroacoustics#Direct_numerical_s.imulat ion_.28DNS.29_Approach_to_CAA Computational Methods for Aeroacoustics by Sheryl M.Grace Dept.of Aerospace and Mechanical Engineering Boton University Intergral Method In Computational Aeroacoustic From Nearfield To Farfield, Anastasios S.Lyrintzis School of Aeronautic And Astronautic Purdue University W.Lafayette.IN 47907-2023 Design And Analysis Of Noise Suppresion Exhaust Nozzle Systems The Thesis Submitted To The Faculty Of Purdue University by Deepak Thirumurthy in Partial Fulfillment of The Requirements for The Degree for Master of Science in Aeronautics and Astronautics 10 http://www.nasa.gov/centers/glenn/about/fs03grc.html 11 Numerical Simulation of Compressible Flows by Lars-Erik Eriksson, Chalmers University of Technology Göteborg, Sweden 12 https://voer.edu.vn/m/kiem-soat-o-nhiem-tieng-on/88a83522 13 Turbulence Measurements of Separate Flow Nozzles With Mixing Enhancement Features, James Bridges and Mark P.Wernet, Glenn Research Center, Cleveland, Ohio 14 Một số nguồn Wikipedia 63 ... TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN TIẾNG ỒN KHÍ ĐỘNG TỪ TIA PHỤT CỦA ĐỘNG CƠ Chuyên ngành : Kỹ thuật Cơ khí động lực LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG... loại tiếng ồn mà phải chịu đựng nhiều tiếng ồn khí động ta thấy phương tiện giao thơng ôtô hay máy bay…vì mà lĩnh vực âm học khí động đời để nghiên cứu hình thành loại tiếng ồn Âm học khí động. .. dày Tiếng ồn có ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng người lao động 10 Chương 1: Tổng quan âm học khí động 1.2 Cơ chế hình thành tiếng ồn Trong lĩnh vực âm học khí động tiếng ồn gây chuyển động