1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của vật liệu nano đa pha sắt điện sắt từ cofe2o4 batio3​

91 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO ĐA PHA SẮT ĐIỆN/SẮT TỪ / LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYỄN NGỌC HUYỀN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU NANO ĐA PHA SẮT ĐIỆN/ SẮT TỪ / Chuyên ngành: Vật liệu linh kiện nano Mã số: 8440126.01QTD LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANO Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Anh TS Nguyễn Thị Minh Hồng HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới hai giảng viên hướng dẫn đề tài luận văn thạc sĩ: TS Hồ Thị Anh TS Nguyễn Thị Minh Hồng (Khoa Vật lý kỹ thuật – Trường Đại học Công Nghệ ĐHQGHN) Hai Cô truyền cho niềm đam mê học tập nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Hai Cô không trang bị cho kiến thức bổ ích chun mơn khoa học mà cịn cách tư duy, cách làm việc có hệ thống, hiệu kinh nghiệm sống Ngồi ra, tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể q Thầy, Cơ Anh, Chị công tác Khoa Vật lý kỹ thuật Công nghệ nano, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, dìu dắt cung cấp cho tư tảng khoa học từ kiến thức đến chun sâu giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi muốn gửi lời cảm ơn, tình cảm yêu thương đến gia đình, bạn bè, người thân chỗ dựa tinh thần vững giúp vượt qua khó khăn, cổ vũ động viên tơi hồn thành luận văn ln ủng hộ theo đuổi đam mê khoa học Luận văn thực với hỗ trợ chương trình học bổng đào tạo thạc sĩ nước Quỹ Đổi sáng tạo Vingroup Luận văn hỗ trợ phần đề tài Trung tâm hỗ trợ nghiên cứu Châu Á Quỹ Giáo dục cao học Hàn Quốc (mã số đề tài CA.19.05A, hợp đồng số 05/2019/HĐĐT), ĐHQGHN Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc Gia (Nafosted) đề tài mã số 103.02-2018.357 Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Ngọc Huyền i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Hồ Thị Anh TS Nguyễn Thị Minh Hồng hỗ trợ nhóm nghiên cứu khoa Vật lý kỹ thuật & Công nghệ nano, trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN Các kết đưa luận văn thực Các thông tin, tài liệu tham khảo từ nguồn sách, tạp chí, báo sử dụng luận văn liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Nhà trường lời cam đoan Học viên thực Nguyễn Ngọc Huyền ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vật liệu ferit spinel 1.1.1 Cấu trúc tinh thể, tính chất ứng dụng ferit spinel .5 1.1.1.1 Cấu trúc tinh thể 1.1.1.2 Tính chất ứng dụng ferit spinel 1.1.2 Ferit spinel CoFe2O4 1.1.2.1 Cấu trúc tinh thể, tính chất ứng dụng CoFe2O4 1.1.2.2 Các phương pháp tổng hợp vật liệu CoFe2O4 10 1.2 Vật liệu sắt điện 12 1.2.1 Một số đặc trưng vật liệu sắt điện 12 1.2.1.1 Độ phân cực tự phát 14 1.2.1.2 Sự phân cực perovskite sắt điện 15 1.2.1.3 Hiện tượng điện trễ - Cấu trúc đô men 17 1.2.1.4 Vật liệu gốm có cấu trúc perovskite 20 1.2.2 Vật liệu BaTiO3 23 1.2.2.1 Cấu trúc tinh thể BaTiO3 23 1.2.2.2 Ứng dụng 26 1.3 Vật liệu đa pha sắt (Multiferroic) 28 1.3.1 Vật liệu tổ hợp đơn pha 29 iii 1.3.2 Vật liệu tổ hợp đa pha 31 1.4 Kết luận chương 32 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 33 2.1 Phương pháp chế tạo mẫu, hóa chất dụng cụ thí nghiệm .33 2.1.1 Phương pháp thủy nhiệt .33 2.1.2 Hóa chất .34 2.1.3 Dụng cụ thiết bị 35 2.2 Quy trình chế tạo mẫu 36 2.2.1 Vật liệu sắt từ CoFe2O4 (CFO) 36 2.2.2 Vật liệu sắt điện BaTiO3 (BTO) .37 2.2.3 Vật liệu tổ hợp đa pha sắt CoFe2O4/BaTiO3 (CFO/BTO) .38 2.3 Các phương pháp khảo sát cấu trúc tinh thể, cấu trúc vi mơ tính chất vật liệu 39 2.3.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 39 2.3.2 Kính hiển vi điện tử quét SEM (Scanning Electron Microscope) .41 2.3.3 Phương pháp đo từ kế mẫu rung 43 2.3.4 Phương pháp xác định thông số vật liệu sắt điện 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Vật liệu sắt từ CFO 46 3.1.1 Ảnh hưởng tỷ lệ mol Co2+:Fe3+ 46 3.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng 49 3.1.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng .52 3.2 Vật liệu sắt điện BTO 56 3.2.1 Cấu trúc tinh thể 57 3.2.2 Cấu trúc vi mô .58 3.2.3 Tính chất sắt điện 58 iv 3.3 Chế tạo vật liệu tổ hợp đa pha sắt CFO/BTO .59 3.3.1 Cấu trúc tinh thể 59 3.3.2 Cấu trúc vi mô .61 3.3.3 Tính chất sắt từ 62 3.3.4 Tính chất sắt điện 64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể ferit spinel [68] .5 Hình 1.2 Đường cong từ trễ (B-H) ferit từ cứng [35] Hình 1.3 Hình ảnh ổ đĩa cứng lưu trữ thơng tin [35] Hình 1.4 Đường cong điện trễ số gốm sắt điện điện hình: (A) thuận điện, (B) sắt điện, (C) relaxor, (D) phản sắt điện [35] 12 Hình 1.5 Mơ hình cấu trúc mạng tinh thể vật liệu sắt điện BaTiO3 với tâm điện tích âm dương không trùng 15 Hình 1.6 Pha cấu trúc phân cực tự phát BaTiO3 16 Hình 1.7 Chu trình điện trễ (P-E) vật liệu sắt điện 17 Hình 1.8 Sự hình thành vách 180°(a) vách 90°(b) vật liệu sắt điện perovskite có cấu trúc tứ giác 19 Hình 1.9 Quá trình phân cực vật liệu sắt điện 20 Hình 1.10 Cấu trúc tinh thể vật liệu sắt điện cấu trúc Perovskite (ABO3) .21 Hình 1.11 Sự phụ thuộc cấu trúc vật liệu BaTiO3 vào nhiệt độ .23 Hình 1.12 Sự biến thiên độ phân cực tự phát theo nhiệt độ 24 Hình 1.13 Sự chuyển pha cấu trúc tinh thể BaTiO3 nhiệt độ 25 Hình 1.14 Hố kép 25 Hình 1.15 Vật liệu multiferroic .28 Hình 1.16 Cấu trúc perovskite 30 Hình 1.17 Cấu trúc perovskite YmnO3 [40] 30 Hình 2.1 Quy trình chế tạo vật liệu sắt từ CFO 36 Hình 2.2 Quy trình chế tạo vật liệu sắt điện BTO 37 Hình 2.3 Quy trình chế tạo vật liệu tổ hợp đa pha sắt CFO/BTO 38 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý phương pháp nhiễu xạ tia X 39 Hình 2.5 Sự tán xạ chùm tia X mặt phẳng tinh thể 40 Hình 2.6 Sơ đồ nguyên lý kính hiển vi điện tử quét SEM 42 vi Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý hệ đo từ kế mẫu rung 44 Hình 2.8 Thiết bị đo từ kế mẫu rung 44 2+ Hình 3.1 Giản đồ XRD số mẫu CFO với tỷ lệ Co :Fe 3+ khác 47 tổng hợp 150℃ thời gian Hình 3.2 VSM mẫu CFO tổng hợp với nồng độ khác 48 Hình 3.3 Giản đồ XRD mẫu CFO tổng hợp nhiệt độ khác thời gian tỉ lệ mol Co2+:Fe3+ = 1:2,2 50 2+ 3+ Hình 3.4 VSM mẫu CFO tổng hợp với tỷ lệ mol Co :Fe 1:2,2 thời gian nhiệt độ khác 51 Hình 3.5 Giản đồ XRD số mẫu CFO tổng hợp thời gian khác 150℃ với tỷ lệ mol Co2+:Fe3+ = 1:2,2 52 Hình 3.6 VSM số mẫu CFO tổng hợp 150℃ với tỉ lệ mol Co2+:Fe3+ = 1:2,2 thời gian phản ứng thay đổi 53 Hình 3.7 Ảnh FE-SEM mẫu CFO với tỉ lệ mol Co2+:Fe3+= 1:2,2 chế tạo nhiệt 55 độ 150℃ thời gian 2+ Hình 3.8 Giản đồ XRD vật liệu sắt điện BTO chế tạo với tỉ lệ mol Ba /Ti 3+ = 1.6 nhiệt độ 150℃ thời gian 57 2+ 3+ Hình 3.9 Ảnh FE-SEM hạt BTO chế tạo với tỉ lệ mol Ba /Ti = 1.6 t ại nhiệt độ 150℃ thời gian 58 Hình 3.10 Đường cong điện trễ mẫu BTO chế tạo với tỉ lệ mol Ba2+/Ti3+ = 1.6 nhiệt độ 150℃ thời gian 59 Hình 3.11 Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu CFO, BTO vật liệu tổ hợp đa pha sắt xCFO/(1-x)BTO với x=0.6 60 Hình 3.12 Giản đồ nhiễu xạ tia X vật liệu tổ hợp xCFO/(1-x)BTO với x l ần lượt 0.2; 0.3; 0.4; 0.5 0.6 60 Hình 3.13 Ảnh FE-SEM số vật liệu tổ hợp xCFO/(1-x)BTO với .61 Hình 3.14 VSM mẫu tổ hợp đa pha sắt xCFO/(1-x)BTO 62 Hình 3.15 VSM mẫu CFO mẫu xCFO/(1-x)BTO với x = 0.6 63 vii 3.3.3 Tính chất sắt từ Tính chất từ vật liệu tổ hợp đa pha sắt CFO/BTO khảo sát phương pháp đo từ kế mẫu rung (VSM) Đường cong từ trễ mẫu xCFO/(1x)BTO với x 0.2; 0.3; 0.4; 0.5 0.6 trình bày hình 3.14 Hình 3.14 VSM mẫu tổ hợp đa pha sắt xCFO/(1-x)BTO với x 0.2; 0.3; 0.4; 0.5 0.6 Bảng 3.5 bảng số giá trị từ độ bão hòa (Ms), từ dư (Mr) lực kháng từ (Hc) tỷ lệ khối lượng CFO khác (dữ liệu lấy từ đường cong từ trễ hình 3.14) Kết thu cho thấy mẫu tổ hợp đa pha sắt xCFO/(1-x)BTO có đường cong từ trễ vật liệu từ nhiệt độ phòng Mẫu vật liệu tổ hợp xCFO/(1x)BTO với khối lượng CFO 60% khối lượng BTO (x = 0.6) cho kết từ tính tốt với từ độ bão hòa cao Ms =22,97 emu/g 62 Bảng 3.5 So sánh số giá trị như: từ độ bão hòa (Ms), từ dư (Mr) lực kháng từ (Hc) mẫu tổ hợp cấu trúc xCFO/(1-x)BTO với x 0.2; 0.3; 0.4; 0.5 0.6 Từ hình 3.15 miêu tả đường cong từ trễ mẫu vật liệu đơn pha CFO đa pha xCFO/(1-x)BTO với x = 0.6 Kết cho thấy mẫu có lực kháng từ Hc, từ độ bão hịa Ms từ độ dư Mr nhỏ so với vật liệu sắt từ CFO đơn pha chế tạo phương pháp thủy phân nhiệt đưa phần 3.1.1.3; 3.1.2.3 3.1.3.3 Kết hoàn toàn phù hợp với dự đoán kết ban đầu: vật liệu tổ hợp đa pha sắt CFO/BTO có đóng góp pha khơng từ BTO làm giảm tính chất từ vật liệu tổ hợp so với vật liệu sắt từ CFO ban đầu Hình 3.15 VSM mẫu CFO mẫu xCFO/(1-x)BTO với x = 0.6 63 3.3.4 Tính chất sắt điện Trong phép đo tính chất sắt điện mẫu vật liệu tổ hợp đa pha sắt, mẫu bột CFO/BTO ép viên hình trịn có đường kính 1.25 cm chiều dày khoảng 0.2 ÷ 0.4 mm với áp lực nén Sự phụ thuộc độ phân cực điện vào điện trường số mẫu vật liệu tổ hợp đa pha sắt xCFO/(1-x)BTO trình bày hình 3.16 Hình 3.16 Đường cong điện trễ số vật liệu tổ hợp đa pha sắt cấu trúc xCFO/(1-x)BTO với a) x = 0.2, b) x = 0.3, c) x = 0.5 d) x = 0.6 Từ kết hình 3.16 cho thấy tất mẫu vật liệu tổ hợp đa pha sắt xCFO/(1-x)BTO có tính chất sắt điện Tuy nhiên, kết đo đường cong 64 P-E mẫu không giống với đường lý thuyết vật liệu sắt điện Đường cong đo từ mẫu có dạng suy biến, thường gọi kiểu vân tay Với đường cong suy biến này, xác định độ phân cực bão hòa mẫu vật liệu Nguyên nhân dẫn đến suy biến giải thích hai lí Thứ không đồng pha vật liệu (ở vật liệu có hai pha sắt điện (BTO) sắt từ (CFO)) Thứ hai có đóng góp vật liệu sắt từ CFO có tính dẫn điện tạo thành số kênh dẫn gây dịng rị lớn mẫu vật liệu (xem hình 3.17) Hình 3.17 Dịng rị theo thời gian số mẫu vật liệu tổ hợp cấu trúc xCFO/ (1-x)BTO với a) x = 0.2, b) x = 0.3, c) x = 0.5 d) x = 0.6 65 Hình 3.17 dòng rò theo thời gian số mẫu vật liệu tổ hợp CFO/BTO với khối lượng CFO khác Kết hình 3.17 cho thấy nhìn chung mẫu vật liệu tổ hợp cấu trúc xCFO/(1-x)BTO có có dịng rị lớn điện nhỏ Khi tăng tỉ lệ khối lượng CFO (x tăng) từ 20% đến 60% tương đương giảm tỷ lệ khối lượng vật liệu BTO dịng rị tăng lên Sự biến dạng mẫu vật liệu tăng lên (hình 3.16) Mẫu vật liệu tổ hợp đa pha sắt xCFO/(1-x)BTO với x = 0.2 có dịng rị nhỏ 0,13mA Mà vật liệu có tính chất sắt điện tốt mẫu có dịng rị nhỏ Vật liệu tổ hợp đa pha sắt cấu trúc xCFO/(1-x)BTO với x = 0.2 có tính chất điện tốt số mẫu khảo sát Vật liệu tổ hợp đa pha sắt mong muốn có tính chất sắt điện sắt từ tốt Từ kết cấu trúc tinh thể phần 3.3.1; cấu trúc vi mơ 3.3.2; tính chất từ phần 3.3.3 kết tính chất điện phần 3.3.4 lựa chọn vật liệu tổ hợp đa pha sắt cấu trúc xCFO/(1-x)BTO với khối lượng CFO 20% khối lượng BTO (x=0.2) vật liệu tối ưu số mẫu khảo sát đề tài luận văn thạc sĩ 66 KẾT LUẬN Trong luận văn này, nghiên cứu chế tạo thành công vật liệu sắt từ CFO vật liệu tổ hợp CFO/BTO dạng hạt phương pháp thủy nhiệt Vật liệu sắt từ CFO Chúng nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện chế tạo đến tính chất từ vật liệu CFO như: tỉ lệ mol Co 2+:Fe3+ 1:1,6; 1:1,8; 1:2,0; 1:2,2 1:2,4 Nhiệt độ phản ứng 110 oC, 130oC 150oC Thời gian phản ứng giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, giờ, Các kết thu gồm: Vật liệu sắt từ CFO sau chế tạo đơn pha, cấu trúc lập phương tâm mặt với trục đối xứng Fd3m Các hạt CFO có dạng hình cầu, đồng đều, kích thước từ 13-18nm - Điều kiện chế tạo vật liệu sắt từ tối ưu với tỉ lệ mol Co 2+:Fe3+ = 1:2,2; nhiệt độ phản ứng 150 oC thời gian Tại đó, từ trường cực đại 8000G, CFO cho giá trị từ độ bão hòa Ms = 58,86 emu/g - Vật liệu sắt điện BTO 2+ Chế tạo thành công vật liệu sắt điện BTO chế tạo với tỉ lệ mol Ba /Ti 3+ 1,6; nhiệt độ thủy nhiệt 150 oC thời gian cho cấu trúc tinh thể dạng tứ giác với nhóm đối xứng P4mm Các hạt tạo thành có dạng hình cầu, đồng đều, biên hạt rõ ràng, kích thước hạt dao động khoảng từ 50 – 80nm = Vật liệu tổ hợp đa pha sắt CFO/BTO Trong phần này, nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng CFO 20%, 30%, 40%, 50% 60% khối lượng BaTiO (tường đương với x 0.2; 0.3; 0.4; 0.5 0.6) đến tính chất từ tính chất điện Các kết đạt sau: Các vật liệu tổ hợp chế tạo có xuất hai pha vật liệu sắt điện BTO vật liệu sắt từ BTO - 67 Các hạt tạo thành có dạng hình cầu, đồng đều, kích thước từ 15 - 20 nm với tỷ lệ khối lượng CFO 20% (x= 0.2) 30% (x= 0.3) khối lượng BTO Với tỷ lệ khối lượng CFO cao hơn, hạt xuất vón cục, kết đám - Vật liệu tổ hợp đa pha sắt cấu trúc xCFO/(1-x)BTO với khối lượng CFO 20% khối lượng BTO (x = 0.2) vật liệu tối ưu với từ độ bão hòa Ms = 9,97 emu/g dòng rò nhỏ đạt 0,13 mA - Các hướng nghiên cứu chế tạo thay đổi cấu trúc vật liệu tổ hợp đa pha sắt từ dạng vật liệu tổ hợp sang cấu trúc lõi – vỏ với lõi vật liệu sắt từ CFO, vỏ vật liệu sắt điện BTO nhằm tăng tính chất điện vật liệu tổ hợp đa pha sắt CFO/BTO cho phù hợp với giá trị thương mại với mục đích ứng dụng thực tế tiếp tục thực 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Châu (2004), Nguyễn Châu số công trình tiêu biểu từ học vật liệu từ tiên tiến, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vũ Đình Cự, Nguyễn Xn Chánh (2004), Cơng nghệ nanơ điều khiển đến phân tử, nguyên tử, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Đăng (2012), Chế tạo nghiên cứu tính chất perovskite ABO3 (BaTi1-xFexO3 BaTi1-xMnxO3), Luận án tiến sĩ, Hà Nội Nguyễn Hữu Đức (2003), Vật lý chuyển pha, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Đức (2008), Vật liệu từ cấu trúc nano điện tử học spin, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Thân Đức Hiền, Lưu Tấn Tài (2008), Từ học vật liệu từ, Nhà xuất bàn Đại học Bách khoa Hà Nội Vũ Ngọc Hùng (2017), MEMS áp điện Vật liệu linh kiện, Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Long (2007), Vật lý chất rắn, Nhà xuất bàn Đại học Bách khoa Hà Nội Phan Thị Hồng Oanh (1996), Nghiên cứu hình thành ferit Mn-Zn phương pháp đồng kết tủa oxalat môi trường axit, Luận án Tiến sỹ Hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Ngô Đức Quân (2016), Nghiên cứu tính chất vật liệu sắt điện khơng chứa chì Bi0,5(NaK)0,5TiO3 (BNKT) pha tạp Li dạng khối BNKT20 dạng màng, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thái, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Quang Lộc, Bùi Chương, et al (2006), Công nghệ vật liệu, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 12 Phan Văn Tường (2004), Các phương pháp tổng hợp vật liệu gốm, Nhà xuất bàn Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Tiếng Anh 13 Atou T, Chiba H, Ohoyama K, Yamaguchi Y, et al (1999), "Structure determination of ferromagnetic perovskite BiMnO3", Journal of Solid State Chemistry, 145 (2), pp 639-642 14 Avellaneda M, Harshé G (1994), "Magnetoelectric effect in piezoelectric/magnetostrictive multilayer (2-2) composites", Journal of Intelligent Material Systems and Structures, (4), pp 501-513 15 Ayyappan S, Philip J, Raj B (2009), "A facile method to control the size and magnetic properties of CoFe2O4 nanoparticles", Materials Chemistry and Physics, 115 (2-3), pp 712-717 16 Bayrakdar H, Esmer K, Tarcan E (2010), "WITHDRAWN: Microwaveinduced combustion synthesis by using urea and glycine and dielectric characterization of CoFe2O4 nanocrystals", Journal of Alloys and Compounds, In Press, Accepted Manuscript, Available online 21 January 17 Bibhuti Bhusan Nayak (2006), Magnetic nanocoposite materials, Doctor of Philosophy, Indian Institute of Technology, BomBay, India 18 Bućko M M, & Haberko, K (2007), "Hydrothermal synthesis of nickel ferrite powders, their properties and sintering", Journal of the European Ceramic Society, 27 (2-3), pp 723-727 19 Byrappa K, Yoshimura M (2012), Handbook of hydrothermal technology, William Andrew 20 Caltun O, Dumitru I, Feder M, Lupu N, et al (2008), "Substituted cobalt ferrites for sensors applications", Journal of magnetism and magnetic materials, 320 (20), pp e869-e873 21 Cannas C, Ardu A, Peddis D, Sangregorio C, et al (2010), "Surfactantassisted route to fabricate CoFe 2O4 individual nanoparticles and spherical assemblies", Journal of colloid and interface science, 343 (2), pp 415-422 22 Cedeño-Mattei Y, Perales-Pérez O (2009), "Synthesis of high-coercivity cobalt ferrite nanocrystals", Microelectronics Journal, 40 (4-5), pp 673-676 70 23 Chao Liu (2002), "Synthesis of magnetic ferrite spinel CoFe 2O4 nanoparticcles from ferric salt and characterization of the sizedependent superparamagnetic properties", Journal of Pure Apageslied Chem, 72, pp 37-45 24 Chen D, Chen D, Jiao X, Zhao Y, et al (2003), "Hydrothermal synthesis and characterization of octahedral nickel ferrite particles", Powder Technology, 133 (1-3), pp 247-250 25 Chen Y, Ruan M, Jiang Y, Cheng S, et al (2010), "The synthesis and thermal effect of CoFe2O4 nanoparticles", Journal of Alloys and Compounds, 493 (1-2), pp L36-L38 26 Chia C H, Zakaria S, Yusoff M, Goh S, et al (2010), "Size and crystallinitydependent magnetic properties of CoFe2O4 nanocrystals", Ceramics International, 36 (2), pp 605-609 27 Chiu W, Radiman S, Abd-Shukor R, Abdullah M, et al (2008), "Tunable coercivity of CoFe2O4 nanoparticles via thermal annealing treatment", Journal of Alloys and Compounds, 459 (1-2), pp 291-297 28 Corot C, Warlin D (2013), "Superparamagnetic iron oxide nanoparticles for MRI: contrast media pharmaceutical company R&D perspective", Wiley Interdisciplinary Reviews: Nanomedicine and Nanobiotechnology, (5), pp 411-422 29 Darshane S L, Suryavanshi S, Mulla I (2009), "Nanostructured nickel ferrite: a liquid petroleum gas sensor", Ceramics International, 35 (5), pp 1793-1797 30 De Paiva J A C, Graỗa, M P F., Monteiro, J., Macedo, M A., & Valente, M A (2009), "Spectroscopy studies of NiFe2O4 nanosized powders obtained using coconut water", Journal of alloys and compounds, 485 (1-2), pp 637641 31 Durán P, Tartaj J, Rubio F, Peña O, et al (2005), "Preparation and sintering behaviour of spinel-type CoxNiMn2− xO4 (0.2≤ x≤ 1.2) by the ethylene glycol–metal nitrate polymerized complex process", Journal of the European Ceramic Society, 25 (12), pp 3021-3025 71 32 33 Eibschütz M, & Guggenheim, H J (1968), "Antiferromagneticpiezoelectric crystals: Bame4 (m= mn, fe, co and ni)", Solid State Communications, (10), pp 737-739 Geshev J (2008), "Comment on:“Exchange bias and vertical shift in CoFe2O4 nanoparticles”[J Magn Magn Mater 313 (2007) 266]", Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 320 (3-4), pp 600-602 34 Goh S, Chia C H, Zakaria S, Yusoff M, et al (2010), "Hydrothermal preparation of high saturation magnetization and coercivity cobalt ferrite nanocrystals without subsequent calcination", Materials Chemistry and Physics, 120 (1), pp 31-35 35 Goldman A (2006), Modern ferrite technology, Springer Science & Business Media 36 Gunjakar J, More A, Gurav K, Lokhande C (2008), "Chemical synthesis of spinel nickel ferrite (NiFe2O ) nano-sheets", Applied Surface Science, 254 (18), pp 5844-5848 37 Hu C, Gao, Z., & Yang, X (2008), "One-pot low temperature synthesis of MFe2O4 (M= Co, Ni, Zn) superparamagnetic nanocrystals", Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 320 (8), pp L70-L73 38 Hua Li, Hua zhong Wu, Guo xian Xiao (2010), "Effects of synthetic Formatted: Font color: Text 1, conditions on particle size and magnetic properties of NiFe2O4", Powder Technology, 198 (1), pp 157-166 39 Japes B, Ashim K, Aravind M (2000), "Sintering and surface microstructure of Ni–Zn ferrites", Proc (ICF 8), Kyoto and Tokyo, Japan, pp 536-538 40 Jiang N, Woodley S M, Catlow C R A, Zhang X (2015), "Applying a new interatomic potential for the modelling of hexagonal and orthorhombic YMnO3", Journal of Materials Chemistry C, (18), pp 4787-4793 41 Kamble R, Mathe V (2008), "Nanocrystalline nickel ferrite thick film as an efficient gas sensor at room temperature", Sensors and Actuators B: Chemical, 131 (1), pp 205-209 72 42 Keve E, Abrahams S, Bernstein J (1970), "Ferroelectric paraelastic paramagnetic barium cobalt fluoride, BaCoF4, crystal structure", The Journal of Chemical Physics, 53 (8), pp 3279-3287 43 Kim W C, Kim S J, Kim C S (2002), "Mössbauer studies of superexchange interaction in Ni0.5Cu0.5Fe2O4", Journal of magnetism and magnetic materials, 239 (1-3), pp 82-84 44 Kraus A, Jainae K, Unob F, Sukpirom N (2009), "Synthesis of MPTSmodified cobalt ferrite nanoparticles and their adsorption properties in relation to Au (III)", Journal of colloid and interface science, 338 (2), pp 359-365 45 Lee J-H, Kim C-K, Katoh S, Murakami R (2001), "Microwavehydrothermal versus conventional hydrothermal preparation of Ni-and Znferrite powders", Journal of Alloys and Compounds, 325 (1-2), pp 276-280 46 Lee J, Maeng D, Kim Y, Won C (1999), "The characteristics of Ni–Zn ferrite powder prepared by the hydrothermal process", Journal of materials science letters, 18 (13), pp 1029-1031 47 Lee S, Park T, Choi G, Koo K, et al (2003), "Effects of KOH/BaTi and Ba/Ti ratios on synthesis of BaTiO3 powder by coprecipitation/hydrothermal reaction", Materials chemistry and physics, 82 (3), pp 742-749 48 Lines M E, & Glass, A M (2001), Principles and applications of ferroelectrics and related materials, Oxford university press 49 Liu Q, Sun J, Long H, Sun X, et al (2008), "Hydrothermal synthesis of CoFe2O4 nanoplatelets and nanoparticles", Materials Chemistry and Physics, 108 (2-3), pp 269-273 50 Maaz K, Mumtaz, A., Hasanain, S K., & Ceylan, A (2007), "Synthesis and magnetic properties of cobalt ferrite (CoFe 2O4) nanoparticles prepared by wet chemical route", Journal of magnetism and magnetic materials, 308 (2), pp 289-295 51 Mazen S, Mansour S, Zaki H (2003), "Some physical and magnetic properties of Mg‐Zn ferrite", Crystal Research and Technology: Journal of Experimental and Industrial Crystallography, 38 (6), pp 471-478 73 52 Monshi A, Foroughi M R, Monshi M R (2012), "Modified Scherrer equation to estimate more accurately nano-crystallite size using XRD", World journal of nano science and engineering, (3), pp 154-160 53 Morrison S A, Cahill C L, Carpenter E E, Calvin S, et al (2004), "Magnetic and structural properties of nickel zinc ferrite nanoparticles synthesized at room temperature", Journal of Applied Physics, 95 (11), pp 6392-6395 54 Moulson A J., J.M H (2003), Electroceramic, Wiley (second edition) 55 Mu G, Chen N, Pan X, Shen H, et al (2008), "Preparation and microwave absorption properties of barium ferrite nanorods", Materials Letters, 62 (67), pp 840-842 56 Newnham R E (2005), Properties of materials: anisotropy, symmetry, structure, Oxford University Press on Demand 57 Ohno M, Mohri T (2005), Complex Inorganic Solids,—Structural Stability and Magnetic Properties of Alloys—, ed by PEA Turchi et al, Springer 58 Pang X, Fu W, Yang H, Zhu H, et al (2009), "Preparation and characterization of hollow glass microspheres coated by CoFe 2O4 nanoparticles using urea as precipitator via coprecipitation method", Materials Research Bulletin, 44 (2), pp 360-363 59 Peña O, Ma Y, Barahona P, Bahout M, et al (2005), "Magnetic properties of NiMn2− xCoxO4 spinel oxides", Journal of the European Ceramic Society, 25 (12), pp 3051-3054 60 Peng C-H, Hwang C-C, Hong C-K, Chen S-Y (2004), "A self-propagating high-temperature synthesis method for Ni-ferrite powder synthesis", Materials Science and Engineering: B, 107 (3), pp 295-300 61 Safari A, Panda R, Janas V (1995), Ferroelectric ceramics: processing, properties and applications , Department of Ceramic Science and Engineering, Rutgers University, Piscataway, NJ, pp 31 62 Sawyer C B, Tower C (1930), "Rochelle salt as a dielectric", Physical review, 35 (3), pp 269 74 63 Smolenskiĭ G, Chupis I (1982), "Ferroelectromagnets", Soviet Physics Uspekhi, 25 (7), pp 475 64 Tong J, Bo L, Li Z, Lei Z, et al (2009), "Magnetic CoFe 2O4 nanocrystal: A novel and efficient heterogeneous catalyst for aerobic oxidation of cyclohexane", Journal of Molecular Catalysis A: Chemical, 307 (1-2), pp 58-63 65 Turtelli R S, Duong G V, Nunes W, Grössinger R, et al (2008), "Magnetic properties of nanocrystalline CoFe2O4 synthesized by modified citrate-gel method", Journal of Magnetism and Magnetic Materials, 320 (14), pp e339-e342 66 Vaidyanathan G, Sendhilnathan S (2008), "Synthesis and magnetic properties of Co–Zn magnetic fluid", Journal of magnetism and magnetic materials, 320 (6), pp 803-805 67 Valyashko V M E (2008), Hydrothermal experimental data, Wiley, pp 68 Varadan V K, Chen L, Xie J (2008), Nanomedicine: design and applications of magnetic nanomaterials, nanosensors and nanosystems, John Wiley & Sons Ltd, USA 69 Varma P R, Manna R S, Banerjee D, Varma M R, et al (2008), "Magnetic properties of CoFe2O4 synthesized by solid state, citrate precursor and polymerized complex methods: A comparative study", Journal of Alloys and Compounds, 453 (1-2), pp 298-303 70 Waser R, Böttger U, Tiedke S (2005), Polar oxides, Wiley Online Library 71 Yang H, Chi Z, Jiang J, Feng W, et al (2008), "Centrosymmetric crystal structure of BiMnO3 studied by transmission electron microscopy and theoretical simulations", Journal of alloys and compounds, 461 (1-2), pp 15 72 73 Yuhuan X (1991), Ferroelectric materials and their applications, NorthHolland Zhang D, Tong Z, Xu G, Li S, et al (2009), "Templated fabrication of NiFe2O4 nanorods: characterization, magnetic and properties", Solid State Sciences, 11 (1), pp 113-117 75 electrochemical 74 Zhao L, Zhang, H., Xing, Y., Song, S., Yu, S., Shi, W., & Cao, F (2008), "Studies on the magnetism of cobalt ferrite nanocrystals synthesized by hydrothermal method", Journal of Solid State Chemistry, 181 (2), pp 245252 75 Zhao L J, & Jiang, Q, (2010), "Solvothermal synthesis of Co/CoFe2O4 nanobelts", Materials Letters, 64 (6), pp 677-679 76 ... điện từ vật liệu đa pha sắt tổ hợp lớn vài bậc so với vật liệu đa pha sắt đơn pha Các nghiên cứu vật liệu đa pha sắt loại tổ hợp ban đầu thường tập trung vào vật liệu khối, hai pha sắt điện sắt từ. .. vật liệu đa pha sắt đơn pha Bằng cách tổ hợp vật liệu có tính áp điện với vật liệu có tính từ giảo người ta tạo vật liệu đa pha sắt tổ hợp sắt điện - sắt từ có ưu điểm hai pha vật liệu Trong nghiên. .. chế độ nung, tạo điện cực tốt Đặc biệt, việc tổ hợp hai vật liệu nano perovskite sắt điện vật liệu từ tính tạo hệ vật liệu đa pha sắt điện- sắt từ (multiferroic) Vì vậy, tơi lựa chọn nghiên cứu

Ngày đăng: 10/02/2021, 13:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w