1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tối ưu đa mục tiêu xác định công suất và vị trí máy phát phân phối

102 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TỐI ƯU ĐA MỤC TIÊU XÁC ĐỊNH CƠNG SUẤT VÀ VỊ TRÍ MÁY PHÁT PHÂN PHỐI Chuyên ngành : Thiết Bị, Mạng Nhà Máy Điện Mã số ngành : 2.06.07 GVHD: Phan thị Thanh Bình Học viên: Nguyễn kim Cương TP HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2006 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học :TS Phan Thị Thanh Bình Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại:HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2006 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2006 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN KIM CƯƠNG Ngày, tháng, năm sinh: 23 – 08 – 1979 Chuyên ngành: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Phái: Nam Nơi sinh: HÀ NỘI MSHV: 01804 I- TÊN ĐỀ TÀI: TỐI ƯU ĐA MỤC TIÊU XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT VÀ VỊ TRÍ MÁY PHÁT PHÂN PHỐI II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1) Tìm hiểu máy phát phân phối 2) Các toán vận hành máy phát phân phối 3) Bài tốn tính tối ưu xác định cơng suất vị trí máy phát phân phối Viết chương trình cho toán khảo sát lưới điện III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06-02-2006 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06-10-2006 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS PHAN THỊ THANH BÌNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm 2006 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh, Quý thầy cô khoa Điện – Điện Tử truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin cảm ơn Phan Thị Thanh Bình, thầy Trương Quang Đăng Khoa tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình thực để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Cảm ơn anh Nguyễn Minh Châu hỗ trợ việc viết chương trình ngôn ngữ Matlab Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè Điện Lực Gị Vấp - Cơng ty Điện Lực Tp.Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập cơng tác TP Hồ Chí Minh, tháng 10 - 2006 Học viên thực Nguyễn Kim Cương LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Nguyễn Kim Cương Ngày, tháng, năm sinh: 23–08-1979 Nơi sinh: Hà Nội Địa liên lạc: 9/9 đường Nguyễn Thái Sơn phường 3, Quận Gị Vấp, TP.HCM Q TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 1997 – 2002 : học trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Chế độ : Chính quy Chuyên ngành : Kỹ Thuật Điện Từ 2004: học Cao học trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ tháng 04/2003 đến : công tác Điện Lực Gị Vấp thuộc Cơng ty Điện Lực TP.HCM, trụ sở : 176A Dương Quảng Hàm - phường 5, Quận Gị Vấp, TP.HCM Luận văn tốt nghiệp TĨM TẮT LUẬN VĂN Nhu cầu điện tăng trưởng mạnh mẽ đòi hỏi nguồn điện phải phát triển theo để đáp ứng nhu cầu Việc xây dựng nhà máy điện lớn đòi hỏi thời gian dài, nguồn vốn lớn đưa vào vận hành, lại phải có lưới truyền tải, phân phối để đưa sản lượng đầu đến người sử dụng cuối Các máy phát phân phối (DG – Distributed Generator) cung cấp điện trực tiếp đến khách hàng ngày quan tâm phát triển để đáp ứng nhu cầu phát triển cuả phụ tải Cả điện lực khách hàng có lợi từ DG Trong vơ số lợi ích DG, là: cải thiện số điện áp, giảm tổn hao đường dây, nâng cao chất lượng điện năng, đảm bảo tính cung cấp điện liên tục, v.v có nhiều tốn vận hành DG đặt nhằm đạt tối ưu việc vận hành phát triển hệ thống điện Các lợi ích DG chia thành hai nhóm: lợi ích kỹ thuật lợi ích kinh tế, tốn vận hành DG có hai hướng giải Luận văn trình bày thuật tốn sử dụng giải thuật Di truyền (GA) để giải tốn xác định cơng suất vị trí DG nhằm tối ưu vận hành lưới phân phối Chương trình tính tốn thực MATLAB Luận văn chia làm chương: Chương 1: Tổng quan vận hành DG Chương trình bày khái niệm nhìn tổng quan việc hành DG hệ thống điện, cụ thể hệ thống phân phối Các loại nguồn phát phân phối Chương 2: Các toán vận hành DG Giới thiệu phân loại toán vận hành DG Chương 3: Bài toán tối ưu đa mục tiêu xác định công suất vị trí DG hệ thống phân phối Sử dụng phương pháp giải thuật di truyền giải toán Chương 4: Chương trình tính tốn Trình bày kết khảo sát mơ hình lưới phân phối 42 nút Chương 5: Kết luận chung Nhận xét kết khảo sát từ chương trình tính tốn, từ nêu lên mặt hạn chế luận văn đề hướng phát triển - trang1 - Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Tóm tắt luận văn Mục lục Chương I: Tổng quan vận hành DG 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tổng quan vận hành DG 1.3 Các loại nguồn phát phân phối chủ yếu 14 Chương II: Các toán vận hành DG 27 2.1 Giới thiệu 27 2.2 Phân loại toán vận hành DG 31 2.3 Một số toán vận hành DG 31 Chương III: Bài toán tối ưu đa mục tiêu xác định công suất vị trí DG 52 3.1 Đặt vấn đề 52 3.2 Bài toán tối ưu đa mục tiêu 52 3.3 Tổng quan giải thuật di truyền (Genetic Algorithm, GA) 56 3.4 Các bước giải thuật di truyền 57 3.5 Các bước thực toán tối ưu 59 Chương IV: Áp dụng toán lưới điện 62 4.1 Các thông số lưới điện 62 4.2 Khảo sát trường hợp 67 Chương V: Kết luận 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 78 Tài liệu Tham Khảo 79 Phụ Lục : chương trình tính tốn xác định cơng suất vị trí DG 80 - trang2 - Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẬN HÀNH DG 1.1 Giới thiệu chung: Nhiều công nghệ tạo lượng khác phát triển rộng khắp giới Tiêu biểu cho công nghệ nhiều nguồn phát nhỏ có cơng suất từ 10 KW đến khoảng 10 – 20 MW đặt gần nơi tiêu thụ điện Những máy phát chủ yếu sản xuất lượng điện cho người sử dụng cuối Mục đích cho việc sử dụng chúng bổ sung vào thiếu hụt hệ thống điện nhu cầu tiêu thụ người sử dụng cuối gia tăng, đồng thời tăng cường độ tin cậy tính liên tục việc cung cấp điện Những máy phát gọi máy phát phân phối (DG – Distributed Generation) DG đặt vị trí hệ thống cho việc vận hành hệ thống điện tối ưu Ngồi ra, DG cịn mang lại lợi nhuận cho người vận hành lưới phân phối Trong vô số công nghệ tạo lượng điện phân phối, lượng gió đặc biệt sử dụng rộng rãi Các ngành công nghệ khác, là: máy phát thủy điện công suất nhỏ, hệ thống sử dụng lượng mặt trời khí đốt, lượng địa nhiệt, pin nhiên liệu, diesel chất đốt vi sinh vật, máy phát turbine nhỏ thường hoạt động thiết bị CHP (Combined Heat and Power – Sự kết hợp nhiệt lượng), sử dụng hay tăng cường khai thác để thu lợi nhuận Trên thực tế, DG mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng vấn đề môi trường Nhưng nay, cạnh tranh DG chưa thể so sánh với hệ thống phát điện công suất lớn Mặc dù nhiều cơng ty nhóm quan tâm nghiên cứu khác tin tưởng vào tương lai DG Hiện nước ta: công suất nguồn cung cấp không đủ phát triển nhanh phụ tải Đặc biệt vào tải đỉnh hệ thống, công suất nguồn không - trang3 - Luận văn tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu tải Để đầu tư cho nguồn có cơng suất lớn địi hỏi phải có nguồn vốn lớn thời gian dài để hoàn thành Tại vùng sâu, vùng xa kéo lưới điện quốc gia đến chi phí cao Để đáp ứng nhu cầu tải đỉnh hệ thống cung cấp điện đến người dân, cung cấp điện DG nhanh chóng hiệu nhiều so với đầu tư nhà máy điện lớn Các nguồn thuỷ điện nhỏ, lượng gió, lượng mặt trời hướng phát triển Việc kết nối nhiều máy phát phân phối công suất nhỏ vào hệ thống phân phối dẫn đến kết liên quan đến vấn đề kỹ thuật, kinh tế vấn đề sách quốc gia Khi máy phát phân phối trở nên phổ biến công suất phát tăng, việc kết nối không kết nối DG ảnh hưởng lớn đến hệ thống điện Những công ty điện lực đặc biệt quan tâm đến thay đổi việc phát lượng điện gây vấn đề ổn định hệ thống cần thiết thích hợp cho khả cung cấp, ảnh hưởng loại máy phát khác đến chất lượng cung cấp Những ảnh hưởng khác rõ có DG hệ thống điện Nếu có vài máy phát phân phối cơng suất nhỏ khơng có đáng lo ngại, công suất số lượng DG tăng ảnh hưởng đến hệ thống phân phối truyền tải vấn đề cần phải thảo luận nghiên cứu 1.2 Tổng quan vận hành DG: 1.2.1 Hệ thống phân phối lượng: 1.2.1.1 Mục đích lưới phân phối: - Cung cấp phương tiện truyền tải lượng đến người tiêu thụ - Cung cấp phương tiện cho công ty điện lực bán điện - Đảm bảo mức độ cần thiết an toàn độ tin cậy 1.2.1.2 Lý thuyết vận hành thiết kế tại: - trang4 - Luận văn tốt nghiệp Những hệ thống phân phối theo lý thuyết vận hành thiết kế xem mạng thụ động Những đặc tính mạng thụ động: - Là hệ thống đơn giản tương đối dễ dàng việc thiết kế vận hành - Sự sáng tạo người vận hành cần thiết việc dự kiến trước trường hợp điện cố xảy - Được thiết kế cho vận hành trường hợp xấu dự đoán trước - Sự rủi ro tương đối thấp - Chi phí vận hành thấp - Những phương pháp điều khiển giám sát tương đối đơn giản Sử dụng lý thuyết mạng có DG tạo linh động vận hành phải chịu tác động chi phí đầu tư: Đứng quan điểm người phát điện: - Quyền sử dụng hệ thống phân bố không điều kiện ràng buộc - Chi phí kết nối cao - Sự tăng cường thêm có lẽ quan trọng định thời gian phát Đứng quan điểm người vận hành lưới phân phối: - Có thêm nguồn cung cấp công suất nhỏ - Điện áp lưới cải thiện - Khơng có nguy dịng tăng cao vượt q khả cho phép thiết bị (trong điều kiện bình thường hay có cố) 1.2.1.3 Ảnh hưởng DG đến hệ thống phân phối: - trang5 - 2500 Công suất 2000 1500 1000 500 0 10 15 20 25 30 Vị trí tải 35 40 45 4.3 x 10 4.25 4.2 Chi phí 4.15 4.1 4.05 3.95 3.9 10 20 giatriham = 3922866.8842; 18500; 0.65/ .07; Cu1 = 650000 30 40 50 60 Số bước lặp 70 80 90 100 2500 Công suất 2000 1500 1000 500 0 10 15 20 25 30 Vị trí tải 35 40 45 6.5 x 10 Chi phí 5.5 4.5 3.5 10 giatriham = 3806188.6662; P = 0; 6/ 07 20 30 40 50 60 Số bước lặp 70 80 90 100 2500 Công suất 2000 1500 1000 500 0 10 15 20 25 30 Vị trí tải 35 40 45 2.1 x 10 2.08 Chi phí 2.06 2.04 2.02 1.98 1.96 10 20 giatriham = 1961088.4466; T=1825h 65 / 7; 18500 30 40 50 60 Số bước lặp 70 80 90 100 x 10 Chi phí 8.5 7.5 6.5 10 20 30 40 50 60 Số bước lặp 70 80 90 100 2500 Công suất 2000 1500 1000 500 giatriham = 664438.8; 31000 1000/2; 695 / 07 10 15 20 25 Vị trí tải 30 35 40 45 1.36 x 10 1.34 1.32 Chi phí 1.3 1.28 1.26 1.24 1.22 1.2 1.18 1.16 10 20 30 40 50 60 Số bước lặp 70 80 90 100 2500 Công suất 2000 1500 1000 500 giatriham = 1169883.39; 25000 1000/2; 69 / 07 10 15 20 25 Vị trí tải 30 35 40 45 Tai liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO G Celli and F Pilo, Optimal Distributed Generation Allocation in MV Distribution Networks, IEEE, May 2001 Roger C Dugan & Thomas E Mcdermott, Distributed Generation, IEEE Industry Applications Magazine, Mar/Apr 2002 In-Su Bae, Jung-Hoon Park, Kyu-Ho, Jin-O Kim, Optimal Capacity and Allocation of Distributed Generation by Minimum Operation Cost of Distribution System, Electric Supply Industry in Transition: Issues and Prospect for Asia, January 2004 P Chiradeja, Member, IEEE, Benefit of Distributed Generation: A Line Loss Reduction Analysis, IEEE, 2005 H Iyer, Student Member, S Ray, Student Member and R Ramakumar, Life Fellow, IEEE, Voltage Profile Improvement with Distributed Generation, IEEE, 2005 Gianni Celli, Member, IEEE, Emilio Ghiani, Susanna Mocci, Member, IEEE, and Fabrizio Pilo, Member, IEEE, A Multiobjective Evolutionary Algorithm for the Sizing and Siting of Distributed Generation, IEEE Transactions on Power Systems, Vol 20, No 2, May 2005 Hồ Văn Hiến, Hệ thống điện – Truyền tải Phân phối, Nhà xuất đại học quốc gia, TP HCM, 2003 Trương Quang Đăng Khoa - Phan Thị Thanh Bình - Hồng Bảo Trân, Tối Ưu Dung Lượng Vị Trí Máy Phát Phân Bố (DG) Sử Dụng Giải Thuật Điểm Trong, khoa Điện Điện tử, trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia TP HCM - 2006 Trương Quang Đăng Khoa, nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ tìm kiếm tối ưu (Genetic Algorithms, Simulated Annualing, Tabu Search) vào vận hành tối ưu lưới điện Trung , đề tài nghiên cứu KH – CN trường Đại Học Bách Khoa, Đại Học Quốc Gia TP HCM - 2006 %funtion tim vi tri va cong suat may phat phaDG global SOCT SOBL KHTH basemva csmax sg saiso solap deltaPo Chrom CS; SOBL = 197 % So buoc lap SOCT = 90; % So ca the KHTH = 0.9; % Khe ho the he basemva = 100; % cong suat co ban csmax = 1000; % cong suat max cua DG sg=2; % so gam cong suat DG hs=csmax/sg; busdata; % lay thong so tai Busdata = bus; linedata; % lay thong so duong day Linedata = line; sn=Busdata(:,1)-1; sn=max(sn'); Base = crtbase(sn,sg+1) [dataUP,dataY]=dataYbus(Busdata,Linedata); gen = 0; % Bat dau vong lap % Khoi tao quan the Chrom = crtbp(SOCT, Base); % Tinh ham chi phi [ObjV,DTP,CPCT] = Hammuctieu(hs,Chrom,dataY,dataUP,Ptai); while gen < SOBL, %Xac dinh phu hop Dph = ranking(ObjV); %Chon loc ca the SelCh = select('sus', Chrom, Dph, KHTH); %Lai tao cac ca the SelCh = recombin('recdis',SelCh); %Dot bien ca the SelCh = mut(SelCh,0.8/sn,Base); %Xac dinh gia tri ham chi phi [ObjVS,DLTP,CPCTL] = Hammuctieu(hs,SelCh,dataY,dataUP,Ptai); %Chen vao quan the goc [Chrom ObjV]=reins(Chrom,SelCh,1,1,ObjV,ObjVS); %Tang buoc lap gen = gen+1 % Xac dinh chuoi [Elit,index] = min(ObjV) muctieu(gen)=Elit; end muctieu=muctieu; Phụ lục %xem = Chrom(index,:); Pb = (([0 Chrom(index,:)]')*hs)' % Xuat gia tri ham muc tieu El=0; El=El*1000; El=num2str(Elit); giatriham = El % Ve thi ham chi phi h1=figure; gen=1:1:SOBL; H=plot(gen,muctieu); xlabel('Số bước lặp','fontname','VNI-times','fontsize',15,'color','k'); ylabel('Chi phí','fontname','VNI-times','fontsize',15,'color','k'); % Ve thi cong suat tai, cong suat pha h2=figure; nut=sn+1; % so nut he thong Pt=(Busdata(:,5)*1000)'; a=(0.7:1:nut-0.3); bar(a,Pt,0.3,'y'); hold on; b=(1:1:nut); bar(b,Pb,0.3,'r'); xlabel('Vị trí tải','fontname','VNI-times','fontsize',15,'color','k'); ylabel('Công suất','fontname','VNI-times','fontsize',15,'color','k'); clear SOBL; clear muctieu; % THONG SO DUONG DAY % bus bus R X 1/2 line = [1 0.020440 0.043120 0.017520 0.036960 0.032120 0.067760 0.011680 0.024640 0.023360 0.049280 0.011680 0.024640 0.016060 0.033880 0.021900 0.046200 10 0.010220 0.021560 10 11 0.017520 0.036960 11 12 0.014600 0.030800 12 13 0.032120 0.067760 13 14 0.023360 0.049280 14 15 0.016060 0.033880 15 16 0.048780 0.027720 16 17 0.054200 0.030800 17 18 0.065040 0.036960 15 19 0.032120 0.067760 19 20 0.011680 0.024640 20 21 0.023360 0.049280 21 22 0.011680 0.024640 15 23 0.016060 0.033880 23 24 0.021900 0.046200 24 25 0.010220 0.021560 25 26 0.017520 0.036960 27 0.014600 0.030800 27 28 0.026280 0.055440 28 29 0.014600 0.030800 29 30 0.017520 0.036960 30 31 0.032120 0.067760 31 32 0.011680 0.024640 32 33 0.023360 0.049280 33 34 0.011680 0.024640 34 35 0.059620 0.033880 35 36 0.081300 0.046200 36 37 0.037940 0.021560 34 38 0.017520 0.036960 38 39 0.014600 0.030800 39 40 0.026280 0.055440 40 41 0.020440 0.043120 41 42 0.014600 0.030800 B for line and tap 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 ]; Phụ lục % THONG SO TAI % bus bus vol ang % no code mag deg bus = [1 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 load Mva Mvar 0 1.6 0.8 1.2 0.6 0.68 0.34 2.30 1.15 0.78 0.39 1.4 0.7 0.57 0.28 0.8 0.4 1.7 0.85 0.4 0.2 0.45 0.22 1.125 0.56 1.5 0.75 0 0.6 0.3 1.35 0.67 1.44 0.77 0.86 0.43 1.8 0.9 0.7 0.35 1.3 0.65 0.9 0.45 1.6 0.8 0.86 0.43 1.8 0.9 1.5 0.75 0.77 0.38 0.9 0.45 1.4 0.7 1.7 0.85 0.8 0.4 0.6 0.3 0 0.5 0.25 1.6 0.8 0.9 0.45 1.4 0.7 0.8 0.4 1.8 0.9 1.3 0.65 0.85 0.42 generator injected Mva Mvar Qmin Qmax 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ]; %funtion tim ma tran Ybus he thong va thong so tai cac nut function [dataUP,dataY] = dataYbus(busdata,linedata,basemva) global basemva j=sqrt(-1); i = sqrt(-1); % lay cac thong so duong day nl = linedata(:,1); nr = linedata(:,2); R = linedata(:,3); X = linedata(:,4); Bc = j*linedata(:,5);a = linedata(:,6); nbr=length(linedata(:,1)); nbus = max(max(nl), max(nr)); %THANH LAP MA TRAN TONG DAN NUT Y Z = R + j*X; y= ones(nbr,1)./Z; for n = 1:nbr if a(n) cs1 cp = 0; else if congsuat > cs2 cp = cpct1; else cp = cpct2; end end cpct(i,1) = cp; csdg(i,1)=congsuat; end % Ham chi phi %ObjVal = (csdg * (Kdg - Kb) + Kb * deltaP*1.04^10)*T*TG + cpct %********** FUNCTION: PHAN BO CONG SUAT % INPUT: - dataY: ma tran Y bus cua function Ybus % - dataUP: ma tran UP cua function Ybus % OUTPUT: - power: cong suat P, Q tai cac nut %******************************************************** function [power,conv]=Canbangcongsuat(DataY,DataUP,ss,sl); %DOC DU LIEU DAU VAO N=max(DataUP(:,1)); Ym=abs(DataY); Ya=angle(DataY); code=DataUP(:,2); Um=DataUP(:,3); Ua=DataUP(:,4); P=DataUP(:,5); Q=DataUP(:,6); %KHOI TAO THONG SO P, Q, delta P Pc=zeros(N-1,1); Qc=zeros(N-1,1); deltaP=zeros(N-1,1); %CHUONG TRINH TINH LAP buoclap=1; flag=1; while flag %TINH P calculate, Q calculate, DELTA P, DELTA Q, DELTA PQ Kdg=0; %So nut khong phai nut may phat for i=2:N Pc(i-1)=Um(i)*sum(Um.*Ym(i,:)'.*cos(Ya(i,:)'-Ua(i)+Ua)); Qc(i-1)=-Um(i)*sum(Um.*Ym(i,:)'.*sin(Ya(i,:)'-Ua(i)+Ua)); deltaP(i-1)=P(i)-Pc(i-1); if code(i)~=2 Kdg=Kdg+1; deltaQ(Kdg,1)=Q(i)-Qc(i-1); end end deltaPQ=[deltaP;deltaQ]; %vecto cot gom (2*N-2-so nut may phat) phan tu %TINH CAC PHAN TU CUA MA TRAN JACOBI CHUAN J4n=-rep(Um(2:N),[1,N-1]).*Ym(2:N,2:N).*sin( Ya(2:N,2:N)-rep(Ua(2:N),[1,N1])+rep(Ua(2:N)',[N-1,1]) ); J1=J4n.*rep(Um(2:N)',[N-1,1]); Phụ lục J2n=rep(Um(2:N),[1,N-1]).*Ym(2:N,2:N).*cos( Ya(2:N,2:N)-rep(Ua(2:N),[1,N1])+rep(Ua(2:N)',[N-1,1]) ); J3n=-J2n.*rep(Um(2:N)',[N-1,1]); %TINH CAC PHAN TU CUA MA TRAN JACOBI dem1=0; %dem1: dem theo hang, dem2: dem theo cot for i=2:N %Phan tu ngoai duong cheo theo ma tran Jacobi chuan dem2 = 0; for j=2:N if code(j)==2 dem2 = dem2+1; end if Ym(i,j)~=0 if j~=i %Phan tu ngoai duong cheo cua J4 if code(i)==0 & code(j)==0 J4(i-1-dem1,j-1-dem2)=J4n(i-1,j-1); end %Phan tu ngoai duong cheo cua J2 va J3 if code(j)==0 J2(i-1,j-1-dem2)=J2n(i-1,j-1); end if code(i)==0 J3(i-1-dem1,j-1)=J3n(i-1,j-1); end end end end %TINH PHAN TU TREN DUONG CHEO J1(i-1,i-1) = -Qc(i-1) - Um(i)^2*Ym(i,i)*sin(Ya(i,i)); J3t(i-1) = Pc(i-1) - Um(i)^2*Ym(i,i)*cos(Ya(i,i)); if code(i)==2 dem1=dem1+1; else J3(i-1-dem1,i-1)=J3t(i-1); J2(i-1,i-1-dem1)=2*Um(i)*Ym(i,i)*cos(Ya(i,i)) + J3t(i-1)/Um(i); J4(i-1-dem1,i-1-dem1)=-2*Um(i)*Ym(i,i)*sin(Ya(i,i))-J1(i-1,i-1)/Um(i); end end %end for i %THANH LAP MA TRAN JACOBI J=[J1 J2 J3 J4]; JA=sparse(J); %GIAI PHUONG TRINH deltaUd=inv(JA)*deltaPQ; %CAP NHAT BIEN DO VA GOC PHA DIEN AP Ua=Ua+[0;deltaUd(1:N-1)]; Kdg=0; for i=2:N if code(i)~=2 Kdg=Kdg+1; Um(i)=Um(i)+deltaUd(N-1+Kdg); end end %TINH MAX SAI SO maxss=max(abs(deltaPQ)); %XET DIEU KIEN NGUNG LAP if maxssss)&(buoclap>sl-1) flag=0; conv=0; elseif maxss>ss buoclap=buoclap+1; end end % end while %TINH P, Q NUT CAN BANG Pcb=Um(1)*sum(Um.*Ym(1,:)'.*cos(Ya(1,:)'-Ua(1)+Ua)); Qcb=-Um(1)*sum(Um.*Ym(1,:)'.*sin(Ya(1,:)'-Ua(1)+Ua)); %TRA VE KET QUA HAM csP=[Pcb Pc']; csQ=[Qcb Qc']; power=[csP' csQ' Um Ua]'; ... MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Phái: Nam Nơi sinh: HÀ NỘI MSHV: 01804 I- TÊN ĐỀ TÀI: TỐI ƯU ĐA MỤC TIÊU XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT VÀ VỊ TRÍ MÁY PHÁT PHÂN PHỐI II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1) Tìm hiểu máy phát phân phối. .. thống phân phối Các loại nguồn phát phân phối Chương 2: Các toán vận hành DG Giới thiệu phân loại toán vận hành DG Chương 3: Bài tốn tối ưu đa mục tiêu xác định cơng suất vị trí DG hệ thống phân phối. .. DUNG: 1) Tìm hiểu máy phát phân phối 2) Các toán vận hành máy phát phân phối 3) Bài tốn tính tối ưu xác định cơng suất vị trí máy phát phân phối Viết chương trình cho tốn khảo sát lưới điện III-

Ngày đăng: 10/02/2021, 22:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w