Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
7,87 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TẤN MINH NGHIÊN CỨU KHẢ THI GIAO TIẾP MẠNG CỤC BỘ CHO MODEM ADSL Chuyên ngành : Kỹ Thuật Vô Tuyến Điện Tử LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2006 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : Giáo sư Tiến sĩ Đặng Lương Mô Cán hướng dẫn khoa học : Thạc sĩ Tống Văn On Cán chấm nhận xét : Phó Giáo sư Tiến sĩ Lê Tiến Thường Cán chấm nhận xét : Tiến sĩ Hồng Đình Chiến Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 14 tháng năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Tấn Minh Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20 /1/ 1979 Nơi sinh: Đà Nẵng Chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử MSHV:01404336 I- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ THI GIAO TIẾP MẠNG CỤC BỘ CHO MODEM ADSL II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu giao tiếp mạng cục cho modem ADSL - Thực module phần cứng FPGA III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/02/2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2006 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Gs Ts Đặng Lương Mô Ths Tống Văn On CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Gs Ts Đặng Lương Mô Ths Tống Văn On CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm 2006 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư Tiến Sĩ Đặng Lương Mô tận tình hướng dẫn, định hướng cho em thực hoàn thành luận án Em xin chân thành cảm ơn Thạc Sĩ Tống Văn On hết lòng dẫn, xây dựng ý tưởng để thực thành công module luận án Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Duy Sơn tận tình giúp đỡ kỹ lập trình VHDL hỗ trợ thực phần cứng luận án Con cảm ơn cha mẹ nuôi khôn lớn, bảo động viên lúc khó khăn công việc, học hành sống Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo giảng dạy cho em kiến thức quý báu suốt trình em học tập trường Em xin chân thành cảm ơn phòng quản lý đào tạo sau đại học giúp em hồn thành khóa học ABSTRACT Internet has become more demanding as the online resources grow without limits as the time goes on Over the past few years, the use of Broadband ADSL technology has increased dramatically allows people to communicate and exchange information in a matter of seconds The ADSL have been reseached and approved to many variations as ADSL, ADSLv2,… However, no matter how the standards have changed, they also need to connect to the end user’s PC on local area network The Implementation a real LAN interface module of modem ADSL is an interrest idea to apply the theory to life The whole purpose of this thesis is to discuss these basic theories of protocol, design and implementation a local area network interface on a modem ADSL and some related protocol in advance Then this module can be intergrated with ADSL DMT Modulation module to become a complete modem As far as the design and implementation is concerned, the scope of this thesis does not involve the full capability of commercal modem ADSL This thesis concentrates on the FPGA design of protocols to communicate witch PCs on network This thesis uses the FPGA Spartan3 Starter Kit as a platform to provide a emulation of protocols and controler modules Theses protocols implemente the encapsulation and communicate with other PCs on local area network through the Ethernet daughterboard interface provided The modem is interconnected to the Internet Service Provider base on ATM protocol A Bridge protocol is implemented as a bridge between Ethernet stack and ATM stack The essensial rule is whole the Ethernet frame is encapsulated in Payload field of AAL5 frame, which is a ATM adaptation layer of ATM layer and vice vesa Because of the shortage of time and the large amount of work need to be done, the module of ATM Assemble can not be implemented in this thesis GIỚI THIỆU Internet ngày trở thành nhu cầu thiếu thời đại thông tin Trong vài năm vừa qua, việc truy nhập mạng băng rộng qua công nghệ ADSL phát triển mạnh mẽ giúp người trao đổi thông tin vô nhanh chóng tiện lợi Nhiều cơng nghệ truy cập xDSL khác nghiên cứu phát triển nhiều năm qua ADSL, ADSLv2,… Tuy nhiên thiết bị ứng dụng công nghệ xDSL cần phải giao tiếp với mạng LAN cho việc trao đổi thơng tin với máy tính sử dụng dịch vụ Thực thi phần cứng giao tiếp mạng LAN cho modem ADSL ý tưởng thú vị việc ứng dụng sở lý thuyết vào thực tế Yêu cầu đề tài nghiên cứu tính khả thi, thiết kế thực phần giao tiếp mạng cục modem ADSL, với giao thức liên quan để tích hợp với khối điều chế DMT trở thành modem ADSL hoàn chỉnh Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu khả khi, khơng có ý xây dựng modem ADSL đầy đủ tính thương mại Đề tài tập trung thực phần cứng FPGA để giao tiếp với mạng LAN Đề tài sử dụng Kit FPGA Spartan3 để thực phần cứng cho module điều khiển giao thức cho modem ADSL Ngồi ra, đề tài cịn thực board giao tiếp Ethernet hoạt động tốc độ 10/100Mbps giao tiếp với Kit FPGA qua cổng mở rộng Các giao thức thực việc đóng gói điều khiển giao tiếp phần cứng với mạng cục thông qua board giao tiếp Ethernet Modem ADSL giao tiếp đến nhà khai thác dịch vụ thực qua giao thức ATM Một cầu nối thực để kết nối chồng giao thức Ethernet ATM Nguyên tắc khung Ethernet đóng gói vào phần liệu khung AAL5, lớp đệm tương thích với lớp ATM Do thời gian tương đối ngắn khối lượng công việc lớn đề tài nên phần module ghép Cell ATM chưa thực đề tài MỤC LỤC PHẦN I CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG ADSL, MODEM ADSL VÀ MƠ HÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ 1.1 TỔNG QUAN VỀ ADSL 1.2 CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG VỚI ADSL 1.3 CÁC THÀNH PHẦN CỦA ADSL 1.4 KẾT NỐI MẠNG 1.5 CẤU TRÚC CỦA MODEM ADSL CHƯƠNG BỘ GIAO THỨC TCP/IP VÀ MƠ HÌNH THAM CHIẾU OSI 10 2.1 MƠ HÌNH THAM CHIẾU OSI 10 2.2 MƠ HÌNH TCP/IP 13 2.3 NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG GIỮA MÁY TÍNH TRÊN MẠNG VẬT LÝ KHÁC NHAU 14 CHƯƠNG LỚP VẬT LÝ TRONG MẠNG CỤC BỘ (LAN) 15 3.1 MÔ TẢ TỔNG QUÁT: 15 3.2 CÁC CHÂN TÍN HIỆU: 16 3.3 BẢNG MÔ TẢ CHỨC NĂNG CÁC CHÂN MF 19 3.4 CÁC GIAO THỨC HỖ TRỢ 20 3.5 THIẾT LẬP CẤU HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO LXT 970: 24 CHƯƠNG LỚP TRUY XUẤT MẠNG TRONG MẠNG CỤC BỘ - ETHERNET VÀ MẠNG DIỆN RỘNG - ATM 26 4.1 MẠNG ETHERNET: 26 4.2 MẠNG IEEE 802: 29 4.3 MẠNG ATM: 31 CHƯƠNG GIAO THỨC PHÂN GIẢI ĐỊA CHỈ TRONG MẠNG 35 5.1 GIỚI THIỆU CHUNG 35 5.2 NGHI THỨC ARP 35 5.3 DẠNG THÔNG ĐIỆP CỦA ARP 36 CHƯƠNG GIAO THỨC ĐÓNG GÓI ĐA GIAO THỨC 38 6.1 GIƠI THIỆU 38 6.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP GHÉP KÊNH 38 6.3 ĐỊNH DẠNG KHUNG AAL5 38 6.4 ĐÓNG GÓI LLC 39 6.4.1 Đóng gói LLC cho giao thức định tuyến 40 6.4.2 Đóng gói LLC cho giao thức bắc cầu 42 6.5 GHÉP KÊNH DỰA TRÊN VC 42 6.6 BẮC CẦU TRONG MẠNG ATM 43 CHƯƠNG NGÔN NGỮ MÔ TẢ PHẦN CỨNG MẠCH 44 PHẦN II THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG THIẾT KẾ 61 8.1 CƠ SỞ THỰC HIỆN 61 8.1.1 Mơ hình chung 61 8.1.2 Nguyên tắc giao thức hoạt động modem ADSL 62 8.2 THỰC HIỆN TRÊN FPGA 67 8.2.1 BOARD GIAO TIẾP MẠNG CỤC BỘ 67 8.2.2 CÁC MODULE GIAO THỨC 68 8.2.3 KHỐI NHẬN FRAME ETHERNET (ETHERNET RECEIVER) 69 8.2.4 KHỐI PHÁT FRAME ETHERNET (ETHERNET SENDER) 72 8.2.5 MODULE TÍNH CRC32 75 8.2.6 KHỐI FIFO 76 8.2.7 KHỐI GIAO THỨC ARP RECEIVER 78 8.2.8 KHỐI GIAO THỨC ARP SENDER 81 8.2.9 KHỐI BRIDGE OUTBOUND 84 8.2.10 KHỐI BRIDGE INBOUND 87 8.2.11 KHỐI PHÂN ĐOẠN CELL ATM 90 8.2.12 KHỐI QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN MODEM ADSL 93 8.2.13 KHỐI UART 95 8.3 THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN LUỒNG DỮ LIỆU CHO MODEM ADSL 97 8.3.1 Hướng luồng liệu lên (upstream) 97 8.3.2 Hướng luồng liệu xuống (downstream) 98 PHẦN III KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN PHẦN CỨNG VÀ CÁC GIAO THỨC TRÊN FPGA 100 9.1 PHẦN CỨNG BOARD GIAO TIẾP ETHERNET 100 9.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC KHỐI GIAO THỨC TRÊN FPGA 102 9.3 KHỐI FIFO 105 9.4 KHỐI ETHERNET RECEIVER VÀ ETHERNET SENDER 106 9.5 KHỐI ARP RECEIVER VÀ ARP SENDER 110 9.6 KHỐI UART RECEIVER VÀ UART SENDER 117 9.7 KHỐI BRIDGEOUT 118 9.8 KHỐI BRIDGEINBOUND 122 9.9 KHỐI PHÂN ĐOẠN ATM 125 9.10 KHỐI QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN MODEM ADSL 128 9.10.1 Module Manager FPGA 128 9.10.2 Giao diện chương trình Quản lý điều khiển máy tính 128 KẾT LUẬN HƯỚNG PHÁT TRIỂN THAM KHẢO HÌNH VẼ Hình 1.1 So sánh phương thức truy nhập Hình 1.2 Mơ hình kết nối Hình 1.5 Các thành phần ADSL Hình 1.7 Các thành phần ADSL phía ISP Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 1.8 DSLAM 1.9 BRAS 1.10 Chồng giao thức sử dụng 1.11 Giao thức ATM kết nối ADSL 1.12 Giao thức PPP kết nối ADSL 1.13 Cácgiao thức kết nối ADSL 2.1 Mơ hình OSI lớp 10 2.2 Mơ hình lớp TCP/IP 13 3.1Sơ đồ khối tổng quát LXT970 15 3.2 Sơ đồ chân LXT 970 16 3.3 Sơ đồ mạch kết nối cụ thể LXT970 24 3.4 Giản đồ định chế độ nhận liệu 25 3.5 Giản đồ định chế độ phát liệu 25 4.1 Cấu trúc khung liệu Ethernet 27 4.2 Cấu trúc khung địa Ethernet 28 4.3 Sự tương ứng IEEE 802 mơ hình OSI lớp 29 4.4 Cấu trúc đơn đơn vị liệu LLC 30 4.5 Cấu trúc khung IEEE 802.3 31 4.6 Cấu trúc ATM cell 32 4.7 Chồng giao thức ATM 33 5.1 Định dạng thông điệp ARP 36 6.1 Định dạng khung AAL5 39 6.3 Định dạng trường tải cho Routed ISO PDU 40 6.5 Định dạng trường tải cho Routed non-ISO PDU 41 6.6 Định dạng trường tải cho Routed IP PDU 41 6.7 Định dạng cho PDU 802.3 bắc cầu 42 6.8 Định dạng Payload PDU Ethernet/802.3 bắc cầu 43 8.1 Mơ hình kết nối cụ thể đầu cuối thuê bao ADSL 61 8.2 Kết nối mạng LAN 62 8.3 Giao thức PPPoE 64 8.4 Giao thức ARP 65 8.5 Các module giao thức 68 8.6 Sơ đồ khối Ethernet Receiver 69 8.7 FSM module Ethernet Receiver 71 8.8 Sơ đồ khối Ethernet Sender 72 8.9 FSM module Ethernet Sender 74 8.10 Giải thuật tính CRC32 75 8.11 Giải thuật FIFO 77 8.12 Sơ đồ khối ARP Receiver 78 8.13 FSM module ARP Receiver 80 8.14 Sơ đồ khối ARP Sender 81 8.15 FSM module ARP Sender 83 8.16 Sơ đồ khối Bridge Out 84 8.17 FSM module Bridge Out 86 8.18 Sơ đồ khối Bridge In 87 8.19 FSM module Bridge In 89 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 8.20 Sơ đồ khối ATMSeg 90 8.21 FSM module ATMSeg 92 8.22 Sơ đồ khối Manager 93 8.23 FSM module Manager 94 8.24 FSM module UART 96 8.25 Hướng luồng liệu upstream 97 8.26 Hướng luồng liệu downstream 98 9.1 Board giao tiếp Ethernet 100 9.2 Mơ hình kết nối 100 9.3 Mơ hình thực tế 101 9.4 Mơ hình kết nối 102 9.5 Phần mềm Ethereal 103 9.6 Phần mềm Pakage Generator 103 9.7 Sơ đồ khối module 104 9.8 Kết mô module FIFO 105 9.9 Sơ đồ khối thực module thu phát Ethernet 106 9.10 Các tin gởi/ nhận qua module thu phát Ethernet 107 9.11 Kết Chipscope module thu phát Ethernet 107 9.12 Sơ đồ khối thực module thu phát ARP 110 9.13 Các tin ARP khởi tạo từ PC 112 9.14Các tin ARP khởi tạo từ modem ADSL 113 9.15 Kết chipscope module ARP 114 9.16 Sơ đồ khối thực module UART 117 9.17 Kết chipscope module UART 117 9.18 Sơ đồ khối thực module Bridge Out 118 9.19 Kết mô dùng ModelSim module Bridge Out 119 9.20 Kết Chipscope module Bridge Out 120 9.21 Sơ đồ khối thực module Bridge In 122 9.22 Kết mô module Bridge Inbound 123 9.23 Sơ đồ khối thực module Phân đoạn ATM 125 9.24 Kết mô Model Sim cho module Phân đoạn ATM 126 9.25 Giao diện chương trình quản lý modem ADSL 128 BẢNG Bảng 3.1 Các chức chân MF 19 Bảng 3.2 Chức bit ghi 22 Bảng 3.3 Chức bit ghi 23 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ 9.7 KHỐI BRIDGE OUTBOUND Mơ hình thực hiện: Hình 9.18 Sơ đồ khối thực module Bridge Out Module Bridge Outbound thiết kế hoạt động theo yêu cầu Tuy nhiên việc thực modem ADSL chưa hòan tất nên mơ hình thử nghiệm kiểm tra khả hoạt động module BridgeOut thực tế cách trả toàn frameAAL5 phần payload frame Ethernet Kết thực hiện: Trang 118 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ Hình 9.19 Kết mô dùng ModelSim module Bridge Out Header data padding length crc32 Trang 119 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ Hình 9.20 Kết Chipscope module Bridge Out Toàn q trình đóng gói diễn Kit FPGA Gắn header AAL5 Padding Trailer Chi tiết phần header Gắn header AAL5 Toàn frame Ethernet Trang 120 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ Chi tiết phần Pading Padding Chi tiết phần Trailer Length CRC32 Trang 121 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ 9.8 KHỐI BRIDGE INBOUND Mơ hình thực hiện: Hình 9.21 Sơ đồ khối thực module Bridge In Module Bridge Inbound thiết kế hoạt động theo yêu cầu Tuy nhiên việc thực modem ADSL chưa hịan tất nên mơ hình thử nghiệm kiểm tra khả hoạt động module BridgeIn mô Mô dùng ModelSim Cho ngõ vào chuỗi bit frame AAL5 tín hiệu điều khiển cần thiết newframe, endframe Kết mô ngõ tách frame Ethernet, chiều dài frame, PPPoEStat, tính CRC tạo tín hiệu yêu cầu chuyển frame đến module Ethernet Sender Trang 122 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ Hình 9.22 Kết mô module Bridge Inbound Đoạn ( – 1400 ns) Data frame Ethernet ghi buffer Tách Header Tách MAC & type frame Ethernet Trang 123 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ Đoạn 2( 1400 ns – 2800 ns) End frame Cung cấp Length cho module Ethernet Sender Kiểm tra CRC32 Trang 124 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ 9.9 KHỐI PHÂN ĐOẠN ATM Sơ đồ thực hiện: Hình 9.23 Sơ đồ khối thực module Phân đoạn ATM Module Phân đoạn ATM thiết kế hoạt động theo yêu cầu Tuy nhiên việc thực modem ADSL chưa hòan tất nên mơ hình thử nghiệm kiểm tra khả hoạt động module Phân đoạn ATM mô Mô dùng ModelSim Cho ngõ vào chuỗi bit frame AAL5 tín hiệu điều khiển cần thiết newAALframe, endAALframe Kết mô ngõ Cell ATM cần thiết Trang 125 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ Hình 9.24 Kết mơ Model Sim cho module Phân đoạn ATM Phần header Cell ATM Dữ liệu copy từ buffer In qua buffer Out đến module DMT ATM header HEC từ module CRC8 Trang 126 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ Phần chuyển tiếp Cell ATM Header ATM Trang 127 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ 9.10 KHỐI QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN MODEM ADSL 9.10.1 Module Manager FPGA Module quản lý nhận thơng số cấu hình từ máy tính truyền qua cổng nối tiếp cấu hình cho modem ADSL Nhận lệnh điều khiển từ máy tính tạo frame test, hiển thị bảng ARP, thông số modem Module thu nhận sư kiện xảy modem tự động gởi lên máy tính cho mục đích Debug, ví dụ có frame ARP Reply nhận được, … 9.10.2 Giao diện chương trình Quản lý điều khiển máy tính Hình 9.25 Giao diện chương trình quản lý modem ADSL Trang 128 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ Chương trình dùng để cấu hình, quản lý giám sát hoạt động modem ADSL Máy tính sử dụng cổng nối tiếp để kết nối Chương trình với modem ADSL tốc độ 115200 bps, bit, bit Stop không kiểm tra chẵn lẻ Sử dụng cáp Null modem Chương trình bao gồm phần: Truy nhập modem ADSL a Phần truy nhập người dùng b Phần cấu hình thơng số cho cổng nối tiếp Cấu hình giao diện LAN ATM cho modem ADSL a Địa IP cho modem b Địa IP máy tính sử dụng modem c VPI d VCI e Loại dịch vụ Hiển thị bảng ARP modem ADSL Hiển thị nội dung ARP cập nhật modem Sử dụng dòng lện để điều khiển modem ADSL a Yêu cầu modem gởi frame test đến máy tính b Yêu cầu hiển thị địa MAC modem c Hiển thị bảng ARP d Hiển thị cấu hình địa IP modem e Hiển thị khai báo địa IP máy tính sử dụng modem f Hiển thị cấu hình VC g Hiển thị cấu hình VPI Tự động cập nhật thông tin Debug cửa sổ Debug kết thực thi lệnh a Cập nhật tin gởi đến module ARP Receiver b Cập nhật tin gởi từ module ARP Sender c Cập nhật tin gởi qua module Bridge OutBound Trang 129 HVTH:Nguyễn Tấn Minh GVHD: GS TS Đặng Lương Mô, Th.S Tống Văn On _ KẾT LUẬN Đề tài thực FPGA module sau: Đưa vào hoạt động kit FPGA khối thu/phát Ethernet, khối thu/phát giao thức ARP, khối Bridge Outbound, khối quản lý điều khiển, FIFO, UART Mô khối Bridge Inbound, khối phân mảnh Cell ATM (ATM Segmantation) Chưa thực khối ghép Cell ATM phải hoàn tất nhiều module thời gian có hạn Đề tài thực thành cơng phần cứng board Ethernet, nói khó điều kiện cơng nghệ linh kiện hạn chế để thực board mạch hoạt động xác tốc độ truyền liệu cao Thực đề tài giúp nắm chi tiết giao thức thực thực tế cụ thể hóa cách thực FPGA Phần giao tiếp khối giao thức lại đề tài hồn tồn thực thời gian tới để kết nối với module điều chế DMT trở thành modem ADSL hồn chỉnh Giao tiếp mạng LAN ứng dụng nhiều ứng dụng ngày việc máy tính có giao diện Ethernet phổ biến, ví dụ thay cho giao tiếp điều khiển cổ điển qua cổng COM bị giới hạn khoảng cách tốc độ liệu HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Do hạn chế tốc độ xử lý Kit FPGA Spartan3 nên thực việc giao tiếp Ethernet tốc độ 10 Mbps Tuy nhiên với Kit FPGA có tốc độ cao thực giao tiếp Ethernet tốc độ 100 Mbps Module chưa đuợc viết xử lý tình môi trường xung đột Do thời gian hạn chế, module chương trình viết mức đơn giản bẫy lỗi, gây hoạt động ngồi ý định Cần có thời gian để tối ưu hóa thử nghiệm Đề tài chưa thực xong module ATM Assembler, hoàn thiện tiếp tục tương lai Đưa module Bridge Inbound ATM Segmantation chạy mô vào thực tế FPGA Ứng dụng giao tiếp mạng LAN vào mục đích khác điều khiển, giám sát camera… Trang 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADSL: Standards, Implementaion and Architecture, Charles K Summers, CRC Press Embeded Ethernet and Internet Complete, Jan Axelson, Lakeview Research Serial Port Complete, Jan Axelson, Lakeview Research Cisco CCNA, Cisco system Cisco CCNP Remote Access Services, Cisco system Internetworking with TCP/IP Principle, Protocols and Architectures, Douglas E Comer Công nghệ,giải pháp triển khai mạng cung cấp dịch vụ ADSL, Nhà xuất Bưu Điện http://www.ietf.org/rfc.html www.protocols.com 10 www.javvin.com/protocolsuite.html 11 www.easics.be/webtools/crctool 12 www.xilinx.com 13 www.altera.com 14 www.ieee.com 15 www.cs.waikato.ac.nz/~312/crc.txt TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Tấn Minh Sinh ngày: 20 – 11 – 1979 Nơi sinh: Tp.Đà Nẵng Địa liên lạc: 102 Hải Hồ, Q.Hải Châu, Tp.Đà Nẵng QUÁ TÌNH ĐÀO TẠO: 1996 – 2001: Học Đại học, chuyên nghành Điện tử - Viễn thông trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM 2004 - 2006: Học Cao học, chuyên nghành Kỹ thuật Vô tuyến Điện tử trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2001 đến nay: làm công tác kỹ thuật Trung tâm Viễn thông Điện lực Miền Nam, Công ty Viễn thông Điện lực (EVNTelecom) ... TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU KHẢ THI GIAO TIẾP MẠNG CỤC BỘ CHO MODEM ADSL II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu giao tiếp mạng cục cho modem ADSL - Thực module phần cứng FPGA III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ... cứng giao tiếp mạng LAN cho modem ADSL ý tưởng thú vị việc ứng dụng sở lý thuyết vào thực tế Yêu cầu đề tài nghiên cứu tính khả thi, thi? ??t kế thực phần giao tiếp mạng cục modem ADSL, với giao. .. LỚP TRUY XUẤT MẠNG TRONG MẠNG CỤC BỘ ETHERNET VÀ MẠNG DIỆN RỘNG - ATM Modem ADSL đề án giao tiếp với máy tính mạng cục ethernet sử dụng giao thức ethernet IEEE 802.3 Hiện hầu hết mạng LAN thông