Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán biến dạng của đường đắp trên đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm

110 34 0
Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán biến dạng của đường đắp trên đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THÀNH TRIẾT ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỂ TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG CỦA ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU CÓ CẮM HỆ THỐNG BẤC THẤM CHUYÊN NGÀNH : CẦU, TUY NEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT MÃ NGÀNH : 2.15.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tháng 12/ 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ………………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc …………oOo………… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: LÊ THÀNH TRIẾT PHÁI : NAM NĂM SINH: 23/03/1976 NƠI SINH: TIỀN GIANG CHUYÊN NGÀNH: CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT KHÓA : 13 (NĂM 2002 – 2004) MÃ SỐ: 2.15.10 I TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỂ TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG CỦA ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU CÓ CẮM HỆ THỐNG BẤC THẤM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán biến dạng đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm Nội dung: PHẦN I: TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu tổng quan đánh giá biến dạng đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm đặc trưng lý đất yếu PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo đường đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm Chương 3: Nghiên cứu tính toán biến dạng đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm phương pháp phần tử hữu hạn Chương 4: p dụng tính toán cho số công trình cụ thể PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 5: Các nhận xét, kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NGHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ BÁ VINH VI HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN : VII HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN : CBỘ HƯỚNG DẪN CBỘ PHẢN BIỆN CBỘ PHẢN BIỆN Nội dung đề cương luận án Thạc só thông qua hội đồng chuyên ngành Ngày………tháng………năm 2006 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHỦ NHIỆM KHOA CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS LÊ BÁ VINH Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2006 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn này, thầy cô Bộ Môn Cầu Đường, Bộ Môn Địa Cơ Nền Móng, nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, bổ sung thêm cho nhiều kiến thức chuyên sâu chuyên môn, giúp mở rộng thêm tầm nhìn, vững vàng công tác nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tất quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS Lê Bá Vinh, tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu cần thiết, truyền đạt kiến thức, thông tin q báu gợi mở số vấn đề cần làm sáng tỏ qua việc thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp, người thân yêu, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành luận văn TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN ĐỂ TÍNH TOÁN BIẾN DẠNG CỦA ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU CÓ CẮM HỆ THỐNG BẤC THẤM Tóm tắt nội dung nghiên cứu : Trong nghiệp xây dựng phát triển kinh tế xã hội đặt cho người làm công tác khảo sát thiết kế thi công việc chinh phục sử dụng vùng đất mềm yếu để phát triển mạng lưới giao thông, xây dựng khu công nghiệp Chính vậy, vấn đề liên quan đến ổn định biến dạng đắp cần quan tâm trước tiên Ta thường gặp vấn đề liên quan đến lún cho tất đắp xây dựng đất yếu, ứng suất đắp tác dụng lên đất yếu đủ để gây biến dạng lớn Cho nên xây dựng cầu đường cần phải ý đến độ lún, nguyên nhân làm cho nhiều công trình cầu đường bị hư hỏng phải xử lý tốn nhiều không xử lý Trên sở tính toán tổng kết thành nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm việc ứng dụng bấc thấm xử lý đất yếu đường, tác giả đưa nhận định kiến nghị, đánh giá mức độ cố kết đường có xét đến ảnh hưởng bấc thấm Nội dung đề tài hướng đến việc sử dụng chương trình tính toán có (PLAXIS) để mô trình làm việc thực tế đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm, từ rút nhận xét so sánh hệ số thaám SUMMARY OF THESIS TITLE: APPLIED RESEARCH BY THE FINITE ELEMENT METHOD TO CALCULATE THE DEFORMATTION OF EMBANKMENT ON THE SOFT CLAY IMPROVED WITH PREFABRICATED VERTICAL DRAIN ABSTRACT: In the socioeconomic development, the civil engineers nowadays pay more attention to design and setting up the construction project on soft clay to construct and develop the traffic network, industrialzone, etc Research on that as if the primary mission of them for their scientific researchs For this reason, the facts that related with the stability or deformation of embanked foundation must take interest in them first and most We often had been getting problems with the sunk degree in all embanked foundation project on soft clay because of the pressures of embanked foundation effect on soft clay enough to make a big deformation As a result, in bridges and roads build project, we must be interested in sunk degree This is the main result of many bridges and roads build projects had been in danger or more We can not deal with some of them even if we pay much money According to my calculations and summarization base on the theory and experiment, that applies prefabricated vertical drain to tackle the soft clay, I want to show my opinion and petition of the consolidated foundation with prefabricated vertical drain`s influence The content of thesis is based on PLAXIS to describle the process of practical working of embanked foundation on soft clay with the prefabricated vertical drain system Hence comes remark and comparision with permeability coefficient TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT : Họ tên: Lê Thành Triết Phái: Nam Sinh ngày: 23 – 03 -1976 Nơi sinh: Chợ Gạo – Tiền Giang II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC : Nhà riêng: E3/3 ấp Long Thời, xã Long Thành Bắc, huyện Hòa Thành Tây Ninh Điện thoại: 066 844384 (0982747719) Cơ quan: Công ty Cổ Phần Công Trình Giao Thông Tây Ninh Địa : 155B – Đường 30-4 – Thị xã Tây Ninh – Tây Ninh Điện thoại: 066.825637 III.QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : Năm 1994 – 1999 : Sinh viên trường ĐHGTVT-cơ sở II, TPHCM Năm 2003- đến : Học viên Cao Học trường ĐHBK TPHCM IV.QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC : Năm 1999- đến : Công tác Công ty Cổ Phần Công Trình Giao Thông Tây Ninh ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU trang PHẦN I: TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu tổng quan đánh giá biến dạng đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm trang Nghiên cứu tổng quan giải pháp gia cố đất yếu hệ thống bấc thấm .trang 1.1 Giới thiệu việc sử dụng hệ thống bấc thấm nước giới trang 1.2 Những kết nghiên cứu có mặt lý thuyết trang 10 Các đặc trưng lý đất yếu trang 21 PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo đường đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm trang 34 Một số yêu cầu cần có baác thaám: trang 34 1.1 Tiêu chuẩn lọc: trang 34 1.2 Tiêu chuẩn độ bền bấc thấm: .trang 37 Nghiên cứu khoảng cách hợp lý bấc thấm đất yếu trang 37 HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Cấu tạo hệ thống bấc thaám trang 39 3.1 Một số giải pháp bố trí bấc thấm trang 39 3.2 Caáu tạo tầng đệm cát thoát nước chịu lực trang 39 Chương 3: Nghiên cứu tính toán biến dạng đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm phương pháp PTHH trang 44 A Tính toán biến dạng đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thaám trang 44 Khái niệm biến dạng đất trang 44 Tính toán biến dạng đất yếu đường: trang 45 2.1 Tính toán độ lún biến dạng nén chặt giai đoạn cố kết thứ trang 45 2.2 Xác định độ lún ổn định toàn (trong giai đoạn cố kết thứ 1) trang 46 2.3 Xác định độ lún theo thời gian (trong giai đoạn cố kết thứ nhất) trang 47 2.4 Xác định lực dính C, góc nội ma sát đất yếu theo thời gian .trang 52 2.5 Tính toán độ lún biến dạng từ biến giai đoạn cố kết thứ trang 53 2.6 Tính toán độ lún tức thời biến dạng đàn hồi .trang 54 B Tính toán biến dạng đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm phương pháp PTHH .trang 54 Thử dần theo phương pháp phân tích ngược .trang 55 Tìm hệ số thấm vùng tương đương cách qui đổi tương đương mức độ cố kết trang 57 HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ C p dụng phương pháp Asaoka để tìm hệ số Ch trang 58 Cơ sở lý thuyết phương pháp Asaoka trang 58 Chương 4: p dụng tính toán cho số công trình cụ thể trang 61 Nghiên cứu xác định hệ số Ch theo phương pháp Asaoka cho công trình cụ thể trang 59 1.1 Công trình QL-80 : trang 61 1.2 Công trình Cầu Bà Chiêm - Tp.HCM : trang 69 Sử dụng chương trình plaxis để tính toán biến dạng: .trang 84 A Thử dần theo phương pháp phân tích ngược trang 84 a) p dụng tính toán cho công trình : QUỐC LỘ 80 .trang 84 b) p dụng tính toán cho công trình : Cầu Bà Chiêm – Quận trang 89 B Phương pháp qui đổi tương đương mức độ cố kết: trang 94 a) Ứng dụng tính cho công trình Quốc lộ 80 trang 94 b) Ứng dụng tính cho công trình Cầu Bà Chiêm trang 96 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 5: Nhận xét, kết luận kiến nghị .trang 99 Tài liệu tham khảo HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ b) p dụng tính toán cho công trình : Cầu Bà Chiêm – Quận Chỉ tiêu lý lớp đất dùng Plaxis: Thông số Kí hiệu Cát đắp Lớp Bùn sét màu xám đen lẫn di tích thực vật Đơn vị Kiểu vật liệu Model MC MC - Kiểu ứng xử Type Drain Undrain - Dung trọng khô γdry 17 9,8 kN/m3 Dung trọng ướt γwet 20 15,8 kN/m3 Hệ số thấm ngang kx 864 5,70E-04 m/day Hệ số thấm đứng ky 864 4,24E-05 m/day Young's modulus Eref 3000 1100 kN/m2 ν 0,3 0,33 - cref 4,2 kN/m2 ϕ 26 7,6 ( 0) 0 ( 0) Hệ số Poison Lực dính Góc ma sát ψ Góc giản nỡ Các thông số Geotextile : Thông số Độ cứng chống chuyển vị dọc trục Kí hiệu Giá trị Đơn vị EA 1250 kN/m Bấc thấm bố trí cách khoảng 1,5m, bố trí theo kiểu hình hoa mai, với chiều dài L = 18m Cấu trúc toán: - Giai đoạn 1: đắp 1m; thời gian chờ cố kết 60 ngày - Giai đoạn 2: đắp 1m; thời gian chờ cố kết 60 ngày - Giai đoạn 3: đắp 1m; thời gian chờ cố kết 60 ngày 1/ Giai đoạn 1: Chiều cao đắp 1m Mô hình chia lưới phần tử Plaxis HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang89 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Độ lún cố kết đạt trục tim đường sau giai đoạn S1 = 0,621 m HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang90 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ 2/ Giai đoạn 2: chiều cao đắp 1m Độ lún cố kết đạt trục tim đường sau giai đoạn S2 = 1,29 m 3/ Giai đoạn 3: chiều cao đắp 1m HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang91 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Độ lún cố kết đạt trục tim đường sau giai đoạn S3 = 2,88 m Như sau thời gian chờ cố kết 180 ngày, sau giai đoạn đắp độ lún đạt là: S = 2,88 m Độ lún thực tế cọc quan trắc số là: Stt = 2,88 m Nhận xét: S ≈ Stt , hệ số thấm khối hỗn hợp để đạt giá trị S hệ số thấm cần tìm: Kx = 0,13 m/day Ky = 9,7*10-3 m/day Như giá trị hệ số thấm khối hỗn hợp lớn hệ số thấm đất yếu đất yếu xử lý bấc thấm là: 9,7*10-3 / 4,24*10-5 = 228,77 lần HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang92 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ - Độ lún cuối sử dụng chương trình Plaxis: Mô hình chia lưới phần tử: - Như vậy, độ lún cuối đạt cọc I là: S∞ = 3,35 m HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang93 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ B Phương pháp qui đổi tương đương mức độ cố kết: a) Ứng dụng tính cho công trình Quốc lộ 80 - Theo công thức tìm từ cách qui đổi tương đương mức độ cố kết : K v* = 2,25 K h H d e2 F (n ) Với : H= 800cm ; d e = 157,5cm ; F(n)= 4,53 ta : K v* = 12,8.K h - Theo phương pháp Asaoka, tác giả tìm Ch = 7,7958.10-3 (cm2/s) - Và giá trị Cv từ thí nghiệm phòng : Cv = 1,528 x 10-3 (cm2/s) Như vậy, tỉ số Ch (hiện trường) / Cv (trong phòng) : Ch/ Cv = 5,1 Mà Kh = 5,1*1,014*10-7 cm/s, với Kv = 1,014*10-7 cm/s Neân K v* = 12,8 * 5,1 *1,014 *10 −7 = 66,19 *10 −7 cm s = 5,7 *10 −3 m day Lấy giá trị K h* = K v* để đưa vào tính toán Plaxis, kết sau: HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang94 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ Trang95 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Độ lún cố kết đạt trục tim đường S* = 776,51*10-3 m b) Ứng dụng tính cho công trình Cầu Bà Chiêm Tương tự, tác giả tính K v* cho công trình cầu Bà Chiêm K v* = 20,21.K h - Theo phương pháp Asaoka, tác giả tìm Ch = 6,36.10-3 (cm2/s) - Và giá trị Cv từ thí nghiệm phòng : Cv = 0,473 x 10-3 (cm2/s) Như vậy, tỉ số Ch (hiện trường) / Cv (trong phòng) : Ch/ Cv = 13,446 Mà Kh = 13,446*0,49*10-7 cm/s, với Kv = 0,49*10-7 cm/s Neân K v* = 20,21 *13,446 * 0,49 *10 −7 = 133,15 *10 −7 cm s = 1,15 *10 −2 m day Lấy giá trị K h* = K v* để đưa vào tính toán Plaxis, kết sau: HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang96 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Độ lún cố kết đạt trục tim đường S* = 2,85 m Kết luận : Từ hệ số thấm K v* tìm từ phương pháp qui đổi tương đương mức độ cố kết, tác giả nhận thấy rằng: - Hệ số thấm K v* tìm từ phương pháp phụ thuộc lớn vào tỉ số Ch/Cv tìm từ phương pháp Asaoka Vì vậy, số liệu quan trắc lún thực tế trường đòi hỏi phải xác tin tưởng, điều yêu cầu người tính toán phải trực tiếp tham gia vào công tác quan trắc lún thực tế trường để ghi nhận số liệu HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang97 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang98 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHƯƠNG NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1- Nhận xét kết luận : Phương pháp đắp theo nhiều giai đoạn theo thời gian, thường sử dụng trường hợp đất yếu chiều cao đắp gia tải lớn, phương pháp nhằm đảm bảo đất không bị phá hoại trình gia tải Trên thực tế, để tăng nhanh trình cố kết, đảm bảo tiến độ thi công công trình, người thiết kế nên sử dụng phương pháp đắp giai đoạn kết hợp với đường thoát nước thẳng đứng Diễn biến trình cố kết xảy phức tạp, việc chất tải dở tải không hợp lý làm cho đất bị phá hoại Do đó, việc xử lý đất yếu hệ thống bấc thấm, việc theo dõi trình cố kết sau thi công quan trọng, thông số sau nên quan trắc: độ lún, áp lực nước lỗ rỗng, mực nước ngầm, chuyển vị ngang p lực nước lỗ rỗng lớp đất yếu cần quan trắc suốt trình đắp giai đoạn, để đảm bảo áp lực nước lỗ rỗng không vượt giới hạn thiết kế Nếu thấy áp lực nước lỗ rỗng có khả vượt trị số cho phép, phải giảm tốc độ đắp dừng đắp Trong trình thi công thực tế, phải xem xét kết theo dõi hệ thống quan trắc, so sánh với yêu cầu khống chế ổn định biến dạng để kịp thời điều chỉnh lại tốc độ đắp cần thiết, đồng thời điều chỉnh giải pháp thiết kế theo hướng có lợi kinh tế - kỹ thuật so với thiết kế ban đầu Phải dựa vào quan trắc lún thực tế để dự báo độ lún cố kết lại HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang99 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ định thời điểm thi công hạng mục công trình có liên quan đến yêu cầu khống chế lún đắp đất yếu Phương pháp dự báo quan trắc Asaoka kiến nghị năm 1978 cho phép dự báo xác trình lún cố kết độ lún cuối (khi có sử dụng giếng cát bấc thấm) nhiều công trình giới Đồng thời dùng phương pháp để kiểm tra lại việc tính toán theo thiết kế, để điều chỉnh lại thiết kế có khác biệt kết tính độ lún quan trắc Giá trị Ch tìm theo phương pháp giá trị thực có từ số liệu quan trắc thực tế trường Từ kết tính toán trên, tác giả có tỉ số Ch (hiện trường) / Cv (trong phòng) : Ch/ Cv = (4,72 ÷ 13,86 ) Tác giả áp dụng chương trình Plaxis vào tính toán cách xem vùng đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm khối hỗn hợp có xét đến tăng hệ số thấm khối hỗn hợp so với đất nghiên cứu Kết cho thấy đất yếu xử lý hệ thống bấc thấm hệ số thấm khối hỗn hợp (vùng có cắm bấc thấm) lớn so với đất nghiên cứu, cụ thể sau: Công trình Quốc Lộ 80: K vhh = 171K v (trong phòng) Công trình cầu Bà Chiêm: K vhh = 228K v (trong phòng) Sử dụng chương trình Plaxis dễ dàng kiểm soát trình thay đổi áp lực nước lỗ rỗng đất nền, từ đưa chiều cao đắp thời gian chờ cố kết hợp lý giai đoạn Song song với việc áp dụng chương trình Plaxis với cách tính toán thử dần, tác giả dùng phương pháp qui đổi tương đương mức độ cố kết nhận thấy rằng: hệ số thấm khối đất xử lý hệ thống bấc thấm ( K v* )so với hệ số thấm đất nghiên cứu, cụ thể sau: HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang100 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ Công trình Quốc Lộ 80: K v* = 12,8K h Công trình cầu Bà Chiêm: K v* = 20,21K h Qua ví dụ tính toán thực tế cho thấy độ lún cuối dự tính theo phương pháp Asaoka tin cậy - Dự tính độ lún cuối theo Asaoka: Công trình Quốc Lộ 80: S∞ = 1,08 m Công trình cầu Bà Chiêm: S∞ = 3,359 - Dự tính độ lún cuối theo Plaxis: Công trình Quốc Lộ 80: S∞ = 0,941 m Công trình cầu Bà Chiêm: S∞ = 3,35 m 2- Kiến nghị : Bài toán chưa xét nhiều loại đất khác Cần có thêm thời gian để khảo sát nhiều trường hợp cụ thể hơn, với thay đổi khoảng cách, chiều sâu bấc thấm HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang101 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] CHÂU NGỌC ẨN - Cơ học đất Đại học Quốc gia, 2004 [2] CHÂU NGỌC ẨN – Nền móng Đại học Quốc gia, 2002 [3] D.T.BERGADO, J.C.CHAI, M.C.ALFARO, A.S.BALASUBRAMANIAM Những biện pháp kỹ thuật cải tạo đất yếu xây dựng.Giáo dục, 1998 [4] HOÀNG VĂN TÂN, TRẦN ĐÌNH NGÔ, PHAN XUÂN TRƯỜNG, PHẠM XUÂN, NGUYỄN HẢI - Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu Xây dựng, 1997 [5] LÊ BÁ LƯƠNG, LÊ BÁ KHÁNH, LÊ BÁ VINH - Tính toán móng công trình theo thời gian [6] LÊ QUÝ AN, NGUYỄN CÔNG MẪN, NGUYỄN VĂN Q - Cơ học đất Nhà xuất Đại Học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1970 [7] LÊ QUÝ AN, NGUYỄN CÔNG MẪN, NGUYỄN VĂN Q - Tính toán móng theo trạng thái giới hạn [8] NGUYỄN QUANG CHIÊU - Thiết kế thi công đắp đất yếu [9] NGUYỄN VĂN HÙNG - Luận án cao học : Nghiên cứu giải pháp gia cố đất yếu synthetic drains xây dựng đường Việt Nam [10] NGUYỄN VĂN QUẢNG, NGUYỄN HỮU KHÁNG, UÔNG ĐÌNH CHẤT Nền móng [11] Pierre LAREAL, NGUYỄN THANH LONG, LÊ BÁ LƯƠNG, NGUYỄN QUANG CHIÊU, VŨ ĐỨC LỤC - Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam [12] TRẦN QUANG HỘ - Công trình đất yếu [13] TRẦN THỊ THÔN - Luận án cao học : Nghiên cứu ứng dụng giếng cát cọc nhựa điều kiện Việt Nam HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang102 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ [14] Tiêu chuẩn thiết kế 22TCN 262- 2000 [15] Tạp chí cầu đường việt nam, số 3/2003- Hội Khoa Học Kỹ Thuật Cầu Đường Việt Nam [16] BRAJA M.DAS - Principles of Foundation Engineering [17] R.WHITLOW - Cô học đất tập I – II HVTH: LÊ THÀNH TRIẾT Trang103 ... BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN A Tính toán biến dạng đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm Khái niệm biến dạng đất Biến dạng đường đất yếu bao gồm biến dạng đường biến dạng đất yếu đường. .. tạo đường đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm Chương 3: Nghiên cứu tính toán biến dạng đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm phương pháp phần tử hữu hạn Chương 4: p dụng tính toán cho số công... CÓ CẮM HỆ THỐNG BẤC THẤM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nhiệm vụ: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn để tính toán biến dạng đường đắp đất yếu có cắm hệ thống bấc thấm Nội dung: PHẦN I:

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia.pdf

  • NHIEM VU.pdf

  • Tomtat-cam on1.pdf

    • LỜI CẢM ƠN

      • TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN

      • I. TÓM TẮT :

      • II. ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC :

      • III.QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO :

      • IV.QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC :

      • chuong 1234.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan