Nghiên cứu khả thi xây dựng cơ sở dữ liệu tiêu chí thống kê khoa học và công nghệ.pdf
Trang 1BỘ KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG
TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
BAO CAO TONG KET NHIEM VU
NGHIÊN CUU KHA THI XAY DUNG CƠ SỞ DỮ
LIEU TIEU CHi THONG KE KHOA HOC VA
CONG NGHE THEO YEU CAU CUA ASEAN
Cao Minh Kiểm, Chủ nhiệm dự án
Trần Thu Lan Nguyễn Văn Điến Nguyễn Mạnh Quân
Vũ Thị Kim Thoa Đào Mạnh Thắng
Trang 2NGHIÊN CỨU KHẢ THỊ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ
LIỆU TIÊU CHÍ THỐNG KÊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO YÊU CẦU CỦA ASEAN
(Báo cáo tổng kết)
Cao Minh Kiểm, Ths., Chủ nhiệm dự án
Trần Thu Lan (NCV) Nguyễn Văn Điến (KSC) Nguyễn Mạnh Quân (NCV)
Trang 3
MỤC LỤC
00.6 I PHẦN L NHŨNG VẤN ĐỀ CHƯNG - 2222212221012 2e 1
PHẦN II KẾT QUÁ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 2e 4
CHƯƠNG I ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP
LUẬN THỐNG KÊ KHCN . -2222Stht7012222212222221212222222 2e ree 4
I TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG DỮ LIỆU LIÊN QUAN TỚI CÁC TIÊU CHÍ THỐNG KÊ Ở VIỆT NAM
1.1 Thống kê bằng chế độ báo cáo định kỳ
2.2 Khu vực của cơ quan KHCN .-.-ccc-cccccccree 10
II ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CHÍ TIÊU THỐNG KẼ CỦA VIỆT NAM 10
3.1 Hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN -c-cccccc ll
3.2 Cơ cấu và đặc điểm của hệ thống chỉ tiêu đề xuất 12
3.3 Đề xuất biểu mẫu và hướng dẫn kèm theo 14
CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ DIEU TRA THU NGHIEM VA XAY DUNG CSDL
CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN 2222222222222 l5
| DIEU TRA CÁC TỔ CHỨC KHCN
Trang 43.1 Sơ đồ khối của bài toán -. -ss+s<cxsiecceesxereeses 17
3.2 Xây dựng chương trÌnh - -<- series 17
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ, - 1221222 sr re 28
I ĐỀ XUẤT LƯỢC ĐỒ THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ KHCN 28
1.1 Phương thức thu thập thông tỉn cccseversecee 28 1.2 Tổ chức thu thập thông tỉn
1.2.1 Những nguyên tắc chung
1.2.2 Cơ quan thực hiện thống kê cv 29 1.3 Lược đồ thu thập số liệu thống kê đối với từng loại nhóm chỉ tiêu thống kê
.421809/.0000 44H 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 2- các HE 1511211512 ree 4I
PHỤ LỤC 1 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KHCN VÀ HÌNH THỨC THU THẬP
mẽ cm 4QHẰHỈHäăÄẤẬẼgHĂ)L 43
PHU LUC 2 HƯỚNG DẪN ĐIỀN PHIẾU ĐIỀU TRA sec 56 PHU LUC 3 BIEU MAU BIEU TRA NGHIEN CUU VÀ PHAT TRIỂN 68
H
Trang 5BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN
NGHIÊN CỨU KHẢ THỊ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
TIÊU CHÍ THỐNG KÊ KHCN THEO YÊU CẦU CỦA ASEAN
PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LMỞ ĐẦU
Trên thế giới, tất cả các quốc gia đều xác định khoa học và công nghệ (KHCN) là động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội Vì vậy các nước đều quan tâm đến vấn đề đánh giá tình hình của KHCN làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách liên quan đến phát triển KHCN Một trong những công cụ đánh giá hoạt động KHCN là hệ thống chỉ số định lượng về KHCN (Sciencc and Technology Indicators) Việc sử dụng các chỉ số này giúp cho việc so sánh quốc tế về hoạt động KHCN cũng như cho việc đánh giá sự quan tâm đến KHCN của từng quốc gia hay từng khu vực Những chỉ số KHCN này có thể được thu thập thông qua báo thống kê hoặc thông qua các cuộc điều tra định
kỳ
Hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN đã được các nước có nền KHCN phát triển quan tâm xây dựng từ những năm 1950 Các nước ASEAN cũng đã xây dựng đề án về thống kê khoa học và công nghệ trong khu vực Trong "Chương trình trung hạn của ASEAN về KHCN" đã nêu ra mục hình thành một hệ thống thông tin quản lý KHCN của khu vực trong đó có phân hệ về thống kê KHCN Kết quả của hoạt động về thống kê KHCN của ASEAN được thông báo trong tài liệu "Chỉ số Khoa học và Công nghệ ASEAN"”, xuất bản năm
1997 [2 ] Tuy nhiên trong Báo cáo này không có các số liệu thống kê KHCN của Việt Nam vì 2 lý do: Việt Nam chưa tham gia ASEAN khi Báo cáo được biên soạn và Việt Nam chưa có số liệu thống kê KHCN tương hợp để xử lý đưa vào Báo cáo
Để có được số liệu thống kê KHCN phù hợp cung cấp cho hệ thống theo những cam kết của Việt Nam, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (KHCNMT) đã cho tiến hành đề án "Xây dựng Cơ sở dữ liệu theo yêu cầu của ASEAN", trong d6 có để án "Nghiên cứu Khả thi xây dựng CSDL tiêu chí Thong kê KHCN theo yêu cầu ASEAN"
IL MUC TIEU CUA DE AN
2.1 Muc tiéu tổng quát
Đề án có mục tiêu tổng quát là : tạo cơ sở khoa học cho việc Việt Nam tham gia có hiệu quả vào Mạng Khoa học và Công nghệ ASEAN (ASTNET) nhằm tăng cường hội nhập ASEAN, hỗ trợ công tác quản lý Nhà nước về khoa học và công nghệ, bước đầu thực hiện luật khoa học và công nghệ
Trang 6Báo cáo Nghiên cứu khả thị Thống kế KHCN theo ASBAN T700 TUƑ trang 2
2.2 Mục tiêu cụ thể
Các mục tiêu cụ thể của để án gồm:
e Dé xuất hệ thống tiêu chí thống kê KHCN phục vụ so sánh quốc tế
và có tính khả thi trong điểu kiện Việt Nam để thu thập và thử
nghiệm;
e Khao sát và lập kết hoạch thu thập nguồn đữ liệu sẵn có ở Việt Nam
về KHCN, trước hết những số liệu liên quan đến hai chỉ tiêu: nhân lực KHCN và chi phí cho KHCN;
* Đánh giá mức độ tương hợp của dữ liệu sẵn có với hệ thống chỉ tiêu thống kê của ASEAN;
e Thiết kế thử nghiệm cơ sở dữ liệu tương thích và có khả năng trao đổi quốc tế, trước hết về hai chỉ tiêu thống kê là nhân lực và kinh phí e_ Đề xuất cơ chế phối hợp giữa các cơ quan trong thu thập dữ liệu và
xây dựng lược đồ tổ chức thông tin nhằm đảm bảo khả năng thu thập
số liệu
e Xay dựng chế độ báo cáo, hoặch định các cuộc điều tra thu thập số liệu
IH NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Những nội dung nghiên cứu được duyệt bao gồm:
- Đánh giá hiện trạng tổ chức thông tin thống kê của Việt Nam;
- Nghiên cứu các chỉ tiêu thống kê KHCN được sử dụng trong các nước ASEAN và một số nước khác;
- Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước (thuộc khối ASEAN, OECD, APEC, ) và trong khu vực trong việc xây dựng và bảo trì cơ sở đữ liệu chỉ tiêu thống kê;
- Xác định nhu cầu thông tin và dự thảo hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN choViệt Nam, chú trọng hai nhóm chỉ tiêu: nhân lực và tài chính;
- Khảo sát và đánh giá nguồn số liệu sẵn có ở Việt Nam về KHCN, chủ yếu là các số liệu về nhân lực và tài chính;
- Dự thảo lược đồ thu thập, tổng hợp và cung cấp số liệu thống kê KHCN, thiết kế biểu mẫu và báo cáo và thu thập số liệu, triển khai chế độ báo cáo và đề xuất phương án điều tra;
~ Thiết kế CSDL có khả năng quản trị số liệu
IV NHỮNG SẢN PHẨM CẦN CÓ
Những sản phẩm mà dự án cân thực hiện và giao nộp bao gồm báo cáo
và sản phẩm
Trang 7Báo cáo Nghiên cứu khả thịThống kế KHẨN theÐ ASEAN 2G TTÔO V777 trang 3
Các báo cáo nghiên cứu chuyên đề gồm:
- Báo cáo định kỳ thực hiện nhiệm vụ (6 tháng I lần)
- Báo cáo tóm tắt về kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Báo cáo tổng kết dự án
- Báo cáo quyết toán kinh phí theo chế độ hiện hành
- Báo cáo phương pháp luận xây dựng hệ thống tiêu chí thống kê
KHCN
- Các báo cáo chuyên đề phân tích kinh nghiệm xây dựng CSDL các tiêu chí thống kê KHCN ở một số nước
- Báo cáo hiện trạng dữ liệu liên quan tới các tiêu chí thống kê
- Báo cáo hiện trạng phần mềm hiện có tại Việt Nam
- Báo cáo đề xuất để cương xây dựng CSDL KHCN phù hợp tiêu chuẩn ASEAN giai đoạn 2
- Báo cáo tóm tắt các bảng biểu và phụ lục bằng tiếng Anh
Các sản phẩm bao gồm:
- Lược đồ thu thập, sửa dữ liệu, bảo trì, xử lý, sửa đổi tương thích dữ liệu
- Mẫu phiếu điều tra liên quan đến tiêu chí thống kê KHCN
- Phần mềm quản trị đữ liệu, có các chức năng thống kê
V KINH PHI
5.1 Kinh phí được duyệt
Tổng kinh phí được duyệt là: 342.000.000 đồng
(Ba trăm bốn mươi hai triệu đồng) Chia theo hai giai đoạn:
Năm 2000: 200.000.000 đồng (Hai trăm triệu) Năm 2001: 142.000.000đ (một trăm bốn mươi hai triệu đồng) 5.2 Kinh phí thực chỉ là:
(Kèm theo báo cáo quyết toán tài chính đề tài)
Trang 8Báo cáo Nghiên cứu khả thú Thống kê KHCN theo ASEAN =’ ` „ rang 4
PHAN Il KET QUA THUC HIEN DE AN
CHƯƠNG 1 ĐÁNH GIÁ HIEN TRANG VÀ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG
PHÁP LUẬN THÔNG KÊ KHCN
I TIM HIEU HIEN TRANG DU LIEU LIEN QUAN TOI CAC TIEU
CHÍ THỐNG KÊ Ở VIỆT NAM
1.1 Thống kê bằng chế độ báo cáo định kỳ
Hoạt động thống kê KHCN của Việt Nam đã được bắt đầu từ đầu những năm 1980 Nhằm tạo cơ sở khoa học cho công tác thống kê KHCN, Nhà nước
đã cho tiến hành một số đề tài nghiên cứu KHCN liên quan đến xây dựng các chỉ tiêu thống kê, hệ thống bảng biểu, Mục tiêu của hoạt động nghiên cứu là xây dựng cơ sở khoa học cho việc tổ chức chế độ thống kê KHCN phù hợp với chế độ thống kê kinh tế quốc dân, đáp ứng được yêu cầu của công tác kế hoạch hoá và quản lý KHCN Một trongnhững kết quả của đề tài là Nhà nước
đã ban hành Quyết định số 349/CT ngày 14/12/1983 của Chủ tịch Hội đồng
Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về bổ sung 14 nhóm chỉ tiêu thống kê hoạt động KHCN vào hệ thống chỉ tiêu thống kê chính thức
Từ năm 1984, Tổng cục Thống kê đã phối hợp với Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường) tiến hành tổ chức xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN, chỉ đạo thu thập số liệu, xử
lý và công bố kết quả thống kê KHCN Hoạt động thống kê KHCN lúc đó được thực hiện theo phương thức báo cáo thống kê định kỳ theo Quyết định số 420/QĐ-LB ngày 8/10/1984 về “Chế độ báo cáo thông kê khoa học kỹ thuật
áp dụng cho các cơ quan R-D, các trường đại học và cao đẳng, các đơn vị khảo sát tài nguyên về điều kiện thiên nhiên" của liên bộ Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước và Tổng cục Thống kê Chế độ báo cáo thống kê theo với 9 biểu mẫu thống kê trong đó có bao quát 14 nhóm chỉ tiêu thống kê Năm
1985, Tổng cục Thống kê đã ban hành bổ sung 4 nhóm chỉ tiêu về một số hoạt động KHCN trong khu vực sản xuất kinh doanh và lồng gép chúng vào hệ thống báo cáo định kỳ của khối các đơn vị doanh nghiệp (sản xuất, xây dựng
cơ bản, nông nghiệp, )
Đã có một sự phân công thực hiện thu thập số liệu thống kê Chế độ báo
cáo thống kê định kỳ theo Quyết định 420/QĐ-LB ngày 8/10/1984 được Uỷ
ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước triển khai tổ chức, trong khi số liệu thống kê KHCN của khối doanh nghiệp do Tổng cục thống kê thu thập và xử lý
Mặc dù đã được triển khai nhưng trên thực tế công tác thống kê KHCN thông qua báo cáo định kỳ không đạt được yêu cầu đề ra Theo một nghiên cứu được tiến hành gần đây, các đơn vị phải báo cáo đã nộp báo cáo không đây đủ, số liệu không chính xác, tiến độ chậm nên không thể phục vụ cho công tác thống kê KHCN phục vụ quản lý hiệu quả Số liệu vì vậy không đủ
Trang 9Báo cáo Nghiên cứu khả thì Thống kê KHCNdhéo ASEAN - wee trang 5
bao quát, không đầy đủ, chưa đảm bao độ tin cậy, do đó chúng chỉ được áp dụng như những nghiên cứu mẫu mà thôi Tình hình dễ nhận thấy là các đơn
vị phải nộp báo cáo thống kê không nghiêm túc thực hiện nghĩa vụ mặc dù Bộ
Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã đôn đốc, nhắc nhở nhiều lần Thống
kê cho thấy tỷ lệ các đơn vị nộp báo cáo giảm liên tục (Xem Hình 1)[ ]
Hình 1 Tỷ lệ cơ quan nộp báo cáo thống kê hàng năm
Công tác nộp báo cáo thống kê đến đầu những năm 1990 đã không còn được tiếp tục thực hiện
1.2 Thống kê bằng điều tra
Do công tác thống kê bằng báo cáo định kỳ không đạt yêu cầu, để có được những số liệu thống kê cần thiết về tiểm lực KHCN, cơ quan quản lý KHCN đã đưa ra phương án thu thập số liệu thống kê thông qua điều tra Trong thời gian từ 1994 đến nay, cơ quan quản lý nhà nước về KHCN đã phối hợp với những cơ quan chức năng tiến hành một số đợt điều tra thu thập số liệu thống kê tiềm lực KHCN
Năm 1994, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã giao nhiệm vụ cho Viện Khoa học Thống kê, Tổng cục Thống kê, tiến hành đề tài "Nghiên cứu xây dựng phương án điều tra tiểm lực về KHCN"([_ ] Kết quả là đề tài đã đưa ra phương án điều tra tiềm lực KHCN các tổ chức KHCN thuộc bộ ngành trung ương và phương án điều tra tiềm lực KHCN của các tổ chức KHCN địa phương
a Điều tra tiểm lực KHCN của các tổ chức KHCN thuộc bộ ngành trung ương
Cuộc điều tra được thực hiện theo Quyết định số 248 TCTK/QĐ ngày 12/8/1995 của Tổng cục Thống kê Phương án điều tra đã phân loại loại đối tượng điều tra thành 7 loại hình đối tượng điều tra Trong quá trình điều tra đã tiến hành thu thập số liệu của 233 tổ chức KHCN thuộc 36 bộ ngành (không bao gồm các đơn vị thuộc khối an ninh quốc phòng) Nội dung điều tra bao gồn nhiều yếu tố như nguồn nhân lực (số lượng, trình độ, ngành nghề, quá
Trang 10Bão cáo Nghiên cứu khả thi Thăng kê KHCN theo ASEAN ”¡ "mm ẽ
trình đào tạo, điều kiện làm việc, đời sống của đội ngũ cán bộ), tài chính, cơ
sở vật chất kỹ thuật, chỉ phí cho nghiên cứu và phát triển, tổ chức mạng lưới,
Trên cơ sở số liệu thu được, đã tổng hợp thành những phân tích và số
liệu thống kê về tiểm lực KHCN Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam có số liệu thống kê khá hoàn chỉnh về tiểm lực KHCN ở khu vực viện nghiên cứu thuộc các cơ quan trung ương (bộ, ngành)
b) Điều tra tiềm lực KHCN của các tỉnh và thành phố
Sau đợt điều tra tiềm lực KHCN của các tổ chức KHCN thuộc các bộ ngành, năm 1996, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường đã tiến hành cuộc điều tra tiềm lực KHCN của các tổ chức KHCN các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương Các chỉ tiêu áp dụng trong đợt thống kê này về cơ bản không khác so với lần điều tra tiến hành với các tổ chức thuộc các bộ ngành
52 trong tổng số 53 tỉnh và thành phố đã gửi số liệu điều tra
Cuộc điều tra đã cung cấp những số liệu thống kê phục vụ đánh giá, phân tích thực trạng tiểm lực KHCN của các tổ chức KHCN ở địa phương
c Điều tra dân số và nhà ở thời điểm 1/4/1999
Bên cạnh các cuộc điều tra chuyên về KHCN như trên, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường cũng đã phối hợp với cơ quan thống kê quốc gia cài đặt những chỉ tiêu thống kê vào các cuộc thống kê khác, trong đó có các chỉ tiêu về nhân lực KHCN trong cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở vào thời điểm
1/4/1999 Bộ đã cho tiến hành đề tài "Nghiên cứu khai thác, xử lý, tổng hợp số
liệu cán bộ khoa học và công nghệ từ phiếu điều tra dân số và nhà ở 1/4/1999"
do TS Nguyễn Văn Tiến, Tổng cục Thống kê làm chủ nhiệm để tài[ ]
Để tài đã cung cấp được những số liệu khá chi tiết về nguồn nhân lực KHCN của Việt Nam, là số liệu nền cho những phân tích về hiện trạng nhân
lực KHCN Việt Nam
d Các cuộc điều tra liên quan đến KHCN
Dự án "Nghiên cứu và đào tạo sau đại học hở Việt Nam” (còn gọi tắt là
dự án "RAPOGE'") cũng tiến hành điều tra thu thập số liệu thống kê về KHCN
ở 104 tổ chức chọn lọc có hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ và đào tạo sau đại học trong cả nước[_ ]
Kết quả điều tra cũng đã cung cấp những số liệu quan trọng về hoạt động KHCN Tuy nhiên số liệu thu được cũng chỉ mang tính chất của điều tra mẫu, phục vụ công tác nghiên cứu rnà chưa thể coi là số liệu thống kê KHCN chính thức để công bố
1.3 Những nhận xét về công tác thống kê KHCN
Có thể nói từ năm 1984 cho đến nay, công tác thống ke KHCN đã bước đầu được chú ý, đặc biệt là khi có nhu cầu cung cấp số liệu về tiềm lực KHCN phục vụ công tác nghiên cứu của Hội nghị BCH Trung ương lần thứ II khoá VIII về khoa học và công nghệ phục vụ hiện đại hoá và công nghiệp hoá Mặc
dù vậy công tác thống KHCN của Việt Nam vẫn còn nhiều vấn dé bất cập phải
Trang 11Báo cáo Nghiên cứu khả thí Thống kế KHCN theo ASEAN - (oe ee trang 7
- _ Số lượng chỉ tiêu phải báo cáo rất lớn Nhiều chỉ tiêu quá cụ thể, một
số chỉ tiêu lại quá khái quát Đặc biệt là trong chế độ báo cáo định kỳ những chỉ tiêu thống kê còn chịu ảnh hưởng nhiều của cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp
- Phuong pháp luận thống kê còn mang nặng dấu ấn của phương pháp luận thống kê khối SEV, chưa phù hợp với phương pháp luận thống kê quốc tế, chỉ tiêu thống kê không tương hợp quốc tế dẫn đến không đảm bảo so sánh quốc tế các số liệu thu được
(2) Việc chấp hành các yêu cầu nộp báo cáo thống kê còn yếu, không đáp ứng yêu cầu
Không có sự ràng buộc trong nộp báo cáo thống kê nên tạo ra tâm lý tuỳ tiện, nộp cũng tốt mà không nộp cũng không sao Kỷ cương báo cáo không được chấp hành, dẫn đến số liệu không đầy đủ, làm cho số liệu thống
kê không đảm bảo, không chính xác và không kịp thời
(3) Nhận thức về vai trò của công tác thống kê KHCN còn hạn chế: Nhận thức về vai trò của công tác thống kê của các đơn vị thống kê còn thấp, do đó không chấp hành nghiêm túc các quyết định về thống kê KHCN
Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Tổng cục Thống kê mặc dù đã có những biện pháp nhắc nhở song cũng chưa thực sự chủ động nhắc nhở các cơ quan thực hiện nghĩa vụ thống kê Ngoài ra các cơ quan quản lý cũng chưa có
kế hoạch khai thác hợp lý các số liệu báo cáo
(4) Còn thiếu các công cụ pháp lý để đẳm bảo việc thực hiên công tác thóng kê KHCN
Mặc dù từ năm 1984 đã có Quyết định số 420/QĐÐ-LB ngày 8/10/1984
về "Chế độ báo cáo thông kê khoa học kỹ thuật áp dụng cho các cơ quan R-D, các trường đại học và cao đẳng, các đơn vị khảo sát tài nguyên về điều kiện
thiên nhiên" của liên bộ Uỷ ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nước và Tổng cục
Thống kê, song trên thực tế các văn bản hướng dẫn không có Đến 6/2000 mới
cố một điều trong Luật Khoa học và Công nghệ (điều 51) yêu cầu tiêu chí thống kê KHCN phải thống nhất trong cả nước Tuy nhiên do chưa có Hướng dẫn thi hành luật, chưa có sự bàn bạc và thống nhất Bộ KHo ahọc và Công nghệ và Môi trường nên chưa các văn bản quy phạm pháp luật về nộp báo cáo thống kê về KHCN Sự ràng buộc bởi công cụ pháp lý với các đơn vị phải cung cấp số liệu cho thống kê còn chưa rõ ràng, cụ thể
Trang 12báo cáo Nghiên cứu khả thị Thống kế KHỎON theo ASEAN ? 7Ô 0y) trang 8
(5) Hệ thống kế toán của Việt Nam chưa phù hợp làm cho công tác thống kê KHCN trở nên khó khăn do không có khả năng bóc tách các khoản chi cũng như các đầu vào của Hệ thống
(6) Hệ thống quản lý thông tin về nguồn nhân lực tại các đơn vị thống kê còn bạn chế, không phù hợp với các thông lệ quốc tế, vì vậy khó thống kê chính xác Rất khó xác định thời gian dành cho Nghiên cứu và phát triển của nhân lực
Có thể nói rằng công tác thống kê thông qua báo cáo thống kê định kỳ tuy đã được tiến hành bài bản nhưng đã không đạt được yêu cầu đặt ra và còn nhiều vấn đề phải tiếp tục cải tiến
Il NGHIEN CUU KINH NGHIEM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC TIÊU CHÍ THỐNG KÊ KHCN Ở MỘT SỐ NƯỚC
2.1 Những chỉ tiêu thống kê cơ bản
Các báo cáo chuyên đề về tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng CSDL tiêu
chí thống kê của một số nước được tập hợp trong tập các báo cáo chuyên đề Trong phần này chúng tôi chỉ đề cập đến những chỉ tiêu thống kê KHCN mà các nước ASEAN sử dụng
ASEAN không có hệ thống chỉ tiêu thống kê riêng mà chủ yếu áp dụng phương pháp luận thống kê của OECD và UNESCO “Báo cáo chỉ số KHCN ASEAN” [ 1 ] duoc xay dung dua trén co sở số liệu thống kê của các nước trong khu vực ASEAN Do vấn đề lịch sử, trong số liệu đó không có số liệu của Việt Nam Chỉ số khoa học và công nghệ của ASEAN chủ yếu là chỉ số NCK&PT (61 chỉ số trong số 81 chỉ tiêu)
Theo nghiên cứu của nhóm chuyên gia ASEAN, ASEAN sử dụng 6 nhóm chỉ tiêu KHCN chính gồm cả đầu vào và đầu ra như sau:
(1) Nhóm chỉ tiêu về NC&PT (đầu vào)
Bao gồm các nhóm chỉ tiêu:
- NC&PT quốc gia (kể cả khu vực các tổ chức tư nhân không kiếm
lời): tài chính và nhân lực
- NC&PT khu vực doanh nghiệp - gồm tài chính và nhân lực
- NC&PT khu vực đại học - gồm tài chính và nhân lực
- _ Phân bổ ngân sách chính phủ cho NC&PT (GBARODĐ
(2) Sáng chế (đầu ra)
-_ Đăng ký sáng chế bởi người trong nước và nước ngoài
- _ Đăng ký sáng chế ở nước ngoài bởi người trong nước
! Government Budget Appropriation or Outlays for NC&PT.
Trang 13ảo cáo Nghiên cứa khả thị Thống kế KHCN theö ASEAN "
(3) Cán cân thanh toán công nghệ (TBP) và thương mại công nghệ
(đầu vào và đầu ra)
- Cán cân thanh toán công nghệ (xuất khẩu và nhập khẩu công nghệ
“rời”/không nhìn thấy
- _ Xuất khẩu, nhập khẩu và đầu ra của công nghệ thấy được (hang hod)
và dịch vụ công nghệ
(4) Nhân lực KHCN (chủ yếu đầu ra)
- Số lượng nhà khoa học, công nghệ và kỹ sư có đào tạo chính quy hoặc được coi là có trình độ như chính quy trong các lĩnh vực (đặc biệt trong khu vực Đại học)
(5) Đo lường thư mục học (bài báo khoa học và công nghệ) - đầu ra
(6) Đổi mới công nghệ và sử dụng công nghệ
- Những số liệu định lượng và định tính về hoạt động đổi mới trong công nghiệp, chỉ phí và lợi ích, hạn chế của đổi mới, nguồn tri thức và ý tưởng,
Trong Hội thảo năm 1995 về chỉ số KHCN ASEAN, các chuyên gia đã xác định một số chỉ tiêu thống kê chính cho các nước ASEAN đồng thời khuyến nghị tiếp tục xây dựng những chỉ tiêu khác cho các nước
Danh sách các chỉ tiêu KHCN chí của ASEBAN gồm:
- _ Tài chính NC&PT quốc gia
-_ Nhân lực NC&PT quốc gia
- _ Tài chính NC&PT khu vực doanh nghiệp
- Nhân lực NC&PT khu vực doanh nghiệp
-_ Tài chính NC&PT khu vực đại học
- Nhân lực NC&PT khu vực đại học
-_ Tài chính NC&PT khu vực chính phủ
- _ Nhân lực NC&PT khu vực chính phủ
Trang 14Báo cáo Nghiên cứu khả thị Thống kê KHCN theo ASEAN ` 7© TỦ trang 10
2.2 Khu vực của cơ quan KHCN
Khu vực của tổ chức KHCN nói chung được chia thành:
- Khu vực viện nghiên cứu thuộc chính phủ
- Khu vực đại học: bao gồm các trường đại học, các viện, trong tâm nghiên cứu trực thuộc trường đại học
- Khu vực doanh nghiệp
- Khu vực ngoài Chính phủ, không kiếm lợi nhuận
II ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THONG KE CUA VIET NAM
Hoạt động thống kê KHCN của Việt Nam đã được quan tâm thực hiện
từ những năm 1980 Tuy nhiên có thể nói cho đến nay, chúng ta vẫn chưa tạo thành một hệ thống các chỉ tiêu thống kê KHCN có khả năng so sánh quốc tế
và thực tế cũng chỉ số kê KHCN để cung cấp cho thế giới Hiện trạng nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu thống kê KHCN đã được trình bày trong một báo cáo chuyên đề riêng
Có nhiều lý do cho hiện trạng này Chúng ta có thể kể ra một số lý do
cơ bản như sau:
- Chưa có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thống kê KHCN Cho đến nay, mới chỉ có một điều trong Luật KHoa học và Công nghệ năm 2000 (diều 51) để cập đến sự thống nhất các chỉ tiêu thống kê KHCN, song chưa có những văn bản quy phạm pháp luật dưới luật để thực thi điều khoản này của Luật Khoa học và Công nghệ
-_ Phương pháp luận chưa tương hợp quốc tế Các chỉ tiêu thống kê của chúng ta sử dụng được xây dựng từ thời kỳ nền kinh tế tập trung bao cấp, chịu ảnh hưởng của phương pháp luận của khối SEV nên cũng không còn phù hợp với hiện tại
- _ Tổ chức hoạt động thu thập và xử lý thông tin thống kê KHCN còn chưa được tiến hành Chưa có đơn vị chuyên trách hoặc được giao nhiệm vụ thống kê KHCN một cách chính thức (cho đến nay, số liệu thống kê tiềm lực KHCN thực hiện theo phương thức đề tài/dự án mà chưa phải là một hoạt động thường xuyên)
-_ Sự tuân thủ quy định nộp báo cáo thống kê của các đơn vị còn hạn chế
Trang 15Báo cáo Nghiên cứu khổ thị Thống kế KHCN theo ASEAN 2 trang 11
3.1 Hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN
Nhằm có cơ sở phương pháp luận để thực hiện công tác thống kê
KHCN và đảm bảo sự tương hợp quốc tế, chúng tôi đề xuất những chỉ tiêu thống kê cần thu thập và phương án tổ chức thu thập số liệu thống kê KHCN trên Từ nghiên cứu phương pháp luận về hệ thống tiêu chí thống kê KHCN, chúng tôi đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN cho Việt Nam Quan điểm chủ đạo là đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và tính tương hợp quốc tế Về
cơ bản, chúng tôi kiến nghị áp dụng các chỉ tiêu của OECD và UNESCO
Những nhóm chỉ tiêu thống kê chủ yếu được đề xuất gồm:
(1) Nhóm chỉ tiêu về tổ chức khoa học và công nghệ
(2) Chỉ tiêu về phân bổ ngân sách theo mục tiêu kinh tế xã hội
(3) Nhóm chỉ tiêu về Nghiên cứu và Phát triển (đầu vào)
Bao gồm các nhóm chỉ tiêu cơ bản:
- NC&PT quốc gia (kể cả khu vực các tổ chức tư nhân không kiếm lời): tài chính và nhân lực
- NC&PT khu vực doanh nghiệp - gồm tài chính và nhân lực
- NC&PT khu vực đại học - gồm tài chính và nhân lực
- NC&PT khu vực chính phủ (Nhà nước) - gồm tài chính và nhân lực
- _ Phân bổ ngân sách chính phủ cho NC&PT (GBAORD?)
(4) Nhân lực KHCN và đào tạo nhân lực KHCN (chủ yếu đầu ra)
-_ Số lượng nhà khoa học, công nghệ và kỹ sư có đào tạo chính quy hoặc được coi là có trình độ như chính quy trong các lĩnh vực (đặc biệt trong khu vực Đại học)
- _ Số lượng sinh viên KHCN theo lĩnh vực KHCN, ngành nghề
(5) Sáng chế (đầu ra)
-_ Đăng ký sáng chế bởi người trong nứoc và nước ngoài
- Đăng ký sáng chế ở nước ngoài bởi người trong nước
(6) Cán cân thanh toán công nghệ (TBP) và thương mại công nghệ (đầu Vào và đầu ra)
-_ Cán cân thanh toán công nghệ (xuất khẩu và nhập khẩu công nghệ
“rơì”/không nhìn thấy
- _ Xuất khẩu, nhập khẩu và đầu ra của công nghệ thấy được (hàng hoá)
và dịch vụ công nghệ
(7) Đo lường thư mục học (bài báo khoa học và công nghệ) - đầu ra
? Government Budget Appropriation or Outlays for NC&PT
Trang 16Báo cáo Nghiên cứu khả thì Thống kê KHẨN theo ASEAN Tung trang 12
(8) Đổi mới công nghệ và sử dụng công nghệ
Danh sách chỉ tiêu đề xuất và phương thức thu thập thông tin được trình bày trong Phụ lục 1 (kèm theo báo cáo)
3.2 Cơ cấu và đặc điểm của hệ thống chỉ tiêu đề xuất
Tổng số chỉ tiêu đề xuất là 127, trong đó số chỉ tiêu lớn nhất là thuộc nhóm chỉ tiêu thống kê NC&PT, 75 chỉ tiêu, chiếm (52,05%)
Bảng 3: Tổng hợp các chỉ tiêu thống kê KHCN đề xuất
2 Nhóm Chỉ tiêu về Phân bổ ngân sách KHCN theo mục 7 5,51
tiêu kinh tế xã hội
3 Nhóm chỉ tiêu về Nghiên cứu và Phát triển 75 59,05
5 Sở hữu công nghiệp 8 6,30
6 Đo lường thư mục học (bài báo khoa học và công 5 3,94
ưu tiên của Chính phủ đối với hoạt động KHCN, nguồn lực hiện tại và tiểm năng của nguồn lực KHCN (đặc biệt là nguồn nhân lực) So với hệ thống chỉ tiêu thống kê tiềm lực KHCN đã được đề xuất, hệ thống chỉ tiêu này tập trung tương đối nhiều vào nhóm chỉ tiêu NC&PT Các yếu tố tiềm lực KHCN khác như nhà xưởng, thiết bị, hạ tầng cơ sở khác không đề cập trong nhóm chỉ tiêu nói trên
Những khái niệm, phân loại, phương pháp thu thập được đề xuất có tính tương hợp với phương pháp luận chung của thế giới và vì thế sẽ đảm bảo hoà nhập và tương hợp với quốc tế, đảm bảo khả năng so sánh quốc tế
Phương thức thu thập thông tin
Hình thức thu thập số liệu để xuất gồm ba phương thức:
- báo cáo định kỳ
- điều tra
- Điều tra kết hợp báo cáo định kỳ
Trang 17Báo cão Nghiên cứu khả thí Thống kề KHCN theo ASEAN -.- 2 óc c CỐ sang 13
Đối với các chỉ tiêu sẵn có, được ghi chép có hệ thống (như chỉ tiêu về phân bổ ngân sách KHCN, số lượng cán bộ KHCN, số lượng sinh viên, sáng chế, ) áp dụng phương pháp báo cáo định kỳ
Đối với số liệu về NCK&PT, đổi mới công nghệ,,,là những số liệu khó thu thập được thông qua báo cáo định kỳ, nên áp dung phương pháp điều tra
để thu thập số liệu Đặc biệt những số liệu thuộc khu vực doanh nghiệp, do đặc thù không phải là tổ chức KHCN chuyên nghiệp, thì áp dụng phương pháp điều tra để thu thập số liệu
Tổ chức thu thập thông tin
Để đâm bảo thu thập được thông tin đầy đủ, thường xuyên cần có sự phân công giữa các tổ chức tham gia hoạt động thống kê KHCN Để công tác thống kê KHCN đạt mục tiêu đề ra, đồng thời phù hợp với hệ thống thống kê kinh tễ xã hội, công tác thống kê KHCN cần đảm bảo một số nguyên tắc trong công tác thống kê:
- tính hệ thống: hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN thống nhất trong cả nước, có sự chỉ đạo thống nhất về nghiệp vụ của Tổng cục Thống kê, Bộ KHCNMT, đồng thời chịu sự quản lý Nhà nước về thống kê do Tổng cục Thống kê đảm nhận
- tính chuyên ngành: thống kê KHCN là thống kê chuyên ngành Một
số số liệu thống kê KHCN cần được lấy từ các hoạt động thống kê chuyên ngành khác (như thống kê đân số, thống kê giáo dục đào tạo, )
- Tính phân cấp: Do đặc thù của Việt Nam là có sự phân cấp khá rõ giữa cấp trung ương (các tổ chức thuộc Chính phủ, bộ ngành) và địa phương (các tổ chức địa phương) nên hoạt động thống kê KHCN cũng cần có sự phân cấp
Có thể phân ra hai cấp hoạt động thống kê cơ bản là:
- Cấp trung ương và bộ ngành: do Bộ KHCNMTT và Tổng cục Thống kê phụ trách
- Cấp địa phương: do Sở KHCNMT và Cục Thống kê tỉnh phục trách
Cơ quan thực hiện thống kê
Do thống kê KHCN là dạng thống kê chuyên ngành, nên cơ quan thực hiện thống kê là cơ quan quản lý Nhà nước về KHCN Nói cách khác cơ quan thống kê chuyên ngành KHCN là Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường Tuy nhiên, muốn đảm bảo được những nguyên tắc trên, cần có sự phối hợp chật chẽ giữa cơ quan thống kê đa ngành, đồng thời là cơ quan quản
lý Nhà nước về hoạt động thống kê là Tổng cục Thống kê Đảm bảo sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thống kê chuyên ngành và cơ quan thống kê tổng hợp ở cả hai cấp trung ương và địa phương là cần thiết và không thể thiếu
« Co quan thống kê chuyên ngành:
Trang 18Báo cáo Nghiên cứu khả thị Thống kê KHCN theo ASEAN : trang 14
Bo KHCNMT dam bao kênh thống kê chuyên ngành, chịu trách nhiệm
tổ chức thu thập số liệu thống kê về KHCN, xử lý số liệu, tổng hợp, cung cấp
số liệu và thông tin về các chỉ tiêu thống kê thu thập qua báo cáo định kỳ và
qua điều tra và phải gửi kết quả tổng hợp số liệu cho Cơ quan Thống kê tổng hợp là Tổng Cục Thống kê
Bộ KHCNMT phải phối hợp với các cơ quan thống kê chuyên ngành khác (như cơ quan thống kê về Giáo dục-đào tạo, Y tế, ) thu thập số liệu theo chỉ tiêu thống kê KHCN
e© Cơ quan thống kê tổng hợp
Cơ quan thống kê đa ngành là Tổng Cục Thống kê
Tổng cục Thống kê phụ trách công tác thống kê tổng hợp, phối hợp với
Bộ KHCNMT nghiên cứu xây dựng hệ thống các chỉ tiêu thống kê, ban hành các biểu báo cáo thống kê định kỳ, tham gia xây dựng phương án, chỉ đạo thu thập số liệu, tổng hợp số liệu các chỉ tiêu thống kê do Bộ KHCNMT cung cấp
để làm các báo cáo tổng hợp về KHCN trên cả nước để báo cáo chính phủ, cung cấp cho các hoạt động sử dụng thông tin thống kê
ở cấp địa phương (cấp tỉnh và thành phố), sự phối hợp và tổ chức hoạt
động thống kê KHCN có thể như sau:
- Sở KHCNMT các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương: trực tiếp thực hiện thu thập số liệu thống kê KHCN theo chế độ báo cáo định kỳ ở các
tổ chức KHCN địa phương theo sự hướng dân phương pháp luận của cơ quan thống kê chuyên ngành (Bộ KHCNMT) và Tổng cục thống kê, phối hợp với Cục Thống kê ở các tỉnh và thành phố Kết quả tổng hợp số liệu được gửi cho
Bộ KHCNMT và Cục thống kê Tỉnh/thành phố Phối hợp với Bộ KHCNMT thực hiện các cuộc điều tra thu thập số liệu thống kê KHCN
Cục Thống kê tỉnh/thành phố: chịu trách nhiệm phối hợp với Sở KHCNMTT xây dựng phương án, tổ chức các cuộc điều tra về KHCN ở các, gửi kết quả tổng hợp cho Tổng cục Thống kê, UBND tỉnh/thành phố và Sở KHCNMTT tỉnh/thành phố
3.3 Đề xuất biểu mẫu và hướng dẫn kèm theo
Để tài qua tìm hiểu đã để xuất biểu mẫu và biên soạn hướng dẫn thu
thập số liệu Hướng dẫn và những định nghĩa cơ bản được đề xuất sử dụng được trình bày trong những Phụ lục kèm theo
Trang 19Bão cáo: Nghiên cứu khả thí Thống kê KHẨN theo ASEAN *Ÿ” V770 trang 15
I DIEU TRA CAC TO CHUC KHCN
Tính đến ngày 30 tháng 10 năm 2001, nhóm đề tài đã thu thập được 610 phiếu (số liệu chỉ tiết trình bày trong bảng 4)
Bảng 4 Số liệu phản hồi phiếu điều tra
Phân loại Số phiếu gửi đi Số phiếu thu Tỷ lệ thu hồi
thập được phiếu
bộ và cơ quan ngang bộ
* bệnh viện do cấp trung ương quản lý
** Trường đại học và cao đẳng do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý và bai đại học
quốc gia Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
Đề án đã gửi công văn (Phụ lục 10) để nghị bổ sung và sửa đổi số liệu và gọi điện thoại liên hệ trực tiếp để chuẩn lại số liệu
Trang 20Báo cáo Nghiên cửu khử thì Thống kê KHCN theo ASEAN:- 727 trang 16
II ĐIỀU TRA CÁC DOANH NGHIỆP
Điều tra về doanh nghiệp được Tổng cục thống kê thực hiện Kết quả
điều tra được trình bày thành 1 báo cáo tổng hợp và 2 tập báo cáo chỉ tiết số liệu điều tra
Ill XAY DUNG CO SO DU LIEU
Hình 2 Sơ đồ khối của bài toán cơ sở đữ liệu thống kê
Trang 21Báo cáo' Nghiên cứu khả thủ Thống kế KHÔN theo ASEAN 7277 20y0¡ trang 17
3.1 Sơ đồ khối của bài toán
Sơ đồ khối của bài toán được trình bày ở hình 2
Khởi chạy chương trình "Biểu thu thập thống kê các tổ chức KHCN" sẽ
xuất hiện màn hình làm việc chính (hình 3):
Modul này gồm các các chức năng:
~ Nhập, sửa các danh sách chuẩn hoá:
+ Các chỉ tiêu thống kê kinh tế - xã hội:
Các chỉ tiêu được cập nhật theo năm (năm được mặc định sẵn là năm hiện hành) (Hình 4.)
GNF: tổng sản phẩm quốc dân (được tinh theo don vi VND)
GDP: tổng sản phẩm quốc nội (được tính theo đơn vị VND)
Có tỷ giá hiện hành để chuyển đổi giữa đồng USD và VND
Trang 22'Báo cảo Nghiên cứu khả thủ Thống kê KHCNTheo ÄSEAN ôn trang 18
Hình 5 Cửa số nhập danh mục tỉnh/thành phố
+ Danh mục tên nước và các tổ chức quốc tế (Hình 6):
SUSE eR See BÉ Nhiệt SẽiXSiISNHUHRNLLU a
Hình 6 Cửa số nhập danh mục các nước
- Phần kết nối đữ liệu: Phần này cho phép người quản lý copy dữ liệu được cập nhật riêng lẻ từ các máy khác nhau vào chương trình gốc
- Phần nhập liệu chính: bao gồm
Trang 23Báo cáo Nghiên cứu khả thị Thống kê KHCN theo ASEAN- - ;_„ Eang 19
Phần sửa dữ liệu: chỉ có thể lựa chọn tên tổ chức đã có sẵn trong dữ liệu
để sửa các thông tin về tổ chức đó mà không thể nhập thông tin cho tổ chức mới
Mục Các đơn vị trực thuộc được nhập theo danh sách các đơn vị trực thuộc tổ chức (hình 7)
Phần sửa dữ liệu: Tương ứng với mỗi form nhập liệu thì có form sửa
dữ liệu Chỉ có thể lựa chọn phiếu điều tra đã có sẵn trong dữ liệu để sửa các
dữ liệu của phiếu điều tra đó mà không thể nhập phiếu mới (Hình 8)
Quy tắc nhập số liêu:
Dấu thập phân: dấu chấm (.)
Dấu phân cách hàng nghìn: dấu phảy (,)
Trang 24(Do yêu cầu của thực tế, nhiều phiếu điều tra không điển đầy đủ các mục, hoặc số liệu được tổng hợp không khớp nhau nên chức năng này giúp cho người nhập liệu phát hiện lỗi của người khai phiếu điều tra để có thể kịp thời yêu cầu khai lại nếu cần thiết)
Hình 8 Biểu nhập tin về dữ liệu của tổ chức KHCN
5.2.2 Modul tim kiém:
Xây dung phần tra cứu thông thường dựa trên các yếu tố (Hình 9): + Theo tên, chuỗi:
Trang 25Hình 9 Cửa số tìm tin theo chuỗi
Có thể lựa chọn I hoặc kết hợp các điều kiện để tìm kiếm tới bản ghi
cần thiết sau đó cho phép in ra các bản ghi vừa tìm kiếm được
Lưu ý: Riêng đối với tìm kiếm theo chuỗi thì phải kết hợp chuỗi với dấu
* (yêu cầu bắt buộc của chương trình)
Luu ý: Yêu cầu phải nhập Năm trước khi đưa điều kiện tìm kiếm thì mới đây đủ chỉ tiêu thống kê Chương trình sẽ báo lỗi nếu không nhập Năm
Kết quả so sánh sẽ được đưa ra trong một form mới (Hình 11):
Trang 26Bảo cáo Nghiên cứu khả thíThống kê KHCN theo ÄSBAN VU [ tang 2
E8 Ket qua sơ sanh
Hình 11 Kết quả tìm tin San khi tìm kiểm, có thể in luôn báo cáo về kết quả vừa tìm được
3.2.3 Modul thống kê
Thống kê là một chức Tăng quan trong ¢ cua CSDL (Hinh 12)
3) DI nam on n th Pa ai a tne
Cae năm để có đữ ` “Nie được chọn
liệu trong CSDL h để xem đữ hậu ¬
: : a 2 ba chon cách song Ke
oe Thong it een ‘att gu va age tr in
Be Thểng kẽ tên Lân bọ aug i
Giz | Ì nguôn nhan lực | pep "à | GOvrrp |
Hình 12 Cửa số thống kê Chương trình cho phép thống kê dữ liệu nhiều nhất là 5 năm Vì vậy phải lựa chọn năm cần thống kê trước rồi mới lựa chọn tiêu chí cần thống kê Trong trường hợp cần thống kê theo tất cả các năm có trong CSDL thì cần
chuyển sang Word để thực hiện
Có 2 cách thức cho người sử dụng chọn lựa để thống kê:
* Thống kê trên dữ liệu vừa tìm kiếm được
* Thống kê trên toàn bộ dữ liệu
Có các mục thống kê chính:
1 Nghiên cứu và phát triển quốc øia: tài chính và nhân lưc (hình
Trang 27Sẽ : O:GERD thịa theo:kHu Š
[TGERD chỉa theo khủ t €
Hình 13 Cửa sổ thống kê về tài chính
Trong mục này có 10 tiêu chí khác nhau để thống kê Người sử dụng chỉ được chọn từng tiêu chí riêng để thống kê:
Tổng hợp về chỉ phí quốc gia cho NCPT
GERD tính theo các nguồn kinh phí (VND)
GERD tính theo các nguồn kinh phí (USD)
GERD tính theo các nguồn kinh phí (%)
GERD chia theo khu vực thực hiện (VND)
GERD chia theo khu vực thực hiện (USD)
GERD chia theo khu vực thực hiện (%)
GERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (VND)
GERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (USD)
GERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (%)
Sau khi lựa chọn 1 trong 1O tiêu chí để thống kê, chương trình cho phép:
- Chuyển biểu thống kê sang Word: Sử dụng chức năng này nhằm mục đích khi người sử dụng cần thống kê dữ liệu theo tất cả các năm có trong CSDL
- Hiển thị biểu thống kê theo tiêu chí đã lựa chọn, ví dụ (Hình 14):
Trang 28Báo cáo Nghiên cứu khả thí Thống kê KHCN theo ASEAN
D Nguồn nhãn luc NGPT phần bở theo nh vực nghiên cứu
L] Nguồn nhắn lực NCPT phần Bố theo:lĩnh vực nghiên cửu (%)
Laru biểu thống kế vào Table | Hiện biểu thống ke } In bigu thong ke
Trang 29
Báõ cảo:Nghiên cứu khả thí Thống kê KHCN theo ASEAN” 00° trang 25
Hình 16 Cửa sổ thống kê về nhân lực
Mục này bao gồm 3 tiêu chí thống kê:
Tổng hợp về nguồn nhân lực cho NCPT
Nguồn nhân lực NCPT phân bố theo lĩnh vực nghiên cứu (VND)
Nguồn nhân lực NCPT phân bố theo lĩnh vực nghiên cứu (%)
2 Nghiên cứu và phát triển ở Doanh nghiệp - Chi phí và nhân lực (Hình 17)
3 Nehien cuu va phat trien o Deanh
linh theo các On ERD tint theo các - -
kinh phï (USD) :: -znguön Kinh:phf: 36} :~
ERD Tinh theo các”:
Quon kink, PAL OND:
rihân.lực.NCF+T - ` L] Nguõn nhân lực NGET:
› thuộc khu vực DM phần thuộc: khu:vự ÔN:
BERD tính theo các nguồn kinh phi (VND)
BERD tính theo các nguồn kinh phí (USD)
BERD tính theo các nguồn kinh phí (%)
BERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (VND)
BERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (USD)
BERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (%)
Tổng hợp Nguồn nhân lực NCPT thuộc khu vực DN (đầu người)
Nguồn nhân lực NCPT thuộc khu vực DN phân bố theo lĩnh vực nghiên cứu (đầu người)
Nguồn nhân lực NCPT thuộc khu vực DN phân bố theo lĩnh vực nghiên cứu (%)
3 Nghiên cứu và phát triển ở khu vực Đai học - Chỉ phí và nhân lực (hình 18)
(HERD: Chi phi cho NCPT 6 khu vực Đại học)
Trang 30
““TLHERD linh theo cá - - HERDinheocae 57 |
ˆ‡Š;nguổn,kính ph US ae ngiồn kinh: phí: 4);
HERD tính theo các nguồn kinh phí (VND)
HERD tính theo các nguồn kinh phí (USĐ)
HERD tính theo các nguồn kinh phí (%)
HERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (VND)
HERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (USD)
HERD chia theo linh vực nghiên cứu chính (%})
Tổng hợp Nguồn nhân lực NCPT thuộc khu vực trường Đại học (đầu người)
Nguồn nhân lực NCPT thuộc khu vực trường Đại học phân bố theo lĩnh vực nghiên cứu (đầu người)
Nguồn nhân lực NCPT thuộc khu vực trường Đại học phân bố theo
lĩnh vực nghiên cứu (%)
4 Nghiên cứu và phát triển ở khu vưc Viên nghiên cứu Nhà nước - Chỉ phí và nhân lực (Hình 19),
Mục này gồm 9 tiêu chí:
GOVERD tính theo các nguồn kinh phí (VND)
GOVERD tính theo các nguồn kinh phí (USD)
GOVERD tính theo các nguồn kinh phí (%)
GOVERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (VND)
GOVERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (USD)
GOVERD chia theo lĩnh vực nghiên cứu chính (%)
Trang 31thả thì Thống Kê KHÔN ileo ASEAN ˆ
Tổng hợp Nguồn nhân lực NCPT thuộc khu vực Viện na nghiên cứu Nhà nước (đầu người)
Nguồn nhân lực NCPT thuộc khu vực Viện nghiên cứu Nhà nước phân
bố theo lĩnh vực nghiên cứu (đầu người)
Nguồn nhân lực NCPT thuộc khu vực Viện nghiên cứu Nhà nước phân
bố theo lĩnh vực nghiên cứu (%)
a phat trien ø khu vuc Vien
Trang 32Báo cáo Nghiên cứu khả thị Thống kê KHCN theo ASEAN oa SSE trang 28
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
I ĐỀ XUẤT LƯỢC ĐỒ THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ KHCN
Xây dựng các chỉ tiêu thống kê là quan trọng và đã được đề cập trong những phần trên Phần này chúng tôi để xuất lược đồ thu thập số liệu thống kê KHCN
1.1 Phương thức thu thập thông tin
Hình thức thu thập số liệu đề xuất gồm hai phương thức:
- báo cáo định kỳ, và
- điều tra
Đối với các chỉ tiêu sẵn có, được ghi chép có hệ thống (như chỉ tiêu về
phân bổ ngân sách KHCN, số lượng cán bộ KHCN, số lượng sinh viên, sáng
chế, ) áp dụng phương pháp báo cáo định kỳ
Đối với số liệu về NC&PT, đổi mới công nghệ,,„là những số liệu khó
thu thập được thông qua báo cáo định kỳ, sẽ áp dụng phương pháp điều tra để thu thập số liệu Đặc biệt những số liệu thuộc khu vực doanh nghiệp, do đặc thù không phải là tổ chức KHCN chuyên nghiệp, thì áp dụng phương pháp điều tra để thu thập số liệu
Do số liệu thống kê đa dạng, khó có thể do một cơ quan thống kê thực hiện toàn bộ, đo đó cần có sự phân công thực hiện thu thập số liệu thống kê
1.2 Tổ chức thu thập thông tin
1.2.1 Những nguyên tắc chung
Để đảm bảo thu thập được thông tin đầy đủ, thường xuyên cần có sự phân công giữa các tổ chức tham gia hoạt động thống kê KHCN Để công tác thống kê KHCN đạt mục tiêu đề ra, đồng thời phù hợp với hệ thống thống kê kinh tễ xã hội, công tác thống kê KHCN cần đảm bảo một số nguyên tắc trong công tác thống kê:
- tính hệ thống: hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN thống nhất trong cả nước, có sự chỉ đạo thống nhất về nghiệp vụ của Tổng cục Thống kê, Bộ KHCNMT, déng thời chịu sự quản lý Nhà nước về thống kê do Tổng cục Thống kê đảm nhận
- tính chuyên ngành: thống kê KHCN là thống kê chuyên ngành Một
số số liệu thống kê KHCN cần được lấy từ các hoạt động thống kê chuyên ngành khác (như thống kê dân số, thống kê giáo dục đào tạo, )
- Tính phân cấp: Do đặc thù của Việt Nam là có sự phân cấp khá rõ giữa cấp trung ương (các tổ chức thuộc Chính phủ, bộ ngành) và địa phương (các tổ chức địa phương) nên hoạt động thống kê KHCN cũng cần có sự phân cấp
Trang 33Báo cáo Nghiên cứa khả thi Thống kê KHCN théo ASEAN : trang 29
Có thể phân ra hai cấp hoạt động thống kê cơ bản là:
- Cấp trung ương và bộ ngành: do Bộ KHCNMT và Tổng cục Thống kê
kê là Tổng cục Thống kê Đảm bảo sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan thống kê chuyên ngành và cơ quan thống kê tổng hợp ở cả hai cấp trung ương và địa phương là cần thiết và không thể thiếu
e Co quan thống kê chuyên ngành:
Bộ KHCNMT đảm bảo kênh thống kê chuyên ngành, chịu trách nhiệm
tổ chức thu thập số liệu thống kê về KHCN, xử lý số liệu, tổng hợp, cung cấp
số liệu và thông tin về các chỉ tiêu thống kê thu thập qua báo cáo định kỳ và qua điều tra và phải gửi kết quả tổng hợp số liệu cho Cơ quan Thống kê tổng
hợp là Tổng Cục Thống kê
Bộ KHCNMT phải phối hợp với các cơ quan thống kê chuyên ngành khác (như cơ quan thống kê về Giáo dục-đào tạo, Y tế, ) thu thập số liệu theo chỉ tiêu thống kê KHCN
Bộ Giáo duc va dao tao dam bảo kênh thống kê chuyên ngành liên quan đến nguồn nhân lực và đào tạo nguồn nhân lực
© _ Cơ quan thống kê tổng hợp
Cơ quan thống kê tổng hợp đa ngành là Tổng Cục Thống kê
Tổng cục Thống kê phụ trách công tác thống kê tổng hợp, phối hợp với
Bộ KHCNMTT nghiên cứu xây dựng hệ thống các chỉ tiêu thống kê, ban hành các biểu báo cáo thống kê định kỳ, tham gia xây dựng phương án, chỉ đạo thu thập số liệu, tổng hợp số liệu các chỉ tiêu thống kê do Bộ KHCNMT cung cấp
để làm các báo cáo tổng hợp về KHCN trên cả nước để báo cáo chính phủ, cung cấp cho các hoạt động sử dụng thông tin thống kê
ở cấp địa phương (cấp tỉnh và thành phố), sự phối hợp và tổ chức hoạt động thống kê KHCN có thể như sau:
- Sở KHCNMTT các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương: trực tiếp thực hiện thu thập số liệu thống kê KHCN theo chế độ báo cáo định kỳ ở các
tổ chức KHCN địa phương theo sự hướng dẫn phương pháp luận của cơ quan thống kê chuyên ngành (Bộ KHCNMT) và Tổng cục thống kê, phối hợp với Cục Thống kê ở các tỉnh và thành phố Kết quả tổng hợp số liệu được gửi cho
Bộ KHCNMT và Cục thống kê Tỉnh/thành phố phối hợp với Bộ KHCNMT thực hiện các cuộc điều tra thu thập số liệu thống kê KHCN
Trang 34'Báo cáo Nghiên cứu khả tủ Thống kế KHCN Theö ASEAN ` DU trang 30
Cục Thống kê tinh/thanh phố: chịu trách nhiệm phối hợp với Sở KHCNMIT xây dựng phương án, tổ chức các cuộc điều tra về KHCN ở các, gửi kết quả tổng hợp cho Tổng cục Thống kê, UBND tỉnh/thành phố và Sở
Cơ quan thống kê cao nhất có thể là Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường hoặc Tổng cục Thống kê Mô hình này có thể được thể hiện theo sơ đồ như
NC&PT dang, Dich vu NC&PT dang, Dich vu
Hình 20 Sơ đồ mô hình thống kê 2 cấp cho Chỉ tiêu Tổ chức KHCN
1.3.2 Nhóm chỉ tiêu về Nghiên cứu và phát triển
Số liệu về nhóm chỉ tiêu này được thực biện mô hình thống kê trực tuyến một cấp Theo mô hình này, chỉ có một cơ quan cấp cao nhất thực hiện
Trang 35báo cáo Nghiên tứu khả thÉThống kệ KHCN Heo AEAN TU trang 31
thu thập số liệu Các đối tượng cung cấp số liệu cung cấp trực tiếp cho cơ quan thống kê cấp cao nhất Số liệu thu thập thông qua báo cáo hoặc điều tra Mô hình này có thể được thể hiện theo sơ đồ như sau (hình 21):
Hình 21 Sơ đồ mô hình thống kê trực tuyến một cấp cho Chỉ tiêu
Nghiên cứu và phát triển
Tuy nhiên để cho công tác thu thập số liệu triển khai dễ dàng hơn, có
thể phân công theo sơ đồ sau:
Bộ KHCNMT: thu thập số liệu về các tổ chức nghiên cứu và phát triển,
các tổ chức dịch vụ KHCN
Bộ Giáo dục và đào tạo: thu thập số liệu từ các trường cao đẳng, đại
học, học viện
Tổng cục thống kê: thu thập số liệu từ doanh nghiệp
Số liệu được tổng hợp và chuyển cho Bộ KHCNMT để xử lý và tổng
hợp
Sơ đồ nói trên có thể được trình bày như hình 22
1.3.3 Nhóm chỉ tiêu chung về Nhân lực Khoa học và công nghệ
Có hai cách tiếp cận chính có thể sử dụng để xác định nhân lực KHCN:
- dựa trên công việc (những người làm việc trong các hoạt động KHCN ở mức thích đáng) Số liệu dựa trên công việc thể hiện các vấn đề sử dụng, thí dụ như "có bao nhiêu người làm việc với tư cách
là nhân lực KHCN”;
Trang 36Báo cáo Nghiên cứu khả thí Thống kế KHCN tháo ASEAN S76 DU h ` trang 32
Hình 22 Sơ đồ thống kê hỗn hợp một cấp và hai cấp
- dựa theo trình độ (những người được đào tạo ngành nghề chính thức) Dữ liệu dựa trên trình độ được sử dụng để xem xét các vấn để tiểm lực như "tổng số người có tiềm năng làm việc trong KHCN"
Hình 23 Sơ đồ thu thập số liệu về nhân lực KHCN
Do thực tế việc xác định nhân lực KHCN dựa theo công việc thực tế có thể sẽ dẫn đến những số liệu khó xác minh (do không thể khẳng định được trình độ đang làm đạt hay không đạt yêu cầu của chức danh), nên chúng tôi
Trang 37
Bão cáo Nghiên cttu kha thi Thong ké KHCN theo: ASEAN ool trang 33
cho rằng nên sử dụng cách tiếp cận dựa trên lực lượng có trình độ được đào tạo chính thức (có tiềm năng)
Vì vây định nghĩa nhân lực KHCN sẽ là: “những người đã hoàn
thành chương trình đào tạo sau phổ thông từ bậc trung cấp hoặc cao đẳng trở lên trong một lĩnh vực KHCN”
ở đây có hai nhóm chỉ tiêu cần được thu thập là:
- Nhân lực KHCN
~ Đào tạo nhân lực KHCN
Mô hình thống kê được đề xuất là thống kê hai cấp kết hợp với thống kê chuyên ngành (hình 23)
1.3.4 Thu thập dữ liệu về sở hữu công nghiệp
Dữ liệu về sở hữu công nghiệp không thu thập thông qua điều tra mà nên được thu thập trực tiếp bằng báo cáo của Cục Sở hữu Công nghiệp của Bộ KHCNMT Day là cơ quan quốc gia duy nhất của Việt Nam có tư cách pháp nhân cung cấp số liệu đầy đủ và tin cậy về sở hữu công nghiệp Cách tiếp cận
"từ dưới lên” (báo cáo từ cơ sở) không áp dụng được trong trường hợp này
Hình 24 Sơ đồ thu thập số liệu về đo lường thư mục hoc
1.3.5 Thu thập số liệu về đo lường thư mục học
- Số liệu về đo lường thư mục học, đặc biệt là số liệu về bài báo nghiên cứu dựa vào Trung tâm Thông tin Tư liệu KHCN Quốc gia (cơ sở dữ liệu về TLKHCN trong nước) Đây là cơ quan thông tin duy nhất của Việt Nam thực hiện thu thập và xử lý toàn điện thông tin về tài liệu KHCN Việt Nam
Trang 38Báo cáo Nghiên câu khả thi Thống kẽ KHCN theo ASEAN ` oe _ trang 34
- Số liệu về luận án/luận văn thu thập thông qua báo cáo từ các trường,
viện nghiên cứu có thẩm quyền đào tạo các cấp học trên
- số liệu về báo cáo kết quả có thể thu thập thông qua Trung tâm Thông tin Thông tin Tư liệu KHCN Quốc gia các vụ KHCN và sở KHCN
Sơ đồ thu thập thông tin có thể như trình bày trong hình 24
1.3.6 Thu thập số liệu đổi mới công nghệ
Thu thập số liệu về đổi mới công nghệ được thực hiện thông qua điều tra các doanh nghiệp có hoạt chế tạo, sản xuất, chế biến
Điều tra theo mô hình trực tuyến Các đơn vị doanh nghiệp báo cáo trực tiếp cho Bộ KHCNMT hoặc Tổng cục Thống kê (Hình 25)
Lược đồ thu thập số liệu như sau (Hình 25):
nghiệp nghiệp nghiệp nghiệp
Hình 25 Sơ đồ thu thập số liệu về đổi mới công nghệ
II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TỔ CHỨC CÔNG TÁC THỐNG KÊ KHCN
Hoạt động thống kê KHCN cần được thực hiện dựa trên một nền tảng phương pháp luận khoa học, có tính pháp lý, thiết thực và có tính khả thi Thực tế thống kê KHCN của Việt Nam cho đến nay cho thấy đây là một hoạt động không đơn giản, tốn kém nhưng phải được triển khai một cách nhanh chóng Để hoạt động thống kê KHCN đi vào nền nếp, cung cấp nhứng thông tin có giá trị cho công tác quản lý KHCN, hoạch định chính sách KHCN, đảm bảo sự tương hợp quốc tế, chúng tôi để xuất một số kiến nghị sau:
1 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho công tác thống kê KHCN
Nhanh chóng ban hành những văn bản quy phạm pháp luật về thống kê KHCN làm cơ sở pháp lý cho các hoạt động thống kê KHCN
Trang 39Báo cáo Nghiên cứu khả thì Thống kê KHCN theo ASEAN —— CC trang 35
Tuy trước đây đã có những quyết định có tính chất văn bản quy phạm pháp luật về việc tích hợp chỉ tiêu thống KHCN, nhưng thực tế đến nay ngoài một điều trong Luật KHCN, các quy định chi tiết về thống kê KHCN đều chưa được cập nhật Cần thiết phải có những văn bản quy phạm pháp luật mới về thống kê KHCN trong tình hình mới Phải có những điều về thống kê KHCN trong những văn bản hướng dẫn thi hành điều 51 Luật Khoa học và Công nghệ
Thực tế thống kê KHCN của Việt Nam cũng cho thấy việc chấp hành các quy định về thống kê KHCN còn lỏng lẻo, chưa có những chế tài trong công tác thống kê KHCN Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thống
kê KHCN sẽ đảm bảo cho chúng ta có cơ sở pháp lý áp dụng các điều khoản của Nghị định về sử phạt hành chính đối với những vi phạm quy định về nộp báo cáo thống kê cũng như báo cáo không đúng sự thực Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật được dựa trên cơ sở điều luật của Luật Khoa học
và Công nghệ
Cùng với hệ thống các chỉ tiêu thống kê được thống nhất, chúng ta phải thống nhất các bảng biểu báo cáo thống kê Chúng tôi đề xuất những chỉ tiêu
và bảng biểu thu thập số liệu kèmt heo báo cáo này
2 Nhanh chóng xây dựng và ban hành những chỉ tiêu thống kê KHCN chưng cho cả nước để áp dụng
Điều 51 của Luật Khoa học và Công nghệ (tháng 6/2000), có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2001, đã xác định rõ “Hệ thống tiêu chí thống kê KHCN được quy định thống nhất trong cả nước Các bộ, các cơ quan ngang bộ, các
cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, các tổ chức KHCN, cá nhân hoạt động KHCN có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, trung thực số liệu thống kê KHCN cho cơ quan quản lý nhà nước về KHCN có thẩm quyên theo sự phân công của Chính phú" Cần thiết phải nhanh chóng xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN thống nhất trong cả nước Hệ thống chỉ tiêu thống kê KHCN phải đảm bảo nguyên tắc hệ thống Những chỉ tiêu thống kê KHCN được ban hành từ năm 1984 đã không còn phù hợp Rõ ràng phải nhanh chóng thống nhất hệ thống chỉ tiêu mới dựa trên các phương pháp luận tiêu chuẩn
Để làm được điều này, cần có sự hợp tác chặt chẽ giữa Bộ KHCNMT, Tổng cục thống kê, Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số bộ liên quan khác
3 Xác định nguyên tắc và các giai đoạn xây dựng hệ thống chỉ tiêu KHCN Việt Nam
Việc xây dựng hệ thống thống kê KHCN Việt Nam cần tuân thủ một số nguyên tắc sau:
(1) Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính khoa học
(2) Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính thống nhất
(3) Đảm bảo tính pháp lý (có các văn bản quy phạm pháp luật)
Trang 40Báo cáo:Nghiên cứa khả thí Thống kê KHCN thảo ASEAN ~S S16 809210752557 trang 36
(4) Đảm bảo tính tương hợp quốc tế bằng các tuân thủ các chuẩn mực
quốc tế về thống kê KHCN, đặc biệt là các chuẩn mực của OECD và UNESCO
(5) Đảm bảo sự tương thích với hệ thống thống kê kinh tế xã hội mà Việt Nam đang hướng tới thực hiện
(6) Đảm bảo tính khả thị, hiệu quả, thực hiện từng bước chắc chắn
(7) Tổ chức phù hợp theo chức năng và lĩnh vực để có thể tích hợp, mở
rộng theo quy mô và mức độ chỉ tiết
Theo những nguyên tắc trên, có thể đề ra phương thức tiến hành theo nhiều giai đoạn:
Giai đoạn I: Nghiên cứu phương pháp luận và đề xuất các chỉ tiêu thống kê tương thích quốc tế, chuẩn bị pháp lý
Trong gia đoạn này, phải thu thập các tài liệu hướng dẫn của các tổ chức quốc tế có uy tín trong vấn đề thống kê KHCN để từ xác định rõ phương pháp luận và đề ra các chỉ tiêu thống kê phù hợp Để đảm bảo tính tương hợp quốc tế, chúng ta cần chọn và áp dụng những chỉ tiêu đã được các tổ chức quốc tế khuyến nghị sử dụng mà không nên nghiên cứu đưa ra các chỉ tiêu khác với những khuyến nghị nói trên
Trong giai đoạn này cần tổ chức các hội thảo để làm rõ các chỉ tiêu tương hợp quốc tế vì nhiều chuyên viên trong lĩnh vực này vẫn còn chưa hiểu một cách thống nhất các khái niệm chung của những chỉ tiêu nói trên
Cùng với việc chuẩn bị các vấn để phương pháp luận, giai đoạn này cũng cần phải chuẩn bị những vấn đề về pháp lý như các quyết định, các yêu cầu có tính pháp lệnh cho thống kê KHCN, nếu không sẽ không thể đảm bảo thu thập được số liệu theo yêu cầu
Giai đoạn 2: Thực hiện thống kê thử nghiệm với những chỉ tiêu thống kê căn bản không thể thiếu đối với so sánh quốc tế
Căn cứ nghiên cứu hiện trạng công tác thống kê KHCN của Việt Nam, chúng ta trước mắt cần tập trung vào nhóm chỉ tiêu cơ bản là đầu vào cho hoạt động NC&PT Trước mất là nguồn nhân lực va chi phí cho nghiên cứu và phát triển Trên cơ sở kinh nghiệm thu được của giai đoạn này, sẽ dần dần mở rộng
sang các nhóm chỉ tiêu khác Trước mắt, nếu chỉ đảm bảo hai nhóm chỉ tiêu
nó trên (nhân lực và chỉ phí) chúng ta cũng đã có khoảng 80 chỉ số thống kê KHCN để thông báo cho quốc tế
Giai đoạn này cũng rất quan trọng để các cơ quan KHCN làm quen với công tác báo cáo số liệu thống kê
Giai đoạn 3: Mở rộng nhóm chỉ tiêu có thể thống kê để đảm bảo tính đây đủ
Giai đoạn này có thể mở rộng sang một số chỉ tiêu đầu ra, chỉ tiêu về đổ mới công nghệ và chỉ tiêu về xuất nhập khẩu công nghệ Đây chính là những chỉ tiêu rất quan trọng về kết quả hoạt động nghiên cứu và phát triển