1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng hầm kỹ thuật ở cần thơ

100 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 7,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DƯƠNG NGỌC HẢI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HẦM KỸ THUẬT Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH: CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT MÃ SỐ NGÀNH: 2.15.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN NAM Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày … tháng … năm 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc oOo - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN: DƯƠNG NGỌC HẢI PHÁI : NAM NGÀY THÁNG NĂM SINH: 08-10-1978 NƠI SINH: CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH: CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG MSHV: 00104005 TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT I/-TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HẦM KỸ THUẬT Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ II/-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 1.NHIỆM VỤ: Nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu ứng dụng đường hầm kỹ thuật đô thị đại Từ đề xuất giải pháp để ứng dụng hầm kỹ thuật vào thực tiễn Thành phố Cần Thơ 2.NỘI DUNG: PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI Chương 1: Giới thiệu tổng quan hầm kỹ thuật PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN Chương 2: Thiết kế hầm kỹ thuật Chương 3: Tính toán kết cấu vỏ hầm kỹ thuật Chương 4: Công nghệ thi công hầm kỹ thuật Chương 5: Giải pháp đề nghị ứng dụng hầm kỹ thuật vào thực tiễn Thành phố Cần Thơ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 6: Kết luận kiến nghị III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : 01/2006 : 07/2006 : TS LÊ VĂN NAM CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS LÊ VĂN NAM Nội dung đề cương Luận văn thạc só Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH tháng năm 2006 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn thầy Tiến só Lê Văn Nam tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Cám ơn Thầy, Cô Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt năm học cao học Cám ơn anh chị đồng nghiệp Viện Kiến Trúc Quy Hoạch Thành Phố Cần Thơ nơi công tác tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho suốt khóa học Vô biết ơn gia đình động viên, lo lắng, giúp đỡ mặt để hoàn thành tốt luận văn Học viên thực Dương Ngọc Hải TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Nghiên Cứu Ứng Dụng Hầm Kỹ Thuật Ở Thành Phố Cần Thơ” Tóm tắt: Luận văn nghiên cứu việc xây dựng đường hầm để chứa đường ống kỹ thuật cho thành phố lớn Nêu rõ tính cấp bách đề tài phạm vi áp dụng dạng mặt cắt ngang đường hầm Vì lý hầm kỹ thuật lónh vực khoa học Việt Nam cộng với thời gian nghiên cứu có hạn nên tác giả nêu khái quát từ khâu thiết thi công hầm kỹ thuật nước giới áp dụng phổ biến Trên sở đó, tác giả đề xuất dạng cấu tạo biện pháp thi công để xây dựng hầm kỹ thuật thành phố Cần Thơ Trong luận văn, tác giả sử dụng chương trình phầm mềm Plaxis 3D Tunnel để phân tích tính toán nội lực kết cấu vỏ hầm Ngoài ra, tác giả mô trình thi công đào ngầm theo phương pháp kích đẩy có đầu đào kiểu cân áp lực phase tính toán cụ thể Qua đó, đánh giá ổn định bề mặt đào hầm biến dạng đất mặt đất trình thi công kích đẩy vỏ hầm SUMMARY OF THESIS TITLE: “Research On Applying Utility Tunnels In Can Tho City” ABSTRACT: This thesis is to study about tunnels designed to accommodate service pipelines im modern cities The thesis shows its emergency as well as application of utility tunnel sections Because not only utility tunnel is a new science field in Viet Nam but also time of research is limited, author only introduces some methods used popularly in the world for designing, constructing the utility tunnel Upon base, the author suggests some cross sections and construction method for the utility tunnel in Can Tho city In the thesis, the author uses the software Plaxis 3D Tunnel to analysis, calculate internal forces of lining Furthermore, the author also models a pipe jacking excavation process along with an earth pressure balance machine by means of calculated phases Therefore, it is very convenient to evaluate on tunnel face settlement and deformations of surface ground during construction process happening LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Dương Ngọc Hải, xin cam đoan với HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA công trình nghiên cứu khoa học thực Có sử dụng tài liệu tham khảo có ghi phần tài liệu tham khảo với hướng dẫn khoa học Tiến só Lê Văn Nam Nếu có tác giả đứng tranh chấp đề tài nghiên cứu khoa học này, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước HỘI ĐỒNG TP.Hồ Chí Minh, ngày12 tháng năm 2006 Người Cam Đoan DƯƠNG NGỌC HẢI MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………………………………….1 I Vấn đề nghiên cứu……………………………………………………………………………………………… II Phạm vi nghiên cứu đề tài…………………………………………………………………………1 III Hạn chế đề tài nghiên cứu…………………………………….………………………… …….2 CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HẦM KỸ THUẬT………….…… 1.1 Tình hình xây dựng phát triển hầm kỹ thuật giới………… 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng hầm kỹ thuật CHƯƠNG II : THIẾT KẾ HẦM KỸ THUẬT .11 2.1 Quy hoạch vị trí mặt 11 2.2 Traéc doïc 12 2.3 Kết cấu vỏ hầm kỹ thuật 12 2.4 Các dạng mặt cắt ngang hầm kỹ thuật 13 2.4.1 Mặt cắt ngang hầm kỹ thuật cho công trình 13 2.4.2 Mặt cắt ngang hầm kỹ thuật đặc biệt 16 2.4.2.1 Mặt cắt ngang đường hầm cáp .16 2.4.2.2 Mặt cắt ngang đường hầm Next Linear Collider……….………17 2.4.2.3 Mặt cắt ngang đường hầm vận chuyển nước 18 2.5 Kết cấu chống đỡ đường ống dẫn 19 2.6 Lối vào – đường hầm 20 2.7 Thiết kế hố thăm 21 2.8 Thoát nước cho đường hầm 22 2.9 Chống thấm nước cho vỏ hầm .23 2.10 Thiết kế thông gió 25 2.11 Thiết kế ánh sáng đường hầm 31 CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN KẾT CẤU VỎ HẦM KỸ THUẬT 32 3.1 Tính toán kết cấu vỏ hầm hình chữ nhật .32 3.1.1 Tải trọng tác dụng lên công trình hầm 32 3.1.1.1 Nguyên tắc chung 32 3.1.1.2 Xác định tải trọng thường xuyên 32 3.1.1.3 Xác định tải trọng tạm thời từ phương tiện giao thông 33 3.1.2 Lực kháng đàn hồi đất phương pháp xác định .34 3.1.2.1 Khái niệm .34 3.1.2.2 Tác dụng lực kháng đàn hồi 35 3.1.2.3 Xác định lực kháng đàn hồi 35 3.1.3 Sơ đồ tính toán 37 3.1.3.1 Sơ đồ tính khung theo phương pháp lực .37 3.1.3.2 Sơ đồ tính khung theo phương pháp phần tử hữu hạn 38 3.2 Tính toán kết cấu vỏ hầm hình tròn .41 3.2.1 Tính toán vỏ hầm vòng biến dạng tự 41 3.2.2 Tính toán vỏ hầm vòng môi trường biến dạng cục .42 3.3 Tính toán kết cấu vỏ hầm lắp ghép dạng hình tròn 45 CHƯƠNG IV : CÔNG NGHỆ THI CÔNG HẦM KỸ THUẬT 48 4.1 Giới thiệu loại máy đào hầm .48 4.1.1 Máy vỏ đuôi .48 4.1.1.1 Máy đào loại tay cần 48 4.1.1.2 Máy đào hầm loại dầm 49 4.1.1.3 Máy đào loại dao khoét 49 4.1.2 Máy có vỏ đuôi .50 4.1.2.1 Máy đào hầm loại vỏ đuôi có phận truyền đẩy tâm đường kính khiên 50 4.1.2.2 Maùy đào hầm loại có nhiều đoạn vỏ đuôi .51 4.1.2.3 Máy đào hầm loại vỏ đuôi kép 51 4.1.3 Máy có vỏ đuôi chắn 52 4.1.3.1 Máy đào hầm gia cố bề mặt đào giới 52 4.1.3.2 Máy đào hầm kiểu khí nén .53 4.1.3.3 Máy đào hầm kiểu cân bùn 54 4.1.3.4 Máy đào hầm kiểu cân áp lực 55 4.1.3.5 Máy đào hầm kiểu cân hỗn hợp .55 4.2 Thi công hầm kỹ thuật theo phương pháp đào lộ thiên 56 4.2.1 Đào hầm theo mái dốc 56 4.2.2 Đào hầm theo phương pháp lộ thiên có gia cố vách .57 4.2.2.1 Đào hầm gia cố vách theo kiểu công xôn 57 4.2.2.2 Đào hầm gia cố vách giằng chống 59 4.3 Thi công hầm kỹ thuật theo phương pháp kích đẩy 62 4.4 Thi công hầm kỹ thuật theo phương pháp đào ngầm tận dụng .66 CHƯƠNG V : GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ ỨNG DỤNG HẦM KỸ THUẬT VÀO THỰC TIỄN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ 67 5.1 Các đặc điểm tự nhiên tình hình xây dựng đô thị TP.Cần Thơ 67 5.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 67 5.1.1.1 Điều kiện địa hình 67 5.1.1.2 Điều kiện khí hậu 67 5.1.1.3 Điều kiện thủy vaên 67 5.1.1.4 Điều kiện địa chất 67 5.1.2.Tình hình xây dựng Thành phố Cần Thơ .67 5.2 Đề xuất giải pháp ứng dụng hầm kỹ thuật .68 5.2.1 Quy hoạch mặt tuyến 68 5.2.2 Mặt cắt ngang đường hầm 68 5.2.3 Chọn chiều sâu đặt hầm 68 5.2.4 Công nghệ thi công hầm kỹ thuật 71 5.3 Vận dụng chương trình Plaxis 3D Tunnel để tính toán hầm kỹ thuật75 5.3.1 Vỏ hầm dạng hình chữ nhật có chiều sâu chôn hầm h=8.5m 75 5.3.2 Vỏ hầm dạng tròn có chiều sâu chôn hầm h=6.3m 75 CHƯƠNG VI : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 76 6.1 Kết luận 76 6.2 Kiến nghị 77 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận Văn Thạc Só GVHD : TS LÊ VĂN NAM CHƯƠNG VI KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN - Hiện nay, nhiều nước giới sử dụng đường hầm bên lòng đất để giải vấn đề cấp bách đô thị giao thông đô thị, giao thông vận tải Điển hình việc xây dựng hầm kỹ thuật để vận chuyển lượng (điện, cáp, gas, nước …) cho thành phố lớn - Với ưu điểm bảo vệ kiến trúc bảo vệ môi trường đô thị, bảo vệ an toàn giao thông, công trình ngầm có hầm kỹ thuật tiêu chuẩn để đánh giá mức độ đại đô thị - Việc thiết kế xây dựng hầm kỹ thuật vấn đề phức tạp lại vấn đề quan tâm việc xây dựng phát triển sở hạ tầng đô thị nước ta - Ngày nay, nước ta nhiều dự án khu đô thị mới, khu công nghệ cao muốn triển khai xây dựng hầm kỹ thuật; tiến hành chưa có tài liệu quy trình, tiêu chuẩn thiết kế - thi công hầm kỹ thuật Việt Nam - Chủ trương UBND Thành phố Cần Thơ đến năm 2015 phải thực xây dựng hoàn chỉnh tuyến hầm kỹ thuật cho Khu dân cư Nam sông Cần Thơ; đề tài có ý nghóa thiết thực sở để tiếp tục nghiên cứu sâu nhằm đưa vào ứng dụng thực tiễn - Các dạng mặt cắt ngang hầm kỹ thuật đa dạng phong phú, phụ thuộc vào quy mô số lượng đường ống kỹ thuật bố trí đường hầm, địa hình xây dựng, mật độ xây dựng đô thị… Có thể suy dạng khác tổ hợp hình dạng kết cấu riêng biệt chúng với - Khi tính toán hầm kỹ thuật: ứng với dạng kết cấu vỏ hầm có sơ đồ tính khác theo quan niệm biến dạng khối đất xung quanh hầm khác nhau, phải ý đến làm việc đồng thời vỏ hầm khối đất xung quanh thông qua lực kháng đàn hồi đất có tác dụng giảm nhẹ làm việc kết cấu vỏ hầm Lời giải toán thường dựa kết công thức lập sẵn cho trường hợp sơ đồ tính cụ thể nên kết không xác - Phần mềm Plaxis 3D Tunnel với quan niệm tập trung xem xét tác dụng tương hỗ vỏ công trình ngầm địa tầng, chương trình phần mềm sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để giải toán tiếp xúc tác dụng tương hỗ đất – vỏ hầm cách xác cách đưa vào phần tử kết cấu, phần tử đất đá, phần tử tiếp xúc Do đó, phần mềm công cụ hiệu để phân tích tính toán đường hầm; đặc biệt cho việc mô hầm kỹ thuật thi công theo phương pháp đào ngầm, kích đẩy - Theo kết tính toán Plaxis: nội lực ứng suất tập trung cục nhiều HVTH: DƯƠNG NGỌC HẢI Trang 76 Luận Văn Thạc Só GVHD : TS LÊ VĂN NAM vị trí đuôi TBM đuôi đốt hầm (vị trí tiếp giáp vỏ hầm với thành vách hố kích), phải tiến hành tăng cường liên kết “mối nối” đuôi TBM đốt hầm gia cường thành vách hố kích - Lựa chọn phương pháp kích đẩy có đầu đào kiểu cân để thi công hầm kỹ thuật bên tuyến đường QL91B Cần Thơ phương pháp tối ưu biến dạng chuyển vị mặt đất bé, chiếm diện tích mặt thi công mặt đất Ngoài ra, phương pháp thích hợp cho việc thi công đường hầm khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long có đất sét yếu no nước 6.2 KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu sâu hầm kỹ thuật để đưa vào áp dụng thực tiễn điều cần thiết cấp bách - Nước ta cần phải có kế hoạch cụ thể để bổ sung tiêu chuẩn hướng dẫn thiết kế – thi công hầm kỹ thuật vào Tiêu chuẩn thiết kế, thi công đường hầm Việt Nam - Nghiên cứu sâu sở lý thuyết tính toán để thiết kế thông gió, chống thấm vỏ hầm, mối nối vỏ hầm, ứng xử cục vỏ hầm chịu lực kích đẩy… “cách đấu nối” đường ống nhánh bên với đường ống bố trí bên hầm kỹ thuật - Nghiên cứu sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp số để tính toán hầm kỹ thuật nhằm hiểu sâu sở lý thuyết Plaxis 3D Tunnel, góp phần xây dựng phần mềm tính toán đường hầm có thông số đầu vào phù hợp với điều kiện Việt Nam HVTH: DƯƠNG NGỌC HẢI Trang 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quốc Hùng, Nguyễn Thế Phùng, Thiết Kế Công Trình Hầm Giao Thông , NXB Giao Thông Vận Tải , năm 1998 [2] Nguyễn Đức Nguôn, Công Trình Ngầm Giao Thông Đô Thị , NXB Xây Dựng Hà Nội , năm 2004 [3] Đào Kiến Thiết , Nghiên Cứu Giải Pháp Thi Công Đường Ống Ngầm Trong Đô Thị Cũ Tránh Giải Tỏa Đền Bù , RD 19-01 , 2002 [4] Beverly Kuhn , Debbie Jasek , Utility Corridor Structures And Other Utility Accommodation Alternatives In TXDOT Right Of Way , Texas Transportation Institute , Septemper 2002 [5] Butch Kuecks , Facility Design Information Manual , Engineering Services Of The University Of Washington , 2005 [6] Beth Richards , Iowa Statewide Urban Design Standards Manual , Iowa State University , 2005 [7] Daniel N Adams , Jacobs Associates , Design Of The Brightwater Conveyance Tunnels , Seattle Metropolitan King County , 2004 [8] G.D Mainwaring , The Planning, Design And Construction Of The Tuas Cable Tunnel In Singapore , Mott MacDonald Group , 2001 [9] Henry Liu , Feasibility of Underground Pneumatic Freight Transport in New York City, Nyserda , 2004 [10] J Canto-Perello, J Curiel-Esparza , Human Factors Engineering In Utility Tunnel Design, Tunnelling And Underground Space Technology, Valencia University , 2001 [11] P.Longchamp , New Recommendations On Choosing Mechanized Tunnelling Techniques , AFTES , 2000 [12] S.A Farkhad , Construction of 230kV Underground Power Lines Between Lardprao and Vibhavadi Substations (Bangkok) , Mott MacDonald Group ,2005 [13] Customer – owned Outside Plant Telecommunications Infrastructure Standard, ANSI/TIA/EIA Working Group , 2002 Luận Văn Thạc Só Trang PHỤ LỤC TÍNH TOÁN HẦM KỸ THUẬT CHO TUYẾN ĐƯỜNG QL91B Ở TP.CẦN THƠ BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS 3D TUNNEL x x x I SỐ LIỆU ĐẦU VÀO CỦA BÀI TOÁN: Bảng số liệu địa chất, thông số tuyến HKT trình bày sau: Number elastic elastic Linear elastic Material MC MC MC Structure L2-clay L3-clay Circlelining Rectanglining Concrete L1-clay Type Drained Drained Drained plate plate plate gam_dry [kN/m^3] 15.8 19.5 20 24 24 24 gam_wet [kN/m^3] 18 19.5 20 _ _ _ k_x [m/day] 1x10-4 7x10-4 7x10-6 _ _ _ k_y [m/day] 1x10-4 7x10-4 7x10-6 _ _ _ ν _ nu [-] 0.30 0.32 0.34 0.15 0.15 0.20 E_ref [kN/m^2] 1000 3650 50000 24x106 24x106 26x106 c_ref [kN/m^2] 5.5 7.1 32 _ _ _ phi [°] 24 31 37.5 _ _ _ psi [°] 0 _ _ _ E_incr [kN/m^3] 650 0 _ _ _ c_incr [kN/m^3] 0 _ _ _ y_ref [m] 0 _ _ _ height [m] 6.8 10.8 _ _ _ EA [kN/m] _ _ _ 4.675x107 11.27x107 _ EI [kNm2/m] _ _ _ 4.675x107 35.72x107 _ w [kN/m] _ _ _ 5.28 7.2 _ • Tải trọng xe cộ trục đường qui đổi thành tải phân bố đều: q=10kN/m2 Luận Văn Thạc Só Trang • Tải trọng người lại đường hầm qui đổi thành tải phân bố đều: q=3kN/m2 II CÁC KẾT QUẢ CỦA VỎ HẦM DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT CÓ CHIỀU SÂU CHÔN HẦM H=8.5M: + MÔ HÌNH TÍNH TOÁN 2D: A 13 14 A 29 30 20 2322 18 AA 121511 16 28 3127 25 2426 y x + CÁC KẾT QUẢ CỦA PHASE 1: - Chuyển vị mặt đất vỏ hầm: Chuyển vị mặt đất (56.87x10-3m) Chuyển vị vỏ hầm (3.86x10-3m) Luận Văn Thạc Só Trang - Các biểu đồ nội lực 3D vỏ hầm: N11 Q12 M11 N22 Q23 M22 Q13 M12 + CÁC KẾT QUẢ CỦA PHASE 2: - Chuyển vị mặt đất vỏ hầm: Chuyển vị mặt đất (56.95x10-3m) Chuyển vị vỏ hầm (6.03x10-3m) Luận Văn Thạc Só Trang - Các biểu đồ nội lực 3D vỏ hầm: N11 N22 Q12 Q23 M11 Q13 M22 M12 - Các biểu đồ nội lực 2D vỏ hầm: Chuyển vị vỏ hầm N11 N22 Q12 Q23 Luận Văn Thạc Só Trang Q13 M11 M22 M12 - Các biểu đồ nội lực 2D kết cấu “sàn hành”: N11 N22 Q12 Q23 Q13 M11 M22 M12 III CÁC KẾT QUẢ CỦA VỎ HẦM DẠNG TRÒN CÓ CHIỀU SÂU CHÔN HẦM H=6.3M: + MÔ HÌNH TÍNH TOÁN 2D: Sơ đồ tính toán Phát sinh lưới Luận Văn Thạc Só A Trang A 18 19 A 16 AA A 14 A 11 2112 620 y x + CÁC KẾT QUẢ CỦA PHASE 1: - Chuyển vị phân bố ứng suất biến dạng TBM, đất nền: Chuyển vị mặt đất TBM Sự phân bố ứng suất hữu hiệu mặt (max = 87.54x10-3m) phẳng qua bề mặt đào hầm - Các biểu đồ nội lực 3D TBM: Chuyển vị TBM N11 N22 Luận Văn Thạc Só Trang Q12 Q23 Q13 M11 M22 M12 - Các biểu đồ nội lực 2D TBM: C.vị TBM Q13 N11 N22 M11 Q12 M22 Q23 M12 Luận Văn Thạc Só Trang + CÁC KẾT QUẢ CỦA PHASE 2: Kết đồ thị chuyển vị (U) – hệ số tải trọng (∑loadA) toán sau: Chart Sum-MloadA -0.4 Point A -0.5 -0.6 -0.7 -0.8 -0.9 -1 -0.1 -0.08 -0.06 -0.04 -0.02 |U| [m] Theo kết đồ thị, hệ số ∑loadA= 0.45 toán đạt trạng thái tới hạn Vậy giá trị Pmin = 0.45x50kN/m2 = 22.5 kN/m2 giá trị áp lực yêu cầu tối thiểu phải đặt đỉnh đường hầm nhằm để cân ổn định áp lực bề mặt đào hầm + CÁC KẾT QUẢ CỦA PHASE 3: - Chuyển vị mặt đất, TBM vỏ hầm: Chuyển vị mặt đất (max = 89.54x10-3m) C.vị TBM & vỏ hầm Luận Văn Thạc Só Trang - Các biểu đồ nội lực 3D TBM vỏ hầm: N11 N22 Q12 Q23 Q13 M11 M22 M12 - Các biểu đồ nội lực 2D TBM & vỏ hầm: C.vị vỏ hầm N11 N22 Q12 Q23 Luận Văn Thạc Só Q13 Trang 10 M11 M22 M12 + CÁC KẾT QUẢ CỦA PHASE 4: - Chuyển vị mặt đất vỏ hầm: Chuyển vị mặt đất (max = 55.78x10-3m) Phân bố ứng suất biến dạng đất - Các biểu đồ nội lực 3D vỏ hầm: N11 Q12 N22 Q23 Q13 Luận Văn Thạc Só M11 Trang 11 M22 M12 + CÁC KẾT QUẢ CỦA PHASE 5: - Chuyển vị phân bố ứng suất hữu hiệu xung quanh đường hầm: C.vị mặt đất (max = 56.51x10-3m) Phân bố ứng suất hữu hiệu Sự phân bố tập trung ứng suất biến dạng đất - Các biểu đồ chuyển vị , nội lực 3D vỏ hầm: Luận Văn Thạc Só Trang 12 Ch.vị vỏ hầm N11 Q12 M11 N22 Q23 Q13 M22 M12 - Các biểu đồ chuyển vị, nội lực 2D vỏ hầm: C.vị vỏ haàm Q13 N11 N22 M11 Q12 M22 Q23 M12 ... Nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu ứng dụng đường hầm kỹ thuật đô thị đại Từ đề xuất giải pháp để ứng dụng hầm kỹ thuật vào thực tiễn Thành phố Cần Thơ 2.NỘI DUNG: PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI... Hải TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: ? ?Nghiên Cứu Ứng Dụng Hầm Kỹ Thuật Ở Thành Phố Cần Thơ? ?? Tóm tắt: Luận văn nghiên cứu việc xây dựng đường hầm để chứa đường ống kỹ thuật cho thành phố lớn Nêu rõ tính... nhân xe kỹ thuật vào làm việc Tùy theo chức phục vụ tuyến, hầm kỹ thuật bao gồm loại: hầm kỹ thuật cho công trình hầm kỹ thuật đặc biệt [4] • Đường hầm kỹ thuật cho công trình: đường hầm phục

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN