Dưới thời Hậu Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám ?... Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ.[r]
(1)(2)Lịch sử:
1 Nhà Hậu Lê đời vào thời gian ? Ai người thành lập ?
2 Bộ luật Hồng Đức gồm có nội dung ?
Nhà Hậu Lê đời năm 1428, Lê Lợi người thành lập
+ Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, địa chủ
+ Bảo vệ số quyền lợi phụ nữ
+ Giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc
+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế
(3)Toàn cảnh khu Văn Miếu
Trống khu Thái học
Bia tiến sĩ Văn Miếu
Tiết 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
(4)Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
1.TỔ CHỨC GIÁO DỤC DƯỚI THỜI HẬU LÊ.
- Đọc SGK , thảo luận để trả lời câu hỏi sau:
(5)Câu 1: Nhà Hậu Lê tổ chức trường học ?
Câu 2: Dưới thời Hậu Lê, vào học trường Quốc Tử Giám ?
Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
Nhà Lê cho dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám.
(6)Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
(7)(8)(9)(10)(11)Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
2, NỘI DUNG DẠY HỌC ĐỂ THI CỬ.
Đọc SGK trang 50, thảo luận để trả lời câu hỏi sau: 1 Nội dung học tập để thi cử thời Hậu Lê ?
(12)
Câu 1: Nội dung học tập để thi cử thời Hậu Lê là:
Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
(13)Khổng Tử
(14)
Câu 2: Nền nếp thi cử thời Hậu Lê quy định là:
Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
(15)(16)(17)Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
Nêu điểm khác người học, nội dung giáo dục thời Hậu Lê thời Lý-Trần?
* SO SÁNH GIỮA HAI THỜI KÌ
Thời Lý - Trần Thời Hậu Lê Người
học Nội dung
Người dân nghèo học giỏi
Người dân nghèo học giỏi
được học trường Quốc Tử
được học trường Quốc Tử
Giám
Giám
Người dân nghèo không
Người dân nghèo không
được học trường Quốc Tử
được học trường Quốc Tử
Giám.
Giám.
(18)• Thời Hậu Lê việc học tập
(19)Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
3 VIỆC KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP
Đọc SGK,để trả lời câu hỏi sau:
•Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập ?
+ Nhà hậu Lê đặt lễ xướng danh ( lễ đọc tên người đỗ đạt kì thi vừa qua)
(20)Lịch sử: Tiết 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
(21)(22)(23)(24)(25)Giáo dục thời Hậu Lê có nếp quy củ. Trường học thời Hậu Lê nhằm đào tạo người trung thành với chế độ phong kiến nhân tài cho đất nước
*Kết luận
(26)