1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng xử theo thời gian của đất yếu dưới nền đường đắp cao bằng phương pháp phần tử hữu hạn

86 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -YWXZ - NGUYỄN HỮU TUẤN NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ THEO THỜI GIAN CỦA ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN Chuyên ngành: Cầu, tuynen công trình xây dựng khác đường ôtô đường sắt Mã số ngành : 2.15.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH –10/2005 LỜI CÁM ƠN Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, kính trọng, tình cảm q mến đến thầy Ngô Trần Công Luận, giáo viên hướng dẫn trực tiếp, hướng dẫn nhiệt thành thầy Tôi kính tặng luận văn đến Cha Mẹ tôi, người nuôi dạy từ lúc ấu thơ đến tuổi trưởng thành TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ THEO THỜI GIAN CỦA ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN Đề tài nghiên cứu ứng xử đất yếu theo thời gian tải trọng đất đắp thay đổi, phục vụ cho thiết kế xây dựng đường đắp cao đất yếu Đầu tiên, chương 2, tác giả luận văn khái quát ứng xử đất chịu tải trọng đắp thay đổi theo thời gian, giới thiệu toán cố kết chiều Terzaghi Tiếp theo áp dụng tiêu chuẩn 22 TCN 262-2000 để xác lập mối quan hệ chiều cao đắp, hệ số an toàn theo Fellenius sức kháng không thoát nước Từ đó, thiết lập qui luật gia tải hợp lí dựa tăng sức kháng không thoát nước sau thời gian cố kết Trong chương 3, tác giả giới thiệu lý thuyết tính mô hình đất đại, sau tìm lời giải cho toán biến dạng phẳng cách sử dụng phần mềm Plaxis version 7.2 sở giải đồng thời toán cân lực toán thấm Từ soi rọi thật rõ ràng toàn thay đổi đất ứng suất, biến dạng, áp lực nước lỗ rỗng sức kháng không thoát nước, vùng biến dạng dẻo theo thời gian theo thay đổi chiều cao đất đắp Và xác định trạng thái đất bị phá hoại, phát chế tăng sức chịu tải phụ thuộc vào tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng Quan trọng tính giá trị áp lực lỗ rỗng dư bị tiêu tán cho thời điểm cố kết theo độ sâu phân tố đất Bên cạnh đó, xây dựng lộ trình ứng suất có hiệu ứng suất tổng cho hai giai đoạn tính toán [không thoát nước cố kết] Trong chương 4, tác giả so sánh hai phương pháp tính giá trị định lượng khả ứng dụng thực tế chúng Từ kết từ chương đến chương 4, luận văn cho thấy rằng: muốn tận dụng khả chịu tải đất phải tìm mối quan hệ độ tăng sức kháng thời gian Hơn nữa, tác giả luận văn rằng: phương pháp PTHH có ưu điểm vượt trội so với phương pháp giải tích thiết kế xử lý đất yếu ABTRACT THESIS: RESEARCH ON BEHAVIOUR OF WEAK SOILS UNDER EMBANKMENT FILL DURING LOADING AND CONSOLIDATION PROCESS BY FINITE ELMENT METHOD This thesis researches on the behaviour of weak soils under the weight of fills during undrained loading and consolidation process This situation is often seen in the embankment construction by steps over soft ground In chapter two, the thesis starts to revisit to basic theories that explains the behaviuor of soils These includes a study undrained strength, and its increment during consolidation Beside, the thesis introduces Terzaghi’s one-dimentional consolidation theory Then, the study applied the specification for road design, 22 TCN 262-2000, to form relationship between the height of fill, safely factor and undrained shear strenght From the above factors,the thesis creates a reasonable law of loading based on increase in undrained shear strenght su In chapter three, the thesis uses the software Plaxis version 7.2 to find the solution of plane strain problem The FEM describes the obviuos behaviour of soils Its solution predicts dissipation of excess pore pressure during consolidation This study find out the bearing capacitys, ground settlements, plastic areas during undrained loading and consolidation process It creatives the sensible construction process base on increments of bearing capacity In chapter four, the two methods are compared As a result of this thesis, the stage constructed embankment on soft clay can take advantage of bearing capacity of ground And Biot coupled consolidation numerical analyses allow to find out the solution of that problem Mục Lục Kí Hiệu Được Sử Dụng i Chương Giới Thiệu 1.1 1.1 Sự cấp thiết đề tài 1.1 1.2 Mục tiêu luận án 1.6 1.3 Nội dung luận án 1.7 Chương Tính Toán Cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Trên Đất Yếu Bằng Tiêu Chuẩn Việt Nam 22 TCN 262-2000 2.1 2.1 Giới thiệu 2.1 2.2 Ứng xử đắp đất 2.3 Tiêu chuẩn Việt Nam 22 TCN 262-2000 2.6 2.3.1 Lí thuyết kiểm toán ổn định 2.6 2.4 2.3.2 Lí thuyết tính lún chiều theo thời gian 2.10 Tính toán 22 TCN 262-2000 2.14 2.4.1 Đắp lần với chiều cao h = 4.0 m 2.15 2.4.2 Tìm kiếm chiều cao đắp đợt h1 2.17 2.4.3 Cố kết sau đắp h1 = 2.5 m 2.17 2.4.4 Gia tải sau cố kết 2.18 2.4.5 Nhận xét Chương Tính Toán Cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Trên Đất Yếu Bằng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn 3.1 3.1 Giới thiệu 3.1 3.2 Ứng xử đất mô hình đất 3.1 3.2.1 Ứng xử đàn hồi dẻo 3.1 3.2.2 Mô hình Camclay 3.3 3.4 3.2.2 Mô hình Mohr-Coulomb 3.10 Tính toán PTHH 3.11 3.3.1 Gia tải không thoát nước 3.12 3.3.1.1 Xác định sức chịu tải không thoát nước trạng thái ban đầu qult 3.3.1.2 Mở rộng kích thước tăng độ mịn lưới phần tử 3.14 3.15 3.3.1.3 Phân tích chuyển vị sau gia tải không thoát nước 3.18 3.3.1.4 Phân tích áp lực lỗ rỗng gia tải không thoát nước 3.3.1.5 Vùng dẻo sau gia tải không thoát nước 3.21 3.22 3.3.2 Đặt tải phân bố có cường độ q = 70%qult 3.22 3.3.2.1 Ứng xử không thoát nước 3.23 3.3.2.2 Cố kết 3.24 3.3.2.3 Áp lực lỗ rỗng dư bị tiêu tán với độ cố kết riêng biệt 3.26 3.3.2.4 Khả tăng sức kháng ứng với độ cố kết riêng biệt 3.2.2.5 So sánh vùng dẻo trước sau cố kết 3.27 3.29 3.2.2.6 Thay đổi ứng suất đất trước sau cố kết 3.30 3.3.3 Sau cố kết 30%, tìm kiếm tải giới hạn gia tải không thoát nước 3.3.4 Nhận xét 3.32 3.34 Chương So Sánh Hai Phương Pháp Tính Cho Xây Dựng Nền Đường Trên Đất Yếu 4.1 4.1 So sánh giá trị định lượng 4.1 4.2 So sánh khả linh hoạt tính toán ứng dụng vào thực tế 4.3 4.2.1 Tiêu chuẩn 22 TCN 262-2000 4.3 4.2.2 Phương pháp PTHH 4.4 Chương Kết Luận Và Kiến Nghị 5.1 5.1 Kết luận 5.1 5.2 Kiến nghị 5.2 Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 6.1 Phụ lục 7.1 Kí Hiệu Được Sử Dụng ci lực dính phân tố đất phương pháp Fellenius Cr,i số nén lún hay độ dốc đường e-lgσ dỡ tải Cc,i số nén lún hay độ dốc đường e-lgσ Cv,i hệ số cố kết chiều [theo Terzaghi] lớp đất thứ i cv hệ số cố kết chiều trung bình lớp đất eo,i hệ số rỗng lớp đất thứ i trạng thái tự nhiên G modulus chống cắt hi bề dày lớp phân tố đất thứ i h chiếu cao khối đất đắp hactive chiều dày vùng hoạt động li chiều dài cung trượt mảnh i m số lớp phân tố , i=1,2,3…,m mv hệ số nén chiều đất n tổng số mảnh khối trượt κ độ dốc đường nén lại url λ độ dốc đường csl kh hệ số thấm ngang kv hệ số thấm đứng đất p’ ứng suất trung bình có hiệu [effective mean normal stress] q ứng suất lệch Qi trọng lượng mảnh phân tố đất i Tính Toán cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Đất Yếu Bằng Phương Pháp PTHH ƒ 3.28 Áp lực nước lỗ rỗng giảm không đáng kể thời gian chờ t > 400 ngày Sau thời điểm sức kháng tăng lên không đáng kể Hình 3.37 Áp lực lỗ rỗng dư B trình cố kết đến U= 90% Từ hai nhận xét ta nghiệm rằng: muốn tận dụng khả chịu tải trường hợp phải đắp đất thời gian t < 400 ngày Điều chứng minh sau Tương tự tìm qult mục 3.3.1, sau thời gian cố kết định trước ta xác định sức chịu tải không thoát nước trường hợp cụ thể bảng 3.7 Tải trọng giới hạn theo thời gian Thời gian [ngaøy] qult [kN/m2] 100 110 200 120 300 125 400 132 Bảng 3.7 Tính Toán cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Đất Yếu Bằng Phương Pháp PTHH 500 133 600 134 1500 137 3000 140 3.29 Theå hình vẽ : Hình 3.37 Quan hệ sức kháng –thời gian Qua hình 3.37 ta thấy rằng: chờ cố kết lâu [t > 400 ngày] sức chịu tải tăng không đáng kể Như việc tận dụng khả chịu tải phải ý đến lập luận quan trọng 3.3.2.5 So sánh vùng dẻo trước sau cố kết Chúng ta phán đoán rằng: vùng dẻo bị thu hẹp độ cố kết tăng, ngược lại thời gian cố kết nhỏ vùng dẻo lớn A Hình 3.38 A Vùng biến dạng dẻo gia tải không thoát nước Tính Toán cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Đất Yếu Bằng Phương Pháp PTHH A Hình 3.39 3.30 A Vùng biến dạng dẻo U = 30% Theo hình 3.39, cần độ cố kết U = 30% vùng biến dạng dẻo không tồn Điều hoàn toàn hợp lí với lập luận mục 3.3.2.3 3.3.2.4, thời gian chờ dài khả chịu tải tăng không đáng kể A A Hình 3.40 Vùng biến dạng dẻo U=80% Thực vậy, so sánh vùng dẻo hai trường hợp U = 30% 80% khác 3.3.2.6 Thay đổi ứng suất đất trước sau cố kết Để hiểu rõ ứng xử nền, xét điểm M đất Hình 3.41 Điểm xét ứng suất M Tính Toán cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Đất Yếu Bằng Phương Pháp PTHH 3.31 Sau gia tải đến chờ cố kết 200 ngày ứng suất M thay đổi hình 3.42 Hình 3.42 Sự thay đổi ứng suất tổng có hiệu đất suốt trình gia tải không thoát nước cố kết [ t=200 ngày] Trong hình 3.42, nhận thấy rằng: Đường ứng suất có hiệu ứng xử không thoát nước song song với trục tung, ngày trạng thái ứng suất gần với đường phá hoại csl tăng tải Khi áp lực lỗ rỗng tăng đến giá trị cao lúc bị nguy hiểm [dễ bị phá hoại nhất] Trong thời kì này, ứng suất tổng tăng, độ tăng ứng suất tổng với độ tăng áp lực lỗ rỗng Trong thời kì cố kết, trạng thái ứng suất ngày xa đường phá hoại, an toàn độ cố kết tăng dần Ứng suất tổng thời kì số Như vậy, tất lập luận mục 3.3.2 theo logic là: ứng xử không thoát nước gây nguy hiểm cho áp lực lỗ rỗng tăng cao, dễ bị phá hoại thời điểm này, tiêu tán u mà sức chịu tải tăng theo thời gian Tính Toán cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Đất Yếu Bằng Phương Pháp PTHH 3.32 Để xác định cho bước gia tải tác giả luận văn tiếp tục thực mục 3.3.3: xác định sức kháng sau thời gian chờ cố kết 3.3.3 Sau Khi Cố Kết 30%, Tìm Kiếm Tải Giới Hạn [ q1ult ] Khi Gia Tải Không Thoát Nước [ Δt = ] Sau chờ đất cố kết 30%, gia tải tiếp tục với cường độ tải tăng dần từ q0 = 49 kN/m2 Nếu không thay đổi chiều rộng đặt tải khả chịu tải giới hạn điều kiện không thoát nước q 1ult Sau tính toán ta có quan hệ độ lún-tải trọng hình 3.26 Giống lập luận phần trước ta xác định q 1ult =110 Rõ ràng tăng sức chịu tải qua thời gian cố kết từ 70 lên 110 kN/m2 Không dừng lại đây, tiếp tục giữ tải 110 kN/m2 cho cố kết có quan hệ hình 3.43 Hình 3.43 Quan hệ độ lún – tải trọng A Tính Toán cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Đất Yếu Bằng Phương Pháp PTHH 3.33 Nếu tiếp tục gia tải không thoát nước có biểu đồ 3.44 Trong thời điểm t = 0, tải trọng q 1ult = 110 kN/m2 ứng xử đất không thoát nước giá trị ứng suất – chuyển vị, khu biến dạng dẻo minh hoạ hình 3.45,46,47 Hình 3.44 Biểu đồ xác định q = 110 kN/m2 A Hình 3.45 A Chuyển vị tổng Qua bước gia tải từ 3.3.1 đến 3.3.3 ta có biểu đồ gia tải theo thời gian hình 3.48 Đường song song với trục tải trọng thể làm việc Tính Toán cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Đất Yếu Bằng Phương Pháp PTHH 3.34 giai đoạn không thoát nước [ Δt = ] Đường song song với trục thời gian thể làm việc giai đoạn cố kết [ứng suất tổng không đổi] A Hình 3.46 A Áp lực lỗ rỗng dư A Hình 3.47 A Vùng dẻo q = 110 kN/m2 3.3.4 Nhận Xét Kết từ mục 3.3 cho thấy rằng: sử dụng PTHH để tính toán thiết kế xử lý đất yếu theo thời gian có ưu điểm vượt trội so với phương pháp giải tích nhờ khả mạnh mẽ Mọi thông tin đất diễn tả đầy đủ thời điểm, bước gia tải, bước thời gian Thông qua kết mục 3.3 tác giả có nhận xét sau: ƒ Khả chịu tải đất phụ thuộc vào thời điểm cố kết cường độ tải phân bố, chúng tăng theo trình tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng Độ mịn lưới phần tử ảnh hưởng đến kết tính sức chịu tải Tính Toán cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Đất Yếu Bằng Phương Pháp PTHH ƒ 3.35 Áp lực lỗ rỗng dư tăng mạnh thời kì đầu làm giảm sức cắt bị tiêu tán thời kì cố kết Áp lực lỗ rỗng dư thời kì cố kết tăng theo chiều sâu giá trị chúng nhỏ độ cố kết lớn ƒ Vùng biến dạng dẻo phát sinh gia tải không thoát nước bị thu hẹp cố kết Diện tích vùng dẻo bị thu hẹp phụ thuộc vào độ cố kết đất ƒ Khi độ cố kết lớn [thời gian chờ kéo dài] độ tăng sức chịu tải áp lực nước lỗ rỗng dư bị tiêu tán trước Chương So Sánh Hai Phương Pháp Tính Cho Xây Dựng Nền Trên Đất Yếu 4.1 So sánh giá trị định lượng Theo PTHH, chiều cao đắp đất giới hạn hgh không kể đến an toàn [q = qult = 70]laø: FEM h gh = q ult γ = 70 70 = = 3.5 20 20 Và chiều cao ban đầu h1 có xét đến an toàn [lấy q = 70%qult] h 1FEM = q ult γ = 70%70 49 = = 2.45 20 20 4.1 So Sánh Hai Phương Pháp Tính Cho Xây Dựng Nền Đường Trên Đất Yếu 4.2 Theo 22 TCN 262-2000, chiều cao đắp đất giới hạn hgh với hệ số an toàn tính 262 theo Fellenius ki = 1.0 h gh = 3.0 [theo kết phần 2.4.2] Và hệ số an toàn ki = 1.32 h 1262 = 2.5 Tập hợp kết từ hai chương lập bảng 4.1 Bảng 4.1 Phương pháp 22 TCN 262-2000 PTHH Chiều cao Kí hiệu Đơn vị Giá trị Giới hạn 262 h gh [m] 3.0 Ban đầu h 1262 [m] 2.5 Giới hạn FEM h gh [m] 3.5 Ban đầu h 1FEM [m] 2.45 Thời gian chờ độ lún thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Thời kì cố kết Đại lượng Thời gian chờ Độ lún Đơn vị U = 90% U = 20% U = 1,32% 262-200 PTHH 262-200 PTHH 262-200 PTHH ngaøy 6600 6800 1467 1511 87 100 m 0.81 0.423 0.019 0.35 - - Từ bảng 4.1 4.2 có nhận xét sau: ƒ Trong trạng thái ban đầu [không thoát nước], tính theo phương pháp ứng suất tổng [sử dụng sức kháng cắt không thoát nước su] an toàn so với PTHH chiều cao đắp giới hạn ban đầu có chênh lệch ƒ Thời gian chờ cố kết hai phương pháp tương đương So Sánh Hai Phương Pháp Tính Cho Xây Dựng Nền Đường Trên Đất Yếu ƒ 4.3 Độ lún có khác biệt lớn hai phương pháp Do nguyên nhân sau: · Trong PTHH, giá trị độ lún giá trị chuyển vị đứng điểm [điểm A] trục đối xứng Trong 22 TCN 262-2000, độ lún tổng cố kết tính theo phương pháp cộng lún lớp phân tố, tổng độ lún lớp đất Vì kết có sai khác · Thông số đầu vào không đầu đủ: tác giả luận văn điều kiện thí nghiệm nên thông số đầu vào phải giả định áp lực tiền cố kết với ứng suất tải trọng thân gây · Trong áp dụng 22 TCN 262-2000 PTHH xem hệ số thấm không thay đổi suốt trình cố kết Giả định phần ảnh hưởng đến kết · Hơn nữa, số liệu quan trắc thực tế nên xác định lời giải xác lới giải bị phủ nhận Qua so sánh nhận rằng: xây dựng đường đất yếu vấn đề khó khăn lún theo thời gian, toán nan giải không kèm theo biện pháp cải tạo 4.2 So sánh khả linh hoạt tính toán ứng dụng vào thực tế 4.2.1 Tiêu chuẩn 22 TCN 262-2000 Tiêu chuẩn 262-2000 định khuôn khổ cứng ngắc cho thiết kế xử lí đất yếu làm đơn giản hoá cho qui trình tính toán Sử dụng thông So Sánh Hai Phương Pháp Tính Cho Xây Dựng Nền Đường Trên Đất Yếu 4.4 số để định phương pháp xây dựng, không chứng minh tính đắn lời giải Hơn nữa, tính toán hai thông số ổn định lún hoàn toàn tách biệt nhau, chúng liên hệ ràng buộc lẫn Tiêu chuẩn 22 TCN 262-2000 không giải thích ý nghóa, chất giá trị ứng suất-biến dạng [có hiệu tổng, cách thí nghiệm để xác định thông số sức kháng nền], làm khó khăn cho người sử dụng Trong xây dựng, phải kiểm tra sức kháng không thoát nước su phương pháp cắt cánh trường, so sánh lại với giá trị tính toán, sau định chiều cao gia tải Khi tính lún theo 22 TCN 262-2000 không xét đến lún từ biến đất Và giá trị ứng suất phân tố đất tính theo toán đàn hồi Bussineq nên kết sai khác nhiều có nhiều lớp đất Khi tính toán thiết kế xử lí đất yếu, 22 TCN 262-2000 áp dụng rộng rãi dễ sử dụng, thiết bị thí nghiệm đáp ứng đòi hỏi phương pháp Hơn chúng kiểm chứng qua nhiều công trình thực tế 4.2.2 Phương pháp PTHH Cho phép sử dụng nhiều thông số [ứng suất, áp lực lỗ rỗng, biến dạng, chuyển vị,độ cố kết] đất Từ miêu tả, tiên đoán ứng xử đất theo thời gian cách tường minh, không mập mờ Nhờ thiết kế, đề xuất biện pháp xây dựng hợp lí nhanh chóng Kiểm tra trực tiếp, nhanh chóng kết tính thời điểm xây dựng giá trị: chuyển vị [đứng ngang], áp lực nước lỗ rỗng Từ So Sánh Hai Phương Pháp Tính Cho Xây Dựng Nền Đường Trên Đất Yếu 4.5 thay đổi tiến độ thi công, điều chỉnh chiều cao đắp hợp lí tận dụng khả khả chịu tải cách linh hoạt Trong trình xây dựng, cài đặt trước thiết bị đo áp lực lỗ rỗng không khó khăn để kiểm tra thường xuyên thực tế lý thuyết Ứng dụng [2,3] phát huy tác dụng lớn có sử dụng biện pháp cải tạo [bấc thấm, giếng cát] số gia áp lực lỗ rỗng thay đổi liên tục, sức kháng gia tăng khoảng thời gian ngắn Tuy nhiên, muốn ứng dụng phương pháp phải có thiết bị đo áp lực lỗ rỗng, điều gây khó khăn điều kiện Việt Nam Chúng chưa kiểm chứng công trình Việt Nam Chương Kết Luận Và Kiến Nghị 5.1 Kết Luận • Sử dụng 22 TCN 262-2000 xác định chiều cao đắp giới hạn chiều cao đắp an toàn ứng xử không thoát nước Dựa theo toán cố kết chiều Terzaghi tìm độ lún thời gian cố kết tương ứng Bên cạnh xác định phương pháp gia tải hợp lí theo thời gian tận dụng tăng sức kháng cắt không thoát nước su • Sử dụng PTHH xác định chế phá hoại đất gia tải không thoát nước [ở trạng thái ban đầu] • Tiên đoán trình thay đổi áp lực nước lỗ rỗng thời kì đầu cố kết Áp lực lỗ rỗng dư tăng mạnh không thoát nước bị triệt tiêu cố kết • Chứng minh mối tương quan đại lượng lực phân bố - áp lực nước lỗ rỗng dư - sức chịu tải đất – độ cố kết – độ lún 5.1 Kết Luận Và Kiến Nghị 5.2 • Xác định sức chịu tải không thoát nước ứng với độ cố kết riêng biệt • Xác định vùng biến dạng dẻo thời điểm t = 0, Δt = , t = ∞ thời điểm t • Phương pháp PTHH có tính mạnh mẽ giải toán học đất Các ứng xử đất mô tả cặn kẽ sử dụng phương pháp 5.2 Kiến Nghị • Nghiên cứu ứng xử đất theo thời gian PTHH hệ số thấm thay đổi • Nghiên cứu ứng xử đất yếu theo thời gian PTHH, mô hình đất đại đất có sử dụng biện pháp cải tạo • Nghiên cứu ứng xử đất yếu theo thời gian PTHH, mô hình đất đại đất có sử dụng biện pháp gia cường ... LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ THEO THỜI GIAN CỦA ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP CAO BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN Đề tài nghiên cứu ứng xử đất yếu theo thời gian tải trọng đất đắp thay đổi,... Chương Tính Toán Cho Quá Trình Xây Dựng Nền Đường Trên Đất Yếu Bằng Phương Pháp Phần Tử Hữu Hạn 3.1 3.1 Giới thiệu 3.1 3.2 Ứng xử đất mô hình đất 3.1 3.2.1 Ứng xử đàn hồi dẻo 3.1 3.2.2 Mô hình Camclay... bảo thuận lợi giao thông đường thuỷ, mặt cầu phải cao mặt đường hữu, đường đắp cao sử dụng làm cầu nối phần cầu đường, phần cao phần thấp Rất tiếc, khu vực xây dựng đắp cao thường có địa chất phức

Ngày đăng: 10/02/2021, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN