Nghiên cứu khả năng giảm ồn cho động cơ K 157

114 31 0
Nghiên cứu khả năng giảm ồn cho động cơ K 157

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khả năng giảm ồn cho động cơ K 157 Nghiên cứu khả năng giảm ồn cho động cơ K 157 Nghiên cứu khả năng giảm ồn cho động cơ K 157 luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIẢM ỒN CHO ĐỘNG CƠ K-157 NGÀNH: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG MÃ SỐ: NGUYỄN XUÂN THANH Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS PHẠM VĂN THỂ HÀ NỘI 2005 Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội Mục lục LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MỨC ỒN 1.1 Khái niệm chung tiếng ồn rung 1.2 Cảm nhận tiếng ồn rung 1.3 Mức ồn cho phép động 1.3.1 Tiếng ồn máy tăng áp động điêzen 1.3.2 Các mức ồn động điêzen khối động 10 1.3.3 Các mức ồn động điêzen bơm nhiên liệu 11 1.3.4 Các mức ồn động điêzen truyền lực bánh 12 1.3.5 Mức ồn động điêzen hệ thống nạp 13 1.4 Một số đặc điểm thơng số động 14 CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN GÂY ỒN CỦA ĐỘNG CƠ 19 2.1 Hệ thống nạp khí, thải khí cháy tăng áp 19 2.1.1 Ống góp khơng khí nạp 21 2.1.2 Ống góp tăng áp 23 2.1.3 Ống góp khí thải 25 2.1.4 Quạt gió kiểu tua bin 27 2.1.5 Máy làm lạnh khơng khí kiểu tua bin 32 2.1.6 Bộ tiêu âm khí thải 34 2.2 Các phương pháp tăng áp chủ yếu ứng dụng tăng áp cho động ô tô số lĩnh vực khác 35 2.3 Ồn nạp (Ồn hút) 40 2.4 Ồn thải 43 2.5 Ồn q trình cơng tác 44 2.5.1 Giai đoạn 45 2.5.2 Giai đoạn 45 2.5.3 Giai đoạn 45 Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội 2.5.4 Giai đoạn 48 2.6 Ồn hệ thống nhiên liệu 51 2.7 Ồn van phân phối khí 53 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH MỨC ỒN CHO ĐỘNG CƠ 54 3.1 Đo tiếng ồn bên bên xe 54 3.1.1 Đo phịng thí nghiệm 55 3.1.2 Thử đường 60 3.2 Xác định mức ồn chung cho động 64 3.2.1 Mức ồn trình công tác 64 3.2.2 Các mức ồn khác động 67 3.3 Tính mức ồn tổng động 68 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP GIẢM ỒN CHO ĐỘNG CƠ VÀ TÍNH CÁC THIẾT BỊ GIẢM ỒN 70 4.1 Biện pháp giảm ồn 70 4.1.1 Thiết bị tiêu âm dạng ma sát 71 4.1.2 Thiết bị tiêu âm dạng tích cực 71 4.1.3 Thiết bị tiêu âm phin lọc (bộ lọc âm thanh) 73 4.1.4 Thiết bị tiêu âm cộng hưởng 75 4.1.5 Sự tiêu âm cách phun nước trực tiếp vào khí thải 75 4.2 Tính bình tiêu âm 77 4.2.1 Thể tích đường kính bình tiêu âm 77 4.2.2 Tính đường kính ống dẫn 79 4.2.3 Tính hiệu bình tiêu âm 82 4.2.3.1 Tính hiệu bình cộng hưởng 82 4.2.3.2 Tính hiệu ngăn phin lọc 85 4.2.3.3 Tính mức ồn chung động 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội Danh mục bảng Bảng Trang Bảng 1.2 Các mức ồn tối đa cho phép Bảng 1.3 Các mức ồn cho phép Bảng 1.4 Các giá trị rung cho phép Bảng 1.5 Tiếng ồn máy tăng áp động điêzen Bảng 1.6 Các mức ồn động điêzen khối động 10 Bảng 1.7 Các mức ồn động điêzen bơm nhiên liệu 12 Bảng 1.8 Các mức ồn động điêzen truyền lực 13 Bảng 1.9 Các mức ồn động điêzen hệ thống nạp 14 Bảng 2.11 Các mức ồn động điêzen có lắp quạt gió 43 Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ mơn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội Danh mục hình vẽ đồ thị Hình Trang Hình 1.1 Các đường cong biểu thị khó chịu đồng mức Hình 1.10 Sơ đồ mặt cắt dọc động K-157 17 Hình 1.11 Sơ đồ mặt cắt ngang động K-157 18 Hình 2.1 Ống dẫn nạp khơng khí có bầu lọc 22 Hình 2.2 Ống dẫn nạp khơng khí có tiêu âm 23 Hình 2.3 Sơ đồ tăng áp động điêzen 22 Hình 2.4 Ống góp khí thải, tuốc bin, máy nén 26 Hình 2.5 Quạt gió kiểu tua bin 28 Hình 2.6 Máy làm lạnh khơng khí 32 Hình 2.7 Bộ tiêu âm khí thải 35 Hình 2.8 Các phương pháp tăng áp 36 Hình 2.9 So sánh tiêu hao nhiên liệu động xăng động điêzen tăng áp 38 Hình 2.10 Sự thay đổi ồn phụ thuộc vận tốc góc rơto máy nén khí 42 Hình 2.12 Đồ thị cơng biểu diễn trình cháy động điêzen 47 Hình 3.1 Sơ đồ khối máy đo âm 55 Hình 3.2 Vị trí thử nghiệm đo tiếng ồn 52 Hình 3.3 Trung tâm nghiên cứu âm (FORD, hãng KOLIN) 59 Hình 3.4 Đo tiếng ồn theo quy định EHK-R9 62 Hình 3.5 Rơmooc đo tiếng ồn lốp xe 63 Hình 4.1 Thiết bị tiêu âm dạng ma sát 71 Hình 4.2 Thiết bị tiêu âm dạng tích cực 72 Hình 4.3 Bộ tiêu âm kết hợp bình cộng hưởng phin lọc âm học 77 Hình 4.4 Bình tiêu âm kiểu hoạt tính 81 Hình 4.5 Bình tiêu âm kiểu phản lực 82 Hình 4.6 Biều đồ gây ồn động 88 Hình 4.7 Sơ đồ phân bố mức ồn động 89 Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội LỜI NÓI ĐẦU Như biết, động đốt ông Giăng Êchiên Lơnoa phát minh đời năm 1960 Trải qua 100 năm, ngành động đốt không ngừng phát triển ngày cải tiến hoàn thiện vể kết cấu, vật liệu sử dụng công nghệ chế tạo Vai trị ngày trở thành ngành công nghiệp chủ chốt nhiều nước công nghiệp phát triển, áp dụng ngành sản xuất kinh doanh, cơng nghiệp quốc phịng, giao thơng vận tải Ngày chiếm vị trí chủ đạo lĩnh vực lượng có tính kinh tế cao, bền, làm việc tin cậy, kết cấu gọn nhẹ, dễ sử dụng Đặc biệt lĩnh vực quân sự, với yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, địi hỏi phải động nhanh điều kiện địa hình phức tạp vai trị sử dụng nguồn động lực động đốt thể tính ưu rõ rệt Trong điều kiện kinh tế nước ta nhiều khó khăn, cơng nghiệp chế tạo máy nói chung, ô tô, tàu thuỷ nói riêng chưa phát triển nên hầu hết xe máy, tàu thủy trang bị cho quốc phịng số ngành cơng nghiệp khác phải nhập ngoại chủ yếu sản xuất Liên Xơ cũ, nơi có khí hậu ơn đới nên sử dụng Việt Nam vùng có khí hậu nhiệt đới, độ ẩm cao, địa hình phức tạp, nên số thông số động bị thay đổi đáng kể dẫn đến làm giảm tuổi thọ chi tiết ảnh hưởng đến làm việc cụm, hệ thống, công suất động không đảm bảo, đồng thời giảm tuổi thọ động Trong lĩnh vực sản suất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, đặc biệt giao thơng vận tải thủy động điêzen nguồn động lực khơng thể thay Do nhu cầu trang bị động lực cho phương tiện vận tải (ô tô, tàu hỏa, Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ mơn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội tàu biển số ngành khác) ngày địi hỏi cơng suất cao, tốc độ lớn, tải trọng tăng nên cần có động cơng suất lớn Tăng công suất động phương tiện giao thông vận tải giảm giá thành vận chuyển Trong ngành vận tải đường bộ, trọng tải xe có miền phân bố rộng (từ 0.5 đến 700 tấn) công suất động tương ứng từ 10 đến 1500 mã lực Trong ngành vận tải đường thủy lại thể rõ: tàu biển ta thường có tải trọng vài chục ngàn đến nửa triệu nên động tàu thủy đạt đến công suất 40.000 đến 50.000 mã lực Trong hãng tiếng động cỡ lớn MAN (Đức), Fiat (Ý), Sulzen (Thụy Điển), Mitsubishi (Nhật) tiếp tục nghiên cứu tăng công suất tiêu thụ nhiên liệu Một hướng phát triển ngành dộng đốt cường hóa tăng áp nhờ tuốcbin - máy nén.Chính ý nghĩa phát triển ngành động lực nói chung phát triển hệ thống tăng áp gắn liền với lịch sử phát triển Do công suất động phụ thuộc nhiều thông số, nên xu hướng nghiên cứu rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực Ta biết công suất động biểu diễn dạng cơng thức sau: Ne = Pe.Vh.i.n (kw) 30. Trong đó: Pe – Áp suất có ích bình qn chu trình cơng tác (MN/m2) Vh – Dung tích cơng tác xi lanh (dm3) i - Số xi lanh Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội n - Số vòng quay trục khuỷu (vòng/phút) τ – Số kỳ động Như xu hướng tăng công suất động phải tiến hành biện pháp làm tăng thông số Pe, Vh, i n giảm số kỳ τ Trong lĩnh vực xu hướng tăng áp suất bình quân động biện pháp bản, liên quan trực tiếp tới việc nghiên cứu cải thiện trình cháy động cơ, cải tiến q trình hình thành khí hỗn hợp dạng buồng cháy cho động Ngồi vấn đề nghiên cứu khơng ngừng q trình cháy biện pháp tăng áp suất có ích bình qn (Pe) có hiệu tăng áp Nghĩa tăng áp suất khí nạp vào xi lanh cách dùng máy nén khí Q trình tăng áp phụ thuộc vào thiết bị tăng áp gam công suất, kiểu loại động Một thành tựu tăng áp đáng kể q trình tăng áp super-bar hyper-bar Pháp Với kỹ thuật tăng áp ngày nay, áp suất có ích bình qn đạt trị số cao từ 12 ÷ 18 kg/cm2 (trị số cao ứng với động điêzen kỳ tăng áp) Trong năm gần đây, với phát triển khoa học kỹ thuật, động đốt không thay đổi nhiều nguyên lý làm việc bản, ln hồn thiện phát triển Nhiều loại động đời có tính kinh tế, kỹ thuật vượt trội đời, động tăng áp đóng vai trị đáng kể Mục đích tăng áp cho động đốt làm cho công suất Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội tăng lên Nhưng đồng thời tăng áp cho phép cải thiện số tiêu sau: ▪ Giảm thể tích tồn động đốt ứng với đơn vị công suất ▪ Giảm trọng lượng riêng toàn động ứng với đơn vị công suất ▪ Giảm giá thành sản xuất ứng với đơn vị công suất ▪ Hiệu suất động tăng, đặc biệt tăng áp tuabin khí suất tiêu hao nhiên liệu giảm ▪ Có thể làm giảm khí thải độc hại Với ưu việt vượt trội nói trên, song tồn số hạn chế tăng áp tăng ứng suất ứng suất nhiệt, đặc biệt động K161 nói chung động K157 (6Ч-12/14 Liên Xô cũ chế tạo) nói riêng cịn có ảnh hưởng gây ồn rung lớn, mà chủ yếu nguồn gây ồn rung trình nạp, trình cháy trình xả Việc nghiên cứu trình phân tích cụ thể phần sau Chính từ tiếng ồn rung gây ảnh hưởng khơng đến điều kiện làm việc, tuổi thọ động sức khỏe người môi trường xung quanh Như biết, động đốt ngày sử dụng nhiều ngành kinh tế quốc dân: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, an ninh quốc phòng Sản lượng hàng năm đạt tới 40 triệu chiếc/năm, Viện nam tình hình sử dụng động đốt trang bị động lực nhiều chủng loại, có lúc lên tới gần 400 loại động hầu hết nhập Chỉ tính riêng ô tô (không kể số lượng xe quân đội) dự báo năm 2005 Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội đạt tới 652,000 Tàu thủy có khoảng 8,000 tàu có cơng suất 100 mã lực 53,000 tàu có cơng suất 30÷100 mã lực Với số liệu trên, làm mơt phép tính cộng đơn giản cho tất ngành giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp, an ninh quốc phịng số lượng động hoạt động vấn đề gây ồn , rung, ô nhiễm môi trường nước ta cần phải giải cách cấp thiết Vấn đề giảm ồn khí xả nhà máy, khu công nghiệp, khu dân cư nơi thành phố, thị xã, thị trấn cần thiết, có tạo điều kiện làm việc, mơi trường thích ứng với sức khỏe người công nhân không làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng Trong trình học tập nghiên cứu trường, giao đề tài: “Nghiên cứu khả giảm ồn động K-157” với nội dung sau: Tổng quan mức ồn Các nguồn gây ồn cho động Xác định mức ồn cho động Biện pháp giảm ồn cho động tính bình tiêu âm Để thực nội dung đề tài này, tiến hành tìm hiểu động thơng qua tài liệu tiếng Nga viết động K-161, K-157 thơng qua động có đơn vị Tôi vận dụng kiến thức học khai thác, thiết kế tính tốn nội dung giao Trong q trình thực đề tài, tơi hướng dẫn bảo tận tình thầy giáo PGS-Tiến sĩ Phạm Văn Thể, toàn thể thầy giáo, cô giáo tổ môn Động đốt – Khoa khí Trường ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ mơn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học 89 Trường ĐHBK Hà nội Hình 4.7: Sơ đồ phân bố mức ồn động L1: Ồn hệ thống thải L4: Ồn bơm cao áp L2: Ồn q trình cơng tác L5: Ồn hệ thống nạp L3: Ồn cấu phân phối khí LΣ: Mức ồn tổng động Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học 90 Trường ĐHBK Hà nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ▪ Kết luận Trong thời gian tháng làm luận văn, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS-TS Phạm Văn Thể, quan tâm thầy giáo khoa Cơ khí, môn Động đốt cấp lãnh đạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trong luận văn giải đầy đủ nội dung đề ra: “Nghiên cứu khả giảm ồn cho động K-157” - Tổng quan mức ồn - Các nguồn gây ồn động - Xác định mức ồn cho động - Biện pháp giảm ồn cho động tính bình tiêu âm Kết luận: qua nội dung phân tích tính tốn mức ồn động số biện pháp giảm ồn q trình sử dụng Tơi thấy vấn đề cần quan tâm lĩnh vực sản xuất kinh tế, giao thông, vận tải, an ninh, quốc phịng , đặc biệt vấn đề gây nhiễm môi trường, vấn đề xúc đất nước ta nay, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm đạo cho cán bộ, ngành giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường, có khí thải độ ồn động Giải vấn đề đảm bảo điều kiện làm việc người công nhân, tiện lợi q trình vận hành chăm sóc, bảo dưỡng động cơ, đồng thời không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học 91 Trường ĐHBK Hà nội góp phần đưa đất nước ta phát triển giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ▪ Kiến nghị hưóng phát triển đề tài Sau nghiên cứu độ ồn động K-157 biện pháp giảm tiếng ồn động gây mà đề tài đề cập Bản thân thấy đề tài thực mang tính khả thi, đặc biệt xu hướng phát triển kinh tế thời mở cửa, khoa học ngày tiên tiến đại, sở hạ tầng bước quan tâm phát triển, việc đẩy nhanh tiến độ kinh tế đặc biệt giao thông vận tải ngày trú trọng Do loại phương tiện vận tải cao tốc chiếm vị trí quan trọng Để giảm tiếng ồn cho động cao tốc nói chung động K157 nói riêng cần phải nghiên cứu kỹ số nội dung sau: Các thông số kết cấu vật liệu phải đảm bảo xác Sau đảm bảo tốt tiêu chuẩn kỹ thuật tiến hành chế tạo thử dạng bình tiêu âm mà ta lựa chọn, thử đo độ ồn theo qui định Điều kiện thử nghiệm thuận lợi đảm bảo tốt tiêu chuẩn đo động tĩnh động hoạt động đường Đảm bảo nguồn kinh phí phục vụ cho cơng tác thử nghiệm Có việc ứng dụng thực tế đạt hiệu cao Trong q trình làm luận văn, thân tơi cố gắng nghiên cứu tìm hiểu tài liệu với trình thực tế đơn vị Nhờ mà củng cố thêm kiến thức học Tuy nhiên, thời gian trình độ thân cịn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tơi mong đóng góp bảo thầy cô giáo để tiến Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội 92 Cuối xin trân thành cảm ơn thầy giáo PGS-TS Phạm Văn Thể, thầy cô giáo tổ môn Động đốt trong, khoa Cơ khí nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ Sơn Tây, ngày 10 tháng 10 năm 2005 Người viết luận văn Nguyễn Xuân Thanh Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học 93 Trường ĐHBK Hà nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục đăng kiểm Việt Nam - Bộ giao thông vận tải(1998), Nghiệp vụ kỹ thuật đăng kiểm phương tiện giới đường Nhà xuất Khoa học kỹ thuật(1970), Khử rung cho máy, Hà nội Võ Nghĩa – Lê Anh Tuấn (2005), Tăng áp động đốt trong, Trường Đại học Bách khoa Hà nội PGS Nguyễn Đức Phú (2004), Xu hướng phát triển ngành ĐCĐT, động đặc chủng, chẩn đoán kỹ thuật ĐCĐT, Trường Đại học Bách khoa Hà nội GS-TS Nguyễn Tất Tiến (2000), Nguyên lý động đốt trong, Nhà xuất Giáo dục PGS-TS Phạm Văn Thể(2003), Giáo trình trang bị động lực điêzen, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Oпucaңueu uңcтрy қuu пooБcλy жuвΛңuю (1970) "ДuзeЛu 6Ч12/14" Зuң Чeңқo B.И Шrym Cygobпx gbuzaтeЛeй (1972) Cқypyguң И.A (1970) Бap6δa CШYMOM И buδpa yчeй Cygobыx Д.BC Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội PHỤ LỤC Kết phần tính tốn nhiệt động K-157 1.1 Các thông số đầu vào 1.1.1 Kiểu động cơ: Động K157, xy lanh, tăng áp 1.1.2 Thứ tự nổ 1–5–3–6–2–4 1.1.3 Công suất động Ne = 115 (ml) 1.1.4 Số vòng quay n =1500 vòng / phút) 1.1.5 Suất tiêu thụ nhiên liệu ge = 195 (g/ml.h) 1.1.6 Số kỳ τ=4 1.1.7 Đường kính xy lanh D =120 (mm) 1.1.8 Hành trình piston S =140 (mm) 1.1.9 Tỷ số nén ε = 14 1.1.10 Số xi lanh i=6 1.1.11 Chiều dài truyền lt= 255 (mm) 1.1.12 Trọng lượng nhóm piston mpt = 3.2 (kg) 1.1.13 Trọng lượng truyền mtt = 4.1 (kg) 1.1.14 Góc mở sớm xupáp nạp α1= 450 1.1.15 Góc đóng muộn xupáp nạp α2= 450 1.1.16 Góc mở sớm xupáp thải β1= 450 Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ mơn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội 1.1.17 Góc đóng muộn xupáp thải β2 =450 1.1.18 Góc phun sớm φi = 210 1.2 Các thông số chọn 1.2.1 Áp suất nhiệt độ môi trường pk = 0,1 MPa Tk = 297 K 1.2.2 Áp suất cuối trình nạp (động tăng áp) pa = (0,94 ÷ 1,1)pk  chọn pa = 1,1 (MPa) 1.2.3 Áp suất nhiệt độ khí sót pr = (1,1 ÷ 1,15).pk = (1,1 ÷ 1,15).0,1  chọn pr = 0,1 (MPa) Tr = (700 ÷ 1000) K, chọn Tr = 800 K 1.2.4 Độ tăng nhiệt độ sấy nóng khí nạp T = 20 ÷ 40, chọn T = 25 (K) 1.2.5 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt t = 1,1 (do α >1,4) 1.2.6 Hệ số quét buồng cháy 2 = 0,95 (do tăng áp) 1.2.7 Hệ số nạp thêm 1 = 1,02 ÷ 1,07  chọn 1 = 1,07 1.2.8 Hệ số lợi dụng nhiệt z b z = 0,70 ÷ 0,85  chọn z = 0,82 Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội b = 0,80 ÷ 0,90  chọn b = 0,9 1.2.9 Hệ số hiệu đính đồ thị cơng d = 0,92 ÷ 0,97  chọn d = 0,97 1.2.10 Tỷ số tăng áp  = 1,77 1.3 Tính tốn q trình cơng tác 1.3.1 Q trình nạp 1.3.1.1 Hệ số khí sót r  2 Tk  T  pr Tr pa p   1  t 2  r   pa  m Chỉ số dãn nở đa biến m = 1,45 ÷ 1,5, chọn m = 1,5   r  0,0274 1.3.1.2 Nhiệt độ cuối hành trình nạp p  (T0  T )  t  r Tr  a   pr  Ta  1  r m1 m  Ta  337K 1.3.1.3 Hệ số nạp  p Tk pa  v    1  t 2  r   Tk  T pk   Pa   m       Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội  v  0,9887 1.3.1.4 Lượng khí nạp 432.103.Pk v M1  (*) g e pe Tk Ta có: Pe  N e 30. i.Vh n Trong Vh = D S = 1,583 (dm3)  Pe = 0,7123 (MPa ) thay vào (*) ta  M1 = 0,8027 (kmol/kgnl) 1.3.1.5 Lượng khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy kg nhiên liệu M0 = C H O     (kmol/kgnl) 0,21  12 32  Đối với nhiên liệu điêzen C=0,87; H=0,126; 0= 0,004 M0 = 0,4946 (kmol/kgnl) 1.3.1.6 Hệ số dư lượng khơng khí α  M1 = 1,623 M0 1.3.2 Quá trình nén 1.3.2.1 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình khí nạp mcv  19,806  0,00209T (kj/kmolđộ) Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội 1.3.2.2 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình khí sót '' mcv  19,876  1,634  187,36  5   427,86  .10 T  2   '' mcv  20,8738  0,00271.T  av  bv T 1.3.2.3 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình khí hỗn hợp cơng tác mc   r mcv mcv  v 1  r '' ' ' mcv  19,835  0,00211.T  av ' bv ' T 1.3.2.4 Chỉ số nén đa biến trung n1 8,314 n1   a'v  '   bv Ta  n1 1  Thay giá trị biết thử chọn với n1 = 1,3706 thay vào hai vế phương trình ta được: VT = 0,3706 VP =0,3702 Sai số = 0,1% Vậy n1= 1,3706 1.3.2.5 Áp suất cuối trình nén pc  pa  n1  0,1.141,3706  3,723(MPa) Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học 1.3.2.6 Nhiệt độ cuối trình nén Tc  Ta  n1  337.141,3706  896 (K) 1.3.2.7 Lượng môi chất công tác trình nén Mc =M1 + Mr = M1(1+r) = 0,825 (kmol/kgnl) 1.3.3 Quá trình cháy 1.3.3.1 Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết H     32  M 0  1,0394 1.3.3.2 Hệ số thay đổi phân tử thực tế  0   r 1  r   1,0383 1.3.3.3 Hệ số thay đổi phân tử z z  1 xz = 0 1 x z 1  r  z 0,82 82   b 0,9 90   z  1,0349 1.3.3.4 Nhiệt độ z Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Trường ĐHBK Hà nội   ' ''  z QH  mcvc  8,314 Tc   z mc pz Tz (**) M 1   r  Trong QH nhiệt trị thấp QH = 42,5.103 kJ/kgmol mcvc '  av' bv' Tc  19,835  0,00211.Tc mc pz "  mcvz "  8,314 r    1  x z .mcv '         x z  r   1  x z  0   '' '' mcvz    mcv  x z  = 20,7869 +0,00266.Tz = avz’’ + bvz’’.Tz  mc pz "  mcvz "  8,314  29,1009  0,00266.Tz Thay tất vào (**) giải phương trình ta được: Tz = 2088 K 1.3.3.5 Tỷ số tăng áp suất  = 1,77 1.3.3.6 Áp suất điểm z pz = pc = 6,59 (Mpa) 1.3.3.7 Hệ số giãn nở sớm  = z Tz =1,3627 .Tc 1.3.3.8 Hệ số giãn nở sau Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học = Trường ĐHBK Hà nội  =10,2738  1.3.4 Quá trính giãn nở 1.3.4.1 Chỉ số giãn nở đa biến trung bình 8,314 n2   b   z .Q* H '' ''  avz  bvz Tz  Tb  M 1   r . Tz  Tb  Tz Trong đó: Tb =  n2 1  Tz 10,2738n2 1 Chọn thử n2 = 1,2456 thay vào hai vế: VT = 0,2456 VF = 0,2459 Sai số = 0,12% Vậy n2 = 1,2456 thoả mãn 1.3.4.2 Áp suất cuối trình giãn nở pb = pz n  0,3619 (MPa) 1.3.4.3 Nhiệt độ cuối trình giãn nở Tb = Tz  n 1 = 1153 1.3.4.4 Kiểm tra nhiệt độ khí sót p  Tr (tính) = Tb  r   pb  m 1 m = 767,5 K Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học Kiểm tra: Tr = Tr  Tr (chon) 100 % = 4,5% < 15 % Tr Vậy Tr chọn hợp lý 1.3.5 Tính tốn thơng số chu trình cơng tác 1.3.5.1 Áp suất trung bình thị lý thuyết pi’ = 0,927 (MPa) 1.3.5.2 Áp suất trung bình thị thực tế pi = pi’.d  pi = 0,8992 (Mpa) 1.3.5.3 Suất tiêu hao nhiên liệu thị 432.103 po  v gi   199( g / kwh) M pi T0 1.3.5.4 Hiệu suất thị 3,6.103 i   0,4252 g i QH 1.3.5.5 Áp suất tổn thất khí pm = 0,09 + 0,0138.vtb vtb = S.n/30 vtb = (m/s) pm = 0,1866 (Mpa) Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trường ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học 1.3.5.6 Áp suất có ích trung bình pe = pi - pm = 0,7126 (MPa) 1.3.5.7 Hiệu suất giới m = pe/pi = 0,7925 1.3.5.8 Suất tiêu hao nhiên liệu có ích ge = gi/m = 251 (g/kw.h) 1.3.5.9 Hiệu suất có ích e = i m = 0,3369 1.3.5.10 Kiểm nghiệm đường kính xylanh Vh  30 N e  1,5826 (dm3) Pe i.n Dtính tốn = 4.1,5826  1,1997(dm) 3,14.1,4 D = 0,03 (mm) < 0,1 (mm) ( thoả mãn ) Học viên: Nguyễn Xuân Thanh - Cao học 2005 Bộ môn Động đốt - Khoa khí - Trường ĐHBK Hà nội Trường ĐHBK Hà nội ... sức khỏe cộng đồng Trong trình học tập nghiên cứu trường, giao đề tài: ? ?Nghiên cứu khả giảm ồn động K- 157? ?? với nội dung sau: Tổng quan mức ồn Các nguồn gây ồn cho động Xác định mức ồn cho động. .. ĐHBK Hà nội Trung tâm sau Đại học 19 Trường ĐHBK Hà nội CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN GÂY ỒN CỦA ĐỘNG CƠ Như biết, mức độ ồn dạng động điêzen khác Vì mức độ ồn nguồn ồn động khác Nhưng nguồn ồn động K1 57... gồm: ▪ Ồn nạp ▪ Ồn thải ▪ Ồn bơm cao áp ▪ Ồn cấu chuyển động bánh phối khí ▪ Ồn cấu phối khí Tất nguồn ồn có cường độ ồn mạnh phát xác định phương pháp nghiên cứu theo phận, ta tìm nguồn ồn rõ

Ngày đăng: 10/02/2021, 20:25

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan