Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
108,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGƢỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ PHƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGƢỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 8229009.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Thị Kim Oanh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Ngô Thị Phương LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ môn Tôn giáo học giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững vấn đề lý luận phương pháp luận để hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Kim Oanh - người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tác giả suốt trình làm luận văn Con xin đê đầu đỉnh lễ tri ân chư tơn Hịa Thượng, chư Thượng tọa lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm, tạo nhiều thuận duyên cho suốt trình học tập, bên cạnh nhờ động viên trợ duyên quý báu gia đình đàn na thí chủ Kính chúc Chư Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ pháp, chúng sinh dị độ, Phật đạo viên thành! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Ngô Thị Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NỀN TẢNG TẠO DỰNG BIỂU TƯỢNG NGƯỜI MẸ TRONG TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM 13 1.1 Nền tảng đời sống xã hội phức hợp văn hóa Việt Nam 13 1.1.1 Nguyên lý Mẹ văn hóa Việt Nam 13 1.1.2 Yếu tố Nữ tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam 16 1.2 Nền tảng thực nghiệm tục thờ Mẫu Việt Nam 21 1.2.1 Sự tạo tác nên biểu tượng người Mẹ 21 1.2.2 Sự hoàn thiện biểu tượng người Mẹ 24 Tiểu kết chƣơng 27 Chương ĐẶC TRƯNG TIÊU BIỂU CỦA BIỂU TƯỢNG NGƯỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM 29 2.1 Tính thiêng phức hợp văn hóa biểu tƣợng ngƣời Mẹ qua tục thờ Mẫu 29 2.1.1 Tính thiêng biểu tượng người Mẹ tự nhiên qua tục thờ Mẫu .29 2.1.2 Tính thiêng biểu tượng người Mẹ lịch sử, dân tộc qua tục thờ Mẫu 35 2.1.3 Tính thiêng biểu tượng người Mẹ - Mẫu Nghi thiên hạ qua tục thờ Mẫu 43 2.2 Tính quyền phức hợp văn hóa biểu tƣợng ngƣời Mẹ qua tục thờ Mẫu 50 2.2.1 Tính quyền cai quản phức hợp văn hóa biểu tượng người Mẹ 50 2.2.2 Tính quyền sinh sơi nảy nở, tạo dựng hạnh phúc biểu tượng người Mẹ 53 Tiểu kết chƣơng 60 Chương BẢO TỒN GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA BIỂU TƯỢNG NGƯỜI MẸ QUA TỤC THỜ MẪU Ở VIỆT NAM 61 3.1 Giá trị văn hóa biểu tƣợng ngƣời Mẹ qua tục thờ Mẫu Việt Nam 61 3.1.1 Giá trị văn hóa thể qua tính thiêng biểu tượng người Mẹ61 3.1.2 Giá trị văn hóa thể qua tính quyền biểu tượng người Mẹ 63 3.2 Một số vấn đề đặt kiến nghị nhằm bảo tồn giá trị văn hóa biểu tƣợng ngƣời Mẹ qua tục thờ Mẫu Việt Nam 70 3.2.1 Một số vấn đề đặt việc bảo tồn giá trị văn hóa biểu tượng người Mẹ 70 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm bảo tồn giá trị văn hóa biểu tượng người Mẹ 73 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam, tín ngưỡng, tơn giáo có vai trị đặc biệt quan trọng Từ ngàn xưa, buổi đầu sơ khai lịch sử, bắt nguồn từ thực tiễn sống mình, người Việt cổ tơn sùng tượng tượng tự nhiên thần thánh hóa thành lực lượng siêu nhiên Chính thế, người Việt Nam có hệ thống tín ngưỡng dân gian đa dạng phong phú mà góp phần khơng nhỏ vào việc tạo dựng sắc văn hóa Việt Nam Việt Nam trình phát triển lịch sử có giao thoa, tiếp xúc với số văn hóa khác tạo nên dịng chảy văn hóa tiên tiến đậm màu sắc văn hóa dân tộc Dịng chảy văn hóa thể rõ nét bề mặt tôn giáo ngoại nhập: Phật giáo, Ấn Độ giáo, Nho Giáo, Đạo giáo, Cơng giáo, Hồi giáo, Tin Lành, Chính lẽ mà, tất tôn giáo ngoại nhập vào Việt Nam bị “khúc xạ” lăng kính văn hóa tín ngưỡng Việt Nam Vì đời sống văn hóa tâm linh tín ngưỡng địa hay nói rộng văn hóa dân gian Việt Nam trở thành chất “kháng sinh” để chống lại đồng hóa văn hóa tâm linh tơn giáo khác Kết là, tôn giáo du nhập vào Việt Nam tơn giáo lớn, có hệ thống kết cấu hồn chỉnh (Ý thức tơn giáo; Sự thờ cúng tôn giáo; Tổ chức tôn giáo) bị tín ngưỡng địa “bẻ gãy” làm khúc xạ để trở thành tơn giáo Việt Nam Vậy điều làm nên sức sống mãnh liệt tín ngưỡng địa Việt Nam? Có thể có nhiều cách lý giải khác nhau, có lẽ cách tiếp cận để trả lời mang tính thuyết phục - góc nhìn từ đời sống thực tạo nên văn hóa tín ngưỡng có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh người Việt từ ngàn đời mạch nước ngầm chạm vào ngõ ngách tinh thần Việt Nam, trở thành điểm tựa tâm linh khơng thay tảng vững cho phát triển văn hóa dân tộc sau này, tiếp xúc giao lưu với văn hóa ngoại lai nói chung với tơn giáo ngoại nhập nói riêng Trong hệ thống tín ngưỡng địa Việt Nam bật tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nơng nghiệp (bởi văn hóa Việt Nam đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước) là: tín ngưỡng thờ Nữ thần, tín ngưỡng thờ Mẹ hay gọi tục thờ Mẹ, tục thờ Bà; Trong có thờ: Mẹ Trời, Mẹ Đất, Mẹ Lúa, Mẹ Nước, Mẹ Trăng Bà Mây, Bà Mưa, Bà Sấm, Bà Chớp, Tựu chung sau thành tín ngưỡng thờ Mẫu hay cịn gọi tục thờ Mẫu Do mà, dân gian, tục thờ Mẫu có nguồn gốc từ thời tiền sử, người Việt thờ thần linh thiên nhiên (như nói) thần linh kết hợp khái niệm Thánh Mẫu hay gọi nữ thần Mẹ Trải qua lịch sử, tục thờ Mẫu phát triển1 hình thành nên tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ Đến kỷ XVI, sở tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ đời Thánh Mẫu Liễu Hạnh tín ngưỡng thờ Mẫu hồn thiện nay2 Tục thờ Mẫu nói chung, tín ngưỡng thờ Tam Phủ, Tứ Phủ nói riêng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa lớn, thể nhiều khía cạnh khác Tục thờ Mẫu tục thờ đặc trưng cư dân làm nông nghiệp, trồng lúa nước Việt Nam, hình tượng người Mẹ lên với vai trò trung tâm trở thành biểu tượng văn hóa người Mẹ Việt Nam: Cơng - Dung - Ngơn Hạnh Do vậy, nghiên cứu tín ngưỡng thờ Tam Phủ, Tứ Phủ khơng thể khơng nhắc đến biểu tượng người Mẹ, tất đặc trưng tiêu biểu người Mẹ Việt Nam tích hợp, hội tụ Do vậy, chúng tơi Tục thể khả tích hợp lớn với đạo Phật, đạo Giáo, đạo Nho tín ngưỡng dân gian đồng bào dân tộc, để cuối trở thành tín ngưỡng đa văn hóa, đa tộc người Tín ngưỡng thờ Mẫu cịn gắn liền với nghệ thuật Chầu văn – loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống người Việt Đặc biệt vào năm 2016, UNESCO vinh danh Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại chọn đề tài: “Biểu tượng người Mẹ qua tục thờ Mẫu Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Luận văn Tình hình nghiên cứu Về lịch sử nghiên cứu liên quan đến chủ đề biểu tượng người Mẹ qua tục thờ Mẫu Việt Nam, chúng tơi tìm hiểu tác phẩm phân loại xoay quanh hai chủ đề chính: tác phẩm viết biểu tượng nói chung biểu tượng người Mẹ nói riêng; hai tác phẩm viết tục thờ Mẫu Việt Nam Chủ đề thứ nhất: Các tác phẩm viết biểu tượng biểu tượng người Mẹ có số tác phẩm tác giả tiêu biểu sau: Tác giả Đinh Hồng Hải có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề biểu tượng: Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới, sách khái quát lịch sử thực tế vấn đề nghiên cứu biểu tượng Việt Nam, sách giới thiệu nhiều quan điểm, góc tiếp cận khác nhà khoa học lý thuyết nghiên cứu biểu tượng Cuốn sách khẳng định: biểu tượng có khả kết nối người nhiều không gian, thời gian khác nhau: người văn minh khác nhau, người vùng văn hóa khác nhau,… kênh chuyển tải, kết nối văn hóa xun thời gian, khơng gian Tác giả Đình Hồng Hải cịn xuất sách Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam gồm tập, chúng tơi đặc biệt quan tâm đến tập tập Năm 2015, tác giả Đinh Hồng Hải xuất sách: Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 2, Các vị thần, Nxb Thế giới sách nghiên cứu chuyên sâu tác giả vai trò biểu tượng tồn đời sống văn hóa, biểu thơng qua hành vi tín ngưỡng, tơn giáo Tác giả đến khẳng định: tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu thiết yếu đời sống tinh thần người, tồn phần quan trọng văn hóa nhân loại Năm 2018, tập 4, Các Vị Tổ mắt bạn đọc (Nxb Thế giới), sách viết biểu tượng người Việt thông qua vị coi “tổ tiên” người Việt có biểu tượng Mẫu Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2017), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa, Nxb Hồng Đức, sách cơng trình nghiên cứu tìm tịi biểu tượng văn hóa người Việt cổ nói chung, người Hà Nội cổ nói riêng qua lát cắt lịch sử, thông qua di sản khảo cổ học khai quật Viết biểu tượng văn hóa Việt Nam khía cạnh cụ thể, tập thể tác giả Phạm Đức Dương, Phạm Thanh Tịnh, Trịnh Thị Ngân (biên soạn) (2014), Biểu tượng văn hóa làng quê Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin, lật giở trang sách người đọc bắt gặp hình ảnh thân thương làng quê truyền thống như: đa, giếng nước, sân đình, cổng chùa,… Chủ đề thứ hai, Tín ngưỡng thờ Mẫu “đặc sản” văn hóa Việt Nam, vậy, có khơng tác phẩm đề cập đến vấn đề khác tín ngưỡng thờ Mẫu Nghiên cứu văn hóa Việt nam khơng thể không quan tâm đến sách nhà nghiên cứu lớn văn hóa Việt Nam để thấy rõ nữ tính, mẫu tính văn hóa Việt Nam Về vấn đề này, tham khảo số như: Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Trong sách, tác giả bàn vấn đề chung văn hóa Việt Nam như: truyền thống văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á Đông Á, vấn đề nhìn nhận sắc văn hóa Việt Nam, vào vài nét sắc văn hóa Việt Nam: khả ứng biến, chung riêng phát triển văn hóa Việt Nam Từ lý luận chung, tác giả vào phân tích vấn đề cụ thể văn hóa Việt Nam văn hóa dân gian, nghệ thuật ứng xử, Ba giữ lấy chữ tịng Bốn nữ tắc, nữ cơng phải cần Năm giữ việc tảo tần Sáu sửa túi nâng khăn việc chồng Bảy tuyết giá Tám kính trọng người họ hàng Chín yêu thương Mười dạy bảo đạo thường năm ln [Quế Hoa Cơng Chúa ca] Giáo dục lịng hướng thiện, đấu tranh khơng mệt mỏi lẽ phải: Biểu tượng người Mẹ qua tín ngưỡng thờ Mẫu cịn hình tượng người phụ nữ với ý chí kiên cường, có tinh thần phản kháng mạnh mẽ giám chống lại áp bức, đấu tranh không khoan nhượng để bảo vệ lẽ phải… Ví như, Thánh Mẫu Liễu Hạnh chẳng ngại ngần thứ bậc xã hội, sẵn sàng tay trừng trị kẻ ngông nghênh, cậy thế, hách dịch, ức hiếp dân lành Giáo dục tinh thần cầu thị, hiếu học: Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Quỳnh Hoa Công Chúa, người thân phụ nữ cầu thị, ham học hỏi để đạt đến đỉnh cao trí tuệ, sánh với bậc hiền tài, Thánh Mẫu Liễu Hạnh khiến bậc trượng phu Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan phải ngả đầu thán phục, Quỳnh Hoa Cơng Chúa với tư tưởng trị “Dân gốc” giúp ích khơng nhỏ cho nghiệp trị họ Khúc (xem phần trên) Các vị Thánh Mẫu gương sáng ngời đỉnh cao trí tuệ, phá bỏ rào cản học thức phái nữ khn khổ xã hội ràng buộc Đó tính đạo đức người Mẹ cần gìn giữ phát huy, để góp phần điều chỉnh hành vi xã hội theo chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp, gìn giữ giá trị đạo đức văn hóa truyền thống, đặc biệt truyền thống đạo đức gia đình Việt Nam Đặc biệt bối cảnh 69 chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống bị biến đổi mạnh mẽ tác động bối cảnh sống đại, ví biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam nay: “Nhận thức giá trị hệ gia đình có biểu lệch pha; điều làm cho văn hóa gia đình thiếu ổn định thống Bởi vậy, hạnh phúc gia đình trở nên mong manh, cấu trúc gia đình dễ bị đổ vỡ Đó thách thức thời đại cấu trúc gia đình nay” [52, tr.112- tr 120, tr 117] 3.2 Một số vấn đề đặt kiến nghị nhằm bảo tồn giá trị văn hóa biểu tƣợng ngƣời Mẹ qua tục thờ Mẫu Việt Nam 3.2.1 Một số vấn đề đặt việc bảo tồn giá trị văn hóa biểu tượng người Mẹ Tục thờ Mẫu nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng, phản ánh nét đẹp tâm hồn người Việt, hình tượng người Mẹ xây dựng với tất hình tượng đẹp đẽ nhất, tiêu biểu để trở thành biểu tượng Tuy nhiên, bối cảnh nay, tác động nhiều yếu tố, làm nảy sinh nhiều tượng: tượng thương mại hóa, biến tướng nghi lễ tục thờ Mẫu khiến cho nghi lễ tính thiêng, làm ảnh hưởng đến hình ảnh tốt đẹp biểu tượng người Mẹ, trở thành thách thức công tác bảo tồn phát huy giá trị biểu tượng người Mẹ tục thờ Mẫu Những vấn đề chủ yếu xuất thực hành nghi lễ, đặc biệt nghi lễ hầu đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Ví dụ như: Trên thực tế xảy xu hướng phơ trương nghi lễ, gây lãng phí, gây ảnh hưởng đến hình ảnh tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung, biểu tượng người Mẹ nói riêng Các lễ vật dùng nghi lễ thờ cúng tục thờ Mẫu nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng có nhiều biến đổi: Trước lễ vật dâng Thánh Mẫu thường không cầu kỳ, vừa đủ mà trọng nhiều đến lịng thành kính, tinh khiết, nghiêm trang Nhưng gồm thứ: hương, hoa, đèn, nến, oản, quả, bánh chè, cơi trầu bát nước, gạo 70 muối, lễ mặn, gương, lược, trà, giá đồng với đặc trưng riêng có loại lễ vật dâng cúng phù hợp riêng không câu nệ mà phụ thuộc vào điều kiện kinh tế tín đồ Ngày nay, với tác động đời sống kinh tế xã hội, lễ vật dâng cúng phong phú xuất nhiều thứ lễ vật mà trước khơng có nước ngọt, đồ chơi nhựa: tơ, tàu thủy,… Và thực tế, xảy tượng đua bày biện, mâm cao cỗ đầy lên ban thờ Mẫu, thi đưa loại lễ vật mang tính “độc, lạ” lên ban thờ Mẫu Đặc biệt khóa hầu đồng lớn, tiền sắm đồ lễ lên đến trăm triệu đồng,… số nơi, giá đồng đưa đầy đủ lễ vật mà khơng thật tâm đến tính phù hợp, đặc trưng giá đồng Hay tượng mua hoa sắm lễ nhiều, đầu tư đến loài hoa hiếm, đắt tiền, đốt vàng mã nhiều, gây lãng phí… Trước đây, cung văn có - người, ngày nay, ban cung văn phát triển đến - người có phối âm, phối khí, diễn xướng Với số lượng cung văn đông, cộng với thiết bị âm chuyên dụng mở hết công suất, không gian cung hầu chật hẹp, cung lấn át cung tạo nên khối tiếng ồn hỗn độn, vẻ tôn nghiêm nơi đền, phủ Xuất hiện tượng phân chia thứ hạng hầu đồng: “Đồng sang, đồng nát”, đồng sang có giá lên tới tỉ đồng, đồng nát, đồng nghèo có giá vài triệu đồng Đồng giàu cầu kỳ, kỹ tính chọn cung văn phải anh văn nức tiếng xa gần Đồng nghèo khơng có tiền mời cung văn dùng băng đĩa hát hầu GS Ngô Đức Thịnh - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, nhận định: “Tính thương mại vụ lợi thực hành tín ngưỡng thể hình thức ban phát lộc, cung cách cầu xin nhang đệ tử Mấy chục năm trước việc hầu đồng “sạch”, giá hầu tùy tâm, biện lễ, quần áo đơn giản Giờ thứ thay đổi, nhiều giá đồng người ta mang yếu tố thời trang vào lễ phục lên đồng, đưa hát vào giá 71 đồng Đơn cử hát “Hôm qua em chùa Hương”, “Hoa đẹp Chăm pa”, “Em gái Lào”, “Tiếng chày sóc Bom Bo”, chí múa sạp Tây Bắc làm sai lệch lễ thức đạo Mẫu” Viết vấn đề này, Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tứ Phủ chốn thiêng nơi cõi thực, tác giả Trần Quang Dũng số vấn đề tồn gây xúc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ Phủ thời gian qua Cụ thể vấn đề: Đốt vàng mã nhiều, lãng phí; Trang phục hầu Thánh có biến đổi, cải biên khơng phù hợp; vũ đạo hầu Thánh nhiều nặng biểu diễn, làm trang nghiêm; Lời tuyên phán có ban với nội dung dọa nạt, mang tính trần tục nhiều,… [Xem 17, tr 108 – 109] “Ngày lối trang phục truyền thống trang phục đặc thù giá đồng bị biến dạng, làm mai một, chí cịn trở thành phản cảm, lố lăng, dị hợm, không mang nét phong mỹ tục, không Tàu, không Tây mà chẳng lối Việt Nói chung, trang phục hầu Thánh lộn xộn, quy định trang phục xưa vắng bóng vấn hầu” [17, tr.109] Do nhiều nguyên nhân khác nhau: tác động biến đổi kinh tế xã hội, nhận thức chưa đầy đủ người thực hành nghi lễ,… gây nên số biến đổi định tín ngưỡng thờ Mẫu, ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình ảnh cao đẹp biểu tượng người Mẹ Việt Nam xây dựng tục thờ Mẫu – biểu tượng người Mẹ với đa văn hóa với quyền cao quý Chính vậy, việc khơi dậy, bảo tồn phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng thờ Mẫu, làm sáng biểu tượng người Mẹ qua tục thờ Mẫu nhiệm vụ quan trọng Đặc biệt, nay, Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ người Việt thức UNESCO vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 72 3.2.2 Một số kiến nghị nhằm bảo tồn giá trị văn hóa biểu tượng người Mẹ + Đối với cấp quản lý Để gìn giữ, phát huy giá trị tốt đẹp việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu, có nhiều việc cần phải làm Cần có quy định cụ thể, thống chuẩn mực việc tiến hành nghi lễ “Trong khuôn khổ Liên hoan văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu lần thứ IV, năm 2018 (từ - 3/10/2018) Đền Thiên Vương Thịnh, xã Đông Dư, UBND huyện Gia Lâm, nhiều đồng tham gia liên hoan cho rằng, vấn đề cần nhận diện trình thực hành tín ngưỡng cách cụ thể, nâng cao hiểu biết chuyên môn, ý thức trách nhiệm chấp hành pháp luật để định hướng đưa quy chuẩn mẫu thực hành tín ngưỡng, xây dựng thành văn có chọn lọc để người hiểu thực hành theo nghi lễ cổ truyền, để thực hành nghi lễ, nghi lễ hầu đồng đắn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu” [Xem78] Cần tăng cường trách nhiệm quan quản lý văn hóa, đặc biệt cấp địa phương sở Bộ VH-TT&DL công bố “Chương trình hành động quốc gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt giai đoạn 2017 - 2020” Theo đó, từ năm 2017 2019 thực hoạt động nhận thức xã hội nghi lễ hầu đồng, phục hồi số hoạt động lễ hội, sưu tầm, nghiên cứu, tư liệu hóa, xây dựng trang web tín ngưỡng thờ Mẫu Từ năm 2020 - 2022 thực hoạt động truyền dạy hát văn, quảng bá di sản, hoàn thành cập nhật kiểm kê quốc gia việc thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ nói riêng, thờ Mẫu Việt Nam nói chung Đây kim nam công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt việc làm 73 tất yếu nhằm thực cam kết quốc gia với UNESCO Để chương trình hành động quốc gia bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ người Việt vào thực tiễn đời sống, trước hết cần chủ động, tích cực triển khai quan, tổ chức cá nhân liên quan địa phương có di sản Cần phải lưu ý rằng, chủ thể sáng tạo tục thờ Mẫu nói chung, tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng cộng đồng quần chúng nhân dân, tục thờ Mẫu nói chung sản phẩm văn hóa dân gian nên thuộc cộng đồng Chính vậy, quan quản lý văn hóa, nhà chun mơn cần xây dựng chương trình với nhiều phương thức thể khác nhằm phổ biến kiến thức tín ngưỡng thờ Mẫu để cộng đồng quần chúng nhân dân có hiểu biết tri thức, khoa học tín ngưỡng thờ Mẫu Để đạt hiệu cao cho cơng tác tun truyền, chương trình xây dựng cần phong phú nội dung hình thức: tuyên truyền, phổ biến qua phương tiện truyền thơng đại chúng: truyền hình, báo chí, báo mạng, ; nội dung phóng sự, viết ngắn với hình ảnh sinh động, sắc nét, bắt mắt, âm mang âm hưởng dân tộc để dễ dàng chạm đến cảm xúc người nghe, người xem,… Các cấp quản lý cần trọng công tác tuyên truyền để người dân, người thực hành tín ngưỡng nhận thức giá trị di sản, từ gìn giữ, phát huy nét đẹp tín ngưỡng thờ Mẫu, để đạo Mẫu xứng tầm di sản, niềm tự hào người Việt Để bảo tồn phát huy hiệu di sản ngành văn hóa phải đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người thực hành di sản người dân, để người dân nhận thức đắn giá trị tín ngưỡng Và quan trọng việc giáo dục đội ngũ người hành nghề tín ngưỡng này… Bên cạnh hầu đồng, cần tuyên truyền cho người dân 74 hiểu rõ, tín ngưỡng thờ Mẫu cịn nhiều nghi thức lễ hội, sáng tạo văn chương, có tình thương người mẹ… + Đối với người thực hành tín ngưỡng tín đồ Bản thân người thực hành tín ngưỡng tín đồ người trì, phát triển tín ngưỡng, họ cần nâng cao ý thức, có trách nhiệm gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa tục thờ Mẫu nói chung, biểu tượng người Mẹ nói riêng Những người thực hành nghi lễ thường xuyên người chủ đền, đồng, người tham gia hầu đồng, người thực cơng việc trì, phát triển tín ngưỡng nên thân họ phải người am hiểu thực tín ngưỡng Chỉ tất họ thật hiểu tín ngưỡng tình thần ham học hỏi, cầu thị việc tìm hiểu nghi lễ tín ngưỡng, hiểu giá trị tín ngưỡng, nghiêm túc việc thực hành nghi lễ tín ngưỡng tín ngưỡng thực gìn giữ, hạn chế biến tướng tín ngưỡng nhiều tác động từ nhiều phía Chính người thực hành tín ngưỡng chuyên nghiệp người có uy tín với cộng đồng tín đồ, cơng tác tun truyền lý thuyết hay tuyên truyền thông qua hành động cụ thể họ có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến tín đồ Theo tiến sĩ Nguyễn Thị Yên, Viện Nghiên cứu văn hóa, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam: “Hầu đồng vốn chưa có quy định, khn mẫu cố định Những tranh luận nghi lễ hầu đồng có nhiều ý nghĩa khác Vấn đề đặt kế thừa nào, chọn thời điểm Chúng ta cần thái độ phê phán, góp ý tiếp thu để đến đồng thuận Trên hết ý thức trách nhiệm kiến thức đồng, cung văn với nghi lễ truyền thống, họ người thực hành nắm giữ nghi lễ, giới thiệu giá trị văn hóa Việt Nam” 75 Khi hành lang pháp lý Đảng Nhà nước đầy đủ; quan quyền tạo điều kiện hướng dẫn sinh hoạt tín ngưỡng tơn trọng, bảo vệ khn khổ pháp luật; người thực hành nghi lễ chuyên nghiệp nâng cao tinh thần tự giác, nghiêm túc sinh hoạt tín ngưỡng cơng việc cịn lại tín đồ Cộng đồng tín đồ cần nâng cao tinh thần, ý thức sinh hoạt tín ngưỡng để đảm bảo sinh hoạt diễn với tinh thần thân tín ngưỡng phù hợp với quy đinh nhà nước pháp luật Như vậy, khẳng định, để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tục thờ Mẫu nói chung, biểu tượng người Mẹ nói riêng cần chung tay góp sức quan quản lý, người thực hành tín ngưỡng chuyên nghiệp cộng đồng tín đồ Tiểu kết chƣơng Tục thờ Mẫu có Việt Nam từ lâu đời, phát triển hồn thiện đến hình thức cao Tín ngưỡng thờ Tam Phủ/ Tứ Phủ Trong tục thờ Mẫu, hình ảnh người Mẹ coi trung tâm, nà nơi hội tụ đức tính cao đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung, người Mẹ Việt Nam nói riêng đẩy cao lên trở thành biểu tượng Những giá trị biểu tượng người mẹ góp phần thể sắc văn hóa Việt Nam, đặc biệt bối cảnh nay, giá trị cần khẳng định, củng cố Gìn giữ sắc, phát huy giá trị biểu tượng người Mẹ có ý nghĩa lớn cần vào chung tay cộng đồng 76 KẾT LUẬN Có thể thấy, tục thờ Mẫu Việt Nam mang tính chất địa sâu sắc, có sức mạnh lớn xuyên suốt lịch sử Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam đa dạng hình thức biểu hiện, thống cao tính địa quy mối giúp nước, giúp dân chống thiên nhiên chống giặc ngoại xâm giành, giữ, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Hiện nay, nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo nhân dân ngày mở rộng Mỗi người dân Việt Nam có quyền tin theo tơn giáo, tín ngưỡng Do đó, cần khai thác giá trị, nhân tố tích cực tín ngưỡng, tôn giáo đặc biệt giá trị nhân văn tín ngưỡng thờ Mẫu vào xây dựng mơi trường văn hố Đó phong tục tập qn có từ lâu đời hun đúc lên sức mạnh Nhân dân lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc; tảng đạo đức cách thức ứng xử người với người, thể kính trọng với người sinh thành mình, người có cơng với dân, với nước Biểu tượng người Mẹ Việt Nam qua tín ngưỡng thờ Mẫu biểu tượng chuẩn người phụ nữ Việt Nam với hội tụ tốt đẹp nhất, cao Trong bối cảnh ngày nay, với biến động mạnh mẽ đời sống văn hóa, đạo đức, việc bảo tồn giá trị sắc văn hóa biểu tượng người mẹ tín ngưỡng thờ Mẫu có ý nghĩa lớn, mang ý nghĩa cấp thiết cơng gìn giữ sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1992), “Sự vận động truyền thuyết Mẫu qua truyện kể Liễu Hạnh truyền thuyết nữ thần Chăm”, Tạp chí văn học (5), tr 11-2 Đặng Anh (2004), Đền Sòng với huyền thoại Liễu Hạnh cơng chúa, Nxb Thanh Hố Đào Duy Anh (khảo chứng), Nguyễn Thị Thanh Xuân (phiên âm thích), Vũ Thanh Bình (biên tập lại) (2014), Kinh Đạo Nam, Nxb Hồng Đức Alain Gheerbran, Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, thượng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (1992), Nếp cũ – tín ngưỡng Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh Ban Quản lý di tích Phủ Dầy tỉnh Nam Định (2001), Kỷ yếu hội thảo Quốc tế: “Tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Phủ Giầy”, Nam Định Nguyễn Chí Bền (2003), Văn hóa dân gian phác thảo, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền (1990), “Quanh tín ngưỡng dân dã, Mẫu Liễu đền thờ”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật (5), tr 11-22 10 Trần Lâm Biền (1992), "Mẫu thần điện", Tạp chí Văn hố dân gian (1), tr 18-27 11 Trần Lâm Biền (2013), Con đường Tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Trần Lâm Biền, Trịnh Sinh (2017), Thế giới biểu tượng di sản văn hóa, Nxb Hồng Đức 13 Phan Kế Bính (2006), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội 78 14 Bùi Hạnh Cẩn Lê Chân (1993), Chợ Viềng hội phủ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Thị Chiêng (1997), Mẫu Liễu Tây Hồ, Phịng Văn hố Thơng tin quận Tây Hồ, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Quang Dũng (chủ biên) (2017), Tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ chốn thiêng nơi cõi thực, Nxb Thế giới 18 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Dương (2013), Cơng giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin 21 Phạm Đức Dương, Phạm Thanh Tịnh, Trịnh Thị Ngân (biên soạn) (2014), Biểu tượng văn hóa làng quê Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thông tin 22 Dương Quang Điện, Nguyễn Văn Tuân (2019), Một số nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 23 Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ 24 Nguyễn Văn Hậu (2012), Đi tìm sắc văn hóa dân tộc qua giới biểu tượng, vanhoahoc.edu.vn 25 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 26 Hồng Quốc Hải (2001), Văn hố phong tục, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 27 Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng số hướng tiếp cận lý thuyết, Nxb Thế giới 79 28 Đinh Hồng Hải (2015), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 2, Các vị thần, Nxb Thế giới 29 Đinh Hồng Hải (2018), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 4, Các Vị Tổ, Nxb Thế giới 30 Nguyễn Hùng Hậu (2004), Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hùng (2012), “Giải mã cội nguồn sắc văn hóa Việt qua tín ngưỡng thờ Mẫu tiểu thuyết Mẫu Thượng Ngàn Nguyễn Xuân Khánh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 12, tr 62 - 69 32 Đỗ Trinh Huệ (2000), Văn hóa - tín ngưỡng gia đình Việt Nam qua nhãn quan học giả L.Cardiere, Nxb Thuận Hóa, Huế 33 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Đỗ Quang Hưng (1999), “Tôn giáo tín ngưỡng đời sống văn hố nay” , Tạp chí Cộng sản (15), tr 3-12 35 Nguyễn Hữu Hiếu (2005), Diễn trình văn hóa đồng sông Cửu Long, NXB Thời đại 36 Đỗ Lan Hiền – Phùng Thị An Na (2012), Ảnh hưởng tư tơn giáo đến lối sống người Việt, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1991), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Khánh (1992), "Chúa Liễu qua nguồn thư tịch", Tạp chí Văn học (5), tr 35-60 40 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 80 41 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Vũ Ngọc Khánh chủ biên (2002), Nữ Thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Vũ Ngọc Khánh (2005), Tục thờ đức thánh Mẫu đức thánh Trần, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (2012), Tục thờ Thánh – Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 45 Vũ Ngọc Khánh (2014), Nhân vật thần kỳ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh Niên 46 Phạm Trưởng Khang (2012), Kể chuyện Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Nxb Hồng Đức 47 Đặng Văn Lung (1991), Tam tịa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 48 Đặng Văn Lung (1992), Thử tìm hiểu cách xây dựng hình tượng Mẫu Liễu, Tạp chí Văn học (5), tr 24-28 49 Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 50 Nguyễn Đức Lữ (1994), “Vị trí người phụ nữ tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ (4), tr 1-3 51 Nguyễn Ngọc Mai (2013), Nghi lễ lên đồng lịch sử giá trị, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 52 Đào Thị Mai Ngọc (2014), “Văn hóa gia đình Việt Nam: Các giá trị truyền thống đại”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số (76), tr112 – 120 53 Phan Ngọc (2015), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 54 Nghệ nhân đền Vua Cha Bát Hải (biên soạn, giới thiệu), Hát văn 36 giá đồng 81 55 Trần Thế Pháp (2013), Vũ Quỳnh, Kiều Phú nhuận chính, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San phiên dịch, Lĩnh Nam Chích Quái, Nxb Trẻ, Nxb Hồng Bàng 56 Nguyễn Minh San (1992), “Đạo Mẫu nước ta – nhìn từ hệ thống đền miếu thần tích”, Tạp chí Dân tộc học (1), tr 42-47 57 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 58 Nguyễn Minh San (1996), Những thần nữ danh tiếng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 59 Bùi Văn Tam (2004), Phủ Dầy tín ngưỡng Mẫu Liễu Hạnh, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Tuân, Dương Quang Điện (2019), “Khúc Thị Ngọc (Quỳnh Hoa Công Chúa) tâm thức người dân Việt Nam), Một số nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 61 Nguyễn Quốc Tuấn (2004), “Mẫu Liễu Hạnh qua góc nhìn tơn giáo bối cảnh tồn cầu hóa”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (6), tr 50-59 62 Bùi Quang Thanh (2017), “Sự hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam/ Tứ phủ nghi lễ hầu đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 22, tháng 12, tr.5- 10 63 Trương Thìn (2012), 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục, Nxb Hà Nội 64 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 65 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 66 Ngô Đức Thịnh (2004), Đạo Mẫu Hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học Xã hội 82 67 Ngô Đức Thịnh (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 1, Nxb Tôn giáo 68 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), (2009), Đạo Mẫu Việt Nam, tập 2, Nxb Tôn giáo 69 Nguyễn Hữu Thông (chủ biên) (2010), Tín ngưỡng thờ Mẫu miền trung Việt Nam Nxb Thuận Hóa, Huế 70 Nguyễn Ngọc Thơ (2017), Tín ngưỡng Thiên Hậu 71 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 72 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 73 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 74 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội (2018), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Phật giáo với tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tập giảng Tôn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia 76 https://baophapluat.vn/dan-sinh/quoc-mau-tay-thien-trong-van-hoaviet-442371.html] 77 http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/TRIETHOC/MautinhVHViet htm 78 http://thainguyentv.vn/bien-tuong-trong-thuc-hanh-tin-nguong-tho-maungay-cang-kho-kiem-soat-60821.html 83 ... tƣợng ngƣời Mẹ qua tục thờ Mẫu 29 2.1.1 Tính thiêng biểu tượng người Mẹ tự nhiên qua tục thờ Mẫu .29 2.1.2 Tính thiêng biểu tượng người Mẹ lịch sử, dân tộc qua tục thờ Mẫu ... thiêng biểu tượng người Mẹ tự nhiên (người Mẹ truyền thuyết) qua tục thờ Mẫu Sau tính thiêng biểu tượng người Mẹ lịch sử (người Mẹ có cơng với dân với nước) 2.1.1 Tính thiêng biểu tượng người Mẹ. .. trị biểu tượng Mẹ qua tục thờ Mẫu Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Biểu tượng người Mẹ thể tục thờ Mẫu Việt Nam 4.1 Phạm vi nghiên cứu Khảo cứu số đền, phủ thờ Mẫu