Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 Mục lục MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊNCỨUCỦA LUẬN VĂN, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊNCỨU TÓM TẮT CÔ ĐỌNG CÁC LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA TÁC GIẢ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU CHƯƠNG – TỔNGQUAN I.1 VẬTLIỆUMAOQUẢNTRUNGBÌNH I.1.1 Giới thiệu chung I.1.2 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VẬTLIỆU MQTB Haivậtliệu tiền thân vậtliệu MQTB I.1.3 PHÂN LOẠI VẬTLIỆU MQTB I.1.4 Giới thiệu số vậtliệu MQTB điển hình 10 Vậtliệu MCM-41 (cấu trúc lục lăng) 10 Vậtliệu SBA-16 (cấu trúc lập phƣơng) 10 Vậtliệu SBA-15(cấu trúc lục lăng) 11 I.2 VẬTLIỆUCACBONMAOQUẢNTRUNGBÌNH TRẬT TỰ (OMC) 12 I.2.1 Giới thiệu vậtliệucacbonmaoquảntrungbình 12 I.2.2 Ứng dụngvậtliệucacbonmaoquảntrungbình 14 I.2.2.1 Siêu tụ điện, pin Lithium-ion tế bào nhiên liệu 14 I.2.2.2 Xúc tác, chất mang xúc tác 15 I.2.2.3 Lƣu trữ hidro 15 I.2.2.4 Hấp phụ phân tử hữucó kích thƣớc phân tử lớn 16 I.2.3 Ph ng ph p t ng h p vậtliệucacbonmaoquảntrungbình 17 I.2.3.1 Phƣơng pháp khuôn mẫu mềm 17 I.2.3.2 Phƣơng pháp khuôn mẫu cứng 19 I.3 HẤP PHỤ 20 I.3.1 Hiện t ng hấp phụ 20 I.3.2 Phân loại c c dạng hấp phụ 21 I.3.2.1 Hấp phụ vậtlý (HPVL) 21 I.3.2.2 Hấp phụ hoá học (HPHH) 22 I.3.3.1 Sự hấp phụ môi trƣờng nƣớc 24 I.3.3.2 Quá trình hấp phụ 25 I.3.4 Mô hình tính qu trình hấp phụ 27 I.3.4.1 Động học hấp phụ 27 I.3.4.2 Đẳng nhiệt hấp phụ 28 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM 31 Đào Đức Cảnh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 II.1 TỔNGHỢPVẬTLIỆU OMC 31 a Hóa chấtsửdụng 31 b Thiết bị phục vụ t ng h p mẫu 31 c T ng h p vậtliệu OMC 31 d.T ng h p vậtliệu OMC-Cu3% 32 II.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐẶC TRƢNG 32 NHIỄU XẠ RƠNGHEN (XRD) 32 ĐƢỜNG ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ- KHỬ HẤP PHỤ NITƠ (BET) 34 KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ TRUYỀN QUA (TRANSMISSION ELECTRON MICROSCOPY - TEM) 36 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT (TGA-DTA) 36 PHỔ HẤP PHỤ ELECTRON (UV-VIS) 38 KHẢO SÁT KHẢ NĂNG HẤP PHỤ 40 CHƯƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 III.1 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MB 42 Ảnh h ởng số lần tẩm đ ờng (b sung c cbon) 42 Ảnh h ởng nhiệt độ than hóa 45 III.2 ĐẶC TRƢNG VẬTLIỆU NANO CACBON (OMCS) 48 Vậtliệu OMC đ c t ng h p điều kiện tối u nhiệt độ 700oC tẩm hai lần đ c đặc tr ng c c ph ng ph p nh XRD, TEM, BET 48 Nhiễu xạ R (XRD) 48 Kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 48 Đẳng nhiệt hấp phụ - nhả (khử) hấp phụ nit (BET) 49 III.3 NGHIÊNCỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CHẤT MẦU XANH METYLEN (MB) CỦAVẬTLIỆU OMC 51 III.3.1 Xây dựng đ ờng chuẩn dung dịch MB 51 III.3.2 Đ nh gi khả hấp phụ 52 Ảnh h ởng nồng độ MB 52 III.3.3 ĐẲNG NHIỆT HẤP PHỤ 54 III.3.3.1 Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir 54 III.3.3.2 Mô hình đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich 55 III.4.4 ĐỘNG HỌC HẤP PHỤ 58 III.4.4.1 Ph ng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc [12]: 58 III.4.4.2 Ph ng trình động học hấp phụ biểu kiến bậc hai [9] 60 III.5 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH XÚC TÁC CỦAVẬTLIỆUCACBONMAOQUẢNTRUNGBÌNH TẨM 3%CU (OMC-CU3%) 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Đào Đức Cảnh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Than hoạt tính từ lâu đƣợc nghiêncứu ứng dụng nhiều công nghiệp có nhiều đặctính ƣu việt: độ xốp diện tích bề mặt lớn, tính đa sửdụng Nhƣng kích thƣớc maoquản than hoạt tính chủ ếu g m vi maoquản ( 1nm) nên khả hấp phụ phân tử hữucó kích thƣớc lớn b hạn chế Năm 1992, nhà khoa học thuộc tập đoàn dầu mỏ Mobil tổnghợp thành công vậtliệu silic maoquảntrungbình (M41S), có kích thƣớc ~ 2-4 nm, khắc phục đƣợc hạn chế vậtliệucó kích thƣớc maoquản nhỏ Tu nhiên, vậtliệuchất silic có khả hấp phụ so với than hoạt tính Vì vậ , ngƣời ta nỗ lực để tìm loại vậtliệu vừa có kích thƣớc maoquản diện tích bề mặt riêng lớn vừa códung lƣợng hấp phụ cao Vậtliệucacbonmaoquảntrungbình đời sở kết hợpvậtliệumaoquảntrungbìnhvậtliệuchấtcacbon Năm 2001, R oo cộng tổnghợp thành công vậtliệucacbonmaoquảntrungbình dựa chất tạo cấu trúc MCM-48, vậtliệu đáp ứng đƣợc hai cầu Vậtliệucacbonmaoquảntrungbìnhcótínhchất hóa lý ƣu việt vƣợt trội nhƣ độ dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, khối lƣợng riêng nhỏ, diện tích bề mặt riêng lớn, trơ mặt hóa học, độ bền thủ nhiệt cao, ch u môi trƣờng axit - ba ơ, đặc biệt hấp phụ đƣợc phân tử kích thƣớc lớn, c ng kềnh nên chúng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học đƣợc ứng dụng nhiều ngành công nghiệp nhƣ hóa chất, tách chất, lƣợng, xửlý môi trƣờng Trong đó, vậtliệucacbonmaoquảntrungbình trật tự (Ordered Mesoporous Carbon - OMC) có cấu trúc maoquản đ ng đều, đƣợc tổnghợp phƣơng pháp khuôn mẫu mềm khuôn mẫu cứng Phƣơng pháp khuôn mẫu mềm tạo vậtliệucó cấu trúc không đ ng Trong khi, phƣơng pháp khuôn mẫu cứng cho phép kiểm soát xác cấu trúc kích thƣớc maoquảnvậtliệu với cấu trúc trật tự, đ ng Vì vậ , luận văn nà , tổnghợpvậtliệu OMC Đào Đức Cảnh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 theo phƣơng pháp khuôn mẫu cứng, đ ng thời, đánh giá khả hấp phụ vậtliệu nà xanh met len (Met lene Blue-MB), loại chất màu độchại kích thƣớc phân tử lớn, khó phân hủ gâ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Vậtliệucacbonmaoquảntrungbình với đặc điểm trội nhƣ bề mặt riêng lớn, dung lƣợng hấp phụ cao, cấu trúc maoquản đ ng lại lĩnh vực mẻ hứa hẹn chứa nhiều tínhchất thú v , lý mà chọn đề tài “ ” Mục đích nghiêncứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiêncứuTổnghợpvậtliệu c c on maoquảntrung nh ng phư ng ph p khu n m u cứng Khảo s t khả hấp phụ xanh metylen, nghiêncứu động học hấp phụ MB vậtliệutổnghợp Tóm tắt c đọng c c luận điểm c ản đóng góp t c giả Tổnghợp thành công vậtliệucácbonmaoquảntrungbình phƣơng pháp khuôn mẫu cứng với chất tạo cấu trúc vậtliệu silic maoquảntrungbình (SBA15) sửdụng ngu n cácbon đƣờng mía Đặc trƣng vậtliệu phƣơng pháp hóa lý đại khảo sát khả hấp phụ MB vậtliệu OMC qua đ nh hƣớng ứng dụngvậtliệu nà lĩnh vực hấp phụ Điểm bật vậtliệucacbonmaoquảntrungbình so với than hoạt tính thƣơng mại t n hệ thống maoquản lớn (4-5 nm) vậ khả hấp phụ chấthữucó phân tử lớn dễ dàng Hơn nữa, khả dễ dàng tái sinh OMC mạnh so sánh với than hoạt tính Đào Đức Cảnh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 Phư ng ph p nghiêncứu Tổnghợpvậtliệucácbonmaoquảntrungbình phƣơng pháp khuôn mẫu cứng, chất tạo cấu trúc SBA-15, ngu n cácbon đƣờng mía Đặc trƣng vậtliệu phƣơng pháp hóa lý đại nhƣ XRD, TEM, BET, DTA Khảo sát khả hấp phụ MB vậtliệu OMC so sánh khả hấp phụ OMC với than hoạt tính thƣơng mại Khảo sát động học hấp phụ, đẳng nhiệt hấp phụ, dung lƣợng hấp phụ MB (Qmax) OMC Bƣớc đầu khảo sát khả tái sinh vậtliệu bổ sung thêm kim loại Đ ng (Cu) Đào Đức Cảnh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 Chư ng – TỔNGQUAN Từ Terasaki cộng [31] tổnghợp thành công vậtliệucacbonmaoquảntrungbình với cấu trúc lục lăng, nhân tố tiên phong cho nghiêncứu xung quanh loại vậtliệu nà Vậtliệucacbon xốp có cấu trúc xác đ nh lĩnh vực đƣợc quan tâm khoa học vật liệu, ngƣời ta không quan tâm đến khoa học chúng, mà ý ứng dụng công nghệ đại Hình 1.1 Cách hình thành OMCs từ SBA-15 [8] Trong năm gần đâ , xu hƣớng nghiên cứu, tổnghợp biến tínhvậtliệucacbon xốp maoquảntrungbình ngà đƣợc quan tâm tínhđộc đáo loại vậtliệu nà nhƣ maoquản xếp trật tự, hệ thống maoquản đ ng đều, diện tích bề mặt cao, độ xốp lớn, dung lƣợng hấp phụ cao Hệ thống maoquảncacbon xốp [17, 34] đƣợc sửdụng nhiều lĩnh vực nhƣ lƣu trữ khí [24, 30], tách khí [33], xúc tác [29, 32], tích trữ lƣợng điện [27], khử muối [18], tất kết nghiêncứu cho thấ diện tích bề mặt riêng cao đóng góp chủ ếu từ lƣợng lớn vi maoquảnmaoquảntrungbình (50 nm Thủy tinh Hình 1.2 Phân loại maoquản theo IUPAC Vi maoquản (Micropore): kích thƣớc maoquảncỡ phân tử, bán kính hiệu dụng nhỏ nm Sự hấp phụ maoquản nà xả theo chế lấp đầ thể tích, không xả ngƣng tụ maoquản Năng lƣợng hấp phụ maoquản nà lớn nhiều so với maoquảntrungbình bề mặt không xốp nhân đôi lực hấp phụ từ vách đối diện vi maoquản Nói chung Đào Đức Cảnh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 chúng tích maoquản từ 0,15 – 0,7 cm3/g Diện tích bề mặt riêng vi maoquản chiếm tới 95% tổng diện tích bề mặt than hoạt tínhMaoquảntrungbình (Mesopore) maoquảncó bán kính hiệu dụng từ nm đến 50 nm Cácmaoquản nà đặc trƣng ngƣng tụ maoquảnchất hấp phụ Maoquản lớn (Macropore) nhiều ý nghĩa trình hấp phụ chúng có diện tích bề mặt nhỏ không vƣợt 0,5 m2/g, bán kính hiệu dụng lớn 50 nm thƣờng khoảng 500 – 2000 nm với thể tích maoquản từ 0,2 – 0,4 cm3/g Cácmaoquản lớn không đƣợc lấp đầ ngƣng tụ maoquản I.1.2 Sự h nh thành ph t triển vậtliệu MQTB Haivậtliệu tiền thân vậtliệu MQTB + Aluminophosphat: Nhƣ biết, eolit cómaoquản rộng X Y (với dạng cấu trúc faujasite) ứng với vòng oxi cực đại R-12(O) Do ngƣời ta phải tìm cách tổnghợp eolit dạng aluminophosphat (Al-P) Năm 1988 lần vậtliệucó tên gọi VPI-5 với vòng oxi đạt đến 18, R-18(O), đƣờng kính maoquản 12Å đƣợc tổnghợp [19], sau vào năm 1992, AlPO4 dạng JDF-20 đƣợc tổnghợp với vòng 20 oxi, R-20(O) [28] Tu nhiên, tính bền nhiệt thủ nhiệt không cao nên na vậtliệu Al-P chƣa đƣợc ứng dụng rộng rãi công nghiệp + Set pillar: Đâ vậtliệu sét tự nhiên có cấu trúc tinh thể dạng lớp Khoảng cách lớp 0-10Å, song tính biến dạng sét cao nên ngƣời ta chèn lớp (bằng kỹ thuật trao đổi ion) kim loại vừa cótínhchất xúc tác, vừa có kích thƣớc đủ lớn để nới rộng khoảng cách lớp Ví dụ nhƣ, từ sét bentonit, ngƣời ta chế tạo Me-pillar dạng Me-montmorillonit với khoảng cách lớp 15-20Å, (Me: Al, Zr, Ca, Cr, Ti, Fe ) Vậtliệu nà có thời điểm hi vọng nhiều nhà xúc tác, song độ bền nhiệt hoạt tính xúc tác thấp so với eolit đặc biệt không dễ dàng tạo vậtliệu nano maoquản đ ng nhƣ mong đợi nên sét pillar chƣa trở thành vậtliệu xúc tác thƣơng mại quan trọng Đào Đức Cảnh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 Vào năm cuối kỷ trƣớc, nhà khoa học tập đoàn dầu mỏ Mobil phát minh họ vậtliệucó kích thƣớc maoquản từ đến 20 nm việc sửdụngchất hoạt động bề mặt nhƣ chất đ nh hƣớng cấu trúc, kí hiệu M41S Tù theo điều kiện tổnghợp nhƣ: chấtchất hoạt động bề mặt, chấtchất phản ứng, nhiệt độ tổng hợp, giá tr pH mà kích thƣớc cấu trúc maoquản khác đƣợc hình thành nhƣ: cấu trúc lục lăng (MCM-41), cấu trúc lập phƣơng (MCM-48), cấu trúc lớp (MCM-50) Nga sau đó, có bùng nổ công trình nghiêncứutổng hợp, biến tính tìm kiếm khả ứng dụng họ vậtliệu Năm 2000, nhóm Zhao cộng sửdụng pol mer trung hòa điện nhƣ chất đ nh hƣớng cấu trúc đểtổnghợpvậtliệu SBA-15 [42] Vậtliệucó đƣờng kính maoquản đ ng với kích thƣớc lớn đến lần kích thƣớc maoquản zeolit diện tích bề mặt riêng lớn, đạt 800 m2/g Một ƣu điểm họ vậtliệu SBA-15 có kích thƣớc maoquản lớn, tƣờng maoquản dày nên cótính bền nhiệt thủy nhiệt cao Nói chung, l ch sửtổnghợpvậtliệu MQTB gắn với việc phát chất đ nh hƣớng cấu trúc Kích thƣớc maoquản tăng theo kích thƣớc phân tử chất đ nh hƣớng cấu trúc I.1.3 Phân loại Vậtliệu MQTB a Lục lăng b Lập phƣơng c Lớp mỏng Hình 1.3 Các dạng cấu trúc vậtliệu MQTB Có thể phân loại vậtliệu MQTB theo cấu trúc chúng g m dạng [43]: - Cấu trúc lục lăng (hexagonal): MCM-41, SBA-15 Đào Đức Cảnh Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 - Cấu trúc lập phƣơng (cubic): MCM-48, SBA-16 - Cấu trúc lớp mỏng (laminar): MCM-50 Dựa vào thành phần vậtliệu chia vậtliệu MQTB: - Vậtliệu MQTB chứa silic: MCM, SBA Trong nhóm bao g m vậtliệu MQTB thay phần silic mạng lƣới kim loại khác nhƣ Al-MCM-41, Ti, Fe-SBA-15… - Vậtliệu MQTB không chứa silic: nhóm vậtliệu chứa oxit kim loại Al, Ga, Sn, Pb, kim loại chuyển tiếp Ti, V, Fe, Mn, Zn, Hf, Nb, Ta đất I.1.4 Giới thiệu số vậtliệu MQTB điển h nh Vậtliệu MCM-41 (cấu trúc lục lăng) Năm 1999, nhà nghiêncứu công t dầu mỏ Mobil lần sửdụngchất tạo cấu trúc tinh thể lỏng đểtổnghợp họ vậtliệu râ phân tử maoquảntrungbình MCM-41 loại vậtliệu đƣợc nghiêncứu nhiều Chúng vậtliệumaoquản hình trụ có đƣờng kính từ 1,5 – nm Nhóm không gian MCM-41 P6mm (hình 1.4a), thành maoquản vô đ nh hình tƣơng đối mỏng (0,6-1,2 nm) Sự phân bố kích thƣớc lỗ hẹp trật tự cao cấu trúc Do maoquản bao g m maoquảntrungbình mà vi maoquản bên thành nên trình khuếch tán chiều qua hệ thống kênh maoquản Chúng có diện tích bề mặt riêng lớn (1000-1200m2/g) Hạn chế quan trọng vậtliệu nà độ bền thủ nhiệt chƣa cao thành mỏng vô đ nh hình [6] Vậtliệu SBA-16 (cấu trúc lập ph ng) + KIT-5 : silica maoquảntrungbình với tínhchất tƣơng tự nhƣ SBA-16 Hệ thống maoquản KIT- maotrungbìnhcó trật tự với dạng cấu trúc lập phƣơng tâm mặt Fm3m Giống nhƣ SBA-16, KIT-5 đƣợc tổnghợp hệ bậc g m nƣớc, butanol chất hoạt động bề mặt F127 Khác với SBA-16, Đào Đức Cảnh 10 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 III.4.4.2 Phư ng tr nh động học hấp phụ iểu kiến ậc hai [9] Bảng 3.11 Các giá tr t/Qt theo thời gian t n ng độ MB khác vậtliệu OMC N ng độ (mg/l) 100 150 200 0,25 0,0015 0,0011 0,0009 0,5 0,0030 0,0021 0,0017 0,0060 0,0041 0,0032 0,0120 0,0080 0,0062 0,0180 0,0120 0,0090 0,0240 0,0160 0,0124 Time (h) t t Qt Qe k Qe2 Vẽ đ th biểu diễn phụ thuộc t/Qt theo thời gian t ba n ng độ 100mg/l, 150mg/l 200mg/l (hình 3.21) H nh 3.21 Sự phụ thuộc t/Qt theo thời gian t n ng độ MB khác vậtliệu OMC Đào Đức Cảnh 60 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 Từ hình 3.21, ta thấ với phƣơng trình động học biểu kiến bậc hai ba giá tr số tƣơng quan R2 ứng với ba đƣờng biểu diễn ba n ng độ khác xấp xỉ gần Các đƣờng thẳng nà tu ến tính Từ số liệu động học hấp phụ biểu kiến bậc bậc hai, cho thấ động học hấp phụ xanh met len OMC tổnghợp từ saccaro o tuân theo động học biểu kiến bậc hai, tốc độ phản ứng tăng nhanh tỉ lệ với bình phƣơng n ng độ MB b hấp phụ Nhìn vào bảng 3.13 thấ số tốc độ phản ứng k2 trình hấp phụ MB vậtliệu OMCs n ng độ 100mg/L ~3,6g/mg.h cao 18 lần so với k2 n ng độ 150mg/L cao gấp 40 lần so với k2 n ng độ 200mg/L Nhƣ vậ ta thấ trình hấp phụ MB vậtliệu OMCs thuận lợi n ng độ thấp (5h Khi khảo sát n ng độ MB 500mg/l kết hấp phụ MB chậm có giá tr dung lƣợng hấp phụ gần với n ng độ MB 300mg/l Chứng tỏ, n ng độ nà dung lƣợng hấp phụ MB cực đại Từ giá tr dung lƣợng hấp phụ cân bằng, xâ dựng đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ OMC-Cu3% (hình 3.25) tính đƣợc dung lƣợng hấp phụ cực đại OMC-Cu3% 390mg/g Hình 3.25 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ theo n ng độ (ở nhiệt độ 25oC) vậtliệu OMC-Cu3% +) So sánh OMC OMC-Cu3% đến nhiệt độ phân hủ MB phƣơng pháp TGA DTA Ở phần trên, so sánh khả hấp phụ vậtliêu OMC OMC-Cu3% khác nhiều tốc độ hấp phụ nhƣ dung lƣợng hấp phụ MB Chứng tỏ việc gắn kim loại Cu lên vậtliệu OMC không ảnh hƣởng đến khả Đào Đức Cảnh 64 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 hấp phụ vậtliệu Tu nhiên, để khảo sát khả tái sinh vậtliệu OMC, phƣơng pháp DTA-TGA đƣợc sửdụngđểnghiêncứu ảnh hƣởng kim loại Cu đến nhiệt độ phân hủ MB Kết phân tích DTA – TGA đƣợc thể hình 3.26 3.27 H nh 3.26 Đƣờng TGA DTA môi trƣờng không khí vậtliệu OMC H nh 3.27 Đƣờng TGA DTA môi trƣờng không khí vậtliệu OMC –Cu3% Đào Đức Cảnh 65 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 Từ kết phân tích nhiệt (hình 3.26 3.27) cho thấ : Khi đo môi trƣờng không khí vậtliệu OMC-Cu3% (hình 3.26) khoảng nhiệt độ 650oC khối lƣợng chất phân hủ hoàn toàn ( 100%), vậtliệu OMC (hình 3.27) nhiệt độ nà 700oC lƣợng chất phân hủ khoảng 88% Vậcó thêm Cu gắn bề măt OMC làm giảm nhiệt độ phân hủ chấtvậtliệu OMC hấp phụ no MB, điều nà chứng tỏ có gắn thêm Cu vào vậtliệu OMC, với chất oxi hóa không khí Cu đóng vai trò xúc tác cho trình oxi hóa MB xả nhiệt độ thấp Đâ tín hiệu tốt đ nh hƣớng cho việc bổ sung kim loại nhằm giảm nhiệt độ tái sinh OMC, nhằm tái sửdụng OMC trình sửlýchấthữuđộchại gâ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Việc khảo sát tìm điều kiện tối ƣu n ng độ Cu, pha tạp ngu ên tố kim loại thứ hai đƣợc nghiêncứu kỹ công trình sau Đào Đức Cảnh 66 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiêncứu rút nhận xét sau: Đã tổnghợp thành công vậtliệucacbonmaoquảntrungbình trật tự (OMC) cách sửdụngchất tạo cấu trúc SBA-15 ngu n cacbon đƣờng mía Đặc trƣng vậtliệu thu đƣợc phƣơng pháp hóa lý đại nhƣ XRD, TEM, BET cho thấ diện tích bề mặt riêng cao 1141 m2/g, kích thƣớc maoquản lớn, tƣơng đối đ ng chủ ếu bao g m maoquản kích thƣớc 4-5 nm Quá trình hấp phụ MB mẫu OMC tuân theo mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir Dung lƣợng hấp phụ cực đại Qmax = 400 mg/g Thông số động học thu đƣợc từ thực nghiệm tính toán lý thu ết khẳng đ nh hấp phụ xanh met len OMC phù hợp với mô hình động học biểu kiến bậc hai chứng tỏ tốc độ trình hấp phụ lớn, tỉ lệ với bình phƣơng n ng độ dung d ch MB b hấp phụ Với kết thu đƣợc cho thấ OMC đƣợc tổnghợp từ đƣờng mía, códung lƣợng hấp phụ cao phân tử chấthữu k ng kềnh mở triển vọng lớn việc ứng dụngxửlý thuốc nhuộm, chất màu hữu kích thƣớc phân tử lớn môi trƣờng nƣớc góp phần bảo vệ môi trƣờng So sánh khả hấp phụ MB OMC OMC-Cu3% cho thấ có thêm kim loại Cu với n ng độ 3% khả hấp phụ MB vậtliệu OMC không đổi Dung lƣợng hấp phụ cực đai OMC-Cu3% 390mg/g, tƣơng đƣơng với OMC Nhiệt độ phân hủ MB OMC-Cu3% thấp OMC, chứng tỏ vai trò ox hóa Cu Việc đƣa thêm 3%Cu vào OMC mở triển vọng tái sinh loại vậtliệu nà mà nhiệt phân hủ giảm hẳn so sánh với OMC không chứa Cu Tuy nhiên việc nghiêncứu luận văn nà chƣa hoàn thiện nên cần nghiêncứu kỹ lƣỡng khía cạnh nà công trình / Đào Đức Cảnh 67 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Akira Taguchi, Ferdi Schüth (2005)“Ordered mesoporous materials in catalysis”, Microporous and Mesoporous Materials, 77(1), pp.1-45 [2] Alexandre F Léonard, Cedric J Gommes, Marie-Laure Piedboeuf, Jean-Paul Pirard, Nathalie Job (2014) “Rapid aqueous synthesis of ordered mesoporous carbons: Investigation of synthesis variables and application as anode materials for Li-ion batteries”, Microporous and Mesoporous Materials 195, pp.92–101 [3] Antonio B Fuertes (2014) “S nthesis of ordered nanoporous carbons of tunable mesopore size by templating SBA-15 silica materials”, Microporous and Mesoporous Materials, 67, pp 273-281 [4] Binbin Chang, Jie Fu, Tian Yanlong, and Dong Xiaoping (2013), “Multifunctionali ed Ordered Mesoporous Carbon as an Efficient and Stable Solid Acid Catal st for Biodiesel Preparation”, The Journal of Physical Chemistry, 117, pp.6252-6258 [5] Chen-Chia Huang, Yi-Hua Li, Yen-Wen Wang, Chien-Hung Chen, (2013) “Hydrogen storage in cobalt-embedded ordered mesoporous carbon”, International Journal of Hydrogen Energy, 38(10), pp 3994-4002 [6] Franke O., J Rathouský, G Schulz-Ekloff, A Zukal, (1995) “Synthesis of MCM-41 mesoporous molecular sieves”, Studies in Surface Science and Catalysis, 91, pp 309-318 [7] Fu Ruo-wen, Li Zheng-hui, Liang Ye-ru, Li Feng, Xu Fei, Wu Ding-cai (2011), “Hierarchical Porous carbons: design, preparation, and performance in energ storage”, New Carbon Materials, 26, pp.171-179 [8] Gogotsi, Y (2006) “Carbon Nanomaterials”, CRC Press LLC: Boca Raton, FL, Đào Đức Cảnh 68 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học [9] 2014 Ho Y.S., G McKay, (1998) “Sorption of dye from aqueous solution by peat”, Chem Eng J 70, pp.115–124 [10] Juqin Zeng, Carlotta Francia, Mihaela A Dumitrescu, Alessandro Monteverde Videla HA, Ijeri S Vijaykumar, Stefania Specchia, and Paolo Spinelli (2012), “Electrochemical Performance of Pt-Based Catalysts Supported on Different Ordered Mesoporous carbons (Pt/OMCS) for Ox gen Reduction Reaction”, Ind Eng Chem Res, 51, pp.7500-7509 [11] Kai Schumacher, Peter I Ravikovitch, Alexander Du Chesne, Alexander V Neimark, and Klaus K Unger (2000) “Characterization of MCM-48 Materials”, Langmuir, 16 (10), pp.4648–4654 [12] Langergren S, (1898) “Zur theorie der sogenannten adsorption gelӧ ster stoffe”, Kungliga Svenska Vetenskapsakademiens Handlingar, 24 (4), pp.139 [13] Laura Sterk, Joanna Górka, Ajayan Vinu, Mietek Jaroniec (2012) “Softtemplating synthesis of ordered mesoporous carbons in the presence of tetraethyl orthosilicate and silver salt”, Microporous and Mesoporous Materials 156, pp.121–126 [14] Lin Li, Chengwen Song, Huawei Jiang, Jieshan Qiu, Tonghua Wang (2014) “Preparation and gas separation performance of supported carbon membranes with ordered mesoporous carbon interlayer”, Journal of Membrane Science, 450, pp.469–477 [15] Lin Tang, Gui-De Yang, Guang-Ming Zeng, Ye Cai, Si-Si Li, Yao-Yu Zhou, Ya Pang, Yuan-Yuan Liu, Yi Zhang, Brandon Luna (2014) “Synergistic effect of iron doped ordered mesoporous carbon on adsorption-coupled reduction of hexavalent chromium and the relative mechanism study”, Chemical Engineering Journal, 239, pp.114-122 Đào Đức Cảnh 69 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học [16] 2014 Lin Tang, Ye Cai, Guide Yang, Yuanyuan Liu, Guangming Zeng, Yaoyu Zhou, Sisi Li, Jiajia Wang, Sheng Zhang, Yan Fang, Yibin He (2014) “Cobalt nanoparticles-embedded magnetic ordered mesoporous carbon for highly effective adsorption of rhodamine B”, Applied Surface Science, 314, pp.746-753 [17] Linares-Solano A., Cazorla-Amoros, D (2008) “Adsorption on Activated Carbon Fibers”, Elsevier Ltd., New York [18] Maria Ignat and Evelini Popovici (2011) “synthesis of mesoporous carbon materias via nanocasting route – comparative study of glycerol and sucrose as carbon sources”, Revue Roumaine de Chimie, 56(10-11), pp.947-952 [19] Mark E Davis, Carlos Saldarriaga, Consuelo Montes, Juan Garces, Cyrus Crowder, (1988) “VPI-5: The first molecular sieve with pores larger than 10 Ångstroms”, Zeolites, 8(5), pp.362–366 [20] Michal Kruk and Mietek Jaroniec, Ryong Ryoo and Sang Hoon Joo (2000), “Characteri ation of Ordered Mesoporous Carbons S nthesi ed Using MCM-48 Silicas as Templates”, Journal of Physical Chemistry B, 104, pp.7960-7968 [21] Milan Momčilović, Marija Stojmenović, Nemanja Gavrilov,Igor Păsti, Slavko Mentus, Biljana Babić (2014) “Complex investigation templating of ordered method: mesoporous charge electrochemical carbon synthesized by soft- storage and electrocatalytical or Pt- electrocatalyst supporting behavior”, Electrochimica Acta, 125, pp 606– 614 [22] Moradi S.E (2014) “Microwave assisted preparation of sodium dodecyl sulphate (SDS) modified ordered nanoporous carbon and its adsorption for MB dye”, Journal of Industrial and Engineering Chemistry, 20(1), pp.208215 Đào Đức Cảnh 70 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học [23] 2014 Ningning Liu, Longwei Yin, Le Kang, Xinyu Zhao, Chengxiang Wang, Luyuan Zhang, Dong Xiang, Rui Gao, Yongxin Qi, Ning Lun (2010) “Enhanced electrochemical hydrogen storage capacity of activated mesoporous carbon materials containing nickel inclusions”, International Journal of Hydrogen Energy, 35(22), pp.12410-12420 [24] Nishihara H., Kyotani T (2012) “Templated nanocarbons for energy storage” Adv Mater., 24, pp.4473−4498 [25] Rouquerol J., D Avnir, C W Fairbridge, D H Everett, J M Haynes, N Pernicone, J D F Ramsay, K S W Sing and K K Unger (1994) “Recommendations for the characterization of porous solids”, Technical Report, 66(8), pp.1739-1758 [26] Ryoo R et al (2001) “Ordered mesoporous carbon molecular sieves b templated s nthesis: structural varieties”, Stud Surf Sci Catal, 135, pp 150157 [27] Porada S., Weinstein L., Dash R., van der Wal A., Bryjak M., Gogotsi Y., Biesheuvel P M (2012) “Water desalination using capacitive deionization with microporous carbon electrodes”, ACS Appl Mater Interfaces, 4, pp.1194−1199 [28] Prakash A M., Larry Kevan, A M Prakash and Martin Hartmann (1997) “A novel aluminophosphate precursor that transforms to AlPO4-5 molecular sieve at high temperature”, Chem Commun (22), pp.2221-2222 [29] Schloegl, R (2008) “Handbook of Heterogeneous Catalysis”, Wiley-VCH: Weinheim, Germany [30] Schu th F., Sing K S W., Weitkamp J (2002) “Handbook of Porous Solids”; Wiley-VCH Verlag GmbH & Co KgaA., Vol.3, Berlin, Germany, [31] Shinae Jun, Sang Hoon Joo,Ryong Ryoo, Michal Kruk, Mietek Jaroniec, Zheng Liu, Tetsu Ohsuna, Osamu Terasaki (2000) “Synthesis of New, Đào Đức Cảnh 71 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 Nanoporous Carbon with Hexagonally Ordered Mesostructure”, J Am Chem Soc 122, pp.10712-10713 [32] Simon P., Gogotsi Y (2008) “Materials for electrochemical capacitors”, Nat Mater., 7, pp.845−854 [33] Taguchi A., Schu th F (2004) “Ordered mesoporous materials in catalysis” Microporous Mesoporous Mater., 77, pp.1−45 [34] Xia Y., Yang Z., Mokaya R (2011) “Templated Porous Carbon Materials: Recent Developments”, John Wiley & Sons Ltd New York [35] Xiangen Song, Yunjie Ding, Weimiao Chen, Wenda Dong, Yanpeng Pei, Juan Zang, Li Yan, Yuan Lu (2012) “Bimetal modified ordered mesoporous carbon as a support of Rh catalyst for ethanol synthesis from syngas”, Catalysis Communications, 19, pp.100-104 [36] Xun Yuan, Shu-Ping Zhuo, Wei Xing, Hong-You Cui, Xiao-Dong Dai, XinMei Liu, Zi-Feng Yan (2007) “Aqueous dye adsorption on ordered mesoporous carbons”, Journal of Colloid and Interface Science, 310(1), 1, pp.83-89 [37] Xiu Chen, Jian-Ping He, Wang-Juan Dang, Jian-Hua Zhou, Tao Wang, Chuan-Xiang Zhang, Gui-Wang Zhao (2009) “Synthesis and electrocatalytic performance of ordered mesoporous carbons produced by a hard templating method using phenolic resol as carbon precursor”, Carbon, 47(1), pp.350354 [38] Wannes Libbrechta,Frank Deruyck, Hilde Poelman, An Verberckmoes, Joris Thybaut, Jeriffa De Clercq, Pascal Van Der Voort (2015) “Optimization of soft templated mesoporous carbon synthesis using Definitive Screening Design”, Chemical Engineering Journal, 259, pp.126–134 [39] Yalan Xing, Baizeng Fang, Arman Bonakdarpour, Shichao Zhang, David P Wilkinson (2014) “Facile fabrication of mesoporous carbon nanofibers with Đào Đức Cảnh 72 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 unique hierarchical nanoarchitecture for electrochemical hydrogen storage”, International Journal of Hydrogen Energy, 39(15), pp.7859-7867 [40] Yuanyuan Zhou, Changshin Jo, Jinwoo Lee, Chul Wee Lee, Guanjun Qao, Songhun Yoon (2012) “Development of novel mesoporous C–TiO2–SnO2 nanocomposites and their application to anode materials in lithium ion secondary batteries”, Microporous and Mesoporous Materials, 151, pp.172179 [41] Yong Tian, Xiufang Wang, Yufang Pan (2012) “Simple synthesis of Nicontaining ordered mesoporous carbons and their adsorption/desorption of methylene orange”, Journal of Hazardous Materials, 213–214, pp.361-368 [42] Zhao D., J Sun Q Li and G.D Stucky (2000) “Morphological control of highly ordered mesoporous silica SBA-15” Chem Mat., 12, pp.275-279 [43] Zhenglong Yang, Yunfeng Lu and Zhenzhong Yang (2009) “Mesoporous materials: tunable structure, morphology and composition”, Chem Commun., (17), pp.2270-2277 [44] Zhi Liu,Yuan Yang, Junhua Mi, Xiuli Tan, Yan Song (2012) “Synthesis of copper-containing ordered mesoporous carbons for selective hydrogenation of cinnamaldehyde”, Catalysis Communications 21 (5) pp.58–62 Đào Đức Cảnh 73 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật hóa học 2014 PHỤ LỤC Đào Đức Cảnh 74 ... phụ cao Vật liệu cacbon mao quản trung bình đời sở kết hợp vật liệu mao quản trung bình vật liệu chất cacbon Năm 2001, R oo cộng tổng hợp thành công vật liệu cacbon mao quản trung bình dựa chất. .. mao quản vật liệu cacbon với hệ thống vi mao quản mao quản trung bình Kai cộng [11] tổng hợp vật liệu cácbon mao quản trung bình với hỗn hợp composit MCM-48 silica /chất hoạt động bề mặt nhƣ chất. .. kênh mao quản sơ cấp qua mao quản thứ cấp SBA-15 I.2 Vật liệu cac on mao quản trung nh trật tự (OMC) I.2.1 Giới thiệu vật liệu cac on mao quản trung nh H nh 1.6 Vật liệu cacbon mao quản trung bình