1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ uốn profile chế tạo khung dầm trong khai thác hầm lò

92 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

Nghiên cứu công nghệ uốn profile chế tạo khung dầm trong khai thác hầm lò Nghiên cứu công nghệ uốn profile chế tạo khung dầm trong khai thác hầm lò Nghiên cứu công nghệ uốn profile chế tạo khung dầm trong khai thác hầm lò luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI MẠC DIÊN THIỆN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ UỐN PROFILE CHẾ TẠO KHUNG, DẦM TRONG KHAI THÁC HẦM LÒ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CỒNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY Hà Nội, 2013 MỤC LỤC Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG LÒ TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC HẦM LÒ 1.1 Giới thiệu đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật khai thác hầm lò 1.2 Một số cơng nghệ chống hầm lị sử dụng Chương NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ UỐN THANH PROFILE DẠNG CHỮ “U” TRONG CHẾ TẠO VÌ CHỐNG LỊ 14 2.1 Kết cấu sản phẩm yêu cầu kỹ thuật 14 2.2 Phân tích lựa chọn cơng nghệ chế tạo chi tiết chống thép 16 2.3 Lý thuyết công nghệ uốn profile 17 2.4 Lực uốn mô men uốn 30 2.5 Quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm chống lị 34 Chương TÍNH TỐN THIẾT KẾ MÁY UỐN LỐC THANH TIẾT DIỆN CHỮ “U” 35 3.1 Các thông số kỹ thuật máy uốn lốc tiết diện chữ “U" 35 3.2 Sơ đồ nguyên lý máy 36 3.3 Quy trình tính tốn thiết kế máy uốn lốc tiết diện chữ “U” 38 3.4 Thiết Kế cụm dẫn động khí 41 3.5.Thiết kế tính tốn hệ thống uốn 48 3.6.Thiết kế tính tốn thân máy bệ máy 67 3.7.Thiết kế hệ thống điều chỉnh bán kính uốn 72 3.8.Thiết kế cấu khóa , nhả trục bị động 74 Chương MƠ PHỎNG Q TRÌNH BIẾN DẠNG CỦA PHÔI BẰNG PHẦN MỀM DEFORM-3D 76 4.1 Tổng quan phần mềm Deform 76 4.2 Các bước giải toán biến dạng phần mềm deform 3D 77 4.3 Mơ q trình biến dạng phơi thép phương pháp lốc 83 LỜI NÓI ĐẦU Gia cơng áp lực cơng nghệ tạo hình thông qua biến dạng dẻo vật liệu ( chủ yếu kim loại ) Khi vật liệu xảy trình biến dạng dẻo mà chưa đến mức bị phá hủy Công nghệ gia công áp lực, công nghệ gia công cắt gọt,công nghệ đúc công nghệ hàn tạo sản phẩm, chi tiết máy Tuy nhiên khác biệt rõ nét công nghệ gia công áp lực công nghệ gia cơng khơng phoi, cịn gia cơng cắt gọt cơng nghệ gia cơng có phoi Gia Cơng áp Lực chia làm loại hình cơng nghệ khác : Biến dạng tạo hình kim loại tấm, biến dạng tạo hình kim loại khối Cơng nghệ tạo hình chia làm ngun cơng : nguyên công cắt, nguyên công uốn, nguyên công dập vuốt, ngun cơng lên vành lỗ, ngun cơng tóp, ngun cơng giãn rộng, ngun cơng tạo hình, ngun cơng miết Cơng nghệ tạo hình khối chia làm nguyên công nhỏ : Nguyên công chồn, nguyên công vuốt, nguyên công ép tụ Dập khối khuôn hở, dập khối khn kín Cùng với phát triển mạnh mẽ ứng dụng rộng rãi công nghệ gia công áp lực, thiết bị gia công áp lực phong phú chủng loại đa dạng mẫu mã Từng loại hình cơng nghệ có loại thiết bị riêng kèm Một thiết bị gia cơng áp lực : máy ép khí , máy ép thủy lực – khí nén, máy búa , loại máy kiểu quay loại máy chuyên dùng khác Các thiết bị gia công áp lực nước ta đa dạng mẫu mã phong phú chủng loại, tự chế tạo thiết bị thường chủng loại vừa nhỏ, chủ yếu loại máy trục khuỷu máy thủy lực loại máy chuyên dùng đặc biệt lớn thi phải nhập từ nước ngồi Trong nghiệp Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước việc xây dựng cơng trình giao thơng thị, đặc biệt cơng trình đường hầm trọng triển khai áp dụng diện rộng hầm giao cắt nga tư, hầm đường bộ, hầm tàu điện ngầm Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế nước ngành công nghiệp khai thác mỏ phải đáp ứng nhu cầu nhiên liệu cho đất nước Càng ngày việc khai thác khống sản khó khăn, phải tiến xa tiến sâu vào lòng đất, việc xây dựng thi cơng cơng trình đường hầm ngày trở nên cấp bách nhu cầu sử dụng Vì chống lắp ghép từ dầm định hình uốn cong lớn Trong thực tế việc ứng dụng cơng nghệ uốn tạo hình máy uốn trục đặc biệt có hiệu quả, kính tế lẫn chất lượng sản phẩm mà gần sử dụng công nghệ khác để chế tạo Trong nội dung luận văn, bên cạnh việc tìm hiểu cơng nghệ uốn loại dầm định hình nghiên cứu thiết bị hành giới Việt Nam tơi tập trung vào thiết kế cụm chi tiết máy, cải tiến hệ thống điều khiển cho đạt hiệu cao Với kiến thức kinh nghiệm thực tế hạn chế nên đề tài tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong thầy bảo, bạn góp ý thêm để luận văn hồn thiện Tác giả Mạc Diên Thiện Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỐNG LÒ TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC HẦM LỊ Trong cơng nghiệp khai thác than có phương pháp khai thác lộ thiên khai thác hầm lò Với nhu cầu sử dụng than đá ngày cao trữ lượng suy giảm khai thác hầm lò ngày giữ vai trò chủ đạo Tại Việt Nam khai thác hầm lò gặp phải khó khăn thách thức cơng nghệ kỹ thuật khai thác 1.1 Giới thiệu đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật khai thác hầm lò 1.1.1 Khai thác than hầm mỏ giới Hàng năm có khoảng 4,030 triệu than khai thác, số tăng 38% vòng 20 năm qua Sản lượng khai thác tăng nhanh châu Á, chấu Âu khai thác với tốc độ giảm dần Các nước khai thác nhiều không tập trung châu lục mà nằm rải rác giới, năm nước khai thác lớn là: Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Úc Nam Phi Hình 1.1 Khai thác than Trung Quốc Hầu khai thác than cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, có khoảng 18% than cứng dành cho thị trường xuất Lượng than khai thác dự báo tới năm 2030 vào khoảng tỷ tấn, với Trung Quốc chiếm khoảng nửa sản lượng Hình 1.2 Khai thác than Mỹ Tại nước phát triển khai thác than, công nghệ khai thác hầm lị ngày giới hóa đại hóa cao Trung Quốc năm vừa qua đầu tư tỷ USD nhằm đại hóa khai thác hầm lị Các nước khác Mỹ, Nam Phi… có cơng nghệ khai thác hầm lị tiên tiến, an tồn có suất khai thác cao để ngày tiến vào khai thác sâu lòng đất Đến năm 2008, mỏ sâu giới TauTona Carletonville, Nam Phi đạt đến độ sâu 3,9 km 1.1.2 Khai thác than hầm mỏ Việt Nam Ngành công nghiệp than đời trải qua trình phát triển 120 năm Tổng cộng khai thác 278 triệu than Trong thời Pháp thuộc, từ năm 1883 đến tháng 3/1955 khai thác 50 triệu than sạch, đào hàng trăm km đường lò, bóc đổ thải hàng chục triệu m3 đất đá Từ năm 1995 đến 2001 khai thác gần 228 triệu than sạch, đào 1041km đường lị; bóc đổ thải 795 triệu m3 đất đá diện tích bãi thải hàng trăm ha; sử dụng hàng triệu m3 gỗ chống lò, hàng trăm ngàn thuốc nổ hàng triệu nhiên liệu loại; đó, riêng từ năm 1995 đến 2001 (khi Tổng công ty Than Việt Nam thành lập) khai thác 73,4 triệu than (bằng 26,4% tổng sản lượng toàn ngành khai thác từ trước tới nay), đào 504,5km đường lị; bóc đổ thải 237,2 triệu m3 đất đá (đạt 48,5% tổng số đường lò 29,8% tổng khối lượng đất đá toàn ngành từ năm 1995 đến 2001) Hiện nay, hàng năm ngành than khai thác năm trên13-14 triệu than sạch, đào bình quân 100km đường lị, bóc đổ thải 50 triệu m3 đất đá, sử dụng 160 ngàn m3 gỗ, khoảng 15 ngàn thuốc nổ hàng chục ngàn nhiên liệu loại Công nghệ, thiết bị khai thác sàng tuyển than hầu hết đơn vị lạc hậu, chí cũ, tiêu tốn nhiều nguyên, nhiên, vật liệu có lượng chất thải cao; đòi hỏi phải đầu tư đổi khơng để tăng suất, hiệu mà cịn để giảm nhiễm mơi trường; sản xuất than có hiệu thấp, chủ yếu thị trường nước giá than chấp nhận thấp, lượng tiêu thụ chưa cao Đặc biệt khai thác than hầm lò, mỏ chưa kịp đổi công nghệ chống hầm công nghệ khai thác dẫn đến khả khai thác sâu hạn chế suất chưa cao Vì việc đổi kỹ thuật chống hầm lò yêu cầu thiết mỏ than nói riêng ngành than nói chung 1.2 Một số cơng nghệ chống hầm lị sử dụng 1.2.1 Chống hầm lò gỗ Phương pháp sử dụng dầm xà gỗ liên kết với nhằm đảm trở thành chống sâu vào lòng đất Phương pháp chống lò gỗ sử dụng rộng rãi trước kết cấu gọn nhẹ, nguồn nguyên vật liệu dồi giá thành rẻ • Ưu điểm: Hình 1.4 Chống hầm lị gỗ - Nguồn nguyên vật liệu dồi giá thành rẻ - Kết cấu nhẹ nhàng, dễ dàng cơng tác vận chuyển lắp đặt • Nhược điểm: - Độ cứng vững chưa cao nên chưa đạt độ tin cậy cần thiết, hạn chế công tác khai thác sâu - Khả tái sử dụng thấp dẫn đến lãng phí nguyên vật liệu ảnh hưởng đến mơi trường 1.2.2 Chống hầm lị khí ( chống thép) Với phương pháp hầm lị chống chống thép Kết cấu chống bao gồm phần đế, xà cột chống lắp chặt với gơng Các chống liên kết với xà ngang thép sâu vào lịng đất • Ưu điểm: Hình 1.5 Chống hầm lị khí - Kết cấu chắn, gọn gàng - Dễ dàng lắp đặt vận chuyển - Khả tái sử dụng cao nên giá thành tiết kiệm • Nhược điểm: - Cơng nghệ gia cơng chống hạn chế máy móc thiết bị 1.2.3 Chống hầm lò thủy lực Phương pháp chống lị sử dụng cột thủy lực có kết cấu vững • Ưu điểm: Hình 1.6 Chống lò thủy lực - Kết cấu vững độ tin cậy cao - Lắp đặt nhẹ nhàng dịch chuyển cột dầm thủy lực - Khả tái sử dụng cao • Nhược điểm: - Giá thành cao khiến mỏ dầu tư sử dụng - Nguồn cung cấp thủy lực gặp hạn chế khai thác sâu vào lòng đất Kết luận chương Với thực trạng ngành khai thác than nước ta qua phân tích, tìm hiểu phương pháp chống hầm lị sử dụng, ta thấy tính cấp thiết phải cải tiến phương pháp chống lò Với phương pháp chống sử dụng thép, cơng nghệ chế tạo cịn gặp khó khăn Vì vậy, nội dung - Có nhiều kiểu phần tử vật liệu vật liệu cứng, đàn hồi, dẻo xốp, lý tưởng hoá cho sản phẩm cho q trình mơ biến dạng thuận tiện Deform có nhiều modul khác để người dùng tiện sử dụng tùy vào mục đích Các modul phần mềm Deform : - Deform-2D (2D) : Có khả mơ biến dạng cho chi tiết chiều - Deform-3D (3D) : Mô biến dạng cho chi tiết 3D - Deform-F2 (2D) : Là modul đơn giản hóa deform 2D - Deform-F3 (3D) : Là modul mạnh mẽ phù hợp mô cho ngun cơng biến dạng nóng, nửa nóng biến dạng nguội Trong nội dung nghiên cứu đề tài ta vào tìm hiểu, nghiên cứu mơ q trình biến dạng kim loại sử dụng modul Deform-3D Deform 4.2 Các bước giải toán biến dạng phần mềm deform 3D Để mơ q trình biến dạng phần mềm Deform 3D cần tiến hành qua bước sau 4.2.1 Tiền xử lý Tiền xử lý modul cho phép người dùng nhập vào thông số đầu vào cần thiết để kết hợp chúng lại phục vụ cho q trình mơ sau Trong nội dung trình bày tiền xử lý cho trình forming ( biến dạng ) : a Xây dựng mơ hình hình học Các phần tử liên quan đến trình biến dạng liên kết lại với phần mềm thiết kế 3D Inventer, SolidWorks xuất file đuôi *.stl Sau ta tiến hành nhập mơ hình hình học vào chương trình 77 Hình 4.1 Các bước tiến hành tốn mơ Hình 4.2 Nhập mơ hình hình học 78 b Định kiểu phần tử chia lưới Các phần tử vật liệu định nghĩa thành nhóm là: phần tử vật liệu cứng(rigid), phần tử vật liệu dẻo(plastic), phần tử vật liệu đàn hồi (elastic), phần tử dẻo-đàn hồi(elastos-plastic) vật liệu xốp (porous) - Phần tử cứng (rigid) kiểu phần tử vật liệu khơng biến dạng q trình mơ Kiểu phần tử áp dụng cho chày cối trường hợp xét biến dạng phôi - Phần tử dẻo (plastic) phần tử biến dạng áp dụng cho mơ hình phơi q trình mơ - Phần tử đàn hồi (elastic) phần tử mà vật liệu có độ bền cao, khơng biến dạng biến dạng với lượng nhỏ sau tác dụng lực, nhóm phần tử vật liệu áp dụng cho mơ hình dụng cụ nghiệm bền - Phần tử xốp, giịn: loại phần tử vật liệu dùng gia cơng biến dạng dẻo - Thuộc tính nhiệt vật liệu biến dạng dẻo định nghĩa trường nhiệt, trình biến dạng dẻo nhiệt độ không thay đổi nên nhiệt độ phôi biến dạng phải chọn xác với thực tế Số phần tử lưới phải đặt cho chiều dài phần tử lưới thoả mãn công thức: l Trong đó: l- kích thước hai đỉnh phần tử lưới h- chiều dài hành trình dập n- số bước mơ hành trình dập –chiều dài bước mơ 79 Kích thước phần tử lưới chiều dài bước mô phải xác định đo cơng cụ đo kích thước Hình 4.3 Chia lưới cho mơ hình phơi Ví dụ chọn số bước dập mơ 50, chiều dài hai đỉnh mắt lưới 0.45 =0.45 Trong hành trình dập 7.5mm, chiều dài bước mơ c Mơ hình vật liệu Vật liệu phân thành nhóm khác Đối với nhóm vật liệu tương ứng với kiểu phần tử khác phần - Nhóm vật liệu dẻo dùng chủ yếu cho gia công biến dạng dẻo Nhóm vật liệu bao gồm: Các loại thép biến dạng, loại hợp kim nhôm, đồng - Nhóm vật liệu chày cối (die material) : nhóm vật liệu có độ bền cao 80 - Nhóm vật liệu siêu hợp kim (superalloy) nhóm có tính đặc biệt, dùng với chi tiết quan trọng nghành công nghệ cao hàng không, vũ trụ - Nhóm hợp kim ti tan Hình 4.4 Cửa sổ chọn mơ hình vật liệu d Đặt điều kiện biên Sự tiếp xúc phần tử khác nhiệt độ, vật liệu biến dạng có tác động lẫn nhau.Nên tất điều kiện ranh giới tiếp xúc kim loại phải định nghĩa Trong toán biến dạng chạy Forming thường sử dụng điều kiện biên sau: - Điều kiện biên biến dạng: +Vận tốc(velocity): vận tốc chuyển động dụng cụ trình biến dạng phơi, có đơn vị mm/s +Lực (force) : Lực đặt vào dụng cụ thời điểm phân tích, có đơn vị N - Ma sát hệ số truyền nhiệt độ : 81 Trong trình biến dạng nhờ có áp lực dụng cụ lên phơi có trượt tương đối kim loại bề mặt dụng cụ nên tồn lực ma sát bề mặt chúng Lực ma sát làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình biến dạng phơi Sự dẫn nhiệt suốt q trình biến dạng kim loại yếu tố ảnh hưởng trọng Vì ta cần chọn hệ số truyền nhiệt phù hợp cho phần tử tham gia biến dạng kim loại Hình 4.5 Đặt hệ số ma sát 4.2.2 Chạy chương trình giải Sau thiết lập xong thông số đầu vào cho phôi liên kếtgiữa phần tử biến dạng phần tử gây biến dạng, tiến hành chạy chương trình (run) 82 Quá trình giải máy chạy tự động tính tốn cụ thể cho bước chọn.Số liệu hình ảnh bước mơ máy tự động ghi lại Hình 4.6 Kiểm sốt theo dõi q trình mơ 4.2.3 Khai thác kết mô Tiến hành khai thác kết mô phần Deform-3D Post Các thông số khai thác thường lực, vận tốc, ứng suất, biến dạng, chuyển vị… Các biểu đồ xuất kết trực quan quan sát đáng tin cậy cho trình thực nghiệm 4.3 Mơ q trình biến dạng phơi thép phương pháp lốc 4.3.1 Các thông số đầu vào cho tốn mơ - Vật liệu : Thép CT3 - Bán kính uốn : R= 1500mm - Chiều sâu uốn ( khoảng dịch chuyển lô ): Tiến hành thay đổi thông số dịch chuyển lô nhằm xác định thông số uốn hợp lý 83 Hình 4.7 Mơ hình tốn mơ 4.3.2 Thiết lập thông số cụ thể cho trình mơ Nhập file lắp ghép xây dựng từ phầm mềm Solidworks vào Deform-3D tiến hành bước tiền mô - Chia lưới tọa độ cho phơi mơ Thơng thường tùy tốn, tùy kích thước hình dạng phơi mà ta tiến hành chia lưới cho phù hợp Cụ thể trường hợp toán, với kết cấu chi tiết dài có thành mỏng, để tránh sai số q trình mơ phỏng, chọn số phần tử chia lưới 100000 Với số phần tử chọn mơ hình vật liệu chia lưới có sai lệch khả chấp nhận với mơ hình ban đầu Với số phần tử lớn kết xác - Thiết lập vị trí ban đầu Theo nguyên lý hoạt động, sau phôi chuyển động vào lơ lô xuống ép làm biến dạng phôi để bán kính uốn mong muốn Vì vị trí khoảng cách ban đầu thành phần mơ cần định sẵn 84 Hình 4.8 Khe hở ban đầu lơ Hình 4.9 Vị trí ban đầu phơi 85 - Các thơng số vận tốc dịch chuyển lô Đây thơng số quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng gia công đảm bảo tương quan hình dáng, hình học theo yêu cầu sản phẩm Khoảng cách lô đực khoảng dịch chuyển tịnh tiến định hình dáng hình học cho sản phảm, cụ thể bán kính uốn đạt Trong tốn mơ chọn thông số sau: - Khoảng dịch chuyển lô : 22mm - Khoảng cách lô đực : 480mm Vận tốc quay lô đực : Tiến hành mô xác định vận tốc quay hợp lý lơ đực rad/s Hình 4.10 Biểu đồ vận tốc dịch chuyển lơ 86 Hình 4.11 Vận tốc quay lô đực - Các thông số ma sát Hình 4.12 Hệ số ma sát q trình gia cơng 87 Với mơ hình ma sát Columb, chọn hệ số ma sát phôi lô uốn 0,2 Sau đặt thơng số cần thiết cho q trình mơ tiến hành chạy khai thác kết mô 4.3.3 Khai thác kết mơ Hình 4.13 Phơi uốn profile trình biến dạng 4.3.3.1 Biểu đồ lực 88 Hình 4.14 Biểu đồ lực tác dụng lô lên phôi 4.3.3.2 Biểu đồ ứng suất Trong trình biến dạng, ứng suất tương đương lớn tác dụng lên phơi có giá trị 117MPa Bề mặt phôi tiếp xúc với lô có ứng suất lớn nhất, cần ý thông số đảm bảo tránh tượng phá hủy bề mặt phơi gia cơng Hình 4.15 Ứng suất tương đương gia công phôi 89 KẾT LUẬN Đề tài : ” Nghiên cứu công nghệ uốn profile chế tạo khung dầm khai thác lò”, đề tài có ý nghĩa khoa học có tính ứng dụng thực tiễn, có ý nghĩa kinh tế xã hội Hiện hầu hết thiết bị kiểu cịn nhập nước ngồi với giá thành cao Với khả làm chủ công nghệ hồn tồn tự thiết kế chế tạo loại thiết bị Việc sản suất chế tạo nước giảm nhiều giá thành sản phẩm so với sản phẩm nhập ngoại Có thể khẳng định đề tài thực tế khả thi cao Đề thiết kế hồn chỉnh từ cơng nghệ đến thiết bị uốn • Cơng nghệ uốn dầm thép có profin phức tạp • Tính tốn thiết kế cụm chi tiết làm việc máy • Xây dựng mơ hình 3D cho máy Do thời gian trình độ có hạn nên khơng thể trách khỏi thiếu sót, mặt chưa hợp lý thiết kế cấu Vậy Em kính mong thầy bạn bảo, góp ý để tối ưu kết cấu, quy trình thiết kế chế tạo để thiết kế hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Mạc Diên Thiện 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Chất - Lê Văn Uyển, tính tốn thết ế hệ dẫn động khí 1,2, Nhà xuất giáo dục, 9/1998 [2] Trần Văn Dũng, công nghệ uốn lốc profile từ băng kim loại, NXB Bách khoa Hà Nội, 2012 [3] Nguyễn Mậu Đằng, công nghệ dập tạo hình từ vật liệu tấm, NXB KHKT, 2006 [4] Thái Thế Hùng, sức bền vật liệu, Nhà xuất KH&KT, 2005 [5] Phạm Văn nghệ, ma sát bôi trơn gia công áp lực, NXB Bách khoa Hà Nội, 2/2005 [6] Phạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, Lê Trung Kiên, thiết bị dập tạo hình, máy ép khí, NXB KHKT, 2011 [7] Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Như, Nguyễn Trung Kiên, mơ hình hóa mơ số q trình dập tạo hình, NXB Bách khoa Hà Nội, 2010 [8] Ninh Đức Tốn, sổ tay dung sai lắp ghép, Nhà xuất giáo dục, 4/2005 [9] Nguyễn Minh Vũ, Nguyễn Tất Tiến, Nguyễn Đắc Trung, lý thuyết dập tạo hình, NXB Bách khoa Hà Nội, 2/2009 [10] Sổ tay thiết kế khn dập tấm, NXB Hải phịng [11] Sổ tay dập nguội, NXB KHKT, 1976 [12] Phần mềm mô số DEFORM 91 ... CHỐNG LÒ TRONG LĨNH VỰC KHAI THÁC HẦM LÒ 1.1 Giới thiệu đặc điểm, yêu cầu kỹ thuật khai thác hầm lò 1.2 Một số cơng nghệ chống hầm lị sử dụng Chương NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ UỐN... chưa cao Đặc biệt khai thác than hầm lò, mỏ chưa kịp đổi công nghệ chống hầm công nghệ khai thác dẫn đến khả khai thác sâu hạn chế suất chưa cao Vì việc đổi kỹ thuật chống hầm lò yêu cầu thiết... lượng cho sản phẩm Vì chọn công nghệ lốc profile để chế tạo chi tiết chống thép 2.3 Lý thuyết cơng nghệ uốn profile 2.3.1 Tổng quan công nghệ uốn Uốn tạo hình cơng nghệ chế tạo sảm phẩm dùng kết cấu,

Ngày đăng: 10/02/2021, 17:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Trịnh Chất - Lê Văn Uyển, tính toán thết ế hệ dẫn động cơ khí 1,2, Nhà xuất bản giáo dục, 9/1998 Khác
[2] Trần Văn Dũng, công nghệ uốn lốc profile từ tấm và băng kim loại, NXB Bách khoa Hà N ộ i, 2012 Khác
[3] Nguy ễ n M ậu Đằ ng, công ngh ệ d ậ p t ạ o hình t ừ v ậ t li ệ u t ấ m, NXB KHKT, 2006 Khác
[4] Thái Thế Hùng, sức bền vật liệu, Nhà xuất bản KH&KT, 2005 Khác
[5] Phạm Văn nghệ, ma sát và bôi trơn trong gia công áp lực, NXB Bách khoa Hà N ộ i, 2/2005 Khác
[6] Ph ạm Văn Nghệ, Đỗ Văn Phúc, Lê Trung Kiên, thiế t b ị d ậ p t ạ o hình, máy ép cơ khí, NXB KHKT, 2011 Khác
[7] Nguyễn Đắc Trung, Nguyễn Như, Nguyễn Trung Kiên, mô hình hóa mô phỏng số quá trình dập tạo hình, NXB Bách khoa Hà Nội, 2010 Khác
[8] Ninh Đứ c T ố n, s ổ tay dung sai l ắ p ghép, Nhà xu ấ t b ả n giáo d ụ c, 4/2005 Khác
[9] Nguy ễn Minh Vũ, Nguy ễ n T ấ t Ti ế n, Nguy ễn Đắ c Trung, lý thuy ế t d ậ p t ạ o hình, NXB Bách khoa Hà Nội, 2/2009 Khác
[10] Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm, NXB Hải phòng Khác
[11] S ổ tay d ậ p ngu ộ i, NXB KHKT, 1976 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN