Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _oOo _ HUỲNH NGUYỄN ANH TUẤN KHẢO SÁT VẬT LIỆU FRP TRÊN CƠ SỞ VINYLESTER EPOXY SỬ DỤNG Ở ĐIỀU KIỆN KHẮC NGHIỆT TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu cao phân tử tổ hợp Mã số ngành: 60.52.94 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03 NĂM 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đắc Thành Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn Thạc só bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2006 BIỂU MẪU TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 200 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phái: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Chuyên ngành: MSHV: I- TÊN ĐỀ TÀI: II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày ký Quyết định giao đề tài): IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên): CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH (Ghi chú: Học viên phải đóng tờ nhiệm vụ vào trang tập thuyết minh LV) Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Đắc Thành nhiệt tình hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu góp phần lớn việc hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy GS TS Nguyễn Hữu Niếu; cô TS La Thị Thái Hà anh, chị, em Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ thời gian làm việc Xin cám ơn anh (chị) bạn Học viên Cao học lớp CNVL14 hỗ trợ suốt thời gian tham gia Khóa học Xin cám ơn thầy, cô, anh, chị bạn đồng nghiệp Trường ĐH Bán công Tôn Đức Thắng Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành Luận văn Khóa học Cuối cùng, xin chân thành cám ơn Ba, Mẹ người thân gia đình quan tâm, động viên theo sát bước đường mà qua Xin cám ơn tất điều tốt đẹp đó! Tp, Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 03 năm 2006 Người viết Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong công nghiệp hóa chất, phần lớn máy móc thiết bị làm việc điều kiện ăn mòn mạnh nhiệt độ cao Đề tài tiến hành khảo sát việc chế tạo Vật liệu Composite sở nhựa Vinylester Epoxy Novolac Vinylester Epoxy Bisphenol-A gia cường sợi thủy tinh; vật liệu có khả thay cho vật liệu truyền thống Đề tài quan tâm khảo sát lựa chọn hệ đóng rắn, trình Postcure cho nhựa nền, đánh giá khả làm việc nhựa điều kiện nhiệt độ cao thông qua thông số: nhiệt độ chuyển thủy tinh Tg, nhiệt độ biến dạng nhiệt HDT, lượng hoạt hóa Arrhenius E, thời gian sống nhiệt tf số nhiệt tương đối RTI Đề tài quan tâm khảo sát tỷ lệ sợi nhựa/sợi kết cấu lớp Vật liệu Composite thông qua thông số nhiệt độ biến dạng nhiệt HDT thông số lý tính vật liệu sau thời gian thử nghiệm nhiệt độ cao môi trường acid ABSTRACT In chemical industry, almost machineries and equipments is used in corrosive and high temperature conditions This thesis researched to manufacture a kind of composite material based on Vinylester Epoxy Novolac and Vinylester Epoxy Bisphenol-A resin which is reinforced by glass fiber; this is new materials to replace for traditional materials such as steel, wood, ceramic This thesis researched to use cure system, post-cure process for resin, appreciated ability using base resin in high temperature condition via parameters: glass transition temperature Tg, heat deflection temperature HDT, Arrhenius activation energy E, estimated thermal life tf and relative thermal index RTI This thesis researched proportion resin/fiber and layer structure in Composite material via heat deflection temperature HDT, and parameters mechanical its after experiment sample in acid and high temperature conditions MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU PHẦN I: LÝ THUYẾT TỔNG QUAN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU FRP 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại 2.3 Lieân kết – cốt 2.3.1 Liên kết hoïc 2.3.2 Liên kết nhờ thấm ướt hoøa tan 2.3.3 Liên kết phản ứng 2.3.4 Liên kết phản ứng – phân đoạn 2.3.5 Liên kết oxyt 2.3.6 Liên kết hỗn hợp 2.4 Thành phần cốt 2.4.1 Toång quan 2.4.2 Sợi thuûy tinh 10 2.4.2.1 Thành phần tính chất 10 2.4.2.2 ÖÙng duïng 12 2.4.3 Các loại sợi khác 13 2.5 Thành phần 13 2.5.1 Chất liệu polymer nhiệt rắn 14 2.5.2 Chất liệu polymer nhiệt deûo 14 2.6 Cơ tính vật liệu composite 15 2.6.1 Các loại lực tác dụng 15 2.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng 16 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU NHỰA VINYL ESTER 18 3.1 Giới thiệu 18 3.2 Tổng hợp 19 3.2.1 Nguyên liệu 19 3.2.1.1 Nhựa epoxy 19 3.2.1.2 Acid khoâng no 21 3.2.2 Tổng hợp 22 3.3 Phaûn ứng đóng rắn 23 3.3.1 Chất khơi mào 25 3.3.1.1 Methyl ethyl ketone peroxide (MEKP) 26 3.3.1.2 Benzoyl peroxide (BPO) 26 3.3.1.3 Cumene hydroperoxide (CHP) 26 3.3.2 Chất xúc tiến 27 3.3.3 Tác nhân nối ngang 28 3.3.4 Phản ứng đóng rắn 28 3.4 Tính chất nhựa đóng rắn 29 3.4.1 Tính chất học 29 3.4.2 Độ co rút 30 3.4.3 Choáng hóa chất hấp thu nước 30 3.4.4 Khả ổn định nhiệt oxy hóa 31 CHƯƠNG 4: ĂN MÒN VÀ PHÁ HỦY VẬT LIỆU POLYME 32 4.1 Sự phân hủy nhiệt chế phân hủy nhiệt 32 4.2 n mòn hóa học polymer 33 4.3 Các dạng phá hủy khác 34 4.4 Đặc điểm ăn mòn số vật liệu polymer 34 CHƯƠNG 5: THÔNG SỐ HÓA LÝ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH NHIỆT CỦA POLYMER 36 5.1 Nhiệt độ chuyển thủy tinh Tg 36 5.1.1 Giới thiệu 36 5.1.2 Phương pháp xác định 37 5.1.2.1 Phân tích nhiệt lượng vi sai DSC 37 5.1.2.2 Phân tích nhiệt động DMTA 38 5.1.2.3 So saùnh phương pháp DSC DMTA 42 5.2 Nhiệt độ biến dạng nhiệt HDT 42 5.3 Năng lượng hoạt hóa Arrhenius (E) phương pháp xác định khả chịu nhiệt 43 5.3.1 Năng lượng hoạt hóa Arrehenius (E) 43 5.3.2 Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng TGA xác định giá trị E 45 5.3.2.1 Phương pháp TGA 45 5.3.2.2 Phương pháp xác định giá trò E 45 5.3.2.3 Xác định giá trị E 46 5.3.3 Xác định khả chịu nhiệt vật liệu 48 PHẦN II: THỰC NGHIỆM CHƯƠNG 6: MỤC TIÊU ĐỀ TÀI – PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 52 6.1 Mục tiêu đề tài 52 6.2 Đối tượng khảo sát 52 6.2.1 Nhựa 52 6.2.1.1 Novolac epoxy vinyl ester 52 6.2.1.2 Bisphenol-A epoxy Vinyl ester 53 6.2.2 Sợi gia cường 54 6.2.2.1 Sợi Mat 54 6.2.2.2 Sợi Roving 55 6.2.2.3 Sợi Tissue 56 6.2.3 Hệ đóng rắn 56 6.2.3.1 Xúc tác 56 6.2.3.2 Xúc tiến 56 6.3 Phương pháp khảo sát 56 6.3.1 Đối với khảo sát nhựa 57 6.3.2 Đối với khảo sát vật liệu FRP 57 6.4 Phương pháp ñaùnh giaù 58 6.5 Thực nghiệm khảo sát 58 6.5.1 Khảo sát nhựa 58 6.5.1.1 Khảo sát trình đóng rắn 58 6.5.1.2 Khảo sát chế độ postcure 59 6.5.1.3 Tính toán khả chịu nhiệt 59 6.5.2 Khảo sát vật liệu FRP 59 6.5.2.1 Khaûo sát tỷ lệ nhựa: sợi 59 6.5.2.2 Khảo sát kết cấu lớp 60 PHẦN III: KẾT QUẢ BÀN LUẬN CHNG 7: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRÊN NHỰA NỀN 63 7.1 Khảo sát trình đóng rắn 63 7.1.1 Thời gian Gel 63 7.1.1.1 Kết nhựa SW907P 63 7.1.1.2 Kết nhựa SW901 64 7.1.1.3 Tính toán giá trị trung bình 64 7.1.1.4 Nhận xét 65 7.1.2 Nhiệt độ chuyển thủy tinh Tg 67 7.1.2.1 Kết 67 7.1.2.2 Nhận xét 67 123 PHỤ LỤC 4: XÁC ĐỊNH NĂNG LƯNG HOẠT HÓA ARRHENIUS (E) - TIÊU CHUẨN ASTM E-1641 Đây phương pháp cho phép xác thông số động học, thông số lượng hoạt hóa Arrhenius Để xác định giá trị E vật liệu, sử dụng phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng TGA xử lý liệu nhận từ đường cong phân tích nhiệt Phân tích nhiệt trọng lượng TGA Phân tích nhiệt trọng lượng TGA cho phép xác định phần trăm khối lượng mẫu giá trị nhiệt độ Thiết bị: máy TGA 209, Đức Nơi đặt máy: Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer, trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Mẫu phân tích nghiền nhỏ sau tiến hành phân tích nhiệt trọng lượng TGA loạt mẫu (ít mẫu) với vận tốc tăng nhiệt độ nằm khoảng từ đến 10oK/phút, thông số khác qui trình phân tích mẫu khác không thay đổi Các thông số: Khối lượng mẫu: khoảng 10 mg Tốc độ gia nhiệt: tùy thuộc yêu cầu (nhỏ 10oC/phút) Môi trường: khí N2, tốc độ dòng khí 20ml/phút Đường cong phân tích nhiệt phương pháp TGA cho biết thành phần mẫu lại (trục y) theo nhiệt độ (trục x) Nói chung, đường cong phân tích nhiệt có dạng sau: 124 Hình PL.3: Dạng đường cong phân tích nhiệt trọng lượng TGA Tính toán giá trị E 2.1 Ứng với đường cong phân tích nhiệt xác định nhiệt độ mẫu có giá trị chuyển hóa không thay đổi, α , giới hạn đề nghị 10% phân hủy Ví dụ hình , nhiệt độ xác định phần trăm phân hủy 5% tương ứng với tốc độ dòng nhiệt là: 1oC/phút, 2oC/phút, 5oC/phút 10oC/phút Hình PL.4: Các ví dụ đường cong khối lượng tốc độ gia nhiệt: 1oC/phút, 2oC/phút, 5oC/phút 10oC/phút 2.2 Vẽ đồ thị mối quan hệ logarithm tốc độ gia nhiệt nghịch đảo giá trị nhiệt độ tuyệt đối cấp độ chuyển hóa chọn Kết 125 đường thẳng tương tự hình 26 Phương pháp không sử dụng nếu đồ thị nhận không tuyến tính Hình PL.5: Đồ thị Arrhenius tốc độ gia nhiệt, nhiệt độ liệu độ chuyển hóa không thay đổi mẫu 2.3 Sử dụng phương pháp bình phương cực tiểu để xác định đường thẳng từ liệu nhận xác định độ dốc đường thẳng ∆(log β ) / ∆(1 / T ) (PL.3) 2.4 Một vài ký hiệu ý nghóa: E = lượng hoạt hóa Arrhenius R = số khí; 8,314J/mol.K-1 ∆(log β ) / ∆(1 / T ) = độ dốc đườg thẳng nhận từ đồ thị Arrhenius β = tốc độ gia nhiệt, K/phút β' = tốc độ gia nhiệt gần với điểm tốc độ chọn T = nhiệt độ điểm có thành phần phân hủy chọn b = lấy tương ứng từ bảng 5.2 (sử dụng b = 0,457/K cho lần tính lặp đầu tiên) a = số thích hợp lấy từ bảng 5.2 126 = phần trăm mẫu phân hủy α Tc = nhiệt độ điểm phân hủy ứng với đường cong TGA có tốc độ gia nhiệt β ' 2.5 Tính toán ước lượng giá trị lượng hoạt hóa theo phương trình: E=− 2.6 Tính toán giá trò R ∆(log β ) b ∆(1 / T ) (PL.4) E RTc 2.7 Sử dụng giá trị E/RTc vừa tính để ước lượng giá trị b từ bảng 5.2 Thế giá trị b vào phương trình (PL.4) 2.8 Tính lặp lại giá trị lượng hoạt hóa giá trị thay đổi nhỏ 1% Đây xem giá trị lượng hoạt hóa Arrhenius 2.9 Ví dụ: tính toán giá trị E theo liệu hình (PL.5) Tc = 510oC = 783oK Vaø ∆(log β ) 1,000 − 0,000 = −16394 = ∆(1 / T ) 0,001258 − 0,001319 Ở lần tính lặp đầu tiên: b = 0,457/K Sử dụng phương trình (PL.4) E= − 8,314( J / mol.K ) x(−16394) = 298249 J / mol 0,457 / K Tính toán giá trị E/RTc E 298249 J / mol = = 45,81 RTc 8,314( J / mol.K ) x783K Từ bảng 5.2, với E/RTc = 45,81 suy b = 0,453/K Kết trình tính lặp sau: E = 300882 J/mol E/RTc = 46,22 b = 0,453/K 127 PHỤ LỤC 5: TÍNH TOÁN KHẢ NĂNG CHỊU NHIỆT CỦA VẬT LIỆU - TIÊU CHUẨN ASTM E-1877 Phương pháp cho phép xử lý số liệu lượng hoạt hóa Arrhenius nhận từ tiêu chuẩn ASTM E-1641 để vẽ đường cong ổn định nhiệt tính toán số nhiệt tương đối (RTI) vật liệu Phá hủy (failure): thay đổi vài tính chất hóa, lý, cơ, điện vài tính chất khác có ảnh hưởng lớn làm cho vật liệu không khả sử dụng Nhiệt độ phá hủy (failure temperature): nhiệt độ vật liệu bị phá hủy sau khoảng thời gian Chỉ số nhiệt tương đối (Relative thermal index – RTI): đo lường khả chịu nhiệt vật liệu so sánh tf: đời sống nhiệt ước lượng với giá trị độ chuyển hóa α (phút) Tf: nhiệt độ bị phá hủy với giá trị độ chuyển hóa α Tính toán Tính toán giá trị tf Tf, sử dụng công thức: log t f = Tf = E E + log −a 2,303RT f Rβ E 2,303R[log t f − log( E ) + a] Rβ (PL.5) (PL.6) Để tính toán tf, chọn giá trị nhiệt độ điểm chuyển hóa không thay đổi (Tc) tốc độ gia nhiệt ( β ) gần với điểm tốc độ gia nhiệt thí nghiệm Sử dụng giá trị với giá trị lượng hoạt hóa Arrhenius để tính toán giá trị E chọn giá trị bảng 5.2 RTC 128 Tùy chọn số nhiệt độ vùng phần trăm giảm khối lượng, biểu thị phá hủy, đường cong thay đổi khối lượng tốc độ gia nhiệt trung gian Tính logarithm tf từ phương trình (PL.5) Vẽ đường cong chịu nhiệt hình PL.6, với giá trị tf trục tung nghịch đảo nhiệt độ trục hoành Khả chịu nhiệt hai hay nhiều loại vật liệu so sánh cách tính toán số nhiệt tương đối RTI vật liệu Để tính toán RTI vật liệu; chọn vài giá trị đời sống nhiệt để so sánh, giá trị tiêu chuẩn chọn 60.000h (6,8 năm), đưa giá trị (đổi sang phút) giá trị lượng hoạt hóa thích hợp cho vật liệu vào phương trình (PL.6) để nhận giá trị Tf Giá trị nhiệt độ gọi số nhiệt tương đối RTI Vật liệu có khả chống chịu nhiệt độ tốt có giá trị RTI lớn Hình PL.6: Đồ thị xác định số nhiệt tương đối RTI 129 PHỤ LỤC 6: XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CHỊU UỐN TIÊU CHUẨN ASTM D – 790 Phương pháp cho phép xác định tính chất uốn vật liệu nhựa gia cường không gia cường, bao gồm vật liệu composite có Module cao Mẫu dạng mẫu đúc khuôn trực tiếp hay mẫu cắt từ dạng Trong phương pháp này, mẫu với mặt cắt ngang hình chữ nhật đặt gối đỡ, tải tác động vào mẫu Mẫu tác động lực đến bị phá vỡ Hình PL.7: Mẫu thử nghiệm uốn điểm Thiết bị Máy LLOYD Xuất xứ: Anh Nơi đặt máy: Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer, trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Đường kính gối đỡ: Đường kính trục tác dụng lực: Mẫu 130 Mẫu cắt dạng (phương pháp: cưa tay cưa lộng) Số lượng mẫu bộ: Kích thước mẫu Bảng PL.1: Kích thước mẫu uốn Ký hiệu Ý nghóa Giá trị (mm) l Chiều dài tối thiểu mẫu 80 h Chiều dày b Chiều rộng 25 L Khoảng cách hai gối đỡ 64 Các thông số khác Tốc độ nén 3.4 mm/phút Điều kiện thử nghiệm: điều kiện phòng Tính toán kết Dạng đường cong uốn sau F, N Max load m Biến dạng, mm Hình PL.8: Đường cong biến dạng – lực thử nghiệm tín 131 Tính Ứng suất uốn σu = 3.P.L 2.b.h Eu = L3 m 4.b.h Tính Module uốn: Trong đó: σ u : Ứng suất uốn lớn mẫu bị phá vỡ, N/mm2 Eu = Module uốn, N/mm2 P: lực lớn mẫu chịu tác động, N m: độ dốc đường cong uốn vùng tuyến tính 132 PHỤ LỤC 7: XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CHỊU KÉO TIÊU CHUẨN ASTM D-638 Phương pháp cho phép xác định tính chất kéo vật liệu nhựa gia cường không gia cường, bao gồm vật liệu composite có Module cao điều kiện nhiệt độ, độ ẩm chọn trước Mẫu dạng mẫu đúc khuôn trực tiếp hay mẫu cắt từ dạng Trong phương pháp này, mẫu với mặt cắt ngang hình chữ nhật kẹp chặt vào ngàm kẹp máy kéo Mẫu tác động lực đến bị phá vỡ Thiết bị Máy LLOYD Xuất xứ: Anh Nơi đặt máy: Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer, trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Mẫu Mẫu cắt dạng (phương pháp: cưa tay cưa lộng) hình dạng tạ đôi sau: T l W L0 Số lượng mẫu bộ: Kích thước mẫ W0 133 Bảng PL.2: Kích thước mẫu kéo Ký hiệu Ý nghóa Giá trị (mm) L0 Chiều dài tối thiểu mẫu 150 W0 Chiều rộng kẹp mẫu 20 ≤ 10 T Chiều dày l Chiều dài phần chịu lực 60 W Chiều rộng phần chịu lực 10 Các thông số khác Tốc độ kéo mm/phút Điều kiện thử nghiệm: điều kiện phòng Tính toán kết Dạng đường cong kéo hình (PL.8) Tính Ứng suất uốn σk = P W T Tính Module uốn: Ek = l.m W T Trong đó: σ k : Ứng suất kéo lớn mẫu bị phá vỡ, N/mm2 Ek = Module kéo, N/mm2 P: lực lớn mẫu chịu tác động, N m: độ dốc đường cong kéo vùng tuyến tính TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alain Galerie – Nguyễn Văn Tư Ăn mòn bảo vệ vật liệu NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội - 2002 [2] Trần Công Nghị Độ bền kết cấu vật liệu Composite NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2002 [3] Nguyễn Văn Dán Công nghệ Vật liệu NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2003 [4] Nguyễn Đình Soa Hóa Đại cương NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2002 [5] V A Đêrêvitskaia Hóa học hợp chất cao phân tử NXB Khoa học Kỹ thuật [6] Phan Thanh Bình Hóa học Hóa lý Polymer NXB Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh – 2003 [7] Trần Khắc Chương – Mai Hữu Khiêm Hóa lý tập – Động học xúc tác Trường ĐH Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, 1999 [8] Nguyễn Hoa Thịnh – Nguyễn Đình Đức Vật liệu Composite Cơ học Công nghệ NXB Khoa học Kỹ thuật – 2002 [9] ASTM Standard ASTM E-1640 Standard Test Method for Assignment of the Glass Transition Temperature By Dynamic Mechanical Analysis Volume 14.02, July 2001 [10] ASTM Standard ASTM E-1641 Standard Test Method for Decomposition Kinetics by Thermogravimetry Volume 14.02, July 2001 [11] ASTM Standard ASTM E-1877 Standard Practice for Calculating Thermal Endurance of Materials from Thermogravimetric Decomposition Data Volume 14.02, July 2001 [12] ASTM Standard ASTM D-2471 Standard Test Method for Gel Time and Peak Exothermic Temperature of Reacting Thermosetting Resins Volume 08.02, July 2001 [13] ASTM Standard ASTM D-638 Standard Test Method for Tensile Properties of Plastics Volume 08.01, July 2001 [14] ASTM Standard ASTM D-648 Standard Test Method for Deflection Temperature of Plastics Under Flexural Load in the Edgewise Position Volume 08.01, July 2001 [15] ASTM Standard ASTM D-790 Standard Test Methods for Flexural Properties of Unreinforced and Reinforced Plastics and Electrical Insulating Materials Volume 08.01, July 2001 [16] G Hohne – W Hemminger – H.J Flammersheim Differential Scanning Calorimetry Springer [17] Rheometric Scientific, Inc Document Revision History DMTA User Manual One Possumtown Road Piscataway, NJ 08854, USA – April 2000 [18] Theodore J Reinhart Engineered Material Handbook Volume Composite Ohio 44073 [19] R W Dyson Engineering Polymers Blackie Glasgow and London Chapman and Hall, New York [20] Wanger L Blaine Estimation of Polymer Lifetime by TGA Decomposition Kinetics Dupont Company, Polytical Instrument Division, Washington, DE 19898 [21] Jonathan Mason – Arie van Buren New opportunities for high Temperature Fiber Reinforced Plastic Composite in Flue Gas Scrubbers Composite Fabrication Association Tampa, FL USA – October 3-6, 2001 [22] K J Saunders Organic Polymer Chemistry – second edition London and New York by Chapman and Hall [23] Hui Li Synthesis, Characterasion and Properties of Vinylester Matrix Resin Blacksbury, Virginia 1998 [24] www.netcomposite.com [25] www.swancor.com TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG - oOo - Họ tên: HUỲNH NGUYỄN ANH TUẤN Ngày, tháng, năm sinh: 15 – 07 – 1980 Nơi sinh: Bình Dương Địa liên lạc: 29/3, ấp Bình Đáng, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương Cơ quan công tác: Khoa Khoa học Ứng dụng, Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng Số 98 Ngô Tất Tố, Phường 19, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Quá trình đào tạo (Bắt đầu từ Đại học đến nay): STT Thời gian 05/09/1998 đến Khóa đào tạo Cơ quan đào tạo Đại học ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Cao học ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Phương pháp Nghiên Trường Cán Quản lý Giáo dục 23/01/2003 05/09/2003 đến 05/03/2006 04/03/2004 đến 15/04/2004 17/05/2004 đến 01/11/2004 đến Viện Nghiên cứu Giáo dục Cải tiến Phương pháp Giảng dạy Đại học 08/06/2004 Đào tạo II cứu Khoa học Giáo dục Trường Cán Quản lý Giáo dục Giáo dục học Đại học Đào tạo II 10/12/2004 Quá trình công tác (Bắt đầu từ làm đến nay): STT Thời gian 01/03/2003 đến 30/11/2003 Cơ quan làm việc Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polymer – Trường ĐH Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh 01/12/2003 đến Khoa Khoa học Ứng dụng - Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng Tp Hồ Chí Minh ... việc điều kiện ăn mòn mạnh nhiệt độ cao Đề tài tiến hành khảo sát việc chế tạo Vật liệu Composite sở nhựa Vinylester Epoxy Novolac Vinylester Epoxy Bisphenol-A gia cường sợi thủy tinh; vật liệu. .. vật liệu có vai trò quan trọng nên cách phân loại vật liệu theo cấu trúc, người ta gọi tên vật liệu composite theo vật liệu nền, vật liệu composite polymer, vật liệu composite kim loại, vật liệu. .. composite theo chất vật liệu Cho đến vào pha phân composite thành bốn loại sợi sau: Vật liệu composite Vật liệu composite polymer Vật liệu composite kim loại Vật liệu composite gốm Vật liệu composite