1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend cao su thiên nhiên và cao su nitril butadien với nanoclay

37 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HOÁ HỌC - - CAO THỊ TRANG TÍNH CHẤT CƠ CỦA VẬT LIỆU POLYPROPYLEN ĐỘN HẠT THỦY TINH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hoá Công Nghệ - Môi Trƣờng HÀ NỘI - 2016 Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành Phòng Nghiên cứu Vật liệu Polyme & Compozit, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Việt Dũng PGS.TS Ngô Kế Thế, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn anh chị Phòng Nghiên cứu Vật liệu Polyme & Compozit bảo giúp đỡ em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Hóa học trường Đại học Sư Phạm Hà Nội cung cấp cho em kiến thức trình học tập để em hoàn thành khóa luận Quá trình thực khóa luận tốt nghiệp thời gian ngắn nên không tránh khỏi số sai sót Vì em mong nhận góp ý, bảo thầy cô bạn sinh viên quan tâm Em xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Cao Thị Trang Cao Thị Trang K38B- SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Danh mục bảng Bảng Bảng 2.1 Tên bảng Trang Thành phần mẫu vật liệu polypropylen chứa loại chất độn hạt thủy tinh khác 16 Danh mục hình Hình Tên hình Trang Hình 1.1 Vật liệu compozit với chất độn gia cường khác Hình 1.2 Isotactic polypropylen Hình 1.3 Syndiotactic polypropylen Hình 1.4 Atactic polypropylen Hình 1.5 Các sản phẩm làm từ PP 12 Hình 2.1 Máy trộn kín Brabender 17 Hình 2.2 Máy SEM JSM- 6490 18 Hình 2.3 Máy đo tính chất giãn dài 19 Hình 2.4 Máy tạo khía mẫu đo độ bền va đập 20 Hình 2.5 Thiết bị đo độ bền va đập 20 Hình 3.1 Ảnh SEM mẫu vật liệu polypropylen chứa hạt thủy tinh chưa biến đổi bề mặt 21 Hình 3.2 Ảnh SEM mẫu vật liệu polypropylen chứa hạt thủy tinh biến đổi bề mặt dầu silicon 22 Hình 3.3 Ảnh SEM mẫu vật liệu polypropylen chứa hạt thủy tinh biến đổi bề mặt hợp chất vinyl silan 23 Hình 3.4 Mô đun đàn hồi vật liệu PP độn hạt thủy tinh 24 Hình 3.5 Độ bền kéo đứt vật liệu PP độn hạt thủy tinh 25 Cao Thị Trang K38B- SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.6 Độ giãn dài đứt vật liệu PP độn hạt thủy tinh 26 Hình 3.7 Tính chất phá hủy vật liệu PP độn hạt thủy tinh 27 Cao Thị Trang K38B- SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC VIẾT TẮT PC Polyme compozit PP Polypropylen PE Polyetylen PVC Polyvinylclorua PS Polystylen Cao Thị Trang K38B- SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu polyme compozit (PC) 1.1.1 Khái niệm vật liệu polyme compozit 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.3 Phân loại vật liệu polyme compozit 1.1.4 Thành phần vật liệu polyme compozit 1.1.5 Ứng dụng vật liệu PC 1.2 Nhựa nhiệt dẻo polypropylen (PP) 1.2.1 Cấu trúc phân tử 1.2.2 Tính chất polypropylen 10 1.2.3 Ứng dụng 11 1.3 Chất độn lĩnh vực vật liệu polyme compozit 13 Chương 2: THỰC NGHIỆM 15 2.1 Nguyên vật liệu 15 2.2 Phương pháp chế tạo mẫu nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp xác định tính chất vật liệu 17 2.3.1 Ảnh kính hiển vi điện tử quét 17 2.3.2 Xác định tính chất giãn dài 19 2.3.3 Xác định độ bền va đập 19 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Tương tác pha chất độn hạt thủy tinh chất polypropylen 21 Cao Thị Trang K38B- SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Tính chất giãn dài 23 3.2.1 Mô đun đàn hồi 23 3.2.2 Độ bền kéo đứt 24 3.2.3 Độ giãn dài đứt 25 3.3 Tính chất phá hủy 26 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Cao Thị Trang K38B- SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực vật liệu polyme compozit, nhựa nhiệt dẻo polypropylen loại vật liệu ứng dụng nhiều khả biến đổi tính chất khoảng rộng như tỷ lệ khả năng/giá thành hấp dẫn Polypropylen đối tượng nhiều nghiên cứu khác Chất độn hạt thủy tinh có dạng hình cầu đặc trưng Không giống chất độn dạng hạt khác bột khoáng talc (chất độn 2D), sợi thủy tinh (1D),… hạt thủy tinh chất độn đẳng hướng Ảnh hưởng bề mặt chất độn hay khả tương tác pha đến tính chất vật liệu compozit không ảnh hưởng hình dạng hay trình gia công Do đó, lựa chọn chất độn hạt thủy tinh để nghiên cứu ảnh hưởng khả tương tác pha tới tính chất vật liệu nhằm loại bỏ yếu tố ảnh hưởng đặc điểm hình học Cho đến nay, hầu hết nghiên cứu giới tập trung nghiên cứu độ bền va đập hệ polypropylen/talc hay polypropylen/CaCO3 Cũng có số nghiên cứu tính chất vật liệu polypropylen có chứa chất độn hạt thủy tinh Tuy nhiên, việc đánh giá ảnh hưởng chất độn hạt thủy tinh đến tính chất bao gồm giãn dài độ bền va đập mối liên quan đến tính chất bề mặt chất độn chưa rõ ràng Ở Việt Nam, nghiên cứu tính chất loại vật liệu polyme compozit có chứa chất độn bột khoáng talc, CaCO3 hay hạt thủy tinh thấy bắt đầu phòng Nghiên cứu Vật liệu Polyme & Compozit, Viện Khoa học Vật liệu Với cách tiếp cận trên, đề tài “Tính chất vật liệu Polypropylen độn hạt thủy tinh’’ góp phần làm rõ ảnh hưởng bề mặt chất độn đến tính chất vật liệu compozit sở polypropylen Cao Thị Trang K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng bề mặt chất độn hay khả tương tác pha khác đến tính chất vật liệu polypropylen Nhiệm vụ nghiên cứu  Chế tạo vật liệu compozit polypropylen/hạt thủy tinh với hàm lượng khả tương tác pha khác  Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng chất độn đến tính chất vật liệu compozit polypropylen/hạt thủy tinh  Nghiên cứu ảnh hưởng bề mặt hạt thủy tinh với khả tương tác pha khác đến tính chất vật liệu gia cường Cao Thị Trang K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu polyme compozit (PC) 1.1.1 Khái niệm vật liệu polyme compozit Vật liệu Polyme Compozit (Polymer Composite Material viết tắt PC) loại hợp chất bao gồm hay nhiều pha, có pha liên tục polyme (matrix) phụ thuộc vào hình dạng chất chất Pha lại (chất độn) PC chia thành nhóm sau: - Chất độn phân tán - Chất độn dạng sợi liên tục có tính gia cường - Chất độn khí hay vật liệu xốp - Hỗn hợp polyme-polyme Hình 1.1 Vật liệu compozit với chất độn gia cường khác 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Vật liệu PC xuất từ lâu sống Khoảng 5.000 năm trước Công nguyên, người cổ đại biết vận dụng vật liệu PC vào sống (ví dụ: sử dụng bột đá trộn với đất sét để đảm bảo giãn nở trình Cao Thị Trang K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp ảng 2.1 Thành phần mẫu vật liệu polypropylen chứa loại chất độn hạt thủy tinh khác Hàm lƣợng PP Hàm lƣợng chất độn (% khối lượng) (% khối lượng) PP 100 PP/hạt thủy tinh 80 20 - không biến đổi 60 40 PP/hạt thủy tinh 80 20 - không kết dính 60 40 PP/hạt thủy tinh 80 20 - kết dính tốt 60 40 Ký hiệu Loại chất biến đổi bề mặt chất độn - Dầu silicon Vinyltrietoxysilan Hỗn hợp PP hạt thủy tinh đưa vào máy trộn kín gia nhiệt trước đến 190°C, tốc độ quay roto vòng/phút Sau nạp xong nguyên liệu PP chất độn hạt thủy tinh, tốc độ quay trục nâng dần lên đến 60 vòng/phút Duy trì thời gian trộn 10 phút sau lấy hỗn hợp đồng ép nóng khuôn có kích thước 200mm x 200mm máy ép thủy lực Cao Thị Trang 16 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.1: Máy trộn kín Brabender Mẫu để ổn định 24h trước cắt mẫu theo tiêu chuẩn để xác định tính chất 2.3 Phƣơng pháp xác định tính chất vật liệu 2.3.1 Ảnh kính hiển vi điện tử quét Bề mặt gẫy mẫu vật liệu sau trình đo độ bền va đập phủ lớp platin mỏng phương pháp bốc bay chân không Hình thái bề mặt gẫy vật liệu nghiên cứu kính hiển vi điện tử quét (SEM), thiết bị JSM-6490 (JEOL-Nhật Bản) Trung tâm đánh giá hư hỏng vật liệu (COMFA), Viện khoa học vật liệu Cao Thị Trang 17 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.2 Máy SEM JSM-6490 Ảnh SEM bề mặt gẫy thể hình thái độ tương hợp pha vật liệu Cao Thị Trang 18 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.3.2 Xác định tính chất giãn dài Tính chất giãn dài mẫu vật liệu xác định thiết bị GOTECH AI-7000-M có thông số kỹ thuật sau: - Cảm biến lực: kN - Độ phân giải tải trọng: 1/200 000 - Độ xác tải trọng:  0,5% - Hành trình: 1100 mm - Tốc độ thử: 0,0001- 1000 mm/phút - Tốc độ lấy mẫu: 200 lần/giây Hình 2.3: Máy đo tính chất giãn dài 2.3.3 Xác định độ bền va đập Độ bền va đập Charpy mẫu vật liệu xác định theo tiêu chuẩn ISO 179-1 thiết bị CEAST Resil Impactor Junior hãng Instron Cao Thị Trang 19 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 2.4: Máy tạo khía mẫu đo độ bền va đập Hình 2.5: Thiết bị đo độ bền va đập Cao Thị Trang 20 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tƣơng tác pha chất độn hạt thủy tinh chất polypropylen Khả tương tác pha hạt chất độn hạt thủy tinh chất polypropylen phản ánh qua quan sát ảnh kính hiển vi điện tử quét SEM bề mặt gẫy vật liệu Phép đo thực mẫu vật liệu sau trình đo độ bền va đập Hình 3.1 thể hình thái bề mặt gẫy vật liệu polypropylen chứa hạt thủy tinh ban đầu chưa biến đổi bề mặt hàm lượng 20% Có thể nhận thấy phân tách rõ hạt chất độn với chất nhựa polypropylen Giữa hạt chất độn chất polyme hình thành lỗ trống Điều thể tương tác pha chất độn chất Hình 3.1 Ảnh SEM mẫu vật liệu polypropylen chứa hạt thủy tinh chưa biến đổi bề mặt Cao Thị Trang 21 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.2 thể hình thái bề mặt gẫy vật liệu chứa hạt thủy tinh hàm lượng 40% biến tính dầu silicon chất polypropylen Tương tự trường hợp chất độn hạt thủy tinh chưa biến đổi bề mặt, bề mặt chất độn phủ lớp silicon, gần tương tác pha hạt chất độn chất polyme Có thể thấy hạt chất độn phân tách khỏi chất polyme kèm với lỗ trống hình thành Hình 3.2: Ảnh SEM mẫu vật liệu polypropylen chứa hạt thủy tinh biến đổi bề mặt dầu silicon Khả tương tác pha hạt thủy tinh hàm lượng 20% với chất polypropylen cải thiện sử dụng hợp chất biến đổi bề mặt vinyl silan (hình 3.3) Quan sát ảnh kính hiển vi điện tử quét bề mặt gẫy vật liệu thấy chất polypropylen bám dính lên bề mặt hạt Cao Thị Trang 22 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp thủy tinh biến đổi bề mặt Bên cạnh nhận thấy rằng, khả tương tác pha hạt chất độn chất polyme cải thiện, không thấy xuất lỗ trống vật liệu compozit Hình 3.3 Ảnh SEM mẫu vật liệu polypropylen chứa hạt thủy tinh biến đổi bề mặt hợp chất vinyl silan 3.2 Tính chất giãn dài 3.2.1 Mô đun đàn hồi Ảnh hưởng hàm lượng khả tương tác pha hạt chất độn chất polyme đến tính chất giãn dài vật liệu sở nhựa polypropylen xác định Hình 3.4 biểu diễn mô đun đàn hồi mẫu vật liệu chứa hạt thủy tinh với hàm lượng khả tương tác pha khác Cũng giống hầu hết chất độn khác, chất độn vô làm tăng mô đun đàn hồi cho tất mẫu giá trị tiếp tục tăng Cao Thị Trang 23 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp hàm lượng chất độn tăng Thông thường, việc thêm chất độn cứng nhắc làm tăng độ cứng – xác định thông qua mô đun đàn hồi Điều thực tế độ cứng hạt chất độn vô thường cao chất hữu Điều thể kết đo mô đun đàn hồi mẫu vật liệu PP chứa chất độn hạt thủy tinh Mô đun đàn hồi mẫu vật liệu tăng theo hàm lượng chất độn đưa vào Hình 3.4 Mô đun đàn hồi vật liệu PP độn hạt thủy tinh 3.2.2 Độ bền kéo đứt Độ bền kéo đứt cho biết thông tin tương tác chất độn – chất phương pháp ưa thích đánh giá tính chất vật liệu Tương tác pha mạnh chất độn chất dẫn đến độ bền kéo đứt vật liệu tăng lên Như thể hình 3.5, tương tác pha cải thiện trường hợp hạt thủy tinh biến đổi bề mặt hợp chất vinyl silan có giá trị độ bền kéo đứt cao so với trường hợp mẫu vật liệu chứa hạt thủy tinh không biến đổi biến tính dầu silicon (không kết dính) hàm lượng tương ứng Cao Thị Trang 24 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.5 Độ bền kéo đứt vật liệu PP độn hạt thủy tinh Bên cạnh thấy độ bền kéo đứt vật liệu compozit giảm xuống chất độn thêm vào Quá trình suy giảm tiếp tục tăng hàm lượng chất độn đến 40% 3.2.3 Độ giãn dài đứt Độ giãn dài đứt thông số đặc trưng cho độ giãn mạch phân tử polyme thường đối lập với giá trị độ bền giãn dài độ cứng vật liệu Điều thể kết thu hình 3.6 Cao Thị Trang 25 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Hình 3.6 Độ giãn dài đứt vật liệu PP độn hạt thủy tinh Độ giãn dài điểm đứt vật liệu giảm mạnh hạt thủy tinh thêm vào đến 20% Sau hàm lượng này, độ giãn dài điểm đứt mẫu vật liệu biến tính biến đổi bề mặt có xu hướng giảm hàm lượng hạt thủy tinh thêm vào tăng lên đến 40% độ giãn dài mẫu vật liệu không biến đổi lại tăng Ở hàm lượng tương ứng, độ giãn dài đứt mẫu vật liệu biến đổi bề mặt hợp chất silan có giá trị thấp so với mẫu vật liệu chứa chất độn không biến đổi biến đổi dầu silicon, giá trị tỷ lệ nghịch với giá trị độ bền kéo đứt thu 3.3 Tính chất phá hủy Kết đo độ bền phá hủy mẫu vật liệu thể hình 3.7 Từ kết nhận thấy độ bền phá hủy mẫu vật Cao Thị Trang 26 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp liệu giảm theo hàm lượng chất độn Kết việc đưa hạt chất độn vô cứng nhắc vào chất polyme làm tăng độ cứng vật liệu, nhiên, điều đồng nghĩa với việc làm giảm độ bền va đập mẫu vật liệu Điều thể kết thu độ bền phá hủy mẫu vật liệu giảm theo hàm lượng chất độn Việc hấp thụ phân tử polyme bề mặt chất độn thông qua liên kết hóa học hay tương tác tĩnh điện đưa đến cứng nhắc cấu trúc phân tử polyme dẫn đến khơi mào phát triển vết nứt gãy làm cho vật liệu có độ bền va đập giảm Điều giải thích cho xu hướng giá trị độ bền va đập mẫu vật liệu có chứa chất độn hạt thủy tinh biến đổi bề mặt hợp chất silan thấp mẫu vật liệu có chứa chất độn không biến đổi bề mặt hay biến đổi dầu silicon hàm lượng chất độn tương ứng (hình 3.7) Hình 3.7: Tính chất phá hủy vật liệu PP độn hạt thủy tinh Cao Thị Trang 27 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Ảnh hưởng hàm lượng khả tương tác pha chất độn hạt thủy tinh chất polypropylen nghiên cứu Quan sát hình thái bề mặt gẫy vật liệu cho biết trường hợp chất độn không biến đổi biến đổi dầu silicon để loại trừ liên kết (không kết dính), hạt chất độn tương tác pha với chất polyme, xuất lỗ trống bề mặt phân cách pha Khi hạt chất độn biến đổi bề mặt hợp chất vinyl silan, khả tương tác pha chất độn chất cải thiện (kết dính tốt), quan sát thấy pha bám dính bề mặt hạt chất độn Kết xác định tính chất giãn dài mẫu vật liệu compozit cho thấy độ cứng hay mô đun đàn hồi vật liệu tăng theo hàm lượng chất độn Độ bền kéo đứt mẫu vật liệu giảm theo hàm lượng chất độn giá trị mẫu vật liệu kết dính tốt cao so với mẫu vật liệu không biến đổi không kết dính hàm lượng tương ứng Độ giãn dài đứt vật liệu giảm theo hàm lượng chất độn đối lập với giá trị độ bền kéo đứt mẫu vật liệu có độ kết dính tốt cho giá trị thấp Việc đưa chất độn vô vào chất polyme làm tăng độ cứng vật liệu, nhiên điều lại làm giảm độ bền va đập vật liệu Bên cạnh đó, việc khả kết dính tốt chất độn chất làm vật liệu trở nên cứng nhắc, dẫn đến trình hình thành lan truyền vết nứt gẫy xảy nhanh Kết độ bền va đập mẫu vật liệu có độ tương tác pha cao lại thấp so với mẫu có độ tương tác pha Cao Thị Trang 28 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thái, Nghiên cứu so sánh tính chất, cấu trúc pha vật liệu tổ hợp từ bột cao su tái sinh với cao su thiên nhiên, cao su Butadien Stylen Polypropylen, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hóa học, tr 14-21, 25-28, 2005 Trần Ích Thịnh, Vật liệu Compozit h c tính toán kết cấu, Nhà xuất Giáo Dục, 1994 Nguyễn Phạm Duy Linh, Bài giảng Green Compozit, Trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme Compozit, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2007 Đoàn Thị Thu Loan, Kỹ thuật vật liệu Compozit, Đại học Bách Khoa- Đại học Đà Nẵng, 2007 Nguyễn Minh Trí, Trần Lệ Quân Ngọc, Trương Chí Thành, Vật liệu Compozit, Bộ Công Nghệ Hóa Học, Khoa Công Nghệ, Trường Đại Học Cần Thơ, 2005 Jonh Wiley and Sons Advance in Polymer Technology Vol 18(4), p 351-363, 1999 S.Z.P.Cheng, J.J.Janimak and Rodriguez, Crystalline structures of Polypropylene homo- and copolymer, Chapman and Hall, London, p.3156 Harutun G Karian, Handbook of polypropylene and Composites, Marcel Dekker, Inc., 2003 Karger-Kocsis J, Polypropylene: an a-z reference, Dordrecht: Kluwer, 1999 10 Reymond B Seymour, Polymer Composite, Utrecht, The Netherland, p 1-9, 43-59, 1990 11 Cao Thị Trang www.rlvanderbilt.com/fillersIntroWeb.pdf 29 K3 - SP Hóa h c Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 12 Rothon R.N, Particulate-Filled Polymer Composites, Shrewsbury: Rapra Technology Limited, 2003 13 C.R.G Furtado, J.L Leblanc, R.C.R Nunes, Mica as additional filler in SBR - silica compounds, European Polymer Journal Vol 36(8), p 17171723, 2000 14 George Wypych Handbook of Fillers, Toronto, Ont.: Chem Tec; Norwich, N.Y.: Plastics Design Library), 2000 Cao Thị Trang 30 K3 - SP Hóa h c ... chất vật liệu polypropylen Nhiệm vụ nghiên cứu  Chế tạo vật liệu compozit polypropylen/hạt thủy tinh với hàm lượng khả tương tác pha khác  Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng chất độn đến tính chất. .. Vật liệu Polyme & Compozit, Viện Khoa học Vật liệu Với cách tiếp cận trên, đề tài Tính chất vật liệu Polypropylen độn hạt thủy tinh’’ góp phần làm rõ ảnh hưởng bề mặt chất độn đến tính chất vật. .. tính chất bề mặt chất độn chưa rõ ràng Ở Việt Nam, nghiên cứu tính chất loại vật liệu polyme compozit có chứa chất độn bột khoáng talc, CaCO3 hay hạt thủy tinh thấy bắt đầu phòng Nghiên cứu Vật

Ngày đăng: 29/09/2017, 20:48

Xem thêm: Nghiên cứu chế tạo và tính chất vật liệu cao su nanocompozit trên cơ sở blend cao su thiên nhiên và cao su nitril butadien với nanoclay

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN