1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ổn định và biến dạng của đường cấp 80 và 60 dẫn vào cầu đắp cao trên đất yếu khu vực an phú an khánh quận 2 tp hồ chí minh

125 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

-1- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ phía gia đình, nhà trường, quan bạn bè thân thuộc Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Dũng Giáo Sư Tiến Sĩ Khoa Học Lê Bá Lương, người dành thời gian quý báu để tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đến quý thầy khoa Kỹ thuật Xây dựng, phịng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Bách Khoa TPHCM hết lòng giảng dạy, hướng dẫn hỗ trợ tận tình suốt khố học Xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên khích lệ giúp đỡ nhiệt tình bạn bè đồng nghiệp Trên hết, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình tơi, người động viên giúp đỡ tơi mặt để hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07/03/2006 Người thực luận văn TRƯƠNG ĐẠI NGH ĨA -2- TÓM TẮT Xuất phát từ việc cơng trình cầu đường vừa đưa vào sử dụng gặp phải cố nghiêm trọng, đoạn đường dẫn vào cầu Cũng q trình thi cơng đường đắp cao đất yếu có chiều dày lớn hay gặp tình trạng đường bị phình trồi bên ta luy mố cầu bị đẩy trồi dịng sơng Do đó, đề tài “ Nghiên cứu ổn định biến dạng đường cấp 60 dẫn vào cầu đắp cao đất yếu khu vực An Phú – An Khánh ’’ nhằm đưa phương pháp lựa chọn cấu tạo, phương pháp tính tốn ổn định biến dạng đường tối ưu để hạn chế cố nêu Một số kết thu từ luận văn : − Đối với đất yếu có chiều dày khơng 3m ta sử dụng biện pháp gia cố đất yếu đệm cát hiệu − Bệ phản áp không làm gia tăng tốc độ lún cố kết, biện pháp làm tăng cường độ ổn định đường q trình thi cơng lẫn q trình khai thác − Giếng cát, bấc thấm thích hợp đất yếu chiều dày lớn bề rộng đáy đường − Để đảm bảo độ ổn định đường suốt q trình thi cơng trình khai thác tốc độ lún tim đường không vượt 10mm/ngày đêm Tốc độ chuyển vị ngang cọc quan trắc đóng bên đắp không vượt 5mm/ngày đêm − Càng xuống sâu đắp độ lún giảm dần -3- ABSTRACT To proceed from some project bridge and road has just used happen problem, especially in section bridge path And in process built with a high filling and filled on soft soil in which the thickness of soft soil very large are often see problem road – base fill out and resurface to side slope and Abutement push back the river Thus, the content of thesis “ A study on the stability and deformation of road level 60 road path high filling on soft soil area An Phu – An khanh district 2, HCM city ’’will be bring method choice about structural road , conculation method about Stability and deformation to limit this problem Some of result of this thesis : − With soft soil have got thick smaller three meter, we use the suitable solution soft soil basement by sandy buffer − Anti pressure no increase speed consolidate subsidence, this method only make increase stability strength of road basement in construct life and design life − Sandy drained and PVDs are suitable with soft soil which thickness larger than road basement width − Road basement will be stability better during construct time and using time when subsidence speed at center of road smaller ten millimetter per day night, horizontal displacement speed of survey steel piles at two side slope smaller five millimetter per day night − More deep down under soft soil, subsidence will be decrease -4- MỤC LỤC PHẦN A : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU I ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU II PHƯƠNG HƯỚNG CỦA ĐỀ TÀI III GIỚI HẠN ĐỀ TÀI .2 PHẦN I : NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU ĐẮP CAO TRÊN ĐẤ YẾU Ở VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI .4 1.1 Các tượng cố đường dẫn vào cầu công trình tương tự Việt Nam giới 1.2 Sơ lược nghiên cứu ổn định biến dạng tác giả nước 1.3 Xác lập nhiệm vụ nghiên cứu 10 PHẦN II : NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN 11 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ KHU VỰC AN PHÚ – AN KHÁNH QUẬN TP HỒ CHÍ MINH 12 2.1 Khái niệm đất yếu 12 2.1.1 Các đặc trưng lý đất yếu 12 2.1.2 Các loại đất yếu thường gặp 12 2.1.3 Một số đặc điểm đất yếu 13 2.2 Khái quát đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long 17 2.2.1 Cấu trúc địa chất đồng Sông cửu Long 17 2.2.2 Sự phân bố khu vực đất yếu đồng Sông cửu Long 18 2.3 Khái quát đất yếu khu vực Tp.Hồ chí minh tập trung vào địa chất An Phú – An Khánh quận .20 2.4 Thống kê đặc trưng phục vụ tính toán .22 2.5 Mặt cắt địa chất điển hình khu vực nghiên cứu 24 2.6 Kết tính toán đặc trưng lý lớp đất 28 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TẠO ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU ĐẮP CAO TRÊN 5M VỚI CẤP 60 TRÊN ĐẤT YẾU Ở AN PHÚ – AN KHÁNH 30 3.1 Khái niệm chung 30 3.2 Các tiêu chuẩn liên quan đến đường cấp 31 3.3 Các giải pháp gia cố đất yếu đường đắp 33 3.4 Mặt cắt cấu tạo tiêu biểu cho đường dẫn vào cầu đắp cao 43 3.4.1 Mặt cắt cấu tạo theo phương án : phương án kết hợp giếng cát với bệ phản áp 43 3.4.2 Mặt cắt cấu tạo theo phương án : phương án kết hợp giếng cát với gia tải đắp đất 47 3.4.3 Mặt cắt cấu tạo theo phương án : phương án kết hợp bấc thấm với gia tải đắp đất 47 -5- 3.5 Giải pháp vật liệu cấu tạo khối ñaép 47 3.5.1 Cấu tạo thân đắp .47 3.5.2 Độ dốc ta luy đường 47 3.5.3 Xác định vật liệu đắp đường cho công trình .51 3.5.4 Độ chặt đất đắp đường .51 3.6 Xác định chiều cao đắp đường đất yếu 54 3.6.1 Chiều cao tối thiểu Hmin 54 3.6.2 Chiều cao tối đa Hmax 56 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU ĐẮP CAO 5M VỚI CẤP 60 TRÊN ĐẤT YẾU Ở AN PHÚ – AN KHÁNH QUẬN 58 4.1 Các khái niệm ổn định .58 4.2 Cơ sở lý thuyết đánh giá ổn định 60 4.2.1 Đánh giá ổn định đất yếu theo lý thuyết biến dạng tuyến tính 60 4.2.1.1 Tính toán ổn định theo tải an toàn qat .60 4.2.1.2 Đánh giá ổn định theo tải trọng cho phép .62 4.2.2 Đánh giá ổn định dựa vào lý thuyết cân giới haïn Karlle Terzaghi (1925) .64 4.2.3 Đánh giá ổn định theo phương pháp mặt trượt trụ tròn 68 4.2.3.1 Phương pháp W.FELLENIUS(Phương pháp phân mảnh cổ điển ) .68 4.2.3.2 Phương pháp A.W.BISHOP 70 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung trượt trụ tròn 71 4.2.5 Phương phaùp W.FELLENIUS 71 4.2.5.1 Xét ảnh hưởng áp lực thủy tỉnh 71 4.2.5.2 Xét ảnh hưởng sức kháng cọc 72 4.2.5.3 Xét ảnh hưởng cố kết không đồng 75 4.2.5.4 Xét tác dụng vải địa kó thuật lưới cừ tràm ngang 76 4.2.5.5 Xét tác dụng hoạt tải 79 4.2.6 Phương pháp A.W.BISHOP .80 4.2.6.1 Xét ảnh hưởng áp lực thủy tỉnh 80 4.2.6.2 Xét ảnh hưởng sức kháng cọc 80 4.2.6.3 Xét ảnh hưởng cố kết không đồng 80 4.2.6.4 Xét tác dụng vải địa kó thuật lười cừ tràm ngang 80 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG CỦA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU ĐẮP CAO 5M TRÊN ĐẤT YẾU Ở AN PHÚ – AN KHÁNH 81 5.1 Khái niệm lún 81 5.2 Phương pháp tính lún công trình đắp 81 5.2.1 Độ lún tức thời .82 5.2.2 Độ lún cố kết 83 5.2.2.1 Xác định vùng hoạt động Ha đường đắp 83 -6- 5.2.2.2 Xác định độ lún ổn định theo thời gian(Giai đoạn cố kết thứ 1) 87 5.2.2.3 Xác định độ lún theo thời gian trường hợp thoát nước chiều có sử dụng giếng cát, bấc thấm thoát nước 90 5.2.3 Biến dạng từ biến ứng suất pháp .93 5.2 Biến dạng từ biến ứng suất cắt 97 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ ỨNG DỤNG VỀ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU VÀ CÁC CÔNG TRÌNH TƯƠNG TỰ 100 6.1 Phaàn số liệu tính toán 100 6.1.1 Số liệu tiêu biểu khu vực quận vùng phụ cận Tp.Hồ Chí Minh .100 6.1.2 Qui đổi tải trọng tác dụng lên đường chiều dày đất đắp 101 6.2 Nội dung tính toán .102 6.2.1 Tính toán ổn định biến dạng công trình theo thuật toán giải tích 102 6.2.1.1 Kiểm toán điều kiện không cho phép lún trồi 103 6.2.1.2 Kiểm tóan điều kiện không cho phép trượt sâu 104 6.2.1.3 Tính toán thiết kế giải pháp bấc thấm 105 6.2.2 Mô hình toán phần mềm Slope/W Plaxis 110 6.2.2.1 Giải toán ổn định phần mềm Slope/W 110 6.2.2.2 Giải toán lún cố kết phần mềm Plaxis 113 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 7.1 Kết luận 126 7.2 Kiến nghị 127 7.3 Các hạn chế hướng nghiên cứu 127 7.3.1 Các hạn chế đề tài .127 7.3.2 Hướng nghiên cứu .127 ==========================›››››========================= -7- PHẦN A NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI -8- PHẦN MỞ ĐẦU I- ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Dân cư phát triển gắn liền với vùng châu thổ sông lớn Nhu cầu xây dựng đường sá, nhà trung tầng, biệt thự đặt biệt cầu phục vụ cho nhu cầu phát triển đồng sông Cửu Long, vùng phụ cận TP Hồ Chí Minh khu vực An Phú – An Khánh quận điều cần thiết Trong năm gần đây, nước ta đề mục tiêu “Hiện đại hoá công nghiệp hoá đất nước “ Cùng với lónh vực khác, xây dựng sở hạ tầng đặt lên hàng đầu chiến lược để đạt mục tiêu công trình hạ tầng sở phải đạt độ an toàn cần thiết Xây dựng Cầu đường vùng đồng nghóa với việc xây dựng công trình đất yếu Điều ý việc xây dựng đường đất yếu đường dẫn vào cầu Nơi chiều cao đắp cao so với vị trí khác nên dễ gây nguy hiểm cho ổn định talus mố cầu Do việc tìm phương pháp tính toán ổn định biến dạng đường dẫn vào cầu đắp cao điều không dễ dàng II- PHƯƠNG HƯỚNG CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu cấu tạo hợp lý công trình đường dẫn vào cầu đắp cao tương ứng với lớp đất có tính chất phức tạp (bùn sét nhão, cát ) An Phú – An Khánh, quận 2, Tp Hồ Chí Minh mục đích đem lại hiệu kinh tế đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cho công trình Nghiên cứu ổn định công trình đường dẫn vào cầu đắp cao theo hai phương pháp giải tích bán giải tích Nghiên cứu biến dạng công trình đường dẫn vào cầu đắp cao Tính toán biến dạng theo phương pháp giải tích phần mềm Plaxis III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Công tác thí nghiệm ổn định biến dạng không đựơc thực sử gia tăng lực dính C góc ma sát ϕ điều kiện thời gian không cho phép Do thời gian không cho phép nên tác giả nghiên cứu biến dạng theo phương ngang cầu, biến dạng theo phương dọc cầu ảnh hưởng đến hệ cọc mố tác giả chưa xét đến Tác giả bỏ qua thiết kế kết cấu mặt đường, tải trọng động qui tỉnh tải -9- PHẦN I NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN - 10 - CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU ĐẮP CAO TRÊN ĐẤT YẾU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 CÁC HIỆN TƯNG SỰ CỐ VỀ ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU VÀ CÔNG TRÌNH TƯƠNG TỰ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM: Các công trình gặp cố Việt Nam :  Chúng ta điều biết Cầu Bình Triệu bốn cầu lớn vượt sông Sài Gịn Cầu nằm phía đơng bắc thành phố, nối liền hai quận Thủ Đức Bình Thạnh Đây khu cửa ngõ TP HCM dẫn đến khu công nghiệp Bình Dương, Biên Hịa đường nối liền quốc lộ 1A, quốc lộ 13 - đường huyết mạch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, tỉnh Tây Ngun Tuy nhiên cầu đưa vào sử dụng không bao lau gặp phải cố lún đầu cầu phía quận Bình Thạnh quận Thủ Đức Hình 1.1 : Sự cố lún nứt đường dẫn vào cầu Bình Triệu 2(tháng 1/2005) Theo Ơng Dương Viết Giảng, Phó giám đốc Cơng ty Đầu tư kinh doanh cơng trình giao thơng 565, cho biết “việc thi công bồi đất cho đường dẫn cầu Bình Triệu (phía quận Bình Thạnh) thực cánh ngày Nhờ đó, độ vênh mặt đường dẫn mặt cầu giảm bớt người tham gia giao thơng an tồn xuống cầu Còn cố đầu cầu phía bên quận Thủ Đức, phải xem lại nguyên nhân khiến cầu thấp mặt đường, nên việc tiến hành xử lý chậm lại vài ngày so với dự kiến Theo nhận định ban đầu Công ty, độ lệch cốt cầu đường dẫn đầu cầu dồn đất từ phía đường.’’ - 111 - Hình 6.19 : trình bày cách chọn thời gian trình tính cố kết + Phase : cập nhật lại hệ lưới Update mesh Hình 6.20 : trình bày cách cập nhật lại lưới + Phase : tương tự Phase 1, đắp đất thứ với chiều cao 2m + Phase : tương tự Phase 2, cố kết đất yếu với thời gian 90 ngày + Phase : tương tự Phase 3, cập nhật lại hệ lưới + Phase : phase 1, đắp với chiều cao lại 1m + Phase : cố kết đất yếu với áp lực nước lỗ rổng thặng dư tối thiểu 1KN/m2 - 112 - Cuối ta giải toán, với bước tính toán hình bên Hình 6.21 : trình bày bước tính trình tính Ta nhận thấy Phase chương trình thông báo vượt trạng thái giới hạn cho phép đắp tiếp lớp đất cuối Bài toán cho phép đắp với chiều cao 4m Muốn cần phải gia cố đất yếu biện pháp : thi công cắm bấc thấm PVD, cọc cát hay bệ phản áp Do chương trình Plaxis hạn chế việc mô loại vật liệu thông dung nên ta sử dụng phương pháp gia cố cọc cát ™ Mô toán gia cố yếu đắp đất đợt kết hợp với cọc cát : Do Plaxis mô đựơc toán dạng phẳng nên ta mô cọc cát mà thay vào ta sử dụng rãnh cát với cách sử dụng đưa toán đường kính tương đương Xét 1m dài rảnh cát : Srãnh cát = 1mxb, b : bề rộng rãnh cát Scọc cát = Πd2/4 , d: đường kính cọc cát Biến đổi tương đương với bề rộng cọc cát 0,2 hay 0,3 đường kính cọc cát 0,5 hay 0,6 Mô cọc cát có dường kính φ500, φ600, hay φ700, cự ly cọc S=1,2m, chiều sâu chôn cọc 8m sau : - Bước : Khai báo chung General setting giống - Bước : Mô vị trí toạ độ lớp đất - 113 - Hình 6.22 : trình bày vẽ lớp đất cách mô cọc cát - Bước : Khai báo thông số lớp đất mô + Lớp : lớp cát đắp, với thông số khai báo hình vẽ + Lớp : Lớp bùn sét ,với thông số hình - Bước : định nghóa điều kiện ban đầu, nhấn vào biểu tượng initial condition - Bước : Tính toán đắp theo giai đoạn : + Phase : thi công cọc cát Phương pháp giống thi công đắp đất khác thay lớp đất cọc cát + Phase : phát sinh ứng suất hữu hiệu thi công cọc cát Trong hộp Parameters bỏ chọn ứng xử không thoát nước Hình 6.23 : trình bày cách chọn cọc cát tính toán Trong hộp Total multipliers cho vào giá trị ΣMweight = để phát sinh ứng suất hiệu thi công cọc cát bày cách sinh ứng suất hiệu Hình 6.24 : trình - 114 - + Phase : trình tính toán Phase chuyển vị phase nàykhông có ý nghóa vật lý nên cần phải bỏ chuyển vị tính toán Trong hộp Parameters chọn Reset displacement to zero Hình 6.25 : trình bày cách đưa chuyển vị Zero + Phase : đắp cát đất cao 2m + Phase : tính trình cố kết với thời gian 90 ngày + Phase : cập nhật lại hệ lưới + Phase : đắp cát tiếp tục với chiều dày 2m + Phase : tính trình cố kết với thời gian 90 ngày + Phase : cập nhật lại hệ lưới + Phase 10 : tiếp tục đắp cát với chiều dày 1m lại + Phase 11 : tính trình cố kết với áp lực nước lỗ rổng thặng dư tối thiểu KN/m2 Hoàn tất 11 Phase có dạng sau : Hình 6.26 : trình bày cách tính tính toán - 115 - Hình 6.27 : trình bày cách chọn điểm chuyển vị tính toán - 116 - ™ Trình bày kết tính toán Plaxis : Chuyển vị (m) 1,5 1,2 Chú giải 0,9 Point A 0,6 Point B Point C 0,3 0,0 300 250 200 150 100 50 Thời gian (ngày) Hình 6.28 : mối quan hệ chuyển vị thời gian Chuyển vị (m) 0,35 0,30 Chú giải 0,25 Point E 0,20 Point F 0,15 Point G 0,10 0,05 0,00 50 100 150 200 250 300 Thời gian (ngày) Hình 6.29 : mối quan hệ chuyển vị thời gian - 117 Chuyển vị (m) 0,35 0,30 0,25 Chú giải 0,20 Point H 0,15 Point I 0,10 Point J 0,05 0,00 50 100 150 200 250 300 Thời gian ( ø ) Hình 6.30 : mối quan hệ chuyển vị thời gian Hình 6.31 : trình bày cách chọn điểm chuyển vị tính toán với thời gian tính cố kết dài - 118 Chuyển vị (m) 1,6 Chú giải 1,2 Point A Point B 0,8 Point D Point C 0,4 0,0 200 400 600 800 1,00E+03 Thời gian (ngày) Hình 6.32 : mối quan hệ chuyển vị thời gian(thời gian dài hơn) Chuyển vị (m) 0,5 0,4 Chú giải 0,3 Point E Point F 0,2 Point G 0,1 0,0 200 400 600 800 1,00E+03 Thời gian (ngày) Hình 6.33 : mối quan hệ chuyển vị thời gian(thời gian dài hơn) - 119 - Bảng 6.6 quan hệ độ lún thời gian : Thời gian (ngày) 90 180 270 360 720 820 Độ lún cố kết ổn định giải tích(m) A 0,440 0,990 1,271 0,777 1,477 1,530 1,630 B 0,322 0,678 0,863 0,653 1,215 1,253 1,630 B 0,146 0,301 0,401 0,355 0,687 0,710 1,630 D 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 1,630 E 0,148 0,264 0,329 0,212 0,318 0,320 1,630 F 0,134 0,264 0,333 0,243 0,399 0,411 1,630 G 0,064 0,138 0,181 0,190 0,339 0,356 1,630 H 0,090 0,163 0,211 0,205 0,310 0,315 1,630 I 0,130 0,242 0,305 0,230 0,345 0,405 1,630 J 0,135 0,235 0,293 0,140 0,320 0,340 1,630 Độ lún cố kết Plaxis(m) ™ Kết luận : + Dựa vào bảng ta nhận thấy thời gian để đất yếu đạt độ lún ổn định khoảng năm đạt độ lún 1.63m + Sử dụng cọc cát để gia tăng độ cố kết hiệu việc dùng bấc thấm PVD Nếu sử dụng bấc thấm sau thời gian tháng đạt độ lún 1.63 Hiệu độ lún ổn định sau với độ lún thời điểm 1.63 – 1.63 = 0.00m Vì ta tiến hành thi công hạng mục bên - 120 - CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu từ chương đến chương cho phép rút kết luận đề tài sau : Hạng mục đường dẫn vào cầu đắp cao đất yếu lớn, hạng mục thường xảy cố trượt, lật đồng thời biến dạng diễn phức tạp kéo dài Dựa vào tải trọng công trình địa chất bên công trình từ định lựa chọn mặt cấu cấu tạo thích hợp Đây phương pháp hiệu đảm bảo sau tính toán công trình thỏa mãn điều kiện ổn định biến dạng Phương pháp tính ổn định mái dốc công trình theo A.W.BISHOP sử dụng rộng rãi đạt nhiều kết đáng tin Phương pháp cân theo cung trượt trụ tròn xem thân cung trượt khối thống gồm phần khối đắp bên khối đắp bên dưới, điều dẫn tới sai lầm, ta tăng cường khả chống trượt cách thiên tăng cường khả chống trượt khối đắp Cụ thể gia tải kết hợp bấc thấm làm tăng nhanh sức chống cắt tăng cường độ ổn định Bệ phản áp làm gia tăng độ lún tổng cộng công trình mà không làm gia tăng độ cố kết đất yếu, lại chiếm mặt lớn không phùu hợp với khu đô thị giá trị kinh tế cao quận Tuy nhiên, bệ phản áp có ưu điểm tăng cường độ ổn định công trình đắp giai đoạn thi công trình khai thác Giải pháp giếng cát, bấc thấm kết hợp gia tải đắp đất để tận dụng nguồn đất đắp chổ thích hợp với vùng đất yếu có chiều dày khoảng 10 ÷ 20m khu vực An Phú – An Khánh Tuy nhiên giá thành phương pháp cao cho kết cố kết nhanh đáp ứng tiến độ thi công - 121 - nhà đầu tư, đường dẫn vào cầu không dài nên nhà đầu tư chấp nhận Hiện nay, phương pháp dùng giếng cát thông dụng phương pháp cắm bấc thấm Việc ứng dụng phần mềm Geo Slope hay Plaxis vào việc tính toán ổn định biến dạng công trình phải thật cẩn thận ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho bước tính toán giải tích Việc sử dụng phần mềm cần phải có License tác giả cung cấp không sử dụng phiên Crack Đây mặt hạn chế giá thành phiên cao 7.2 KIẾN NGHỊ Việc ứng dụng lý thuyết A.W.BISHOP vào việc tính toán ổn định, việc tính toán ổn định công trình theo lý thuyết nêu chương để ứng dụng vào đất yếu khu vực An Phú – An Khánh cần dùng mô hình phần tử hữu hạn để phân tích tổng thể ổn định biến dạng công trình theo phương dọc ngang làm việc đồng thời Cần tăng cường độ ổn định mái dốc đường đắp cao hệ neo đan bê tông chắn đứng dọc theo công trình không làm xoải mái dốc 7.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 7.3.1 CÁC HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI : − Do đề tài có nội dung rộng nên tác giả không xét đến ổn định tổng thể mố cầu tác dụng biến dạng dọc công trình đường dẫn − Cũng chưa kiểm chứng thực tế độ gia tăng góc ma sát ϕ lực dính c gia tải đắp đất kết hợp với đường thoát nước thẳng đứng 7.3.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO : − Xét ổn định tổng thể mố cầu tác dụng biến dạng ngang đường dẫn đắp cao vào cầu - 122 - − Kiểm chứng thực nghiệm độ tăng góc ma sát lực dính c sau gia tải đắp đất xử lý thoát nước đứng bấc thấm ==========================›››››========================= - 123 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quỳ (1995) - Cơ học đất, NXB Giáo Dục Châu Ngọc Ẩn - Nền móng, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Quang Chiêu - Thiết kế thi công đắp đất yếu – NXB Xây d ựng Hà Nội 2004 Đỗ Văn Đệ - Cơ sở lý thuyết phương pháp tính ổn định mái dốc phần mềm Geo Slope/w -NXB Xây Dựng Đỗ Văn Đệ - Hướng dẫn sử dụng phần mềm tính ổn định mái dốc Geo Slope/w – NXB Xây Dựng Bùi Đức Hợp - Ứng dụng vải lưới địa kỹ thuật xây dựng cơng trình Vũ Cơng Ngữ (1992) - Tính tốn thiết kế móng nơng, Tủ sách Đại học Xây dựng Hà nội Vũ Công Ngữ - Nguyễn Văn Dũng – Cơ học đất – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Phan Trường Phiệt – Áp lực đất tường chắn đất – Nhà xuất Xây dựng 10 Hoàng Văn Tân - Trần Đình Ngơ, Phan Xn TrưỜng, Phạm Xn, Nguyễn Hải Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu - Nhà xuất Nông nghiệp Tp.HCM 11 Bùi Anh Định - Nguyễn Sỹ Ngọc - Nền móng cơng trình cầu đường – NXB GTVT Hà Nội 2003 12 Nguyễn Xuân Trục - Dương Học Hải - Vũ Đình Phụng - Sổ tay thiết kế đường ơtơ (tập & 2) – NXBGD 2003 13 Nguyễn Văn Thơ - Trần thị Thanh – Xây dựng đê đặp đắp tuyến dân cư đất yếu đồng sông cửu long – NXBNN 2002 14 Phạm Quang Tuấn – Luận văn thạc sĩ 2003 – Nghiên cứu giải pháp cấu tạo tính tốn ổn định cơng trình đường có cấp kĩ thuật 60 đất yếu chịu ngập lũ sâu đồng sông cửu long 15 TCXD 245 – 2000 – Gia ố đất yếu bấc thấm – NXBXD 2000 16 DT Bergado, J.C Chai, M.C Alfaro, A.S Balasubramaniam - Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng Nhà xuất giáo dục 17 Joseph Bowles - Foundation analysis and design - McGraw Hill - 124 18 Pierre Laréal, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục (1990) - Cơng trình đất yếu điều kiện Việt Nam 19 S Hassiotis, J.L Chameau, M Gunaratne, Design method for stabilization of slopes with piles, Tạp chí Geotechnical and Geoenvironmental engineering – April 1997 20 Sangping Zeng & Robert Liang, Stability analysis of drilled shafts reinforced slope, Tạp chí Soils and Foundations, tập 42, April 2002 21 Sangping Zeng & Robert Liang, Numerical study of soil and arching mechanism in drilled shafts for slope stablization 22 Whitlow – Cơ học đất – Nhà xuất Giáo dục - 125 - TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC Họ tên : TRƯƠNG ĐẠI NGHĨA Sinh ngày : 22/09/1979 Nơi sinh : Tây Ninh Địa : J16, Cao Lỗ, P.4, Quận TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ 1997-2002: học khoa Kỹ Thuật Xây Dựng, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh - Từ 2003-2005: học Cao học ngành Cơng trình đất yếu, khóa 14, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC ... trình đường dẫn vào cầu đắp cao 5m với cấp kỹ thuật 60 km/h đất yếu An Phú – An Khánh quận 2, TP Hồ Chí Minh ♦ Nghiên cứu độ lún công trình đường dẫn vào cầu đắp cao 5m với cấp kỹ thuật 60 km/h đất. .. - 27 - 2. 3 KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT YẾU KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH VÀ TẬP TRUNG ĐỊA CHẤT KHU AN PHÚ – AN KHÁNH QUẬN : Vùng đất yếu khu vực Tp. Hồ Chí Minh bao gồm : - Đất yếu tập trung khu vực quận 2, quận. .. cắt địa chất Cầu số – Khu ĐTM An Phú – An Khánh - 33 - CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TẠO ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU ĐẮP CAO TRÊN 5M VỚI CẤP 80 VÀ 60 TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở AN PHÚ – AN KHÁNH QUẬN TP. HỒ CHÍ MINH 3.1 KHÁI

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN